Nghiên cứu hệ thống cây trồng tại xã việt thống, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

49 489 0
Nghiên cứu hệ thống cây trồng tại xã việt thống, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN  - NGUYỀN THỊ CHUYỀN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TẠI XÃ VIỆT THỐNG, HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG TIẾN VIỆN HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu săc tới Thầy giáo – Tiến sĩ Dương Tiến Viện, người tận tình hướng dẫn suốt trình xây dựng hoàn thiện khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Thầy (Cô) giáo tổ Kỹ thuật nông nghiệp, khoa sinh – KTNN, trường Đại học sư phạm Hà Nội cán xã Việt Thống, phòng nông nghiệp huyện Quế Võ tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu làm đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến Thầy (Cô) giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Chuyền ` LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành cố gắng, nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu thân với hướng dẫn, bảo tận tình thầy Dương Tiến Viện thầy cô giáo tổ Kỹ thuật nông nghiệp Trong trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này, tham khảo số tài liệu nêu mục tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Chuyền ` DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ` BQLT : Bình quân lương thực CS : Cộng HTNN : Hệ thống nông nghiệp HTCT : Hệ thống trồng HTTT : Hệ thống trồng trọt HST : Hệ sinh thái HSTNN : Hệ sinh thái nông nghiệp LT : Lương thực KH : Ký hiệu NXB : Nhà xuất NSTB : Năng suất trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên xã Việt Thống năm 2012 24 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Việt Thống năm 2012 25 Bảng 3.3 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp xã Việt Thống 26 Bảng 3.4 Tình hình chăn nuôi xã Việt Thống qua 29 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng giống suất trồng xã Việt Thống năm 2012 31 Bảng 3.6 Đầu tư phân bón cho số loại trồng hộ xã năm 2012 1ha 33 Bảng 3.7 Các công thức luân canh xã Việt Thống năm 2012 …… 34 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế công thức luân canh vụ đông 36 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế hai giống ngô/ha 38 Hình 3.1 Cơ cấu loại đất xã Việt Thống năm 2012 24 ` MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Quan điểm hệ thống 1.1.2 Cơ sở lí luận hệ thống nông nghiệp 1.1.3 Cơ sở lí luận hệ thống trồng 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống trồng 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Lượng mưa 1.2.3 Đất đai 1.2.4 Cây trồng 1.2.5 Hệ sinh thái 1.2.6 Hiệu kinh tế 10 1.2.7 Thị trường 10 1.2.8 Nông hộ 11 1.2.9 Chính sách 11 1.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 12 ` 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu 18 3.1.1.3 Nguồn nước chế độ thủy văn 19 3.1.1.4 Tài nguyên đất 19 3.1.1.5 Địa hình 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.1.2.1 Dân số lao động 21 3.1.2.2 Hiện trạng mạng lưới giao thông 21 3.1.2.3 Công tác Giáo dục, y tế Văn hóa – Thể thao 22 3.1.2.4 Hiện trạng phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 23 3.1.2.5 Hiện trạng phát triển nghành thương mại – dịch vụ 23 3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Việt thống 24 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên 24 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 25 3.4 Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp 26 3.4.1 Tình hình phát triển ngành trồng trọt 26 3.4.2 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi 29 3.5 Thực trạng hệ thống trồng tập quán canh tác xã Việt Thống 30 3.5.1 Hiện trạng sử dụng giống suất trồng 30 ` 3.5.2 Thực trạng sử dụng phân bón cho số loại trồng 32 3.5.3 Các công thức luân canh xã Việt Thống 34 3.6 Đề xuất hệ thống trồng số giải pháp góp phần phát triển hệ thống trồng theo hướng bền vững 35 3.6.1 Đề xuất hệ thống trồng 35 3.6.2 Thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật cho hệ thống trồng trọt xã Việt Thống .37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 ` MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để theo kịp nhịp độ phát triển chung nước khu vực toàn giới, tạo bước tiến cao đường xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam phải cách thúc đẩy kinh tế quốc dân, thực nghiệp “Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá” nông thôn phạm vi nước Hiện nay, quỹ đất nông nghiệp ngày suy giảm việc chuyển đổi mục đích sử dụng để phát triển kinh tế Do vậy, thâm canh tăng vụ đôi với việc bố trí lại hệ thống trồng, nhằm khai thác có hiệu nguồn lợi tự nhiên, cho hiệu cao vấn đề cấp thiết Nghiên cứu trạng hệ thống trồng, đánh giá tiềm đất đai, xem xét mức độ thích hợp loại hệ thống trồng tình hình sử dụng đất làm sở cho việc đề xuất số hướng sản xuất hợp lý vấn đề có tính chiến lược cấp thiết Quốc gia địa phương Trong năm gần đây, triển khai nhiều hệ thống trồng vùng đất khác mang lại số hiệu góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân Việt Thống xã nằm phía Bắc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, bao gồm thôn với diện tích tự nhiên 542,4 ha, có dân số 6.067 người thôn đông thôn Việt Vân với khoảng 2.041 dân tiếp sau Thống Hạ, Thống Thượng, Yên Ngô Việt Hưng Việt Thống xã nông, thu nhập chủ yếu dựa vào loại nông phẩm chăn nuôi nhỏ Tuy vậy, hệ thống trồng nông hộ nhìn chung tự phát, chưa hợp lý thiếu kỹ thuật canh tác, đầu tư thâm canh chủ yếu bóc lột đất, nên đất đai bạc màu nhanh, suất loại trồng nhìn chung thấp so với tiềm Mặt khác, xã nằm ven sông nên có phần đất đê đất phù xa cần tận dụng triệt để Do vậy, để phát triển kinh tế xã Việt Thống, phải đẩy mạnh phát triển nông nghiệp cách nghiên cứu trạng hệ thống trồng để đưa hệ thống trồng phù hợp Đưa giống có giá trị cao vào sản xuất kỹ thuật trồng trọt hợp lý Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hệ thống trồng xã Việt Thống, huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh” Mục đích đề tài Thông qua kết đánh giá trạng nguồn tài nguyên khí hậu, điều kiện kinh tế - xã hội, trạng sử dụng tài nguyên đất hệ thống trồng để xác định đề xuất phát triển hệ thống trồng đạt hiệu kinh tế cao Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu điều kiên tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội xã Việt Thống liên quan đến hệ thống trồng - Đánh giá trạng số giống trồng - Đánh giá trạng hệ thống trồng - Đề xuất số hướng sản xuất góp phần hoàn thiện hệ thống trồng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung vào phương pháp luận việc nghiên cứu hệ thống nông nghiệp, biện pháp kỹ thuật công thức luân canh trồng Ngoài giúp định hướng việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước tài nguyên thiên nhiên khác theo quan điểm sinh thái nông nghiệp bền vững tận dụng tối ưu nguồn nhân lực địa phương Lúa xuân - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) Lúa mùa - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) Khoai lang - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) Khoai tây - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) Đậu tương - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) Lạc - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) Bí - Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) 291,2 58,8 1.712 289,2 59,8 1.729 289,2 60,1 1.740 264,8 70,6 1.869 230,7 74,8 1.726 268,8 58,8 1.581 268,8 59,6 1.602 268,8 59,9 1.610 246 69,8 1.717 230,7 73,5 1.700 45,1 122,3 551,6 42,0 123,0 516,6 31 122,1 379 10 121,9 122 6,3 120,0 109,2 20 135,7 271,4 22 136,4 300,0 28,9 138,2 399,3 41,5 138,4 577,3 47 138,6 651,4 0,2 13,3 0,3 0,5 13,7 0,7 14,1 5,6 0,4 13,2 0,5 0 0,6 18,3 1,11 18,5 3,7 3,6 19,1 6,9 4,1 19,4 7,9 20,1 10,5 0 10 1,5 0,5 176,5 178,9 200 170 141,2 178,9 45 8,5 (Nguồn: UBND xã Việt Thống) Trong năm vừa qua có nhiều biến động kinh tế, nhiên bình quân lương thực đầu người giai đoạn 2008 - 2012 xã có xu hướng tăng, riêng đến năm 2012 lại giảm nhanh diện tích nông nghiệp sụt giảm nghiêm trọng Diện tích trồng lúa hàng năm có xu hướng giảm, 27 suất lúa hàng năm tăng năm 2008 58,8 tạ/ha đến năm 2012 74,2 tạ/ha, sản lượng lúa hàng năm dao động quanh nghìn bình quân lương thực đầu người giữ ổn định Cùng với diện tích trồng lúa giảm hầu hết diện tích màu có xu hướng giảm phần bị thu hẹp đất chuyển đổi đất canh tác thành đất nguyên nhân lớn người dân chuyển sang làm nghề phụ chuyển thành công nhân khu công nghiệp nên đất bị bỏ hoang đặc biệt vụ đông Cây khoai tây chiếm tỷ lệ lớn nhóm màu lợi hiệu kinh tế cao Ngoài ra, nhà nước tạo điều kiện để người trồng khoai tây bảo quản giống kho lạnh nên chất lượng giống bảo đảm, đầu tư, hỗ trợ giống mới, phân bón Năm 2008 diện tích khoai tây 18,7ha tăng lên 43ha năm 2012 Bên cạnh đó, diện tích trồng lạc tăng lên đáng kể, lạc trồng vụ hè - thu đông - xuân chân đất cao Cho thấy người dân biết sử dụng họ đậu cấu luân canh trồng để cải tạo, chống thoái hoá đất Tuy nhiên, họ đậu, diện tích đỗ tương lại bị sụt giảm không tìm đầu Ngược lại, khoai lang ngày giảm nhu cầu lương thực đảm bảo, người dân chủ yếu sử dụng giống cũ nên sản lượng thấp Năm 2008 diện tích trồng khoai lang 45,1ha 6,3ha vào năm 2012 Trong gian đoạn 2008-2012 bí có tăng giảm lớn, năm 2010 diện tích trồng bí xã đạt diện tích lớn 17,5ha đầu tư nhà nước giống, phân bón Nhưng diện tích giảm dần năm sau không tìm đầu đạt sản lượng lớn 3.3.2 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi Qua điều tra cho thấy: Đàn trâu có xu hướng ngày giảm, năm 2008 tổng số trâu toàn 28 xã 57 giảm 22 vào năm 2012 Nguyên nhân đàn trâu nuôi mang lại hiệu kinh tế thấp, thời gian cho lứa kéo dài đồng thời việc sử dụng máy móc vào sản xuất nông nghiệp có hiệu việc sử dụng trâu cày kéo khiến cho đàn trâu giảm nhanh Đàn bò năm vừa qua tăng lên đáng kể việc nuôi bò thịt mang lại hiệu kinh tế tương đối cao Và để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ khu công nghiệp cung cấp cho thị trường việc phát triển đàn bò thịt cần thiết Năm 2008 số lượng bò toàn huyện 491 tăng lên 560 vào năm 2012 Bảng 3.4 Tình hình chăn nuôi xã Việt Thống Năm 2008 2009 2012 2011 2012 Trâu (con) 57 45 34 30 22 Bò (con) 491 540 540 548 560 Lợn (con) 6.992 7.100 6.500 6.100 5.569 Gia cầm (con) 10.000 12.000 13.000 13.500 13.850 - Diện tích (ha) 36,1 36,1 36.1 36,1 39,1 - Năng suất (tạ/ha) 29,7 30,6 30,8 33,2 34,5 - Sản lượng (tấn) 107,2 110,5 111,2 119,9 134,9 Hạng mục Thủy sản (Nguồn: UBND xã Việt Thông) Việc chăn nuôi lợn giai đoạn 2008-2012 có biến động tăng giảm lớn năm 2010 dịch bệnh tai xanh lợn gây thiệt hại tương đối lớn cho người chăn nuôi Ngoài ra, năm gần việc phát triển khu công nghiệp huyện Quế Võ kéo theo hầu hết người độ tuổi lao động, công tác chăn nuôi chủ yếu lao động phụ đảm trách Việc chăn nuôi lợn xã trình độ thấp, chưa hình thành 29 nhiều mô hình trang trại có quy mô lớn, giống lợn tốt chuyển đổi chậm, tỷ lệ nạc hoá đàn lợn chưa cao để đáp ứng đủ cho thị trường nội địa xuất Cụ thể, năm 2008 đàn lợn xã 6992 con, tăng lên 7100 năm 2009 lại giảm xuống 5569 năm 2012 Việc chăn nuôi gia cầm gặp khó khăn chăn nuôi dịch cúm H5N1 , trình độ chăn nuôi thấp, chăn nuôi nhỏ lẻ, nuôi theo hình thức thả rông Tuy nhiên, tổng đàn gia cầm xã tăng hàng năm nhu cầu thị trường tăng, tận dụng nguồn lao động phụ, Năm 2012 đàn gà xã 13.850 tăng 3.850 so với năm 2008 Diện tích nuôi trồng thủy sản tương đối ổn định 36,1 ha, riêng đến năm 2012 phục vụ cho lấy đất đắp đê nên tạo thêm cho xã 3ha mặt nước sản lượng suất nuôi trồng thủy sản tương đối thấp, 100% diện tích ao hồ để nuôi cá Nhìn chung tổng giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản xã tăng qua năm giai đoạn 2008-2012 chiếm tỷ trọng tương đối cao kinh tế 3.5 Thực trạng hệ thống trồng tập quán canh tác xã Việt Thống 3.5.1 Hiện trạng sử dụng giống suất trồng Giống trồng yếu tố định đến suất chất lượng nông sản sở để tác động biện pháp kỹ thuật nhằm khai thác tiềm nhằm đưa lại suất hiệu cao Theo kết bảng 3.5 cho thấy cấu giống xã Việt Thống đa dạng chủng loại nguồn gốc Bên cạnh giống có suất chất lượng cao giống cũ địa phương có chất lượng tồn Cây lúa trồng chủ yếu sử dụng phần lớn lúa lai (chiếm khoảng 97% diện tích trồng lúa) chất lượng chưa cao Nguyên nhân 30 người dân giữ cách làm cũ, chưa áp dụng kỹ thuật vào sản xuất sử dụng giống lúa có chất lượng Cây khoai tây trồng vụ đông, người dân sử dụng hầu hết giống mới, bảo quản lạnh, biện pháp canh tác chưa đảm bảo Các trồng khác, người dân chủ yếu sử dụng giống cũ địa phương nên suất không cao Ngoài nguyên nhân khách quan giống có giá giống cao giống cũ Một số chương trình hỗ trợ trồng thử nghiệm giống triển khai đại bàn xã chưa mang lại hiệu rõ rệt Ngoài ra, việc đưa giống tay người dân chưa sát thực chưa đảm bảo đủ giống, chưa tìm đầu cho sản phẩm, biện háp kỹ thuật chưa đươc người dân áp dụng… Do người dân chưa đón nhận giống để sản xuất Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng giống suất trồng xã Việt Thống năm 2012 NSTB Tỷ lệ (tạ/ha) (%) - Q.ưu số 74,9 12,0 - Syn 76,5 18,4 - Bio 404 75,0 12,1 - GS9 76,1 26,2 - Khang dân 18 65,3 25,5 - Nếp (Nếp hoa vàng, nếp 44,2 5,8 - Syn 76,2 25,6 - Bio 404 75,0 15,1 - Q5 71,0 12,9 - Khang dân 68,7 29,0 Các loại trồng Lúa xuân Tên giống mộc tuyền ) Lúa mùa 31 - Nếp 42,0 8,8 - Hoàng long 123,1 57,8 - Nhật Bản 118,5 42,2 - Hà Lan 140,2 10,18 - Ship 138,3 1,12 - Đức 139.3 34,6 - KT2 142,1 54,1 Lạc N14 20,1 100 Bí - Bí đỏ 170,0 82,2 - Bí xanh 162,5 17,8 Khoai lang Khoai tây Rau loại Xu hào, cải bắp, cải thìa, (Theo số liệu UBND xã Việt Thống) 3.5.2 Thực trạng sử dụng phân bón cho số loại trồng Để có sở đánh giá thực trạng sản xuất trồng trọt, tiến hành điều tra tình hình đầu tư nông hộ cho trồng trọt Ngoài yếu tố giống việc bón phân hợp lý có vai trò lớn đến suất, chất lượng trồng Việc điều tra tình hình đầu tư phân bón cho trồng tiến hàn đại diện số hộ Kết điều tra tình hình sử dụng phân bón nông dân thể bảng Qua bảng3 8, thấy tình hình sử dụng phân bón hộ sau: 32 Bảng 3.6 Đầu tư phân bón cho số loại trồng hộ xã Việt Thống năm 2012 1ha Lượng phân bón Các loại trồng Phân chuồng N P2O5 K2O (tấn) (Kg) (Kg) (Kg) - 11 75,5 56,6 91,9 Lúa lai 10 - 14 90,5 68,9 99,2 Lúa nếp - 10 72,1 57,9 88,9 Khoai lang 4- 40,2 26,0 55,2 Khoai tây 6-8 100,1 110,4 121,9 Lúa (Theo phiếu điều tra hộ dân, n=30) - Phân chuồng: Tuỳ loại trồng mà người dân sử dụng lượng phân chuồng khác So với mức bón hợp lý cho lúa từ – 10 tấn/ha, nhìn chung mức đầu tư phân chuồng cho lúa tương đối đầy đủ Tuy nhiên tỷ lệ hộ sử dụng phân chuồng để bón cho trồng chưa cao, dừng khoảng 50% số hộ (theo số liệu điều tra) người dân chưa thấy vai trò quan trọng việc cải tạo thành phần giới đất phân chuồng nguồn dinh dưỡng từ phân chuồng cung cấp cho trồng Ngoài phân chuồng sử dụng chủ yếu chưa qua xử lý nên góp phần gây ô nhiễm môi trường đồng thời chưa phát huy hết tác dụng phân chuồng đất trồng - Phân vô cơ: + Hàm lượng: đa phần người dân bón lượng phân bón thường thấp so với nhu cầu điều kiện thâm canh giống + Kỹ thuật bón: Người dân thường không bón theo quy trình thời điểm, liều lượng vị trí mà thường theo thói quen 33 cảm quan Ngoài thời điểm bón vị trí bón thường không vào vị trí mà sử dụng tốt trồng cạn vụ đông Do hiệu việc sử dụng phân bón đạt không cao vừa làm chi phí đầu tư tăng cao vừa không mang lại hiệu tối ưu 3.5.3 Các công thức luân canh xã Việt Thống Qua điều tra đánh giá hệ thống luân canh xã Việt Thống, kết thu trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7: Các công thứ luân canh xã Việt Thống năm 2012 Chân đất Công thức luân canh Lúa xuân – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa – vụ đông (khoai tây, khoai lang, đậu tương, rau vụ đông…) Chân đất cao Rau màu vụ xuân – lúa mùa – khoai tây Lúa xuân – lúa mùa Chân đất trũng Đất ven sông Lúa xuân – lúa mùa – vụ đông (khoai tây, khoai lang, đậu tương, rau vụ đông…) Rau loại – Ngập nước – Khoai lang - Trên đất vàn cao có công thức luân canh: Công thức “Lúa xuân – lúa mùa” vụ đông đất cày phơi ải để diệt cỏ dại mầm mống sâu bệnh hại Công thức “Lúa xuân – lúa mùa – vụ đông” trồng vụ năm, trồng vụ đông chủ yếu ngô đông, khoai lang khoai tây, đậu tương… Công thức “Rau màu vụ xuân – lúa mùa – khoai tây” - Trên đất trũng có công thức luân canh: Công thức “Lúa xuân – lúa mùa” (giống chân đất cao) 34 Công thức “Lúa xuân – cá” Trên chân đất trũng trước trồng vụ lúa xuân vụ đông đem lại hiệu dần chuyển đổi sang mô hình lúa xuân – cá – vịt Đây mô hình mang lại hiệu kinh tế cao cần tiếp tục mở rộng cần phải có lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng cho người dân để tránh tổn thất không đáng có - Đất ven sông có công thức luân canh: “Rau loại – Ngập nước – Khoai lang”, vụ xuân trồng loại rau xanh, vụ đông trồng khoai tây, vụ thời gian ngập nước Tóm lại, hệ thống luân canh xã Việt Thống đa dạng Cho thấy người dân có kinh nghiệm việc né tránh điều kiện bất thuận thời tiết tránh rét giai đoạn mạ mạ xuân, tránh đợt bão lúa giai đoạn chín vụ mùa Tuy nhiên để thâm canh tăng vụ vụ đông cần có cấu giống thích hợp thời gian gieo trồng vụ đông ngắn 3.6 Đề xuất hệ thống trồng số giải pháp góp phần phát triển hệ thống trồng theo hướng bền vững 3.6.1 Đề xuất hệ thống trồng Tiến hành so sánh hiệu kinh tế số công thức luân canh kết hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã để đưa số công thức luân canh phù hợp với điều kiện người nông dân xã Ngoài tạo sở để đề xuất cải tiến cấu luân canh Chúng hạch toán hiệu kinh tế cho số công thức luân canh với chi phí đầu vào gồm: + Giống + Phân bón: đạm, lân, kali, phân chuồng + Công: làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch + Thuốc BVTV (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ ) 35 Kết thể bảng Do đất cao đất vàn chiếm tỷ lệ cao tổng diện tích đất tự nhiên diện tích đất nông nghiệp nên hiệu sản xuất chân đất có tính định hiệu sản xuất nông nghiệp Bởi xét hiệu sản xuất công thức luân canh hai loại đất Bảng 3.8 Hiệu kinh tế công thức luân canh vụ đông (ĐVT: 1.000 đồng/ha) Công thức Tổng chi Tổng thu Lãi Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang 35.869 47.494 11.625 Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây 85.956 110.800 24.844 Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương 25.687 35.713 10.026 Qua tính hiệu kinh tế công thức luân canh chân đất cao đất vàn công thức đem lại hiệu kinh tế cao là: Công thức Công thức đem lại hiệu kinh tế cao nên diện tích tương đối lớn thể qua diện tích khoai tây vụ đông lớn Tuy nhiên công thức luân canh đòi hỏi đầu tư lớn nhiều hộ nông dân không đủ điều kiện để mở rộng công thức khai thác tương đối triệt để tài nguyên đất nên cần phải có biện pháp cải tạo đất để tránh tượng thoái hoá đất Công thức cho hiệu cao nguyên nhân khiến công thức luân canh không mở rộng thị trường tiêu thụ trồng với diện tích đậu tương lớn Nên muốn nhân rộng công thức cần phải có nghiên cứu tìm hướng cho sản phẩm Công thức cho hiệu cao khoai lang thị trường tiêu thụ không lớn chất lượng khoai chưa cao Người dân chủ yếu trồng phục vụ 36 cho chăn nuôi gia súc mà chăn nuôi, chủ yếu người dân sử dụng thức ăn tổng hợp chăn nuôi nên muốn mở rộng diện tích trồng khoai cần phải mở rộng thị trường tiêu thụ cho người nông dân Tóm lại việc xác định công thức luân canh phù hợp với điều kiện xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiên tự nhiên, kinh tế hộ nông dân mức đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi Nhưng theo chúng tôi, công thức luân canh phù hợp với điều kiện xã Tuy nhiên cần lưu ý đến việc cải tạo độ phì đất thành phần giới đất Do công thức luân canh khai thác tương đối triệt để tài nguyên đất nên việc có biện pháp cải tạo đất cần thiết 3.6.2 Thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật cho hệ thống trồng trọt xã Việt Thống Qua điều tra hộ nông dân, khảo sát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội toàn xã Kết hợp đánh giá công thức luân canh có xã, đưa thử nghiệm nhằm góp phần làm tăng hiệu kinh tế cho công thức luân canh, đáp ứng nhu cầu ngày cao ngành chăn nuôi: Thử nghiệm số giống ngô lai đưa vào công thức Lúa xuân – lúa mùa – ngô, công thức mà người dân sử dụng đồng thời trồng bãi đất ven sông Mặt khác, sản phẩm từ ngô có giá trị đinh dưỡng cao cho người, gia súc Để thêm vào giống cấu trồng vụ đông, đưa vào trồng thử nghiệm xã số giống ngô lai giống 30B07 nhập nội từ Mỹ công ty Dupont Việt Nam phân phối Với mục đích thử nghiệm thích hợp giống ngô lấy giống ngô LVN24 giống gieo trồng địa phương (với diện tích nhỏ) làm đối chứng với tiêu tiêu đầu tư nhau, ngoại trừ giá giống có chênh lệch 37 Sau thu hoạch tiến hành tính hiệu kinh tế giống ngô Kết thể bảng 3.12 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế hai giống ngô /ha Giống Tổng chi (Tr.đ) Tổng thu (Tr.đ) Lãi (Tr.đ) 30B07 29,5 43,0 14,5 LVN24 26,2 36,3 10,1 Về động thái tăng trưởng chiều cao cho thấy giống ngô 30B07 có sức sinh trưởng mạnh hơn, suất có cao giống ngô LVN24 Giống 30B07 đạt lợi nhuận cao đạt 14,5 triệu đồng/ha/vụ đầu tư cao nguyên nhân giá giống cao giống Từ đó,chúng nhận thấy giống 30B07 thích hợp với điều kiện địa phương phát triển, cho suất cao giống LVN24 trồng địa phương Như để nâng cao hiệu sản xuất trồng trọt cần phối hợp đồng biện pháp kỹ thuật sử dụng giống trồng có suất chất lượng cao, bón phân hợp lý luân canh tăng 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Việt Thống xã nông nghiệp huyện Quế Võ, có tổng diện tích đất tự nhiên 542,4ha, có 306,8ha đất nông nghiệp với 99,3% đất trồng hàng năm, lại đất trồng cỏ vào chăn nuôi đất trồng lâu năm chiếm tỷ lệ Cơ cấu giống đa dạng, chất lượng chưa cao, chưa mang tính hàng hóa Phân bón: lượng phân bón đầu tư cho trồng thấp.Do hiệu sản xuất đơn vị diện tích không cao Các công thức luân canh xã Việt Thống: Trên chân đất cao – đất vàn: Lúa xuân – Lúa mùa; Lúa xuân – Lúa mùa – vụ đông (Khoai lang, khoai tây, , ); Rau màu vụ xuân – lúa mùa – vụ đông (khoai lang, khoai tây, ) Trên chân đất trũng: Lúa xuân – lúa mùa; Lúa xuân – Cá Đất bãi ven sông: Rau vụ xuân – ngập nước – vụ đông (khoai lang,) Đưa giống ngô lai 30B07 vào cấu trồng cho hiệu kinh tế cao (14,5 triệu/ha) Kiến nghị Từ thực tiễn thử nghiệm Xã Việt Thống, có số đề nghị sau: Từng bước mở rộng mô hình ứng dụng giống với quy mô lớn vùng đất khác xã Việt Thống đề có kết luận chắn hiệu giống mới, hiệu công thức luân canh Tiếp tục có thử nghiệm kỹ thuật khác phân bón, giống trồng khác để hoàn thiện hệ thống trồng trọt tai địa phương nhằm tăng hiệu sản xuất đơn vị diện tích 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cúc, Đặng Ngọc Lợi (2007) Giáo trình quản lý kinh tế , Nxb Lý luận, Chính trị , trang 62 – 65 Bùi Huy Đáp (1977), Cơ sở khoa học vụ đông, Nxb khoa hoc kỹ thuật, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1979), Cơ sở khoa học vụ đông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1993), Về cấu nông nghiệp Việt Nam, Nxb nông nghiệp Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa Nông nghiệp nông thôn nước châu Á Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Đặng Trinh (1987), Canh tác học, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Bình Quyền, Trần Đức Viên (1992), ‘Về phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam’ Tạp trí hoạt động khoa học trang 10 – 13 10 Tạ Minh Sơn (1996), “Điều tra đánh giá hệ thống trồng nhóm đất khác đồng sông Hồng”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 2/1996, tr 59- 60 11 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, Bài giảng cao học nông nghiệp, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Trí Thành (1991), Một số vấn đề phương pháp luận nghiên 40 cứu xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam, tài liệu nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam , trang 13 13 Đào Thế Tuấn (1989), Hệ thống nông nghiệp, Tạp chí cộng sản (6), trang 4-9 14 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 25- 27 15 Hoàng Tụy (1987), Phân tích hệ thống ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật 16 Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998) Sinh thái học nông nghiệp, Nxb giáo dục, Hà Nội 17 http://tailieu.vn 41 [...]... hội của xã Việt Thống - Hệ thống cây trồng trên địa bàn xã Việt Thống 2.2 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội đến hệ thống cây trồng - Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng trên địa bàn xã Việt Thống - Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển hệ thống cây trồng ở xã Việt Thống - Đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng theo hướng... thủy Xã Việt Thống có 5 thôn: Việt Vân, Việt Hưng, Yên Ngô, Thống Thượng và Thống Hạ Trong đó, thôn đông dân nhất là Việt Vân có 2.041 người Về địa giới hành chính, xã Việt Thống giáp ranh với: + Phía Bắc giáp xã Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang (ranh giới tự nhiên sông Cầu) + Phía Nam giáp với xã Đại Xuân, huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh + Phía Đông giáp với xã Nhân Hòa, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. .. ra của hệ thống tại một thời điểm nhất định Mục tiêu là trạng thái mà hệ thống mong muốn và cần đạt tới Hành vi của hệ thống là tập hợp các đầu ra của hệ thốn có được trên cơ sở các giải pháp thích hợp đem lại hiệu quả cao cho cả hệ thống Cơ cấu của hệ thống bao gồm sự sắp xếp các phần tử, các yếu tố trong hệ thống cùng các mối quan hệ tác động và ràng buộc giữa chúng Hiện nay nghiên cứu hệ thống có... hiểu mối quan hệ của cây trồng với môi trường tự nhiên của nó Từ đó, sắp xếp cây trồng theo không gian, thời gian cũng như các biện pháp chăm sóc cho phù hợp với môi trường tự nhiên Vì vậy việc nghiên cứu HTCT trong hệ thống canh tác là tìm ra các hình thức trồng trọt có hiệu quả cao nhất Đồng thời xem xét mối quan hệ tác động qua lại giữa cây trồng với cây trồng, cây trồng và đất đai, cây trồng với vật... đã đi sâu nghiên cứu toàn bộ hệ thống cây trồng trên đất lúa theo hướng lấy cây lúa làm nền, tăng cường phát triển các loại cây hoa màu, chế độ xen canh, gối vụ ngày càng được chú ý nghiên cứu Ở châu Á hình thành “Mạng lưới hệ canh tác châu Á”- một tổ chức hợp tác nghiên cứu giữa Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) với nhiều quốc gia trong vùng, nhằm giải quyết 3 vấn đề: + Tăng vụ bằng trồng cây ngắn... toàn xã hội 5 1.1.3 Cơ sở lý luận về hệ thống cây trồng Hiện nay, có nhiều khái niệm về hệ thống cây trồng: HTCT là thành phần các giống và loài cây được bố trí trong không gian và thời gian trong mọi hệ thống sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội (Đào Thế Tuấn 1984) [14] HTCT là hình thức đa canh bao gồm: trồng xen, trồng gối, trồng luân canh, trồng. .. nghiệp, phát triển kinh tế xã hội cho xã Việt Thống, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh - Đáp ứng được nhu cầu lương thực, thực phẩm an toàn ngày càng cao của nhân dân trong vùng cũng như góp phần cung cấp cho các đô thị xung quanh đồng thời tạo nên một vùng hàng hoá xuất khẩu 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Quan điểm về hệ thống Lý thuyết hệ thống đã được ứng dụng... pháp cơ bản: - Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến một hệ thống đã có sẵn Thông qua phương pháp phân tích hệ thống nhằm tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống cần sửa chữa, khai thông để hệ thống hoàn thiện hơn, hoạt động có hiệu quả hơn 4 - Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới, phương pháp này mang tính chất vĩ mô đòi hỏi có sự tính toán, cân nhắc kỹ càng 1.1.2 Cơ sở lý luận về hệ thống nông nghiệp... định, đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật cho hệ thống trồng trọt ở xã Việt Thống là một trong những cơ sở quan trọng trong việc xác định và áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới, các cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý và bền vững ở các huyện khác của huyện Quế Võ, cũng như tỉnh Bắc Ninh và các vùng khác có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tương tự trong cả nước b Ý nghĩa thực tiễn - Việc... bên ngoài hệ thống nhưng có tác động tương tác với hệ thống gọi là yếu tố môi trường Những yếu tố môi trường tác động lên hệ thống gọi là yếu tố đầu vào, những yếu tố môi trường chịu sự tác động trở lại của hệ thống gọi là yếu tố đầu ra Theo Hoàng Tụy, 1987 [15], phép biến đổi của hệ thống là khả năng thực tế khách quan của hệ thống trong việc biến đổi đầu vào thành đầu ra Thực trạng của hệ thống là ... kinh tế -xã hội xã Việt Thống - Hệ thống trồng địa bàn xã Việt Thống 2.2 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội đến hệ thống trồng - Đánh giá trạng hệ thống trồng địa... hệ thống trồng xã Việt Thống, huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh Mục đích đề tài Thông qua kết đánh giá trạng nguồn tài nguyên khí hậu, điều kiện kinh tế - xã hội, trạng sử dụng tài nguyên đất hệ thống. .. bàn xã Việt Thống - Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển hệ thống trồng xã Việt Thống - Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển hệ thống trồng theo hướng bền vững 2.3 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • a. Ý nghĩa khoa học

    • Về động thái tăng trưởng chiều cao cho thấy giống ngô 30B07 có sức sinh trưởng mạnh hơn, năng suất có cao hơn giống ngô LVN24. Giống 30B07 đạt lợi nhuận cao nhất đạt 14,5 triệu đồng/ha/vụ nhưng đầu tư cũng cao nhất nguyên nhân do giá giống cao hơn giống kia. Từ đó,chúng tôi nhận thấy giống 30B07 thích hợp với điều kiện của địa phương và phát triển, cho năng suất cao hơn giống LVN24 đang được trồng ở địa phương.

    • 2. Kiến nghị

    • Từ thực tiễn các thử nghiệm ở Xã Việt Thống, chúng tôi có một số đề nghị như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan