Tính chất sử thi trong Hoàng Lê nhất thống chí

110 2.4K 8
Tính chất sử thi trong Hoàng Lê nhất thống chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ BÙI TRÚC NGUYÊN TÍNH CHẤT SỬ THI TRONG HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN -2- NGHỆ AN - 2012 -3- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ BÙI TRÚC NGUYÊN TÍNH CHẤT SỬ THI TRONG HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG XUÂN TIẾU -4- NGHỆ AN – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo Thầy Trương Xuân Tiếu, góp ý chân thành nhiều Thầy, Cô giáo giảng dạy khoa Ngữ Văn trường Đại học Vinh, người thân bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Trương Xuân Tiếu – giáo viên trực tiếp hướng dẫn, xin gửi đến Thầy, Cô giáo bạn bè lời cám ơn chân thành Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Bùi Trúc Nguyên -5- -6- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG Chương Giới thuyết tính sử thi tác phẩm văn học giới thiệu khái quát Hoàng Lê thống chí 13 1.1 Giới thuyết tính sử thi tác phẩm văn học 13 1.1.1 Khái niệm sử thi tính sử thi 13 1.1.2 Những biểu tính sử thi tác phẩm văn học 16 1.1.3 Điều kiện nảy sinh tác phẩm văn học giàu tính sử thi 20 1.2 Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái 21 1.2.1 Vị trí Hoàng Lê thống chí văn xuôi Việt Nam trung đại 1.2.2 Vấn đề thể loại Hoàng Lê thống chí 21 23 1.2.3 Tư cách chứng nhân lịch sử tác giả Hoàng Lê thống chí 30 -7Chương Việc bao quát toàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII Hoàng lê thống chí 35 2.1 Tính biên niên hệ thống kiện Hoàng Lê thống chí 35 2.1.1 Khái niệm tính biên niên hệ thống kiện 35 2.1.2 Những biểu tính biên niên việc miêu tả kiện lịch sử Hoàng Lê thống chí 36 2.1.3 Tính kế thừa hoạt động sáng tạo tác giả Hoàng Lê thống chí 41 2.2 Xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Hoàng Lê thống chí 46 2.2.1 Sự sa đọa sụp đổ giai cấp thống trị 46 2.2.2 Sự băng hoại giá trị đạo đức 54 2.3 Phong trào Tây Sơn sức mạnh quật khởi dân tộc Đại Việt thời kỳ cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX Hoàng Lê thống chí 58 2.3.1 Sức mạnh phong trào Tây Sơn 58 2.3.2 Sức mạnh quật khởi dân tộc Đại Việt trước họa ngoại xâm 69 Chương Việc tạo dựng chân dung nhân vật lịch sử Hoàng Lê thống chí 75 3.1 Mối quan hệ nhìn thống, thái độ khách quan sử học nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi Hoàng Lê thống chí 75 3.3.1 Khái niệm nhân vật sử thi 75 3.3.2 Mối quan hệ nhìn thống việc xây dựng nhân vật sử thi 76 3.3.3 Mối quan hệ thái độ khách quan sử học việc xây dựng nhân vật sử thi 3.2 Một số hình tượng nhân vật sử thi tiêu biểu Hoàng Lê 79 -8thống chí 83 3.2.1 Nhân vật Nguyễn Huệ - Quang Trung 83 3.2.2 Các nhân vật võ tướng Tây Sơn 92 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 101 -9MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mười kỉ văn học Việt Nam trung đại (thế kỉ X đến hết kỉ XIX) giữ vị trí vai trò quan trọng tiến trình hình thành phát triển văn học dân tộc.Trong đó, từ kỉ X, văn học viết Việt Nam có bước tìm tòi, khám phá phong phú, sáng tạo, sở kế tục phát huy tảng văn học dân gian Những thành tựu đạt văn học trung đại Việt Nam góp phần làm nên diện mạo cho văn học dân tộc Trong hệ thống thể loại văn học trung đại Việt Nam, thể loại tiểu thuyết phát triển với số lượng ít, tác phẩm đạt thành công định mặt nội dung nghệ thuật Đó ba tiểu thuyết chương hồi Nam triều công nghiệp diễn chí (còn gọi Việt Nam khai quốc chí truyện) Nguyễn Khoa Chiêm; Tây Dương Gia Tô bí lục tác giả Phạm Ngộ Hiên, Nguyễn Hòa Đường, Nguyễn Bá Am, Trần Đình Hiến soạn; Hoàng Lê thống chí Ngô Gia Văn Phái Tiểu thuyết Việt Nam thời trung đại với đặc trưng Trần Đình Sử nhận định là: “hầu không đề cập đến đề tài tình yêu, mà liên quan đến đề tài lịch sử” [52;358] Theo B.L.Ríptin, riêng với Hoàng Lê thống chí đề tài lịch sử “không phải lịch sử khứ, mà lịch sử đương đại tác giả” [3;359] Nhận xét phù hợp với ba tiểu thuyết nêu nét độc đáo đối sánh tiểu thuyết trung đại với tiểu thuyết đại 1.2 Với sứ mệnh người thư kí trung thành thời đại, văn chương Việt Nam thời trung đại phản ánh cách chân thực sống động trang sử dân tộc Những tác phẩm thơ, kí, tiểu thuyết… giai đoạn thấm đẫm thở thời đại, ẩn chứa tinh hoa cội nguồn dân tộc chúng mang sức sống mạnh mẽ từ buổi đầu dựng nước, góp phần đắc lực vào - 10 việc hình thành móng vững cho văn học giai đoạn sau phát triển hoàn thiện Hệ thống thể loại tiểu thuyết Việt Nam trung đại ghi nhận với mở đầu Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm; dần phát triển với Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái Hoàng Lê thống chí đỉnh cao tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại, tác phẩm đánh dấu bước phát triển văn xuôi tự dân tộc Đây tác phẩm phản ánh phong trào Tây Sơn phản ánh cách chân thực Như vậy, Hoàng Lê thống chí tác phẩm có giá trị mặt văn chương, mà tư liệu quý giá cho sử học Chất văn, chất sử bàng bạc khắp thiên truyện, hòa quyện với tạo nên tính chân thực, sống động Vì lẽ đó, tác phẩm đánh giá cao thời đại tính lịch sử, tính văn chương Mặc dù mang đặc điểm tiểu thuyết chương hồi du nhập từ Trung Hoa, thông qua việc tái chân thực lịch sử Việt Nam giai đoạn quan trọng, tác phẩm đồng thời mang đặc điểm tiểu thuyết sử thi Tính chất sử thi tác phẩm biểu cách sinh động hấp dẫn 1.3 Từ trước tới nay, công trình khoa học nghiên cứu tác phẩm Hoàng Lê thống chí xuất nhiều, từ việc nghiên cứu mặt lý thuyết, sâu nghiên cứu nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm với đa dạng hướng nghiên cứu, song song với việc so sánh tác phẩm với tiểu thuyết chương hồi khác Ở khía cạnh, tác giả cố gắng khai thác thành tựu mà Hoàng Lê thống chí đạt được; để góp phần vào việc tiếp cận giải mã giá trị ẩn chứa bên tác phẩm Tác phẩm mang tính nguyên hợp cao, nên xuyên suốt tác phẩm thở thời đại Đó thời đại biến động thăng trầm, thay vua đổi chúa nhiều khởi nghĩa nông dân nổ Chân lí thật lịch sử tác giả đảm bảo tái - 96 nhân vật tiểu thuyết lịch sử phải sinh động nhân vật lịch sử, nhân vật tiểu thuyết lịch sử trao cho sống nhân vật lịch sử sống Thật vậy, tác giả họ Ngô xây dựng không riêng Nguyễn Huệ - Quang Trung mà dường tất nhân vật nghĩa họ sống động, đem đến cho bầu không khí tràn ngập chất sử thi Hoàng Lê thống chí tác phẩm sử thi, chất sử thi lại diện rõ Chiến thắng vang dội trận đại phá quân Thanh không tác giả họ Ngô ghi lại kiện, diễn tiến gấp gáp, khẩn trương qua mốc thời gian cụ thể, mà miêu tả hành động, lời nói nhân vật, mưu lược tình đối lập hai lực lượng quân Thanh nghĩa quân Tây Sơn Giữa nhan đề tác phẩm nội dung Hoàng Lê thống chí, xét rõ, mâu thuẫn Nhan đề nhằm nghi nhận công lao nhà Lê, tác phẩm lại phơi trần mặt thối nát, mục ruỗng triều Lê, đặc biệt ca ngợi người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - Quang Trung với công lao thống bảo vệ đất nước Điều thể gạt bỏ tư kiến cá nhân tôn trọng thật lịch sử điểm đáng quý tác giả họ Ngô Mặc dù có cảm tình với triều Lê, họ không bao biện trước thật “cõng rắn cắn gà nhà” Lê Chiêu Thống; không ủng hộ Tây Sơn, họ không phản ánh chiến công vĩ đại vua Quang Trung nghĩa quân Tây Sơn viết nên trang sử hào hùng dân tộc 3.2.2 Các nhân vật võ tướng Tây Sơn Dưới ngòi bút tác giả Hoàng Lê thống chí, xã hội phong kiến Việt Nam cuối kỉ XVIII phường thối nát, bất tài, vô dụng, hội Kiêu binh dậy phá phách nhà chúa, hàng ngũ quan lại phong kiến lũ - 97 bất tài vô dụng Các quan đại thần quốc sư Nguyễn Khản biết thở dài bất lực, Tham tụng Bùi Huy Bích xin thoái thác nơi ruộng đồng làng xóm ẩn lúc cảnh nước nhà rối ren Không thế, xã hội đầy rẫy kẻ lừa thầy phản bạn vốn xuất thân khoa bảng, đọc sách thánh hiền chà đạp lên đạo quân - thần: tuần huyện Nguyễn Trang tuyên bố “sợ thầy không sợ giặc, yêu chúa không yêu thân mình” [40;105], Trấn thủ Kinh Bắc Nguyễn Cảnh Thước tìm cách trấn lột vàng bạc lấy áo ngự bào vua Lê Chiêu Thống mặc, chịu đưa vua qua sông… Đối lập với bọn quan lại phong kiến, võ tướng đội quân Tây Sơn vốn anh hùng, sẵn sàng xả thân nghĩa Vùng đất Bình Định trước xem đất võ, địa linh nhân kiệt sản sinh bậc hào kiệt từ phong trào Tây Sơn “Trong trình lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Huệ tập hợp nhiều tướng lĩnh có tài Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân, Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân, Nguyễn Văn Tuyết, Đặng Tiến Đông, Đố đốc Bảo, Đô đốc Lộc, Võ Văn Dũng” [61;334] Những võ tướng Tây Sơn người “tài ba kiệt hiệt” [39;127], họ góp phần vào chiến công oai hùng nhiều trận đánh quân đội Tây Sơn Đó anh hùng thời loạn gắn bó trưởng thành với lớn mạnh quân đội Tây Sơn Trong số đó, phải kể đến Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân, bề nanh vuốt vua Quang Trung Sử sách có ghi: “Ngô Văn Sở đầu quân cho Nguyễn Huệ từ ngày khởi nghĩa” [49;65] Năm 1787, Bắc Bình Vương tín nhiệm, Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân Võ Văn Nhậm tiến quân Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh lực Lê - Trịnh chống đối Sau đó, để dẹp mưu làm phản Võ Văn Nhậm, Bắc Bình Vương kéo quân Bắc tiêu diệt Võ Văn Nhậm, “truyền lệnh cho Sở làm chức Đại tư mã, thống lĩnh quân đội thay Nhậm” [40;287] Bắc Bình Vương nhận định “Sở Lân nanh - 98 vuốt ta” [40;333] Ngô Văn Sở xử lý công việc tài tình “trên rừng bể có dám ngang ngạnh, cần sai viên tì tướng đánh, dẹp tan Các phủ huyện có đệ án kiện, giấy tờ lên, Sở theo việc mà xử, không để ứ đọng” [40;334] Khi nghe tin giặc biên ải đưa về, mặt Ngô Văn Sở hội họp quan văn võ cũ nhà Lê, mặt họp với Lân bàn việc đánh giữ Trong lời nói Sở thể rõ ý thức bề trung thành với Bắc Bình Vương: “Chúa công Nam, đem thành giao phó cho ta Giặc đến phải sống chết với giặc, với thành, không thẹn kẻ bề giữ đất, không phụ chức trách cầm quân Nếu thấy bóng giặc trốn, bỏ thành cho giặc, mang tội với chúa công mà người Bắc coi ta gì?” [40;337] Ngô Văn Sở vốn người khôn ngoan, nên “lúc quân thường dùng lời nói nhử Nhậm” [40;285] Năm 1788, Lê Chiêu Thống dẫn hai mươi vạn quân Thanh Tôn Sĩ Nghị cầm đầu ạt kéo vào nước ta, Ngô Văn Sở vai trò tướng lĩnh, nắm rõ tình hình nên “khi đem đạo quân rút lui, sai Nguyễn Văn Tuyết chạy trạm vào Nam cáo cấp”, nhằm “chặn ngang đất Trường Yên làm giới hạn, đóng thủy quân hải phận Biện Sơn, quân chia giữ vùng núi Tam Điệp, hai mặt thủy liên lạc với nhau, ngăn hẳn miền Nam với miền Bắc” [40;354] Trong chiến dịch tổng công quân Thanh, vua Quang Trung giao trọng trách cho Phan Văn Lân Ngô Văn Sở: “các viên tướng Trung quân thuộc doanh vua sai phái Đại tư mã Sở Nội hầu Lân đốc suất Tiền quân làm tiên phong” [40;358] Dưới lãnh đạo vua Quang Trung, Ngô Văn Sở giao việc sai phái trung quân, Phan Văn Lân làm tiên phong, tới làng Hà Hồi “lặng lẽ vây kín làng ấy, bắc loa truyền gọi, tiếng quân sĩ luân phiên ran để hưởng ứng nghe có - 99 vài vạn người” khiến “ai rụng rời sợ hãi, liền xin hàng, lương thực khí giới bị quân Nam lấy hết” [40;359] Bên cạnh đó, Đô đốc Long với chức Hữu quân huy “quân voi quân kỵ mã, Long xuyên qua huyện Chương Đức, theo đường thẳng đến làng Nhân Mục huyện Thanh Trì để đánh ngang vào đồn quân Điền Châu” [40;358] xem cánh tay phải vua Quang Trung chiến chống quân Thanh năm Kỉ Dậu (1789), góp phần đưa đến chiến thắng Đống Đa vang lừng lịch sử Theo nhiều tài liệu sử học, Đô đốc Long, tên thật Lê Văn Long “xuất thân gia đình võ tộc, tổ phụ, thân phụ đại tướng triều Tây Sơn, Quang Trung Những năm chiến tranh với Nguyễn Ánh, vua Lê, chúa Trịnh, ông có mặt quân ngũ giữ chức vụ huy cao cấp Năm 1788, ông với thân phụ (Lê Văn Thủ) vua Quang Trung dẫn đại quân Bắc diệt quân Thanh xâm lược chiếm đóng thành Thăng Long” [57;16] Như vậy, Đô đốc Long vào trang sách tác giả họ Ngô với hình ảnh vị tướng chiến đấu đầy khí thế; ông người đem quân Tây Sơn vào thành Thăng Long trước Trong trận Hà Hồi, đô đốc Long huy đạo quân phía Nam thần tốc tiêu diệt đồn Khương Thượng, mờ sáng ngày mùng đánh trận Ngọc Hồi Kế sách đánh giặc ông Hoàng Lê thống chí miêu tả “nguyên trước đó, Đô đốc Long đốc suất Hữu quân đem binh đến đóng làng Nhân Mục huyện Thanh Trì Lúc vua Quang Trung đánh với quân Thanh Ngọc Hồi, sáng hôm Long đánh tên Thái thú Điền Châu trại Khương Thượng thuộc huyện Quảng Đức Quân Thanh tan vỡ bỏ chạy, Long liền tiến trước vào thành” [40;360] Với chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh, trận đánh định mờ sáng ngày mùng làng Ngọc Hồi, Đô đốc Long vừa đánh bại quân Điền Châu Khương Thượng, lại vừa đồng thời buộc Thái thú Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết Gò Đống Đa Sức mạnh quân Tây Sơn tràn lên - 100 mạnh mẽ hết khiến quân giặc khiếp đảm, đại bại nhanh chóng với hình ảnh “quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên mà chết…thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại” [40;360] Trong đó, Đô đốc Bảo “thống đốc quân voi ngựa đường Sơn Minh làng Đại Áng, huyện Thanh Trì để tiếp ứng” [40;358] cho cánh quân Đô đốc Long Nhờ phối hợp tài tình nên vua Quang trung “sai toán quân theo bờ đê Yên Duyên kéo lên, mở cờ gióng trống để làm nghi binh phía đông… quân Thanh chạy trông thấy, thêm hoảng sợ, tìm lối tắt theo đường Vịnh Kiều mà trốn Chợt lại thấy quân voi từ Đại Áng tới, quân Thanh hết hồn hết vía, vội trốn xuống đầm Mực, làng Quýnh Đô, quân Tây Sơn lùa voi giày đạp chết đến hàng vạn người” [40;360] Nghệ thuật quân chiến đấu thể qua trí tuệ sức mạnh chiến đấu nghĩa quân Tây Sơn Chỉ mưu kế mà áp đảo tinh thần quân giặc, chìa khóa dẫn đến thành công chiến thắng sớm với dự kiến trận đánh vào thành Thăng Long mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789) vua Quang Trung Trước tình công bất ngờ, quân giặc không phòng bị, nên vừa nghe tin quân đồn Hà Hồi bị quân Tây Sơn đánh úp, bị bắt hết, chúng phải khiếp sợ thấy họ “tướng trời xuống, quân chui đất lên” [40;361] Tên huy quân Thanh Tôn Sĩ Nghị “hoảng hốt sợ hãi, sai lãnh binh Quảng Tây Thang Hùng Nghiệp dẫn viên hàng tướng Tây Sơn Phan Khải Đức đem nghĩa binh tới cứu, lại sai hai mươi lính kỵ mã trướng với Nghiệp, dặn họ rằng: Trong khoảng chốc lát, phải tiếp tục báo tin ngay” [40;361] Tiếp theo sau đó, nghe báo tin đồn quân Điền Châu tan vỡ, quân Tây Sơn vào cửa ô, đốt giết lung tung khói lửa bốc lên đầy trời, hàng ngũ quân Thanh rối loạn lên: “Tôn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp, dẫn bọn lính kỵ mã chuồn trước - 101 qua cầu phao, nhằm hướng bắc mà chạy” [40;361] Còn quân sĩ doanh nghe tin “đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh qua cầu sang sông, xô đẩy rơi xuống mà chết nhiều Lát sau cầu lại bị đứt, quân lính rơi xuống nước, nước sông Nhĩ Hà mà tắc nghẽn không chảy nữa” [40;361] Trước sức công bất ngờ vũ bão nghĩa quân Tây Sơn, từ chủ soái đến tướng lĩnh quân Thanh bị đánh gục cách nhanh chóng, Tôn Sĩ Nghị đường chạy trốn nước, đến huyện Phượng Nhãn “nghe nói tướng Tây Sơn Đắc Lộc Hầu đem quân từ mặt Đông kéo lên chặn đường, gần tới nơi Nghị lại bị phen khủng khiếp, vật cần thiết mang theo, phải vứt bừa đường để mong chạy thoát lấy thân mình” [40;365] Những vị tướng Tây Sơn, người mang trọng trách quan trọng tổng lực đối đầu với 20 vạn quân Thanh xâm lược họ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ đất nước Từ năm đạo quân thành lập giao nhiệm vụ vùng núi Tam Điệp (Ninh Bình) tiến công Bắc tiêu diệt quân Thanh, “cả năm đạo quân lạy mệnh lệnh, ngày, gióng trống lên đường Bắc” [40;358] Điều cho thấy hàng ngũ quân đội có tổ chức, kỉ luật chặt chẽ Đến lúc chiến đấu, mưu trí dũng cảm, võ tướng Tây Sơn bước áp đảo quân giặc công chớp nhoáng nhằm tiêu diệt gọn quân Thanh thiện chiến, trận chiến mở Có thể thấy, “các tướng lĩnh Nguyễn Huệ ông tin cẩn người thực hành tốt chủ trương ông Cái khéo Nguyễn Huệ ông giao nhiệm vụ cho họ, không hạn chế sáng kiến hay tính chủ động họ Thái độ làm cho tướng lĩnh phấn khởi có điều kiện để phát huy tài mình” [61;335] - 102 Như vậy, nhãn quan tác giả họ Ngô, nghĩa quân Tây Sơn có lúc bị coi “giặc”, trước thật lịch sử lớn lao với chiến công vĩ đại dẹp tan bè lũ phản động Lê Chiêu Thống xâm lược quân Thanh, chiến công nghĩa quân Tây Sơn nhìn nhận nhìn khách quan Điều giúp có nhìn chân thật đầy đủ anh hùng thời Tây Sơn, dù vài trang ngắn gọn miêu tả chiến đấu thần tốc nghĩa quân Tây Sơn vào mùa xuân năm Kỷ Dậu, đủ để tái tính chất oai hùng, thấm đẫm chất sử thi đất nước Việt Nam cuối kỷ XVIII Xuất phát từ việc miêu tả vận mệnh lịch sử xã hội Việt Nam mang đậm màu sắc sử thi, việc tạo dựng chân dung nhân vật lịch sử Hoàng Lê thống chí đảm bảo tính chất Với tác phẩm giàu tính sử thi vậy, nhân vật miêu tả Hoàng Lê thống chí sống động (từ chân dung thảm hại, nhục nhã nhân vật vua chúa đến hình ảnh vị tướng tài ba phong trào Tây Sơn, người anh hùng áo vải cờ đào Nguyễn Huệ - Quang Trung) Ở hình tượng nhân vật sử thi, tác giả họ Ngô chắt lọc chi tiết thật đắt giá, khoảnh khắc có không hai để xây dựng thành công nhân vật Từ chất liệu sử học, tác giả họ Ngô khéo léo tạo dựng nên giới nhân vật hình tượng, hình ảnh đảm bảo tính khách quan lẫn chủ quan Đồng thời, mối quan hệ nhìn thống, thái độ khách quan sử thi với việc xây dựng nhân vật sử thi tác giả họ Ngô làm sáng tỏ đem lại cho người đọc giá trị thực từ tác phẩm văn học giá trị Hoàng Lê thống chí Có thể nói qua ngòi bút tác giả họ Ngô, chân dung nhân vật thực Bên cạnh nhân vật tác giả dày công thể nhiều hồi, - 103 có nhân vật phác họa vài dòng, vài trang viết, song hai loại nhân vật khắc sâu vào tâm trí người đọc KẾT LUẬN Hoàng Lê thống chí - đỉnh cao tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam phản ánh đầy đủ tranh thực với kiện hào hùng chiến thắng giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam cuối kỷ XVIII Tác phẩm thắng lợi vượt Ngô gia văn phái, với việc phơi bày thực trạng thối nát, suy kiệt hệ thống trị lẫn đạo đức nhân phẩm hàng ngũ vua chúa, quan lại phong kiến sụp đổ tất yếu chế độ phong kiến trước công vũ bão phong trào nông dân khởi nghĩa, mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn chiến thắng hai mươi vạn quân Thanh mùa xuân Kỷ Dậu 1789 Với vai trò chứng nhân lịch sử, đồng thời người biết chắt lọc kiện có giá trị gắn với vận mệnh đất nước, tác giả họ Ngô vượt qua công việc chép sử thông thường góp tác phẩm giàu tính chất sử thi kho tàng văn học trung đại Việt Nam - 104 Với 17 hồi xâu chuỗi tạo thành hệ thống khép kín, Hoàng Lê thống chí xây dựng từ biến động dội thời tranh quyền đoạt vị, đạo đức băng hoại trầm trọng, dân chúng điêu linh lầm than, tiếng than khóc vang đầy trời, với phát triển mạnh mẽ phong trào Tây Sơn, trận hành quân thần tốc, trận đánh chớp nhoáng, chiến thắng vang dội việc đánh đuổi giặc ngoại xâm, đè bẹp ý đồ bè lũ bán nước Những chất liệu dồi thời giúp tác giả họ Ngô tái tranh toàn cảnh rộng lớn xã hội tạo dựng thành công chân dung nhân vật sử thi Những sáng tạo nghệ thuật tác giả họ Ngô xem nỗ lực nhằm thoát lối mòn văn học trung tìm đến hình thức thể nghiệm mẻ Viết đề tài lịch sử, Hoàng Lê thống chí bước thoát khỏi lối trình bày biên niên vốn có sử học Những kiện trình bày không theo thời gian tuyến tính sẵn có, mà theo dụng ý tác giả nhằm đem đến hiệu nghệ thuật biểu cao văn chương Đây đóng góp lớn cho thể loại truyện tự chữ Hán cho văn học trung đại Việt Nam Bằng lĩnh vững vàng người cầm bút, tác giả họ Ngô tỏ trung thành với lịch sử, buộc lòng phơi bày ung nhọt chế độ mà họ tôn thờ, phản ánh chiến công lừng lẫy nghĩa quân Tây Sơn Chính vậy, tác phẩm Hoàng Lê thống chí trở nên có sức hút mạnh mẽ hết với người thật, việc thật chắt lọc từ kiện liên quan đến vận mệnh xã tắc giai đoạn rối ren nửa cuối kỷ XVIII xây dựng nên hình tượng nhân vật sống động, đảm bảo hài hòa tính lịch sử tính văn chương - 105 Nghiên cứu “Tính chất sử thi Hoàng Lê thống chí”, cho tác phẩm văn chương có giá trị đích thực dòng văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Với việc phản ánh sụp đổ vương triều, trưởng thành nhanh chóng lớn mạnh đội quân xuất thân từ quần chúng nhân dân, Hoàng Lê thống chí tác phẩm đánh dấu mốc lớn đóng vai trò quan trọng tiến trình phát triển văn học Việt Nam, góp phần đưa tiểu thuyết chương hồi đến bên bờ văn học đích thực, tạo điều kiện cho văn xuôi tự giai đoạn sau phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán - Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội B.L.Ríptin (1984), “Hoàng Lê thống chí” truyền thống tiểu thuyết Viễn Đông, Tạp chí Văn học, (2) Phạm Tú Châu (1978), “Những nhân vật nữ “Hoàng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, (1) Phạm Tú Châu (1979), “Đọc lại “Hoàng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, (2) Phạm Tú Châu (1981), “Đọc văn “Hoàng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, (2) Phạm Tú Châu (1997), “Hoàng Lê thống chí” văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Khoa Chiêm (1984), Việt Nam khai quốc chí truyện, Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội - 106 Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn - sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí văn học, (5) 10.Phan Trần Chúc (2000), Bằng Quận công Hữu Chỉnh, Nxb Văn hóa - Thông tin, TP Hồ Chí Minh 11.Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 12.Đỗ Đức Dục (1968), “Tính cách điển hình “Hoàng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, (9) 13.Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam nhân 70 năm sinh GS.TS Trần Đình Sử, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14.Trần Xuân Đề (2006), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16.Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17.Hêghen (1999), Mỹ học, tập - Nxb Văn học, Hà Nội 18.Vũ Thanh Hà (2004), Tính nguyên hợp tác phẩm “Hoàng Lê thống chí”, Luận văn Cao học, Đại học Vinh 19.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20.Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 21.Nguyễn Văn Hoàn (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 107 22.Đỗ Đức Hùng (biên soạn) (2001), Biên niên sử Việt Nam (từ khởi nguyên đến năm 2000), Nxb Thanh niên, Hà Nội 23.Hoàng Mạnh Hùng, Bài giảng chuyên đề Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 1975, Đại học Vinh 24.Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25.Đinh Gia Khánh (1997), “Sử thi Việt Nam”, Tạp chí Văn học dân gian, (3) 26.Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội 27.La Quán Trung (2004), Tam quốc diễn nghĩa (3 tập) (Phan Kế Bính dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 28.Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29.Mai Quốc Liên, Kiều Thu Hoạch (1966), “Tìm hiểu giá trị thực “Hoàng Lê thống chí”, Tạp chí văn học, (11) 30.Ngô Sĩ Liên (2009), Đại Việt sử kí toàn thư, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 31.Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32.Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33.M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34.Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (2008), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 35.N.I.Nikulin (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 36.Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 108 37.Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - Những vấn đề văn xuôi tự (tái bản), Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 38.Nguyễn Đăng Na (chủ biên, 2009), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39.Nguyễn Bích Ngọc (2008), Ấp Tây Sơn, Nxb Văn hóa - Thông tin, TP Hồ Chí Minh 40.Ngô gia văn phái (2001), Hoàng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 41.Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp 42.Phan Đăng Nhật (1985), “Sự phản ánh lịch sử qua nhân vật anh hùng sử thi”, Tạp chí Văn học dân gian, (1) 43.Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44.Phan Đăng Nhật (2003), “Thuộc tính sử thi”, Tạp chí Văn học dân gian, (5) 45.Nhiều tác giả (1974), Truyện ký cách mạng miền Nam, Nxb Giáo dục giải phóng 46.Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 47.Nam Ninh (2011), Theo dòng lịch sử - thời phải thế, Nxb Dân trí, Hà Nội 48.Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49.Ngô Văn Phú (2009), Thời Tây Sơn, Nxb Trẻ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng 50.Bùi Thị Quỳnh (2010), Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa “Hoàng Lê thống chí”, Khóa luận, Đại học Vinh - 109 51.Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52.Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53.Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Hội 54.Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55.Nguyễn Thị Tâm (2010), Nghệ thuật tự “Hoàng Lê thống chí, Luận văn Cao học, Đại học Vinh 56.Bùi Duy Tân (chủ biên, 2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X - XIX), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57.Nguyễn Q Thắng (2001), Tìm tòi cảm nhận, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 58.Thi Nại Am (1999), Thủy (3 tập) (Á Nam Trần Tuấn Khải dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 59.Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập IV, Văn hóa Việt Nam từ đầu XVI - cuối XVIII, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 60.Nguyễn Thị Chung Thủy (2007), “Hoàng Lê thống chí” với lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII, Luận văn Cao học, Đại học Vinh 61.Đặng Việt Thủy (2011), 10 Vị Hoàng đế Việt Nam tiêu biểu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 62.Đặng Việt Thủy (2011), Việt Nam đất cũ người xưa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 63.Lê Huy Tiêu (chủ biên, 2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 110 64.Trương Xuân Tiếu (2009), “Tiếp cận đoạn trích hồi thứ 14 viết chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa theo hướng khám phá đặc sắc nghệ thuật”, Tạp chí Giáo dục, (205) 65.Ngọc Tú (2006), Thăng Long - diện mạo lịch sử, Nxb Lao động, Hà Nội 66.Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67.Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc, Nxb Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 68.Lê Trí Viễn (1978), Lời giới thiệu “Hoàng Lê thống chí”, Nxb Giáo dục, Hà Hội 69.Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội 70.Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học (1960 - 1999), tập - Văn học cổ - cận đại Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [...]... văn học và giới thi u khái quát về Hoàng Lê nhất thống chí Chương 2 Việc bao quát toàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XVIII trong Hoàng Lê nhất thống chí Chương 3 Việc tạo dựng chân dung các nhân vật lịch sử trong Hoàng Lê nhất thống chí - 20 - Chương 1 GIỚI THUYẾT TÍNH SỬ THI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ GIỚI THI U KHÁI QUÁT VỀ HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ 1.1 Giới thuyết tính sử thi trong tác phẩm... được tính sử thi trong Hoàng Lê nhất thống chí thể hiện qua việc tác phẩm đã bao quát toàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XVIII - 19 Thứ ba, chỉ ra được tính sử thi khá nổi bật qua việc tạo dựng chân dung các nhân vật lịch sử trong Hoàng Lê nhất thống chí 6 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống. .. lịch sử dân tộc” [55;85-86] Qua sơ bộ tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy tính chất sử thi của Hoàng Lê nhất thống chí chưa được công trình nghiên cứu nào đề cập đầy đủ Vì vậy, ở luận văn này, vấn đề tính chất sử thi của Hoàng Lê nhất thống chí sẽ được chúng tôi tập trung nghiên cứu, làm nổi bật 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tính. .. Hoàng Lê nhất thống chí “là một bước tiến dài trên con đường phát triển tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam” [37;83]; và “phải đợi đến Hoàng Lê nhất thống chí, tiểu thuyết chương hồi Việt Nam mới thực sự hoàn thi n” [37;88] trong sự đối sánh với Nam triều công nghiệp diễn chí và Thi n Nam liệt truyện “Với nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí trước hết họ Ngô mặc nhiên khẳng định tác phẩm của mình là sử không... thực nhất Cũng vì lẽ đó, Hoàng Lê nhất thống chí được xem là tác phẩm mang tầm quy mô sử thi; với vai trò một pho sử sống động của đất nước giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX Vì vậy, khai thác tính chất sử thi trong tác phẩm là một hướng nghiên cứu hay, vì từ trước nay chưa công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống về vấn đề này Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài Tính chất sử thi. .. niệm sử thi và tính sử thi Sử thi là một thuật ngữ văn học bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp cổ (épos, épic) Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân cho rằng sử thi tồn tại với hai nghĩa: theo nghĩa rộng, sử thi “cũng gọi là tự sự, là một trong ba thể loại văn học, phân biệt với trữ tình và kịch”; theo nghĩa hẹp, sử thi trỏ một hoặc một nhóm thể loại trong tự sự, đó là sử thi anh hùng, tức là những thi n... văn sống động mà Hoàng Lê nhất thống chí viết nên sẽ là tài liệu quý báu trong lịch sử văn học Việt Nam Đây cũng là con đường để giáo dục các thế hệ sau hiểu biết và tự hào về truyền thống đấu tranh và chống giặc ngoại xâm của dân tộc, để thêm yêu, thêm kính trọng những thế hệ cha ông 1.2.2 Vấn đề thể loại của Hoàng Lê nhất thống chí Khi tiếp cận một tác phẩm như Hoàng Lê nhất thống chí, có một vấn... chỉ mang tính chất ghi chép một vài nét hiện thực, dựng lên được một vài nhân vật lịch sử; còn Hoàng Lê nhất thống chí đã khái quát được một giai đoạn lịch sử dài từ khi Trịnh Sâm lên ngôi chúa (1767) đến lúc Nguyễn Huệ ra Bắc diệt quân Thanh, Lê Chiêu Thống lại chạy sang cầu cứu nhà Thanh, vua Quang Trung đại thắng và cuối cùng Nguyễn Ánh cướp lại cơ đồ (1802) Các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí “không... (chẳng hạn như Đại Nam nhất thống chí - miêu tả chung miền Đại Nam, nơi mà từ chí - “sự miêu tả” đã đứng sau tính từ nhất thống ) Như vậy, không chỉ trong phạm vi văn học dân tộc, bình diện còn được mở rộng sang cả phạm vi của văn học toàn vùng Viễn đông Các tác giả họ Ngô cho chúng ta thấy khả năng sáng tạo - 34 nên một tác phẩm có tính chất lịch sử như Hoàng Lê nhất thống chí đậm chất văn chương và... được đề cập Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán có tính chất sử thi được khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Vì vậy, có rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về tác phẩm ở nhiều phương diện và đây cũng là con đường làm sáng tỏ và tiếp cận những giá trị nghệ thuật, cũng như giá trị sử học của Hoàng Lê nhất thống chí Dựa trên nguồn tư liệu bao quát được và trong phạm vi ... thuyết tính sử thi tác phẩm văn học giới thi u khái quát Hoàng Lê thống chí 13 1.1 Giới thuyết tính sử thi tác phẩm văn học 13 1.1.1 Khái niệm sử thi tính sử thi 13 1.1.2 Những biểu tính sử thi. .. dung nhân vật lịch sử Hoàng Lê thống chí - 20 - Chương GIỚI THUYẾT TÍNH SỬ THI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ GIỚI THI U KHÁI QUÁT VỀ HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ 1.1 Giới thuyết tính sử thi tác phẩm văn... hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, nhận thấy tính chất sử thi Hoàng Lê thống chí chưa công trình nghiên cứu đề cập đầy đủ Vì vậy, luận văn này, vấn đề tính chất sử thi Hoàng Lê thống chí tập trung

Ngày đăng: 29/11/2015, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan