Sự thâm nhập của pháp vào việt nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX

119 408 0
Sự thâm nhập của pháp vào việt nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Vinh Thầy tận tình giúp đỡ, bảo động viên suốt thời gian làm khóa luận Trong suốt trình làm khóa luận, nhận nhiều ủng hộ giúp đỡ to lớn thầy cô thuộc khoa Sử, đặc biệt thầy cô môn Lịch sử Thế giới, Trường ĐHSP Hà Nội Những tư liệu mà tiếp cận tra cứu thiếu dẫn giúp dỡ tận tình cán thư viện Viện Sử Học, Thư viện Quốc gia, Viện Nghiên cứu châu Âu Hà Nội ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Phạm Thị Hiền SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Vinh Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Phạm Thị Hiền SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chƣơng 1: SỰ THÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XVIII 1.1 VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI PHÁP VÀ VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XVIII 1.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Pháp kỷ XVII 1.1.2 Kinh tế - văn hóa – xã hội Đại Việt kỷ XVII 24 1.2 QUAN HỆ PHÁP – VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XVIII 39 1.2.1 Hoạt động công ty Đông Ấn Pháp 39 1.2.2 Quá trình thâm nhập, xác lập hoạt động giáo phận Hội truyền giáo nước Paris 45 1.3 TIỂU KẾT 54 Chƣơng 2: SỰ XÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 57 2.1 BIẾN ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở PHÁP VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII 57 2.1.1 Biến động trị - xã hội Pháp cuối kỷ XVIII 57 2.1.2 Tình hình trị - xã hội Việt Nam 60 2.2 NHỮNG LIÊN HỆ CỦA NGƯỜI PHÁP Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII 62 2.2.1 Bá Đa Lộc với can thiệp Việt Nam 62 2.2.2 Chính sách nhà cầm quyền Pháp 68 2.2.3 Hoạt động thừa sai Pháp Đàng Ngoài 73 SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp 2.2.4 Từ nhà Tây Sơn đến Nguyễn Ánh công truyền giáo người Pháp 75 2.3 NHỮNG XUNG ĐỘT QUÂN SỰ ĐẦU TIÊN (1804 – 1848) 82 2.3.1 Chính sách nhà Nguyễn 82 2.3.2 Những đụng độ vũ trang 88 2.4 TIỂU KẾT 89 Chƣơng 3: HỆ QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM 91 3.1 VIỄN ĐÔNG TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CHÍNH QUYỀN LOUIS NAPOLEON BONAPARTE 91 3.2 CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ VÀ KẾ HOẠCH XÂM LƯỢC CỦA PHÁP 95 3.3 SỰ CAN DỰ CỦA MỘT SỐ GIÁM MỤC 99 3.4 NHỮNG MÂU THUẪN, XUNG ĐỘT VÀ CÔNG CUỘC CẤM ĐẠO GIA TĂNG Ở VIỆT NAM 103 3.5 TIỂU KẾT 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Cb Chủ biên Cq Cầm quyền ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội Gm Giám mục HKHLS Hội khoa học lịch sử KHXH Khoa học xã hội Lm Linh mục Nxb Nhà xuất VHTT Văn hóa thông tin CIO Công ty Đông Ấn Pháp MEP Hội Truyền giáo nước Paris VOC Công ty Đông Ấn Hà Lan EIC Công ty Đông Ấn Anh CSS Hội Thánh thể SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam với xu hướng phát triển khoa học nói chung, xuất ngày nhiều công trình viết chuyển biến đất nước giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa Như kết thành tựu kinh nghiệm nghiên cứu mới, công trình nghiên cứu lịch sử, kinh tế, trị … ngày tập chung biên soạn phần giành quan tâm độc giả Trong xu hội nhập quốc tế mạnh mẽ đó, “khoảng trống” nhận thức nghiên cứu lịch sử, văn hóa… dần làm sáng rõ với tham gia ngày sâu rộng gới nghiên cứu nước quốc tế Trong lịch sử giới, kỷ XVI-XIX giai đoạn diễn biến động sâu sắc Tâm điểm biến đổi lần lại khởi dầu từ quốc gia châu Âu sau vươn khắp giới Mức độ phạm vi ảnh hưởng khu vực tác động đến vùng đất châu Âu, đưa đến tiếp biến văn hóa mô hình phát triển bình diện không gian thời gian Từ nhiều năm nay, nghiên cứu lịch sử giới giai đoạn XVII-XIX liên quan đến lịch sử Việt Nam vấn đề phức tạp hay chưa có đồng thuận Hiện nhà sử học cố gắng đưa quan điểm nghiên cứu riêng phần tạo không khí tranh luận để phần đến thống số điểm định Đây thực chiều hướng khách quan mà theo cố GS Trần Quốc Vượng, lịch sử phải suy nghĩ, nhìn nhận lại Trước nay, thời kỳ “thực dân hóa” kỷ XIX lịch sử Việt Nam chủ yếu để giành ưu tiên đáng kể Một mặt đề tài có đối tượng nghiên cứu rộng, mặt khác cần phải thấy hội tụ đa dạng, phong phú quan điểm, cách nhìn nhà nghiên cứu Trong lên hết nguyên nhân việc lý giải thất bại Việt Nam trước chủ nghĩa thực dân phương Tây Đề tài nhìn nhận vấn đề diễn tiến lịch sử, sâu phân tích kế hoạch, âm mưu chung – riêng nước tư với phương Đông, chuyển hóa lực lượng, SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp xuất điều kiện lịch sử, trị sâu vào phân tích sao, bối cảnh mà Pháp “lựa chọn” Việt Nam cuối xâm lược Việt Nam làm rõ cách thức đường xâm nhập Trong trình so với quốc gia khác, với nước Pháp, trình xâm nhập xâm lược Việt Nam có mối liên kết chặt chẽ tôn giáo trị, tôn giáo với buôn bán hết là tôn giáo – trị thực dân xâm lược Mặt khác để thấu hiểu truyền tải tính chân thực lịch sử Việt Nam, việc hoàn toàn dựa vào tài liệu thức Việt Nam chưa đầy đủ khách quan Rõ ràng, việc hướng đến nhìn toàn diện, cách tiếp cận tổng thể nhu cầu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Hơn nữa, chủ đề nhằm đạt tới nhìn toàn cảnh giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX mối quan hệ với Pháp “cuộc gặp gỡ” định mệnh “ giao số mệnh’ tiến trình phát triển hai nước chủ đề có ý nghĩa khoa học nghiên cứu Trên sở định hướng đó, định chọn đề tài: “Sự thâm nhập Pháp vào Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX” làm chủ đề cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các tư liệu, tài liệu đương thời, sử Ngoài sử Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục…, nguồn tư liệu đương thời nhìn chung hoi nhiều nguyên nhân Những tư liệu đương thời phần lớn giáo sử, biên soạn chữ Quốc ngữ phổ biến áp dụng Việt Nam 2.2 Các công trình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu thông sử nhà khoa học biên soạn công bố nhiều năm qua Lịch sử Việt Nam nhiều tập tập thể tác giả Uỷ ban KHXH xuất năm 1971, nhóm biên soạn (Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đắng…), giáo trình tập thể tác giả Đại học Tổng hợp Hà Nội, lịch sử Việt Nam nhiều tập… Các công trình tập hợp thành sách triều Nguyễn xuất năm qua tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Lịch sử nhà Nguyễn… SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2.3 Báo, tập san, tạp chí Cần phải kể đến Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử năm 1993 mắt chuyên san “Nhâ Nguyễn lịch sử nửa đầu kỷ XIX” số 6, gồm nhiều nghiên cứu (Văn Tạo, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Kiệm…), với nội dung bao chùm phân tích lý giải nguyên nhân độc lập dân tộc nhà Nguyễn Ngoài có Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập chung vào vào trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam qua liên hệ trị thương mại – truyền giáo, quan hệ quốc tế hai nước trước xảy xâm lược Về thời gian, đề tài nghiên cứu trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam từ thập niên 60 – 70 kỷ XVII đến năm 1958 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ mối quan hệ tương tác đặc biệt hội truyền giáo nước Paris với toàn hoạt động công ty Đông Ấn Pháp; Phân tích rõ chuyển biến kinh tế, trị kỷ XVI – XVIII Việt Nam Pháp Phân tích làm rõ cân quyền lực, chuyển biến chế quyền lực Pháp với Việt Nam hai kỷ; Thái độ ứng đối, sách Việt Nam đối sách nước châu Á, Pháp quốc gia khác châu Âu Phân tích lý giải rõ nguyên nhân đồng thời bối cảnh Pháp chọn Việt Nam tiến hành xâm lược Việt Nam vào kỷ XIX hệ trị - xã hội quân 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp, hệ thống qua kết nghiên cứu hoạt động thương mại truyền giáo Công ty Đông Ấn Pháp Hội truyền giáo nước Paris Việt Nam ; Tiếp cận vấn đề đa diện, cách tiếp cận đa ngành, liên ngành, nghiên cứu so sánh khu vực – giới, hạn chế mức độ tác động theo thời gian nhận thức SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp quan điểm nghiên cứu để đạt đến nhận thức hệ thống toàn diện sở quan điểm đổi tư sử học, tư phức Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phân tích số liệu giao thương, phương pháp thống kê, phân tích văn sử dụng nhằm phác họa lại tranh kinh tế Pháp – Việt vòng kỷ buôn bán Mặt khác với việc định rõ tính chất trình xâm nhập MEP vào Việt Nam, để đưa nhận định tổng quát, lập luận khoa học phải dựa logic khoa học, phương pháp logic coi trọng đánh giá chuyển biến lịch sử Việt Nam giai đoạn phát triển Tác giả khóa luận lưu ý đến việc tiếp cận ngành sử học, Dân tộc học, Tôn giáo học Bố cục khóa luận Ngoài phần: Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm chương: Chƣơng 1: Sự thâm nhập Pháp vào Việt Nam từ kỷ XVII đến nửa sau kỷ XVIII Chƣơng 2: Sự thâm nhập Pháp vào Việt Nam từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX Chƣơng 3: Hệ trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp Chƣơng SỰ THÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XVIII 1.1 VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI PHÁP VÀ VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XVIII 1.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Pháp kỷ XVII 1.1.1.1 Bối cảnh châu Âu nước Pháp kỷ XVI-XVII Từ kỷ XV kỷ sau, lịch sử giới diễn biến chuyển mạnh mẽ Từ phạm vi mức độ ảnh hưởng, chừng mực đó, số học giả cho thời kỳ toàn cầu hóa lần thứ Trong trình chuyển hóa tự thân châu Âu nói riêng phương Tây nói chung kỷ XV – XVII suy cho dựa chuyển biến sâu rộng kinh tế - xã hội phạm vi quy mô giới Với việc phát vùng đất mới, thời kỳ đầu công khám phá xuất phát từ mối liên thông xuyên đại dương Địa Trung Hải Đại Tây Dương Cho đến trước kỷ XV, vấn đề có tính chất thời ngày trở nên thiết kinh tế nhu cầu tài nguyên thay Sự hấp hẫn việc buôn bán trực tiếp hương liệu từ châu Á mặt hàng vàng, sừng tê… hay nô lệ châu Phi thúc người châu Âu hướng mạnh phương Đông Việc mở rộng trao đổi cạnh tranh thương mại phạm vi giới khía cạnh đưa đến hệ kinh tế - xã hội đương thời Chính chuyển động phạm vi rộng lớn nhân tố xuất thương mại toàn cầu (global trade) Từ đó, số nhà nghiên cứu cố gắng giải thích nguyên nhân phát triển vượt trội, hay thay đổi bước ngoặt lịch sử kỷ XVI – XVII, lại dựa hai khía cạnh nhu cầu tự thân tiến kỹ thuật, kỹ thuật hàng hải quân Sự lấn lướt Tây Ban Nha Bồ Đào Nha giai đoạn đầu nhờ vào “yếu tố thuận lợi” khách quan chủ quan Tuy vậy, cuối kỷ XVII, vị Bồ Đào Nha ngày suy yếu, với lên Hà Lan, Anh, Pháp… SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 100 Legrand de la Liraye Tại họp ủy ban, giám mục Huc Pellerin thuyết trình viên nổ Ngược dòng lịch sử thấy, từ sang truyền giảng Việt Nam, thừa sai thuộc MEP mong muốn có diện Pháp Việt Nam việc thiết lập thương điếm hay qua thương nghị từ mối dây liên hệ với quốc xây dựng thường xuyên đặn Trong năm tháng bị bách đạo, thừa sai yêu cầu Pháp ngoại giao, quân sau có can thiệp Quân hay chiếm đóng vĩnh viễn Theo đó, từ năm 1848, giám mục Retord có thư Pháp xin can thiệp để tự tôn giáo, mà không giám đề nghị gải pháp Tuy nhiên, thư riêng cho giám mục Forcade, giám mục Retord viết “Một can thiệp đơn nước Pháp mà đảm bảo hiệp ước, chiếm đóng vài cửa hay hải đảo, làm khổ cho làm ích Nhưng nước Pháp chiếm lãnh thổ đặt sở đó, hòa bình đảm bảo Trên thực tế, tham vọng giám mục bộc lộ từ sau xung đột cửa Hàn năm 1847, người tiếc họ (người Pháp) bỏ nhanh” Linh mục Huc, hội viên Hội thánh Lazare, cựu sứ toàn tòa thánh Trung Quốc, Tartarie Tây Tạng, chưa hoạt động Việt Nam mà chủ yếu Trung Quốc Tây Tạng, qua thư từ, tài liệu đồng đạo nên biết rõ nội tình Việt Nam Giám mục Huc đệ trình lên Napoleon kế hoạch khai thác chinh phục Madagaca, Xiêm, Triều Tiên, Việt Nam, sau đọc, Napolepon III cho gọi Walewshi, sai Cintral, nguyên giám đốc vấn đề trị làm báo cáo vấn đề linh mục Huc đặt Trong ủy ban, linh mục Huc lên trình bày Napoleon III gặp riêng Trong thư gửi đồng nhiệm ngày 21/5/1857 linh mục Huc viết “Có lẽ Ngài thấy lại chuyện lạ Cochinchine Tôi thảo luận lâu với Hoàng thượng vấn đề này”, “Tôi cố gắng làm nhà truyền giáo, Hoàng đế tin tôi” Về đại thể, trình bày linh mục Huc gồm điểm sau: - Về tôn giáo trình bày giáo dân xứ phản ứng sau Pháp đến; SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 101 - Về địa điểm cụ thể: theo linh mục Huc “Đà Nẵng nằm tay người Pháp hải cảng không công điểm quan trọng nhất để chế ngự Bắc Á “Về lợi ích thương mại” lãnh thổ Cochinchine mầu mỡ so sánh với vùng nhiệt đới giàu có Xứ thích hợp cho việc trồng trọi sản phẩm thuộc địa, sản phẩm phương tiện trao đổi có đường, gạo, gỗ xây nhà, ngà voi Sau hết vàng bạc mà mỏ phong phú khai thác từ lâu” Trên phương diện, Cochinchine là đồn trạm thuận tiện cho Pháp Việc chiếm đóng xứ “Việc dễ đời không tốn cho Pháp” dân chúng “rên xiết chế độ bạo tàn kinh khủng đón tiếp người giải phóng ân nhân” quan trọng cho Pháp phải có sở giàu mạnh Viễn Đông, nên dứt khoát chiếm Cochichine Phải làm gấp chừng hay chừng Anh “dòm ngó Đà Nẵng” Theo nhiều nhà nghiên cứu, linh mục Huc đóng vai trò gần chủ chốt Còn giám mục F.Pellerin lên đường sang Việt Nam phong giám mục, phó đại diện tông hòa địa phận đông Đàng Trong, bắc Đàng Trong thành lập, bổ nhiệm làm giám mục đại diện tông hòa Bắc Đàng Trong Giám mục hoạt động Việt Nam từ năm 1846 sau phong giám mục, từ năm 1856 giám mục tham gia phái de Montigny để thương thuyết với triều đình Huế, có liên hệ với Collier trước đó, khuyên Pháp “để trình bày với Hoàng đế tình trạng thê thảm phái thừa sai biện pháp nửa vời gây nên” Ở Pháp, hoạt động giám mục đa dạng, từ gặp gỡ yêu nhân, đến khuấy động ý dân chúng thành Paris, mở chiến dịch báo chí Tháng 1/1857 linh mục có thư lên Hoàng đế nêu lên tình với nội dung chính: Nêu Hiệp ước 1867 chiếm Đà Nẵng việc Anh để mắt tới Đà Nẵng tháng linh mục trình bày trước ủy ban, sau trao cho chủ tịch ủy ban trần tình chi tiết, linh mục bệ kiến Hoàng đế Giám mục kể hết điều Việt Nam Nhất vụ ngược đãi từ đời Minh Mạng Pellelin nhắc lại đề nghị SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 102 từ năm 1851, 1855, kể 25 năm cuối đời Minh Mạng, giám mục có giám mục Pháp, Tây Ban Nha, 15 linh mục tử đạo Theo đó, tháng – 1857 Pellelin gửi lên Hoàng đế ghi nhớ xin can thiệp Nội dung dài tỉ mỉ, khẳng định lại sợi dây liên hệ Pháp với Việ Nam từ thời giám mục Adran với điểm nhấn hiệp ước Versailles 1787 Sau gặp riêng, giám mục cho biết “Hoàng đế tiếp niềm nở ban cấp cho nhiều xin, Hoàng đế sẵn lòng giúp đỡ phái ý Hoàng thượng muốn sai thừa Pháp phải tự khắp nơi, phải cầu nguyện thiên chúa giữ lại người Chúa ngài Các phái Ngài, phái Triều Tiên, Nhật Bản tự mai, phải hi vọng điều Nước Pháp dựng sở vững vàng xứ đó, không ngược đãi nữa” Theo ý giám mục Pellerin, ký hiệp ước việc buôn bán, mở lãnh sự, tương lại cho giáo dân, có mặt thường xuyên quân đội Pháp thời gian định, việc chiếm đóng hay có chế độ bảo hộ giải pháp tốt Tỏ rõ sốt ruột động tĩnh tiến chậm, thư cuối trình lên Hoàng thượng, giám mục khẩn khoản “Xin Hoàng thượng cho phép hạ thần nhắc lại lần người cải đạo khốn khổ xứ Cochinchine thừa sai Pháp nước An Nam, máu họ đổ tình cảnh họ kinh khủng từ trước vận động nước Pháp Nếu chẳng làm cả cho chúng tôi, e Gia Tô giáo bị tận diệt vùng đất sẵn sàng đón nhận ân đức tôn giái văn minh… Chúng kính xin Hoàng thượng đừng bỏ rơi Điều mà Hoàng thượng ban cho khiến cho ân phúc Thiên Chúa ban xuống cho Hoàng thượng triều đại huy hoàng Hoàng thượng” Giáo hôi Pháp “cực kì xúc động”, “Triều đình vua Pháp nhìn Kitô giáo qua hành động Gm Pellrin Những tài liệu thức từ văn khố Pháp, kể văn khố Hội truyền giáo hải ngoại MEP Ba Lê cho thấy Gm Pellerin dấn sâu tích cực âm mưu Pháp chiếm nước Việt Nam mà cứu đạo SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 103 tôn giáo chiêu bài, cớ phủ Pháp không thật lòng Đạo Chúa” Bằng nhãn quan sử gia công giáo, Louvet có nhìn toàn diện hậu động thái mà giám mục gây viết “ Không phải có can thiệp cử nước quốc thừa sai truyền giảng Việc cầu cứu lại có hại cần đến che chở quân đội Âu châu tưởng quân đội châu Âu biết giúp đỡ bảo vệ họ, nên nhớ quân đội làm việc tồi bại ngày phải có 20 thừa sai giảng dạy năm sửa chữa tai hại đường luân lý mà họ gây nên” Nhưng thực tế Luovet viết sau Pháp bình định Việt Nam, đương thời, chưa thể tìm thấy nhận định từ giáo sĩ thừa sai 3.4 NHỮNG MÂU THUẪN, XUNG ĐỘT VÀ CÔNG CUỘC CẤM ĐẠO GIA TĂNG Ở VIỆT NAM Trong bối cảnh khu vực giới có biến chuyển nhanh chóng, nhà Nguyễn chưa thể tìm đối sách hữu hiệu để ứng lực phương Tây vốn nhiều nhận dã tâm họ, thay đổi cách tiếp cận bước chuyển bản, gây nên tiếng vang xung đột quân từ năm 1847 – 1848 Thập niên 40 đánh dấu bước chuyển lớn khu vực giới Trong bối cảnh đầy thách đố đó, nhà cầm quyền lúc Việt Nam vua Thiệu Trị lại đánh giá bình thường, thời gian vị ngắn ngủi thọ 37 tuổi Lên cuối năm 1847, Tự Đức di chiếu phải theo đường lối tổ tiên lắng nghe lời khuyên phụ đại thần Việc làm nghiêm chỉnh thi hành sách Thiệu Trị Minh Mạng, thời thay đổi, chiếm hạm Tây Phương hoành hành khắp khơi Cuộc xung đột quân cuối thập niên 40 tác động mạnh mẽ đến vua Tự Đức, bước ngoặt toan tính vấn đề người Pháp Công giáo Theo đó, tới năm 1851 Tự Đức áp dụng biện pháp Thiệu Trị đề xướng, tức bắt giết giáo sĩ người Âu Nguyên nhân bách đạo thời Tự Đức không SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 104 khác Minh Mạng thêm số nguyên nhân khác nghiêm trọng an ninh quốc gia bảo vệ độc lập dân tộc Dưới thời Minh Mạng xụp đổ quyền Gia Định hình thành sau chết Lê Văn Duyệt, Lê Văn Khôi đánh dấu chấm hết khuynh hướng “Cát quyền lực” hệ lịch sử để lại Trên ý nghĩa rộng kiên cho thấy trở lại mạnh mẽ mô hình trị - xã hội quen thuộc mà Minh Mạng theo đuổi Do dường dãn sách đối ngoại nhà Nguyễn nói chung sau trở nên cực đoan hơn, quyền Gia Định thành nơi điều chỉnh cuối sách sai lầm chủ quan với người phương Tây Có thực tế là, triều Tự Đức, triều đình phải đối phó với nhiều vụ loạn Ngoài vụ án Cao Bá Quát, vụ án Đào Trí Phú hay Hồng Bảo, từ tháng – 1848, Trí Phú bị chức bị buộc vào vụ Hồng Bảo tư thông ngoại quốc Lê Văn Huân, cháu Lê Duy Cự, minh chủ “Loạn cào cào hay châu chấu”…riêng trường hợp Hồng Bảo, báo cáo giám mục Pellerin, Retord lại APF khẳng định không can thiệp, Hồng Bảo có đề nghị, vào việc làm Hồng Bảo “Qúy vị thấy, theo tài liệu này… nhà vua triều thần tin người Công giáo tìm cách mê ông Hoàng Bảo để đem ông trốn: Đó sai lầm cho có liên hệ người Công giáo vào vụ việc này, song vua Tự Đức tin có dính líu nên ban hành cấm đạo Cuối năm 1851, có kiện đáng lưu ý vua Tự Đức triệu tập quan để trưng cầu ý kiến đối sách với Công giáo, theo tư liệu E.Võ Đức Hạnh, đàm thoại có đoạn: Vua hỏi phải làm để họ tỉnh ngộ trở với lẽ phải? Săn đuổi họ riết lòng trẫm không lỡ, khoan dung sửa tà? Đạo trị dân tốt quốc gia đòi hỏi người phải suy nghĩ nghiêm chỉnh vụ việc Để phù hợp với lòng dân việc trị nước, đâu đối sách tốt để rập tắt vụ xử phạt, để việc cày cấy thịnh vượng, để xóa bỏ bất công diệt trừ tà đạo Gieessu? Phải đối sử cứng rắn hay dùng biện phát ôn hòa? Trong “cuộc trưng cầu’’ đó, có ý kiến cho nên dùng biện pháp ôn hòa, vua Tự Đức bác bỏ phê “đã gần hai chục năm dùng biện pháp để bắt giáo dân bỏ đạo không đạt kết gì… Các biết nói mà SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 105 làm, giống lũ thầy bói xem voi” Có ý kiến dùng biện pháp cứng rắn chặt đầu, thắt cổ, tất quan chức mà địa bàn họ cai trị có đạo trường bị bắt bị cắt chức” Cũng có ý kiến khác giải thích nguyên sâu xa tìm hướng giải toàn diện Với lấy ý kiến rộng rãi này, bàn tính đến nhiều thời kỳ trước có điều chắn hốn với trước Quẩn quanh vấn đề người theo đạo bị lầm lạc không theo Khổng giáo… Có nghịch lý triều đại vua nhà Nguyễn không tính đến cách nghiêm túc liệu người công giáo người Âu quy đạo bị lợi dụng làm tay sai không? Và trường hợp gần giáo dân bị sử dụng làm tay sai cho Pháp Tây Ban Nha chiến tranh xảy không? Giải câu hỏi tưởng đơn giản nhiều điểm cần xem xét thêm nhiều khả phản ứng triều đình người theo đạo không cực đoan Nhìn nhận lại dụ năm 1848 1851, có ý kiến cho “thúc ép” triều đình lúc vua 19 tuổi Giám mục bấp bênh, nên có xu hướng tốt lành Công giáo phải nhượng trước yêu sách vị đại thần mà nhà vua khiếp sợ Từ kiện trên, góc độ khác thấy lần triều đình nhà Nguyễn vấn đề Công giáo để thảo nhằm giải vấn đề nan giải từ lâu xã hội Nó cho thấy thực tế quyền lực mức độ kiểm soát nhà vua, hay rộng thái độ Tự Đức Triều đình công giáo lúc Đó phân hóa xã hội cao độ người không theo Công giáo với giáo dân, khức biệt phân hóa thân Triều đình Chính xúc xã hội với nhận thức hành động giới cầm quyền sau đưa đến hệ giằng xé khứ tại, “Truyền thống lớn’’ với “truyền thống nhỏ”, “giữa giới Trung Hoa” với “thế giới Đông Nam Á’’ bế tắc bi kịch cho Việt Nam ứng phương Tây nói chung Trong Pháp đẩy nhanh công can thiệp vào Việt Nam, năm 1855, vua Tự Đức ban hành tiếp đạo dụ nghiêm ngặt “dân chúng binh sĩ tháng để bỏ đạo… Phải đốt tất nhà thờ, nhà xứ, ném hầm, hang, SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 106 cấm bọn giáo hữu không tập trung…hay dùng tất phương tiện để tiêu diệt tà đạo Ngay sau thương thuyết Montigny thất bại, tháng – 1857 vua Tự Đức cho ban hành sức dụ khuyến khích bắt đạo Lúc khám đường chật ních người công giáo, chủng viện phân tán, giáo sĩ chạy tứ tung, làng giáo bị đốt Mặt khác, sử không đề cập đến thực tế cho thấy, vua Tự Đức biết việc ban hành dụ cấm đạo, diệt đạo, hệ dẫn tới gây phương Tây sớm hay muộn Như nghiên cứu sau cho thấy thực tế bách đạo gây thiệt hại cho giáo hội dù “chưa phải lớn đến độ làm ngưng hoạt động mục vụ giai đoạn sau Pháp bắt đầu đổ quân xâm lược Việt Nam” Lệnh bách đạo thực gắt gao đẫm máu sau liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ lên cảng Đà Nẵng Thánh giá đặt nẻo đường dẫn tới Đà Nẵng, không bước qua người theo đạo, lệnh truy nã thực khắp nước … Ngoài việc gây thiệt hại cho cộng đồng giáo dân, xung đột đến đỉnh cao mâu thuẫn dai dẳng, hòa giải triều đình với vấn đề người Pháp Sự có mặt người Pháp ý nghĩa đại diện cho văn hoá – văn minh phương Tây vùng đất phương Đông, đồng thời diện không đem lại lợi ích trực tiếp cho người Pháp mở triển vọng hay “tiềm vô hình’’ cho Pháp lúc sau Tuy vậy, biểu thị sau thể hện độ vênh lớn bên ngày tâm chinh phục – xâm lược bên lạc hậu – bạc nhược, xung đột bất tận hòa nhập chống hòa nhập Lúc này, Việt Nam người cũ bối cảnh khu vực giới mới, thiếu vắng bệ đỡ kinh tế - xã hội giai tầng đủ mạnh, hay thiếu trào lưu tư tưởng chất Mô hình trị - tư tưởng dù bị thử thách, chao đảo, suy yếu không bị sụp đổ, mà lại phục hồi, củng cố triều Nguyễn Cùng lúc so sánh, không riêng Việt Nam ngày chịu sức ép chủ nghĩa tư phương Tây, Nhật Bản thời kỳ chịu sức ép liên tục từ phương Tây tham vọng bành trướng địa chủ nghĩa tư SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 107 từ thập niên đầu kỷ XIX tàu buôn, tàu chiến đến gõ cửa xin thông thương với Nhật Bản Nhật Bản phải ký kết hiệp ước với nước phương Tây Nhưng sau Nhật Bản sớm có lựa chọn đưa đất nước theo hướng tích cực Cuộc cải cách thành công Nhật Bản dựa tiền đề điều kiện sau trình chuyển biến nội lâu dài, trình tổng hợp yếu tố, chuyển động xã hội, tầng lớp, giai cấp xã hội, phong trào dân tộc chủ quyền dân tộc Nếu vận động chuyển biến hoàn toàn Việt Nam đương thời, chuyển biến Xiêm, quốc gia láng giềng gần gũi minh chứng cho thành công với cải cách khôn khéo sách đối ngoại người đứng đầu nhà nước Xiêm Đương nhiên, tuyệt đối hóa phương cách mà vấn đề vận dụng chúng cách đắn phù hợp hết đua đất nước thoát khỏi can thiệp, đô hộ Cũng nói cách đơn giản yếu tố nội sinh hay ngoại sinh quan trọng hay chủ yếu tuyệt đối hoá vai trò hay số yếu tố 3.5 TIỂU KẾT Có thực tế trước chiến Pháp Việt Nam nổ ra, giới chức Pháp nghi ngờ sách hiệu triều đình Thực tế cho thấy, sau xung đột vũ trang, nhiều điểm không tính toán Pháp, chí phản lại người Pháp Việt Nam Pháp Cuộc xung đột quân cho thấy rõ tâm chinh phục “Vùng đất trống” giới hải quân Pháp, điều mà Jules Ferry sau thú nhận “chính nghành hải quân mà xâm chiếm thuộc địa Cũng lợi ích kinh tế thực cho chủ nghĩa tư Pháp Đông Á Nó phép thử sức mạnh quân đội Việt Nam dã tâm xâm lược Pháp Tại thời điểm Việt Nam khó xoay chuyển tình hình tầng kinh tế - xã hội, tiềm lực quốc phòng tồn, sách đối ngoại, đường lối tự cường khả nawg nắm bắt thời cơ… SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 108 Sau hai kỷ diện người Pháp, với mức độ tiếp xúc giao thoa đạt đến độ “tương đồng cao”, phải “gặp gỡ”của đối tác Pháp – Việt có khả nawg đua đến kết tích cực Đây điều đáng suy nghĩ nhìn lại toàn diễn trình lịch sử hai nước KẾT LUẬN * Quá trình mở rộng ảnh hưởng bên nước Pháp nằm bối cảnh chung khu vực giới Từ nhu cầu thực lịch sử, vận động nội bành chướng người Pháp vừa có nét chung vừa có đặc tính riêng biệt, từ quy định tính chất đặc điểm Pháp hải ngoại Có thể nói từ lâu đời sống kinh tế - xã hội phong kiến châu Âu mối liên hệ giai cấp tư sản tăng lữ bộc lộ mâu thuẫn gay gắt Với việc phát vùng đất mới, công mở rộng bên giải pháp dung hòa nhu cầu phát triển kinh tế giới tư sản châu Âu với “kìm kéo”, dung dưỡng ý thức hệ phong kiến Sự thỏa hiệp nhà nước tục hoạt động truyền giáo, hay nhà nước giáo hội khía cạnh trở thành điều kiện hình thành giáo đoàn Trong đợt thám hiểm, giáo sĩ Dòng Đa Minh hay Dòng Phanxico, Dòng Tên… có mặt với vai trò tuyên úy, thi hành sứ mạng truyền đạo vùng đất xa xôi Trong hoạt động thương mại nói chung người châu Âu thường bước khởi đầu cho công truyền đạo Với Pháp dường hòa quyện hai đối tượng đạt đến mức cao nhất, thời kỳ diễn đồng thời “vượt qua luật lệ hình học để gặp nhau” Ở ý nghĩa đó, CIO MEP đời bối cảnh Trong trình hoạt động, hai tổ chức cách thức hoạt động phối hợp liên kết chặt chẽ để thực mục tiêu chung nhà nước phong kiến – tư sản Pháp Tại SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 109 thời điểm, ý nghĩa bị chi phối cấp quốc gia, hai tác nhân dẫn dắt cá nhân, họ làm nên thay đổi trình mở rộng xâm nhập Đông Ấn * Sự xâm nhập Pháp vào Việt Nam nằm xu lịch sử chung Các nước tư phát triển phương Tây, cạnh tranh bành trướng lực sang quốc gia châu Á phương Đông, tạo nên dòng chảy lan truyền, tiếp biến kinh tế - văn hóa Từ đặc điểm chung khu vực vừa thuận lợi, vừa thách thức, Việt Nam trở thành lựa chọn sau trở thành đối tượng mở rộng bành trướng Pháp Các kỷ XVI – VXII, nhờ vị trí mình, quốc gia phong kiến Đại Việt địa quan trọng, nơi gặp gỡ, đầu mối trung chuyển tuyến giao thương Hơn đường tiến sang phương Đông, thương cảng Việt Nam điểm đến thường xuyên đoàn tàu buôn châu Âu Duới khía cạnh kinh tế, Đàng Trong Đàng Ngoài vào giai đoạn phát triển cao hoạt động ngoại thương Từ cách tiếp cận khu vực, kỷ XVI – XVII giai đoạn mang tính bước ngoặt nhiều phương diện Đông Á Với Đại Việt nói lần mức độ quốc tế hóa bộc lộ rõ nét mạnh mẽ phương diện tiếp thu ảnh hưởng văn hóa – tư tưởng từ bên ngoài, Đàng Trong Có thể nói Đại Việt có điều kiện thuận lợi cho trình du nhập yếu tố bên Trong tình trạng loạn lạc, bất ổn, xã hội hỗn độn, niềm tin bị khủng hoảng, người dân cần ổn định sống, tâm hồn Dù có khó khăn, trở ngại kỷ XVI – XVII coi thời kỳ thịnh đạt mối giao lưu hòa bình, tự nguyện, chiến tranh tôn giáo hay xung đột lương giáo Người Việt thực tế không tín đồ thành tín đạo … dường tồn “khoảng mờ tôn giáo” hay “ khoảng mềm tôn giáo” chí có ý kiến cho “khoảng không tôn giáo” Trong bối cảnh đó, thâm nhập vào Viễn Đông tương đối muộn Pháp có điều chỉnh sớm thiết lập diện vùng đất Trong hiệu ứng kinh tế - văn hóa xâm nhập, kinh tế khiêm tốn, hiệu ứng tôn giáo đáng kể, bật lên tạo sở cho cộng đồng giáo SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 110 dân đông đảo, sùng tín Đó lợi tư nước Pháp so với quốc gia tư khác * Sự diện vững Pháp Việt Nam nhờ vai trò quan trọng giáo sĩ thừa sai, cộng đồng giáo dân, sở địa bàn vững vàng Chính nhân tố phân khắc phục trình suy thoái nhiều giai đoạn khó khăn Ở thời điểm đó, người Pháp phát triển trì vị đời sống văn hóa – tôn giáo Việt Nam Trong trình thâm nhập vào đời sống văn hóa – xã hội Đại Việt người phương Tây nói chung có điều kiện thuận lợi định truyền thống hỗn dung khoan dung tôn giáo Dưới mắt quảng đại người Việt (nhất giới chức), trình tiếp xúc, giao lưu, giáo sĩ Pháp người theo đạo nước nhìn nhận từ góc độ quy chiếu với giáo sĩ thừa sai, hay giáo dân nói chung Việc giáo sĩ thực thi nhiều phương cách, sốt sắng cho hoạt động truyền giảng, với hệ giáo lý Công giáo giải thích ý thức hệ Công giáo lại khó chấp nhận dung hòa với tư tưởng tín ngưỡng tôn giáo khác Do giai đoạn đầu, chừng mực hoạt động truyền giáo bị hiểu có liên quan đến phong trào bành chướng phương Tây đằng sau lực phương Tây Cũng cần phải lưu ý đến thực tế, công thâm nhập người Pháp vào thời điểm Việt Nam cấm đạo, châu Âu diễn căng thẳng Bồ Đào Nha với chế độ Tòa Thánh Cũng lưu ý là, kết từ việc đào tạo đội ngũ thầy giảng linh mục xứ viên gạch để người Pháp gây dựng sở giáo dân xã hội Việt Nam Tuy số lượng linh mục tăng nhiều lên giải pháp ưu tiên người Pháp Là người sống “qua thời binh lửa” nhiều năm Việt Nam đủ để hiểu tường tận người Việt, Pigneau chủ trương không phong chức nhiều linh mục xứ, vừa đủ phải canh chừng họ Họ nhấn mạnh “ làng công giáo”, việc cố kết giống làng quê truyền thống khác, củng cố thêm từ tổ chức sở tôn giáo, trở thành “không gian biệt lập” khố xâm phạm cá nhân, xã hội ngoại đạo Quá trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam có bước thăng trầm nhiều đột biến, bước Pháp thiết lập sở vững SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 111 Việt Nam Quá trình xâm nhập Pháp cho thấy cục Việt Nam lúc đó, toan tính biện pháp sai lầm nhà Nguyễn Có thể thấy, cuối kỷ XVIII, Pháp giai đoạn đại cách mạng, với nhiều xáo trộn mạnh mẽ mặt đời sống sức ép xu hướng tục lên, vị tôn giáo người Pháp Việt Nam lại bước vào “giai đoạn hoàng kim” Với xuất Pigneau, nói, lần đầu tiên, vị người Pháp thức khẳng định đời sống trị triều đình Việt Nam Và lần lịch sử phong kiến Việt Nam có đội ngũ quan lại cao cấp đông đảo người nước có mặt máy quyền cao Chắc chắn đồng thời lại trở thành nguyên nhân tạo lên xung đột phản ứng văn hóa sau * Quá trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam trình “giao lưu kép”, thể rõ chất người Pháp nhiều kỷ có mặt Đông Á Gắn bó hoạt động buôn bán với truyền đạo, tiếp tạo tiền đề cho mưu toan gây ảnh hưởng trị, hoạt động can thiệp người Pháp để lại hệ xã hội Việt Nam mà biểu xung đột văn hóa – xã hội, đỉnh cao qua cấm đạo, bách đạo ngày gia tăng, liệt Đầu kỷ XIX, xu hướng chung, thừa sai gửi sang Việt Nam sau tỏ cứng nhắc cách ứng xử Khi xung khắc lên người tỏ nóng vội đưa đến hành động gây tổn hại nghiêm trọng, đẩy người theo đạo vào lựa chọn sống còn, dẫn đến cách ly với cộng đồng, khó dung hòa “sống chung mái nhà” * Trong bối cảnh khu vực giới mới, trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam diễn ngày mạnh mẽ Lúc này, mối liên hệ vốn rời rạc thiếu quán cá nhân, tập đoàn có lợi ích đến Việt Nam trở nên mật thiết, ràng buộc với Cuộc can thiệp quân Pháp vào Việt Nam hệ lớn lâu dài toàn diễn trình lịch sử hai nước Lịch sử quan hệ Pháp – Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX giai đoạn chứng kiến biến động to lớn khu vực giới Qúa trình xâm nhập Pháp vào nước phương Đông diễn với đặc trưng từ liên hệ ban sơ phổ biến đến thay đổi ứng xử SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 112 ứng đối giới cầm quyền nước Tại thời điểm, ý nghĩa bị chi phối cấp quốc gia, hai tác nhân CIO MEP dẫn dắt cá nhân họ làm nên thay đổi trình xâm nhập Lịch sử dòng chảy liên tục, trình vận động nội không ngừng, tạo nên bước ngoặt mang tính lịch sử, chi phối trình phát triển kế tiếp, cao hơn, rõ ràng hơn, nằm tổng thể, kiện liên quan chặt chẽ Các nhân tố chịu tác động từ nguyên nhân chủ quan khách quan, bối cảnh lịch sử, bị chi phối lớn từ bước chuyển diễn khu vực giới Tiếp sau kiện biểu nhiều cấp độ khác kết quả, hệ quả, hệ lụy… Biện giải sở phức, giải thích nhận thức mới, đa diện kiện, tư liệu cũ, nguyên nhân hệ trình xâm nhập Pháp vào Viêt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX nhìn nhận góc độ SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thộc, Nxb VHTT, Hà Nội Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (1999), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2010), Lịch sử quan hệ quốc tế, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội Tạp chí xưa nay, Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn(2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn Cao Huy Thuần(2003), Giáo sĩ Thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 – 1914), Nguyên Thuận dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, 1999, Huế Uỷ ban KHXH (1971), Lịch sử Việt Nam, tập Nxb KHXH, Hà Nội Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII XIX, Nxb Sử học, Hà Nội 10 Phạm Xanh (1999), “Những tiếp xúc Việt – Mỹ triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6(307), tr 58 – 64 11 Phạm Xanh (2007), “Khoảng trống lịch sử trách nhiêm nhà sử học trẻ”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 76 – 80 SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 114 12 Đặng Thanh Tịnh (2006), Lịch sử nước Pháp, Nxb VHTT, Hà Nội 13 Trần Văn Toàn (2005), “Tôn giáo Việt Nam kỷ XVIII theo nhìn tổng hợp giáo sĩ phương Tây đương thời Đàng Ngoài”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 14 Lưu Anh Rô (2005), Đà Nẵng buổi đầu đánh Pháp (1858 – 1860), Nxb Đà Nẵng 15 Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 – 1802, Nxb Văn sử học, Hà Nội 16 Tạ Chí Đại Trường (20060, Việt Nam thời Tây Sơn – Lịch sử nội chiến 1771 – 1802 Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Trung tâm KHXH NV Quốc gia, Viện Sử học (1998), Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trung tâm KHXH NV Quốc gia, Viện Sử học (2003), Lịch sử Việt Nam 1858 – 1896, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách triều Minh Mệnh, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Viện KHXH Việt Nam, Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 21 QSQTN (2004), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 QSQTN (2006), Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 QSQTN (2006), Đại Nam thực lục, tập 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 QSQTN (2006), Đại Nam thực lục, tập 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử [...]... kinh tế Đầu thế kỷ XV, phá vỡ truyền thống vốn có, chính Nhà nước đã tham sự tích cực vào các hoạt động buôn bán của giới doanh thuơng và trở thành người giám sát các hoạt động với bên ngoài (ngoại thương) Trong phạm vi khu vực, thời kỳ đại suy thoái kinh tế (giữa thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII) đã khiến cho vị thế của nước Pháp vốn rất được coi trọng ở châu Âu, ngày càng yếu kém Từ giữa thế kỷ XV, vua... liên quan đến tiền tệ, khắp nơi được khuyến cáo chấm dứt xuất khẩu tiền Những biện pháp bảo vệ này tăng lên nhanh chóng trong suốt thế kỷ XVI Từ cái nhìn so sánh, có thể cho rằng những biện pháp mang tính can thiệp ở Pháp thể hiện rõ nhất sự can thiệp trực tiếp của triều đình, cũng như mang “tính hệ thống” nhất dưới thời của Henry IV, nhất là Louis XIV Như vậy, từ cuối thế kỷ XV – đầu thế kỷ XVI ở hầu... đánh giá của sử thần nhà Lê cho thấy bối cảnh thực tế đất nước trong khoảng gần 10 năm đầu dưới thời nhà Mạc Tuy nhiên, cho đến giữa thế kỷ XV-XVI, Đại Việt hình thành một cục diện mới với sự tồn tại song song của hai vương triều mà sử sách Việt Nam vẫn gọi là Nam – Bắc triều Cuộc phân ly 50 năm đó đã dẫn đến các cuộc nội chiến giữa nhà Mạc ở Thăng Long và triều Lê Trung Hưng từ Thanh Hóa trở vào Tuy... đời sống kinh tế và tôn giáo thế giới Còn mối quan hệ của hai chủ thể giữa thế kỷ XVII này, SVTH: Phạm Thị Hiền – K34A CN Lịch sử Kho¸ luËn tèt nghiÖp 24 nhìn trong toàn bộ diễn trình của chúng, rõ ràng, Sự hợp nhất giữa tôn giáo với quyền lợi thương mại đó [của Pháp] bắt đầu từ khoảng năm 1650 phải được coi là một hiện tượng đáng ghi nhớ trong lịch sử bành trướng thuộc địa của phương Tây” 1.1.2 Kinh... cứu, thế kỷ XVI -XVII là thời kỳ hoàng kim của “thương mại Biển Đông” Góp phần vào sự hưng thịnh này, ngoài những quốc gia vốn có quan hệ thương mại và ngoại giao trong khu vực, một phần rất lớn tạo ra sự đột khởi của thời kỳ này là sự tham gia của các thương nhân phương Tây Là một nước có đường bờ biển dài và một số thương cảng giữ vị trí quan trọng trên con đường buôn bán Bắc – Nam, Đông – Tây, Việt Nam. .. đề của nước Pháp trở nên bức xúc, nhất là khủng hoảng tài chính hoàng gia, khủng hoảng nông nghiệp Hệ thống thuế thiết lập từ thời Colbert mà nguồn gốc dựa vào nợ công, lúc này Nhà nước chẳng làm sao có thể giữ được cân bằng Tồi tệ hơn là tiền nợ từ hoàng gia Pháp tăng vọt trong thập niên đầu thế kỷ XVIII Như vậy, các chuyến biến kinh tế của châu Âu trên các phương diện đã tác động mạnh đến mọi mặt của. .. Chính sách thương nghiệp của Pháp Vào giữa thế kỷ XVII, nước Pháp là nước đông dân nhất châu Âu (khoảng 20 triệu) Tiềm năng kinh tế của Pháp một phần dựa trên dân số đông với số lượng lao động dồi dào, điều kiện tự nhiên thuận lợi, bên cạnh đó là các sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp đa dạng, cùng nhiều công quốc mạnh hợp thành Song những lợi thế đó chưa thể biến nước Pháp thành một cường quốc... lý khi viết: “Nền kinh tế Việt Nam không cho phép sự phát triển ở cấp độ làng xã bất chấp sự tăng trưởng lạ thường của đất nước… Sự ổn định kinh tế đã giúp VIệt Nam ở mức độ nào đó tồn tại một cách kỳ diệu; sự mở rộng lãnh thổ bằng cách này hay cách khác đã giải quyết vấn đề tăng dân số; chắc chắn Việt Nam sở hữu nền hành chính tự nhiên tiên tiến nhất Đông Nam Á, nhưng sự cấu thành phong kiến riêng... hội Như vậy, từ đầu thập niên 60 (thế kỷ XVII) MEP đã ra đời Trên ý nghĩa là phụng sự giáo hội song hội này không thể đứng một mình mà không có trợ lực lấy từ ngoại thương của nhà nước Pháp Chính những yếu nhân của MEP lại là người tích cực nhất trong việc tìm kiếm nguồn tài chính từ các hoạt động ngoại thương của triều đình, hay đúng hơn đã sớm có liên hệ với những chính trị gia có ưu ái đến hội này.Giám... nhà giàu buôn bán chuyển vận từ chỗ có đến chỗ khôn Một đặc điểm nổi bật của hoạt động buôn bán truyền thống của người Việt là thường diễn ra ở các chợ làng Trong gần 3 thế kỷ XVI-XVIII là giai đoạn “bùng phát” của hệ thống chợ Sự phát triển về quy mô kinh tế ở Đàng Trong, mỗi phủ thường có 4-5 chợ lớn bên cạnh mạng lưới chợ nhỏ dày dặc ở địa phương Sự xuất hiện của thị tứ với những tụ điểm công – nông ... Chƣơng 1: Sự thâm nhập Pháp vào Việt Nam từ kỷ XVII đến nửa sau kỷ XVIII Chƣơng 2: Sự thâm nhập Pháp vào Việt Nam từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX Chƣơng 3: Hệ trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam SVTH:... Chƣơng SỰ THÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XVIII 1.1 VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI PHÁP VÀ VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XVIII 1.1.1... 54 Chƣơng 2: SỰ XÂM NHẬP CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 57 2.1 BIẾN ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở PHÁP VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII

Ngày đăng: 29/11/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan