Khái Niệm Nhà Quản Lý Công – Nguyễn Xuân Canh

20 2.1K 1
Khái Niệm Nhà Quản Lý Công – Nguyễn Xuân Canh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ CÔNG Người soạn:Nguyễn Xuân Canh Khái niệm nhà quản lý công? CHƯƠNG NHÀ QUẢN LÝ CÔNG I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM NHÀ QUẢN LÝ CÔNG Khái niệm nhà quản lý công Theo nghĩa rộng, tất người tham gia vào máy quản lý, bao gồm: nhà quản lý cấp cao; nhà quản lý tham mưu nhà quản lý nghiệp vụ - Nhà quản lý cấp cao: người đứng đầu tổ chức, phận Họ có quyền định, tổ chức thực định chịu trách nhiệm định - Nhà quản lý tham mưu: người có trình độ thông thạo lĩnh vực chuyên môn Họ quyền định mà giúp nhà quản lý cấp cao soạn thảo định quản lý chịu trách nhiệm mặt chuyên môn - Nhà quản lý nghiệp vụ: người thành thạo tinh thông nghiệp vụ, thông tin, giám sát, kiểm tra, hạch toán… Họ quyền định giúp nhà quản lý cấp cao việc đảm bảo cho tổ chức vận hành theo kế hoạch định Theo nghĩa hẹp, nhà quản lý công bao gồm người trực tiếp định trực tiếp tổ chức thực định quản lý Khái niệm: Nhà quản lý công cá nhân hay nhóm người thực hoạt động quản lý khu vực công Nhà quản lý công chia thành nhóm chủ yếu: - Những người nắm quyền lực nhà nước để điều tiết xã hội (nhóm cán bộ, công chức) - Những người quản lý hoạt động nghiệp (nhóm viên chức nghiệp) 2 Đặc điểm nhà quản lý công - Thực chức quản lý - Bị chi phối nhiều yếu tố: + Chịu chi phối mạnh mẽ trị + Các quy định pháp luật sử dụng nguồn lực công cộng + Chịu ảnh hưởng tính đại diện cho cộng đồng: tầng lớp xã hội, vùng, miền… Lao động nhà quản lý công có số đặc điểm sau: - Là dạng lao động gián tiếp - Là dạng lao động phức tạp - Là dạng lao động sáng tạo, linh hoạt, đòi hỏi tài - Mang tính nghệ thuật: quan hệ, ứng xử, khuyến khích, động viên - Người quản lý phải có đạo đức, tình thương, hòa đồng, hiểu thông cảm với cấp dưới; phải người đáng kính trọng, đáng tin cậy Các yêu cầu nhà quản lý công? II NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN LÝ CÔNG Một số mô hình tiêu chuẩn nhà quản lý công * Mô hình 1: Mô hình Pedler, Burgoyne Boydell Các tiêu chuẩn: 1/ Những kiến thức sở: - Hiểu biết tổ chức - Có kiến thức chuyên môn, luật pháp, tài chính, quản lý 2/ Tài khéo léo: - Nhạy bén với kiện - Có khả phán đoán, phân tích giải vấn đề 3/ Phẩm chất cá nhân: - Khéo léo mối quan hệ: giao tiếp, đàm phán, giải xung đột, thuyết phục, động viên - Trạng thái tình cảm cân bằng, làm chủ thân - Biết nhìn xa trông rộng - Nhanh nhẹn, hoạt bát, sáng tạo - Có thói quen học hỏi - Khả hiểu biết thân • Mô hình 2: Mô hình Sahui Đặc điểm nhà quản lý công tồi Ông đưa nhóm gồm 12 đặc điểm không nên có nhà quản lý công Nhóm 1: Dễ tổn thương tâm lý: - Sự bất ổn tâm lý: thu mình, trốn tránh, gây gổ… - Ức chế tâm lý, ách tắc tư hành động - Ganh đua, đố kỵ: thiếu lòng tin, không chấp nhận ý kiến trái ngược, sợ cạnh tranh - Mệt mỏi tâm lý: thể xác tinh thần Nhóm 2: Khó thích ứng: - Tính hội: lợi ích cá nhân, hay lợi dụng người khác - Lưỡng lự, không chắn: tả-quá hữu; định-thương lượng Không làm chủ thân tình phức tạp - Không có khả đối phó với tình khẩn cấp - Dễ nản chí, hay bỏ dở Nhóm 3: Phản ứng tự vệ thân: cứng nhắc, trốn tránh, dự: - Thiếu tự tin: dối trá, hứa nhiều làm ít, lời nói không đôi với việc làm - Có thái độ tiêu cực người khác: cố chấp, miệt thị, đòi hỏi công việc, không quan tâm đến người - Thái độ cứng nhắc: không lắng nghe ý kiến người khác, coi tất người - Tính phụ thuộc: thiếu tự tin, sợ làm lòng, a dua, chứng kiến, “gió chiều theo chiều ấy” • Mô hình 3: Mô hình Wetlen Cameron Những lực nhà quản lý công: - Hiểu biết thân - Làm chủ thân: chứng kiến, thái độ rõ ràng; quản lý sử dụng thời gian hiệu quả; chủ động loại bỏ stress - Giải vấn đề khoa học, sáng tạo - Giao tiếp dễ dàng: biết lắng nghe, chân thành, đồng cảm - Tạo ảnh hưởng quyền uy - Biết khuyến khích, động viên nhân viên làm việc: tạo động cơ, khen thưởng, kỷ luật công bằng, xác, kịp thời - Biết ủy quyền định lúc - Biết giải xung đột: làm trọng tài giải xung đột; nhạy cảm, lắng nghe, công tâm - Điều khiển họp hiệu • R Hestenberg – Chủ tịch tập đoàn General Motor Những yêu cầu nhà quản lý công: - Có kiến thức sâu rộng sử dụng thục - Có tinh thần trách nhiệm cao công việc giám chịu trách nhiệm - Biết cảm nhận giám mạo hiểm - Luôn nhạy cảm động - Có khả làm việc với cường độ cao - Thường xuyên muốn trở nên giỏi giang tự hoàn thiện - Nếu có người bạn đời hiểu biết quý trọng lao động đặc biệt nhà quản lý tốt 2 Những yêu cầu nhà quản lý công VN 1/ Có kiến thức kiến thức chuyên môn: - Có kiến thức bản: kinh tế, trị, triết học, pháp luật, quản lý - Có kiến thức khoa học tự nhiên, biết sử dụng máy tính, hệ thống thông tin, mạng Internet… - Có kiến thức chuyên môn hẹp mang tính kỹ thuật 2/ Có lực quản lý: Năng lực: lực sáng tạo lực tập hợp a Năng lực sáng tạo: - Lựa chọn đắn mục tiêu bước thích hợp - Hoạt động quản lý đưa sách Quyết sách cần sáng tạo - Năng lực sáng tạo thể hiện: + Khả quan sát; + Khả dự báo; + Khả đoán; + Khả tác động, thúc đẩy; + Khả ứng biến với biến cố; + Năng lực lựa chọn sử dụng nhân tài b Năng lực tập hợp: Năng lực tập hợp tổ chức khả tập hợp phận, lợi ích, lực lượng thành khối thống để thực mục tiêu chung - Năng lực thu nhận thông tin; - Năng lực tập hợp lợi ích phân tán, điều chỉnh lợi ích; - Năng lực tập hợp loại tính tích cực, điều hòa tổ chức 3/ Có phẩm chất tâm lý tốt: - Khí chất linh hoạt, nhiệt tình, say mê; - Chấp nhận cạnh tranh; - Có ý chí kiên định trước khó khăn 4/ Có kỹ giao tiếp: - Duy trì mối quan hệ với tổ chức, đối tượng khác xã hội; - Biết làm việc hiệu với thành viên tổ chức; 5/ Năng lực tư duy: - Trong phân tích, dự báo, phán đoán, định; - Nhạy bén với thông tin kiện 6/ Phẩm chất đạo đức: - Hướng tới cộng đồng, không nhằm mục tiêu lợi nhuận; hướng tới phục vụ, cống hiến cho xã hội - Các chuẩn mực đạo đức cụ thể: + Đối xử công bằng, công minh, tôn trọng quyền người + Chấp nhận cạnh tranh bình đẳng, không chấp nhận thiếu khách quan, thiếu công bằng, thông đồng, cá nhân chủ nghĩa + Trung thực công việc, không tranh công cấp + Nhận xét, đánh giá cán bộ, nhân viên công + Không lừa dối đối tác khách hàng quảng cáo sai thật + Lãnh đạo đơn vị kinh doanh pháp luật, có hiệu + Có trách nhiệm tổ chức, không ngừng nâng cao đời sống cán bộ, nhân viên + Tránh thất thoát, lãng phí, tham nhũng III XÂY DỰNG NĂNG LỰC CHO CÁC NHÀ QUẢN LÝ CÔNG Yêu cầu việc nâng cao lực nhà quản lý công * Ý nghĩa việc nâng cao lực nhà quản lý công: - Năng lực nhà quản lý công định chất lượng hoạt động tổ chức - Việc nâng cao lực nhà quản lý công nhiệm vụ quan trọng, cấp bách tổ chức nghiệp công doanh nghiệp NN * Vì lại trở nên cấp bách: - Xây dựng kinh tế thị trường có quản lý NN, theo định hướng XHCN; - Phân cấp, phân quyền nhiều hơn; tổ chức tự chủ hơn; - Xây dựng nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân - Mở cửa, cạnh tranh với thành phần kinh tế; - Nền kinh tế đất nước tình trạng phát triển, pháp luật, sách thiếu chưa đồng 2 Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực nhà quản lý công nước ta * Một số điểm cần lưu ý: - Do môi trường hoạt động, mục đích quy trình quản lý quản lý công với quản lý tư khác nên yêu cầu phẩm chất kiến thức nhà quản lý công nhà ql tư khác Vì việc đào tạo nâng cao lực cho họ khác - Do đội ngũ nhà quản lý công đông đảo, hoạt động nhiều lĩnh vực khác nên hình thức đào tạo phải đa dạng phù hợp Có hình thức đào tạo nâng cao: + ĐT,BD chuyên biệt; + ĐT,BD chung kết hợp với khóa ĐT chuyên biệt, ngắn hạn Các biện pháp nhằm nâng cao lực nhà quản lý công? • Một số biện pháp chủ yếu: - Nhà nước cần có sách quy định cụ thể nhằm nâng cao lực cho nhà quản lý công + Thành lập trường ĐT chuyên ngành quản lý công có chất lượng + Quy định việc đào tạo việc làm thường xuyên, có tính bắt buộc; quy định cấp học, thời gian học/năm - Xây dựng chương trình đào tạo thiết thực, phù hợp với đối tượng - ĐT,BD phải có kế hoạch, kinh phí - Học phải đôi với hành, học gắn với thực tiễn - Áp dụng rộng rãi phương pháp giảng dạy theo tình (case studies) - Tự đào tạo nâng cao lực: + Đọc nhiều sách, báo, tài liệu + Kết bạn với người hiểu biết rộng, nhà quản lý giỏi nước nước + Học tập kinh nghiệm quản lý + Biết lấy người khác làm gương + Thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm - Coi việc học tập nâng cao trình độ công việc thường xuyên, liên tục - Đối xử cởi mở với nhà quản lý công trẻ: không ngại giao phó nhiệm vụ; không khắt khe; tạo điều kiện, chân thành giúp đỡ, khuyến khích - Một số biện pháp tạo động lực (tác động gián tiếp): + Tăng lương, đề bạt chủ yếu dựa vào lực công tác; + Đánh giá, khen thưởng, kỷ luật công bằng, khách quan; + Tạo môi trường phân đấu học tập Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn xuân canh HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH 77-Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội DD:0988300613 E-mail:xuancanhnapa90@yahoo.com [...]... phục vụ, cống hiến cho xã hội - Các chuẩn mực đạo đức cụ thể: + Đối xử công bằng, công minh, tôn trọng quyền con người + Chấp nhận cạnh tranh bình đẳng, không chấp nhận sự thiếu khách quan, thiếu công bằng, thông đồng, cá nhân chủ nghĩa + Trung thực trong công việc, không tranh công của cấp dưới + Nhận xét, đánh giá cán bộ, nhân viên công bằng + Không lừa dối đối tác và khách hàng và quảng cáo sai sự... III XÂY DỰNG NĂNG LỰC CHO CÁC NHÀ QUẢN LÝ CÔNG 1 Yêu cầu của việc nâng cao năng lực của nhà quản lý công * Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực của nhà quản lý công: - Năng lực của nhà quản lý công quyết định chất lượng hoạt động của bất kỳ tổ chức nào - Việc nâng cao năng lực của nhà quản lý công là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của các tổ chức sự nghiệp công và các doanh nghiệp NN * Vì sao lại trở... nhằm nâng cao năng lực của nhà quản lý công ở nước ta hiện nay * Một số điểm cần lưu ý: - Do môi trường hoạt động, mục đích và quy trình quản lý giữa quản lý công với quản lý tư khác nhau nên yêu cầu về phẩm chất và kiến thức của nhà quản lý công và nhà ql tư là khác nhau Vì vậy việc đào tạo nâng cao năng lực cho họ cũng khác nhau - Do đội ngũ các nhà quản lý công rất đông đảo, hoạt động ở nhiều lĩnh... - Coi việc học tập nâng cao trình độ là công việc thường xuyên, liên tục - Đối xử cởi mở với những nhà quản lý công trẻ: không ngại giao phó nhiệm vụ; không quá khắt khe; tạo điều kiện, chân thành giúp đỡ, khuyến khích - Một số biện pháp tạo động lực (tác động gián tiếp): + Tăng lương, đề bạt chủ yếu dựa vào năng lực công tác; + Đánh giá, khen thưởng, kỷ luật công bằng, khách quan; + Tạo môi trường... ĐT,BD chung kết hợp với các khóa ĐT chuyên biệt, ngắn hạn Các biện pháp nhằm nâng cao năng lực của nhà quản lý công? • Một số biện pháp chủ yếu: - Nhà nước cần có chính sách và các quy định cụ thể nhằm nâng cao năng lực cho các nhà quản lý công + Thành lập các trường ĐT chuyên ngành quản lý công có chất lượng + Quy định việc đào tạo là việc làm thường xuyên, có tính bắt buộc; quy định cấp học, thời...• R Hestenberg – Chủ tịch tập đoàn General Motor Những yêu cầu của nhà quản lý công: - Có kiến thức sâu rộng và sử dụng thuần thục - Có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi công việc và giám chịu trách nhiệm - Biết cảm nhận cái mới và giám mạo hiểm - Luôn nhạy cảm và năng động - Có khả năng làm... chủ yếu dựa vào năng lực công tác; + Đánh giá, khen thưởng, kỷ luật công bằng, khách quan; + Tạo môi trường phân đấu và học tập Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn xuân canh HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH 77-Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội DD:0988300613 E-mail:xuancanhnapa90@yahoo.com ... - Thường xuyên muốn trở nên giỏi giang hơn và luôn tự mình hoàn thiện - Nếu có người bạn đời hiểu biết và quý trọng lao động đặc biệt của nhà quản lý thì càng tốt 2 Những yêu cầu đối với nhà quản lý công tại VN 1/ Có kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên môn: - Có những kiến thức cơ bản: kinh tế, chính trị, triết học, pháp luật, quản lý - Có kiến thức khoa học tự nhiên, biết sử dụng máy tính, hệ thống

Ngày đăng: 30/11/2015, 05:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ CÔNG

  • Khái niệm nhà quản lý công?

  • CHƯƠNG 4 NHÀ QUẢN LÝ CÔNG I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM NHÀ QUẢN LÝ CÔNG 1. Khái niệm nhà quản lý công Theo nghĩa rộng, tất cả những người tham gia vào bộ máy quản lý, bao gồm: nhà quản lý cấp cao; nhà quản lý tham mưu và nhà quản lý nghiệp vụ. - Nhà quản lý cấp cao: là những người đứng đầu một tổ chức, một bộ phận. Họ có quyền ra quyết định, tổ chức thực hiện quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. - Nhà quản lý tham mưu: là những người có trình độ và thông thạo về một lĩnh vực chuyên môn nào đó. Họ không có quyền ra quyết định mà chỉ giúp nhà quản lý cấp cao soạn thảo các quyết định quản lý và chịu trách nhiệm về mặt chuyên môn. - Nhà quản lý nghiệp vụ: là những người thành thạo và tinh thông nghiệp vụ, như thông tin, giám sát, kiểm tra, hạch toán… Họ không có quyền ra quyết định nhưng giúp nhà quản lý cấp cao trong việc đảm bảo cho tổ chức vận hành theo kế hoạch đã định.

  • Theo nghĩa hẹp, nhà quản lý công bao gồm những người trực tiếp ra quyết định và trực tiếp tổ chức thực hiện quyết định quản lý. Khái niệm: Nhà quản lý công là những cá nhân hay nhóm người thực hiện các hoạt động quản lý trong khu vực công. Nhà quản lý công chia thành 2 nhóm chủ yếu: - Những người nắm quyền lực nhà nước để điều tiết xã hội (nhóm cán bộ, công chức). - Những người quản lý các hoạt động sự nghiệp (nhóm viên chức sự nghiệp).

  • 2. Đặc điểm của nhà quản lý công - Thực hiện các chức năng quản lý. - Bị chi phối bởi nhiều yếu tố: + Chịu sự chi phối mạnh mẽ của chính trị. + Các quy định pháp luật do sử dụng nguồn lực công cộng. + Chịu ảnh hưởng của tính đại diện cho cộng đồng: các tầng lớp xã hội, vùng, miền… Lao động của nhà quản lý công có một số đặc điểm sau: - Là một dạng lao động gián tiếp. - Là một dạng lao động phức tạp. - Là một dạng lao động sáng tạo, linh hoạt, đòi hỏi tài năng. - Mang tính nghệ thuật: quan hệ, ứng xử, khuyến khích, động viên... - Người quản lý phải có đạo đức, tình thương, hòa đồng, hiểu và thông cảm với cấp dưới; phải là người đáng kính trọng, đáng tin cậy.

  • Các yêu cầu đối với nhà quản lý công?

  • II. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN LÝ CÔNG 1. Một số mô hình về tiêu chuẩn của nhà quản lý công * Mô hình 1: Mô hình Pedler, Burgoyne và Boydell Các tiêu chuẩn: 1/ Những kiến thức cơ sở: - Hiểu biết về tổ chức. - Có kiến thức chuyên môn, luật pháp, tài chính, quản lý. 2/ Tài khéo léo: - Nhạy bén với các sự kiện. - Có khả năng phán đoán, phân tích và giải quyết vấn đề. 3/ Phẩm chất cá nhân: - Khéo léo trong các mối quan hệ: giao tiếp, đàm phán, giải quyết xung đột, thuyết phục, động viên. - Trạng thái tình cảm cân bằng, làm chủ bản thân. - Biết nhìn xa trông rộng. - Nhanh nhẹn, hoạt bát, sáng tạo. - Có thói quen học hỏi. - Khả năng hiểu biết về bản thân.

  • Mô hình 2: Mô hình Sahui Đặc điểm của nhà quản lý công tồi. Ông đưa ra 3 nhóm gồm 12 đặc điểm không nên có của nhà quản lý công. Nhóm 1: Dễ tổn thương về tâm lý: - Sự bất ổn về tâm lý: thu mình, trốn tránh, gây gổ… - Ức chế tâm lý, ách tắc trong tư duy và hành động. - Ganh đua, đố kỵ: thiếu lòng tin, không chấp nhận ý kiến trái ngược, sợ cạnh tranh. - Mệt mỏi tâm lý: thể xác và tinh thần. Nhóm 2: Khó thích ứng: - Tính cơ hội: chỉ vì lợi ích cá nhân, hay lợi dụng người khác. - Lưỡng lự, không chắc chắn: quá tả-quá hữu; quyết định-thương lượng. Không làm chủ bản thân trong những tình huống phức tạp. - Không có khả năng đối phó với những tình huống khẩn cấp. - Dễ nản chí, hay bỏ dở.

  • Nhóm 3: Phản ứng tự vệ bản thân: cứng nhắc, trốn tránh, do dự: - Thiếu tự tin: dối trá, hứa nhiều làm ít, lời nói không đi đôi với việc làm. - Có thái độ tiêu cực đối với người khác: cố chấp, miệt thị, chỉ đòi hỏi công việc, không quan tâm đến con người. - Thái độ cứng nhắc: không lắng nghe ý kiến của người khác, coi mình hơn tất cả mọi người. - Tính phụ thuộc: thiếu tự tin, sợ làm mất lòng, a dua, không có chứng kiến, “gió chiều nào theo chiều ấy”.

  • Mô hình 3: Mô hình Wetlen và Cameron Những năng lực của nhà quản lý công: - Hiểu biết về bản thân. - Làm chủ được bản thân: chứng kiến, thái độ rõ ràng; quản lý và sử dụng thời gian hiệu quả; chủ động loại bỏ stress. - Giải quyết vấn đề khoa học, sáng tạo. - Giao tiếp dễ dàng: biết lắng nghe, chân thành, đồng cảm. - Tạo được ảnh hưởng và quyền uy. - Biết khuyến khích, động viên nhân viên làm việc: tạo động cơ, khen thưởng, kỷ luật công bằng, chính xác, kịp thời. - Biết ủy quyền và ra quyết định đúng lúc. - Biết giải quyết xung đột: làm trọng tài giải quyết xung đột; nhạy cảm, lắng nghe, công tâm. - Điều khiển cuộc họp hiệu quả.

  • R. Hestenberg – Chủ tịch tập đoàn General Motor Những yêu cầu của nhà quản lý công: - Có kiến thức sâu rộng và sử dụng thuần thục. - Có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi công việc và giám chịu trách nhiệm. - Biết cảm nhận cái mới và giám mạo hiểm. - Luôn nhạy cảm và năng động. - Có khả năng làm việc với cường độ cao. - Thường xuyên muốn trở nên giỏi giang hơn và luôn tự mình hoàn thiện. - Nếu có người bạn đời hiểu biết và quý trọng lao động đặc biệt của nhà quản lý thì càng tốt.

  • 2. Những yêu cầu đối với nhà quản lý công tại VN 1/ Có kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên môn: - Có những kiến thức cơ bản: kinh tế, chính trị, triết học, pháp luật, quản lý. - Có kiến thức khoa học tự nhiên, biết sử dụng máy tính, hệ thống thông tin, mạng Internet… - Có kiến thức chuyên môn hẹp mang tính kỹ thuật. 2/ Có năng lực quản lý: Năng lực: năng lực sáng tạo và năng lực tập hợp. a. Năng lực sáng tạo: - Lựa chọn đúng đắn mục tiêu và bước đi thích hợp. - Hoạt động quản lý là đưa ra các quyết sách. Quyết sách rất cần sự sáng tạo. - Năng lực sáng tạo được thể hiện: + Khả năng quan sát; + Khả năng dự báo; + Khả năng quyết đoán; + Khả năng tác động, thúc đẩy; + Khả năng ứng biến với những biến cố; + Năng lực lựa chọn và sử dụng nhân tài.

  • b. Năng lực tập hợp: Năng lực tập hợp trong tổ chức là khả năng tập hợp các bộ phận, các lợi ích, các lực lượng thành một khối thống nhất để thực hiện mục tiêu chung. - Năng lực thu nhận thông tin; - Năng lực tập hợp các lợi ích phân tán, điều chỉnh các lợi ích; - Năng lực tập hợp các loại tính tích cực, điều hòa tổ chức. 3/ Có phẩm chất tâm lý tốt: - Khí chất linh hoạt, nhiệt tình, say mê; - Chấp nhận cạnh tranh; - Có ý chí kiên định trước khó khăn. 4/ Có kỹ năng giao tiếp: - Duy trì các mối quan hệ với các tổ chức, các đối tượng khác nhau trong xã hội; - Biết làm việc hiệu quả với các thành viên trong tổ chức;

  • 5/ Năng lực tư duy: - Trong phân tích, dự báo, phán đoán, ra quyết định; - Nhạy bén với thông tin và các sự kiện. 6/ Phẩm chất đạo đức: - Hướng tới cộng đồng, không nhằm mục tiêu lợi nhuận; hướng tới sự phục vụ, cống hiến cho xã hội. - Các chuẩn mực đạo đức cụ thể: + Đối xử công bằng, công minh, tôn trọng quyền con người. + Chấp nhận cạnh tranh bình đẳng, không chấp nhận sự thiếu khách quan, thiếu công bằng, thông đồng, cá nhân chủ nghĩa. + Trung thực trong công việc, không tranh công của cấp dưới. + Nhận xét, đánh giá cán bộ, nhân viên công bằng. + Không lừa dối đối tác và khách hàng và quảng cáo sai sự thật. + Lãnh đạo đơn vị kinh doanh đúng pháp luật, có hiệu quả. + Có trách nhiệm đối với tổ chức, không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ, nhân viên. + Tránh thất thoát, lãng phí, tham nhũng.

  • III. XÂY DỰNG NĂNG LỰC CHO CÁC NHÀ QUẢN LÝ CÔNG 1. Yêu cầu của việc nâng cao năng lực của nhà quản lý công * Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực của nhà quản lý công: - Năng lực của nhà quản lý công quyết định chất lượng hoạt động của bất kỳ tổ chức nào. - Việc nâng cao năng lực của nhà quản lý công là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của các tổ chức sự nghiệp công và các doanh nghiệp NN. * Vì sao lại trở nên cấp bách: - Xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của NN, theo định hướng XHCN; - Phân cấp, phân quyền nhiều hơn; các tổ chức tự chủ hơn; - Xây dựng nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. - Mở cửa, cạnh tranh với các thành phần kinh tế; - Nền kinh tế đất nước vẫn đang trong tình trạng kém phát triển, pháp luật, chính sách còn thiếu và chưa đồng bộ.

  • 2. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực của nhà quản lý công ở nước ta hiện nay * Một số điểm cần lưu ý: - Do môi trường hoạt động, mục đích và quy trình quản lý giữa quản lý công với quản lý tư khác nhau nên yêu cầu về phẩm chất và kiến thức của nhà quản lý công và nhà ql tư là khác nhau. Vì vậy việc đào tạo nâng cao năng lực cho họ cũng khác nhau. - Do đội ngũ các nhà quản lý công rất đông đảo, hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau nên các hình thức đào tạo cũng phải đa dạng và phù hợp. Có 2 hình thức đào tạo nâng cao: + ĐT,BD chuyên biệt; + ĐT,BD chung kết hợp với các khóa ĐT chuyên biệt, ngắn hạn.

  • Các biện pháp nhằm nâng cao năng lực của nhà quản lý công?

  • Một số biện pháp chủ yếu: - Nhà nước cần có chính sách và các quy định cụ thể nhằm nâng cao năng lực cho các nhà quản lý công. + Thành lập các trường ĐT chuyên ngành quản lý công có chất lượng. + Quy định việc đào tạo là việc làm thường xuyên, có tính bắt buộc; quy định cấp học, thời gian học/năm. - Xây dựng chương trình đào tạo thiết thực, phù hợp với từng đối tượng. - ĐT,BD phải có kế hoạch, kinh phí. - Học phải đi đôi với hành, học gắn với thực tiễn. - Áp dụng rộng rãi phương pháp giảng dạy theo tình huống (case studies).

  • - Tự đào tạo nâng cao năng lực: + Đọc nhiều sách, báo, tài liệu. + Kết bạn với những người hiểu biết rộng, những nhà quản lý giỏi ở trong nước và ngoài nước. + Học tập kinh nghiệm quản lý. + Biết mình và lấy người khác làm gương. + Thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm. - Coi việc học tập nâng cao trình độ là công việc thường xuyên, liên tục. - Đối xử cởi mở với những nhà quản lý công trẻ: không ngại giao phó nhiệm vụ; không quá khắt khe; tạo điều kiện, chân thành giúp đỡ, khuyến khích. - Một số biện pháp tạo động lực (tác động gián tiếp): + Tăng lương, đề bạt chủ yếu dựa vào năng lực công tác; + Đánh giá, khen thưởng, kỷ luật công bằng, khách quan; + Tạo môi trường phân đấu và học tập.

  • Xin trân trọng cảm ơn!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan