Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của một số dòng lạc được tạo ra bằng đột biến cảm ứng

54 278 0
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của một số dòng lạc được tạo ra bằng đột biến cảm ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Hà NộI KHOA SINH - KTNN  Lý thị minh trang NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ CHỌN GIỐNG CỦA MỘT SỐ DÒNG LẠC ĐƢỢC TẠO RA BẰNG ĐỘT BIẾN CẢM ỨNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Di truyền học Hà NộI – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc khóa luận nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Xuân Đắc TS Nguyễn Nhƣ Toản ngƣời thầy dẫn tận tình, tạo điều kiện tốt giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tổ môn Di truyền – Tiến hóa, thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, cán khoa học Viện Di Truyền Nông Nghiệp Viện KHKT – NN Việt Nam tạo điều kiện thuận cho thực đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, ủng hộ trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh Viên Lý Thị Minh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài kết riêng tôi, không trùng với kết công trình nghiên cứu khác Các kết thu đƣợc phƣơng pháp quan sát đo đếm trực tiếp ô thí nghiệm điều kiện vụ thu đông năm 2011 Các kết thu đƣợc hoàn toàn xác Nếu sai xin chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Lý Thị Minh Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1.Ý nghĩa khoa học 3.2.Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc giá trị lạc 10 1.1.1 Nguồn gốc lạc 10 1.1.2 Giá trị kinh tế lạc 10 1.2 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển lạc 13 1.2.1 Tác động số yếu tố ngoại cảnh 13 1.3 Vài trò đột biến thực nghiệm chọn tạo giống lạc 15 1.4 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lạc giới Việt Nam 17 1.4.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lạc giới 18 1.4.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lạc Việt Nam 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng 22 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 23 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê toán học 25 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.4.1 Nghiên cứu khả sinh trƣởng 25 2.4.2 Khảo sát suất 26 2.4.3 Mức độ sâu bệnh 26 2.5 Kỹ thuật áp dụng 26 2.5.1 Mật độ gieo trồng 26 2.5.2 Kỹ thuật bón phân 26 2.5.3 Tƣới nƣớc 27 2.5.4 Chăm sóc vun xới 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các giai đoạn sinh trƣởng phát triển dòng lạc 28 3.1.1 Thời gian tỉ lệ mọc mầm 28 3.1.2 Chiều cao phân cành 29 3.1.3 Diện tích tốc độ 34 3.1.4 Sự hoa tỉ lệ đậu 37 3.1.5 Thời gian sinh trƣởng dòng lạc 40 3.1.6 Mức độ sâu bệnh hại 42 3.1.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất 42 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Kết luận 47 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng ĐHNNI: Đại học nông nghiệp I FAO: Tổ chức nông lƣơng giới KHKT - NN: Khoa học kỹ thuật nông nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 1.1 Diện tích, suất, sản lƣợng lạc Việt Nam giai 13 đoạn năm 2005-2009 1.2 Tình hình sản xuất lạc nƣớc giới 19 3.1 Thời gian tỉ lệ nảy mầm 29 3.2 Sự tăng trƣởng chiều cao thân (cm) 31 3.3 Sự phân cành lạc 34 3.4 Chỉ số diện tích dòng (m2 lá/m2 đất) 36 3.5 Số thân (chiếc) 37 3.6 Sự hoa lạc 39 3.7 Tỉ lệ đậu 41 3.8 Tỷ lệ già/quả thời gian sinh trƣởng 42 3.9 Mức độ sâu bệnh hại 43 3.10 Năng suất yếu tố cấu thành suất 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây lạc (Arachis hypogaea L.) hay gọi “đậu phộng” “đậu phụng”, thuộc phân họ đậu (Fabaceae), đậu (Leguminosae) công nghịêp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao, đứng thứ 13 thực phẩm giới trồng lý tƣởng hệ thống luân canh Hạt lạc nguồn thức ăn giàu dinh dƣỡng cao: Protein (26%-30%), lipit (40%-60%) nguồn cung cấp protein lipit quan trọng cho thể, (Phạm Văn Thiều, 2001) lạc nguồn bổ sung quan trọng chất đạm, chất béo, nguồn vitamin nhóm B, E, F cho ngƣời Bên cạnh có hƣơng thơm mùi vị đặc biệt không loại thực phẩm có đƣợc từ lạc chế biến nhiều loại thức ăn…Đặc biệt lạc đƣợc sử dụng nhiều công nghiệp ép dầu- loại dầu đƣợc dùng thay mỡ có giá trị dinh dƣỡng cao Trên giới có khoảng 80% số lạc sản xuất dùng dạng dầu ăn nƣớc ta việc dùng làm thực phẩm, thức ăn cho gia súc sản lƣợng lạc sản xuất đƣợc xuất nƣớc: Pháp, Ý, Đức có năm xuất đến 70% sản lƣợng Mấy năm gần xuất 70% - 80% ngàn lạc nhân mang lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nƣớc (Phạm Văn Thiều, 2001) Thân lạc có tỷ lệ đƣờng bột đạm cao, sau thu hoạch làm thức ăn cho gia súc phân bón có hiệu quả, lạc họ đậu rễ mang nhiều nốt sần nên có tác dụng làm giàu đất trồng lý tƣởng cải tạo bồi dƣỡng đất Lạc có vị trí quan trọng chế độ luân canh với trồng khác nhƣ chống xói mòn phủ xanh đất trống đồi trọc Với tầm quan trọng giá trị to lớn sản xuất nông nghiệp, ngày lạc đƣợc gieo trồng hầu hết nƣớc giới phát triển với tốc độ nhanh vƣợt xa loại đậu đỗ khác Hàng năm giới có khoảng 100 nƣớc trồng lạc, sản lƣợng 18 triệu lạc vỏ, suất trung bình dƣới 10 tạ/ha (Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, 1995) Sản lƣợng lạc Việt Nam so với giới thấp Song điều kiện tự nhiên không thuận lợi, trình độ thâm canh, mức độ đầu tƣ thấp giống lạc nƣớc ta chƣa nhiều, giống có tiềm cho suất cao, phẩm chất tốt, thích ứng với điều kiện cụ thể Thực tế địa phƣơng cho thấy, lạc không đƣợc trồng thức, từ lâu ngƣời dân trồng với mục đích tránh cho đất bị bỏ hoang hiệu kinh tế đem lại không cao Để khắc phục tình trạng nâng cao hiệu kinh tế lạc đem lại, việc chọn tạo giống lạc suất cao, phẩm chất tốt, thích ứng với điều kiện sinh thái nhiệm vụ nhà chọn giống Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn để góp phần vào công tác chọn giống lạc phục vụ cho sản xuất nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống số dòng lạc tạo đột biến cảm ứng” Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống dòng lạc đƣợc tạo đột biến cảm ứng Qua việc khảo nghiệm tiêu để làm sở tuyển lựa số vùng triển vọng thích ứng với vùng sinh thái thí nghiệm địa phƣơng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá đƣợc khả di truyền số tính trạng dòng đột biến nghiên cứu vùng sinh thái sở đƣa đƣợc hƣớng sử dụng để có đƣợc giống lạc có suất cao phẩm chất tốt Bƣớc đầu nắm đƣợc qui trình chọn tạo số dòng lạc chất lƣợng đột biến Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm chất di truyền số dòng đƣợc tạo đột biến cảm ứng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định đƣợc chất di truyền biểu số tính trạng: chiều cao, số quả… Xác định đƣợc khả di truyền dòng đột biến chất lƣợng mức độ khác từ đƣa phƣơng hƣớng sử dụng Làm sáng tạo sở lý luận việc sử dụng thành tựu lĩnh vực sinh học, công tác chọn giống lạc Qua bảng số liệu có nhận xét sau: - Các dòng lạc bắt đầu xuất hoa từ 23 – 25 ngày sau gieo Dòng DL4, DL15, DL20 thời điểm hoa sớm Dòng DL3, ĐC có thời điểm hoa muộn - Từ 30 – 40 ngày, thời điểm hoa rộ số hoa ngày trung bình – hoa Số hoa dòng từ 26,83 – 40,15 cao dòng DL15, DL20 thấp dòng DL4 Các dòng DL3, DL23, DL26 có số hoa so với dòng thử nghiệm lại - Giai đoạn 60 – 100 ngày đâm hình thành hoa tiếp tục cành cao nhƣng phần lớn hoa không hữu hiệu Các dòng phân cành muộn ĐC, DL3 hoa nhiều giai đoạn - Số hoa/khóm biến động từ 38,58 – 48,43 dòng ĐC có số hoa dòng cho nhiều hoa: DL20 > DL15 > DL23 Nhìn chung dòng cho hoa nhiều thời gian hoa kéo dài, có mƣa Song thời gian hoa tập trung, thời gian nở ngắn từ 32 – 40 ngày tạo điều kiện thuận lợi cho chín tập chung * Sự tạo Lạc có số lƣợng hoa nhiều, thời gian nở kéo dài, số lƣợng hoa kéo dài biến động khoảng 50 – 200 hoa Nếu điều kiện ngoại cảnh thuận lợi thời gian nở hoa tập trung, thời gian nở ngắn, số hoa nở nhiều, tỷ lệ đậu cao Hoa lạc nở sau thu hoạch – ngày bầu hoa dài phát triển mô phân sinh gốc bầu Sau nở – 11 ngày tia đâm xuống đất Tia đâm xuống – ngày phình to phát triển chiều ngang hình thành Muốn tia đâm thuận lợi cần đảm bảo yêu cầu sau: Bóng tối, đủ O 2, đất tơi xốp đầy đủ chất dinh dƣỡng canxi Tia lạc đâm vào đất sớm có lợi cho phôi phát triển thành sau Tuy nhiên, tất hoa/khóm đền hữu hiệu Số hoa hữu hiệu dòng khác khác phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống điều kiện ngoại cảnh Chúng xét tỉ lệ đậu dòng để xác định số hoa hữu hiệu Kết cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.7: Tỉ lệ đậu DL3 DL4 DL15 DL20 DL23 DL26 ĐC 40,6% 39,8% 57,02% 56,6% 49,7% 54,2% 38,3% Từ bảng số liệu ta thấy tỷ lệ đậu dòng có chệnh lệch rõ rệt 38,3% - 57,02%, dòng DL15 có tỷ lệ đậu cao với 57,02 sau đến dòng DL20, DL26, dòng lại có tỷ lệ đậu trung bình riêng dòng ĐC có tỉ lệ đậu thấp Qua thực tế kiểm nghiệm, hoa không hữu hiệu hoa xuất muộn cành cấp 2, cấp Hoa không nở đƣợc trình thụ tinh không diễn ra, diễn trình thụ tinh nhƣng tia không đâm đƣợc xuống đất, có đâm đƣợc hình thành không hữu hiệu Những hoa cành cấp 1, tập trung gốc độ hữu hiệu cao Nhìn chung, tỷ lệ đậu tƣơng đối cao điều kiện ngoại cảnh thuận lợi: nắng vừa phải, đất tơi xốp màu mỡ 3.1.5 Thời gian sinh trưởng dòng Đây tiêu thiếu nhà chọn giống Việc xác định thời gian sinh trƣởng giúp nhà sản xuất bố trí thời vụ cho hệ thống cấu trồng từ xác định cấu luân canh Xen canh gối vụ cho hợp lý xác định thời điểm thu hoạch để đạt hiệu kinh tế cao Để xác định thời gian sinh trƣởng tiến hành theo dõi, đánh giá tỷ lệ già/số Kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8: Tỷ lệ già/quả thời gian sinh trƣởng Giống Tỉ lệ già/quả (%) Tổng thời gian 90 ngày 100 ngày Thu hoạch Sinh trƣởng DL3 52,1 71,4 81,9 110 DL4 48,9 67,6 80,4 115 DL15 52,3 78,2 84,3 105 DL20 54,8 77,5 82,8 105 DL23 51.4 76,4 80,1 110 DL26 50,7 75,3 79,0 105 ĐC 51,8 72,5 78,6 112 Qua bảng ta thấy: - Nhìn chung dòng có tỷ lệ già/quả có xu hƣớng tăng từ giai đoạn 90 ngày thu hoạch - Ở thời kỳ 90 ngày: Các dòng có tỷ lệ biến động từ 48,9% đến 54,8% Tỷ lệ cao DL20 > DL15, thấp dòng DL4 với 48,9% - Ở thời điểm 100 ngày: Tỷ lệ tăng lên nhiều so với thời kỳ 90 ngày, tỉ lệ biến động từ 67,6% - 78,2% cao DL15 thấp dòng DL20, DL23 Dòng DL4 có tỷ lệ thấp so với dòng ĐC - Thời gian để thu hoạch lạc dòng có tỷ lệ 80% Thời gian khác dòng, dòng có thời gian sinh trƣởng ngắn DL15, DL20, DL26với thời gian 105 ngày Dòng DL4, DL23và ĐC có thời gian sinh trƣởng 110 - 112 ngày Dòng DL4 thời gian sinh trƣởng dài 115 ngày song tỷ lệ già/chắc thấp dòng khác Xác định đƣợc thời gian sinh trƣởng dòng giúp ta xác định thời gian thu hoạch hợp lý 3.1.6 Mức độ sâu bệnh Bảng 3.9: Mức độ sâu bệnh hại Tên Mức độ sâu bệnh hại Mức độ bệnh hại dòng (Con/khóm) (%) Sâu xanh Sâu khoang Bệnh đốm Bệnh lở cổ rễ DL3 11,3 12,6 DL4 12,8 11,7 DL15 2 10,5 10,2 DL20 12,2 9,8 DL23 3 13,6 10,9 DL26 11,0 14,3 ĐC 15,3 16,1 * Sâu hại Qua bảng ta thấy tỉ lệ bị nhiễm loại sâu xanh, sâu khoang dòng so với đối chứng cao Tuy nhiên số dòng mắc bệnh thấp dòng ĐC Ví dụ: DL20 * Bệnh hại Với bệnh đốm lá, bệnh lở cổ rễ ta thấy dòng lạc lai tỉ lệ bệnh nhiễm nhẹ so với dòng đối chứng 3.1.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất Năng suất khâu cuối trình chọn giống, tiêu chí để lựa chọn giống tốt đƣa vào sản xuất Năng suất yếu tố cấu thành suất có mối tƣơng quan chặt chẽ với Năng suất lạc phụ thuộc vào chất di truyền giống, điều kiện ngoại cảnh nhƣ kỹ thuật canh tác, quan trọng đặc tính di truyền giống Chúng tiến hành khảo nghiệm suất dòng điều kiện vụ thu đông, điều kiện khí hậu có đặc điểm: - Thời kỳ đầu sinh trƣởng gặp nhiệt độ cao (300C – 350C) nên thời gian sinh trƣởng dinh dƣỡng bị rút ngắn lại, tổng thời gian sinh trƣởng bị rút ngắn 10 – 15 ngày so với vụ xuân Do chất khô tích lũy thấp, số hoa, thấp so với vụ xuân - Thời kỳ sinh trƣởng cuối thƣờng gặp rét hạn kéo dài thời kỳ chín làm giảm trọng lƣợng hạt Vì vậy, suất cá thể lạc thu thấp nhiều so với lạc xuân Song lạc thu đƣợc gieo trồng với hai mục đích: - Rút ngắn thời gian bảo quản giống: Nếu trồng lạc vụ xuân thời gian bảo quản giống – tháng với thời tiết nóng ẩm khó bảo quản làm giảm sức nảy mầm hạt Nếu trồng lạc thu thời gian bảo quản giống – tháng nên sức nảy mầm cao, sức chống chịu tốt - Gieo lạc thu để giống, giảm đƣợc lƣợng giống phải chuẩn bị vụ xuân nên tăng lƣợng hàng hóa lạc xuân Dựa yếu tố cấu thành suất, khảo sát suất dòng thu đƣợc kết bảng 3.10: Bảng 3.10: Năng suất yếu tố cấu thành suất Khối Dòng Số quả/cây Tỷ lệ lƣợng (%) 100 (g) Khối Năng suất Năng suất lƣợng 100 lý thuyết thực thu hạt (g) (tạ/ha) (tạ/ha) DL3 16,7± 1,1 81,9 179,1 52,1 48,5 42,7 DL4 16,6 ± 1,2 80,4 168,9 56,6 40,9 38,5 DL15 28,8 ± 1,1 84,3 199,2 60,8 49,3 46,8 DL20 26,5 ± 1,5 82,8 187,8 63,7 54,6 49,3 DL23 26,2 ± 1,4 80,1 168,1 58,9 54,2 46,5 DL26 24,8 ± 1,1 79,0 160,9 60,4 50,7 42,4 ĐC 15,6 ± 1,2 78,6 161,7 58,7 32,9 30,8 Sau thời gian 105 – 115 ngày, thu hoạch lạc đánh giá tiêu Qua số liệu thu đƣợc bảng ta rút số nhận xét sau: * Số quả/ Các dòng có chênh lệch rõ rệt Số biến động từ 15,6 – 28,8 quả/cây Các dòng nhiều DL15 > DL20 > DL23 dòng DL4, DL3, ĐC cho số ít, thấp dòng ĐC Tuy nhiên, dòng DL3, DL4 có hạt nên số hạt tƣơng đƣơng với DL15 * Tỷ lệ Tỷ lệ biến động từ 78,6% - 84,3% Dòng có tỷ lệ cao DL15 Dòng DL26 có tỷ lệ thấp cao dòng ĐC bị thối, sâu Đây tiêu quan trọng có mối tƣơng quan thuận chặt chẽ với suất Tỷ lệ phụ thuộc đặc điểm di truyền giống, điều kiện trồng trọt điều kiện ngoại cảnh * Khối lượng 100 Đây tiêu chí quan trọng để định suất sau này, tiêu phụ thuộc vào giống, dòng nhƣ điều kiện ngoại cảnh Qua điều tra cho thấy, dòng có khối lƣợng 100 biến động từ 161,7 – 199,2 g Dòng DL15 có khối lƣợng 100 cao nhất, dòng DL26 có khối lƣợng 100 thấp nhỏ, vỏ mỏng * Khối lượng 100 hạt Đây tiêu chí cấu thành lạc nhân, tiêu chí có ý nghĩa lớn xuất nhƣ giá trị xuất Hạt to vỏ lụa hồng có giá trị lớn thị trƣờng Khối lƣợng hạt cao suất nhân cao Các dòng có khối lƣợng 100 hạt biến động phạm vi rộng từ 52,1 – 63,7 g cao dòng DL20, thấp dòng DL3 Các dòng DL23, DL26, ĐC có khối lƣợng 100 hạt xấp xỉ * Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết suất cá thể nhân với số Năng suất lý thuyết nói lên tiềm cho suất dòng, giống Biết đƣợc suất lý thuyết cho phép ta có sở để xây dựng biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm khai thác tối đa suất giống Mật độ gieo trồng dòng, giống nhƣ nên dòng cho suất cá thể cao dòng có suất lý thuyết cao Qua bảng 3.10 ta thấy dòng có suất lý thuyết biến động từ 32,9 – 54,6 tạ/ha Dòng có suất lý thuyết cao DL20 Dòng Có suất lý thuyết thấp ĐC với 32,9 tạ/ha, sau đến dòng DL4 với 40,9 tạ/ha Các dòng DL3, DL15, DL26 có suất lý thuyết tƣơng đƣơng * Năng suất thực thu Năng suất thực thu suất thực tế thu đƣợc đơn vị diện tích thử nghiệm Mục đích cuối nhà chọn giống có đƣợc suất thực thu giống cao Năng suất thực thu giống cao hay thấp đặc tính giống khả thích ứng giống với cấu mùa vụ điều kiện ngoại cảnh vùng Kết bảng 3.10 cho thấy: Năng suất thực thu dòng, giống biến động từ 30,8– 49,3 tạ/ha Các dòng thử nghiệm cho suất cao so với dòng ĐC Dòng DL15 có suất cao nhất, dòng DL3, DL26 cho suất mức trung bình Dòng DL4 cho suất thấp 38,5 tạ/ha cao so với dòng ĐC Nhìn chung, suất dòng lạc thực nghiệm tƣơng đối cao hẳn so với giống sản xuất địa phƣơng Đây mạnh dòng lạc, lại đƣợc thử nghiệm điều kiện trái vụ (vụ lạc thu đông) Trong điều kiện nhƣ dòng thử nghiệm cho suất tƣơng đối khả quan, trồng vụ dòng cho suất cao nhiều KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu rút số kết luận nhƣ sau: * Sự sinh trƣởng phát triển Tất dòng lạc qua thời gian đƣợc trồng làm thí nghiệm, sinh trƣởng phát triển tốt với khí hậu, đất đai vùng đƣợc gieo trồng Cụ thể: - Các dòng có tỉ lệ nảy mầm cao, dòng có tỉ lệ nảy mầm cao DL20 - Sinh trƣởng chiều cao phân cành diễn thời điểm, mạnh mẽ Chiều cao, số cành cao so với giống ĐC - Các dòng cho nhiều hoa tỉ lệ đậu tƣơng đối cao, điển hình dòng DL 20, DL 15, DL23 - Thời gian sinh trƣởng: Hầu hết dòng có thời gian sinh trƣởng phát triển nhanh dòng làm đối chứng, với đặc điểm rút đƣợc thời gian thâm canh vùng thí nghiệm * Năng suất - Năng suất thực thu dòng có biến động khác cao so với giống ĐC Các dòng cho suất cao DL 20, DL15 với 46,8 – 49,3 tạ/ha - Dòng DL20 bộc lộ nhiều ƣu thế: Năng suất cao, hạt chắc, mẩy Đề nghị Hai dòng DL15, DL20 có triển vọng tốt suất khả chống chịu thích hợp với điều kiện vùng thí nghiệm Cần đƣợc tiếp tục theo dõi vụ nơi khác để có kết luận xác PHỤ LỤC  Đặc điểm hạt Qủa dòng có gân, có eo lƣng, hạt có hình bầu dục, có vỏ lụa trắng hồng Tuy nhiên dòng có đặc điểm riêng hạt, cụ thể: - DL3: Quả to, vỏ mỏng, gồm hạt, có độ trung bình Hạt nhỏ, vỏ lụa trắng hồng, mẩy - DL4: Quả to, vỏ mỏng, gồm hạt, không chắc, tỷ lệ sâu, thối non cao Hạt nhỏ, lép, có màu trắng hồng - DL15: Quả nhỏ, hai hạt, vỏ mỏng Hạt to, nhau, vỏ lụa màu hồng - DL20 : Quả nhỏ, hai hạt, vỏ sang, mỏng Hạt to, mẩy Đây dòng có quả, hạt đẹp - DL23: Quả nhỏ DL20, hai hạt, vỏ mỏng, màu xám - DL26: Quả to DL15, DL20 nhƣng vỏ dày hơn, xốp, nhẹ có tỷ lệ thối, sâu nhiều Hạt to nhƣng độ lơn hạt không - ĐC: Quả to dòng DL15, DL20, DL23, DL26 nhƣng vỏ dày Quả gồm hai hạt to, có vỏ lụa màu hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Giáo trình công nghiệp, NXB Nông Nhgiệp, 1977 Nguyễn thị Chinh, Kỹ thuật thâm canh lạc suất cao, Nxb Nông Nghiệp, 2005 Barrett A.J, “The cysteine: a diverse superfamily of cysteine peptidate inhibitors”, Biomed.Biochem, Acta 45:1363-1374 Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, Giáo trình lạc, NXB Nông Nghiệp 1977 PGS Ngô Thế Dân, GS Võ Công Hậu, Cây lạc (biên dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, 1980 Nguyễn Xuân Hồng, Nghiên cứu bệnh hại lại biện pháp phòng trừ, NXB Giáo dục, 1991 Võ Hùng, Lê Tiến Dũng, Trần Quang Phƣớc, Tạo Giống lạc đột biến phóng xạ, NXB Nông Nghiệp, 1996 Võ Hùng, Lê Tiến Dũng, Trần Quang Vinh, Đánh giá số đặc tính sinh học khả cho suất dòng lạc Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Nông Nghiệp, 1996 Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Kỹ thuật gieo trồng lạc, vừng 10 Tạp chí nông nghiệp, số 3, năm 1996 11 Ngô Thị Lam Giang, Phan Miêu, Tạ Hùng, Nghiên cứu phát triển giống lạc vùng Đông Nam Bộ, NXB khoa học kỹ thuật, 1989 12 TS Duan Shuen, Cây lạc Trung Quốc, Biên dịch GS Ngô Thế Dân, TS Phạm Thị Vƣợng 13 Nguyễn Văn Thắng, Trần Đình Long, Nghiên cứu chọn tạo giống lạc vùng khó khăn Tuyển tập công trình KH-KTNN, NXB Nông Nghiệp, 2001-2002 14 Phạm Văn Thiều, Giáo trình lạc, NXB Nông Nghiệp, 2001 15 Đinh Khắc Tiến, Khảo sát số giống, dòng lạc điều kiện vụ xuân trân đất Gia Lâm – Hà Nội, 1999 16 Nguyễn Tiên Phong, Phạm Thị tài, Kết khảo nghiệm giống trồng, NXB Nông Nghiệp, 2002 17 http://vi.wikipedia.org 18 http://www.gso.gov.vn Một số hình ảnh lạc giai đoạn sinh trƣởng củ lạc sau thu hoạch [...]... An Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1986 – 2004 cả hệ thống nghiên cứu của Việt Nam đã chọn tạo và tuyển chọn đƣợc 14 giống lạc và đã đƣợc công nhận là giống quốc gia Từ nghiên cứu chọn tạo giống lạc bằng phƣơng pháp thực nghiệm, tác giả Hoàng Tuyết Minh đã thu đƣợc tập đoàn gồm 10 dòng mang đặc tính khác vật liệu khởi đầu Từ tập đoàn dòng này tác giả đã chọn đƣợc giống 329 và 332 có thời gian sinh trƣởng... kê sinh học * Số trung bình Với : Giá trị trung bình : Các biến cố : Dung lƣợng mẫu (n = 30) * Phƣơng sai (δ2) δ2 = * Độ lệch chuẩn (δ) δ= * Sai số trung bình (m) 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: - Vụ đông 2011 Địa điểm nghiên cứu: - Tại khu ruộng xã Cao Minh- Phúc Yên- Vĩnh Phúc 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của các dòng lạc đột biến. .. Tuyết Minh bằng phƣơng pháp gây đột biến thực nghiệm bằng bức chiếu xạ β trên giống lạc Sen 75/23 của tác giả Song Dự đã tạo ra hai dòng β23, β75 có năng suất cao và thời gian sinh trƣởng ngắn hơn giống 75/23 (Võ Hùng, 1996) Tác giả Võ Hùng bằng phƣơng pháp phóng xạ gây đột biến với vật liệu khởi đầu là giống lạc Sen Nghệ An và giống lạc Thừa Thiên Huế đã tạo ra một số dòng có triển vọng đặt tên là TT1,... chắc * Sự ra hoa và tạo quả - Sự ra hoa: Chọn mỗi dòng 30 cây trên 3 ô khác nhau đếm số hoa trên cây vào các thời điểm khác nhau - Nghiên cứu sự đâm tia và tỉ lệ đậu quả + Tỉ lệ đậu quả = Số quả chắc x 100% Tổng số hoa * Thời gian sinh trưởng của các dòng Thời gian sinh trƣởng đƣợc xác định khi: Số quả già Tổng số quả chắc ≥ 80% Đó là lúc các dòng đã chín và có khả năng thu hoạch * Năng suất và các yếu... đầu diễn ra sự phân cành của lạc Qua theo dõi thấy dòng DL4, DL15 diễn ra quá trình phân cành sớm Dòng DL3, ĐC diễn ra quá trình phân cành muộn hơn Đây là sự phân cành chuẩn bị cho sự ra hoa của lạc - Giai đoạn 40 ngày: Đây là thời kỳ lạc ra hoa rộ, tốc độ phân cành của lạc diễn ra mạnh mẽ nhất Số cành của các dòng biến động từ 3,78 – 4,38 cành/cây Dòng DL15 có số cành cao nhất, dòng DL4 và ĐC sự phân... rãi ở một số tỉnh phía Bắc Nói tóm lại chƣơng trình nghiên cứu chọn giống đã tạo ra đƣợc bộ giống cây trồng phong phú, về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất của vùng sinh thái, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp và nâng cao tính cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc Ở nƣớc ta lạc đƣợc phân bố trên tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp, diện tích lạc chiếm... ghép đỉnh sinh trƣởng tạo cây sạch bệnh Đặc biệt có nhiều thành công trong tạo giống cây trồng bằng phƣơng pháp gây đột biến Ngƣời ta sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động đến vật chất di truyền gây nên sự biến đổi làm thay đổi đặc tính của cây trồng tạo ra các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt Phƣơng pháp gây đột biến để tạo ra các giống cây trồng mới ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến ở... DL23, DL26, và ĐC (đối chứng) là giống lạc Sen Nghệ An Do Trung tâm đậu đỗ - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam và Viện Di truyền Nông Nghiệp cung cấp, các dòng còn lại đƣợc chọn tạo từ giống lạc Sen Nghệ An và TB Trung quốc bằng phƣơng pháp đột biến 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - Thí nghiệm bố trí tại khu ruộng ở xã Cao Minh- Phúc Yên-Vĩnh Phúc Mỗi dòng lạc đƣợc... năng thích ứng, chống chịu của các giống lạc Đến nay trên thế giới đã có nhiều thành công chọn tạo giống lạc bằng lai tạo, gây đột biến Ở Việt Nam trong những năm gần đây các công trình nghiên cứu về lạc ở nƣớc ta đã đƣợc đẩy mạnh và khá toàn diện từ khâu chọn tạo giống mới, xây dựng qui trình kỹ thuật thích hợp cho từng vùng cũng nhƣ phƣơng pháp bảo quản và chế biến Cây lạc đã dần dần giữ vị trí quan... dƣỡng của cây 1.4 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lạc ở trên thế giới và Việt Nam 1.4.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lạc ở trên thế giới Hiện nay trên thế giới đã có nhiều thành tựu trong việc chọn tạo giống lạc bằng phƣơng pháp lai tạo gây đột biến Ví dụ: Giống Ageltin, Dixic, TMV2 của Ấn Độ, giống 20- 23, 23- 205, 4716- 45- 204, 55- 437 ở Senegan Sau một thời gian trồng bị thoái hóa, sau đó từ việc nghiên ... xuất nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống số dòng lạc tạo đột biến cảm ứng Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống dòng lạc. .. Sen Nghệ An Kết nghiên cứu giai đoạn 1986 – 2004 hệ thống nghiên cứu Việt Nam chọn tạo tuyển chọn đƣợc 14 giống lạc đƣợc công nhận giống quốc gia Từ nghiên cứu chọn tạo giống lạc phƣơng pháp... dòng lạc chất lƣợng đột biến Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm chất di truyền số dòng đƣợc tạo đột biến cảm ứng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định đƣợc chất di truyền biểu số tính trạng: chiều cao, số

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan