So sánh tình hình chính trị và hoạt động kinh tế giữa đàng ngoài và đàng trong (thế kỷ XVI nửa đầu thế kỉ XVIII)

85 7.5K 5
So sánh tình hình chính trị và hoạt động kinh tế giữa đàng ngoài và đàng trong (thế kỷ XVI   nửa đầu thế kỉ XVIII)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua thời kì dài chế độ phong kiến tập quyền với triều đại nối tiếp lịch sử Sau thời gian dài Bắc thuộc, đất nước ta giành độc lập bước vào kỉ nguyên xây dựng quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, trải qua nhiều triều đại khác chế độ phong kiến Việt Nam dần củng cố, kiện toàn Nhưng có giai đoạn đất nước rơi vào tình trạng phân chia cát tập đoàn phong kiến nước điển hình Loạn mười hai sứ quân, Nam - Bắc triều hay Trịnh - Nguyễn phân tranh gây nên tình trạng hỗn loạn, đau thương ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển đất nước Đặc biệt, từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XVIII giai đoạn đầy biến động lịch sử Việt Nam, tình trạng nội chiến tập đoàn phong kiến liên tiếp nổ ra, mâu thuẫn nước diễn gay gắt Đất nước rơi vào chiến tranh Nam- Bắc triều đến Lê, Trịnh - Nguyễn làm cho nước ta bị chia cắt thành miền: Đàng Ngoài Đàng Trong Chính tình trạng chia cắt tạo nên quyền quốc gia: quyền Vua Lê - chúa Trịnh Đàng Ngoài Chúa Nguyễn Đàng Trong Cả hai muốn xây dựng nhà nước tập quyền vững mạnh để củng cố địa vị xây dựng vùng cát Vì mục đích nên hai Đàng xây dựng nhà nước với thể chế trị hoạt động kinh tế khác dựa tảng nên có nhiều điểm tương đồng Ngoài thời kỳ đặc biệt lịch sử Việt Nam, đất nước không chia cắt thành hai Đàng mà Đàng Ngoài tồn thể chế Lưỡng đầu mẻ Việt Nam Nó không giống với chế độ Vua Thái Thượng Hoàng thời nhà Trần với tảng quan hệ huyết thống mà tình trạng hai họ lên nắm quyền: vua Lê - chúa Trịnh, vua mang tính chất hình thức đại diện đất nước thực quyền Chúa người điều hành đất nước, điều tạo nên cục diện trị chưa có lịch sử Việt Nam Do đó, nghiên cứu đề tài giúp làm rõ cách thức tổ chức trị thời kỳ với điểm kế thừa so với triều đại trước điểm có giai đoạn lịch sử đặc biệt Không có vậy, song song với việc xây dựng quyền riêng Đàng Trong Chúa Nguyễn tiến hành Nam tiến khai phá vùng đất Nam Bộ, giúp hình thành nên lãnh thổ nước ta Do đó, nghiên cứu đề tài giúp hiểu công lao to lớn cha ông trình mở mang lãnh thổ để từ xây dựng bảo vệ tổ quốc thời điểm vấn đề lãnh thổ, biển đảo mối quan tâm hàng đầu Vì lý em chọn đề tài “So sánh tình hình trị hoạt động kinh tế Đàng Ngoài Đàng Trong (thế kỉ XVI - nửa đầu kỉ XVIII)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tình hình trị hoạt động kinh tế Đàng Ngoài Đàng Trong nhiều tác giả, sử gia đề cập đến qua sử như: "Đại Việt sử ký toàn thư" Ngô Sĩ Liên, "Khâm định Việt sử thông giám cương mục" Quốc sử quán triều Nguyễn, "Phủ biên tạp lục" Lê Quý Đôn, "Việt Nam sử lược" Trần Trong Kim… Vấn đề đề cập đến tác phẩm như: "Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỉ XIX" Đào Duy Anh (1956), "Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam" Phan Huy Lê (chủ biên) (1961), "Chế độ trị Việt Nam kỉ XVII, XVIII" Lê Kim Ngân (1973), "Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế- xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII" Litana (1999), "Việt sử xứ Đàng Trong" Phan Khoang (2001), "Đại cương lịch sử Việt Nam" (tập 1) Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2007), "Giáo trình lịch sử Việt Nam" (tập 3) Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đào Tố Uyên, Võ Xuân Đàn biên soạn (2008) Các tác phẩm lịch sử đại cương hầu hết trình bày cách thức tổ chức máy nhà nước, hình thức tuyển dụng quan lại, quân đội hoạt động kinh tế hai Đàng không tập trung sâu vào nghiên cứu giống khác tổ chức trị hoạt động kinh tế hai Đàng Ngoài ra, có số báo, tạp chí nghiên cứu tình hình thương mại Đàng Trong Đàng Ngoài thời kì : Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số năm 2007 tác giả Nguyễn Văn Kim có viết “Vị trí Phố Hiến Domea hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVI - XVII” Trong tác giả có đề cập đến vai trò trung gian thương nhân Hoa kiều việc trì hoạt động ngoại thương Đại Việt nước khu vực Bài viết “Chính sách quyền Đàng Trong Việt Nam người Hoa kỷ XVI - XVIII” tác giả Dương Văn Huy tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số năm 2008 sách khôn khéo mềm dẻo chúa Nguyễn người Hoa di cư sang Đàng Trong Việt Nam Qua tác phẩm, nghiên cứu chuyên sâu hay đại cương sử gia, đề tài tổng hợp để phân tích, so sánh làm bật điểm giống khác trị kinh tế Đàng Ngoài Đàng Trong để thấy sách tập đoàn phong kiến Đàng tác động bên vào nước ta giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích đề tài: So sánh tình hình trị hoạt động kinh tế Đàng Ngoài - Đàng Trong cách hệ thống, khách quan Rút kết luận, nhận xét giống khác hai Đàng Nhiệm vụ đề tài: Trình bày bối cảnh lịch sử nguyên nhân dẫn tới cục diện phân chia Đàng Ngoài - Đàng Trong So sánh tình hình trị Đàng Ngoài Đàng Trong So sánh hoạt động kinh tế Đàng Ngoài Đàng Trong Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Tập trung nghiên cứu, so sánh trị hoạt động kinh tế hai Đàng khoảng thời gian từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XVIII - giai đoạn từ Nguyễn Hoàng vào dựng nghiệp Thuận Quảng đến Nguyễn Phúc Khoát xưng Vương, lấy Phú Xuân làm kinh đô, cải tổ máy quan lại trung ương thành triều đình, sai đúc ấn "Quốc Vương" Về không gian: Đề tài nghiên cứu tổ chức trị hoạt động kinh tế hai Đàng phạm vi nước để thấy giống khác hai Đàng Đàng Ngoài toàn lãnh thổ phía Bắc Đàng Trong từ sông Gianh đến phía Nam Thuận Quảng Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đề tài có tham khảo, sử dụng nguồn tư liệu từ sử "Khâm định Việt sử thông giám cương mục" Quốc sử quán triều Nguyễn, "Đại Việt sử ký toàn thư" Ngô Sĩ Liên, "Phủ biên tạp lục" Lê Quý Đôn… Ngoài ra, đề tài tham khảo từ số sách tác giả, nhà sử học "Lịch sử chế độ phong kiến" Phan Huy Lê, "Việt sử xứ Đàng Trong 1558- 1777" Phan Quang, "Xứ Đàng Trong, lịch sử- kinh tế- xã hội kỉ XVII, XVIII" LiTaNa… Và số viết tạp chí nghiên cứu Lịch sử, tạp chí Đông Nam Á, tạp chí Xưa Nay… Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mà đề tài sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp khác như: phương pháp tổng hợp phân tích sử liệu, phương pháp so sánh…để làm sáng tỏ vấn đề Đóng góp khoá luận Làm rõ nhiệm vụ đề khoá luận có ý nghĩa khoa học: So sánh, làm bật điểm giống khác kinh tế, trị hai Đàng kỉ XVI - nửa đầu kỉ XVIII Làm rõ nội dung: tổ chức trị, hoạt động kinh tế, quan hệ ngoại giao hai Đàng, lãnh thổ Việt Nam trình mở mang bờ cõi Ý nghĩa thực tiễn: em mong muốn khóa luận trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khoa Lịch sử, đồng thời nguồn tư liệu góp phần vào phục vụ việc học tập giảng dạy phần lịch sử cổ trung Việt Nam Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận khoá luận gồm có ba chương sau: Chương Lược sử xứ Đàng Ngoài - Đàng Trong Chương So sánh tình hình trị Đàng Ngoài - Đàng Trong (thế kỉ XVI - nửa đầu kỉ XVIII) Chương So sánh hoạt động kinh tế Đàng Ngoài- Đàng Trong (thế kỉ XVI - nửa đầu kỉ XVIII) Chương LƯỢC SỬ XỨ ĐÀNG NGOÀI - ĐÀNG TRONG 1.1 NỘI CHIẾN NAM - BẮC TRIỀU VÀ CHIẾN TRANH TRỊNH NGUYỄN 1.1.1 Nội chiến Nam - Bắc triều Trải qua 20 năm đấu tranh chống quân Minh xâm lược, Lê Lợi đánh bại quân Minh lên vua lập nên nhà Lê Sơ, triều đại phong kiến vững mạnh lịch sử Và kỉ XV thời kì phát triển ổn định nhà Lê Sơ, đặc biệt triều vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497), kinh tế phát triển, trị xã hội ổn định đưa vị nước Đại Việt lên cao Nhưng từ sau thời Lê Thánh Tông, sang kỉ XVI trị, xã hội nhà Lê lâm vào khủng hoảng lý vua kế vị nhỏ tuổi không đủ đức lẫn tài để lãnh đạo đất nước theo đà lên Từ vua Tương Dực tới vua Chiêu Tông Cung Hoàng, vua chúa sa đoạ, quan lại tranh giành quyền hành Có thể nói năm đầu kỉ XVI với suy yếu nhà nước phong kiến Lê Sơ, xã hội Đại Việt tình trạng rối loạn, quyền nhà Lê không làm công việc quản lý đất nước, vua ham chơi, trung thần người người cáo quan quê, không can ngăn vua giúp vua quản lý đất nước giặc giã lên khắp nơi Xứ Kinh Bắc có Thân Duy Nhạc, Ngô Văn Tổng Sơn Tây có Trần Tuân, Nguyễn Nghiêm Lê Hy, Trịnh Hưng Nghệ An… Tuy giặc giã nhiều vua không chịu sửa sang nghe lời can gián triều thần Và bối cảnh đó, xuất lực triều nhà Lê mà cầm đầu Mạc Đăng Dung Từ sau Mạc Đăng Dung trừ bọn Lê Do, Trịnh Tuy Nguyễn Sư lại hàng bọn Hoàng Duy Nhạc, Nguyễn Kính làm vây cánh cho quyền bính rơi vào tay Mạc Đăng Dung, quan có nhà vua mà can gián bị Mạc Đăng Dung giết đi, quan khác thấy bỏ vua mà phò tá Mạc Đăng Dung Sau thâu tóm quyền hành triều, đến năm 1527 nhận thấy bất lực nhà Lê, Mạc Đăng Dung vua Lê phải nhường cho lập triều Mạc Nhà Mạc làm vua sợ lòng người hướng nhà Lê công việc theo phép nhà Lê cả, phong thưởng trọng dụng quan lại cựu thần nhà Lê để dụ họ với nhiên quan lại người từ chối không làm quan, người thay tên đổi họ không người chịu phục Sau phế bỏ nhà Lê lập nhà Mạc sóng đấu tranh chống lại không hợp tác với nhà nhà Mạc diễn ra, đặc biệt tôn thất cựu thần nhà Lê Bích Khê Hầu Lê Công Uyên, hai anh em Trịnh Ngung, Trịnh Ngang cựu thần nhà Lê, Lê Ý công chúa An Thái… Nhưng dậy chống lại nhà Mạc năm đầu diễn lẻ tẻ năm sau đó, với Nguyễn Kim nghiệp trung hưng nhà Lê bắt đầu khởi dựng từ dẫn tới chiến tranh Nam - Bắc triều Nguyễn Kim trai Nguyễn Hoằng Dụ - công thần thời Lê, Nguyễn Kim giữ chức Hữu vệ Điện tiền tướng quân, tước An Thanh Hầu Sau Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, năm 1529 Nguyễn Kim đem theo số người lánh sang đất Lào, vua Lào Sạ Đẩu cho đất Sầm Châu để thu phục, nuôi dưỡng quân lính tìm cháu họ Lê để tính kế lâu dài Năm 1533, đất Ai Lao Nguyễn Kim tìm Lê Duy Ninh trưởng vua Lê Chiêu Tông lên làm vua, tức Lê Trang Tông, đặt niên hiệu Nguyên Hoà, Nguyễn Kim phong Thái sư Hưng quốc công bắt đầu nghiệp trung hưng nhà Lê Sau đó, Nguyễn Kim đem quân chiếm giữ số nơi Thanh Hoá, nghe tin nhiều người nơi kéo hưởng ứng số có Trịnh Kiểm - người có võ nghệ tài giỏi Nguyễn Kim gả gái cho Từ cuối năm 1540, Nguyễn Kim tiến quân vào Nghệ An tiến Thanh Hoá nhiều lần đánh bại quân Mạc Cuối năm 1543, vua Lê Trang Tông đưa quân chiếm lại thành Tây Giai, Tổng trấn Thanh Hoá nhà Mạc Dương Chấp Nhất đầu hàng Đến năm 1545, Nguyễn Kim đem quân công Bắc, đến Yên Mô (Ninh Bình) bị hàng tướng nhà Mạc Dương Chấp Nhất đầu độc chết, quân Nguyễn Kim tạm thời bỏ dở công lui giữ Thanh Hoá, quyền hành giao cho Trịnh Kiểm, vua Lê phong làm Đô tướng quân, Thái sư Lạng quốc công nắm giữ binh quyền Năm sau Trịnh Kiểm cho xây dựng thành luỹ, cung điện xếp đặt quan lại triều đình, nhà Lê Trung Hưng lúc tìm đủ cách để thu phục nho sĩ theo mình, với số biện pháp khác chiêu mộ dân lưu tán, đo đạc lại ruộng đất, chỉnh đốn thuế má… để quản lý toàn vùng đất Thanh - Nghệ, đồng thời huy động sức người, sức phục vụ chiến tranh với nhà Mạc Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều hay chiến tranh nhà Lê Trịnh với nhà Mạc, thực chất diễn từ năm 1533 kết thúc vào năm 1592 Căn nhà Lê - Trịnh vùng đất Thanh - Nghệ nhà Mạc vùng đồng Bắc Bộ Trong 60 năm diễn gần 40 trận đánh lớn nhỏ, chia làm giai đoạn chính: Từ năm 1533 - 1569: Trong giai đoạn từ triều Lê Trung Hưng thành lập xây dựng vùng đất Thanh - Nghệ, lực lượng quân Nam triều nhiều lần công Bắc, có lần Trịnh Kiểm công Hưng Hoá, Kinh Bắc, Hải Dương uy hiếp kinh đô Thăng Long Còn Bắc triều, nhà Mạc mở công lớn vào vùng địa Lê Trịnh Thanh - Nghệ Ở giai đoạn này, nhà Mạc nhiều lần đem quân đánh vào Thanh Hoá hầu hết bị thua trở nhà Lê - Trịnh đem quân Bắc nhiều lần không lần toàn thắng, hai bên giữ nên nhà Lê trung hưng giang sơn chưa mối nhà Mạc có làm vua làm vua miền Bắc mà Việc tranh chiến diễn trước, Trịnh Kiểm đánh Sơn Nam, Mạc Kính Điển vào đánh Thanh Hoá không bên hẳn Giai đoạn từ 1570- 1583: Đây giai đoạn quân Bắc triều phản công, quân Nam triều lui phòng thủ Năm 1570, Trịnh Kiểm ốm chết gây lên tranh giành quyền lực người trưởng Trịnh Cối thứ Trịnh Tùng Nhân hội này, nhà Mạc cử Mạc Kính Điển Nguyễn Quyện mở nhiều đợt công vào vùng đất Thanh - Nghệ nhà Lê - Trịnh Tháng 10 năm 1571, Trịnh Tùng cử hai tướng Trịnh Mô Phan Công Tích đem quân vào ứng cứu Nghệ An buộc quân Mạc phải rút lui Tháng năm 1572 Mạc Kính Điển lại đem quân đánh vào Thanh Hoá Nghệ An Các huyện phía nam sông Lam bị quân Mạc tàn phá cướp bóc, nhân dân phiêu tán, làng xóm tan hoang, tiêu điều Liên tiếp năm sau từ 1573 đến 1581 tướng Mạc mang quân công vào vùng Thanh - Nghệ Nam triều Nhưng sau đợt công, quân Mạc rút lui phía Bắc quân Lê - Trịnh phòng thủ chặt chẽ phản công chỗ không tiến quân Bắc đánh nhà Mạc Giai đoạn từ 1584 - 1592 Năm 1580, Mạc Kính Điển người giữ binh quyền nhà Mạc 20 năm chết Mạc Mậu Hợp đưa Mạc Đôn Nhượng lên thay Kính Điển giữ chức "Trung Doanh Tổng Suý" thống lĩnh binh quyền Nhưng lúc nhà Mạc thể suy yếu trị lẫn quân Sau lần công quân Mạc tướng Mạc Đôn Nhượng Nguyễn Quyện công vào Quảng Xương (Thanh Hoá) thất bại vào năm 1581 năm 1583, nhà Mạc phải từ bỏ ý định công vào vùng đất Thanh- Nghệ nhà Lê- Trịnh Năm 1583 Trịnh Tùng xuất quân đánh huyện Yên Mô, Yên Khang thu thóc lúa dự trữ quân lương kéo quân Năm sau, tháng Giêng năm 1584, Trịnh Tùng lại điều quân đánh vào phủ Trường Yên xứ Thiên Quan, Phụng Hoá thu cướp lương thực rút quân Từ năm 1585 trở đi, quân Nam triều tổ chức nhiều đợt công Bắc, đánh thắng quân Mạc nhiều trận, quân Mạc bị chết nhiều Đặc biệt trận đánh quân Mạc quân Trịnh vào tháng 11 năm 1587 "Quân Trịnh hăng hái đánh phá, quân Mạc không đương nổi, bỏ chạy trốn, đạo quân mai phục nhà Mạc phải bỏ chạy, tranh qua sông bị chết đuối Quan quân chém trăm đầu quân địch đánh đuổi theo đến nửa ngày dừng quân" [5, tr 346- 347] Phía Bắc triều lương thực ngày suy yếu nên từ công quay chiến lược củng cố hệ thống phòng ngự, lập phòng tuyến đắp luỹ xây thành Năm 1589, nhà Mạc cử đại binh Mạc Đôn Nhượng huy để đánh trận liệt với quân Lê - Trịnh Trịnh Tùng dùng kế giả lui quân, dẫn quân địch vào chỗ hiểm núi Tam Điệp, huyện Yên Mô (Ninh Bình) Trong trận quân Mạc thua to, 1000 quân bị chém đầu, 600 quân bị bắt sống Mạc Đôn Nhượng phải thu thập tàn quân chạy Đông Kinh, Trịnh Tùng lui quân Thanh Hoá, sau trận thất bại quân Mạc không khả công vào vùng đất Thanh - Nghệ, đồng thời thời để quân Trịnh mở công định Bắc Tháng Chạp năm Tân Mão (đầu năm 1592), Tiết chế Trịnh Tùng định điều động vạn quân chia thành đạo công Bắc, xuất phát từ Tây Đô men theo đường núi phía Tây qua Ninh Bình, Hoà Bình đến Hà Tây - Hà 10 công tạo dựng Đàng Trong Có thể thấy lịch sử Đại Việt, chưa kinh tế ngoại thương lại phát triển rực rỡ kỉ XVI XVIII đặc biệt phát triển thương mại Đàng Trong, với mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều quốc gia giới Hầu hết cường quốc kinh tế lúc châu Á châu Âu đến thiết lập quan hệ ngoại giao với quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Đứng trước phát triển thương mại quốc tế, để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng đất mới, chúa Nguyễn không ngừng đưa sách phát triển ngoại thương, dùng ngoại thương làm đòn bẩy để phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh tiềm lực quốc gia Nhờ sách “mở cửa”, ưu đãi thương nhân nước mà ngoại thương Đàng Trong phát triển rực rỡ vào kỉ XVI - XVII Theo Litana: “Ngoài thương nghiệp, không khác giúp họ Nguyễn xây dựng cách nhanh chóng vùng đất nhân lực để đương đầu với vùng đất có tiềm lực nhiều gấp đôi gấp ba Đàng Trong mặt Đối với nước khác Đông Nam Á, vấn đề ngoại thương vấn đề làm giàu, Đàng Trong vào buổi đầu, vấn đề sống chết…” [24, tr 215] Tóm lại, giai đoạn từ kỉ XVI - XVIII thời kì phát triển hưng thịnh hoạt động ngoại thương Đàng Trong Bên cạnh thương nhân châu Á quen thuộc, xuất thương nhân Nhật Bản, phương Tây chưa nhiều, chưa đặn liên tục đánh dấu thời kì Đàng Trong nói riêng Đại Việt nói chung thức vào luồng giao lưu thương mại quốc tế Việc buôn bán nhiều ảnh hưởng đến phát triển công thương nghiệp nước, mở rộng tầm nhìn hiểu biết người dân Việt, nhiều ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống Và mức độ đó, phát triển kinh tế ngoại thương giúp chúa 71 Nguyễn xây dựng tiềm lực kinh tế - quân - trị vững mạnh để chống lại tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh hùng mạnh Đàng Ngoài Như vậy, thương nghiệp Đàng Ngoài giai đoạn chúa Trịnh phát triển nghề phụ tồn song song với nông nghiệp lâu đời, bên cạnh nhu cầu nội thúc đẩy ngoại thương phát triển mục đích trị nguyên nhân quan trọng dẫn tới phát triển thương mại Đàng Ngoài thời kỳ với Đàng Trong khác, thương nghiệp coi nhân tố quan trọng giúp chúa Nguyễn tạo dựng sở Đàng Trong chống lại chúa Trịnh, vào thời điểm Nguyễn Hoàng vào xứ Thuận Hoá, đất đai chưa mở rộng, điều kiện canh tác khó khăn phát triển ngoại thương đường để Đàng Trong phát triển, không liên quan đến vấn đề làm giàu mà sống quyền non trẻ thành lập, việc kết hợp đắn phát triển nông nghiệp truyền thống với thương nghiệp mẻ tạo nên sức sống mạnh mẽ cho Đàng Trong thời kỳ 3.2.2.3 Vai trò đô thị Sự phát triển kinh tế hàng hoá bối cảnh xã hội Đại Việt kỉ XVI - XVIII ảnh hưởng lớn đến toàn xã hội Công thương nghiệp phát triển làm hình thành số tụ điểm buôn bán có tính chất địa phương Đồng Đăng, Kì Lừa (Lạng Sơn), Vân Đồn, Vạn Ninh, Đông Triều (Quảng Ninh), Vị Hoàng (Nam Định), Phù Trạch, Phục Lễ (Nghệ An), Phú Xuân (Thừa Thiên), Nước Mặn (Bình Định), Bến Nghé (Gia Định), Nông Nại (Biên Hoà), Hà Tiên bốn đô thị Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên), Hội An (Quảng Nam) kinh đô Thăng Long Thăng Long: Là kinh đô Đàng Ngoài, cố đô nhiều triều đại phong kiến Đại Việt Từ thời Lê sơ có 36 phố phường sầm uất, đến kỉ XVII Thăng Long phát triển mạnh, nhiều giáo sĩ, thương nhân Pháp, Hà 72 Lan nhận xét: "Thành phố Kẻ Chợ (tức Thăng Long) so sánh với nhiều thành phố châu Á lại đông dân ngày mồng rằm âm lịch, ngày phiên chợ… đường rộng trở thành chật chội chen qua đám đông người độ 100 bước khoảng nửa tiếng đồng hồ điều sung sướng Tất hàng hoá phố, thứ bán phố riêng chợ chia làm hai nhiều nơi mà người khu mở cửa hàng" [26, tr 115] Phố Hiến: Cuối kỉ XVI - đầu kỉ XVII Phố Hiến tiếng Đàng Ngoài nhân dân gọi Tiểu Tràng An với câu: "Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến", có hai mươi phường có tám phường làm nghề thủ công, triều Lê - Trịnh biến Phố Hiến trở thành trạm trung chuyển thuyền buôn nước vừa nơi thu thuế, kiểm tra hàng hoá nhà nước, đến kỉ XVIII đổi dòng sông Hồng nguyên nhân quan trọng làm cho Phố Hiến tàn lụi Thanh Hà: Phố Thanh Hà thành lập năm 1636 nằm tả ngạn sông Hương xem khu buôn bán Phú Xuân, có đông người Trung Quốc sinh sống, buôn bán, nhập đồng hồ, đồ kim loại, vũ khí, đồ sứ để bán chở hạt tiêu, cau, trầm hương, hổ phách, yến sào Trung quốc, sang Ma Cao, Nhật Bản, song yếu tố thiên nhiên làm cho Thanh Hà không phát triển lên suy tàn dần Hội An: Là phố cảng lớn Đàng Trong nằm Quảng Nam, từ sớm nơi đón tàu thuyền ngoại quốc Năm 1618 giáo sĩ Bori nhận xét: "Hải cảng đẹp (Đàng Trong), nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán hải cảng thuộc tỉnh Cacciam (Quảng Nam)… thành phố (Hội An) lớn lắm, người ta có hai thị trấn: người Trung Quốc, người Nhật Bản” [27, tr 336] Chúa Nguyễn đặt tàu ty 73 để kiểm tra, đánh thuế thuyền buôn ngoại quốc Ngoài người Nhật người Hoa, thương nhân Bồ Đào Nha, Pháp, Anh, Hà Lan thường xuyên lui tới Hội An Họ nhập vũ khí, hàng mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, kẽm, bạc… mua đủ thứ tơ lụa, lâm sản quý, yến sào, nông sản Các đô thị nói trên, có bước phát triển mạnh giai đoạn lại đóng vai trò khác kinh tế: Thăng Long - Kẻ Chợ vừa đô thị vừa kinh đô nước nên hoạt động kinh tế mang nhiều nét riêng biệt, kinh đô nên vấn đề an ninh quốc gia trọng hơn, hoạt động buôn bán diễn kiểm soát chặt chẽ triều đình với nhiều yêu sách thương nhân nước ngoài, điều làm giảm nhiệt tình họ buôn bán Trong Phố Hiến, đóng vai trò trạm trung chuyển hàng hóa Đàng Ngoài, nhà nước đặt hệ thống thuế quan để đánh thuế kiểm soát mặt hàng xuất nhập Đàng Ngoài Các cảng thị Đàng Trong lại khác, đô thị Hội An, Thanh Hà đóng vai trò cảng thị thực sự, nơi trao đổi luồng hàng hóa từ miền ngược xuống miền xuôi từ Đàng Trong bên Các chúa Nguyễn thông thoáng việc mở cửa cảng thị cho người nước đến định cư, buôn bán, cảng thị thường tấp nập, phồn thịnh Đàng Ngoài Như vậy, với phát triển thương mại hàng loạt đô thị đời làm thay đổi mặt kinh tế Đại Việt, cảng thị đóng vai trò khác buôn bán, trao đổi hay đơn mang tính chất trạm trung chuyển hàng hoá phủ nhận đóng góp to lớn đô thị nước ta thời giờ, giúp cho kinh tế Đại Việt hoà nhập kinh tế động khu vực giới 74 3.3 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU Cũng giống nhiều quốc gia khác khu vực, nước ta nước nông nghiệp với trồng chủ đạo lúa nước, từ bao đời gắn bó với lúa tạo nên nhiều phong tục, tập quán cách thức sinh hoạt độc đáo dân gian Dù đất nước bị chia cắt thành hai Đàng với hai chế độ trị khác chung tảng nông nghiệp đó, với kinh nghiệm gieo trồng đúc kết từ ngàn năm ngành kinh tế chịu ảnh hưởng mạnh sách nhà cầm quyền đương thời hai Đàng có sách phát triển kinh tế riêng cho với hướng phù hợp hoàn cảnh nước tình hình trị đôi bên Nông nghiệp gốc vùng đất khai phá Đàng Trong áp dụng sách giống với Đàng Ngoài nơi mà nông nghiệp phát triển nghìn năm với ổn định qua nhiều triều đại phong kiến Trong chiến tranh hai bên có nhu cầu vũ khí, giúp đỡ khoa học kĩ thuật phương Tây giành ưu hai bên chủ động mở rộng ngoại thương, tăng cường tiếp xúc với thương nhân nước bên lại có sách riêng phù hợp với tình hình Vua Lê - chúa Trịnh với nhân dân Đàng Ngoài có tư tưởng khép kín xã hội trọng nông nghiệp sống theo làng xã khép kín, sản phẩm dùng để trao đổi buôn bán sản phẩm nông nghiệp với sản phẩm thủ công chủ yếu Đàng Trong lại khác, nói điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo dựng sở thuận lợi cho phát triển phồn thịnh hoạt động ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Nhưng mặt khác, truyền thống lao động cần cù sáng tạo người 75 làm cho Đàng Trong trở nên tiếng lịch sử thương mại Đông Nam Á giới, phần lớn cư dân Đàng Trong thời kì di dân từ nơi khác đến: Một phần nông dân nghèo từ Đàng Ngoài vào khai hoang lập ấp, phần cư dân Trung Hoa đến lập nghiệp Một phận không nhỏ số họ cư dân có kinh nghiệm buôn bán, mặt khác di dân Đàng Trong thường có tâm lí “mở”: Dễ dàng cho người ngoại quốc vào hải cảng họ buôn bán, họ cảm thấy thích thú thấy người ta buôn bán lãnh thổ tâm lí đối lập hoàn toàn với cư dân nông nghiệp Đàng Ngoài, họ sống làng xã khép kín nên tâm lý họ “khép kín” không muốn người lạ đặt chân lên lãnh thổ họ lý liên quan đến an ninh quốc gia Điều giải thích thương nhân nước thích đến buôn bán Đàng Trong Chính khác biệt quyền, điều kiện tự nhiên tâm lý người dân tạo nên khác biệt hoạt động kinh tế hai Đàng bên cạnh yếu tố truyền thống, điều tạo nên đa dạng hoạt động kinh tế đại Việt thời Tiểu kết chương Ở thời kì này, so sánh hoạt động kinh tế Đàng Ngoài - Đàng Trong có nhiều điểm giống Đại Việt vốn nước nông nghiệp nên nghề hoạt động nông nghiệp phát triển, làng nghề thủ công lâu đời đến giai đoạn có phát triển mạnh mẽ nhờ thay đổi sách nhà nước ngoại thương, nhu cầu nội kinh tế với mục đích trị khiến cho ngoại thương thời kì phát triển rực rỡ, làm thay đổi mặt xã hội Đại Việt lúc Điểm khác biệt ở Đàng Trong, đất đai khai phá nên tình hình sở hữu ruộng đất có nhiều khác biệt, quyền lẫn người dân có tâm lý “mở”, tư tưởng phóng khoáng nên sách 76 ngoại thương họ khác hẳn với Đàng Ngoài nơi mà truyền thống “khép kín” ăn sâu tư tưởng người dân, điều làm cho ngoại thương nơi khởi sắc Đàng Ngoài Tất điều giúp cho xã hội Đàng Trong ổn định buổi đầu xây dựng, việc kết hợp đắn nông nghiệp với thương nghiệp khiến Đàng Trong trở thành thể chế cường thịnh, trung tâm thương mại lớn Đông Nam Á thời 77 KẾT LUẬN Trải qua thời gian dài với nhiều lần chiến tranh đất nước ta bị chia cắt thành hai Đàng với hai lực trị tham gia quản lý đất nước Từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XVIII giai đoạn đầy biến động lịch sử Việt Nam Chiến tranh vừa kết thúc, lực phong kiến bắt tay vào củng cố đất nước xây dựng hệ thống trị mới, Đàng Ngoài tạo nên thể chế "Lưỡng đầu" vua Lê - chúa Trịnh đặc biệt lịch sử chế độ phong kiến nước ta Đàng Trong, quyền thành lập chưa phát triển thành nhà nước hoàn chỉnh với sách táo bạo, độc đáo kinh tế tạo tảng vững cho chúa Nguyễn xây dựng nhà nước hoàn chỉnh sau Đất nước bị chia cắt thành hai với hai nhà nước thực hoạt động kinh tế riêng làm cho bên có lợi riêng, độc đáo riêng, Đàng Ngoài với nghề nông nghề thủ công lâu đời hình thành nên nhiều làng nghề lớn, cung cấp hàng hoá đa dạng cho nước ngoài, Đàng Trong với ưu vùng đất nên sách khuyến khích khai hoang chúa Nguyễn đem lại lợi ích to lớn cho đất nước ta, nhiều vùng đất khai phá, xác lập nên làng xóm giúp hình thành lãnh thổ nước ta ngày Mặc dù chiến tranh liên miên tập đoàn phong kiến làm cho nhân dân lưu tán, nông nghiệp bị tàn phá thời kì hội cho kinh tế Đại Việt vốn theo lối mòn trước đó, khởi sắc đô thị với thương nghiệp phát triển mạnh, trình di dân khai hoang lập làng, mở rộng lãnh thổ đóng góp to lớn phủ nhận hai Đàng, dù đến nửa sau kỉ XVIII, đất nước có rơi vào khủng hoảng dẫn tới khởi nghĩa nông dân với thành lập triều Tây Sơn đóng góp thời kì tồn mãi 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỉ XIX, chuyên san Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập, NXB Sử Học, Hà Nội Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long- Hà Nội kỉ XVII, XVIII, nửa đầu XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Kinh tế- xã hội đô thị Thăng Long- Hà Nội kỉ XVII, XVIII, XIX, NXB Hà Nội Trần Trọng Kim (1954), Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt, Sài Gòn Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Cảnh Minh (2008), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Đại học Sư phạm 11 Nhiều tác giả (2007), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á, NXB Thế giới, Hà Nội 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, NXB Giáo Dục, Hà Nội 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục 14 Lê Kim Ngân (1973), Chế độ trị Việt Nam kỉ XVII- XVIII, Sài Gòn 15 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử kí toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 79 16 Phan Huy Lê (1961), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam (thế kỉ XIXVIII), NXB khoa học xã hội 18 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục 19 Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1971), Lịch sử Việt Nam 1428- 1858, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Thị Vinh (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học xã hội 23 Alexander de Rhoder (1954), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, dịch Hồng Nhuệ, Uỷ ban đoàn kết Công giáo thành phố Hồ Chí Minh 24 Charles B Maybon (2006), Những người Châu Âu nước An Nam, dịch Nguyễn Thừa Hỷ, NXB Thế Giới 25 C Borri (2010), Tường trình vương quốc Đàng Trong, dịch Nguyễn Thừa Hỷ, NXB Hà Nội 26 Litana (1999), Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế- xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 27 S Baron (2010), Mô tả vương quốc Đàng Ngoài, dịch Nguyễn Thừa Hỷ, NXB Hà Nội 28 Wiliam Dampier (2011), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, dịch Hoàng Anh Tuấn, NXB Thế Giới 80 B Báo- tạp chí 29 Phạm Văn Kính (1977), “Tìm hiểu tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong qua tác phẩm “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (175), tr 15 - 18 30 Trương thị Yến (1979), “Bước đầu tìm hiểu sách ngoại thương nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ XVII, XVIII”, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (187), tr - 11 31 Trần Thị Vinh (2004), “Nhà nước Lê - Trịnh sản phẩm đặc biệt lịch sử Việt Nam kỉ XVII - XVIII”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1, tr 23 - 25 81 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô Trần Thị Thu Hà người hướng dẫn tận tình, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Lịch sử giảng dạy em suốt thời gian qua Với điều kiện hạn chế kiến thức thân, nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo thầy cô bạn sinh viên khoa Em xin chân thành cảm ơn! Tháng 05 năm 2013 Sinh viên Vũ Thị Huyền 82 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn cô Trần Thị Thu Hà, xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tháng 05 năm 2013 Sinh viên Vũ Thị Huyền 83 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận Chương LƯỢC SỬ XỨ ĐÀNG NGOÀI - ĐÀNG TRONG 1.1 NỘI CHIẾN NAM - BẮC TRIỀU VÀ CHIẾN TRANH TRỊNH NGUYỄN 1.1.1 Nội chiến Nam - Bắc triều 1.1.2 Trịnh - Nguyễn phân tranh 12 1.2 CỤC DIỆN ĐÀNG NGOÀI - ĐÀNG TRONG 16 Chương SO SÁNH TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ ĐÀNG NGOÀI - ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVI - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVIII) 19 2.1 GIỐNG NHAU 19 2.1.1 Mục đích xây dựng máy trung ương tập quyền 19 2.1.2 Tổ chức quân đội 20 2.1.3 Luật pháp 24 2.2 KHÁC NHAU 25 2.2.1 Sự khác biệt "Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài" "Chính quyền Đàng Trong" 25 2.2.2 Hình thức tuyển dụng quan lại chế độ thi cử 39 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU 46 Chương SO SÁNH TÌNH HÌNH KINH TẾ ĐÀNG NGOÀI - ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVI - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVIII) 49 84 3.1 NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU 49 3.1.1 Trong nông nghiệp 49 3.1.2 Trong thủ công nghiệp 50 3.1.3 Trong thương nghiệp 53 3.2 NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU 54 3.2.1 Trong nông nghiệp 54 3.1.2.1 Tình hình ruộng đất 54 3.1.2.2 Chính sách nhà nước nông nghiệp 58 3.1.2.3 Chế độ tô thuế 61 3.2.2 Trong thương nghiệp 65 3.2.2.1 Chính sách nhà nước thương nghiệp 65 3.2.2.2 Tác động thương nghiệp đến kinh tế hai Đàng 69 3.2.2.3 Vai trò đô thị 72 3.3 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 85 [...]... lý của chúa Nguyễn gọi là Đàng Trong, tên gọi Đàng Ngoài - Đàng Trong xuất hiện từ đây 18 Chương 2 SO SÁNH TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ ĐÀNG NGOÀI - ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVI - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVIII) 2.1 GIỐNG NHAU Mặc dù bị chia cắt thành hai Đàng nhưng chỉ là hai khu vực trên lãnh thổ nước ta, ban đầu khi mới tách riêng thành lập chính quyền chúa Nguyễn vẫn giữ lại hệ thống tổ chức chính quyền đã có từ trước... pháp Trong các thế kỉ XVI - XVIII là giai đoạn lịch sử đầy biến động, tình hình chính trị, kinh tế cũng như xã hội diễn ra khá phức tạp Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn dẫn đến tình trạng đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau: vua Lê - chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và chúa Nguyễn ở Đàng Trong cùng thực thi những đường lối trị nước Trong suốt chặng đường dài mấy thế kỉ như thế. .. 1.2 CỤC DIỆN ĐÀNG NGOÀI- ĐÀNG TRONG Lấy sông Gianh làm giới tuyến, vùng đất từ sông Gianh trở về Bắc (Bắc Hà) nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài Vùng đất từ sông Gianh trở vào Nam (Nam Hà) được gọi là Đàng Trong của chính quyền chúa Nguyễn Tuy vậy, theo quan niệm của nhân dân hai Đàng thì đây chỉ là hai khu vực của quốc gia Đại Việt Trong đó, Đàng Ngoài chính là lãnh... thuyền chiến ở Đàng Trong nhưng "chỉ khác là ở Đàng Ngoài có nhiều hơn, vững hơn và trang hoàng đẹp đẽ hơn" "Thuyền của chúa Đàng Trong có thể lên tới con số ít ra là 200 và đúng như người ta nói chúa Đàng Ngoài có thể có gấp ba hay bốn lần, thế cho nên người ta đoán có tới 500 hay 600 chiến thuyền Đàng Ngoài" [23, tr 12- 15] Nhìn chung quân lực của Đàng Ngoài luôn có sự vượt trội hơn Đàng Trong, do ở... mẫu mực trị nước…" [2, tr 94] Nhìn chung trong giai đoạn lịch sử này, ngoài một số điều luật quy định cụ thể về thể lệ xử kiện ở thế kỉ XVII (vào các năm 1625, 1639 và 1659) và những điều lệ sửa định về luật kiện tụng ở thế kỉ XVIII (vào những năm 1718,1719, 1721…) ra thì ở thời kì này không có một công trình lập pháp nào đáng kể Về đại thể cả nhà Lê - Trịnh và chúa Nguyễn đều có một số hoạt 24 động lập... việc chiến tranh và hoà bình…" [23, tr 35] Từ đây, hình thành nên một thể chế chính trị đặc biệt cung Vua và phủ Chúa, mở đầu thời kì vua Lê - chúa Trịnh trong lịch sử Việt Nam Tổ chức chính quyền trung ương: Nhìn vào sơ đồ có thể thấy sự khác biệt rất lớn giữa Đàng Ngoài với Đàng Trong, đó là ở Đàng Ngoài nơi mà chế độ phong kiến đã phát triển lâu đời và đạt tới đỉnh cao nên rất quy củ, hệ thống Giúp... Đàng Trong" 2.2.1.1 Tổ chức chính quyền trung ương Sau khi vào trấn thủ Thuận Hóa, các chúa Nguyễn đã bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng đất nước nhằm xây dựng một nhà nước tồn tại độc lập so 25 với Đàng Ngoài Tuy nhiên, do là vùng đất mới nên tổ chức chính quyền ở Đàng Trong giai đoạn đầu còn đang trong quá trình xây dựng nên chưa ổn định và thống nhất, quy củ như Đàng Ngoài, nó chỉ được xem là một chính. .. càng làm cho bộ máy quan chức của chính quyền Đàng Trong thêm cồng kềnh, hà khắc Tổ chức chính quyền địa phương ở Đàng Ngoài: Hệ thống tổ chức hành chính và chính quyền cấp địa phương thời Lê Trịnh về cơ bản vẫn dựa vào tổ chức cũ của thời Lê Thánh Tông, đất nước được chia thành các: Trấn, phủ, huyện, châu và xã 35 Vào buổi ban đầu, họ Trịnh đổi các đạo thành các trấn và phân biệt nội trấn với ngoại... về địa hình nên có thể chiến đấu lâu dài với quân Trịnh Chế độ phong kiến phát triển trên một lãnh thổ có địa hình phức tạp, kinh tế hàng hoá chưa phát triển, phương tiện giao thông thiếu thốn… đã tạo điều kiện cho việc hình thành các thế lực phong kiến địa phương Chính quyền trung ương suy yếu, xu thế phân tán gia tăng nên sự hình thành của Nam triều, Bắc triều và tiếp đó là Đàng Ngoài - Đàng Trong. .. hàng đầu trong việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc, không chỉ chống quân xâm lược mà còn giúp ổn định tình hình trong nước Đặc biệt, trong thời kì có chiến tranh thì quân đội là yếu tố quan trọng đảm bảo chiến thắng của các bên tham chiến do đó, xây dựng quân đội vững mạnh là sự quan tâm hàng đầu của các triều đại phong kiến cả trong thời bình lẫn khi có chiến tranh Chính vì thế, dù là Đàng Ngoài hay Đàng Trong ... Chương So sánh tình hình trị Đàng Ngoài - Đàng Trong (thế kỉ XVI - nửa đầu kỉ XVIII) Chương So sánh hoạt động kinh tế Đàng Ngoài- Đàng Trong (thế kỉ XVI - nửa đầu kỉ XVIII) Chương LƯỢC SỬ XỨ ĐÀNG NGOÀI... chia Đàng Ngoài - Đàng Trong So sánh tình hình trị Đàng Ngoài Đàng Trong So sánh hoạt động kinh tế Đàng Ngoài Đàng Trong Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Tập trung nghiên cứu, so sánh trị hoạt động. .. đầu Vì lý em chọn đề tài So sánh tình hình trị hoạt động kinh tế Đàng Ngoài Đàng Trong (thế kỉ XVI - nửa đầu kỉ XVIII) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tình

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của khoá luận

    • 6. Bố cục khoá luận

    • LƯỢC SỬ XỨ ĐÀNG NGOÀI - ĐÀNG TRONG

      • 1.1. NỘI CHIẾN NAM - BẮC TRIỀU VÀ CHIẾN TRANH TRỊNH - NGUYỄN

        • 1.1.1. Nội chiến Nam - Bắc triều

        • 1.1.2. Trịnh - Nguyễn phân tranh

        • 1.2. CỤC DIỆN ĐÀNG NGOÀI- ĐÀNG TRONG

        • Chương 2

        • SO SÁNH TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ ĐÀNG NGOÀI - ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVI - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVIII)

          • 2.1. GIỐNG NHAU

            • 2.1.1. Mục đích xây dựng bộ máy trung ương tập quyền

            • 2.1.2. Tổ chức quân đội

            • 2.1.3. Luật pháp

            • 2.2. KHÁC NHAU

              • 2.2.1. Sự khác biệt giữa "Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài" và "Chính quyền Đàng Trong"

              • 2.2.2. Hình thức tuyển dụng quan lại và chế độ thi cử

              • 2.3. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU

              • Chương 3

              • SO SÁNH TÌNH HÌNH KINH TẾ ĐÀNG NGOÀI - ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVI - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVIII)

                • 3.1. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU

                  • 3.1.1. Trong nông nghiệp

                  • 3.1.2. Trong thủ công nghiệp

                  • Đóng tàu: Chúa Trịnh lập những xưởng đóng tàu, thuyền tại Bãi Cháy và Bến Thủy. Sản phẩm là những loại thuyền nhỏ như thuyền Thi hậu, thuyền Hải đạo, thuyền Hải mã, thuyền mui và thuyền Quan hành. Loại lớn nhất có chiều dài 67 thước, rộng 10 thước 5 tấc, có 48 cột chèo. Thuyền mới hoặc thuyền mang sửa chữa phải có người của công phiên kiểm tra chất lượng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan