Khảo sát tính đa dạng đối tượng nuôi trồng trong hệ thống nuôi trồng thuỷ sản tại xã phú cường, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

36 518 0
Khảo sát tính đa dạng đối tượng nuôi trồng trong hệ thống nuôi trồng thuỷ sản tại xã phú cường, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===***=== NGUYỄN THỊ BÍCH HOA KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG ĐỐI TƢỢNG NUÔI TRỒNG TRONG HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ PHÚ CƢỜNG, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp HÀ NỘI, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===***=== NGUYỄN THỊ BÍCH HOA KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG ĐỐI TƢỢNG NUÔI TRỒNG TRONG HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ PHÚ CƢỜNG, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GV Trần Đức Hòa HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Sinh - KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình thầy Trần Đức Hòa trình nghiên cứu em Tuy nhiên thời gian có hạn lần làm quen với nghiên cứu khoa học, không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận em đƣợc hoàn thiện hơn! Hà Nội, Tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Hoa LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, Tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Hoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHKT: Khoa học kĩ thuật NTTS: Nuôi trồng thủy sản UBND: Ủy ban nhân dân NCNT: Nghiên cứu nuôi trồng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng tài nguyên đất đai lao động xã Phú Cƣờng Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng mặt nƣớc NTTS xã Phú Cƣờng Bảng 3.3 Phƣơng thức mô hình nuôi trồng thủy sản xã Phú Cƣờng Bảng 3.4 Thành phần cấu đàn cá nuôi Phú Cƣờng Bảng 3.5 Các đối tƣợng nuôi trồng thủy sản khác Phú Cƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân 1.2 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.3 Phân loại nuôi trồng thủy sản 1.3.1 Phân theo loại nước nuôi 1.3.2 Phân theo phương thức nuôi, bao gồm: 1.3.3 Phân theo hình thái mặt nước, bao gồm: 1.3.4 Phân theo hình thức kết hợp, bao gồm: 1.4 Đối tƣợng nuôi trồng thủy sản 1.4.1 Các đối tượng nuôi trồng thủy sản 1.4.2 Đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản 1.5 Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 1.5.1 Mục tiêu chung 1.5.2 Nhiệm vụ cụ thể Chƣơng ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 11 3.1 Hoạt động nuôi trồng thủy sản xã Phú Cƣờng 11 3.1.1 Tài nguyên đất đai lao động xã Phú Cường 11 3.1.2 Hiện trạng sử dụng mặt nước nuôi trồng thủy sản xã Phú Cường 12 3.1.3 Phương thức nuôi trồng thủy sản xã Phú Cường 13 3.2 Thành phần cấu đàn cá nuôi Phú Cƣờng 14 3.3 Thành phần cấu đối tƣợng nuôi trồng thủy sản khác Phú Cƣờng 17 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nghề thủy sản đa dạng đối tƣợng nuôi trồng thủy sản Phú Cƣờng 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 KẾT LUẬN 22 KIẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 24 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đánh bắ t và nuôi trồng thủy sản là bô ̣ phâ ̣n cấ u thành nên ngành thuỷ sản nhƣng mang sắ c thái hoàn toàn khác , bổ sung lẫn ta ̣o nên sƣ̣ phát triển chung toàn ngành Các nguồn lợi thủy sản nguồn lợi tự nhiên có hạn , dần trở nên khan hiế m Trong xu thế ngày càng ̣n chế thác thủy sản nhằm bảo vệ khai nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ môi trƣờng nuôi trồng thủy sản đóng vai trò chủ đa ̣o [1] Nuôi trồng thuỷ sản nghề mang lại hiệu kinh tế cao số ngành nghề sản xuất nông nghiệp khác, sản phẩm không tiêu dùng nội địa mà số đối tƣợng thuỷ sản nuôi trồng nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất Ở đâu có nƣớc có nuôi trồng thủy sản Vì thế, nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp vùng từ miền núi xuống miền biển Nghề nuôi trồng thủy sản góp phần quan trọng vào việc khai thác tiềm đất đai, ao hồ, ruộng trũng, đồng thời phát huy sức lao động sẵn có vùng nông thôn Trong năm vừa qua, nuôi trồng thủy sản nƣớc ta phát triển với tốc độ nhanh, thu đƣợc hiệu kinh tế - xã hội đáng kể, bƣớc góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng ven biển, nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo làm giàu cho nông dân Nuôi thủy sản theo hộ gia đình, nuôi thủy sản theo mô hình trang trại ngày phát triển, chuyển từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hóa Nhiều địa phƣơng mạnh dạn chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi từ ruộng trồng lúa, làm muối, suất thấp sang nuôi trồng thủy sản Thủy sản nuôi đa dạng, nhiều giống loài mang tính địa lý rõ rệt, có quy luật riêng khu hệ sinh thái điển hình Đối tƣợng nuôi ngày phong phú, đa dạng Ngoài việc nuôi số đối tƣợng quen thuộc nhƣ: cá Trắm, Mè, Trôi, Chép phát triển nuôi số loài thủy sản giống suất cao nhƣ: cá Rô phi đơn tính, cá Chim trắng, tôm Càng xanh loài thủy đặc sản khác có giá trị kinh tế cao phục vụ tiêu dùng nƣớc xuất nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế.[2] Phú Cƣờng xã ngoại thành Hà Nội, nơi đất đai dành cho trồng cấy dần thu hẹp nhƣờng chỗ cho công trình công cộng nhƣ đƣờng quốc lộ, nhà ga sân bay… hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung nuôi trồng thủy sản nói riêng không tránh khỏi tác động tiêu cực Trong bối cảnh đó, với mong muốn triển khai nghiên cứu tìm hiểu hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phƣơng đặc biệt sâu tìm hiểu đối tƣợng nuôi trồng thủy sản hệ thống nuôi trồng thủy sản, tiến hành đề tài: “ Khảo sát tính đa dạng đối tượng nuôi trồng hệ thống nuôi trồng thủy sản xã Phú Cường, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu đánh giá mức độ đa dạng đối tƣợng nuôi trồng thủy sản địa phƣơng yếu tố có liên quan - Cũng từ nuôi bán thâm canh chủ yếu dẫn đến phần lớn hộ nuôi theo mô hình kết hợp, nuôi ghép nhiều loài, số hộ nuôi loài ao nuôi có 19,0% Mặc dù chủ trƣơng Hà Nội phát triển nuôi trồng thủy sản tổ chức chăn nuôi thuỷ sản theo hình thức kinh tế trang trại Xây dựng phát triển trang trại nuôi trồng thuỷ sản tập trung kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm trồng ăn Tuy vậy, Phú Cƣờng, hầu hết hộ nuôi theo quy mô nhỏ, hộ gia đình, mô hình trang trại chăn nuôi quy mô lớn 3.2 Thành phần cấu đàn cá nuôi Phú Cƣờng Chúng tiến hành khảo sát 40 hộ nuôi cá, không phân biệt quy mô Kết nhƣ sau: Bảng 3.4 Thành phần cấu đàn cá nuôi Phú Cƣờng Đối tƣợng nuôi Tên Việt Nam Trắm cỏ Mè trắng Tỷ lệ hộ Tên khoa học [4] Ctenopharyngodon idellus Hypophthalmichthys harmandi nuôi (%) Mô hình nuôi 35,0 Kết hợp 10,0 Kết hợp Mè hoa Aristichthys nobilis 10,0 Kết hợp Chép Cyprinus carpio 40,0 Kết hợp Trôi ta Cirrhina molitorella 25,0 Kết hợp Trôi Ấn Rô hu Labeo rohita 37,5 Kết hợp Rô phi đơn tính O niloticus 17,5 ( Rô phi vằn) Chim trắng Colossoma brachypomum 14 12,5 Chuyên canh/ Kết hợp Chuyên canh  Về thành phần đàn cá (đối tƣợng nuôi) Phú Cƣờng chủ yếu loại cá truyền thống nhƣ mè, trôi, trắm cỏ, chép Ngoài ra, cá rô phi, cá chim trắng đƣợc hộ dân quan tâm đƣa vào cấu nuôi  Cá trắm cỏ loài cá có chất lƣợng cao nhƣng lại đƣợc nuôi nhiều dễ nuôi mau lớn Nuôi thả ao, hồ theo phƣơng thức bán thâm canh  Cá mè trắng Việt Nam loài đặc hữu vùng đồng bằng trung du Bắc Đây loài cá nuôi phổ biến tỉnh phía Bắc, cá đƣợc di giống nuôi nƣớc Cá mè trắng Việt Nam tự nhiên giảm sút nghiêm trọng đặc biệt hệ thống sông Hồng Nguyên nhân chủ yếu khai thác mức, bãi đẻ bị phá hoại nghiêm trọng Sau cá mè trắng Trung Quốc đƣợc nhập vào Việt Nam giống cá địa bị lai tạp giống gốc dần.[7]  Cá mè hoa sống tầng tầng Ở mức nƣớc thấp so với cá mè trắng Cá mè hoa không nhảy vùng quẫy nhiều, chúng thƣờng bơi thành đàn, hoạt động chậm chạp nên dễ đánh bắt Cá mè hoa ƣa sống nƣớc màu mỡ, có nhiều động vật phù du Cá lớn nhanh cá mè trắng.[7]  Cá chép loài có giá trị kinh tế, thịt cá thơm ngon đƣợc nhiều ngƣời nuôi ngƣời tiêu dùng ƣa thích Đây đối tƣợng nuôi quan trọng ao, hồ Sản lƣợng cá chép tự nhiên giảm sút nghiêm trọng khai thác mức Mặt khác việc nhập giống, lai tạo cá vùng nƣớc tự nhiên lai tạp làm dần nguồn gen quý hiếm, địa đàn cá chép trắng Việt Nam.[7]  Cá trôi Việt Nam loài cá đặc trƣng cho miền Bắc Việt Nam Đây loài cá kinh tế cho thịt ngon đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích Cá trôi dễ nuôi, đối tƣợng nuôi quan trọng tập đoàn cá nuôi ao, hồ, đầm Nguồn cá giống cung cấp cho sản xuất từ vớt tự nhiên cho sinh sản nhân tạo.[7] 15  Cá trôi Ấn (Rô hu) đƣợc Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản nhập vào Việt Nam từ năm 1982 theo chƣơng trình di giống Uỷ ban quốc tế sông Mêkông cho sinh sản nhân tạo thành công năm 1984, trở thành đối tƣợng nuôi phổ biến nƣớc ta Cá trôi Ấn Độ chịu đƣợc nhiệt độ cao nên thƣờng tăng trọng nhanh vào mùa hè, chậm lớn vào mùa đông.[7]  Rô phi đơn tính loại cá có giá trị kinh tế cao, tăng trƣởng nhanh, chất lƣợng thịt thơm ngon, có đặc tính trội ăn tạp, có khả thâm canh cao, dễ áp dụng cho hình thức nuôi khác Một số hộ gia đình tìm đƣợc hƣớng nuôi trồng hiệu nhờ việc đƣa cá rô phi đơn tính vào thâm canh Theo chủ nuôi rô phi đơn tính, kỹ thuật thâm canh đơn giản  Cá chim trắng giống cá có nhiều ƣu điểm, bật khả ăn tạp Cá nhanh lớn, giai đoạn đầu, ao nuôi gắn liền với nguồn nƣớc chủ động cá phát triển nhanh, đáy ao dù đất thịt hay cát pha thịt nuôi đƣợc giống cá này.[7]  Về cấu loài phân phối theo chiều hƣớng ƣu tiên đối tƣợng nuôi có suất cao, đầu sản phẩm rộng, cá Chép có 40% hộ nuôi, tiếp đến Trôi Ấn 37,5%, Trắm cỏ 35,0%, Trôi Việt 25,0%  Về mô hình nuôi chủ yếu nuôi kết hợp, hộ nuôi chuyên canh thâm canh Ao hồ môi trƣờng sống thuận lợi loài thuỷ sinh vật làm thức ăn cho cá Các loài cá nuôi ăn loài thức ăn khác nhau: cá mè trắng ăn tảo; cá mè hoa ăn động vật phù du; cá trắm cỏ, ăn rong, bèo cỏ; cá trôi ăn tảo mùn bã hữu đáy… thả nuôi ghép nhiều loài cá có tính ăn khác ao tận dụng hết nguồn thức ăn tự nhiên nƣớc, nhờ làm tăng suất cá nuôi Nuôi cá Phú Cƣờng hầu hết nuôi ao, hồ theo phƣơng thức bán 16 thâm canh Vì đa phần ngƣời nuôi cá áp dụng mô hình nuôi kết hợp số loài Qua tìm hiểu đƣợc biết có số công thức sau đƣợc áp dụng: + Ao nuôi cá rô phi thâm canh, bà nông dân thƣờng ghép thêm số loài theo hai công thức sau: Công thức - Cá rô phi 70%; - Cá chép 5%; - Cá chim trắng 5%; - Cá mè trắng 10%; - Cá trôi Ấn Độ 10% Công thức - Cá rô phi 80%; - Cá chép 5%; - Cá mè trắng 10%; - Cá trôi Ấn Độ 5% + Ao nuôi cá mè làm chủ: Mè trắng: 60%, mè hoa: 5%, trắm cỏ: 3%, cá trôi (ta): 25%, chép: 7% + Ao nuôi trắm cỏ làm chủ: Trắm cỏ: 50%, mè trắng: 20%, mè hoa: 2%, cá trôi: 18%, chép: 4%, rô phi: 6% 3.3 Thành phần cấu đối tƣợng nuôi trồng thủy sản khác Phú Cƣờng Trong báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nông, lâm, thủy sản thành phố Hà Nội đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [11], trọng tâm phát triển ngành tập trung nuôi cá thịt, sản xuất giống nuôi loại đặc sản cho suất giá trị kinh tế cao nhƣ cá trắm đen, cá chim trắng, cá 17 chép lai, cá quả, rô phi đơn tính, cá rô đồng, tôm xanh, ba ba, ếch v.v Điều đồng nghĩa với việc thủy sản Sóc Sơn cần thay đổi cấu đàn nuôi trọng vào đối tƣợng có giá trị Tại Phú Cƣờng, kết điều tra cho thấy việc nuôi loại thuỷ sản truyền thống, để đa dạng hoá tăng giá trị sản xuất nuôi trồng số hộ dân nuôi trồng giống thuỷ sản khác có giá trị cao đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng nhƣ: lƣơn, baba, ếch, cá rô đồng Tuy nhiên, hoạt động mang tính chất tự phát, lẻ tẻ, phong trào chủ yếu ngƣời dân học hỏi kinh nghiệm lẫn Bảng 3.5 Các đối tƣợng nuôi trồng thủy sản khác Phú Cƣờng Đối tƣợng nuôi Tên Số hộ nuôi Tên khoa học[4] Việt Nam ( hộ) Mô hình nuôi Lƣơn đồng Monopterus albus Nuôi bể xi măng Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus Nuôi bể xi măng Ba ba gai Trionyx steinacheri Nuôi ao Cá rô đồng Anabas testudineus Nuôi ao + Lƣơn đồng Lƣơn đồng loài đă ̣c sản nƣớc có hiê ̣u quả kinh tế vì dễ tiêu thụ, giá thành cao kỹ thuật nuôi đơn giản , chi phí thấ p nên nhiều tỉnh thành nƣớc nông dân đầu tƣ phát triển, nhiên Phú Cƣờng, theo thống kê địa phƣơng có hộ gia đình nuôi thử nghiệm với quy mô nhỏ theo mô hình nuôi bể xi măng, vừa thăm dò vừa tích lũy kinh nghiệm Đối với bà nông dân mô hình nuôi lƣơn không bùn nhìn chung phù hợp với điều kiện sản xuất nhỏ Hiệu nuôi lƣơn không bùn 18 cao Tuy nhiên, việc thực mô hình đầu gặp khó khăn kỹ thuật hạn chế Thêm vào đó, tính toán kỹ mặt đầu cần đƣợc ý thêm + Cá Rô đồng Cá rô đồng loài cá địa, thịt thơm ngon đƣợc nhiều ngƣời dân ƣa chuộng Trƣớc loài cá thƣờng không đƣợc ý phát triển nuôi, ngày nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi ngày nhiều nuôi loài cá mang lại hiệu kinh tế cao thời gian ngắn Mô hình nuôi cá rô đồng thƣơng phẩm bằng giống nhân tạo thu đƣợc lợi nhuận khả quan Nuôi cá rô đồng nhân tạo dễ, đòi hỏi kỹ thuật cá thích nghi với môi trƣờng, chịu chật chội với điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên bệnh Hiện tại, xã Phú Cƣờng có gia đình nuôi cá rô đồng + Ba ba gai Để đầu tƣ khu nuôi ba ba, tiền vốn ban đầu bỏ không nhỏ, nuôi nhỏ lẻ cần chục triệu đồng, đầu tƣ theo kiểu trang trại phải cần đến hàng trăm triệu đồng Do thời gian nuôi thƣơng phẩm kéo dài khoảng năm nên bà gặp khó khăn, cộng thêm với kinh nghiệm nên phong trào nuôi ba ba không phát triển Phú Cƣờng nhƣ nhiều địa phƣơng khác Hiện có hộ nuôi ba ba thƣơng phẩm Tuy nhiên, chuyên gia thủy sản nƣớc khuyên nông dân cân nhắc nuôi ba ba miền Bắc Nếu có nuôi, nên nuôi quy mô nhỏ, xen canh với loại thủy sản khác, không nên nuôi theo quy mô lớn + Ếch đồng Ở Việt Nam có nhiều giống ếch nhƣ ếch đồng, ếch xanh, ếch gai song nuôi ếch đồng có giá trị cả: ếch đồng dễ nuôi, bị bệnh, chóng lớn, giống rẻ Ếch thích ăn côn trùng, cá, tôm, cua nuôi ếch công nghiệp 19 thƣờng dùng thức ăn hỗn hợp nhƣ kinh tế có nguồn thức ăn ổn định Tại Phú Cƣờng có hộ gia đình nuôi ếch đồng Tuy nhiên quy mô nhỏ 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nghề thủy sản đa dạng đối tƣợng nuôi trồng thủy sản Phú Cƣờng Với diện tích mặt nƣớc ít, tỷ lệ đất chuyên nuôi trồng thủy sản không đáng kể Tỷ lệ sử dụng mặt nƣớc thấp đối tƣợng nuôi trồng hầu hết giống truyền thống, phƣơng thức nuôi bán thâm canh hay quảng canh cải tiến, kết luận Phú Cƣờng có nghề nuôi thủy sản không phát triển cấu giống loài hay đối tƣợng nuôi nghèo nàn Những yếu tố ảnh hƣởng kể đến nhƣ sau: Đất đai sản xuất huyện Phú Cƣờng không ổn định nằm vùng quy hoạch thành phố Nên nông dân không yên tâm đầu tƣ cho trồng trọt, chăn nuôi nhƣ nuôi trồng thủy sản Nông dân không gắn bó với nông nghiệp chỗ thu nhập từ sản xuất nông nghiệp đạt thấp, điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi cho ngƣời dân Phú Cƣờng vào thành phố khu công nghiệp kiếm việc làm có thu nhập trƣớc mắt cao Nguồn nƣớc yếu tố định đến hiệu nuôi trồng thủy sản thuỷ lợi yếu tố quan trọng bậc Tuy nhiên Phú Cƣờng, mƣơng máng liên tục bị chia cắt dự án phát triển kinh tế xã hội vùng Quốc gia dẫn đến không chủ động đƣợc nƣớc nuôi tƣới tiêu nhƣ nƣớc để nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản nuôi trồng loài sinh vật sống dƣới nƣớc khó quan sát trực tiếp đƣợc nhƣ cạn rủi ro sản xuất lớn nhiều Ngƣời nuôi cần có kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật tốt thành công Tình trạng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản xã 20 Phú Cƣờng năm qua trình độ phƣơng thức canh tác, nuôi trồng nhiều hạn chế Ngƣời nuôi thủy sản chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tự nhiên, việc nuôi thả mang tính tự phát quy mô nhỏ lẻ, kĩ thuật canh tác hạn chế Với số khó khăn hạn chế nhƣ trên, tƣơng lai gần nghề nuôi trồng thủy sản xã Phú Cƣờng chƣa thể khởi sắc, điều không lĩnh vực sản xuất nông nghiệp không phát triển mà kéo theo mai nhiều đối tƣợng thủy sản địa 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Xã Phú Cƣờng không mạnh nuôi trồng thủy sản, diện tích mặt nƣớc ít, không thuận lợi cho canh tác thủy sản Các dự án phát triển kinh tế, xã hội gần tạo thêm bất lợi cho nghề nuôi trồng thủy sản nông dân Phú Cƣờng - Nuôi trồng thủy sản xã Phú Cƣờng hầu nhƣ không phát triển, thể qua tỷ lệ khai thác diện tích mặt nƣớc để nuôi trồng thủy sản thấp (11,6%); Số hộ dân tham gia nuôi trồng thủy sản (5,6%) - Hệ thống nuôi trồng thủy sản Phú Cƣờng nghèo nàn, phƣơng thức nuôi phổ biến nuôi bán thâm canh quảng canh cải tiến với số đối tƣợng truyền thống: cá trắm, cá mè, cá trôi… đối tƣợng nuôi đặc sản có giá trị kinh tế hầu nhƣ có nhƣng quy mô manh mún - Với tất hạn chế tất yếu dẫn đến tính đa dạng đối tƣợng nuôi trồng thủy sản Phú Cƣờng thấp Một dấu hiệu suy giảm đa dạng sinh học nông nghiệp, ngƣợc lại mục tiêu nông nghiệp bền vững KIẾN NGHỊ - Là xã ngoại thành Hà Nội, có lợi thị trƣờng tiêu thụ nông sản, đặc biệt nông sản chất lƣợng cao, quyền quan chuyên môn Phú Cƣờng, đặc biệt quan khuyến nông cần vận động hƣớng dẫn ngƣời dân khai thác tiềm đất đai mặt nƣớc để nuôi trồng thủy sản, đảm bảo phát triển kinh tế nhƣ tạo việc làm cho ngƣời lao động cách ổn định vững - Các quan chuyên môn cần tăng cƣờng triển khai tiến kĩ thuật đến ngƣời nông dân để hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế từ trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, đặc biệt bối cảnh nhiều ngƣời dân có tiền sử dụng tiền đền bù đất đai vào nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ tiềm ẩn rủi ro 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi Thuỷ sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tổng cục thủy sản (2011), định số 333/QĐ - TCTS - KHTC Phê duyệt nghiệm thu Quy hoạch nuôi trồng thủy sản vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2020 Lê Trọng Cúc (2002) Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Vƣơng Dĩ Khang (1963) Ngư loại phân loại học Tập 1, 2, NXB Nông thôn, Hà Nội, (Nguyễn Bá Mão, dịch) Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Linh (2011), Giáo trình Hệ thống quản lí nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp Lê Thanh Lựu (2002), Xu phát triển nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam, vấn đề cần quan tâm, Viện NCNT thủy sản Trung ƣơng I Nguyễn Thanh Phƣơng, Trần Ngọc Hải, Dƣơng Nhựt Long (2009), Giáo trình nuôi trồng thủy sản, Trƣờng ĐH Cần Thơ Thủ tƣớng phủ, Quyết định số 332/QĐ - TTg phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 10 UBND xã Phú Cƣờng, Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội năm 2011, 2012, 2013 11 http://sonnptnt.hanoi.gov.vn Website sở NN - PTNT Hà Nội 12 http://socson.hanoi.gov.vn Website UBND huyện Sóc Sơn, Hà Nội 23 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LOÀI NUÔI TRONG HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ PHÚ CƢỜNG Hình CÁ TRÔI ẤN ( RÔ HU) Hình CÁ TRÔI TA ( CÁ TRÔI VIỆT) 24 Hình CÁ MÈ HOA Hình CÁ MÈ TRẮNG 25 Hình CÁ RÔ PHI Hình CÁ CHIM TRẮNG 26 Hình CÁ TRẮM CỎ Hình CÁ CHÉP 27 Hình LƢƠN ĐỒNG Hình 10 BA BA GAI 28 [...]... và hồ chứa 9 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động nuôi trồng thủy sản tại xã Phú Cƣờng, huyện Sóc Sơn - Các đối tƣợng nuôi trồng trong hệ thống nuôi trồng thủy sản xã Phú Cƣờng, huyện Sóc Sơn 2.2 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản ở xã Phú Cƣờng, huyện Sóc Sơn - Cơ cấu - thành phần các đối tƣợng nuôi - Các yếu tố có... trong đó đáng kể là rong câu (11 loài), rong mơ, rong sụn… 1.4.2 Đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản [1][3] Sự đa dạng của các loài nuôi đƣợc phát triển trong nghề nuôi trồng thủy sản nhƣ là: cá, giáp xác, nhuyễn thể cũng nhƣ là các loài rong biển Gia tăng sự đa dạng loài nuôi trồng thủy sản đã và đang diễn ra tại những vùng, những quốc gia mà có sự tổ chức, quản lý tốt nghề nuôi trồng thủy sản Đa. .. nghề nuôi trồng thủy sản của nông dân Phú Cƣờng - Nuôi trồng thủy sản tại xã Phú Cƣờng hầu nhƣ không phát triển, thể hiện qua tỷ lệ khai thác diện tích mặt nƣớc để nuôi trồng thủy sản rất thấp (11,6%); Số hộ dân tham gia nuôi trồng thủy sản cũng ít (5,6%) - Hệ thống nuôi trồng thủy sản tại Phú Cƣờng nghèo nàn, phƣơng thức nuôi phổ biến nhất là nuôi bán thâm canh hoặc quảng canh cải tiến với một số đối. .. diện tích nuôi trồng thủy sản trên 17 nghìn ha, đƣợc phân bố chủ yếu tại các ao hồ nhƣ Hồ Tây, Yên Sở, khu vực phƣờng Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai), xã Đại Áng và xã Tả Thanh Oai (huyện Thanh Trì) và tập trung nhiều nhất ở 9 huyện thuộc Hà Tây cũ và huyện Sóc Sơn [9] Tuy nhiên, xã Phú Cƣờng lại không thuộc những xã có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản của huyện Sóc Sơn nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng... có hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản báo hiệu sự không thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản tại địa phƣơng Chỉ có 2,0 ha đất nuôi thủy sản, trong khi diện tích mặt nƣớc và sông suối có tới gần 90 ha Trong hơn 3000 hộ gia đình, chỉ có 179 hộ có hoạt động nuôi trồng thủy sản (chiếm 5,6%) 11 3.1.2 Hiện trạng sử dụng mặt nước nuôi trồng thủy sản tại xã Phú Cường Thời điểm năm 2013, Hà Nội có tổng... thủy sản và đa dạng đối tƣợng nuôi trồng thủy sản tại Phú Cƣờng Với diện tích mặt nƣớc ít, tỷ lệ đất chuyên nuôi trồng thủy sản không đáng kể Tỷ lệ sử dụng mặt nƣớc còn rất thấp và các đối tƣợng nuôi trồng hầu hết vẫn là giống truyền thống, phƣơng thức nuôi bán thâm canh hay quảng canh cải tiến, có thể kết luận Phú Cƣờng có nghề nuôi thủy sản không phát triển và cơ cấu giống loài hay đối tƣợng nuôi. .. khác nhau hoặc nuôi thủy sản kết hợp với sản xuất của các ngành khác nhƣ: cá - lúa, tôm - lúa, nuôi cá/tôm/thủy sản khác trong rừng ngập mặn - Nuôi thủy sản xen rừng ngập mặn là nuôi thủy sản kết hợp với trồng rừng hoặc trong các rừng ngập mặn để đảm bảo môi trƣờng sinh thái 1.4 Đối tƣợng nuôi trồng thủy sản 1.4.1 Các đối tượng nuôi trồng thủy sản [6][8] - Nhóm cá (fish): Là những động vật nuôi có đặc... tố có liên quan đến hoạt động nuôi trồng thủy sản và tính đa dạng đối tƣợng nuôi 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Điều tra thực địa - Thống kê từ tài liệu - Phỏng vấn nông dân 10 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hoạt động nuôi trồng thủy sản tại xã Phú Cƣờng 3.1.1 Tài nguyên đất đai và lao động xã Phú Cường Bảng 3.1 Hiện trạng tài nguyên đất đai và lao động xã Phú Cƣờng Loại đất TT Hiện trạng... hợp, nuôi ghép nhiều loài, số hộ nuôi một loài trong một ao nuôi chỉ có 19,0% Mặc dù chủ trƣơng của Hà Nội trong phát triển nuôi trồng thủy sản là tổ chức chăn nuôi thuỷ sản theo hình thức kinh tế trang trại Xây dựng và phát triển các trang trại nuôi trồng thuỷ sản tập trung kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm và trồng cây ăn quả Tuy vậy, tại Phú Cƣờng, hầu hết các hộ nuôi theo quy mô nhỏ, hộ gia đình,... nước nuôi Các loại hình nuôi thủy sản bao gồm: - Nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt là nuôi trồng thuỷ sản thuộc đất liền, không có nƣớc biển xâm nhập nhƣ các hồ chứa, sông, hồ tự nhiên, kênh, mƣơng… trong đó độ mặn thông thƣờng không quá 0,5‰ - Nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ là nuôi trồng thuỷ sản thuộc các nơi giao hoà giữa dòng nƣớc ngọt và mặn nhƣ cửa sông, cửa biển, đầm phá, vịnh hẹp, trong đó độ mặn nói ... SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===***=== NGUYỄN THỊ BÍCH HOA KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG ĐỐI TƢỢNG NUÔI TRỒNG TRONG HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ PHÚ CƢỜNG, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA... nuôi trồng thủy sản địa phƣơng đặc biệt sâu tìm hiểu đối tƣợng nuôi trồng thủy sản hệ thống nuôi trồng thủy sản, tiến hành đề tài: “ Khảo sát tính đa dạng đối tượng nuôi trồng hệ thống nuôi trồng. .. thủy sản xã Phú Cƣờng, huyện Sóc Sơn - Các đối tƣợng nuôi trồng hệ thống nuôi trồng thủy sản xã Phú Cƣờng, huyện Sóc Sơn 2.2 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản xã Phú

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan