Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hâu trong dạy học sinh học ở THPT

87 727 0
Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hâu trong dạy học sinh học ở THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - - TẠ THỊ THUYẾT TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI- 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - - TẠ THỊ THUYẾT TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI- 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp lời em xin đƣợc gửi lời cảmơn chân thành tới cô giáo, ThS Hoàng Thị Kim Huyền trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy , cô giáo tổ Phƣơng pháp dạy học khoa Sinh – KTNN trƣờng ĐHSP, Hà Nội 2, thầy cô giáo tổ Sinh – Kỹ- Thể trƣờng THPT Khoái Châu – Hƣng Yên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình bạn đã giúp đỡ, động viên em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Tạ Thị Thuyết LỜI CAM ĐOAN Với giúp đỡ tận tình cô giáo ThS Hoàng Thị Kim Huyền hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp “Tích hợp giá o dục ứng phó với Biến đổi khí hậu dạy học Sinh học trường THPT” Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, trung thực không trùng lặp với đề tài khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Tạ Thị Thuyết DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CB : Cơ bản DHSH : Dạy học Sinh học ĐTSH : Đấu tranh sinh học ĐV : Động vật GDMT : Giáo dục môi trƣờng GTVT : Giao thông vận tải GV : Giáo viên HM : Hoocmon HS : Học sinh IFN : Interferon KTNN : Kĩ thuật nông nghiệp KHHGD : Kế hoạch hóa gia đình NST : Nhiễm sắc thể ONMT : Ô nhiễm môi trƣờng PHT : Phiếu học tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông ThS : Thạc sĩ MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KÊT QUẢ NGHIÊN CƢ́U Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số vấn đề về BĐKH 1.2.1 Đị nh nghĩ a 1.2.2 Biểu hiện của BĐKH 1.2.3 Nguyên nhân của BĐKH 1.2.4 Tác động BĐKH 1.2.5 Giải pháp 1.3 Khái quát tích hợp dạy học tích hợp 11 1.3.1 Tích hợp 11 1.3.2 Dạy học tích hợp 12 1.3.3 Các dạng tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Sinh học THPT 12 1.4 Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp BĐKH qua môn Sinh học 15 1.5 Các phương pháp dạy học tích hợp qua dạy học Sinh học 17 1.6 Các hoạt động GV định hướng tổ chức dạy học 18 1.7 Các nguyên tắc khai thác kiến thức BĐKH 19 1.8 Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH môn Sinh học ở trường THPT 20 1.8.1 Đối tƣợng điều tra 20 1.8.2 Nội dung điều tra 20 1.8.3 Kết quả điều tra thực trạng 20 1.8.4 Nhận xét 22 Chương 2: Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH dạy học môn SH ở trường THPT 23 2.1 Các nội dung kiến thức kĩ ứng phó với BĐKH cần giáo dục qua dạy học môn SH THPT 23 2.2 Đị a chỉ tí ch hợp giáo dục ƣ́ng phó với BĐKH dạy học SH THPT 24 2.3 Một số giáo án minh họa 50 2.4 Đánh giá chất lƣợng các đị a chỉ và giáo án tí ch hợp ƣ́ng phó với BĐKH85 2.4.1 Mục đích đánh giá 85 2.4.2 Nội dung đánh giá 85 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá 85 2.4.4 Kết quả đánh giá 85 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc sang kỉ 21 nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn nhân loại vấn đề trái đất ngày nóng lên ngày xuất nhiều tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ: bão lũ, động đất, sóng thần …với cƣờng độ ngày mạnh Mà nguyên nhân gây tƣợng “Biến đổi khí hậu” Và BĐKH trở thành nguy lớn phải đối mặt lịch sử phát triển loài ngƣời gây hậu quả nghiệm trọng: làm cho nhiệt độ trái đất tăng khoảng 1-20C, băng cực Trái đất Nam Cực Bắc Cực, làm xuất nhiều tƣợng thời tiết bất thƣờng: mƣa lớn, bão, lũ lụt, hạn hán Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, Việt Nam đƣợc coi quốc gia chịu ảnh hƣởng BĐKH nhiều khu vực Đông Nam Á năm nƣớc giới chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng từ BĐKH, nhiều tƣợng cực đoan xuất ngày nhiều thời gian gần đây: trận nắng nóng, rét đậm,những bão xảy với cƣờng độ ngày mạnh dần lên Và cuối kỉ XXI (vào khoảng 2100) nhiệt độ tăng trung bình tăng lên khoảng đến 4,50C, mực nƣớc biển tăng lên khoảng 1m Khi khoảng 90% diện tích lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long bị ngập hoàn toàn 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn đồng nghĩa với số 20% xã cả nƣớc 9.200 đƣờng bị xóa bỏ hoàn toàn, kết cục thảm hại, đau thƣơng BĐKH gây nên Nhận thức đƣợc tác hại BĐKH gây ra, giới nhận định phải ứng phó với BĐKH Hòa chung với giới vấn đề “Ứng phó với BĐKH” Việt Nam cố gắng làm cách nhằm giảm nhẹ ảnh hƣởng thiên tai, cả khoa học kĩ thuật giải pháp xã hội Thách thức lớn Việt Nam chƣa có chiến lƣợc, sách phù hợp ( Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế nhằm giảm tác hại BĐKH gây ra) Việt Nam xây dựng chƣơng trình “Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 2/12/2008 trở thành định hƣớng chiến lƣợc bản quốc gia để ứng phó với BĐKH Chƣơng trình đƣợc thực phạm vi toàn quốc theo giai đoạn: Khởi động (2009- 2010), Triển khai (2011-2015), Phát triển (sau 2015) Để hƣớng ứng chƣơng trình “Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH” Ngày 2/7/2011, Hà Nội diễn hội thảo đóng góp ý kiến cho kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Dự án “Đƣa nội dung ứng phó với BĐKH vào chƣơng trình giáo dục đào tạo” giai đoạn 2011- 2015 Theo đó, tất cả bậc học đƣợc tích hợp nội dung ứng phó với BĐKH vào chƣơng trình giảng dạy, tùy độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý học sinh mà lựa chọn nội dung thích hợp Và năm 2016 chƣơng trình học THPT có them môn học GDMT Hiện Bộ Giáo dục triển khai công tác đến năm 2015 lồng ghép tích hợp vấn đề BĐKH vào chƣơng trình giảng dạy tất cả cấp học từ Mầm non đến đại học Xuất phát từ vấn đề mong muốn góp phần nhỏ bé để góp phần tích hợp BĐKH vào dạy học trƣờng phổ thông, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH dạy học Sinh học THPT” Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao nhận thức HS, để em thấy đƣợc hậu quả BĐKH gây Từ cách nhìn đắn BĐKH đƣa giải pháp góp phần làm giảm thiểu tác hại BĐKH gây nên Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng - Nội dung kiến thƣ́c có thể tí ch hợp giáo dục ƣ́ng phó với BĐKH chƣơng trì nh Sinh học THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chƣơng trình Sinh học THPT chƣơng trì nh chuẩn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận về BĐKH và tí ch hợp giáo dục ƣ́ng phó với BĐKH - Tìm hiểu thực trạng vấn đề tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH dạy học môn Sinh học trƣờng THPT - Phân tích xác đị nh nhƣ̃ng nội dung chƣơng trì nh Sinh học THPT có thể tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH hình thức tích hợp cho phù hợp giáo dục - Thiết kế số giáo án minh họa nội dung có thể hiện ƣ́ng phó với BĐKH Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu lí luận DHSH, sách giáo khoa SH bản, sách giáo viên, …để tìm hiểu sở lí luận đề tài - Nghiên cứu tài liệu việc thiết kế giáo án dạy học Phương pháp điều tra, quan sát Điều tra, quan sát thực trạng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trƣờng THPT Giai đoạn Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn cuối (Giai (Giai đoạn đoạn đỉnh cực) tiên phong) Diễn Khởi đầu từ Các quần xã Hình nguyên sinh môi diễn trƣờng sinh vật biến quần thành - Tác động xã mạnh mẽ chƣa có đổi tuần tự, tƣơng đối ổn ngoại cảnh có sinh thay lẫn định lên quần xã vật ngày - Cạch tranh gay gắt phát triển đa dạng loài quần xã Diễn thứ Khởi đầu từ Một quần xã Có thể hình -Đặc biệt sinh môi trƣờng phục hồi thành có nên hoạt động thay quần quần xã khai thác tài quẫn xã sinh xã hủy diệt, tƣơng đối ổn nguyên vật phát triển quần xã định, ngƣời nhƣng bị hủy biến đổi tuần nhiên diệt nhiên tự tự, thay nhiều quần xã hay lẫn bị suy thoái khai thác mức ngƣời Bài 44 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Nêu đƣợc khái niệm chu trình vật chất trình bày đƣợc chu trình sinh địa hóa: nƣớc, cacbon, nito - Nêu đƣợc khái niệm sinh khu sinh học Trái đất (trên cạn dƣới nƣớc) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng: tƣ duy, so sánh, tổng hợp - Quan sát, phân tích kênh hình, Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng II Phƣơng tiên dạy học Phương pháp - Phƣơng pháp vấn đáp tìm tòi, tái - Trực quan Phương tiện - Hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4-SGK - Một số hình ảnh khu sinh học cạn III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Khái niệm chuỗi lƣới thức ăn? Phân biệt loại hình tháp sinh thái? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi vật I Trao đổi vật chất qua chu chất qua chu trình sinh địa hóa trình sinh địa hóa - GV: Chiếu hình 44.1→ hƣớng dẫn HS - Chu trình sinh địa hóa (chu quan sát và hỏi: Con đƣờng tổng quát trao trình vật chất) chu trình trao đổi vật chất tự nhiên? đổi chất tự nhiên - Một chu trình sinh địa hóa gồm thành phần: + Tổng hợp chất + Tuần hoàn chất tự nhiên + Phân giải lắng đọng phần vật chất (trong đất, nƣớc ) - Vai trò + Giúp chuyển hóa nguyên tố cần thiết cho thể sống +Chu trình sinh địa hóa trì Hình 44.1 Sơ đồ tổng quát chu trình trao đổi vật chất tự nhiên - HS: quan sát tranh TL - GV yêu cầu HS thực lệnh Δ- - HS: quan sát, thảo luận trả lời cân vật chất thể - GV hỏi: + Chu trình sinh địa hóa gì? + Vai trò chu trình sinh địa hóa? - HS: TL GV: nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức II Một số chu trình sinh địa * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số chu trình hóa sinh địa hóa Chu trình cacbon - GV: Chiếu H44.2 → yêu cầu HS tóm tắt - Cacbon nguyên tố cần thiết sơ đồ hóa đƣờng luân chuyển Cacbon cho sinh vật sống, thành phần cấu tạo chất sống - Cacbon vào chu trình dƣới dạng cacbonhidroxit (CO2) mong muốn nhân loại - Một số đƣờng luân chuyển cacbon + Phần Cacbon từ môi trƣờng vào quần xã (thông qua trình quang hợp) + Phần trao đổi quần xã - HS: quan sát hình→ tóm tắt sơ đồ chu trình sinh địa hóa Cacbon - GV hỏi: + Vai trò chu trình hóa Cacbon với sinh vật? + Cacbon vào chu trình dƣới dạng nào? - HS: quan sát→ TL * GV lƣu ý: Sơ đồ H44.2 gồm phần + Một phần mô tả chuyển hóa Cacbon cạn + Phần lại mô tả chuyển hóa cacbon dƣới nƣớc - GV yêu cầu HS thực lệnh Δ- 196 -HS: Nghiên cứu thông tin SGK hình (chuỗi lƣới thức ăn) + Cacbon quay trở lại môi trƣờng vô (hô hấp sinh vật khí cacbonn thải qua sản xuất công nghiệp, vận tải ) + Phần cacbon lắng đọng đất, nƣớc 44.2 trang 196 để trả lời * GV yêu cầu HS liên hệ thực tế - Cho biết tì nh hì nh phát triển ngành công nghiệp , nông nghiệp, GTVT thế giới và Việt Nam ? Sự phát triển mạnh mẽ ngành gây nên hậu gì đến môi trường? - Để giảm lượng khí CO2 dư thừa khí cần phải làm gì Chu trình nƣớc - GV yêu cầu liên hệ cho biết : Vai trò - Cơ thể cần nƣớc để sống nƣớc đối với sinh vật? phát triển thông qua trình - GV: chiếu H 44.4 hỏi: trao đổi nƣớc không ngừng + Mô tả chu trình nƣớc thiên thể môi trƣờng nhiên? - Trong môi trƣờng tự nhiên, + Nƣớc thiên nhiên tồn dƣới tác động nhiệt độ nƣớc dạng nào? vận động, tạo nên chu trình nƣớc - GV cho HS liên hệ: toàn cầu để cung cấp cho thể + Cho biết tình trạng nước việc sử sinh vật Nhƣ nƣớc từ mặt đất dụng nước địa phương đại dƣơng bốc lên khí + Cần phải làm gì để sử dung nguồn tụ lại sau lại mƣa xuống lục nước hợp lý bảo vệ nguồn nước sạch? địa đại dƣơng - Chu trình nƣớc đóng vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu hành tinh * Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh III Sinh - GV:Sinh gì? - Sinh gồm toàn sinh - GV lƣu ý cho HS: Sinh không vật môi trƣờng vô sinh phải toàn khí quyển, thủy quyển, trái đất hoạt động nhƣ hệ thạch hợp lại mà bao gồm sinh thái lớn Sinh nơi có sinh vật sống gồm nhiều khu sinh học - Khu sinh học (Biom) hệ - GV hỏi: Trong khí có khu sinh thái cực lớn đặc trƣng cho sinh học nào? đặc điểm địa lí, khí hậu sinh GV: Chiếu H44.5→ yêu cầu HS quan sát vật vùng thực lệnh SGK- 198 + Các khu sinh học cạn bao gồm: đồng rêu hàn đới, rừng kim phƣơng bắc, rừng rụng ôn đới, rừng mƣa nhiệt đới + Các khu sinh học dƣới nƣớc bao gồm khu sinh học nƣớc ngọt, khu sinh học nƣớc mặn - HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời - GV: Nhận xét bổ sung - GV: Chiếu hình số khu sinh hoc cạn (Rừng Taiga, Thảo nguyên, Savan, hoang mạc sa mạc ) khu sinh học biển, hồ nƣớc - HS: quan sát * GV yêu cầu HS đề các biện pháp bảo vệ khu sinh học sinh ( dƣới nƣớc, cạn)? Củng cố: Tóm tắt kiến thức chu trình sinh địa hóa: Chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nƣớc Hƣớng dẫn học bài - Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trƣớc 45 BÀI 46: THỰC HÀNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải Kiến thức - Trình bày đƣợc sở sinh thái học việc khai thác tài nguyên bảo vệ tài nguyên: dạng tài nguyên khai thác ngƣời, tác động việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển, quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, biện pháp cụ thể bảo vệ đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trƣờng Kĩ - Rèn số kĩ năng: hoạt động nhóm, báo cáo vấn đề trƣớc tập thể, khả phản biện, tuyên truyền - Tìm hiểu số dẫn liệu thực tế bảo vệ môi trƣờng sử dụng tài nguyên không hợp lí - Đề xuất vài giải pháp bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng Thái độ - Nâng cao nhận thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên ý thức bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên II Chuẩn bị - Tranh hình vẽ tài nguyên III Tiến trình dạy học Ổn định trật tự lớp Hoạt động dạy học * Hình thức: Các nhóm báo cáo chuẩn bị nhóm trƣớc lớp Bài báo cáo dƣới dạng trình chiếu với thời gian nhóm tối đa phút - Nhóm 1: Chuẩn bị dạng tài nguyên - Nhóm 2: Sự khai thác nguồn tài nguyên ngƣời tác động việc khai thác nguồn tài nguyên - Nhóm 3: Các dạng ô nhiễm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng - Nhóm 4: Các biện pháp sử dụng quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, bảo vệ đa dạng sinh học, giáo dục BVMT * Tiến trình (Các bƣớc tiến hành) - B1: Tổ chức cho nhóm báo cáo chuẩn bị nhóm - B2: Tổ chức thảo luận nhóm - B3: GV nhận xét đƣa mẫu chuẩn bị để HS đối chiếu với chuẩn bị nhóm - B4: Hƣớng dẫn HS viết báo cáo thu hoạch * Hoạt động dạy học Hoạt động GV- HS Nội dung bài học I Các dạng tài nguyên thiên nhiên - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày vấn Các dạng tài nguyên: đề “Các dạng tài nguyên thiên nhiên” - Tài nguyên không tái sinh (nhiên - HS đại diện nhóm thuyết trình liệu hóa thạch, kim loại, phi kim) nhóm mình, nhóm lại theo dõi nhận xét - GV đặt số câu hỏi xem chuẩn bị cả nhóm (với HS nhóm) - Tài nguyên tái sinh (không khí, đất, nƣớc sạch, sinh vật) - Tài nguyên lƣợng vĩnh cửu (NL mặt trời, NL sóng, NL gió, NL + Dựa vào đâu mà ngƣời ta phân loại thủy triều) thành dạng tài nguyên nhƣ vậy? + Tại gọi tài nguyên không tái sinh (tái sinh, vĩnh cửu)? + Các kim loại nhƣ: vàng, thiếc, sắt thƣờng thấy nhiều đâu? + Nƣớc ta có hệ thống sông ngòi cung cấp lƣợng nƣớc lớn phục vụ cho sinh hoạt cung cấp điện - GV nhận xét nhóm - GV gọi đại diện nhóm lên thuyết trình phần “Thực trạng sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên” - HS đại diện nhóm lên thuyết trình báo cáo phần chuẩn bị nhóm Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung II Thực trạng sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và hậu Tài nguyên thiên nhiên đa dạng , nhiên ngƣời khai thác bừa bãi → giảm đa dạng sinh học suy thoái tài nguyên, đặc biệt - GV đặt số câu hỏi xem chuẩn bị tài nguyên có khả phục hồi, cả nhóm (với HS nhóm) gây ô nhiễm môi trƣờng sống + Hậu quả việc khai thác nguồn tài nguyên không hợp lí? + Loại tài nguyên khai thác nhiều gây nên hậu quả nặng nề? - GV nhận xét nhóm chiếu đáp án III Các dạng ô nhiễm và nguyên - GV gọi đại diện nhóm lên thuyết trình nhân gây ô nhiễm môi trƣờng phần “Các dạng ô nhiễm nguyên nhân - Ô nhiễm không khí gây ô nhiễm môi trƣờng” - Ô nhiễm chất thải rắn - HS đại diện nhóm lên thuyết trình báo - Ô nhiễm nguồn nƣớc cáo phần chuẩn bị nhóm Các - Ô nhiễm hóa chất độc hại nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung - GV đặt số câu hỏi xem chuẩn bị cả nhóm + Em có nhận xét tình hình sử dụng nƣớc thực trạng nƣớc - GV nhận xét nhóm chiếu đáp án * GV liên hệ - Khói khu công nghiệp, phương tiện giao thông xả triếp vào môi trường nguyên nhân làm cho trái đất ngày nóng lên (trong chứa khí CO2, NOx ) - Do chiến tranh VN chịu ảnh hưởng chất độc màu da cam gây hậu nhiều hệ chịu ảnh hưởng - Nhiều công ty nhà máy xả nước thải, - Ô nhiễm sinh vật gây nên hóa chất độc hại không qua xử lí dẫn đến nhiều vùng làng bị ung thư (Công ty Vedan) IV Khắc phục suy thoái môi trƣờng và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên - GV gọi đại diện nhóm lên thuyết trình - Sử dụng bền vững tài nguyên thiên phần “Khắc phục suy thoái môi trƣờng nhiên hình thức sử dụng vừa thỏa sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên” - HS đại diện nhóm lên thuyết trình báo cáo phần chuẩn bị nhóm Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung - GV đặt số câu hỏi xem chuẩn bị cả nhóm mãn nhu cầu ngƣời để phát triển xã hội, vừa đảm bảo trì lâu dài tài nguyên cho hệ sau - Các giải pháp + Sử dụng bền vững tài nguyên đất, + Thế sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? + Các giải pháp khắc phục suy thoái môi tài nguyên nƣớc, tài nguyên rừng tài nguyên biển + Duy trì đa dạng sinh học trƣờng sử dụng bền vững tài nguyên + Giáo dục môi trƣờng thiên nhiên? - GV nhận xét nhóm chiếu đáp án * Liên hệ: Là HS em cần phải làm gì việc bảo vệ môi trường kêu gọi bảo vệ môi trường IV Cũng cố: Yêu cầu học sinh viết thu hoạch theo mẫu Bài thu hoạch Hoàn thành bảng sau a Các dạng tài nguyên thiên nhiên Dạng tài nguyên Các tài nguyên Khu phân bố, đặc điểm sử dụng Tài nguyên không tái sinh Nhiên liệu hóa thạch Kim loại Phi kim loại Không khí sạch Tài nguyên tái Nƣớc sạch sinh Đất Đa dang sinh học Năng lƣợng mặt trời Tài nguyên Năng lƣợng gió lƣợng vĩnh cửu Năng lƣợng sóng Năng lƣợng mặt trời b Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trƣờng Các hình thức gây ô nhiễm Nguyên nhân gây ô nhiễm Biện pháp khắc phục Ô nhiễm không khí: Ô nhiễm chất thải rắn: Ô nhiễm nguồn nước: Ô nhiễm hóa chất độc Ô nhiễm sinh vật gây bệnh: c Khắc phục suy thoái môi trƣờng và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên: Hình thức sử dụng tài nguyên Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng Tài nguyên ven biển: Tài nguyên đa dạng sinh học: Đề xuất biện pháp khắc phục Liên hệ tình hình sử dụng nguồn tài nguyên thực trạng môi trƣờng địa phƣơng em - Trách nhiệm học sinh cần phải làm để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trƣờng quản lý việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững? - Cảm tƣởng em sau thực hành V Dặn dò: Học sinh đọc trƣớc ôn tập chƣơng trình sinh học phổ thông 2.4 Đánh giá chất lƣợng các đị a chỉ và giáo án tí ch hợp ƣ́ng phó với BĐKH 2.4.1 Mục đích đánh giá Đánh giá chất lƣợng đị a chỉ và giáo án có tí ch hợp giáo dục ƣ́ng phó với BĐKH xây dựng 2.4.2 Nội dung đánh giá Chúng nhờ thầy , cô trƣờng THPT nhận xét một số nội dung sau: - Sƣ̣ phù hợp của các đị a chỉ đề tài - Sƣ̣ phù hợp giƣ̃a các nội dung tí ch hợp các đị a chỉ với nội dung của học - Các giáo án nội dung tích hợp hay không - Ý nghĩa lí luận và thực tiễn đề tài 2.4.3 Phương pháp đánh giá Chúng tiến hành xin ý kiến đánh giá chuyên gia bằng cách gƣ̉i các phiếu “Xin ý kiến chuyên gia” tới các thầy cô trƣờng thƣ̣c tập để xin ý kiến trao đổi với thầy cô ở một số trƣờng THPT Phiếu xin ý kiến chuyên gia (Phụ lục) 2.4.4 Kết quả đánh giá Qua các phiếu tu đƣợc và qua trao đổi với GV dạy học SH chúng nhận thấy rằng:Các địa tích hợp phù hợp với môn Sinh học ở trƣờng THPT - Các nội dung tích hợp giáo án Sinh học 10, 11, 12 phù hợp với nội dung bài HS dễ hiểu và có thể lien hệ đƣợc với cuộc sống - Các giáo án thể rõ nội dung tích hợp cho mục - Đề tài có ý nghĩ a lớn về mặt lý luận và thƣ̣c tiễn Về mặt lý luận đề tài có ý nghĩa qua nội dung học có nội dung tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH giáo dục ý thƣ́c thệ hệ trẻ Về mặt thƣ̣ c tiễn giúp HS hiểu đƣợc các hoạt động của mì nh có lợi hay có hại đối với môi trƣờng sống tƣ̀ đó có hoạt động đúng PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực đề tài có số kết luận sau: - Vấn đề BĐKH vấn đề quan tâm toàn cầu, gây hậu quả nặng nề cần tích hợp vào chƣơng trình dạy học THPT - Qua điều tra nhận thấy tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào dạy học SH còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mƣ́c và chƣa hiệu quả - Qua phân tí ch nội dung chƣơng trì nh SH THPT , xác định nhƣ̃ng kiến thƣ́c, kĩ giáo dục ứng phó với BĐKH cần giáo dục cho HS và nhƣ̃ng đị a chỉ tích hợp Đây là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sƣ phạm Sinh học và GV SH THPT Kiến nghị Với kết quả nghiên cứu có số kiến nghị sau: - Đây nghiên cứu thực nghiệm ban đầu cần phải tiếp tục nghiên cứu khai thác đị a tích hợp - Cần tiếp tục nghiên cứu nhằm thiết kế hoạt động dạy học tích cực để nâng cao chất lƣợng dạy học và hiệu quả tích hợp giáo dục ứng phó BĐKH dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đình Tuấn- Thiết kế giảng Sinh học 10, 11,12- NXBGD- 2010 Sách giáo khoa Sinh học 10, 11, 12, sách giáo viên Sinh học 10, 11, 12 Một số trang web: Sinhhocvietnam.com, Baigiangbachkim.vn, Violet.com PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Họ tên giáo viên:…………………………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………………… Thâm niên giảng dạy:………………………………………………… Xin thầy cô vui lòng nhận xét kết quả nghiên cứu em “Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH dạy học môn Sinh học trường THPT ” Các địa chỉ tích hợp có phù hợp không ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Nội dung tích hợp địa chỉ có phù hợp với nội dung không ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Các giáo án rõ nội dung tích hợp hay không ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Ngày … tháng….năm 2012 Xác nhận nhà trường Khảo sát thực trạng “Tích hợp giáo dục ƣ́ng phó với Biến đổi khí hậu dạy học môn Sinh học trƣờng THPT” Họ tên: Lớp .Trường Các em vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Các em biết về biến đổi hậu (BĐKH ) không Có Không Em nghe thông tin về BĐKH từ đâu? Sách báo Mạng Internet Bài giảng Tất cả ý kiến Theo em nƣớc ta BĐKH diễn mức độ nào? Nghiêm trọng Bình thƣờng Ít bị ảnh hƣởng Không bị ảnh hƣởng Theo em quá trình dạy học các thầy (cô) dạy tích hợp (liên hệ, lồng ghép) vấn đề giáo dục ứng phó với BĐKH vào bài giảng chƣa? Có Không Mức độ các thầy (cô) tích hợp (liên hệ, lồng ghép) về giáo dục ứng phó với BĐKH các bài giảng Thƣờng xuyên Rất Thỉnh thoảng Không có Theo em cần phải làm để góp phần làm giảm tác hại BĐKH gây ra? [...]... thức dạy học nội khóa phải là chủ yếu khi tích hợp BĐKH vào dạy học Sinh học Trong dạy học nội khóa, nội dung BĐKH đƣợc tích hợp trong bài Sinh học dựa trên các kiểu tích hợp lồng ghép hoặc liên hệ BĐKH trong bài học Sinh học Giáo viên Sinh học là ngƣời trực tiếp tổ chức thực hiện dạy học những nội dung tích hợp BĐKH Trong dạy học nội khóa trong thực tế hiện nay mới chỉ chú trọng đến các tiết học trên... vừa không ảnh hƣởng đến môi trƣờng mà cũng không ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời Ở dạng lồng ghép, tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH thể hiện ở cả tích hợp kiến thức và tích hợp dạy học Khi dạy các nội dung trên trong Sinh học, giáo viên cần chú ý nêu rõ mối quan hệ giữa khoa học BĐKH và Sinh học thông qua phần kiến thức chung này đảm bảo đƣợc mục tiêu dạy học của cả Sinh học và BĐKH Dạng lồng... đấy => Như vậy: Trong dạy học, tích hợp có thể được coi là “Sự liên kết các đối tượng giảng dạy, học tập trong cùng một kế hoạch để đảm bảo sự thống nhất, hài hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt nhất” * Phân loại Có hai dạng tích hợp: tích hợp kiến thức và tích hợp dạy học - Tích hợp kiến thức: Là sự liên kết kết hợp, lồng ghép các tri thức của các khoa học khác nhau thành... học BĐKH qua môn Sinh học Có thể tích hợp BĐKH vào trong cả 2 hình thức dạy học chủ yếu ở trƣờng phổ thông, đó là dạy học nội khóa (chính khóa) và ngoại khóa 1.4.1 Dạy học nội khóa Dạy học ngoại khóa là hình thức dạy học chính, chiếm chủ yếu thời gian học tập của HS ở trƣờng và diễn ra liên tục trong suốt cả năm học Dạy học nội khóa bao gồm các tiết dạy trên lớp, các giờ thực hành ở phòng thí nghiệm,... Intruction) - Theo TS Nguyễn Văn Khải[5] Dạy học tích hợp tạo ra các tình huống liên quan tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển năng lực của học sinh Khi xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức, học sinh sẽ phát huy đƣợc năng lực, phát triển tƣ duy sáng tạo” 1.3.3 Các dạng tích hợp kiến thức BĐKH trong dạy học Sinh học THPT Tích hợp kiến thức BĐKH vào trong dạy học có 2 dạng chủ yếu, đó là lồng... GV dạy học sinh học có kinh nghiệm giảng dạy ở trƣờng THPT về các đị a chỉ tí ch hợp giáo dục ƣ́ng phó với BĐKH và giáo án minh họa 6 Những đóng góp của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về BĐKH , tích hợp giáo dục ứ ng phó với BĐKH - Xác định các địa chỉ có thể tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH Đây là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Sƣ phạm Sinh học, GV sinh. .. ghép trong Sinh học, mà kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH có thể phân biệt ở các mức độ lồng ghép khác nhau: + Kiến thức về BĐKH là một phần, là một chƣơng hoặc một bài của Sinh học Về mặt hình thức có thể thấy ở các dạng này, có những phần, chƣơng, bài vừa có trong GDMT vừa có trong Sinh học VD: Sinh học 12: Phần bẩy Sinh thái học gồm 4 chƣơng: Chƣơng I Cơ thể và môi trƣờng, Chƣơng II Quần thể sinh. .. dung ứng phó với BĐKH vào các chƣơng trình giáo dục và đào tạo” giai đoạn 2011- 2015 Hiện nay Bộ Giáo dục đang triển khai công tác đến năm 2015 sẽ lồng ghép và tích hợp vấn đề BĐKH vào chƣơng trình giảng dạy của tất cả các cấp học từ Mầm non đến đại học 1.2 Một số vấn đề về BĐKH 1.2.1 Đị nh nghĩ a Biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trƣờng vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hƣởng... cho các tiết học ngoài lớp (dạy học trong môi trƣờng) Với những môn học về tự nhiên nhƣ Sinh học và GDMT thì tổ chức học sinh học tập trong môi trƣờng thực tế không những gây hứng thú học tập, tác động sâu sức đến nhận thức của HS mà còn cung cấp cho các em kinh ngiệm thực tiễn không thể có đƣợc trong lớp học Đó cũng là biện pháp hữu hiệu trong giáo dục ý thức, thái độ cho HS 1.4.2 Dạy học ngoại khóa... thƣ́c trong bài có liên quan nhiều hay í t đến vấn đề BĐKH mà lựa chọn kiểu tích hợp 2.2.2 Các địa chỉ tích hợp Dƣới đây là một số dẫn chứng một số bài trong chƣơng trình Sinh học – Ban cơ bản có liên quan đến nội dung về tích hợp BĐKH và kiểu tích hợp đƣợc thực hiện trong từng nội dung LỚP 10 Địa chỉ tích Tên bài hợp Nội dung tích hợp Kiểu tích hợp I Các nguyên - Hàm lƣợng nguyên tố hóa học ... trạng vấn đề tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH dạy học môn Sinh học trƣờng THPT - Phân tích xác đị nh nhƣ̃ng nội dung chƣơng trì nh Sinh học THPT có thể tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH... 1.3 Khái quát tích hợp dạy học tích hợp 11 1.3.1 Tích hợp 11 1.3.2 Dạy học tích hợp 12 1.3.3 Các dạng tích hợp kiến thức BĐKH dạy học Sinh học THPT 12 1.4 Các hình... sâu hóa học vừa không ảnh hƣởng đến môi trƣờng mà không ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Ở dạng lồng ghép, tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH thể cả tích hợp kiến thức tích hợp dạy học Khi dạy nội

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan