So sánh quan điểm cứu nước của phan bội châu và phan châu trinh

59 3.2K 6
So sánh quan điểm cứu nước của phan bội châu và phan châu trinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu lịch sử chống Pháp nhân dân ta người nhận thấy 80 năm đô hộ Thực dân Pháp tức 80 năm tranh đấu không ngừng nhân dân Việt Nam Mỗi đấu tranh nhằm mục đích đánh đuổi ngoại xâm giải phóng dân tộc Tuy nhiên giai đoạn có tính chất đặc biệt nó, có người nhân dân kính trọng tin tưởng vào nghiệp cứu nước dân tộc.Trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam vào đầu kỉ XX, Phan Bội Châu (1867-1940) Phan Châu Trinh(1872-1926) vị lãnh tụ tiếng nhân dân Việt Nam kính trọng Cả đời hai Cụ tiêu biểu cho toàn giai đoạn phát triển phong trào dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX có ảnh hưởng sâu rộng phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Trong năm tháng đen tối đất nước trước xuất Nguyễn Ái Quốc, nhân dân ta gửi gắm niềm tin hi vọng vào Phan Bội Châu Phan Châu Trinh phong trào giải phóng dân tộc hai Cụ lãnh đạo Phan Bội Châu Phan Châu Trinh xứng đáng với danh hiệu nhà yêu nước chân mà toàn dân Việt Nam ngưỡng mộ Từ trước tới tồn nhiều ý kiến khác quan điểm cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Việc đánh giá quan điểm cứu nước hai cụ không đơn giản, có quan điểm hai Cụ đồng với có quan điểm hoàn toàn khác xa Điều chứng minh việc đề chủ trương hoạt động cách mạng hai Cụ Phan Bội Châu chủ trương theo xu hướng bạo động cách mạng Phan Châu Trinh chủ trương theo xu hướng cải cách xã hội Trong chủ trương hai Cụ có điểm tiến thể xu thời đại, có ảnh hưởng lớn đến phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX.Song chủ trương nhiều mặt hạn chế mặt hạn chế làm cho hai xu hướng đến thất bại nghiệp giải phóng dân tộc Chính muốn sâu tìm hiểu rõ quan điểm cứu nước hai Cụ có giống khác nào, nguyên nhân đưa tới giống khác đó, đồng thời để biết quan điểm ảnh hưởng tới phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX sao, mà chọn đề tài : “So sánh quan điểm cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tìm hiểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh có nhiều nguồn tư liệu đề cập đến Có nhiều công trình chuyên khảo viết hai ông như: Ái Hiền có viết cuốn: “Một nhà quốc chân Phan Châu Trinh”, (Nxb Hội Đông Dương liên hữu quốc tế, 1945) Đến năm 1946 ông viết thêm cuốn: “Phan Châu Trinh tiểu sử”, (Nxb Quốc tế, 1946) có nói tuổi trẻ, gia đình, quê hương hoạt động cách mạng Phan Châu Trinh Tôn Quang Phiệt người có công nghiên cứu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh qua cuốn: “Tìm hiểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh”, (Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1956) Ông trình bày tiểu sử, chủ trương thủ đoạn cách mạng điều kiện giai cấp Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Đến 1957, Tôn Quang Phiệt dịch cuốn: “Phan Bội Châu, Phạm Trọng Điềm” Việc nghiên cứu không dừng lại đó, cuối năm 1958 Tôn Quang Phiệt viết thêm cuốn: “Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam”, (Nxb Cục xuất bản, 1958) Ông nghiên cứu tỉ mỉ đời nhà chiến sĩ từ đầu đến cuối thể phong trào cách mạng đầu kỉ XX Nguyễn Văn Kiệm viết cuốn: “Lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX-1918”, (Nxb Giáo dục, 1979), trình bày hoàn cảnh lịch sử phong trào diễn vào giai đoạn lịch sử Huỳnh Lý có viết cuốn: “Phan Châu Trinh thân nghiệp”, (Nxb Đà nẵng, 1992) Đinh Xuân Lâm viết nhiều Phan Bội Châu, năm 1997 tác giả viết cuốn: “Phan Bội Châu (1867-1940) người nghiệp”, (Nxb Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn, 1997) Đến năm 2005 ông viết tiếp cuốn: “Phong trào Đông du Phan Bội Châu”, (Nxb Nghệ tĩnh), có nghiên cứu hoạt động cứu nước đóng góp Phan Bội Châu Cùng năm 2007 Nguyễn Ngọc Cơ xuất hai sách: “Lịch sử Việt Nam từ 1958-1918 (Nxb Đại học sư phạm Hà Nội), cuốn: “Phong trào dân tộc đấu tranh chống Pháp Việt Nam từ 1885-1918”, ( Nxb Đại học sư phạm hà Nội) Các tạp chí khoa học viết nhiều Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Trần Huy Liệu có viết bài: “Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu nước đầu kỉ XX”, (Nghiên cứu lịch sử số 105/1967) Trong tạp chí nghiên cứu lịch sử có viết Lương Chí Minh với nhan đề: “Nghiên cứu, so sánh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh” nghiên cứu so sánh tư tưởng trị hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Đỗ Thị Hòa Hới có viết bài: “Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc đầu kỉ XX”, ( Triết học sơ 1/1992) Đến năm năm 2005 tác giả viết tiếp bài: “Tư tưởng canh tân sáng tạo văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX chí sĩ Phan Châu Trinh”, (Tạp chí triết học số 11/2005) Các luận án tiến sĩ, thạc sĩ có viết hai ông Chương Thâu dành đời để nghiên cứu Phan Bội Châu, ông viết nhiều sách Phan Bội Châu có luận án phó tiến sĩ khoa học với nhan đề: “Phan Bội Châu người nghiệp”, (Nxb Văn Sử Địa, 1981) trình bày xuất hoạt động Phan Bội Châu nói lên tư tưởng trị ông suốt quãng đời hoạt động cách mạng Hay Luận án Phó tiến sĩ khoa học Đỗ Thị Hòa Hới: “Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh”, (Nxb Viện triết học, Hà Nội, 1994), trình bày hoàn cảnh gia đình, xã hội trình hoạt động cách mạng Phan Châu Trinh với chuyển đổi tư tưởng từ chủ nghĩa yêu nước kiểu cũ đến với chủ nghĩa dân quyền, đồn thời so sánh khác quan điểm Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Trên tư liệu quý tác giả nghiên cứu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài để tìm hiểu quan điểm cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Những quan điểm cứu nước hai Cụ xuất phát từ nguyên nhân cụ thể có điểm giống khác song có tác động tới phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian Giới hạn đề tài nằm khoảng thời gian từ cuối kỉ XIX (18671872) đến đầu kỉ XX (1925-1926) 3.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu xã hội Việt Nam thời thuộc địa gắn với phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Nhật Bản Trung Quốc Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Các sách chuyên khảo tác giả viết Phan Bội Châu Phan Châu Trinh phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX Các viết nghiên cứu hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử Các luận án tiến sĩ, thạc sĩ nghiên cứu đời nghiệp Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành bản: phương pháp lịch sử phương pháp logic kết hợp phương pháp so sánh, phân tích… Đóng góp khóa luận Về mặt khoa học khóa luận góp phần tìm hiểu đánh giá quan điểm cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Thấy đóng góp định hai ông nghiệp giải phóng dân tộc Về mặt thực tiễn khóa luận tài liệu tham khảo góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống dân tộc cho hệ trẻ nhân dân công xây dựng bảo vệ tổ quốc Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử xuất khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX Chương 2: So sánh quan điểm cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1.1 Bối cảnh lịch sử nước 1.1.1.1 Xã hội thực dân nửa phong kiến Cuối kỉ XIX toàn đất nước ta bị đặt ách thống trị thực dân Pháp.Chúng bắt đầu tiến hành kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ kéo dài từ năm 1897 đến Chiến tranh giới thứ (1914).Xã hội Việt Nam chuyển thành xã hội thực dân nửa phong kiến.Với máy quyền thực dân thiết lập chúng bắt đầu thi hành sách áp khai thác bóc lột nhân dân ta * Về trị-xã hội Nhà nước bảo hộ thi hành sách thực dân nhằm biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa bóc lột nhân công để thu lợi nhuận cao cho tư Pháp đồng thời kìm hãm xã hội Việt Nam tình trạng trì trệ nước nông nghiệp lạc hậu để dễ bề thống trị Thực dân Pháp nắm quyền điều khiển máy thống trị câu kết với giai cấp phong kiến phản động đầu hàng làm tay sai cho chúng Cả máy quan lại triều Nguyễn từ xuống với bè lũ xâm lược sức đàn áp nhân dân ta Cùng với việc thiết lập tổ chức máy hành quân sự, cảnh sát, nhà tù chúng thực sách “dùng người Việt trị người Việt” dùng binh lính thuộc địa để bảo vệ thuộc địa để lấn chiếm thuộc địa Chúng sắc lệnh bắt niên Việt Nam lính, thành lập quân đội qui chúng lập đội lính khố xanh chuyên để đàn áp khởi nghĩa, canh giữ nhà tù, phục vụ đạo quan binh Chính quyền thực dân xiết chặt cai trị hệ thống tòa án, nhà tù dày đặc khắp Việt Nam Người dân đất Việt Nam xử theo luật quốc phối hợp với luật Gia Long, không cần biết đến phong tục tập quán người xứ Các quan tòa người Pháp xử án theo sách vở, tất người Việt Nam bị chúng qui “biến loạn” bị đưa tòa án binh xét xử Thực dân Pháp biến nước ta thành nhà tù lớn, nhân dân ta thành người tù khổ sai đem mồ hôi, máu nước mắt làm giàu cho bọn cai trị Một không khí trị ngột ngạt bao trùm lên đất nước Việt Nam Xã hội trì hủ tục thời phong kiến Nạn cờ bạc không bị cấm đoán mà khuyến khích việc cho phép mở sòng bạc để thu thuế Tệ uống rượu không bị hạn chế Dân Việt Nam bị bắt phải uống loại rượu có cồn độ nặng hãng rượu độc quyền Phoongten sản xuất Thực dân Pháp mở quan thu mua ti bán thuốc phiện để thu ngân sách cho phủ toàn quyền Ở nông thôn, hủ tục ma chay, cưới xin, nạn thù hằn phe, giáp tồn không phần trầm trọng.Thêm vào nạn bói toán, mê tín dị đoan ngày nặng nề Những người ngược lại bị chúng ngăn cấm trừng trị phong trào Đông kinh nghĩa thục năm 1907, vận động tân 1905-1908 Trung kì….Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nhận định: “Rượu cồn thuốc phiện báo chí phản động bọn cầm quyền bổ sung cho công ngu dân phủ Máy chém nhà tù làm nốt phần lại” [15, tr.9] Tóm lại, năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX song song với việc đàn áp phong trào chống lại chúng máy thống trị thực dân Pháp dần kiến lập kiện toàn.Đó việc làm trước tiên để bọn thực dân Pháp đến mục đích khai thác bóc lột tàn nhẫn nhân dân Việt Nam.Tuy nhiên với sách thực dân Pháp đặc diểm cấu máy nhà nước thuộc địa góp phần quan trọng tạo nên vị giai tầng xã hội Việt Nam * Về kinh tế Trước Pháp xâm lược, kinh tế nước ta nước nông nghiệp tự cấp tự túc Thủ công nghiệp có nghề có kĩ thuật tinh xảo kinh tế hàng hóa chưa phát triển nên mức phường bạn chưa thành công xưởng đóng khung địa phương nhỏ hẹp Thương nghiệp buôn bán nhỏ, làm nhiệm vụ trao đổi vùng, giao thông không thuận lợi thuế khóa nặng nề nên phát triển Việc buôn bán với sách bế quan tỏa cảng triều đình ngăn chặn Thực dân Pháp độc chiếm nước ta giành lấy quyền thống trị trị sử dụng vào phát triển kinh tế theo lợi ích chúng Chính sách kinh tế Pháp Việt Nam nói gọn là: bán hàng hóa, khai thác nguyên liệu cách phát triển giới hạn không hại đến công nghiệp quốc Trên sở sách đó, thực dân Pháp thực độc chiếm thị trường, độc quyền ngoại thương, mua rẻ hàng nông nghiệp bán đắt hàng công nghiệp Chúng độc quyền thu mua xuất mặt hàng quan trọng từ than đá quặng mỏ, nông lâm hải sản …Đồng thời chúng sử dụng máy thống trị để đề luật lệ, tô thuế nặng nề, nhằm bần hóa nhân dân lao động tạo nguồn nhân công rẻ mạt cung cấp cho công khai thác thuộc địa Kết sách tác động tới kinh tế theo hai chiều hướng tiêu cực tích cực: Về mặt tiêu cực sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp đầu kỉ XX làm cho kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào kinh tế nước Pháp Việt Nam thực trở thành thị trường tiêu thụ nơi bổ sung nguyên liệu cho công nghiệp quốc Bộ phận kinh tế thực dân nặng tính thương mại độc quyền không giúp ích cho phát triển kinh tế nước ta mà làm kinh tế nước ta bị kiệt quệ, phá hủy nghiêm trọng nguồn tài nguyên.Kinh tế tư dân tộc mang nặng tính thương mại lại phụ thuộc vào kinh tế thực dân nên đột phá để giải phóng lực lượng sản xuất.Kinh tế nông nghiệp bị lôi vào kinh tế hàng hóa việc xuất gạo điều kiện tích lũy nông dân phải đóng thuế nặng nề nên nguyên tình trạng lạc hậu.Quan hệ sản xuất lối bóc lột phong kiến thực dân Pháp cố tình trì để mang lại lợi ích cho chúng Sự kết hợp hai phương thức bóc lột dẫn tới hình thành phương thức bóc lột thuộc địa, bảo đảm siêu lợi nhuận tối cao cho thực dân Pháp phong kiến tay sai Về mặt tích cực bên cạnh với du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, phương thức sản xuất phong kiến có tính chất tự cung tự cấp không độc quyền thống trị trước nữa, kiểu công thương nghiệp theo lối tư chủ nghĩa xuất Do có mở rộng giao lưu hàng hóa nên làm phá sản sách bế quan tỏa cảng triều đình nhà Nguyễn, làm cho Việt Nam có hội tiếp xúc với giới với Châu Âu tư chủ nghĩa * Về văn hóa-giáo dục Để đào tạo người giúp việc trực tiếp tổ chức trị kinh tế chúng, bọn thực dân Pháp phải tổ chức giáo dục Tùy theo yêu cầu trị giai đoạn mà chúng đưa chủ trương cụ thể Nhưng quán xuyến tất thời kì xây dựng giáo dục thực dân-nửa phong kiến với mục đích nhằm nô dịch đồng hóa nhân dân Việt Nam Phương châm chúng mặt sức trì để lợi dụng nho học với chế độ khoa cử lỗi thời, mặt khác mở đô thị lớn số trường tiểu học Pháp-Việt, trường thông ngôn phạm vi tối cần thiết Chúng bãi bỏ chế độ thi cử theo hệ thống nho học cũ thay vào hệ thống giáo dục lai căng què quặt gọi “giáo dục Pháp-Việt” đóng khung bậc tiểu học, dạy chữ Quốc ngữ chữ Pháp nhằm tiếp tục đào tạo số người giúp việc có trình độ Tây học Nền giáo dục để phục vụ cho công khai thác thuộc địa với quy mô lớn để tăng cường nô dịch nhân dân mặt tư tưởng, ý thức văn hóa giáo dục Như thực dân Pháp làm nên giáo dục mà không chệch tôn chúng đặt từ đầu Trước tiên giáo dục có kết tăng cường dồi giá trị sản xuất thuộc địa Ngoài phải chọn lọc đào tạo nhiều tay hợp tác, công chức xứ lương trả tốn cho ngân sách thuộc địa Dù nhiều phục vụ mục đích thực dân, hoạt động văn hóa giáo dục góp phần nâng cao hiểu biết phận người dân rạn nứt giáo dục Nho học giá trị Nho giáo truyền thống nước ta 1.1.1.2 Sự phân hóa giai cấp Sự thống trị thực dân Pháp với tiến hành đẩy mạnh khai thác quy mô lớn từ đầu kỉ XX làm cho cấu kinh tế Việt Nam có biến chuyển quan trọng Phương thức bóc lột theo hướng tư chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam, bắt đầu xâm nhập khu vực kinh tế nông, công thương nghiệp Đồng thời phương thức bóc lột cũ theo lối phong kiến cổ truyền thực dân Pháp cố tình trì để mang lại lợi ích kinh tế cho chúng Trong bối cảnh đó, xã hội Việt Nam đầu kỉ XX bắt đầu thay đổi mạnh Nhân dân lao động bị bần hóa, xã hội phân hóa ngày sâu sắc, nông thôn thành thị có biến chuyển rõ rệt Giai cấp địa chủ lực lượng thống trị cũ xã hội Trước tình hình đất nước bị xâm lược, quyền lợi cụ thể phận giai cấp địa chủ có chỗ khác nên thái độ họ trước kẻ thù khác Nhìn chung giai cấp thỏa hiệp đầu hàng giặc Bên cạnh bọn Việt gian số khác làm quan mang tâm lí tùy thời để yên thân hưởng lạc, phận khác có nhân cách thiếu lĩnh bi quan trước thời cuộc, cáo quan nhà không tham gia tích cực cho kháng chiến Ngoài số sĩ phu thức thời thấy rõ quyền lợi phong kiến quyền lợi làm tay sai cho đế quốc Họ tiếp thu truyền thống dân tộc, sống gần gũi với nhân dân, hăng hái với nhân dân chống giặc cứu nước Nhưng vốn xuất thân từ giai cấp suy tàn, kiên trì hệ tư tưởng lỗi thời cuối không tránh khỏi thất bại Về sau tư tưởng yêu nước số sĩ phu hệ sau tiếp nối hoàn cảnh khác có phần mẻ hơn, tức hệ yêu nước chống Pháp nhà Nho đầu kỉ XX trở thành cứu tinh nước Triều Tiên, Đài Loan nước ví dụ, người Nhật Bản mạnh so với Pháp chỗ Nếu quốc dân tư chất độc lập, trông ngóng vào viện trợ từ bên chẳng qua trò chơi kịch “đổi chủ”, kiếp nô lệ, chẳng có ích Về đường lối cứu nước, Phan Châu trinh thẳng thắn kiên trì bảo vệ quan điểm tự lực khai hóa phản đối việc cầu viện nước Đây điều kiện để tiến tới giải phóng dân tộc Ông đề cao phương châm: “Tự lực khai hóa” vận động người chí hướng thức tỉnh dân chúng, tuyên truyền tư tưởng dân quyền, vận động mở trường học theo lối mới, hô hào phát triển công, nông, thương nghiệp, cải cách phong tục, chống lề thói phong kiến hủ tục Như với lập trường tư tưởng riêng, người suy nghĩ đưa hoạt động khác Phan Bội Châu với đường xin viện trợ Mặc dù bị thất bại song qua phong trào Đông Du lưu học sinh nhà lãnh đạo có dịp tiếp xúc với bạn bè đồng học nước Đông Nam Á, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nhà cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản tạo lập số tổ chức cách mạng quốc tế hội Đông Á đồng minh…Còn với Phan Châu Trinh ông theo đường tự lực khai hóa mở mang dân trí Trong hai quan điểm thấy tư tưởng Phan Châu Trinh tiến Phan Bội Châu Bởi lẽ Phan Bội Châu hạn chế điều kiện giai cấp mà ông không nhìn thấy thực lực nước chỗ Cái lực lượng hùng hậu nông dân, ông không trông thấy mà sử dụng Lúc trước ông hô hào người nước đồng tâm đánh giặc tầng lớp tầng lớp trung gian Ông thấy cá nhân chống Pháp theo tình cảm mà không thấy tầng lớp chống Pháp quyền lợi Ông hi vọng vào viện trợ từ bên kết vỡ mộng Đối với Phan Châu Trinh nhận thấy ý đồ nước Nhật Bản muốn vươn lên đứng vào vị đế quốc trẻ nhiều tham vọng, nên ông không tán thành cầu ngoại viện Bởi mà Phan Chu Trinh tương đối sớm nhận thức trông chờ vào giúp đỡ Nhật Bản, chủ trương nâng cao dân trí cho dân chúng Việt Nam Cụ có lí Nhưng ngược lại hi vọng dựa vào “nước mẹ” Đại Pháp giúp đỡ để tiến hành cải cách khiến cho Cụ rơi vào sai lầm nghiêm trọng Phan Bội Châu 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG QUAN ĐIỂM CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH 2.3.1 Nguyên nhân giống quan điểm cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Trong quan điểm cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu trinh có lúc hai Cụ thống với với số vấn đề.Sự giống bắt nguồn từ truyền thống quê hương nơi mà hai Cụ sống.Phan Bội Châu Phan Châu Trinh sống mảnh đất Trung Kỳ nơi có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm diễn sôi có tinh thần yêu nước cao.Lớn lên cảnh đất nước gặp họa, chứng kiến khởi nghĩa vũ trang dậy chống Pháp vị tiền bối thúc trực người hai Cụ nung nấu muốn góp sức lực để cứu họa cho đất nước Cũng từ có điểm chung mà trình hoạt động hai Cụ có ý kiến giống Đồng thời Phan Bội Châu Phan Châu Trinh tham gia phong trào yêu nước Châu Á có biến đổi to lớn.Tư tưởng giai cấp tư sản phương Tây truyền bá vào phong trào dân tộc nước Châu Á sôi hẳn lên.Thông qua nước mẹ Đại Pháp thông qua đường khác nước Trung Hoa, trào lưu văn hóa mới, tư tưởng đưa vào Việt Nam Minh Trị Duy tân Nhật Bản, biến pháp Mậu Tuất Trung Quốc chiến tranh NhậtNga (1904-1905) kiện ảnh hưởng sâu sắc Việt Nam Những nhà nho yêu nước Việt Nam người tiếp nhận trào lưu việc Thông qua sách tác giả trị, khoa học, người có tư tưởng Ximông phương Tây người Trung Quốc dịch thông qua sách nhân sĩ phái Duy Tân Trung Quốc viết, họ tìm thấy thay đổi giới trào lưu phát triển Châu Á, đồng thời mang thứ truyền bá cho nhân dân Việt Nam biết Trào lưu tư tưởng giai cấp tư sản phát huy vai trò to lớn, làm trấn động giới trí thức Việt Nam Hệ thống tư tưởng truyền thống lấy nho học làm thống Việt nam bị va chạm mạnh Một phận nhà nho sống Việt Nam thích ứng với trào lưu trở thành người lãnh đạo phong trào dân tộc Việt Nam vào đầu kỉ XX.Phan Bội Châu Phan Châu Trinh hai nhà đại diện cho nhà nho yêu nước tiến Từ trẻ hai cụ bắt đầu tiếp xúc với tác phẩm giai cấp tư sản phương Tây “ tiến hóa luận” Đac-uyn sách mà người Trung Quốc viết Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu Đặc biệt tác phẩm “Mậu Tuất biến kỷ”, “Lịch sử 30 năm tân Nhật Bản Minh Trị” ảnh hưởng sâu sắc tới họ Từ truyền thống quê hương tiếp thu luồng tư tưởng tù bên dội vào khiến cho Phan Bội Châu Phan Châu Trinh có ý kiến thống với vấn đề như: khai dân trí, coi trọng giáo dục, đưa niên di du học nước ngoài, mở mang tuyên truyền văn hóa 2.3.2 Nguyên nhân khác quan điểm cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh * Về hoàn cảnh xã hội trực tiếp Phan Bội Châu sinh trưởng khói lửa Từ lúc bảy tuổi Phan Bội Châu nghe nói văn thân dậy Nghệ Tĩnh Trần Tấn, Đặng Như Mai cầm đầu Chính Cụ mục kích nhân dân dậy hưởng ứng lời hiệu triệu “Bình Tây sát tả” với khí giới thô sơ gươm, mác…Năm 1885 phong trào Cần Vương bùng nổ Phan Bội Châu tập hợp 100 học sinh lập thành đội quân “Cần Vương học sinh”, Phan Bội Châu vô khâm phục Phan Đình Phùng, người lãnh đạo phong trào cần Vương Nghệ Tĩnh Năm 1886, Cụ viết “Song Tuất lục” ca ngợi tích anh hùng tinh thần yêu nước nhân dân Nghệ Tĩnh hai lần anh dũng chống lại xâm lược Pháp Từ sau năm 1888-1897 Cụ sống quê hương, mặt đọc sách dạy học, đồng thời bí mật giao lưu với dư đảng Cần Vương người hào kiệt rừng để chuẩn bị khởi Hoàn cảnh Phan Châu Trinh không Hưởng ứng theo lời Hịch Cần Vương Tôn Thất Thuyết, văn thân Quảng Nam có dậy lập thành nghĩa hội lãnh đạo thủ khoa Trần Văn Dự Nhưng phong trào Quảng Nam yếu ớt, vừa nhen lên nội đoàn kết nghi kị lẫn nhau, thành chẳng bị tan rã Những phần tử tốt Nguyễn Hàm phải ngồi yên chờ đợi.Cho nên nghĩa hội Quảng Nam không nhân dân tin tưởng Không có vậy, hai ông chung thời đại lúc giao thời thời đại phong kiến bước sang thời đại tư sản, Phan Bội Châu gắn với giai cấp phong kiến nhiều giai cấp tư sản, Phan Châu Trinh gắn với giai cấp tư sản nhiều giai cấp phong kiến Giai cấp phong kiến quyền thống trị, nên có nhiều phần tử cố giành lại quyền võ lực, mà chủ trương bạo lực.Giai cấp tư sản chớm nở muốn tình hình ổn định để phát triển kinh tế, có chủ trương cải lương * Về nguồn gốc gia đình Hai Cụ xuất thân từ tầng lớp phong kiến có khác Phan Bội Châu nhà nho học lâu đời Cha Phan Bội Châu phẩm tước triều đình Nhà lại nghèo, đời qua đời sống nghề dạy học Dạy học lúc tức dạy học tư dạy nhà học sinh góp tiền lại nuôi.Làm ông thầy học chữ Hán ngày trước phải khuôn khổ nhà nho Đối với thân với gia đình, với quốc gia, với xã hội phải tuân theo luân lý tam cương, ngũ thường Do cách giáo dục thế, nên Phan Bội Châu người theo đường mà nhà nho cho đạo, nghĩa hiếu với cha mẹ, trung với vua, tín với bạn hữu…theo khuôn khổ thường thấy Phan Châu Trinh gia đình tương đối giả Cha Phan Văn Bình giữ chức võ quan nhỏ, sau năm 1885 theo phong trào Cần Vương tỉnh Mẹ Lê Thị Chung thông hiểu chữ nghĩa Sau kinh thành Huế thất thủ (1885) Phan theo cha, tập luyện võ nghệ, bắn cung, cưỡi ngựa Nhưng nghĩa quân bị Nguyễn Thân dồn đánh, lâm vào khó khăn Cha Phan Châu Trinh bị nghi kị phong trào nên bị ám sát Phan Châu Trinh cho việc cha bị giết việc làm không đúng.Vì nguồn gốc thế, nên Phan Châu Trinh khuôn sáo thông thường, có tính tự phóng túng khác Phan Bội Châu * Về lập chí Do hoàn cảnh xã hội Phan Bội Châu có chí phục thù báo quốc lúc bé Lúc tuổi , Phan Bội Châu tụ họp thiếu nhi lang bày trận giả đánh Tây Lúc 17 tuổi tin Pháp đánh Bắc Kỳ, Phan Bội Châu viết hịch “Bình Tây Thu Bắc”.Cái chí nuôi dưỡng mãi.Sở dĩ Cụ phải học cử tử, phải thi cho đỗ, chẳng qua lúc cần phải có tiếng tăm lớn hiệu triệu nhân dân.Có tướng tài Cao Thắng mà muốn có đội quân khởi nghĩa đông đảo cần phải có đình nguyên Phan Đình Phùng đứng đầu.Cho nên học trò lời kêu gọi hiệu lực Cái chí Phan Bội Châu thi cho đậu, cho có danh vọng với nhân dân để hiệu triệu nhân dân dậy võ trang đánh giặc xâm lược Còn Phan Châu Trinh đậu cử nhân, đậu phó bảng, học trường hậu bổ làm quan.Ông muốn nước độc lập, không đường giành độc lập võ lực mà không muốn lật đổ hẳn chế độ mà lập chế độ khác Cụ tưởng làm quan nhỏ làm quan to có quyền binh tay, nhân địa vị mà giáo dục cho bọn quan trường khác hướng dẫn triều đình nhà Nguyễn làm cải cách từ xuống theo lối Minh Trị Duy Tân làm cho dân khôn, dân giàu Vào quan trường thời gian, Cụ thấy ý nghĩ không thực quan trường bọn hoàn toàn thối nát Vì Ông bỏ quan tìm đường khác Lần Ông muốn dựa vào Pháp đánh lại quan lại hủ bại, thực quyền tự dân chủ cho nhân dân Về kinh tế nông nghiệp Nghệ An Phan Bội Châu kinh tế độc chiếm.Còn Quảng Nam quê Phan Châu Trinh kinh tế nông nghiệp kinh tế chính.Nhưng có nhiều nhà buôn ngoại quốc thông thương lại, Hoa Kiều.Đà Nẵng hải cảng lớn, tư Pháp trở hàng hóa vào nhiều, nên buôn bán Quảng Nam phát triển sớm Do hoàn cảnh có chỗ khác nên giao thiệp hàng ngày hai Cụ khác nhau, biết hết 2.4 ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN ĐIỂM CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH TỚI PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX Phan Bội Châu Phan Châu Trinh nhà yêu nước lớn suốt đời không ngừng phấn đấu hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc.Với hoạt động yêu nước mình, nhà lãnh tụ có ý nghĩa lớn phong trào yêu nước Việt Nam, song ảnh hưởng có mặt hạn chế Phan Bội Châu anh hùng tiêu biểu cho tinh thần đánh đuổi giặc dân tộc ta thời đại dài Chủ trương mà Phan Bội Châu dùng để đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành độc lập cho nước nhà, võ trang cách mạng Với chủ trương với hoạt động ông thức tỉnh quốc dân, góp phần nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất dân tộc, lòng căm ghét giặc ngoại xâm bọn phong kiến tay sai bán nước, lòng tự tin vào khả chiến đấu chiến thắng Điều thể qua phong trào yêu nước với chủ trương Phan Bội Châu.Trước ảnh hưởng phong trào Đông Du, thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân Việt Nam, đặc biệt tầng lớp niên có văn hóa Các gia đình yêu nước, điền chủ Nam Kỳ lập “Khuyến du học hội”, nhiều hội “từ thiện” khác miền Trung, miền Bắc góp tiền cho quỹ du học Lê Khánh-một tu giáo nói với với tín đồ vận đông xuất dương: “được Nhật du học, muốn hấp thu văn minh ngoại quốc để làm cho nghiệp cứu quốc phát triển” [28, tr.205] (18)Ở Nam Kỳ có ông Nguyễn Thần Hiến, Trần Văn Định…hoạt động tích cực, lập hội “Khuyến du học” khuyên góp hàng trăm đông bạc để chu cấp cho học sinh du học Không có vậy, sĩ phu nước đọc sách Tân thư để tìm hiểu cách mạng tư sản tìm sách đường cứu nước, nên họ lập Tân Đảng, tham gia phong trào Đông Du, quyên tiền cho Đảng, mở Nghĩa Thục để mở mang dân trí, chấn hưng dân khí, lập hội buôn chuẩn bị chống Pháp Tiêu biểu phong trào “Tân Thư” Thanh Hóa ảnh hưởng Phan Bội Châu Cũng nơi nước, Thanh Hóa mở Nghĩa Thục dạy chữ Hán, chữ Pháp, chữ Quốc ngữ Trong phong trào lập hội buôn, mở mang công, thương nghiệp, Thanh Hóa lập công ty Phương Lâu, công ty mở rộng kinh doanh lập thêm chi nhánh Vinh, hà Tĩnh, Huế, Các chí sĩ công ty thường xuyên đóng góp cho phong trào thường liên hệ, che dấu người hoạt động, chống lại đàn áp Pháp Năm 1908 phong trào chống phu lính lan rộng Trung Kỳ Ở Thanh Hóa, sĩ phu dán tờ hiệu triệu kêu gọi đồng bào hưởng ứng phong trào chống phu, lính, chống thuế liền bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Tuy bị khủng bố đàn áp dã man, phong trào không bị dìm tắt.Các hoạt động quyên tiền cho phong trào Đông Du, lập Đảng diễn sôi Các hoạt động phong trào Tân Thư ảnh hưởng Duy Tân hội, Phan Bội Châu lãnh đạo mãi không lòng người dân Thanh Hóa Phương pháp bạo động Phan bội Châu gây tiếng vang lớn, thu hút đông đảo tầng lớp tham gia Đặng Thai Mai nói: “chỉ đọc Phan Bội Châu, mag hàng nghìn niên cắt cụt tóc bím, vất hết sách văn chương nghề cử tử mộng công danh nhục nhã gắn đó, lìa bỏ làng mạc, nhà cửa, vợ con, băng ngàn, lội suối, bất chấp nỗi đói thiếu, nguy hiểm, khổ sở để qua Xiêm, qua Tàu, qua Nhật mà học hỏi trù tính việc đánh Tây Đó việc thành công vĩ đại Đối với Phan Châu Trinh với tư tưởng Duy Tân cải cách có sức ảnh hưởng lớn đến quần chúng, làm trỗi dậy ý thức dân tộc, dân chủ, làm cho họ giác ngộ quyền sống, quyền tự do, quyền làm người Trên nước diễn phong trào cải cách, mở đầu phong trào Duy Tân Quảng Nam diễn nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội bao gồm nhiều hoạt động đa dạng, từ việc lập hội buôn, hội canh nông, mở trường học đến việc vận động trừ phong tục, tập quán hủ bại truyền bá tư tưởng tự cường, dân chủ, vận động đời sống Phong trào diễn sôi nổi, khẳng định sức thu hút mạnh mẽ tư tưởng Duy Tân theo đường tư sản Phong trào nâng cao trình độ giác ngộ tinh thần đấu tranh nhân dân đòi cải cách đời sống mặt.Không dừng lại với sức ảnh hưởng tư tưởng Duy Tân phong trào đấu tranh chống sưu thuế Trung Kỳ diễn Phong trào bùng nổ ngày 9-3-1908 với biểu tình hàng trăm nông dân huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Phối hợp với biểu tình, nhân dân huyện Quảng Nam kế tục dậy.Cuộc đấu tranh diễn có tính chất trị hòa bình Từ tỉnh phía Nam Trung Kỳ, phong trào lan phía Bắc Tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, quần chúng dậy hưởng ứng phpong trào chống sưu thuế Cuộc đấu tranh thời gian dài làm tê liệt máy quyền thực dân, phong kiến nông thôn Trước sức mạnh đấu tranh nhân dân tỉnh Trung Kỳ, Thực dân Pháp cho cho quân đàn áp, phong trào bị tan rã Với truyền bá tư tưởng dân tộc, dân quyền Phan Châu Trinh truyền bá, dấy lên phong trào đấu tranh Đây tượng lịch sử chưa xảy chống Pháp trước phương diện quy mô, tính chất hình thức đấu tranh, buộc thực dân Pháp phải thay đổi vài loại thuế đồng thời làm chấn động trường nước Pháp Với ảnh hưởng từ chủ trương cứu nước hai ông phong trào diễn sôi nổi, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Tuy nhiên phong trào thất bại, thất bại bắt nguồn từ người lãnh đạo hạn chế phong trào.Sự hạn chế Phan Bội Châu Phan Châu Trinh hạn chế thời đại giai cấp.Thất bại Phan Bội Châu thời kì ông hoạt động nước Pháp nước tư tiến lên chủ nghĩa đế quốc Phan Bội Châu lại dựa vào lực lượng tầng lớp suy tàn hay chưa hình thành mà chống lại lực lượng tiến triển mạnh Đối với Phan Châu Trinh qua ảo tưởng vào quyền thực dân, không phân biệt đâu bạn đâu thù.Những người lãnh đạo chưa nhận thức đầy đủ sâu sắc nội dung nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc thời đại đế quốc chủ nghĩa, nên chưa định đường lối, kế hoạch khoa học, lâu dài toàn diện, chưa lôi quần chúng cách mạng vào chiến đấu thống cương lĩnh chương trình hành động chung chặt chẽ Khi phong trào theo hai xu hướng diễn lại lẻ tẻ, không thống nên dễ dàng bị thực dân Pháp đàn áp Các phong trào lại phụ thuộc vào người lãnh đạo, sau người lãnh đạo bị bắt hay hi sinh phong trào thất bại Tiểu kết chương Phan Bội Châu Phan Châu Trinh sinh lớn lên lúc kẻ thù đến xâm lược đất nước mình, lại tận mắt nhìn thấy cảnh đất nước bị kháng chiến đổ máu nhân dân Với thu hút luồng tư tưởng dân tộc tư tưởng dân chủ tư sản mới, hai ông lo lắng tìm đường cứu nước thực Cùng người yêu nước, giai cấp sống thời điểm giao thời tư tưởng phong kiến tư tưởng dân chủ tư sản nên hai ông có quan điểm giống mục đích cứu nước việc nhận thức chuyển biến tư tưởng, có thống quan điểm với thống vấn đề khai dân trí, coi trọng giáo dục, đưa niên du học nước ngoài… lựa chọn đường đề chủ trương cứu nước lại khác Phan Bội Châu đại diện cho xu hướng bạo động vũ trang, Phan Châu Trinh đại diện cho xu hướng cải cách Trên lập trường tư tưởng riêng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh thể quan điểm khác phương pháp tiến hành cách mạng.Phan Bội Châu muốn đánh đuổi Pháp để giành độc lập cho nước nhà, Phan Châu Trinh muốn dựa vào Pháp để tiến hành cải cách xã hội mang lại quyền lợi cho nhân dân.Từ việc đề nhiệm vụ khác mà đưa đến cách thức tiến hành khác Ở hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà ta thấy tư tưởng bạo động vũ trang hay tư tưởng cải cách tiến Tuy nhiên hạn chế thời đại hạn chế giai cấp mà hai tư tưởng thất bại Với quan điểm cứu nước hai ông với hai xu hướng khác nhau, ảnh hướng lớn đến phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Từ tác động tư tưởng yêu nước theo hai xu hướng góp phần tích cực vào việc cổ vũ phong trào yêu nước lên, với tinh thần yêu nước khắp nước diễn phong trào sôi mạnh mẽ thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia khắp tỉnh từ Bắc đến Trung Kì KẾT LUẬN Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Việt Nam có chuyển biến lớn mặt kinh tế-xã hội, văn hóa - giáo dục.Cùng với tác động từ bên vào thổi gió tân vào Việt Nam mang đến khuynh hướng cứu nước thay cho hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời lạc hậu Việc Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đến với tư tưởng dân chủ tư sản qua Tân thư, tân văn bước phát triển tư tưởng dân tộc Nó vừa đáp ứng yêu cầu lịch sử dân tộc vừa phản ánh xu chung khu vực Tuy chịu ảnh hưởng nguồn tư tưởng tương đồng trình tiếp thu phát triển tư tưởng ông có điều khác nhau, mà tư tưởng hai ông có khác biệt Phan Bội Châu Phan Châu Trinh ý thức phải kế thừa giá trị dân chủ cổ truyền để tiếp thu tư tưởng tư sản phương Tây Đồng thời phải kế thừa giá trị dân chủ cổ truyền mà dân tộc đạt đủ sức tiếp thu giá trị tư sản Vượt khỏi hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản mới, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đưa phong trào yêu nước lên theo hướng Cùng mục đích muốn giải phóng dân tộc phương pháp tiến hành giải phóng dân tộc hai ông có khác Phan Bội Châu vận động quần chúng nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước theo chủ trương bạo động vũ trang, Phan Châu Trinh vận động quần chúng hướng theo xu hướng cải cách xã hội để mang lại quyền lợi cho quần chúng nhân dân Cả hai xu hướng thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia công đấu tranh giải phóng dân tộc Song hạn chế thời đại giai cấp mà hai xu hướng đề đến thất bại Mặc dù thất bại mà đánh giá sai công lao hai ông với cách mạng Việt Nam Đó yêu nước, thương nòi, xả thân suốt đời độc lập dân tộc, quyền sống đồng bào.Tuy nhiên ta thấy tiến tư tưởng Phan Bội Châu so với tư tưởng Phan Châu Trinh Với tư tưởng Phan Bội Châu phong trào theo chủ trương bạo động làm cho thực dân Pháp giới thấy dân tộc Việt Nam luôn đấu tranh chống xâm lăng mà diệt vong Đồng thời ta thấy hoạt động Phan Bội Châu dây nối cho hai giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam giai đoạn cách mạng Phan Bội Châu Hồ Chí Minh.Đó kế thừa biện chứng để đưa đến thành công Hồ Chí Minh nghiệp giải phóng dân tộc Với hai xu hướng đấu tranh thổi luồng sinh khí vào đòi sống trị nhân dân Việt Nam, hút tất quan tâm ngành giới, hướng đấu tranh trị nhân dân Việt Nam đến tiếp cận phương thức đấu tranh giải phóng dân tộc kể từ đầu kỉ XX Một thực tế lịch sử cần nhận thức cho dù tác động trào lưu dân tộc chủ nghĩa công giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX có tích cực đến đâu cuối không giúp nhà yêu nước, cách mạng Việt Nam đạt mục tiêu độc lập dân tộc tự hạnh phúc cho nhân dân Các vận động cứu nước giải phóng dân tộc thời kỳ đầy gian khổ hy sinh kết không thành công tiếp tục mở thời kỳ khủng hoảng đường lối cứu nước giai cấp lãnh đạo cách mạng Sự khủng hoảng thực chấm dứt Đảng cộng sản Việt Nam đời TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Bổng (1926), Tây Hồ Phan Chu Trinh cận sử Việt Nam, nxb Hải Phòng Phan Bội Châu, Toàn Tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1990, tr.114 Nguyễn Ngọc Cơ, (2007), Phong trào dân tộc đấu tranhchống Pháp Việt Nam 1885-1918, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Cơ, (2007), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Trần Văn Giàu, (1957), Lịch sử Việt Nam từ 1897 đến 1914, Nxb Xây dựng, Hà Nội Ái Hiền (1945), Một nhà quốc chân Phan Châu Trinh, Nxb Hội Đông Dương liên hữu tương tế Ái Hiền (1946), Phan Châu Trinh, Nxb quốc tế Đỗ Thị Hòa Hới, (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Kiện, (1979), Lịch sử Việt Nam Đầu kỉ XX-1918, Nxb Giáo dục 10.Huỳnh Thúc Kháng, (1957), Bức thư bí mật Nxb Anh Minh, Huế, tr.36 11 Kỷ yếu hội thảo khoa học, Việt Nam-100 năm phong trào Đông Du hợp tác Việt-Nhật để bảo tồn, phát triển di sản văn hóa huế, nxb huế, 10.2005 12 Lênin, (1957), Bàn Phương Đông, Nxb Sự thật, tr.24 13 Huỳnh Lý, (1992), Phan Châu Trinh thân nghiệp, Nxb Đà Nẵng 14 Đinh Xuân Lâm, (1997), Con người nghiệp Phan Bội Châu, Nxb Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn 15.Hồ Chí Minh-toàn tập, (1980), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.9 16 Đinh Xuân Lâm, (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 17 Đinh Xuân lâm, Chương Thâu, Phạm Xanh (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ tĩnh, trung tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây 18 Tôn Quang Phiệt (1956), Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, nxb Ban nghiên cứu sử địa 19 Tôn Quang Phiệt, (1958), Phan Bội Châu số giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam, nxb cục xuất 20 Tôn Quang Phiệt dịch, (1959), Việt Nam nghĩa liệt sử, Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr.205 21 Chương Thâu, (1967), Văn thơ Phan Bội Châu chọn lọc, Nxb Văn học 22 Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy tân, nxb Trung tâm nghiên cứu Quốc học Các tạp chí nghiên cứu lịch sử 23 Đỗ Thị Hòa Hới, Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc đầu kỉ XX, Triết học, số 1/1992 24 Đỗ Thị Hòa Hới, Tư tưởng canh tân sáng tạo văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX chí sĩ Phan Châu Trinh, Tạp chí Triết học, số 11/2005 25 Trần Huy Liệu, Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu nước đầu kỉ XX, NCLS số 105/1967 26 Lương Chi Minh, (1990), Nghiên cứu so sánh Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, nxb Tạp chí nghiên cứu lịch sử Các luận án tiến sĩ, thạc sĩ 27 Đỗ Thị Hòa Hới, (1994), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, LAPTSKH Triết học, Nxb Viện triết học 28.Chương Thâu, (1981), Phan Bội Châu người nghiệp, LA phó tiến sĩ khoa học, Nxb Văn Sử Địa [...]... phong trào duy tân trong cả nước Tiêu biểu cho những nhà yêu nước tiến bộ tiếp thu tư tưởng mới này đó chính là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh Chương 2 SO SÁNH QUAN ĐIỂM CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH Quan điểm cứu nước là cách suy nghĩ lập trường tư tưởng riêng về việc làm đối với đất nước Trước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã có những quan điểm cứu nước theo hệ tư tưởng phong... là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh Cùng tiếp thu luồng tư tưởng mới nhưng hai ông lại có những quan điểm cứu nước riêng của mình Phan Bội Châu theo xu hướng bạo động vũ trang, Phan Châu Trinh theo xu hướng cải cách Ở quan điểm cứu nước của hai ông trong quá trình hoạt động cứu nước cũng thể hiện có những mặt giống và khác nhau 2.1 NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU TRONG QUAN ĐIỂM CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN. .. xâm lược Pháp, sau khi giành được độc lập cho nước nhà, thì mới có thể nói tới việc đó Tôi có muốn lợi dụng nhà vua .Phan Châu Trinh lại phản đối .Phan Châu Trinh muốn hướng về dân chống lại nhà vua”.[26, tr.84] Phan Bội Châu lại không tán thành và cho rằng việc bất đồng quan điểm giữa cụ với Phan Châu Trinh nói cho cùng là Phan Châu Trinh chủ trương: muốn dựa vào Pháp để đánh đổ quân chủ, còn bản thân... quyền, quản lí công việc, quản lí nhà nước và các quyền lợi khác .Phan Châu Trinh là người có chủ trương ủng hộ chế độ dân chủ này Sở dĩ có sự khác nhau này là do hai ông có những quan điểm khác nhau Phan Bội Châu ủng hộ chế độ quân chủ là vì ông cho rằng thà chịu chế độ quân chủ mà nước được độc lập còn hơn là chế độ quân chủ mà mất nước Phan Bội Châu đã viết: Phan Châu Trinh chủ trương đánh đuổi quân chủ,... xây dựng một nề giáo dục mới chú trọng nội dung thực tiễn đáp ứng nhu cầu phát triển và canh tân 2.2 KHÁC NHAU TRONG QUAN ĐIỂM CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH Trong khi hai ông có sự thống nhất với nhau về một số quan điểm nêu trên thì cũng có sự khác nhau về phương thức diễn đạt đến mục tiêu .Phan Bội Châu xem việc khôi phục chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết,... nhau.Hai cụ Phan lần đầu gặp nhau ở Thuận Hóa hai bên đã có ý kiến trái ngược nhau Về sau Phan Châu Trinh nói với Huỳnh Thúc Kháng: “Chí khí và tài lược của Phan Bội Châu, mọi người đều thán phục nhưng cụ duy trì chế độ quân chủ quan liêu quân chủ là sự lỗi thời, ngược với dân quyền” [26, tr.85] Năm 1906, khi Phan Châu Trinh đi ra nước ngoài, Cụ đã nhiều lần trao đổi ý kiến với Phan Bội Châu ở Quảng Châu- Trung... Bản và Phan Châu Trinh đều giữ ý kiến của mình Trong cuốn hồi kí tự truyện Phan Châu Trinh đã viết: “mỗi khi nói đến nước nhà đều đau lòng trước những tội ác của bọn giặc Pháp đối với nhân dân ta, căm thù chế độ quân chủ, và cho rằng nếu không xóa bỏ được chế độ quân chủ thì dù có khôi phục lại được đất nước thì cũng không phải là hạnh phúc của nhân dân”, [26, tr.85] Phan Châu Trinh còn khuyên Phan Bội. .. dẫn .Phan Bội Châu từ 1905 đã tổ chức và lãnh đạo phong trào Đông Du sôi nổi Năm 1906, Phan Châu Trinh sang Nhật chứng kiến tận mắt những đổi mới quan trọng của bài học Âu hóa Đông đảo các chí sĩ của nhiều nước Châu Á cũng đến đây để học tập bài học Duy tân của Nhật Bản Năm 1906 Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã tham quan Khánh Ứng Nghĩa Thục tại Đông Kinh (Tôkyo) Cuối năm 1906 trong một cuộc họp trù... Pháp” của Phan Bội Châu, tạo ra sự hỗn loạn nhất định về tư tưởng của phong trào duy tân ở trong nước lúc bấy giờ Người lãnh đạo trong nước của Việt Nam Duy Tân hội là Nguyễn Thành đã cử người tới Nhật Bản thể thông báo cho Phan Bội Châu biết và nói rằng: “Tây Hồ trở về nước nhà có điều kiện không có lợi cho bạn buôn” (chỉ những đồng chí của Việt Nam Duy Tân hội), [26, tr.86] Bởi thế Phan Bội Châu liền... tới mười năm sau.Song Phan Châu Trinh không tiếp nhận ý kiến đó hai cụ vẫn tranh luận mãi không ngừng Từ đây về sau Phan Châu Trinh kiên trì chủ trương chính trị “đạo dân phi quân”.Tiếp tục công kích chính sách sai trái của triều đình Huế và gửi gắm niềm hi vọng của Cụ vào sự giúp đỡ của nước Pháp để cải cách ở Việt Nam Ngày 15-091906 Phan Châu Trinh đã gửi thư cho Paul Beau toàn quyền của Pháp ở Đông ... phong trào tân nước Tiêu biểu cho nhà yêu nước tiến tiếp thu tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Chương SO SÁNH QUAN ĐIỂM CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH Quan điểm cứu nước cách suy... rơi vào sai lầm nghiêm trọng Phan Bội Châu 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG QUAN ĐIỂM CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH 2.3.1 Nguyên nhân giống quan điểm cứu nước Phan. .. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU TRONG QUAN ĐIỂM CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH 2.1.1 Mục đích cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh hai đường khác chung mục đích đem lại độc lập cho nước

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan