Nghiên cứu một số giống ngô lai trong tập đoàn các giống ngô lai trồng tại khu vực xã ngọc thanh phúc yên vĩnh phúc

38 326 0
Nghiên cứu một số giống ngô lai trong tập đoàn các giống ngô lai trồng tại khu vực xã ngọc thanh   phúc yên   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây ngô (Zea mays L) thuộc họ chi Maydeae, họ hoà thảo Gramineae, có nguồn gốc từ Trung Mỹ, lương thực quan trọng đứng thứ ba kinh tế giới sau lúa mì lúa gạo Ở nước thuộc Trung Mỹ, Nam Á Châu Phi, người ta sử dụng ngô làm lương thực với phương thức đa dạng theo vùng địa lí tập quán nơi Hơn ngô thức ăn xanh ủ chua lý tưởng đại gia súc, đặc biệt sữa bò Gần ngô làm thực thẩm: người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau cung cấp hàm lượng dinh dưỡng cao Vậy ngô không cung cấp lương thực cho người phát triển chăn nuôi mà làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến toàn giới Hiện 66% sản lượng ngô giới dùng làm thức ăn cho chăn nuôi, nước phát triển 76% nước phát triển 57% Tuy 21% sản lượng ngô làm thực phẩm cho người, nhiều nước coi ngô lương thực như: Mêxicô, Ấn Độ, Philipin Ở Ấn Độ có tới 99%, Philipin 66% sản lượng ngô dùng làm lương thực cho người Trong năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX có tới 800 sản phẩm sản xuất từ ngô Chính nhờ vai trò quan trọng ngô kinh tế giới mà diện tích trồng ngô tăng lên không ngừng khắp giới Thích nghi với điều kiện khí hậu như: ôn đới, cận nhiệt đới, đến nhiệt đới thấp nhiệt đới cao Năm 1987 diện tích trồng ngô đạt khoảng 127 triệu với tổng sản lưưọng 475,4 triệu Đến năm 2005 diện tích trồng ngô đạt 145,1 triệu với tổng sản lượng 705,3 triệu Theo số liệu thống kê FAO 2006 Trong kinh tế giới, ngô xếp thứ suất, thứ hai sản lượng, thứ ba diện tích Chíu Thúy Na Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Ở Việt Nam, khoảng 15 năm gần tỷ lệ diện tích trồng ngô lai tăng lên 80%, tốc độ phát triển nhanh lịch sử ngô lai giới Ngô lai làm thay đổi tận gốc rễ tập quán canh tác lạc hậu, góp phần đưa nghề trồng ngô nước ta đứng hàng ngũ nước tiên tiến sản xuất ngô Châu Á (Trần Hồng Uy) [6] Năm 2000, diện tích trồng ngô nước ta đạt 730.000 ha, suất 28 tạ/ha sản lượng triệu tấn, đến năm 2005 diện tích trồng ngô đạt 1.039.000 ha, suất 35,5 tạ/ha sản lượng 3,69 (Nguyễn Sinh Cúc) [1] Hiện phần lớn ngô sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi, chiếm khoảng 80% sản lượng ngô, phần ngô dùng làm lương thực cho số đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, đặc biệt vùng khó khăn, vùng điều kiện trồng lúa nước Nhu cầu sử dụng ngô nước ta lớn ngày tăng, theo tính toán Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lượng ngô cần trồng tương lai từ – triệu vào năm 2010 Do Nhà nước ta có chiến lược phát triển ngô phạm vi nước Vĩnh Phúc tỉnh mà ngô coi lương thực để thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi lương thực quan trọng đồng bào huyện dân tộc thiểu số Tam Đảo, Ngọc Thanh, … Diện tích toàn tỉnh biến động từ 14 – 16,5 ngàn ha, suất từ 36 – 42 tạ/ha, sản lượng từ 52- 60 ngàn Để nâng cao suất sản lượng ngô tỉnh cần phải trọng phát triển ngô lai, giống muốn phát huy tiềm năng suất, phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh địa phương Tuy nhiên nước ta nói chung, Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc nói riêng suất chưa thật cao giống chưa phát triển rộng, cấu giống chưa tốt, thành phần giống đa số giống địa phương, giống thụ phấn tự cho suất không cao, xã Ngọc Thanh - Vĩnh Phúc, sau vụ lúa Hè thu nông dân thường Chíu Thúy Na Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI bỏ đất hoang chưa bố trí trồng hợp lý với vùng đất bạc màu Do việc lựa chọn giống khâu quan trọng, lựa chọn cấu giống thích hợp thuận lợi cho việc luân canh trồng, không ảnh hưởng đến cấu vụ sau nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao suất hiệu đơn vị diện tích Trong thâm canh ưu ngô lai có suất cao, nên việc sử dụng giống ngô lai trở thành tập quán nhiều vùng nhu cầu ngô lai lớn Nhưng sản xuất, giống ngô lai chưa đáp ứng nhu cầu bà nông dân Vĩnh Phúc tỉnh nằm thực trạng Vì việc nghiên cứu, lựa chọn giống ngô lai có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao thích ứng với điều kiện ngoại cảnh địa phương công việc cần thiết cấp bách: Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, thực đề tài: “Nghiên cứu số giống ngô lai tập đoàn giống ngô lai trồng khu vực xã Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu khả thích ứng giống ngô lai khu vực xã Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Tuyển chọn số giống có tiềm năng suất khả thích ứng góp phần làm phong phú thêm nguồn giống ngô lai cho địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Giống nhân tố quan trọng định suất, chất lượng sản phẩm ngành trồng trọt Việc nghiên cứu, xác định giống ngô lai có khả chịu hạn, cho suất cao khắc phục tình trạng suy giảm suất Vĩnh Phúc diễn biến thời tiết ngày bất lợi cho sản xuất, hạn hán Trên sở kết nghiên cứu đề tài, nhà quản lý, cán kỹ thuật có sở khoa học vững để nghiên cứu định hướng, qui hoạch phát triển đạo sản xuất ngô địa bàn tỉnh Chíu Thúy Na Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI - Ý nghĩa thực tiễn: Xác định, tuyển chọn số giống ngô lai tốt, có khả chịu hạn, cho suất cao phục vụ chương trình sản xuất ngô Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu đề tài góp phần chuyển đổi cấu trồng, tăng vụ nhằm khai thác hiệu quĩ đất, góp phần xoá đói, giảm nghèo tăng thu nhập cho hộ nông dân, tạo sản phẩm hàng hoá nguyên liệu ổn định để phát triển ngành công nghiệp chế biến thức ăn gia súc Chíu Thúy Na Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nguồn gốc lịch sử phát triển ngô giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Trong kỷ XVI XVII, người Châu Âu tiếp thu ngô từ người da đỏ chưa có sở xa so với mà người da đỏ làm Đối với ngô phát quan trọng chủ yếu tập trung vào kỷ XVIII Năm 1716, Cottin Matther người nghiên cứu thí nghiệm giới tính ngô Ông quan sát thấy thụ phấn chéo ngô Massachusettes Tám năm sau Matther, Paul, Dudly đưa nhận xét giới ngô cho giúp ngô thực trình thụ phấn Năm 1876, Charles Darwin tiến hành thí nghiệm với hàng loạt cá thể giao phối tự thụ phấn nhiều loài khác như: đậu đỗ, ngô, ông quan sát thấy hẳn giao phối với tự thụ phấn chiều cao, tốc độ nảy mầm hạt, số sức chống chịu với điều kiện bất thuận suất hạt Trong trình nghiên cứu ngô, tượng ưu lai ngô nhà khoa học quan tâm sớm Nhà nghiên cứu người Mỹ, Bill tiến hành nghiên cứu từ năm 1876, ông thu lai có suất cao bố mẹ từ 10 – 15% Năm 1909, Shull đưa ý kiến sản xuất hạt giống ngô lai F1 lai đơn nhằm tạo đồng nhất, dòng bố mẹ chủng, tạo ưu lai mạnh Đầu năm 1917, Jones đề xuất sử dụng hạt lai kép sản xuất để giảm giá thành hạt giống, tạo điều kiện cho ngô phát triển mạnh Mỹ nước có kỹ thuật trồng ngô tiên tiến Chíu Thúy Na Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Năm 1966, Trung tâm cải tạo giống ngô lúa mì Quốc tế (CYMMYT) thành lập Mêxicô, nhiệm vụ trung tâm đưa giải pháp, tạo giống ngô thụ phấn tự làm bước chuyển tiếp ngô địa phương ngô lai Trong 30 năm hoạt động trung tâm đóng góp đáng kể vào việc xây dựng, phát triển cải thiện hoạt động vốn gen, quần thể giống ngô cho 80 quốc gia giới Hiện diện tích trồng ngô lai giới ngày tăng, giống ngô lai đơn sử dụng có ưu cao nhất, giá thành hạt giống cao, điều nhiều ảnh hưởng đến diện tích trồng ngô lai Để khắc phục tình trạng này, nhà chọn tạo giống ngô tiến hành tạo giống ngô lai ba, lai kép cho suất hạt giống cao, giá thành hạ ưu lai cao Có thể nói ngô lai thành tựu khoa học nông nghiệp quan trọng kinh tế giới, làm thay đổi tranh ngô khứ mà làm thay đổi quan niệm nhà hoạch định chiến lược, nhà quản lý kinh tế với người dân Ngô lai “một cách mạng xanh” nửa kỷ 20, ngô lai tạo bước nhảy vọt sản lượng lương thực, sang kỷ 21 ngô lương thực đầy triển vọng chiến lược sản xuất lương thực thực phẩm 1.1.2 Ở Việt Nam Ngay từ năm 1960 nước ta có nghiên cứu chọn tạo sử dụng giống ngô lai vào sản xuất Nhưng vật liệu khởi đầu Việt Nam nghèo nàn không phù hợp với sở vật chất chưa đáp ứng số khâu trình sản xuất giống ngô lai, ngô lai không phát triển tiềm Mấy năm gần ngô chiếm vị Để tăng suất sản lượng đáp ứng nhu cầu nước, năm qua Bộ Nông nghiệp PTNN xét công nhận giống ngô lai Chíu Thúy Na Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI mới, giống phát huy hiệu đồng ruộng như: LVN9, LVN22, LVN24, LVN99, HQ2000, VN89-1 Và nhiều tổ hợp lai có tiềm năng suất 10 tấn/ha thử nghiệm: LVN14, LVN15, SC148, VN885, SX2017, SX2004, Điểm bật đáng ý hầu hết giống ngô lai giai đoạn có tiềm năng suất cao (1012 tấn), thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu tốt, đặc biệt chịu hạn, đổ gẫy, chất lượng hạt tốt, thích ứng rộng, số cho suất cao địa bàn nước Việc sản xuất giống ngô lai quy ước đặt hệ thống sản xuất hạt giống ngô lai quốc gia, đạo chặt chẽ, kiểm tra kỹ lưỡng để đảm bảo chất lượng di truyền, chất lượng hạt giống theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế nhằm đảm bảo quyền lợi người nông dân tăng cường sức cạnh tranh thị trường Chất lượng cao giá bán hai tiêu chuẩn hàng đầu để có sức cạnh tranh Viện nghiên cứu ngô Hà Nội chịu trách nhiệm cung cấp giống bố mẹ đạt tiêu chuẩn quốc tế, cử chuyên gia hưóng dẫn chuyển giao công nghệ chịu trách nhiệm theo hợp đồng ký kết với công ty giống TW địa phương Vấn đề kiểm tra hạt giống lai Bộ Nông nghiệp PTNN quan chịu trách nhiệm Trong việc sử dụng giống ngô lai tỷ lệ sử dụng giống ngô lai đơn đạt 60% tổng số giống ngô lai Đặc biệt đến năm 2001- 2005 Viện nghiên cứu áp dụng việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, giống Viện người sản xuất chấp nhận mở rộng nhanh chóng Viện nghiên cứu ngô trở thành địa tin cậy người trồng ngô nước Giống ngô Viện trồng khoảng 60% diện tích trồng ngô nước, góp phần tăng nhanh diện tích, suất sản lượng ngô nước ta thời gian qua Năm 2000 diện tích ngô nước 730.200 ha, suất 27,5 tạ/ha sản lượng 2.005.900 Tỷ trọng ngô sản lượng lương thực từ 5,7% Chíu Thúy Na Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI tăng lên 9% vào năm 2005 Giống ngô Viện không cạnh tranh với giống công ty nước ngoài, mà vươn thị trường nước Lào, Campuchia, Banglades, Trung Quốc Trong năm qua, giống ngô Viện (LVN- 4, LVN-23) đạt giải thưởng Sáng tạo KHCN Việt Nam (VIOTEC); Huân chương lao động hạng cho tập thể cho cá nhân Kết khảo nghiệm năm (2002-2007) xác định giống C.P333 đáp ứng mục tiêu đánh giá giống có triển vọng, khả thích ứng rộng, suất cao ổn định nhằm đáp ứng nhu cầu tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng hạn chế thiện hại thiên tai gây Giống C.P333 Cục trồng trọt công nhận cho sản xuất thử vào tháng năm 2008 Trong vụ Xuân, vụ Hè thu vụ Đông 2008, công ty TNHH hạt giống C.P Việt Nam phối hợp với địa phương toàn quốc tổ chức sản xuất thử giống ngô lai C.P333 với diện tích 260,2 Kết thu đạt suất cao ổn định Định hướng giai đoạn 2006- 2010, công tác chuyển giao TBKT ngô thời gian qua đạt kết đáng ghi nhận song nhiều vấn đề đặt nước ta trở thành thành viên WTO Năng suất ngô nước ta thấp so với trung bình giới, suất thực tế thấp suất luỹ thuyết Bộ giống Viện chọn tạo phía Bắc cạnh tranh với giống công ty nước ngoài, phía Nam thiếu; ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo giống đạt kết bước đầu, song tụt hậu so với thành tựu mà giới đạt kể sử dụng thị phân tử Bộ Nông nghiệp PTNN đề ra, định hướng Viện giai đoạn 2006- 2010 là: - Chọn tạo giống có thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu tốt, chất lượng tốt, suất cao ổn định cho vùng sinh thái - Chọn tạo giống ngô suất 10- 13 cho vùng chuyên canh ngô lớn Chíu Thúy Na Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI - Chọn tạo giống ngô thực phẩm có suất chất lượng cao - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm tăng hiệu sản xuất bảo vệ môi trường sinh thái Để đạt mục tiêu Viện cần tiếp tục phát triển tiềm lực thông qua hoạt động công ty Tư vấn Đầu tư phát triển ngô sớm thực nghị định 115 phủ, đồng thời tranh thủ nguồn đầu tư nhà nước cho công tác đào tạo nhân lực, đầu tư trang thiết bị, phát triển điểm chọn tạo giống mới, đa đạng hoá hình thức chuyển giao TBKT, đặc biệt ý đến kết hợp với địa phương nhằm phát triển nhanh kết nghiên cứu sản xuất cách hiệu 1.2 Vai trò ngô giới Việt Nam 1.2.1 Vai trò giới Sản xuất ngô giới phát triển liên tục từ đầu kỷ 20 đến nay, đặc biệt 40 năm gần nhờ ứng dụng rộng rãi ưu lai, kỹ thuật nông học tiên tiến thành tựu ngành khoa học khác như: công nghệ sinh học, công nghệ chế biến bảo quản, khí hoá, công nghệ tin học,… vào sản xuất Ngô phân bố vào loại rộng rãi giới Mức tăng trưởng bình quân hàng năm ngô toàn giới mặt diện tích 0,7%, suất 2,4% sản lượng 3,1% Tuy nhiên diện tích, suất, sản lượng ngô châu lục giới có chênh lệch tương đối lớn thể bảng 1.1 Chíu Thúy Na Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô số khu vực giới giai đoạn 2009 – 2010 Khu vực Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2009 2010 2009 2010 2009 2010 Châu Âu 13,6 13,9 56,9 49,2 77,3 68,6 Châu Á 47,5 48,8 42,8 43,7 203,3 213 Châu Mỹ 54,3 66,1 64,3 68,3 368,5 451,5 Thế giới 146,7 157,9 47,7 49,7 699,3 784,8 Nguồn: FAOSTAT, 2010 Qua bảng 1.1 cho thấy: Diện tích trồng ngô châu lục có chênh lệch Châu Mỹ khu vực có diện tích trồng ngô lớn nhất, năm 2009 57,3 triệu đến năm 2010 66,1 triệu ha, chiếm khoảng 39,06 – 41,86% diện tích trồng ngô toàn giới Đứng vị trí thứ hai khu vực Châu Á chiếm khoảng 30,90 – 32,38% diện tích trồng ngô giới, Châu Âu khu vực có diện tích trồng ngô thấp, chiếm khoảng 8,80 – 9,27% Diện tích trồng ngô khu vực giới biến động năm không đáng kể Châu Mỹ có suất cao đạt 68,3% tạ/ha, đứng thứ hai khu vực Châu Âu: 56,9 tạ/ha vầ thấp Châu Á: 43,7 tạ/ha (năm 2010) Sở dĩ Châu Á có suất thấp chủ yếu khu vực có điều kiện thời tiết bất thuận như: hạn hán, lũ lụt, biện pháp kỹ thuật chưa hợp Châu Mỹ khu vực dẫn đầu sản lượng ngô toàn giới, năm 2009 đạt 368,5 triệu tấn, chiếm 52,70% tổng sản lượng ngô toàn giới, đứng thứ hai khu vực Châu Á đạt 203,3 triệu tấn, chiếm 29,07% tổng sản lượng ngô giới, năm 2010 khu vực Châu Mỹ đạt 451,5 triệu (FAOSTAT, 2010) [14], chiếm 57,53% tổng sản lượng ngô toàn giới, Châu Á đạt 213 triệu tấn, chiếm 25,19% tổng sản lượng ngô toàn giới Ở nước có kinh tế phát triển, có điều kiện thâm canh sử dụng giống có ưu lai nên Chíu Thúy Na 10 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI - Năng suất thực thu: NSTT (tạ/ha) = Tỉ lệ hạt/bắp x Mô tươi x (100 - A0) X 100 Sô x (100 - 14) Tỉ lệ hạt/bắp (%) = Mhạt 10 bắp M10 bắp x 100 Trong đó: A0 : Ẩm độ thu hoạch 14% : Ẩm độ bảo quản M1000 : Khối lượng 1000 ẩm độ 14% Mô tươi : Khối lượng bắp ô thí nghiệm M10 bắp: Khối lượng 10 bắp thí nghiệm Sô : Diện tích ô thí nghiệm (14m2) 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu - Các số liệu thu đem xử lí thống kê toán học bao gồm thông số sau: + Số trung bình: (  ) =  i n  : giá trị trung bình Xi: biến số n: dung lượng mẫu (n = 30) + Độ lệch chuẩn Chíu Thúy Na 24 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI ( X δ= i  X )2 n + Sai số trung bình m=  n + Hệ số biến động Cv% =   100% - Các số chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số lá/cây, tiêu sâu bệnh Được xử lý bảng tính Excel Chíu Thúy Na 25 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các trình sinh trưởng phát triển giống ngô lai Thời gian sinh trưởng ngô có ý nghĩa to lớn khoa học sản xuất, giúp cho công tác đánh giá tốt hơn.Từ có cấu bố trí thâm canh thời vụ hợp lí để giải vấn đề chọn giống ngô cho phù hợp với vùng, địa phương Qua thời gian theo dõi sinh trưởng phát triển giống ngô lai kết thu thực bảng 3.6 Bảng 3.6: Thời gian sinh trưởng giai đoạn phát dục giống ngô thí nghiệm vụ Đông năm 2010 Phúc Yên- Vĩnh Phúc Thời gian từ gieo đến (ngày) Ngô thí Tung K/c TP- nghiệm Mọc Trỗ cờ BB-1 55,5±1,1 57,7± 1,1 60,1± 1,6 114,1± 1,2 BB-2 56,1± 1,0 58,1± 1,2 61,2± 1,5 112,0± 1,2 C-919 54,7± 1,3 56,6± 1,1 57,3± 1,3 109,5± 1,1 HN-45 57,7± 0,9 59,1±1,4 60,0± 1,5 112,4± 1,2 NK-6236 56,6± 0,9 58,2±1,3 58,7±1,3 109,3± 1,1 LVN-66 59,1± 1,4 61,0±1,6 62,0± 1,5 112,2± 1,2 LVN-99 55,3± 1,2 57,7±1,1 57,1± 1,2 110,1±1,1 KK-144 57,7± 0,8 59,1±1,4 60,5± 1,5 110,0±1,2 NK-66(đ/c) 56,3±1,2 58,5±1,3 59,3± 1,4 115,1±1,3 phấn Phun râu PR Chín SL Qua bảng 3.6 cho thấy: trình sinh trưởng, phát triển giống ngô lai thí nghiệm có nhiều biến động, giống ngô khác có thới kì sinh trưởng khác Với giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống có đặc trưng định Những giống có thời gian sinh trưởng dài giai đoạn sinh trưởng dài ngược lại, điều ảnh hưởng trực tiếp đến khả hình thành quan khả tích luỹ vật chất khô Chíu Thúy Na 26 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 3.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc Khả mọc mầm hạt giống tiêu quan trọng để đánh giá hạt giống tốt, giống tốt có tỷ lệ nảy mầm cao Qua theo dõi thấy tất giống đem thí nghiệm có thời gian nảy mầm tương đương (4- ngày) 3.1.2 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ Sau mọc mầm, ngô bước vào giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Ở giai đoạn phận mặt đất (thân, lá) sinh trưởng chậm, sau thân tăng nhanh rễ phát triển mạnh Qua theo dõi thấy giống ngô C-919 trỗ cờ sớm (54 ngày), giống ngô lại có thời gian trỗ cờ tương đương muộn sớm giống đối chứng 1- ngày Do đặc tính di truyền giống mà từ đến trỗ cờ giống có chênh lệch Tuy nhiên giống ngô C-919 trỗ cờ sớm (54 ngày), giống LVN-66 (59 ngày) trỗ cờ muộn nhất, lại giống khác trỗ cờ giống đối chứng (56 ngày) 3.1.3 Giai đoạn từ gieo đến tung phấn Đây giai đoạn quan trọng định suất ngô, ngô sau trỗ cờ tung phấn, cờ hoa phần trục cờ tung phấn trước sau thứ tự từ xuống dưới, từ vào Thời gian tung phấn diễn vào khoảng – sáng kéo dài – ngày Giai đoạn yêu cầu nghiêm nghặt điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm Nếu nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh, lượng mưa làm hạt phấn bị chết khô không thụ phấn thụ tinh được, ngược lại thụ phấn thụ tinh không thuận lợi 3.1.4 Khoảng cách từ tung phấn – phun râu Qua bảng 3.6 cho thấy: khoảng cách tung phấn - phun râu giống ngô thí nghiệm biến động từ – ngày tương đối phù hợp, tốt cho Chíu Thúy Na 27 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI trình thụ phấn thụ tinh Nếu khoảng cách lớn trình thụ phấn, thụ tinh giống ngô bị ảnh hưởng lớn điều kiện thời tiết xấu Khoảng cách định số lượng hạt, suất khoảng cách ngắn tốt cho trình hình thành hạt 3.1.5 Giai đoạn chín sinh lý Qua bảng 3.6 cho thấy: thời gian sinh trưởng giống ngô lai dao động từ 109 – 115 ngày 3.1.6 Tốc độ sinh trưởng Tốc độ sinh trưởng thể qua bảng sau, tiến hành đo chiều cao có – (khoảng 20 ngày sau trồng), sau 10 ngày đo lần đạt chiều cao gần tuyệt đối (lúc chuẩn bị trỗ cờ) Bảng 3.7 Tốc độ sinh trưởng giống ngô lai vụ Thu Đông 2010 Vĩnh Phúc Đơn vị: cm/ngày Tên giống Thời gian sau trồng đến (ngày) 20 30 40 50 60 BB-1 3,99 5,37 6,11 2,78 0,27 BB-2 4,07 6,30 6,08 3,09 0,21 C-919 3,78 5,15 6,60 4,80 0,79 HN-45 4,21 5,74 6,08 2,21 0,32 NK-6236 4,31 5,93 6,90 4,31 0,39 LVN-66 4,20 5,81 5,67 3,08 0,18 LVN-99 4,02 6,25 7,25 5,06 0,45 KK-144 4,53 6,88 6,97 3,29 0,6 NK-66(đ/c) 3,85 5,55 6,73 5,20 0,33 Cv% 3,98 6,54 4,11 7,30 15,20 Qua bảng cho thấy: Điều kiện thời tiết phù hợp cho ngô sinh trưởng phát triển, thời gian sau trồng 20 – 40 ngày tốc độ giống ngô thí nghiệm cao dao động từ 3,8– 7,25/ngày Sau 40 ngày tốc độ tăng trưởng giống NK-6236, KK-144, LVN-99 cao giống đối chứng, giống lại thấp giống đối chứng Sau 50-60 ngày tốc độ giảm dần Chíu Thúy Na 28 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 3.2 Đặc điểm hình thái giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông 2011 Bảng 3.8 Giống Chỉ BB-1 tiêu theo dõi Ngày theo Cây BB-2 Số Cây HN-45 Số Cây NK-6236 Số Cây Số LVN-66 Cây LVN-99 Số Cây KK-144 Số Cây NK-66(đ/c) Số Cây cao cao cao cao cao cao cao cao (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) Số dõi 27/10/2010 78,5 75 70 77 75 78 72,4 75 03/11/2010 100 95 98 98 85 97,7 95,5 97,7 10/11/2010 125 10 114 120 10 110 10 100 10 119 115 11 125 10 17/11/2010 140 13 145 11 150 13 146 11 150 12 160 12 165 13 156 13 24/11/2010 175 16 155 12 185 14 185 13 180 13 189 14 175 14 187 14 31/11/2010 195 17 198 14 195 16 198 15 195 15 202 16 198 16 200 16 Chíu Thúy Na 29 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 3.2.1 Chiều cao giống ngô thí nghiệm Chiều cao quan trọng công tác chọn giống, liên quan mật thiết với khả chống đổ, khả thụ phấn thụ tinh, cho suất Chiều cao biến động lớn tuỳ thuộc vào giống, điều kiện khí hậu, thời tiết, kỹ thuật gieo trồng chăm sóc, Chiều cao tính từ mặt đất đến điểm phân nhánh cờ Kết theo dõi chiều cao cây, độ cao đóng bắp giống ngô thể qua bảng sau Bảng 3.9 Một số đặc tính hình thái ngô thí nghiệm vụ Thu Đông 2010 Vĩnh Phúc Các tiêu theo dõi Cây cao(cm) Cao bắp(cm)  ±m Cv%  ±m Cv% BB-1 191,20±1,91 3,77 90,60±1,63 5,70 BB-2 197,40±2,19 3,51 84,00 ±1,18 4,45 C-919 207,70±3,20 4,87 85,00±1,18 4,40 HN-45 211,20±3,47 5,20 96,20±0,60 2,00 NK-6236 209,10±4,13 6,25 91,60±1,17 4,05 LVN-66 215,30±2,59 3,81 97,10±0,60 1,96 LVN-99 196,00±5,51 5,67 98,30±0,81 2,62 KK-144 217,50±3,26 4,74 88,70±1,30 4,63 NK-66(đ/c) 209,60±4,27 6,45 88,90±1,88 6,71 Vậy chiều cao biến động từ 191,23 – 220,33 gần tương đương giống đối chứng 3.2.2 Chiều cao đóng bắp Chiều cao xác định từ mặt đất đến đốt mang bắp cùng, đánh giá khả chống đổ giống Chiều cao đóng bắp lớn khả thụ phấn thụ tinh tốt, song khả chống đổ ngược lại, thường chiều cao đóng bắp chiếm 1/2 chiều cao thích hợp nhất, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chăm sóc, biện pháp kỹ thuật, Chíu Thúy Na 30 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Kết theo dõi thấy: chiều cao đóng bắp dao động từ 83,13-111,67 cm, thấp giống đối chứng 3.2.3 Số số diện tích Lá quan quang hợp cây, số ảnh hưởng lớn đến suất ngô Số lớn số diện tích lớn dẫn đến hiệu suất quang hợp cao, số chủ yếu giống định Kết theo dõi sau: Bảng 3.10 Số lá, số diện tích giống ngô lai Giống Số lá/cây(lá) CSDTL(m2lá/m2đất) BB-1 19,83 2,96 BB-2 19,50 3,17 C-919 20,33 2,91 HN-66 18,67 2,79 NK-6236 19,97 2,42 LVN-66 18,93 2,54 LVN-99 20,00 2,61 KK-144 20,03 2,61 NK-66(đ/c) 19,67 3,23 3.3 Đặc tính chống chịu giống ngô thí nghiệm Là khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận (hạn hán, lũ lụt, mưa gió ), khả chống chịu sâu bệnh Sâu bệnh ảnh hưởng lớn đến suất, cần sử dụng phương pháp có hiệu kinh tế mà giảm phá hoại sâu bệnh hại vừa đảm bảo môi trường sức khoẻ cho người Kết theo dõi sau: Chíu Thúy Na 31 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Bảng 3.11 Mức nhiễm sâu bệnh giống ngô Giống Tỷ lệ bị hại (%) Tỷ lệ bị hại (%) Đục thân Rệp cờ Bệnh khô vằn BB-1 1,53 24,40 10,53 BB-2 0,53 20,23 11,30 C-919 0,00 11,87 6,35 HN-45 2,03 32,30 8,18 NK-6236 2,12 27,17 10,57 LVN-66 0,00 10,23 5,59 LVN-99 2,53 25,93 9,36 NK-144 2,03 15,34 9,45 NK-66(đ/c) 0,00 12,06 8,07 Qua bảng cho thấy: Đục thân từ – 2,53 % bị hại nặng LVN-99 (2,53%), thấp C-919 (0,00%) giống đối chứng Các giống lại nặng nhẹ đối chứng Rệp cờ: dao động từ 10,23-32,30 % Bệnh khô vằn: giống bị nhiễm nhẹ nặng giống đối chứng không đáng kể 3.4: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngô Các trạng thái thể qua bảng sau: Bảng 3.12 Trạng thái cây, bắp, độ bao bắp giống ngô lai Điểm 1- Giống Trạng thái Trạng thái bắp Độ bao bắp BB-1 BB-2 2 C-919 HN-45 NK-6236 LVN-66 2 LVN-99 KK-144 2 NK-66(đ/c) Chíu Thúy Na 32 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 3.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ngô lai Các yếu tố cấu thành bao gồm: Đường kính bắp, chiều dài bắp, số hàng hạt bắp, số hạt hàng trọng lượng 1000 hạt Bắp to dài, số hạt nhiều, trọng lưưọng 1000 hạt cao cho suất cao Các đặc trưng phụ thuộc vào giống chịu ảnh hưởng thời tiết, khí hậu, đất đai vùng chế độ chăm sóc Đường kính bắp: Số hàng hạt bắp, số hạt hàng, trọng lượng 1000 hạt có liên quan trực tiếp có vai trò quan trọng việc tăng giảm suất giốg ngô lai Qua theo dõi kết thu từ tiêu để cấu thành nên suất giống ngô lai thể qua bảng 3.12 Bảng 3.13 Các yếu tố cấu thành suất giống ngô lai Các Số Chiều Đường Số Hạt/ P Năng suất tiêu giống bắp/cây dài bắp kính hàng/ hàng 1000 (tạ/ha) (bắp) (cm) bắp bắp hạt Lý Thực (cm) (hàng) (g) thuyết tế BB-1 1,00 13,36 4,30 13,80 32,33 329,1 68,3 56,2 BB-2 1,00 15,12 4,12 13,53 31,03 308,0 53,8 52,8 C-919 0,97 16,01 4,52 13,80 33,40 324,0 53,5 57,6 HN-45 1,06 15,98 4,19 14,13 38,83 314,3 58,3 54,9 NK-6236 1,00 15,46 4,13 13,87 29,20 325,3 53,4 43,8 LVN-66 1,00 13,68 4,21 14,10 31,10 354,0 54,1 44,2 LVN-99 1,06 14,78 4,27 14,00 29,90 325,9 60,2 49,1 KK-144 1,03 15,76 4,31 15,81 31,90 321,1 72,3 58,2 NK-66(đ/c) 1,06 14,72 4,76 15,67 31,43 330,7 64,2 55,0 Chíu Thúy Na 33 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 3.5.1 Số bắp hữu hiệu Trong giống ngô theo dõi ta thấy giống ngô HN-45, LVN-99, có số bắp giống đối chứng, giống lại thấp 3.5.2 Chiều dài bắp Chiều dài bắp thể khả chứa hạt bắp ngô, đa số có chiều dài giống đối chứng 3.5.3 Đường kính bắp Đường kính bắp thể khả chứa hạt bắp, đường bắp lớn số hàng hạt nhiều sức chứa hạt cao Qua bảng 3.12 ta thấy giống ngô có đường kính bắp nhỏ giống đối chứng 3.5.4 Số hàng hạt bắp Số hạt hàng chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm giống, điều kiện thời tiết khí hậu, kỹ thuật chăm sóc Số hạt hàng nhiều hay phụ thuộc vào trình thụ phấn, thụ tinh Nếu trình thụ phấn, thụ tinh diễn thuận lợi bắp ngô đóng đầy hạt Ngược lại trình thụ phấn, thụ tinh gặp điều kiện bất lợi bắp ngô đóng thiếu hạt đầu bắp, nên số hạt hàng giảm dẫn đến suất giảm Qua theo dõi tất giống thí nghiệm đa số cao giống đối chứng 3.5.5 Khối lượng 1000 hạt (M1000) Trọng lượng 1000 hạt phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm di truyền giống, phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh thời kì chín sữa, chín sáp như: nhiệt độ, độ ẩm, chế độ dinh dưỡng hoạt động quang hợp lá… khối 1000hạt yếu tố cấu thành suất giống ngô Các giống ngô thí nghiệm có trọng lượng 1000 hạt nhỏ giống đối chứng Chíu Thúy Na 34 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 3.5.6 Năng suất 3.5.6.1 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết cho ta biết giống tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai vùng trồng ngô thí nghiệm Qua bảng 3.12 thấy giống BB-1, C-919, KK-144 có suất cao giống đối chứng (0,7 tạ/ha) lại giống khác có suất lý thuyết thấp giống đối chứng Giống có suất lý thuyết thấp NK-6236 (53,4 tạ/ha) 3.5.6.2 Năng suất thực tế Qua kết thực tế thu hoạch thấy giống BB-1, C-919, KK-144 có suất cao giống đối chứng Còn lại giống khác có suất thấp giống thí nghiệm Giống có suất thực tế thấp NK-6236 (43,8 tạ/ha) Chíu Thúy Na 35 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu sử dụng tập đoàn giống ngô lai, trồng vụ đông năm 2010/2011 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Chúng sơ đưa số kết luận sau: Tất giống ngô lai qua thời gian trồng làm thí nghiệm, sinh trưởng phát triển tốt với đất đai, khí hậu vùng gieo trồng Hầu hết giống ngô lai có thời gian sinh trưởng phát triển nhanh giống làm đối chứng, với đặc điểm rút ngắn thời gian thâm canh vùng thí nghiệm Thực tế cho thấy rằng, chiều cao giống thí nghiệm cao chiều cao giống làm đối chứng, chiều cao giống dao động từ (192,66-220,14) Nhìn chung chiều cao giống thí nghiệm, cao chiều cao giống đối chứng với đặc điểm khí hậu vùng thí nghiệm nơi khuất gió nên không ảnh hưởng tới khả chống đổ ngô Chiều cao đóng bắp giống ngô thí nghiệm, biến động xung quanh chiều cao đóng bắp giống đối chứng nên tạo điều kiện tốt cho ngô tung phấn thụ tinh, giúp cho kết hạt tạo suất giống ngô *Năng suất thực tế Hầu hết giống có NSTT, NSLT gần tương đương giống đối chứng Kiến nghị Từ kết thí nghiệm ta thấy hai giống BB-1, C-919, KK-144 ba giống có triển vọng tốt suất khả chống chịu thích hợp với điều kiện vùng thí nghiệm Do nghiên cứu qua vụ nên kết luận Chíu Thúy Na 36 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI chưa thể khẳng định rõ mức độ sử dụng số giống ngô lai cho vùng sinh thái xã Ngọc Thanh.Vì muốn giống cần tiếp tục theo dõi vụ khác nơi khác để có kết luận xác Chíu Thúy Na 37 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Cúc - Tổng quan nông nghiệp năm 2005 (NN PTNN – 1/2006 CYMMYT, Phương pháp theo dõi đánh giá thu thập số liệu thí nghiệm 1995 Cao Đắc Điểm (1988), Cây ngô NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Tài, Trương Đích (2003), Kỹ thuật trồng giống ngô có suất cao NXB, Lao đông – xã hội Ngô Hữu Tình (2003), Giáo trình ngô, NXB Nghệ An Trần Hồng Uy – Một số vấn đề triển khai sản xuất cung ứng hạt giống ngô lai Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 Qui phạm khảo nghiệm giống ngô quốc gia 10 TCL 14 năm 2005 Số liệu thống kê – Niên giám thống kê 2007 Số liệu thống kê – Bộ Nông nghiệp PTNT 2010 10 Số liệu thống kê – Tổng cục thống kê 2010 11 Viện nghiên cứu chương trình lương thực giới (IPRI, 2003) 12 Viện nghiên cứu ngô (2008), Kỹ thuật thâm canh ngô suất cao kỹ thuật sản xuất hạt giống ngô lai cho hiệu kinh tế cao 13 Số liệu thống kê, CIMMIT, 1986 14 Số liệu thống kê, FAOSTAT, 2010 15 http://sokhoahocccn.angiang.gov.vn Chíu Thúy Na 38 Lớp: K33B - Sinh [...]... Nguồn gốc các giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông tại Vĩnh Phúc năm 2010 STT Tên giống lai Đặc điểm ngô lai Cơ quan 1 BB-1 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô 2 BB-2 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô 3 C-919 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô 4 HN-45 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô 5 NK-6236 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô 6 LVN-66 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô 7 LVN-99 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô 8 KK-144... gian nghiên cứu sử dụng tập đoàn các giống ngô lai, được trồng vụ đông năm 2010/2011 tại Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Chúng tôi sơ bộ đưa ra một số kết luận sau: Tất cả các giống ngô lai qua thời gian được trồng làm thí nghiệm, đều sinh trưởng và phát triển rất tốt với đất đai, khí hậu ở vùng được gieo trồng Hầu hết các giống ngô lai đều có thời gian sinh trưởng và phát triển nhanh hơn các giống. .. KK-144 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô 9 NK-66(Đ/C) Lai đơn(AB) Công ty Syngenta Chíu Thúy Na 17 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu Chúng tôi bắt đầu nghiên cứu vụ Đông từ ngày 27/09/2010 – 29/01/2011 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tại các địa điểm thuộc khu vực Phúc Yên – Vĩnh Phúc 2.3 Nội dung, phương pháp nghiên. .. động từ 83,13-111,67 cm, thấp hơn giống đối chứng 3.2.3 Số lá và chỉ số diện tích lá Lá là cơ quan quang hợp chính của cây, số lá ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của ngô Số lá lớn chỉ số diện tích lá sẽ lớn dẫn đến hiệu suất quang hợp cao, số lá trên cây chủ yếu do giống quyết định Kết quả theo dõi như sau: Bảng 3.10 Số lá, chỉ số diện tích lá các giống ngô lai Giống Số lá/cây(lá) CSDTL(m2lá/m2đất) BB-1... bắp: Số hàng hạt trên bắp, số hạt trên hàng, trọng lượng của 1000 hạt có liên quan trực tiếp và có vai trò quan trọng trong việc tăng hoặc giảm năng suất của từng giốg ngô lai Qua theo dõi kết quả thu được từ các chỉ tiêu để cấu thành nên năng suất của từng giống ngô lai được thể hiện qua bảng 3.12 dưới đây Bảng 3.13 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai Các chỉ Số Chiều Đường Số Hạt/... nhất là Lai Châu đạt 19,1 tạ/ha (năm 2010) Một số tỉnh có sản lượng ngô lớn như: Sơn La, Hoà Bình, Hà Giang, Cao Bằng (năm 2010) (Tổng cục thống kê, 2010) Hiện nay các giống ngô được sử dụng chủ yếu trong sản xuất ở các tỉnh miền núi là giống địa phương, giống thụ phấn tự do, giống lai Tuy nhiên diện Chíu Thúy Na 15 Lớp: K33B - Sinh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 tích trồng giống ngô lai còn... thấy các giống ngô C-919 là trỗ cờ sớm nhất (54 ngày), các giống ngô còn lại có thời gian trỗ cờ tương đương nhau hoặc muộn hơn và sớm hơn giống đối chứng là 1- 2 ngày Do đặc tính di truyền của từng giống mà từ khi đến khi trỗ cờ giữa các giống có sự chênh lệch nhau Tuy nhiên giống ngô C-919 là trỗ cờ sớm nhất (54 ngày), giống LVN-66 (59 ngày) trỗ cờ muộn nhất, còn lại các giống khác trỗ cờ bằng giống. .. thời vụ hợp lí để giải quyết vấn đề chọn giống ngô cho phù hợp với từng vùng, địa phương Qua thời gian theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của các giống ngô lai kết quả thu được thực hiện ở bảng 3.6 Bảng 3.6: Thời gian sinh trưởng và các giai đoạn phát dục của các giống ngô thí nghiệm vụ Đông năm 2010 tại Phúc Yên- Vĩnh Phúc Thời gian từ gieo đến (ngày) Ngô thí Tung K/c TP- nghiệm Mọc Trỗ cờ BB-1... nhờ các chính sách quan tâm, ưu đãi của nhà nước Định hướng phát triển ngô ở các tỉnh trong cả nước trong thời gian tới là qui hoạch lại vùng trồng ngô lai, vùng trồng giống ngô thụ phấn tự do cải tiến phù hợp với các điều kiện của từng địa phương Mặc dù có sự phát triển không đồng đều giữa các vùng sản xuất ngô ở Việt Nam nhưng từ những kết quả đã đạt được chúng ta vẫn có thể khẳng định sản xuất ngô. .. TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 3.5.1 Số bắp hữu hiệu trên cây Trong các giống ngô theo dõi ta thấy giống ngô HN-45, LVN-99, có số bắp bằng giống đối chứng, các giống còn lại thấp hơn 3.5.2 Chiều dài bắp Chiều dài bắp thể hiện khả năng chứa hạt của bắp ngô, đa số có chiều dài hơn giống đối chứng 3.5.3 Đường kính bắp Đường kính bắp cũng thể hiện khả năng chứa hạt của bắp, đường bắp càng lớn thì số hàng hạt càng nhiều ... tài: Nghiên cứu số giống ngô lai tập đoàn giống ngô lai trồng khu vực xã Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu khả thích ứng giống ngô lai khu vực xã Ngọc Thanh – Phúc. .. Viện nghiên cứu ngô HN-45 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô NK-6236 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô LVN-66 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô LVN-99 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô KK-144 Lai đơn(AB)... Nguồn gốc giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông Vĩnh Phúc năm 2010 STT Tên giống lai Đặc điểm ngô lai Cơ quan BB-1 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô BB-2 Lai đơn(AB) Viện nghiên cứu ngô C-919 Lai đơn(AB)

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan