Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong khâu củng cố phần di truyền học sinh học 12 CTC

76 434 0
Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong khâu củng cố phần di truyền học sinh học 12 CTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN TRẦN THỊ THẢO THIẾT KẾ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG TRONG KHÂU CỦNG CỐ PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12 - CTC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI - 2012 SVTH: Trần Thị Thảo Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN TRẦN THỊ THẢO THIẾT KẾ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG TRONG KHÂU CỦNG CỐ PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12 - CTC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S Trƣơng Đức Bình HÀ NỘI - 2012 SVTH: Trần Thị Thảo Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy cô tổ Phương pháp dạy học Sinh học Khoa Sinh - KTNN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Th.s Trương Đức Bình - giảng viên môn Phương pháp dạy học Sinh học, khoa Sinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn thời gian thực đề tài Trong trình nghiên cứu thực hiện, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Lý Thường Kiệt - Việt Yên - Bắc Giang Bên cạnh ủng hộ, động viên gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Thảo SVTH: Trần Thị Thảo Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Với giúp đỡ tận tình thầy giáo - Th.S Trương Đức Bình nỗ lực thân với giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè hoàn thành đề tài."Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng khâu củng cố phần Di truyền học Sinh học 12 CTC" Tôi xin cam đoan kết khoá luận kết nghiên cứu thân không trùng lặp với kết đề tài khác Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Thảo SVTH: Trần Thị Thảo Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp KÍ HIỆU VIẾT TẮT ADN :Axit đêoxiribonucleic ARN :Axit ribonucleic ĐHSP :Đại học sư phạm KTĐG :Kiểm tra đánh giá MCQ :Multiple Choice Question NST :Nhiễm sắc thể THPT :Trung học phổ thông TNKQ :Trắc nghiệm khách quan GV : Giáo viên HS : Học sinh TN : Thí nghiệm SVTH: Trần Thị Thảo Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học khâu củng cố kiến thức tất yếu khách quan 1.2 Tầm quan trọng khâu củng cố kiến thức 1.3 Thực trạng dạy học khâu củng cố kiến thức 1.4 Đặc điểm môn Sinh học 1.5 Hiệu việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạy học khâu củng cố hoàn thiện tri thức 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sở lí luận khâu củng cố hoàn thiện kiến thức 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm 1.1.3 Các dạng câu hỏi TNKQ 1.1.3.1 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ) a Ưu điểm loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn b Khuyết điểm loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn SVTH: Trần Thị Thảo Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 1.1.3.2 Trắc nghiệm loại "Đúng - sai" a Ưu điểm trắc nghiệm loại "Đúng - sai" b Khuyết điểm trắc nghiệm loại "Đúng - sai" 1.1.3.3 Trắc nghiệm loại ghép đôi 10 a Ưu điểm trắc nghiệm loại ghép đôi 10 b Khuyết điểm trắc nghiệm loại ghép đôi 11 1.1.3.4 Trắc nghiệm loại điền khuyết hay có câu trả lời ngắn 11 a Ưu điểm trắc nghiệm loại điền khuyết hay có câu trả lời ngắn 12 b Khuyết điểm trắc nghiệm loại điền khuyết hay có câu trả lời ngắn 12 1.2 Cơ sở lí luận 13 1.2.1 Khái niệm củng cố hoàn thiện kiến thức 13 1.2.2 Vai trò khâu củng cố hoàn thiện kiến thức 14 a Đối với giáo viên 14 b Đối với học sinh 14 1.2.3 Giá trị câu hỏi trắc nghiệm 15 a Ưu điểm câu hỏi trắc nghiệm 16 b Nhược điểm câu hỏi trắc nghiệm 17 1.2.4 Một số lưu ý viết câu hỏi TNKQ 17 1.2.4.1 Đối với loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn 17 1.2.4.2 Đối với loại trắc nghiệm "Đúng - sai" 18 1.2.4.3 Đối với loại trắc nghiệm ghép đôi 18 1.2.4.4 Đối với loại trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 20 1.3.1 Thực trạng khâu củng cố hoàn thiện kiến thức sử dụng câu hỏi TNKQ để củng cố hoàn thiện kiến thức dạy học Sinh học 20 1.3.2 Xu hướng đổi chất lượng dạy học 20 Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận 22 2.1 Kết phân tích nội dung chương thuộc phần V - Di truyền học 22 2.1.1 Kết phân tích nội dung chương I: Cơ chế di truyền biến dị 22 SVTH: Trần Thị Thảo Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 2.1.2 Kết phân tích nội dung chương II: Tính qui luật tượng di truyền 24 2.1.3 Kết phân tích nội dung chương III: Di truyền học quần thể 27 2.1.4 Kết phân tích nội dung chương IV: Ứng dụng di truyền học 29 2.1.5 Kết phân tích nội dung chương V: Di truyền học người 32 2.2 Kết soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm 34 2.2.1 Kết soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ 34 2.2.2 Kết soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm dạng "Đúng sai" 43 2.2.3 Kết soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm dạng ghép đôi 45 2.2.4 Kết soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm dạng điền khuyết hay có câu trả lời ngắn 49 2.3 Soạn số giáo án có sử dụng câu hỏi TNKQ vào khâu củng cố 51 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 SVTH: Trần Thị Thảo Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học khâu củng cố kiến thức tất yếu khách quan Thế kỉ XXI coi kỉ phát triển mạnh mẽ thành tựu khoa học công nghệ Khoa học công nghệ có tốc độ phát triển nhanh chóng Cứ khoảng - năm khối lượng tri thức nhân loại tăng lên gấp đôi Trong phát triển Sinh học có tốc độ gia tăng lớn Vì dạy học truyền đạt tri thức cho học sinh đủ Mà điều quan trọng dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh tri thức tạo niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Muốn làm điều phải đổi phương pháp dạy học Đổi trình dạy học phải tiến hành đồng khâu mang tính toàn diện tất thành tố Chính phương pháp dạy học khâu củng cố kiến thức phải đảm bảo xu hướng 1.2 Tầm quan trọng khâu củng cố kiến thức Trong trình dạy học khâu có ý nghĩa định chất lượng dạy học khâu nghiên cứu tài liệu Nhưng kiến thức có trở nên vững hay phụ thuộc vào phần khâu củng cố kiến thức Củng cố kiến thức giúp học sinh (HS) nhớ đầy đủ xác kiến thức học sinh ôn luyện lặp lặp lại hình thức khác giúp học sinh hiểu đầy đủ khía cạnh đối tượng, tượng nghiên cứu, vấn đề học tập trước Rõ ràng khâu củng cố kiến thức có vai trò quan trọng trình dạy học Nên việc củng cố hoàn thiện kiến thức không đơn việc nhắc nhắc lại cách tóm tắt điều giảng tiết học, hay trả lời số câu hỏi cuối Mà phải việc làm thường xuyên, có hệ thống với việc sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác SVTH: Trần Thị Thảo Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 1.3 Thực trạng dạy học khâu củng cố kiến thức Củng cố hoàn thiện kiến thức có vai trò quan trọng trình dạy học Khâu giúp học sinh nắm kiến thức cách xác, hệ thống Nhưng đến khâu khâu cuối tiết học, nên thời điểm học sinh cảm thấy mệt mỏi, chán nản khó tiếp thu tốt khâu trước Để khắc phục tượng đó, giáo viên (GV) cần đầu tư nghên cứu xây dựng nội dung khâu củng cố kiến thức thật hấp dẫn, thú vị để thu hút ý học sinh Đã có số giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ), câu hỏi vận dụng giải thích tượng thực tế, trò chơi ô chữ số chưa nhiều Còn phần lớn giáo viên thường nhắc lại nội dung trọng tâm Với hình thức củng cố hời hợt, vội vàng kèm theo mệt mỏi học sinh tiết học kéo dài làm cho chất lượng dạy học khâu củng cố hoàn thiện kiến thức chưa cao 1.4 Đặc điểm môn Sinh học Sinh học khoa học thực nghiệm Các kiến thức sinh học cần hình thành phương pháp quan sát thực nghiệm Ở cấp độ THPT kiến thức mang tính khái quát, trừu tượng cao, số trường hợp cần phải hướng dẫn cho học sinh tư trừu tượng (phân tích, so sánh, tổng hợp, vận dụng kiến thức học ), dựa vào mô hình mô phỏng, sơ đồ, đồ thị khái quát hóa Trong trình dạy học khâu có ý nghĩa định chất lượng dạy học khâu nghiên cứu tài liệu Nhưng kiến thức có trở nên vững hay phụ thuộc vào phần khâu củng cố kiến thức 1.5 Hiệu việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học khâu củng cố hoàn thiện tri thức - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức cách có hệ thống từ học sinh nhớ lâu kiến thức học - Làm không khí lớp học sôi nổi, thoải mái gây hứng thú học tập cho học sinh SVTH: Trần Thị Thảo 10 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp trình tự sao? Giải thích? - Diễn biến: - Mạch ADN tổng hợp liên tục, + Dưới tác động ADN - mạch tổng hợp đoạn ? Vì sao? polimeraza số enzym khác, - Kết ý nghĩa tự nhân đôi ADN duỗi xoắn, mạch đơn tách từ ADN? đầu đến cuối GV: Cho HS làm câu hỏi TN vận dụng + Cả mạch ADN làm mạch * Chọn trình tự thích hợp gốc ribonucleotit tổng hợp từ gen có + Mỗi Nu mạch gốc liên kết đoạn mạch khuôn là: 3' A G X T T A G X với Nu tự theo nguyên tắc bổ A 5' sung: A - T, G - X A 5' A G X U U A G X A 3' - Kết quả: ADN mẹ → ADN B 5' U X G A A U X G U 3' C 3' A G X U U A G X A 5' - Ý nghĩa: Cơ sở cho NST tự nhân D 3' T X G A A T X G T 5' đôi, giúp NST loài giữ tính đặc trưng ổn định Củng cố: - Cấu trúc chung gen mã hóa Protein - Đặc điểm mã di truyền? Tại ADN tự nhân đôi, hai mạch ADN lại tổng hợp liên tục gián đoạn * Trong trình tổng hợp ADN, mạch khuôn 3'  5', mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn (đoạn Okazaki); mạch khuôn 5'  3' mạch bổ sung tổng hợp liên tục  Đúng  Sai Hướng dẫn nhà: - Đọc phần in nghiêng cuối - Trả lời câu hỏi làm tập SGK Chuẩn bị nội dung - Tìm hiểu cấu trúc không gian cấu trúc hoá học, chức ARN SVTH: Trần Thị Thảo 62 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Giáo án: 02 Ngày soạn: CHƢƠNG II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN - QUY LUẬT PHÂN LI I Mục tiêu Mục tiêu toàn chƣơng: Học xong chương HS phải: - Trình bày quy luật Menđen, nắm phương pháp nghiên cứu độc đáo ông - Trình bày kiểu tác động qua lại gen (gen alen gen không alen), nhiều mức độ (gen A - gen B, sản phẩm gen A - gen B, sản phẩm gen A - sản phẩm gen B) mối quan hệ gen - tính trạng không đơn gen - tính trạng mà gen quy định nhiều tính trạng - Nêu cách thức phân bố, di truyền gen NST NST giới tính chế NST xác định giới tính, di truyền liên kết giới tính di truyền nhân - Phân tích mối quan hệ qua lại kiểu gen – môi trường việc quy định tính trạng Mục tiêu bài: Học xong HS phải: 2.1 - Kiến thức - Nêu phương pháp nghiên cứu độc đáo Menđen, giải thích Menđen thành công việc phát quy luật di truyền - Trình bày số khái niệm bản, giải thích kết thí nghiệm định luật phân li Menđen thuyết NST 2.2 - Kĩ - Rèn kĩ suy luận logic khả vận dụng kiến thức toán học việc giải vấn đề sinh học 2.3 - Thái độ: - Học sinh sống có niềm tin, có ước mơ cố gắng thực mơ ước SVTH: Trần Thị Thảo 63 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp II Thiết bị dạy học - Hình 8.1 - 8.2, bảng SGK Sơ đồ lai kiểu gen, sơ đồ lai NST - Máy tính, máy chiếu phiếu học tập Phiếu học tập số - B1: Tạo dòng có kiểu hình tương phản Quy trình thí nghiệm (hoa đỏ - hoa trắng) - B2: Lai dòng với để tạo đời F1 - B3: Cho lai F1 tự thụ phấn để tạo đời F2 - B4: Cho F2 tự thụ phấn để tạo đời F3 - F1: 100% hoa đỏ - F2: 3/4 số hoa đỏ : 1/4 hoa trắng (3 trội : lặn) Kết thí nghiệm - F3: 1/3 hoa đỏ F2 cho F3 gồm toàn hoa đỏ 2/3 hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ đỏ : trắng 100% hoa trắng F2 cho F3 gồm toàn hoa trắng Phiếu học tập số - Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định Giải thích kết (cặp alen), có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ ( Hình thành giả - Các nhân tố di truyền bố mẹ tồn thể thuyết ) cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau, giảm phân chúng phân li đồng giao tử Kiểm định giả thuyết - Nếu giả thuyết dị hợp tử Aa giảm phân cho loại giao tử với tỉ lệ ngang - Có thể kiểm tra điều phép lai phân tích III Phƣơng pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học SVTH: Trần Thị Thảo 64 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung HS: Mục I.1 SGK I Phƣơng pháp nghiên cứu di truyền → Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập học Menđen - Phân tích thí nghiệm Menđen → Phương pháp lai phân tích thể Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu dẫn lai đến thành công Menđen Quy trình thí nghiệm Kết thí nghiệm - B1: Tạo dòng tính B1→B2→B3→B4 trạng cách cho tự thụ qua nhiều hệ - B2: Lai dòng khác F1 → F2 → F3 vài TT, phân tích kết lai đời F1, GV: Nét độc đáo TN Menđen F2, F3 - Tạo dòng khác dùng - B3: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết lai, đưa giả thuyết giải thích dòng đối chứng kết - Biết phân tích kết lai - B4: Tiến hành TN chứng minh giả cặp tính tạng riêng rẽ qua nhiều thuyết Thí nghiệm hệ - Cây đậu Hà Lan - Làm TN nhiều lần để tăng độ xác PTC Hoa đỏ x Hoa trắng - Lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trò F1: 100% hoa đỏ bố mẹ di truyền tính trạng F2: 3/4 đỏ : 1/4 trắng (3 trội : lặn) - Chọn đối tượng nghiên cứu phù hợp F3: 1/3 hoa đỏ F2 cho F3 gồm toàn hoa đỏ 2/3 hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ đỏ:1 HS: Mục II.1, bảng SGK → Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập trắng 100% hoa trắng F2 cho F3 gồm toàn SVTH: Trần Thị Thảo 65 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp hoa trắng Giải thích kết II Hình thành giả thuyết Kiểm định giả Nội dung giả thuyết thuyết - Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định, tế bào nhân tố - Tỉ lệ phân li KG F2 (1 : : 1) di truyền không hoà trộn vào - Bố (mẹ) truyền cho (qua giao giải thích dựa sở nào? tử) thành viên cặp nhân tố di truyền - Hãy đề xuất cách tính xác suất - Khi thụ tinh giao tử kết hợp với loại hợp tử hình thành hệ F2? cách ngẫu nhiên tạo nên hợp tử - Menđen kiểm nghiệm giả thuyết Kiểm tra giả thuyết - Bằng phép lai phân tích → tỉ lệ kiểu cách nào? → HS: Viết sơ đồ lai phân tích thể hình FB: : dự đoán Menđen Nội dung quy luật: SGK đồng hợp trội thể dị hợp - Phát biểu nội dung quy luật phân li theo III Cơ sở tế bào học quy luật thuật ngữ di truyền học đại? phân li - Trong tế bào sinh dưỡng, gen HS: Mục III , hình 8.2 SGK NST tồn thành cặp, → Thảo luận - Đặc điểm phân li NST gen nằm NST - Khi giảm phân tạo giao tử, NST phân li gen NST? - Tỉ lệ hai loại giao tử chứa alen A tương đồng phân li đồng giao tử, alen a? Tại tỉ lệ lại ngang nhau? kéo theo phân li đồng alen Củng cố - Nếu bố mẹ đem lai không chủng, alen gen quan hệ trội lặn hoàn toàn (đồng trội) quy luật phân li Menđen hay không? SVTH: Trần Thị Thảo 66 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Câu 1: Điểm độc đáo nghiên cứu Di truyền Men đen A Chọn bố mẹ chủng đem lai B Lai từ đến nhiều cặp tính trạng C Sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết D Đã tách cặp tính trạng, theo dõi thể cặp tính trạng qua hệ lai sử dụng lí thuyết xác suất toán học để xử lý kết Câu 2: Ở cà chua đỏ trội hoàn toàn so với vàng, lai giống cà chua chủng đỏ với vàng đời lai F2 thu A đỏ: vàng B Đều đỏ C đỏ: vàng D đỏ: vàng Câu 3: Để biết xác kiểu gen cá thể có kiểu hình trội vào kết A Lai thuận nghịch B Tự thụ phấn thực vật C Lai phân tích D Lai gần Hướng dẫn nhà - Đọc mục in nghiêng mục em có biết - SGK - Trả lời câu hỏi cuối cho biết cách xác định phương thức di truyền tính trạng Nêu vai trò phương pháp phân tích giống lai Menđen - Chuẩn bị nội dung Giáo án: 03 Ngày soạn: Bài 23: ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC I Mục tiêu 1- Kiến thức: Sau học xong học sinh cần phải: SVTH: Trần Thị Thảo 67 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Nắm khái niệm bản, chế di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, thể quần thể Kĩ - Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua việc xây dựng đồ khái niệm - Thiết lập mối liên hệ kiến thức phần học Thái độ - Vận dụng lí thuyết di truyền học để giải vấn đề thực tiễn sống II Thiết bị dạy học - Hình 22 SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Máy chiếu, máy tính phiếu học tập III Phƣơng pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp, giảng giải hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Lồng ghép vào trình ôn tập Bài GV chia lớp thành nhóm, nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quy luật di truyền Nội dung Cơ sở tế bào ĐK nghiệm học Ý nghĩa Phân li Phân li độc lập Tác động bổ sung Tác động cộng gộp SVTH: Trần Thị Thảo 68 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Tác động đa hiệu Liên kết gen Hoán vị gen Di truyền giới tính DT liên kết giới tính GV: cho HS làm nhanh câu hỏi trắc nghiệm sau Câu 1: Nêu nucleotit xếp ngẫu nhiên phân tử ARN dài 10 nucleotit, chứa 20% A, 25% X, 25% U 30% G Số lần trình tự 5'-GUUA-3' trung bình xuất đoạn phân tử ARN nêu bao nhiêu? A Từ đến lần B Từ đến lần C Từ đến lần D Nhiều lần Câu 2: Điều hòa hoạt động gen điều hòa lượng A Sản phẩm gen tạo B mARN gen tạo C tARN gen tạo D rARN gen tạo Câu 3: Nội dung chủ yếu định luật phân ly độc lập A “Khi bố mẹ chủng khác nhiều cặp tính trạng tương phản F2 có phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1.” B “Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) phân ly độc lập với phát sinh giao tử ” C “Khi lai bố mẹ chủng khác nhiều cặp tính trạng tương phản xác suất xuất kiểu hình F tích xác suất tinh trạng hợp thành nó” D “Khi lai bố mẹ chủng khác nhiều cặp tính trạng tương phản F2 cặp tính trạng xét riêng rẽ phân ly theo kiểu hình 3:1” Câu 5: Điều không nhiệm vụ di truyền y học tư vấn A Chẩn đoán, cung cấp thông tin khả mắc loại bệnh di truyền đời gia đình có bệnh SVTH: Trần Thị Thảo 69 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp B Góp phần chế tạo số loại thuốc chữa bệnh di truyền C Cho lời khuyên việc kết hôn, sinh đẻ D Cho lời khuyên việc đề phòng hạn chế hậu xấu ô nhiễm môi trường Câu 6: Phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nucleotit, quấn vòng quanh phân tử protein histon tạo nên nucleoxom  Đúng  Sai Câu 7: Phần lớn loại đột biến cấu trúc NST có hại chí gây chết cho thể đột biến đột biến cấu trúc NST làm thay đổi nhóm gen liên kết NST dẫn đến làm thay đổi axit amin gen qui định -> ảnh hưởng đến protein hình thành tính trạng  Đúng  Sai Câu 8: Ghép ý cột A với ý cột B cho phù hợp bệnh di truyền người tương ứng với gen qui định bệnh A SVTH: Trần Thị Thảo B 70 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Bệnh mù màu, máu khó đông Khoá luận tốt nghiệp a Do gen lặn nằm NST thường qui định Bệnh hồng cầu lưỡi liềm, thừa b Do gen trội nằm NST giới tính ngón X alen Y c Do đột biến gen trội nằm NST 3.Tính trạng da trắng, tóc thẳng, môi thường qui định mỏng, mũi thẳng, lông mi ngắn d Do gen trội nằm NST thường Người thị lực bình thường, máu qui định đông bình thường e Do gen lặn nằm NST giới tính Tật dính ngón 2, 3, túm lông tai X alen Y f Do gen lặn nằm NST Y không Bệnh bạch tạng, điếc di truyền, có alen X câm điếc bẩm sinh g Do đột biến gen trội NST Tính trạng da đen, tóc quăn, môi thường qui định dày, mũi cong, lông mi dài h Do đột biến gen lặn nằm NST thường qui định Câu 9: Ghép ý cột A với ý cột B cho phù hợp A Thể đột biến B a Đột biến gen lặn NST giới tính X alen Y Bệnh ung thư máu b NST 13, 15 Bệnh bạch tạng c Những trẻ đồng sinh trứng kết hợp với tinh trùng Bệnh máu khó đông d Cơ thể mang đột biến biểu kiểu hình Đột biến gen e Đột biến gen lặn NST thường Tật sứt môi, thừa ngón, chết yểu f NST số 22 bị đoạn Trẻ đồng sinh trứng g Cặp NST số 21 có SVTH: Trần Thị Thảo 71 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hội chứng Đao h Biến đổi cấu trúc gen Bệnh mù màu đỏ, xanh lục Câu 10: Ghép ý cột A với ý cột B cho phù hợp phép lai vai trò chúng A Lai gần B a giống địa phương cải tạo gần giống chủng Lai khác dòng b tạo giống Lai kinh tế c tạo lai có sức sống cao bố, mẹ; sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt, suất Lai cải tiến giống cao d Cơ thể mang đột biến biểu kiểu Lai khác thứ hình Lai xa e nhằm củng cố tính trạng mong muốn f nhằm xác định khả kết hợp dòng Lai tế bào hay giống PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng nguồn vật liệu phương pháp chọn giống Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp Gây đột biến, lai tạo Động vật Biến dị tổ hợp (chủ yếu) Lai tạo Củng cố - Biến dị tổ hợp xuất chế nào? Nguyên nhân, chế phát sinh đột biến cấu trúc NST? - Tại người ta không tìm thấy dạng đột biến dị bội thể cặp NST số 1, người? SVTH: Trần Thị Thảo 72 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hướng dẫn học bài - Học sinh hệ thống hóa kiến thức bản, tự làm tập trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị nội dung phần ôn tập SGK trang 97 SVTH: Trần Thị Thảo 73 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết nghiên cứu rút số nhận xét sau: Thông qua trao đổi, số giáo viên THPT xác định vai trò quan trọng việc sử dụng câu hỏi TNKQ đánh giá cần thiết việc sử dụng câu hỏi TNKQ cho khâu củng cố hoàn thiện kiến thức Chúng phân tích ND chương thuộc phần V - Di truyền học Sinh học 12 ban Cung cấp thêm tư liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên Chúng xây dựng 71 câu hỏi TNKQ phục vụ cho khâu củng cố mà dùng khâu nghiên cứu tài liệu dùng KTĐG Chúng thiết kế số giáo án có vận dụng câu hỏi TNKQ vào khâu củng cố sau phần bài; sau học cho ôn tập, tổng kết Trong thiết kế giảng thể rõ vai trò tổ chức, đạo, cố vấn GV, vai trò chủ động, tính tích cực học tập HS trình tự lực khám phá, lĩnh hội kiến thức mới, GV THPT đánh giá có tính khả thi, áp dụng góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương trình Sinh học 12 ban bản, đảm bảo xu hướng đổi chất lượng dạy học Kiến nghị Từ kết luận mạnh dạn có vài kiến nghị sau: Nên có nghiên cứu tiếp tục theo hướng xây dựng câu hỏi TNKQ cho toàn chương trình Sinh học theo mục tiêu khác Đề nghị triển khai câu hỏi trắc nghiệm khâu củng cố diện rộng trường THPT khác để có thông tin phong phú tham số câu hỏi SVTH: Trần Thị Thảo 74 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đây lần nghiên cứu đề tài khoa học thời gian nghiên cứu có hạn, không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong bảo thầy cô đóng góp ý kiến bạn để đề tài hoàn thiện SVTH: Trần Thị Thảo 75 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Quốc Thành (2008), Bài tập sinh học 12 tự luận - trắc nghiệm, Nxb Đại Học Sư Phạm Huỳnh Quốc Thành (2008), Các dạng toán phương pháp giải tập trắc nghiệm sinh học 12, Nxb Giáo Dục Huỳnh Quốc Thành (2008), Phương pháp giải lý thuyết tập trắc nghiệm sinh học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Ngô Văn Hƣng (chủ biên), Hoàng Thanh Hồng, Phan Thị Bích Ngân, Kiều Cẩm Nhung, Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Giới thiệu giáo án sinh học 12, Nxb Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sĩ Tuấn (2009), SGK Sinh học 12 bản, Nxb Giáo dục Phan Cự Nhân (chủ biên), Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh (2007), Di truyền học tập I, Nxb Đại Học Sư Phạm Phan Cự Nhân (chủ biên), Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh (2007), Di truyền học tập II, Nxb Đại Học Sư Phạm Vũ Đức Lƣu (2009), Sinh học 12 chuyên sâu tập phần Di truyền học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội SVTH: Trần Thị Thảo 76 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh [...]... phục vụ cho thiết kế bài học trong dạy và học phần V - Di truyền học Sinh học 12 cơ bản - Góp phần bổ sung thêm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho phần V - Di truyền học Sinh học 12 cơ bản - Dùng câu hỏi TNKQ trong khâu củng cố sau mỗi bài học 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Sách giáo khoa sinh học 12 - Nội dung của các chương trong phần V; các bài trong các chương...Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp - Phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh - Phát triển được tư duy tái hiện và tư duy sáng tạo cho học sinh Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: "Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong khâu củng cố phần Di truyền học Sinh học 12 CTC" 2 Mục đích nghiên cứu - Phân tích nội dung, xây dựng hệ thống câu hỏi. .. đặt câu hỏi trắc nghiệm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung của các chương thuộc phần V- Di truyền học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nội dung của các chương thuộc phần V - Sinh học 12 cơ bản - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có gợi ý cho nội dung kiến thức thuộc phần V - Sinh học 12 cơ bản - Soạn một số giáo án có sử dụng các hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan có gợi ý trong khâu. .. Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Trong phạm vi đề tài này, căn cứ vào hiệu quả củng cố, tôi chỉ nghiên cứu dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan về phần V - Di truyền học ở chương trình Sinh học 12 ban cơ bản 1.1.3.1 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ) Là loại trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời cho mỗi câu hỏi để thí sinh lựa chọn, thường được kí hiệu là "MCQ" Một câu hỏi loại... viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan Để nâng cao hiệu quả củng cố của các câu hỏi trắc nghiệm người ta đã đưa ra một số các tiêu chuẩn nhất định đối với từng phần của câu hỏi trắc nghiệm khách quan như sau 1.2.4.1 Đối với loại câu hỏi trắc ngiệm nhiều lựa chọn - Nội dung rõ ràng, chỉ nên đưa vào một nội dung - Tránh dùng dạng phủ định, nếu dùng phải in đậm chữ "không" - Nên viết di n giải một phần của câu, ... pháp dạy và học Nó có ý nghĩa lớn trong sự đổi mới và nâng cao chất lượng của nền giáo dục nước ta 7 Những đóng góp mới của đề tài - Làm sáng tỏ nội dung, logic kiến thức của các chương thuộc phần V Di truyền học Sinh học 12 cơ bản - Cung cấp thêm hệ thống tư liệu dạy và học phần V - Di truyền học Sinh học 12 cơ bản - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan không chỉ dùng sau mỗi bài học, mỗi... có phần rắc rối hơn so với các loại trắc nghiệm khách quan khác - Thí sinh mất cơ hội đoán mò câu trả lời như trường hợp các loại trắc nghiệm khách quan khác Thí sinh phải nhớ ra hoặc nghĩ ra câu trả lời, thay vì chỉ chọn lựa câu trả lời đúng trong số các câu hỏi cho sẵn - Loại trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn dễ soạn hơn so với loại trắc nghiệm luận đề - Có thể lấy mẫu các điều đã học. .. người học tự điều chỉnh hoạt động học tập và giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học 1.2.3 Giá trị của phương pháp trắc nghiệm Mỗi một phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng Có thể đánh giá giá trị và giới hạn của chúng trong việc để củng cố kiến thức cho học sinh được trình bày ở bảng sau: TT Các giá trị Loại câu hỏi tự luận Loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Học sinh có thể tự di n - Học sinh. .. câu trắc nghiệm MCQ có thể không đo được khả năng phán đoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề học thuật một cách hiệu nghiệm bằng câu hỏi tự luận soạn kĩ - Các khuyết điểm khác là tốn nhiều giấy để in loại câu hỏi này so với loại câu hỏi khác, và học sinh cần nhiều thời giờ để đọc câu hỏi, phạm vi câu hỏi rộng, học sinh học nhiều, không tập trung vào những vấn đề cốt lõi nội dung 1.1.3.2 Trắc nghiệm. .. đối với môn học hoặc trong các kì thi cuối cấp, thi tuyển sinh Câu hỏi trắc nghiệm có thể được phân loại theo sơ đồ dưới đây: Sơ đồ phân loại trắc nghiệm trong giáo dục Các loại trắc nghiệm Quan sát Vấn đáp Viết Trắc nghiệm khách quan (Objective Tests) Nhiều lựa chọn Ghép đôi Điền khuyết Trắc nghiệm tự luận (Essay Tests) Đúng sai Trả lời ngắn Tiểu luận Giải đáp vấn đề Ta thấy, trắc nghiệm trong giáo ... thành đề tài. "Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng khâu củng cố phần Di truyền học Sinh học 12 CTC" Tôi xin cam đoan kết khoá luận kết nghiên cứu thân không trùng lặp với kết đề tài khác... học tập học sinh - Phát triển tư tái tư sáng tạo cho học sinh Xuất phát từ lý trên, định nghiên cứu đề tài: "Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng khâu củng cố phần Di truyền học Sinh học. .. chương thuộc phần V Di truyền học Sinh học 12 - Cung cấp thêm hệ thống tư liệu dạy học phần V - Di truyền học Sinh học 12 - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan không dùng sau học, chương

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan