Góp phần nghiên cứu phân loại và giá trị tài nguyên chi khoai môn (colocasia schott) ở việt nam

42 464 1
Góp phần nghiên cứu phân loại và giá trị tài nguyên chi khoai môn (colocasia schott) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực vật, nguồn tài nguyên sinh học vô quí giá Chúng cho ta khí oxi để thở, thức ăn để ăn, gỗ để làm nhà, nguyên liệu dùng công nghiệp tinh dầu, nhựa, tanin đặc biệt nguồn tài nguyên thuốc to lớn quý báu Nhận thức quan trọng đó, thực vật trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng khoa học sinh học từ thuở sơ khai Trên giới Việt Nam có nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu thực vật Trong đó, chuyên ngành Phân loại thực vật sở cho chuyên ngành thực vật khác Việc phân loại loài cây, làm sáng tỏ mối quan hệ thân thuộc chúng, có tầm quan trọng mặt lý thuyết mà có ý nghĩa thực tiễn to lớn, góp phần vào việc bảo tồn khai thác cách bền vững nguồn tài nguyên thực vật Phân loại thực vật cách xác cung cấp tài liệu cho nhiều ngành khoa học khác có liên quan Chi Khoai Môn (Colocasia Schott), thuộc họ Ráy (Araceae Juss.) chi có giá trị kinh tế khoa học lớn Ở Việt Nam, với số loài không lớn, chúng phân bố rộng rãi, trồng sử dụng phổ biến; Cây Khoai sọ loài người sử dụng làm thức ăn cho người gia súc sớm Cho đến nay, Khoai sọ quan trọng cấu trồng Việt Nam mà nhiều nước nhiệt đới châu Phi, châu Á châu Úc Để chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Khoai môn Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng loài thuộc chi này, chọn đề tài: “Góp phần nghiên cứu SV: Nguyễn Thị Huệ K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phân loại giá trị tài nguyên chi Khoai môn (Colocasia Schott ) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình khoa học phân loại chi Khoai môn (Colocasia Schott ) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Ráy (Araceae Juss.), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Nội dung nghiên cứu – Phân tích hệ thống phân loại chi Khoai Môn (Colocasia Schott) giới, từ lựa chọn hệ thống phù hợp để xếp chi loài thuộc chi Khoai môn Việt Nam – Xây dựng mô tả loài thuộc chi Khoai Môn (Colocasia Schott) Việt Nam – Xây dựng khoá định loại loài thuộc chi Khoai Môn (Colocasia Schott) Việt Nam – Tìm hiểu giá trị tài nguyên loài thuộc chi Khoai Môn (Colocasia Schott) Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài góp phần bổ sung vào tài liệu phân loại thực vật Việt Nam, đồng thời góp phần bổ sung phần kiến thức chi Khoai Môn (Colocasia Schott) Việt Nam phục vụ cho việc nghiên cứu, tra cứu thông tin chi  Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất lâm nghiệp, y dược, sinh thái tài nguyên sinh vật,… Điểm đề tài  Đây công trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Khoai môn (Colocasia Schott) Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống SV: Nguyễn Thị Huệ K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp  Bổ sung giá trị sử dụng cho loài: Colocasia lihengiae, Colocasia menglaensis Bố cục khóa luận: gồm 32 trang, hình vẽ, ảnh, bảng chia thành phần sau: Mở đầu (3 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 21 trang), kết luận kiến nghị (1 trang), tài liệu tham khảo: 23 tài liệu, bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục SV: Nguyễn Thị Huệ K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu chi Khoai môn (Colocasia Schott) giới Chi Khoai môn (Colocasia Schott) chi nhỏ thuộc họ Ráy (Araceae), giới có khoảng 11 loài [15], phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới châu Phi, châu Á Ở Việt Nam có loài Trước chi Khoai môn công bố, Linnaeus công bố loài Arum esculentum Arum colocasia (sau chuyển vào chi Colocasia với tên gọi Colocasia esculenta (L.) Schott) công trình tiếng Species Plantarum xuất năm 1753 [21] Đến năm 1832 [23], Schott thức công bố chi Khoai môn đặt tên Colocasia với Typus loài Colocasia antiquorum Schott xếp chi Colocasia họ Araceae Sau chi Khoai môn công bố, số tác giả nghiên cứu công bố số loài thuộc chi như: Schott (1859) công bố loài Colocasia affinis Colocasia fallax; LiHeng & Z X Wei (1993) công bố loài Colocasia heterochroma; C L Long & K M Liu (2001) [22] công bố loài Colocasia lihengiae, Engler & K Krause (1920) [13] xây dựng hệ thống phân loại cho ngành Hạt kín, xếp chi Colocasia vào họ Araceae Juss Các hệ thống Hutchinson (1969) [18] Takhatajan (2009) [24] có quan điểm giống với Engler Ở số nước lân cận với Việt Nam, có số công trình nghiên cứu chi Colocasia dạng công trình thực vật chí, công trình J D Hooker (1894) [17] ” Flora of British India” mô tả sơ lược chi Colocasia, đồng thời mô tả loài: C antiquorum, C affinis, C fallax, C virosa, C manii, C gigantea Tác giả xếp chi vào họ Araceae dựa đặc điểm: thảo; hoa đơn tính, bao hoa, noãn nhiều, đính vách SV: Nguyễn Thị Huệ K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Baker & Bakh f (1963) [12] nghiên cứu loài chi Colocasia đảo Java (Indonexia), xếp chi vào họ Araceae dựa đặc điểm: thảo; không chia thùy; noãn nhiều; có phần phụ Tác giả mô tả loài C esculenta; C gigantea Hay (1996) [16] nghiên cứu chi Colocasia Malaysia Australia mô tả cụ thể đặc điểm chi Colocasia, xây dựng khóa định loại loài (C esculenta, C gigantea, C ovesbia), cung cấp thông tin danh pháp, đặc điểm phân bố loài Năm 1979, LiHeng Flora Reipublicae populairis sinicae [19] mô tả đặc điểm chi Colocasia, xây dựng khóa định loại mô tả loài ( C esculenta, C antiquorum, C fallax, C tonoimo, C kotoensis, C gigantea, C formosana, C konischii) có kèm theo hình vẽ minh họa Các tác giả công trình Flora of China năm 2007 [20] nghiên cứu hệ thực vật Trung Quốc giữ nguyên quan điểm xếp chi vào họ Araceae, đồng thời mô tả chi tiết loài có hình ảnh kèm theo Rafael Govaert and David G Frodin năm 2002 World Checkeist and Bibliography of Araceae [15] thống kê có mặt 11 loài thuộc chi Colocasia họ Araceae Như vậy, dù dựa vào đặc điểm khác tác giả thống xếp chi Khoai môn (Colocasia Schott) vào họ Ráy (Araceae) 1.2 Các nghiên cứu chi Khoai môn (Colocasia Schott) Việt Nam Hiện công trình nghiên cứu họ Ráy (Araceae) nói chung chi Khoai môn (Colocasia Schott) nói riêng Việt Nam Người nghiên cứu chi Khoai môn Việt Nam Gagnepain (1912) [14], công trình Thực vật chí đại cuơng Đông Dương (Flore Générale de l'.Indo-Chine) Tác giả mô tả đặc điểm chi, xây dựng khóa định loại mô tả loài: C kerrii, C antiquorum, C indica, công trình tác giả xếp chi Colocasia SV: Nguyễn Thị Huệ K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp vào họ Ráy (Araceae) Mặc dù công trình thực vật chí tương đối đầy đủ phân loại họ Ráy thời công trình xuất cách 100 năm, nay, danh pháp số loài không phù hợp, dẫn liệu chưa đầy đủ, thông tin phân bố, sinh thái Ngoài ra, công trình viết tiếng Pháp, nên không thuận lợi cho việc tra cứu Công trình “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (1999) [10] đề cập tới chi Khoai môn (Colocasia Schott) gồm có loài với mô tả ngắn gọn có hình vẽ sơ kèm theo Tuy nhiên công trình có nhiều hạn chế danh pháp, tài liệu trích dẫn, mẫu nghiên cứu Nhưng nay, tài liệu quan trọng cho việc định loại sơ loài thực vật có Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (2003) [2] “Danh lục loài thực vật Việt Nam”, tập III, tác giả thống kê có mặt loài (C esculenta, C gigantea, C lihengiae) thuộc chi Khoai môn biết Việt Nam Tác giả cung cấp số dẫn liệu vùng phân bố, giá trị sử dụng loài chi Khoai môn Nguyễn Văn Dư (2007) [8] công bố loài Colocasia menglaensis thuộc chi Colocasia, họ Araceae bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam Ngoài số công trình đề cập đến chi Colocasia dạng tài nguyên như: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004) [4] với Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, giới thiệu loài làm thuốc Colocasia esculenta; Lê Trần Đức (1997) [9] giới thiệu giá trị làm thuốc loài Colocasia esculenta công trình Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế SV: Nguyễn Thị Huệ K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp biến trị bệnh ban đầu; Võ Văn Chi (2012) [6] giới thiệu loài làm thuốc Colocasia esculenta Colocasia antiquorum Như vậy, nói chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống, cập nhật họ Ráy (Araceae) nói chung chi Khoai môn (Colocasia Schott) nói riêng Việt Nam SV: Nguyễn Thị Huệ K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thuộc chi Khoai Môn (Colocasia Schott) có Việt Nam dựa sở tài liệu mẫu vật Tài liệu: Bao gồm tài liệu công trình nghiên cứu, phân loại chi Khoai Môn (Colocasia Schott) có giới Việt Nam Mẫu vật: Các mẫu vật loài thuộc chi Khoai Môn (Colocasia Schott) Việt Nam, lưu giữ phòng tiêu thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (HN) Tổng số mẫu nghiên cứu 22 số hiệu với 50 tiêu Việc phân tích mẫu vật tiến hành phòng tiêu thực vật (Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật) Ngoài ra, tham khảo số mẫu thu thập điều tra thực địa ảnh chụp mẫu vật internet 2 Phạm vi nghiên cứu: Khắp nước Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 06/2012 đến tháng 4/2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại chi Khoai môn (Colocasia Schott) Việt Nam, sử dụng phương pháp Hình thái so sánh [9] Đây phương pháp cổ điển phương pháp phổ biến giới phù hợp với điều kiện nghiên cứu nước ta Phương pháp dựa đặc điểm cấu tạo bên quan thực vật, quan trọng quan sinh sản đặc điểm liên quan chặt chẽ với mã di truyền biến đổi môi trường Việc so sánh dựa nguyên tắc so sánh quan tương ứng với giai đoạn phát triển (cây trưởng SV: Nguyễn Thị Huệ K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp thành so sánh với trưởng thành, nụ so sánh với nụ, hoa so sánh với hoa,…) Việc nghiên cứu giá trị tài nguyên chi, dựa sở giá trị loài, gồm: Giá trị khoa học loài dựa kết phân loại giá trị sử dụng (trên giới Việt Nam), tình hình thực tế sử dụng loài kết điều tra thu thập thông tin dân gian Trong trình nghiên cứu, tiến hành công tác nội nghiệp ngoại nghiệp Công tác ngoại nghiệp: Được thực chuyến thực địa nhằm thu thập mẫu vật, chụp ảnh, quan sát ghi chép đặc điểm mẫu trạng thái tươi, quan sát phân bố, môi trường sống, thu thập thông tin giá trị sử dụng loài dân gian thông tin khác Công tác nội nghiệp: Xử lý bảo quản mẫu vật Việc nghiên cứu mẫu vật khô tiến hành phòng thí nghiệm Tại đây, mẫu vật phân tích, chụp ảnh, vẽ hình mô tả, sau dựa vào mô tả gốc mẫu vật chuẩn (nếu có), chuyển khảo, thực vât chí (nhất Việt Nam nước lân cận) để phân tích, so sánh định loại Việc nghiên cứu phân loại chi Khoai Môn (Colocasia Schott) tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tổng hợp, phân tích tài liệu nước chi Khoai Môn (Colocasia Schott) Từ lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc phân loại chi Việt Nam Bước 2: Phân tích, định loại mẫu vật thuộc chi Khoai Môn (Colocasia Schott) có Bước 3: Tham gia chuyến điều tra, nghiên cứu thực địa để thu thêm mẫu, tìm hiểu thêm sinh thái học, phân bố thông tin có liên quan khác SV: Nguyễn Thị Huệ K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bước 4: Tổng hợp kết nghiên cứu, mô tả đặc điểm chung chi, xây dựng khoá định loại, mô tả phân chi loài, chỉnh lý phần danh pháp theo luật danh pháp quốc tế cuối hoàn chỉnh nội dung khoa học khác đề tài – Soạn thảo chi loài dựa theo quy ước quốc tế soạn thảo thực vật quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam, thứ tự sau: Thứ tự soạn thảo chi: Tên khoa học thức kèm theo tên tác giả công bố tên gọi, tên Việt Nam thường dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố tên khoa học, năm công bố, tài liệu công bố, số trang, tài liệu tài liệu Việt Nam đề cập đến, tên đồng nghĩa (nếu có), tên Việt Nam khác (nếu có), mô tả, loài typ chi, ghi (nếu có) Thứ tự soạn thảo loài loài: Tên khoa học thức kèm theo tên tác giả công bố tên gọi, tên Việt Nam thường dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố tên khoa học, năm công bố, tài liệu công bố, số trang, tài liệu tài liệu Việt nam đề cập đến, tên đồng nghĩa gốc (nếu có), tên đồng nghĩa (nếu có), tên Việt Nam khác (nếu có), mô tả, địa điểm thu mẫu chuẩn (Loc class.), mẫu vật chuẩn (Typus) kèm theo nơi bảo quản (theo quy ước quốc tế), sinh học sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu, giá trị sử dụng, ghi (nếu có) – Cách mô tả: Mô tả liên tục đặc điểm theo nguyên tắc truyền tin ngắn gọn, theo trình tự từ quan dinh dưỡng (dạng sống, cành, lá, ) đến quan sinh sản (cụm hoa, cấu trúc hoa, quả, hạt) Để xây dựng mô tả cho loài, tập hợp số liệu phân tích loài sau so sánh với tài liệu gốc, chuyên khảo mẫu typ (nếu có), từ xác định tiêu chuẩn dấu hiệu định loại cho loài Bản mô tả chi xây dựng sở tập hợp mô tả loài chi Nếu mô tả có khác biệt so với tài liệu gốc tài liệu khác SV: Nguyễn Thị Huệ 10 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Loc Class.: China, Yunnan province, Mangla County, Nangong mountain, 101o26’29’’E, 21o38’26’’, 1086 m alt; Typus: Yin Jian-Tao 30 (holo – HITBC) Sinh học sinh thái: Bông mo thường xuất liên tiếp 4-5 vào tháng 5-7 từ nách Cây sống mặt đất, tán rừng thường xanh, ẩm, độ cao 900-1100m Phân bố: Cây phân bố rộng Ba Vì, Hà Nội, tìm thấy Hà Tĩnh Ngoài Trung Quốc Việt Nam, phát Lào Mẫu nghiên cứu: HÀ NỘI, Ba Vì, Vườn Quốc Gia, lối lên nhà thờ cũ, độ cao 900 m, T Croat & N.V.Dư 77860 (HN) & N.V.Dư & N.X.Viết 359 (HN) Giá trị sử dụng: Lá làm thức ăn cho gia súc SV: Nguyễn Thị Huệ 28 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.5 Colocasia menglaensis J T Yin, H Li & Z F Xu Dạng sống; Thân & kiểu xuất phát mo; Mo, Bông nạc, Hoa đực; Bầu; Bầu cắt dọc; Noãn; Hoa bất thụ (Hình vẽ theo mẫu N.V Dư & N X Viết 359) SV: Nguyễn Thị Huệ 29 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.5 Giá trị tài nguyên loài thuộc chi Khoai môn (Colocasia Schott ) Việt Nam Các loài thuộc chi Khoai môn (Colocasia Schott) Việt Nam nhiều có giá trị sử dụng Qua tìm hiểu tài liệu thực tế chi Khoai môn Việt Nam, bước đầu thống kê giá trị loài sau: Giá trị sử dụng Làm thức ăn Làm thức ăn cho người cho gia súc C lihengiae X (Khoai sọ lí) C esculenta ( Khoai môn) C gigantea (Dọc mùng) Làm thuốc X X X X C menglaensis X X (Khoai sọ có lông) Qua bảng cho thấy loài chi Khoai môn sử dụng làm thức ăn cho gia súc; loài (C esculenta, C gigantea) thức ăn cho người; loài làm thuốc (C esculenta), đặc biệt loài C esculenta sử dụng phổ biến Các phận Khoai môn ăn được, củ bẹ thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, bẹ dùng làm thức ăn xanh cho lợn Ngoài lá, hoa củ có giá trị làm thuốc; củ chữa bệnh lao hạch, mẩn ngứa, mụn nhọt, đầu đinh; chữa rắn cắn, tiêu chảy lị, mề đay, tâm phiền mê man, thai động không yên phụ nữ có mang; hoa chữa nôn máu (Theo Đỗ Huy Bích cộng sự) Đặc biệt, Khoai sọ, với 200 SV: Nguyễn Thị Huệ 30 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp giống khác nhau, trồng rộng rãi nước để lấy củ, đem lại giá trị kinh tế cao Trong loài thuộc chi Khoai môn, loài C menglaensis C lihengiae loài phát Việt Nam, mặt khác loài gặp Ba Vì (Hà Nội), Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Tĩnh, phân bố rộng rãi nên cần nghiên cứu thêm nhà khoa học SV: Nguyễn Thị Huệ 31 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau phân tích, so sánh hệ thống phân loại họ Ráy (Araceae Juss.) vào thực tế phân loại họ Việt Nam, lựa chọn hệ thống Takhtajan (2009) để xếp taxon thuộc chi Colocasia Schott Trên sở hệ thống này, chi Colocasia Schott Việt Nam có loài Qua việc phân tích mẫu vật thấy loài Colocasia esculenta Colocasia antiquorum thực tế loài Trên sở phân tích tổng hợp đặc điểm hình thái taxon Việt Nam, xây dựng mô tả chi, xây dựng khóa định loại mô tả loài Việt Nam Ngoài cung cấp số thông tin phân bố, sinh thái, giá trị sử dụng cho taxon Việt Nam KIẾN NGHỊ Trong dân gian, loài Khoai môn sử dụng làm thức ăn phổ biến, bên cạnh có giá trị làm thuốc Với 200 giống khác nhau, trồng rộng rãi nước, Khoai môn mang lại giá trị kinh tế lớn Cho nên, cho rằng, cần có nghiên cứu phân loại bậc loài để làm sở cho nghiên cứu nông nghiệp, giúp cho việc sử dụng loài đạt hiệu cao SV: Nguyễn Thị Huệ 32 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam [Checkl Pl Sp Vietn.], 2, tr 882-883, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa Học Công nghệ (2003), Quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam, trang, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn ( 2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 2, tr 81-82 , Nxb KHKT, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 618-619, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, 1, tr 1212-1214, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dư (1994), "Họ Ráy (Araceae Juss) hệ thực vật Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 16(4), tr 108-115 Nguyễn Văn Dư (2005), “ Một loài Khoai sọ thuộc chi Colocasia (Araceae) hoang dại bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 11(3), tr 54-56 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, tr 967-968, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, 3, tr 353, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh SV: Nguyễn Thị Huệ 33 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, tr 171, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu nƣớc 12 Backer C A and Bakhuizen R C (1963), Flora of Java, 1, pp 120, Netherlands 13 Engler A and K Krause (1920), “Additamentum ad AraceasPhilodendroideas, Araceae - Colocasioideae In A Engler (ed)”, Das Pflanzenreich, 71(IV 23E), pp 62-71 14 Gagnepain F (1912), Flora Générale de L’Indo Chine, 6, pp 1138, Paris 15 Govaerts and David G Frodin (2002), World checkeist and bibliography of Araceae, pp 269-274, London 16 Hay A (1996), A new Bornean species of Colocasia Schott (Araceae: Colocasieae), with a synopsis of the genus in Malesia and Australia, Sandakania, 7, pp 31-44 17 Hooker SIR J D (1894), Flora of British India, vol L Reeve & Co pp 523, London 18 Hutchinson J (1969), The Families of Flowering Plants, 2, pp 633, Oxford London 19 LiHeng (1979) , Flora Reipubligae popularis sinicae,13(2), pp 67-74, Science Press 20 LiHeng & al (2007), “Colocasia”, Flora of China, 23, pp 73-75, USA 21 Linnaeus C [L.] (1753), Species Plantarum, 1, pp 965, Stockholm 22 Long C L & Liu K M (2001), “Colocasia lihengiae (Araceaee: Colocasieae), a new species from Yunnan, China”, Bot Bull Acdd Sin., 42, pp 313-317 SV: Nguyễn Thị Huệ 34 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 23 Schott H W (1832), Araceae in Schott H W & Endlicher S., Meletemata Botanica, 18, pp 16-22, Vienna 24 Takhtajan Armen L (2009), Flowering Plants, ed 2, pp 619, Springer Tài liệu internet http://145.18.162.53:81/c8 (= National Herbarium Nederland On-line Collections.htm http://www.efloras.org http://www.ipni.org/ipni/plantnamesearchpage.do http://sciweb.nybg.org/Science2/hcol/lists/ http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com http://www.biodiversitylibrary.org SV: Nguyễn Thị Huệ 35 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CHI KHOAI MÔN (COLOCASIA SCHOTT ) Ở VIỆT NAM C gigantea C menglaensis Chiều cao (cm) 100 30-80 50-150 50-60 Đường kính thân (cm) 1-4.5 3-6(7) 5-10 3-5 30-80 100 50-60 Có phấn trắng Có lông Hình trứng ngược hình trứng Đặc điểm Chiều dài cuống (cm) C lihengiae C esculenta (BẢNG KHÓA MỞ) 100 Cuống Hình dạng phiến Hình trứng thuôn, tam giác Chiều dài thùy trước cuống (cm) 12-14 Chiều dài phần hợp sinh thùy 6-8 Hình trứng, trứng rộng 25-27 Phiến có lông Số lượng mo 4-6 5-6 >1 4-5 X 4-5 Cuống mo có lông X Cuống mo có phấn trắng Chiều dài cuống mo (cm) X 22-25(40) 20 20 Chiều dài mo (cm) 12-14 15 20-24 Chiều dài ống mo (cm) 3-3.5 3-6 1.2-1.5 2-2.5 1.2 Đường kính ống mo (cm) Màu sắc ống mo Chiều dài phiến mo (cm) Màu sắc phiến mo Chiều dài phần (cm) Xanh lục nhạt 15-35 Xanh nhạt tới đậm 10-12.5 Xanh nhạt tới đậm Xanh lục 12 15-18 Trắng tới vàng nhạt vàng Trắng xanh Vàng đậm 2.2-2.5 1.5-3 2-3.2 13 7-9 Đường kính phần (mm) 7-8 Chiều dài phần hoa bất thụ (cm) 1.7 1-1.5 1-1.5 Chiều dài phần đực (cm) 2.7-2.9 3-6 8-10 Chiều dài phần phụ (cm) 1.5-2 SV: Nguyễn Thị Huệ 36 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN (Thường gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Araceae 1, 2, Arum colocasia 4, 15, 22 Arum esculentum .4, 22 Colocasia .1, 2, 5, 3, 4, 6, 12 Colocasia esculenta .1, 5, 6, 12, 13, 22 Caladium esculentum 22 Cladium gigantea 25 Colocasia antiquorum 4, 5, 6, 15, 22 Colocasia antiquorum var aquatilis 22 Colocasia esculenta var antiquorum 22 Colocasia esculenta var aquatilis 22 Colocasia gigantea .4, 5, 12, 13, 25 Colocasia indica 25 Colocasia lihengiae 3, 4, 6, 13, 19 Colocasia menglaensis 6, 13, 14, 27 Colocasia prunipes .25 Leucocasia 13 Leucocasia gigantea .25 SV: Nguyễn Thị Huệ 37 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Dọc mùng 25, 30 Khoai môn 22, 30 Khoai nước .22 Khoai sọ 22 Khoai sọ có lông 27, 30 Khoai sọ lí 19, 30 Mak phữa 22 Mak phước 22 Môn .22 Môn nước 22 Môn to 25 Mùng thơm 25 SV: Nguyễn Thị Huệ 38 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA Ảnh Colocasia lihengiae C L Long & K M Liu Dạng sống, Phần hoa cái, Phần hoa bất thụ Phần hoa đực, Bầu (ảnh: N V Dư, 2003, Ba Vì ) SV: Nguyễn Thị Huệ 39 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ảnh Colocasia gigantea (Blume) Hook f Dạng sống, Bông mo (ảnh: N.V Dư, 2011 , Ba Bể ) Quả (ảnh: N T Huệ, 2012, chụp từ mẫu N X Phương 2208 (Hòa Bình) ) SV: Nguyễn Thị Huệ 40 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ảnh Colocasia menglaensis J T Yin, H Li & Z F Xu Dạng sống, Bông mo, Hoa (1 ảnh: N.V Dư, 2003, Ba Vì) (2,3 ảnh : N T Huệ, 2012, chụp từ mẫu N V Dư & N X Viết 359 (HN) ) SV: Nguyễn Thị Huệ 41 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ảnh Colocasia esculenta (L.) Schott Dạng sống (ảnh N V Dư, 2003, Ba Vì) Bông mo, Hoa đực (ảnh N T Huệ chụp từ mẫu N V Dư 049 (HN) ) SV: Nguyễn Thị Huệ 42 K35A- Sinh [...]... 3.5 Giá trị tài nguyên các loài thuộc chi Khoai môn (Colocasia Schott ) ở Việt Nam Các loài thuộc chi Khoai môn (Colocasia Schott) ở Việt Nam ít nhiều có giá trị sử dụng Qua tìm hiểu tài liệu và thực tế về chi Khoai môn ở Việt Nam, bước đầu chúng tôi thống kê được giá trị của các loài như sau: Giá trị sử dụng Làm thức ăn Làm thức ăn cho con người cho gia súc C lihengiae X (Khoai sọ lí) C esculenta ( Khoai. .. QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hệ thống phân loại chi Khoai môn (Colocasia Schott) ở Việt Nam Sau khi phân tích các hệ thống phân loại chi Khoai môn và họ Ráy, tham khảo các công trình thực vật chí ở các nước gần Việt Nam và các công trình nghiên cứu về họ Ráy ở Việt Nam, chúng tôi thấy quan điểm xếp chi Khoai môn vào họ Ráy (Araceae) của Engler & K Krause (1920), Baker & Bakh f (1963) và Takhatajan ( 2009) đã giải... trí của chi và sắp xếp các loài thuộc chi Khoai môn ở Việt Nam Trên cơ sở quan điểm này chi Khoai môn (Colocasia Schott) ở Việt Nam có 4 loài, được xếp vào họ Ráy (Araceae), bộ Ráy (Areales), phân lớp Cau (Arecidae), lớp Hành (Liliopsida) hay còn gọi là lớp Một lá mầm (Monocotyledones), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) hay còn gọi là ngành Hạt kín (Angiospermae) 3.2 Đặc điểm phân loại chi Khoai môn (Colocasia. .. Trên cơ sở phân tích và tổng hợp đặc điểm hình thái các taxon ở Việt Nam, chúng tôi đã xây dựng bản mô tả chi, xây dựng khóa định loại và mô tả 4 loài ở Việt Nam Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp một số thông tin về phân bố, sinh thái, giá trị sử dụng cho các taxon ở Việt Nam KIẾN NGHỊ Trong dân gian, loài Khoai môn đã và đang được sử dụng làm thức ăn rất phổ biến, bên cạnh đó nó còn có giá trị làm thuốc... nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau khi phân tích, so sánh các hệ thống phân loại họ Ráy (Araceae Juss.) và căn cứ vào thực tế phân loại họ này ở Việt Nam, chúng tôi đã lựa chọn hệ thống Takhtajan (2009) để sắp xếp các taxon thuộc chi Colocasia Schott Trên cơ sở hệ thống này, chi Colocasia Schott ở Việt Nam có 4 loài Qua việc phân tích mẫu vật chúng tôi thấy rằng loài Colocasia esculenta và Colocasia... hệ thống phân loại, các tác giả đều thống nhất quan điểm chi Khoai môn được phân loại trực tiếp đến loài mà không có các bậc trung gian như phân chi (subgenus) hay nhánh (section) Quan điểm này hiện được hầu hết các tác giả nghiên cứu về chi Khoai môn sử dụng để sắp xếp chi và các loài Chính vì vậy, chúng tôi đã dựa vào hệ thống của Takhatajan (2009), Rafael Govaert and David G Frodin (2002) và Nguyễn... trồng rộng rãi ở trong nước, Khoai môn đã và đang mang lại giá trị kinh tế lớn Cho nên, chúng tôi cho rằng, cần có những nghiên cứu tiếp theo về phân loại ở bậc dưới loài để làm cơ sở cho các nghiên cứu trong nông nghiệp, giúp cho việc sử dụng các loài này đạt hiệu quả cao hơn SV: Nguyễn Thị Huệ 32 K35A- Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Nguyễn Tiến... tiếp 4-5 bông vào tháng 5-7 từ một nách lá Cây sống trên mặt đất, dưới tán rừng thường xanh, ẩm, ở độ cao 900-1100m Phân bố: Cây phân bố khá rộng ở Ba Vì, Hà Nội, còn tìm thấy ở Hà Tĩnh Ngoài Trung Quốc và Việt Nam, mới đây còn phát hiện ở Lào Mẫu nghiên cứu: HÀ NỘI, Ba Vì, Vườn Quốc Gia, lối lên nhà thờ cũ, ở độ cao 900 m, T Croat & N.V.Dư 77860 (HN) & N.V.Dư & N.X.Viết 359 (HN) Giá trị sử dụng: Lá... Khóa luận tốt nghiệp giống khác nhau, được trồng rộng rãi ở trong nước để lấy củ, đem lại giá trị kinh tế cao Trong 4 loài trên thuộc chi Khoai môn, loài C menglaensis và C lihengiae là 2 loài mới phát hiện ở Việt Nam, mặt khác đây chỉ là loài cây gặp ở Ba Vì (Hà Nội), Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Tĩnh, không có sự phân bố rộng rãi nên rất cần sự nghiên cứu thêm của các nhà khoa học SV: Nguyễn Thị Huệ 31 K35A-... hình mác tới tam giác thuôn, dài 15-18cm, rộng 4,5 cm, khá dầy, đỉnh nhọn, màu vàng đậm, quay ngang vuông góc với trục bông mo và chỉ mở ở phần bao phần hoa đực khi thụ phấn, 2 đầu cuộn chặt lại; phiến mo màu vàng đậm Bông nạc không cuống, ngắn hơn mo, dài 16cm; phần cái hình trụ hay hình nón, dài 2-3 cm, rộng 7-9 mm, mang nhiều hoa bất thụ xen kẽ; phần bất thụ giữa phần đực và phần cái ở giữa hình trụ, ... tốt nghiệp phân loại giá trị tài nguyên chi Khoai môn (Colocasia Schott ) Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình khoa học phân loại chi Khoai môn (Colocasia Schott ) Việt Nam cách... tƣợng nghiên cứu Các loài thuộc chi Khoai Môn (Colocasia Schott) có Việt Nam dựa sở tài liệu mẫu vật Tài liệu: Bao gồm tài liệu công trình nghiên cứu, phân loại chi Khoai Môn (Colocasia Schott). .. 3.5 Giá trị tài nguyên loài thuộc chi Khoai môn (Colocasia Schott ) Việt Nam Các loài thuộc chi Khoai môn (Colocasia Schott) Việt Nam nhiều có giá trị sử dụng Qua tìm hiểu tài liệu thực tế chi Khoai

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan