Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái loài hoa tiên ( ASARUM GLABRUM) phục vụ công tác bảo tồn ở việt nam

46 641 2
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái loài hoa tiên ( ASARUM GLABRUM) phục vụ công tác bảo tồn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - BÙI THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI LOÀI HOA TIÊN (ASARUM GLABRUM MERR.) PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: THỰC VẬT HỌC HÀ NỘI, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - BÙI THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI LOÀI HOA TIÊN (ASARUM GLABRUM MERR.) PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: THỰC VẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Huy Thái, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật TS Hà Minh Tâm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội thầy giáo, cô giáo khoa Sinh – KTNN giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo thầy giáo TS Trần Huy Thái TS Hà Minh Tâm – người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô toàn thể bạn Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2012 Sinh viên Bùi Thị Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Kết nghiên cứu không chép không trùng với khóa luận Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2012 Sinh viên Bùi Thị Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Nghiên cứu chi Hoa tiên 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .4 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Khu BTTN Bát Đại Sơn vùng phụ cận .7 1.2.2 Vườn quốc gia Ba Vì vùng phụ cận 1.2.3 Vườn quốc gia Tam Đảo vùng phụ cận 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2 Phạm vi nghiên cứu 15 Thời gian nghiên cứu .15 Nội dung nghiên cứu 15 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.5.1 Nghiên cứu hình thái, sinh học sinh thái 16 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu tinh dầu thành phần hóa học tinh dầu 17 2.5.3 Điều tra công dụng loài Hoa tiên .17 2.5.4 Phương pháp thử hoạt tính sinh học .17 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 3.1 Một số thông tin phân loại loài Hoa tiên 19 3.1.1 Một số đặc điểm hình thái hạt loài Hoa tiên 27 3.1.2 Điều tra công dụng loài Hoa tiên 22 3.1.3 Một số đặc điểm sinh thái loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) khu vực xã Thái An, Quản Bạ 22 3.2 Thành phần hóa học tinh dầu 28 3.2.1 Thành phần hóa học từ thân rễ loài Hoa tiên 28 3.2.2 Đa dạng thành phần hóa học tinh dầu loài Hoa tiên vùng sinh thái khác 30 3.3 Thử nghiệm kháng vi sinh vật kiểm định .32 3.4 Nghiên cứu thực trạng quần thể đề xuất giải pháp bảo tồn 33 3.4.1 Quy trình nhân giống hom loài Hoa tiên 33 3.4.2 Thử nghiệm nhân giống hạt loài Hoa tiên 33 3.4.3 Bảo tồn nguyên vị 34 3.4.3 Bảo tồn chuyển vị 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 Kết luận 36 Đề nghị .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái hạt loài Hoa tiên 21 Bảng 3.2: Kết theo dõi nhiệt độ độ ẩm không khí xã Thái An 23 Bảng 3.3: Kết phân tích mẫu đất khu vực xã Thái An 23 Bảng 3.4: Danh sách loài thực vật thường mọc với loài Hoa tiên 24 Bảng 3.5: Thành phần hóa học tinh dầu thân rễ loài Hoa tiên 28 Bảng 3.6: Thành phần hóa học tinh dầu loài Hoa tiên vùng sinh thái khác 30 Bảng 3.7: Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định từ tinh dầu loài Hoa tiên 32 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Điều tra, xác định loài thực vật quần xã thực vật có giá trị để bảo tồn nhiệm vụ quan trọng nhà nghiên cứu thực vật Các loài chi Hoa tiên (Asarum L.) cỏ nhiều năm, mọc thành đám nhỏ nơi ẩm, gần khe núi, ven đường, tán rừng kín thường xanh Vùng phân bố chúng khu vực có rừng núi cao thuộc tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Quảng Ninh Hà Tĩnh Mấy năm gần đây, loài Hoa tiên (Asarum spp.) bị khai thác tận lực để làm thuốc bán qua Trung Quốc Bên cạnh rừng nguyên sinh bị tàn phá nhiều, nơi sống loài Hoa tiên ngày bị thu hẹp nên tính đa dạng loài Hoa tiên bị đe dọa nghiêm trọng Chi Asarum L Việt Nam có loài Trong đó, có loài Biến hóa núi cao (Asarum balansae Franch.), Thổ tế tân, Biến hóa (Asarum caudigerum Hance) Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.), đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (1996, 2007) Nghị định 32/2006 NĐ - CP Chính phủ Những nghiên cứu nước loài chi Hoa tiên chưa có Từ thực tế trạng trữ lượng số lượng cá thể loài Hoa tiên tự nhiên nguy đe dọa tuyệt chủng chúng, cho việc nghiên cứu sở khoa học để bảo tồn, phục hồi sử dụng bền vững tính đa dạng loài chi Hoa tiên Việt Nam vấn đề thời mang tính cấp thiết có nhiều ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn cao Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn trên, đề xuất đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) phục vụ công tác bảo tồn Việt Nam” Đây vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Hi vọng đề tài bổ sung đóng góp số dẫn liệu sinh học hóa học loài thực vật Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, khả nhân giống loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) làm sở cho công tác bảo tồn chúng số tỉnh phía Bắc Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung dẫn liệu (sinh học, sinh thái hóa học) loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài bước đầu đưa khả nhân giống sinh dưỡng hữu tính loài Hoa tiên, góp phần giúp cho người dân địa phương gây trồng phát triển chúng khu vực vườn rừng nhằm tăng thu nhập họ 24 - Hàm lượng Mùn (%OC) > 10 đất giàu mùn (Cấp I) → Các mẫu đất giàu mùn (%OC = 19,327-32,022) - %P2O5 = 0,057-0,074 thuộc Cấp III (0,05-0,10%) → Tất mẫu đất có hàm lượng Lân tổng số trung bình - %K2O = 0,074–0,084 thuộc Cấp IV (< 0,10%) → Các mẫu đất có hàm lượng Kali tổng số nghèo - Nitơ tổng số (Cấp I) %N > 0,20 đất giàu → Tất mầu đất nằm Cấp I có hàm lượng đạm tổng số đất giàu (%N = 1,232–1,772) Một số loài thực vật mọc với loài Hoa tiên Qua nghiên cứu, bước đầu ghi nhận 57 loài thực vật, thuộc 37 họ thường mọc với Hoa tiên (bảng 3.4) Bảng 3.4: Danh sách loài thực vật thường mọc với loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) SỐ S T HỌ TÊN LOÀI HIỆU MẪU T Acanthaceae Strobilanthes dimorphotricha Hance Aceraceae Acer tonkinense Lecomte Adiantaceae Adiantum gravesii Hance DKH 6186 DKH 6060 Annacardiaceae Mangifera sp Apocynaceae Alyxia yunkuniana Tsiang CÂY Bụi Gỗ HAL Thân 1545 thảo Pistacia weinnamnifolia J Poiss ex DKH Franch DẠNG 6068 DKH 6086 DKH 6093 Gỗ Gỗ Bụi 25 Arisoema balansae Engler Araceae Rhaphidophora decursiva (Roxb.) Schott Brassaiopsis gracilis Hand.-Maz Araliaceae Schefflera venulosa Hams Asclepiadaceae Hoya balansae Cost Asplenium prolongatum Hook Aspleniaceae Asplenium exiguum Bedd Vernonia javanica (Blume) DC Asteraceae Eupatorium reevesii Wall 1 1 Balanophoraceae Balanophora indica (Arnott) Griff HAL Thân 1431 thảo DKH 6250 DKH 6112 DKH 6191 Bụi Gỗ Gỗ DKH Dây 6251 leo DKH Thân 6148 thảo DKH Thân 6153 thảo DKH Dây 6099 leo TTN 011 DKH 6165 Bụi Bụi DKH Begoniaceae Begonia aptera Bl 6164, Bụi 6166 Brassicaceae Cardamine flexuosa With Caryophyllaceae Stellaria vestila Kurz Clusiaceae Garcinia sp DKH 6109 Bụi HAL Thân 1415 thảo DKH 6243 Gỗ 26 Convanlariaceae Polygonatum punctatum Royle Xanthocyparis vietnamensis Farjon & T.H.Nguyên Cupressaceae Calocedrus rupestris Aver., T.H.Nguyen & P.K.Loc Rhododendron sp Ericaceae Vaccinium sp Glochidion rubrum Bl Euphorbiaceae Phyllanthus sp Fabaceae Bauhinia touranensis Gagnep Lithocarpus sp Fagaceae Quercus sp HAL 1411 DKH 6090, 2 2 Gesneriaceae Rhynchothecum parviflorum Bl Grammitidaceae Grammitis sp Liliaceae Disporum calcaratum D Don Melastomataceae Oxyspora sp Gỗ 6091 HAL 1471, Gỗ 1493 DKH 6075 DKH 6192 CPC 4607 DKH 6111 Bụi Bụi Bụi Bụi HAL Dây 1565 leo To.VT 037 ToVT 036 Paraboea umbellata (Drake) B.L Burtt Bụi Gỗ Gỗ CPC Thân 4603 thảo CPC Thân 4611 thảo HAL Thân 1419 thảo CPC Thân 4609 thảo DKH Bụi 27 6104 Myrsinaceae Orchidaceae Ardisia sp F.T.Wang 1543 thảo DKH Thân 6058 thảo DKH Thân 6076 thảo HAL1 Thân 405 thảo Pholidota roseans Schltr Peperomia tetraphylla (G Forst.) Hook DKH Thân & Arn thảo Pittosporaceae Pittosporum floribundum W & Arn Polygalaceae Polygala sp Lemmaphyllum microphyllum C Presl Polypodiaceae Neocheiropteris ensata Ching Polypodium bourreitii C.Chr 3 Bụi Thân Eria pannea Lindl Piperaceae 1406 Paphiopedilum micranthum T.Tang et HAL Coelogyne malipoensis Z.H.Tsi HAL Portulacaceae Talinum crassifolium (Jacq.) Willd Rosaceae Rubus obcordatus (Franch.) Thuan 6062 DKH 6110 DKH 6170 Bụi Bụi DKH Thân 6063 thảo HAL Thân 1435 thảo HAL Thân 1557 thảo HAL Thân 1542 thảo DKH 6106 Bụi 28 DKH Rubus cochichinensis 6248 Eriobotrya cavaleriei (Lev.) Rehd Rubiaceae 6168 Hedyotis biflora (L.) Lam Morinda umbellata L 6172 DKH Ophiorrhiza sp DKH Selaginellaceae Selaginella sp Solanaceae Solanum americanum Mill Thymelaeaceae Wikstroenia indica (L.) C.A Vitaceae Tetrastigma erubescens Planch Bụi Bụi Bụi DKH Thân 6096 thảo CPC Bụi 4606 trườn DKH Thân 6145 thảo CPC 4602 CPC 4587 Bụi Bụi CPC Dây 4588 leo 3.2 Thành phần hóa học tinh dầu loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) 3.2.1 Thành phần hóa học từ thân rễ loài Hoa tiên Kết từ bảng 3.5 cho thấy phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC/MS), từ loài Hoa tiên, 24 hợp chất xác định Thành phần hóa học tinh dầu safrol (63,20%), 4-axial –n-pronyl- trans -3 –oxabicyclo[4,4,0] decane (20,73%) Bảng 3.5: Thành phần hóa học tinh dầu từ thân rễ loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) STT Thành phần hóa học Thời gian lƣu Tỉ lệ (%) -pinen 5,59 0,52 camphen 5,95 0,23 29 -pinen 6,65 0,54 -3-caren 7,54 0,10 cis -ocimen 8,32 0,50 trans -ocimen 8,63 0,41 linalool 10,28 2,63 borneol 12,43 0,35 safrol 16,59 63,20 10 methyl eugenol 18.70 1,06 11 - caryophyllen 20,62 0,21 12 - bergamoten 21,11 0,24 13 -fanesen 21,33 0,18 14 -humulen 21,68 0,10 15 γ -elemen 22,99 0,44 16  fanesen 23,34 0,21 23,55 20,73 17 4-axial –n-pronyl- trans oxabicyclo[4,4,0] decane -3 – 18 -sesquiphellandren 23,79 0.84 19 zingiberen 23,40 0,17 20 - cucurmen 24,69 0,11 21 neolidol 24,97 0,31 22 euasaron 25,30 0,37 23 Trans asaron 28,33 1,24 24 levomenol 28,41 2,99 30 3.2.2 Đa dạng thành phần hóa học tinh dầu loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) vùng sinh thái khác Bảng 3.6: Thành phần hóa học tinh dầu loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) vùng sinh thái khác TT Asarum glabrum Merr (%) Thành phần hóa học Tam Đảo Ba Vì α-pinene 0,25 0,31 0,70 camphene - 0,15 0,16 β-pinene 0,12 0,12 2,56 myrcen - α-phelandren - 0,73 0,10 δ-3-caren 0,14 0,37 0,10 linanol - 0,17 0,55 citronenal - 0,15 limonen - 0,33 10 1,8 cineol - 0,27 11 Trans -β-ocimen - 0,69 12 Cis-ocimen - 0,88 13 4- terpineol 14 Borneol 15 α-terpineol 0,14 16 safrol - 17 Bornyl acetat 18 geraniol - 19 δ-elemene - 20 2-caren - 21 β-elemen 22 Methyl eugenol Hà Giang 0,14 0,15 0,12 0,18 0,13 0,39 42,24 0,11 0,71 0,47 0,35 0,12 2,1 0,68 0,14 0,88 31 23 Eugenol - 0,35 24 α-copaene - 0,17 25 Gurjumene - 26 β-Caryophyllen 27 α-trans-bergamolen 28 Trans panesene 0,74 29 α -cadinen 0,21 30 β-farnesene 31 α 0,12 0,65 0,30 - –aminomethylen - 0,18 13,70 - glutaconic anhydric 32 γ -curcumen 33 Germacren D 34 β- selinene 0,16 1,22 35 Myristicine 96,04 1,61 36 elemol - 0,16 37 elemicine 38 Cis asarone 39 α -cedrol 40 Trans asarol 0,55 41 nerolidol - 0,16 42 Euassarone 0,41 2,34 43 Thurjosene 44 spathunenol - 45 Patchouli alcohol - 0,15 46 asarone - 0,37 47 apiole - 73,73 27,11 total 98,70 96,40 92,65 0,18 1,30 0,23 1,72 - 8,27 1,29 2,49 0,11 0,30 0,27 0,16 32 Như vậy, 10 hợp chất tinh dầu loài Hoa tiên thu Tam Đảo xác định, thành phần tinh dầu hợp chất Myristicine (96,04%) 30 hợp chất tinh dầu loài Hoa tiên thu Ba Vì xác định, thành phần tinh dầu hợp chất apiole (73,73%) Hợp chất có tỉ lệ nhỏ bornyl acetat (0,11%) 30 hợp chất tinh dầu loài Hoa tiên thu Hà Giang xác định, Thành phần hóa học tinh dầu safrol (42,24%), apiole (27,11%), myristicine (8,27%) Các hợp chất khác có tỷ lệ nhỏ α-phelandren (0,10%) δ3-caren (0,10%) Như có đa dạng thành phần hóa học tinh dầu loài Hoa tiên vùng sinh thái khác Có thể vấn đề khí hậu, địa hình thời vụ thu hoạch liên quan đến vấn đề sai khác nói 3.3 Thử nghiệm kháng vi sinh vật kiểm định Những kết hoạt tính sinh học từ tinh dầu loài Hoa tiên (bảng 3.7) cho thấy, tinh dầu Hoa tiên có hoạt tính kháng yếu với vi khuẩn Gr (+) nồng độ 200 g/ml Còn chủng vi sinh vật khác tác dụng Bảng 3.7: Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định từ tinh dầu loài Hoa tiên Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: g/ml) Vi khuẩn Gr Ký hiệu mẫu A glabrum Vi khuẩn Gr (+) Nấm mốc Nấm men (-) E P B S A F coli aeruginosa subtillis aureus niger oxysporum (-) (-) 200 (-) (-) (-) S cerevisiae C albicans (-) (-) 33 3.4 Nghiên cứu thực trạng quần thể đề xuất giải pháp bảo tồn 3.4.1 Quy trình nhân giống hom loài Hoa tiên (Assarum glabrum Merr.) - Chuẩn bị hom giống: + Cắt lấy cành bánh tẻ (là cành không già không non) + Vị trí cắt nằm đốt cành, độ dài hom khoảng 10-15 cm, cắt bớt hom (thường giữ lại lá), cành hom phải mập, khỏe, không sâu bệnh - Chuẩn bị đất ươm - Thời gian cắt hom tốt vào buổi sáng, mùa cắt hom thường tháng 11 - 12 hàng năm Sau cắt để cành vào túi nilon buộc lại để tránh nước - Xử lý hom: Ngâm hom dung dịch thuốc chống nấm (benlat nồng độ 200 mg/1 lít nước) khoảng 15-20 phút - Tỷ lệ sống cành hom lô thí nghiệm Tam Đảo, Bát Đại Sơn đạt khoảng 65% - Vấn đề quan trọng thời vụ nhân giống Nếu nhân giống vào mùa xuân tỷ lệ sống hom cao, nhân giống muộn tỷ lệ sống hom đạt khoảng 40–50% mà 3.4.2 Thử nghiệm nhân giống hạt loài Hoa tiên Xử lý hạt giống: - Quả sau thu hái cần phải đem phơi nơi khô bóng râm, tránh phơi nơi nắng - Tách hạt khỏi phải đảm bảo hạt không bị xây xát, dập nát Loại bỏ hạt nép, mảnh vỏ quả, mảnh hạt vỡ, xác sâu bọ, … mục đích việc làm hạt để nâng cao độ tinh khiết (độ sạch) hạt, loại trừ mầm mống sâu bệnh, nấm mốc thường ký sinh tạp vật Gieo ươm hạt luống ươm có giá thể cát mịn vô trùng - Trộn hạt giống vào cát mịn để gieo lên luống ươm, sau gieo hạt lấy cát mịn phủ lên bề mặt hạt lớp mỏng 34 - Tưới nước vòi phun dạng sương Phủ nilon lên luống ươm để giữ độ ẩm cho hạt Chú ý sau gieo hạt vào luống ươm cần phải tưới nước lần/một ngày, tưới nước dạng phun sương, sau tưới xong phải đậy nilon lại Kết tỷ lệ hạt nảy mầm: Sau gieo hạt khoảng 10 ngày hạt bắt đầu có tượng nứt nanh Tuy nhiên chưa thấy nảy mầm thành non Vấn đề nhân giống hạt phải tiếp tục nghiên cứu 3.4.3 Bảo tồn nguyên vị Bảo tồn nguyên vị trì loài động vật, thực vật điều kiện tự nhiên xuất tiến hóa loài đó, hay nói cách khác bảo vệ tự nhiên hoang dại chúng Để bảo tồn nguyên vị loài thực vật người ta thường thành lập VQG, khu BTTN Đây việc làm khó phức tạp, xử lý mối quan hệ trở thành truyền thống người dân địa phương với sản phẩm từ rừng góp phần nuôi sống họ Song hình thức bảo tồn toàn diện loài thực vật có giá trị tồn vĩnh viễn, mối quan hệ tổng hòa với hệ sinh thái tự nhiên chúng Đối với loài Hoa tiên việc khai thác sử dụng buôn bán sang Trung Quốc làm thuốc người dân địa phương làm cho số lượng cá thể loài bị suy giảm nhanh chóng Độ bắt gặp điều kiện tự nhiên không cao Việc bảo tồn chỗ loài Hoa tiên khu vực phụ cận Bát Đại Sơn, VQG Tam Đảo VQG Ba Vì cần thiết 3.4.4 Bảo tồn chuyển vị Bảo tồn chuyển vị đưa nguồn gen khỏi điều kiện tự nhiên sinh sống chúng khỏi hệ thống sản xuất đến lưu giữ trung tâm với điều kiện kĩ thuật bảo đảm sức sống nguồn gen lâu dài, giữ nguyên biến dị, di truyền có nguồn gen phục vụ sử dụng cho nghiên cứu tái tạo quần thể nguồn gen 35 Bảo tồn chuyển vị thường phương thức trồng vườn thực vật hay vườn thuốc: Thu thập số cá thể hay hạt giống hay nhiều loài thuốc cần bảo vệ trồng vườn thực vật hay vườn thuốc Tùy theo đặc điểm sinh thái loài mà lựa chọn vùng trồng cho phù hợp Vấn đề quan trọng việc bảo tồn thuốc vườn cố gắng tạo cho thuốc có môi trường sống thích hợp gắn liền với điều kiện sống tự nhiên chúng Bảo tồn thuốc bị đe dọa vườn thực vật có ưu điểm địa điểm lưu giữ hay nhiều loài, có điều kiện theo dõi nghiên cứu sinh trưởng, phát triển nhân giống để trồng thêm Tuy nhiên hình thức sống tự nhiên chúng, thay đổi nguồn gen hàm lượng hoạt chất sử dụng làm thuốc 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu, bước đầu rút số kết luận sau: - Đã xác định số đặc điểm hình thái quả, hạt, hoa đặc điểm sinh học loài Hoa tiên - Đã xác định số đặc điểm sinh thái, nơi phân bố, chất lượng đất, lượng mưa, nhiệt độ số loài thực vật mọc với loài Hoa tiên - Bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC/MS), từ loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.), 24 hợp chất xác định Thành phần hóa học tinh dầu safrol (63,20%), 4-axial –n-pronyl- trans -3 –oxabicyclo[4,4,0] decane (20,73%) Có biến động thành phần hóa học tinh dầu số vùng sinh thái khác nhau: Myristicine (96,04%) thành phần tinh dầu Hoa tiên Tam Đảo; hợp chất apiole (73,73%) thành phần tinh dầu Hoa tiên Ba Vì safrol (42,24%), apiole (27,11%), myristicine (8,27%) thành phần tinh dầu Hoa tiên thu Hà Giang - Kết bước đầu cho thấy tinh dầu từ loài Hoa tiên có hoạt tính kháng vi khuẩn Gr (+) với nồng độ 200 g/ml - Đã đề xuất giải pháp bảo tồn Hoa tiên phương pháp nguyên vị chuyển vị Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu sinh sản hữu tính loài Hoa tiên nói làm sở cho việc bảo tồn bền vững chúng - Nghiên cứu xác định cấu trúc hợp chất hóa học loài 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (2003), “Asarum – L.”, Danh lục loài thực vật Việt Nam, 2, tr 125-126, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần Thực vật, tr 94-86, Nxb KHTN & CN, Hà Nội Võ Văn Chi (2002), Từ điển thực vật thông dụng, 1, Nxb KH & KT, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), “Asarum glabrum”, Cây cỏ Việt Nam, 1, tr 305 – 306, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Quĩ quốc tế bảo vệ tự nhiên WWF (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam,Mạng lưới lâm sản gỗ Viêt Nam, Công ty thiết kế in công nghệ cao Trần Đức Khoản (1999), Dự án khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang, tr 1-22, Viện điều tra quy hoạch rừng Trần Huy Thái, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Thành phần hóa học tinh dầu Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) Hà Giang, Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 32(1), tr 94-96, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Viện Địa lý (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb KH & KT, Hà Nội 10 Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb KH & KT, Hà Nội TIẾNG TRUNG 11 Zhang SX, Tani T, Yamaji, Ma CM, Wang MC, zhao YY (2003), Glycosyl flavonoid from the roots and rhiromes of Asarum longerhizomatosum, Peking University, Beijing 100083, China 38 TIẾNG NHẬT 12 Tsukasa Iwashina, Junichi Kitajima (2000), Chacone and flavon glucosides from Asarum canadense Tsukuba botanical garden, National science museum, Japan TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 13 http://vi.wikipedia.org (2009) (Để tìm hiểu chi Tế tân (Asarum L.)) 14 http://vuonquocgiabavi.com.vn/?p=6&id=107&.html (Để tìm hiểu điều kiện tự nhiên vườn quốc gia Ba Vì) 15 http://www.tamdaonp.com.vn/index.php/dieu-kien-tu-nhien.html (Để tìm hiểu điều kiện tự nhiên vườn quốc gia Tam Đảo) 16 flora of China @ efloras.org [...]... cây (lá và thân rễ) - Nghiên cứu về hoạt tính sinh học từ tinh dầu loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) - Thử nghiệm kháng vi sinh vật kiểm định từ tinh dầu của loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) - Nghiên cứu khả năng gây giống sinh dưỡng và hữu tính, khả năng tái sinh tự nhiên của loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) - Đánh giá tình trạng bảo tồn và đưa ra một số phương pháp bảo tồn cho loài Hoa tiên. .. (Hà Giang), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Yên Tử (Quảng Ninh),… để nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái, sự phân bố, trữ lượng tự nhiên của loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) - Thu thập tiêu bản và mẫu vật tại các khu vực nghiên cứu cho việc giám định tên khoa học, phân tích hóa học của loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) - Xác định hàm lượng, các chỉ số lý hóa học và phân tích thành phần hóa học. .. rằng việc nghiên cứu các cơ sở khoa học để bảo tồn, phục hồi và sử dụng bền vững tính đa dạng các loài của chi Hoa tiên ở Việt Nam là vấn đề thời sự mang tính cấp thiết có nhiều ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn cao Những nghiên cứu ở trong nước về những loài trong chi Hoa tiên hầu như là rất ít Cũng chỉ là những mô tả về hình thái, sinh thái và một số dẫn liệu ban đầu về thành phần hóa học của tinh... về thành phần hóa học của tinh dầu loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) tại Hà Giang, vì vậy việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và hóa học cũng như khả năng bảo tồn loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn 7 1.2 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Khu BTTN Bát Đại Sơn và vùng phụ cận 1.2.1.1 Điều kiện... loại về loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) Loài Hoa tiên có tên khoa học là Asarum glabrum Merr (tên đồng nghĩa là Asarum maximum Heml.) thuộc chi Hoa tiên (Asarum L.); họ Mộc hương (Aristolochiaceae Juss.); bộ Tiêu (Piperales); lớp Ngọc lan (Magnoliopsida); ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Ngoài ra Hoa tiên còn có tên gọi là Dầu tiên, Trầu tiên, Đại hoa tế tân Đặc điểm hình thái: Cây thảo, sống nhiều... hiện tại một số xã huyện Quản Bạ (Hà Giang), VQG Ba Vì (Hà Nội), VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ 10/2011 đến 5/2012 2.4 Nội dung nghiên cứu - Thu thập tài liệu, xử lí và hệ thống các thông tin đã có trong và ngoài nước về các loài Hoa tiên (Asarum spp.), đặc biệt là loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) - Điều tra, khảo sát thực địa tại VQG Tam Đảo và một số tỉnh phía Bắc Việt Nam như:... Như vậy, những kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học quan trọng cho công tác bảo tồn nguồn gen và duy trì tiến hoá của một số loài quý hiếm ở nước ta Để có chiến lược bảo tồn loài hữu hiệu hơn, 6 chúng ta cần phải hiểu được các tác động của con người gây ra đối với loài, quần xã và hệ sinh thái và xây dựng các phương pháp tiếp cận để hạn chế sự tiêu diệt của loài và cứu các loài đang bị đe dọa bằng... tiên (Asarum glabrum Merr.) 16 2.5 Phƣơng pháp nghiêm cứu 2.5.1 Nghiên cứu về hình thái, sinh học, và sinh thái - Điều tra theo tuyến, trên tuyến thu mẫu tiêu bản, mẫu phân tích tinh dầu loài nghiên cứu và mẫu tiêu bản các loài thực vật mọc cùng, ghi chép các thông tin: Đặc điểm hình thái (các đặc điểm sẽ bị mất đi khi mẫu tiêu bản được sấy khô như màu sắc, hình dạng,…), dạng cây, nơi sống, đặc điểm sinh. .. lượng khoảng 70 loài Các loài trong chi Hoa tiên (Asarum L.) thường có giá trị y học rất cao, được dùng làm thuốc chữa các bệnh ho, cảm, tê thấp, khó tiêu, đau bụng, bệnh đường ruột,… Các công trình đề cập đến chi Hoa tiên (Asarum L.) nói chung và loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) chủ yếu là các công trình nghiên cứu phân loại như Merril (1 942) hay các công trình nghiên cứu về hóa sinh như: Tsukasa... 1.2.3.2 Đặc điểm về Dân sinh - Kinh tế - Xã hội vùng đệm Dân số trong vùng: Tổng số dân cư trong vùng khoảng 148.700 người, trong đó số người ở độ tuổi lao động là 89.460 người Dân cư ở Tam Đảo do di dân từ nhiều nơi đến 15 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - BÙI THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI LOÀI HOA TIÊN (ASARUM GLABRUM MERR.) PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN Ở VIỆT NAM KHÓA... từ sở khoa học thực tiễn trên, đề xuất đề tài Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) phục vụ công tác bảo tồn Việt Nam Đây vấn đề có ý nghĩa khoa học. .. góp số dẫn liệu sinh học hóa học loài thực vật 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, khả nhân giống loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) làm sở cho công tác bảo tồn

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan