Quá trình hình thành và phát triển đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam thời kỳ đổi mới (1986 2011)

71 1.5K 1
Quá trình hình thành và phát triển đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam thời kỳ đổi mới (1986 2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ HỒNG THỊ PHƯƠNG Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2011) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ HOÀNG THỊ PHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2011) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Quang Vinh Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ BGH Trường ĐHSP Hà Nội 2, Học viện Hành - trị quốc gia Hồ Chí Minh, trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập tư liệu, để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn BCN Khoa Lịch Sử, Thầy, Cô giáo khoa đỡ tận tình giúp đỡ, góp ý cho khóa luận hồn thiện Và đặc biệt Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Quang Vinh, Giảng viên cao cấp Học viện Hành – trị Quốc gia Hồ Chí Minh, suốt thời gian qua giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn chỉnh khóa luận, cảm ơn tập thể lớp K35 - CN Lịch Sử có đóng góp q báu giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Với khả trình độ cịn hạn chế sinh viên cịn q trình học tập, tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nghiên cứu Vì vậy, mong thầy bạn bè đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Hoàng Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu, thông tin, thông số thẩm định qua tư liệu gốc thông qua Thầy giáo hướng dẫn Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Hoàng Thị Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển châu Á AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIPA: Tổ chức liên nghị viện khu vực APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ASEM: Diễn đàn hợp tác liên khu vực Á – Âu ECOSOC: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc ESCAP: Ủy ban kinh tế - xã hội châu Á – Thái Bình Dương EU: Liên minh châu Âu FAO: Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc FDI: Đầu tư trực tiếp GDP: Tổng sản phẩm nội địa IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế ODA: Hỗ trợ phát triển thức OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SEV: Hội đồng tương trợ kinh tế UNCTAD: Diễn đàn thương mại phát triển Liên hợp quốc UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2011 1.1 Khái niệm sở hình thành đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2 Hoàn cảnh lịch sử 11 1.3 Chủ trương hoạt động đối ngoại Đảng ta trước năm 1986 16 1.4 Quá trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2011 19 1.4.1 Quá trình hình thành đường lối đối ngoại đổi (1986 - 1996) 19 1.4.2 Quá trình phát triển đường lối đối ngoại đổi (1996-2011) 25 1.5 Quá trình xây dựng mối quan hệ đường lối đối ngoại sách đối ngoại 29 1.6 Bổ sung nội dung đường lối đối ngoại đổi 30 Chương KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG Q TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC ĐỐI NGOẠI 1986-2011 33 2.1 Một số thành tựu hạn chế đường lối đối ngoại Đảng ta 33 2.2 Những hạn chế nguyên nhân hoạt động đối ngoại Đảng ta 46 2.2.1 Hạn chế 46 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 47 2.3 Một số kinh nghiệm công tác đối ngoại Đảng ta suốt 25 năm tiến hành đổi (1986 - 2011) 50 KẾT LUẬN 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động đối ngoại Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến kế thừa phát huy truyền thống ngoại giao dân tộc Năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra, đồng thời đặt móng cho ngoại giao Việt Nam đại – ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh Lịch sử ngoại giao Việt Nam đại thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trở thành hệ thống quan điểm đường lối, chiến lược, sách lược ngoại giao, sở kế thừa truyền thống tốt đẹp ngoại giao Việt Nam Trong lịch sử từ có Đảng cầm quyền đến nay, Đảng ta ln xây dựng khơng ngừng hồn thiện đường lối đối ngoại Trải qua hai kháng chiến vệ quốc vĩ đại dân tộc chống Pháp chống Mỹ thắng lợi Bước sang thời kỳ đổi sau nhiều năm bị bao vây, lập trị, cấm vận kinh tế Tình hình nước trì trệ khủng hoảng nặng nề kinh tế - xã hội, ngoại giao Việt Nam trở nên mềm dẻo hơn, chuyển sang chặng đường đầy khó khăn thách thức to lớn Thời kỳ Đảng ta xác định chủ trương bình thường hóa mối quan hệ nước khối xã hội chủ nghĩa, bình thường hóa quan hệ Việt – Trung, bước bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, phá bao vây cô lập, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đường lối đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam suốt thời kỳ 1986 - 2011 phận đường lối đổi toàn diện để xây dựng bảo vệ đất nước, ln góp phần định bảo vệ phát huy thành cách mạng, bảo đảm giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, xây dựng phát triển đất nước, đời yêu cầu thiết công đổi với xu quan hệ quốc tế thời đại mới, sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa đắn, kịp thời đáp ứng yêu cầu cách mạng Chính sách đối ngoại đổi đem lại thành tựu góp phần đưa đất nước tiếp tục tiến lên chủ nghĩa xã hội Sự nghiệp đổi đối ngoại Đảng Nhà nước ta đánh dấu từ Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) Nghị 13 Bộ Chính trị (1988) Kể từ đó, q trình đổi tư thực hành đối ngoại diễn liên tục dần theo hướng hoàn thiện Đặc biệt sau chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ, Đảng ta hoàn chỉnh bổ sung tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh “thêm bạn bớt thù”, với phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” vừa mềm dẻo, vừa khôn khéo Đại hội VII (1991) Đảng mở sử cho ngoại giao Việt Nam lời khẳng định: “Với sách đối ngoại rộng mở, tuyên bố rằng: Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” [9, tr.75] Kết trình hình thành hệ thống quan điểm đánh giá tình hình giới sát hơn, từ xây dựng sách đối ngoại ngày có hiệu phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc giai đoạn cách mạng cụ thể Nhờ đó, qua kỳ đại hội, Đảng ta ngày nhận thức rõ sâu sắc vấn đề đối ngoại Thời kỳ 1986 - 2011, điều kiện tình hình giới diễn biến nhanh phức tạp Vì vậy, đường lối đối ngoại Đảng ln điều chỉnh để bám sát thực tiễn Muốn có đất nước vững mạnh khơng kinh tế, trị, mà mặt trận ngoại giao giữ vị trí vơ quan trọng cho hình thành phát triển Việt Nam Từ lý trên, tơi chọn đề tài: “Q trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2011)” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài trả lời cho ba câu hỏi: Tại Đảng ta cần thay đổi đường lối đối ngoại? Chính sách đối ngoại Việt Nam trước sau đổi nào? Những thành tựu đạt học kinh nghiệm suốt thời kỳ đổi đường lối đối ngoại gì? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu vấn đề đường lối đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi 1986 - 2011 nhiều tác giả, nhà nghiên cứu, hội thảo khoa học bàn luận như: Bùi Trung Thành: “Chính sách đối ngoại Đảng thời kỳ đổi (1986-1996) - Luận án thạc sĩ khoa học lịch sử - Hà Nội 1994 Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 4/2000, Tường Thúy Nhân “Những thành tựu bật q trình đổi sách đối ngoại Đảng” Phạm Quang Minh “Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi mới” đăng Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 9/2007 Tạp chí Cộng sản, số 831 (1-2012) có viết: “Việt Nam đã, tiếp tục chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Hội nghị Ngoại giao lần thứ 27 với chủ đề “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng” Bài viết Phó thủ tướng phụ trách kinh tế đối ngoại Vũ Khoan “Đổi tư sách lĩnh vực đối ngoại Đảng Cộng sản Việt nam” đăng Tạp chí Lịch sử Đảng tháng 4/2007 Tạp chí Cộng sản số 19, 2005 : Ngoại giao thời kỳ đổi – giai đoạn phát triển quan trọng ngoại giao Việt Nam đại Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3/2009 có viết “Hồ Chí Minh với hội nhập phát triển” Bùi Đình Phong Nội dung viết nói tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 8/1997 với viết Mạch Quang Thắng “Nhìn lại sách đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi mới” Tuy nhiên, viết tạp chí nói lên phần hay vấn đề hoạt động đối ngoại Đảng ta Bên cạnh đó, cịn có số luận án, luận văn bảo vệ đề cập đến chủ đề như: Vũ Quang Vinh: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986 2000), Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; Vũ Đình Cơng: Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (1986 - 1995), Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; Báo cáo tổng kết: Một số lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận; Tất cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh đường lối đối ngoại Đảng ta từ nhiều cách tiếp cận khác Và hoạt động đối ngoại Đảng xuyên suốt thời kỳ 1986 - 2011 vấn đề chưa khai thác sâu Vì tơi chọn đề tài: “Quá trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi (1986 2011)” làm luận văn khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích Đề tài nhằm nghiên cứu hoạt động đối ngoại Đảng thời kỳ đổi (1986 - 2011), thành tựu đạt học quý giá ngoại giao Việt Nam Từ việc hệ thống, khái quát, phân tích chủ trương, sách, làm rõ linh hoạt, sáng tạo Đảng ta việc hoạch định đường lối đối ngoại đổi Hoạt động đối ngoại Đảng thời kỳ 1986 - 2011 có vai trị vơ quan trọng phát triển đất nước Đó thời kỳ đất nước bước vào công đổi tồn diện, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, đa dạng hóa, đa phương hóa, bạn, đối tác tin cậy, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, hợp tác phát triển tác đối ngoại phải phục vụ lợi ích cao thiêng liêng dân tộc xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xó hội chủ nghĩa Nhiệm vụ quan trọng hoạt động đối ngoại giữ gìn hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hoạt động đối ngoại xác định nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, tồn hịa bình để hợp tác phát triển Đó phương châm Đảng ta đề quan hệ đối ngoại “Hịa nhập khơng hịa tan”, mở cửa để đón nhận tốt, tiến khơng để xấu tác động làm Độc lập, tự chủ khơng tách rời với sống nhân loại Trong bối cảnh quốc tế năm 90 kỷ XX với diễn biến phức tạp, làm thay đổi cục diện giới, tác động sâu sắc đến tình hình nước ta, Đảng ta với tư độc lập, sáng tạo nhạy bén đề sách đối ngoại linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nước ta, tạo cách nhân thân thiện khả hòa hợp, hợp tác với nước khu vực giới Chính mối quan hệ quốc tế, bước đầu góp phần quan trọng việc phá vỡ bao vây, cấm vận lực thù địch, bước tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế, đưa đất nước ta tiến lên tầm cao mới, vị tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập phát triển Với quan điểm quán Đảng ta quan hệ đối ngoại kể từ Đại hội VI tạo móng cho sách đối ngoại đa phương, rộng mở Đại hội VII, Đại hội VIII Nghị trung ương tiếp tục quán triệt phát triển quan điểm đối ngoại Đảng lên bước thực quan hệ đối ngoại rộng mở, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình độc lập phát triển Hợp tác nhiều mặt song phương đa phương với nước, tổ chức 51 quốc tế khu vực nguyên tắc tơn trọng độc lâp, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, giải vấn đề tồn tranh chấp thương lượng Góp phần vào tiếng nói chung hịa bình ổn định khu vực giới Quan điểm Đảng ta đảm bảo cho nước ta gia nhập vào tổ chức khu vực quốc tế ngày có vị trí quan trọng Đông Nam Á Hai là, quan hệ quốc tế phải giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội quan điểm quán, mục tiêu sợi đỏ xuyên suốt trình cách mạng nước ta kể từ thành lập Đảng đến định hướng sau Bởi có giữ vững độc lập dân tộc, tự chủ đường lối, sách quan điểm ta chủ nghĩa xã hội thực thi, điều kiện tiên cho định hướng xã hội chủ nghĩa Mặt khác, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội sở để đảm bảo cho độc lập dân tộc giữ vững Trong trình đẩy mạnh nghiệp đổi đất nước, điều thiếu quan điểm đường lối Đảng phải đảm bảo tính thống quốc gia, dân tộc, tơn giáo… Vì có thống cao tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc, đủ sức giữ vững thành cách mạng, giữ vững độc lập dân tộc, chia rẽ để kẻ thù thực âm mưu chia rẽ đất nước bị suy yếu, chủ quyền an ninh quốc gia bị xâm hại, lợi ích dân tộc, lợi ích nhân dân bị ảnh hưởng Cho nên giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu quán để bảo vệ độc lập dân tộc thống đất nước Nhìn lại chặng đường trình đổi đất nước qua, trước khó khăn thách thức tưởng chừng vượt qua nổi, lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng ln kiên định với mục tiêu độc 52 lập dân tộc chủ nghĩa xã hội kinh nghiệm xương máu trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước Và ngày nay, trải qua 25 năm kể từ thực đường lối đổi mới, Đảng ta kiên định, xác định hướng, phía trước cịn nhiều khó khăn thách thức, kinh nghiệm 25 năm đổi chứng minh rằng: Đường lối độc lập dân tộc, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại sở giữ vững nguyên tắc độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội quan điểm mang tính kho học làm sở cho đất nước tiến lên Ba là, thực tốt bốn phương châm xử lý sách đối ngoại sau: Đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vơ sản Lợi ích cao dân tộc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững độc lập thống tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Công tác đối ngoại nhằm phục vụ cho lợi ích dân tộc cách để thực cách tốt nghĩa vụ quốc tế Giữ vững độc lập, tự chủ, tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Vấn đề độc lập tự chủ, tự lực, tự cường nhằm phát huy tiềm nội lực, đảm bảo khả độc lập dân tộc để xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện để nâng cao uy tín nhà nước ta Đa dạng hóa, đa phương hóa nhằm khai thác lợi quan hệ quốc tế để phục vụ lợi ích dân tộc phải đảm bảo nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng có lợi giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mở rộng quan hệ đối ngoại lĩnh vực trị, kinh tế, kho học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, y tế… mặt xây dựng Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội tổ chức phi phủ Nắm vững hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Hợp tác đấu tranh hai mặt phổ biến quan hệ quốc tế, hợp tác để phát triển lợi ớch cỏc nước hợp tác nhằm tranh thủ lực lượng 53 “thêm bạn, bớt thù” đấu tranh với nhiều hình thức thích hợp nhằm đảm bảo lợi ích dân tộc, phân hóa, thu hẹp lực chống đối Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực cộng đồng giới đáp ứng lợi ích dân tộc, phù hợp với xu chung, qua nhằm thực nhiệm vụ, mục tiêu đối ngoại, đẩy mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh” Bốn là, kết hợp chặt chẽ yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn cách mạng Việt Nam với xu vận động giới để phát huy sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Nhiệm vụ đối ngoại bao trùm thời gian tới giữ vững hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân loại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đây mục tiêu quan trọng, đòi hỏi công tác đối ngoại Đảng phải tùy lúc phát huy hai nội lực ngoại lực để tạo lực phù hợp với điều kiện đất nước xu thời đại Vì vậy, trình đổi đất nước, trước khó khăn vơ vàn nước tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, Đảng ta đề đường lối, sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa, nhằm phá bao vây, cấm vận, thực liên kết, hợp tác, thu hút nguồn lực từ bên để phát triển đất nước phực vụ cho đường lối cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đồng thời tạo điều kiện để nước ta có khả hội nhập tốt vào xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa Thế kỷ XXI kỷ công nghệ thông tin, giai đoạn mà cách mạng khoa học kỹ thuật diễn vũ bão lụi Kinh tế nước theo xu hướng toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến 54 quốc gia giới theo hướng phân công lại thị trường lao động quốc tế, hợp tác khu vực tạo khả ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Tạo “thế” “lực” khả phát huy sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại đưa đất nước tiến lên tầm cao Trong quan hệ quốc tế phải nắm vững nguyên tắc, đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh cụ thể đất nước diễn biến tình hình giới, khu vực phù hợp với đặc điểm, đối tượng với phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Năm là, linh hoạt, nhạy bén đầu tư nghiên cứu, dự báo tình hình quốc tế cách khách quan xác, khơng để bị động, lúng túng trước biến động tình hình quốc tế Trong số kiện lớn liên quan đến ngoại giao có lúc chưa lường hết phản ứng quốc tế không dự báo sụp đổ nhanh chóng chủ nghĩa xã hội Đơng Âu Liên Xô (1989 - 1991) Nhận thức sâu sắc học này, từ năm 1991 trở ta nghiên cứu, dự báo tình hình giới khu vực tốt nên hoạt động đối ngoại ngày thắng lợi: Trong ngoại giao việc dự báo chiều hướng phát triển tình hình có ý nghĩa quan trọng, nói dự đốn đảm bảo thành công 50% Đổi lĩnh vực đối ngoại nghiệp to lớn, khó khăn, phức tạp, cần phải tiến hành bước, thận trọng, lại phải sáng tạo, đoán, kiên đoạn tuyệt với lỗi thời, khơng phù hợp Trong kỳ Đại hội Hội nghị, Bộ trị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng, cơng tác đánh giá dự báo tình hình quốc tế khu vực ý Đại hội VI tháng 12/1986 khởi đầu cho nghiệp đổi đối ngoại Đảng Nhà nước: “Nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, đánh giá 55 thật”, thể tư đánh giá tình hình đoạn tuyệt với lỗi thời, đồng thời chủ trương mở quan hệ với tất nước nguyên tắc tồn hòa bình mục tiêu phát triển kinh tế Nghị 13/NQ-TƯ Bộ trị khóa VI xác định chủ trương chuyển mạnh hoạt động đối ngoại sang phục vụ kinh tế, kết hợp ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế Đại hội VII tháng 6/1991 khẳng định tâm đẩy mạnh nghiệp đổi mới, tuyên bố sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” [10, tr.114] Đại hội VIII tháng 6/1996 khẳng định mạnh mẽ sách đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam theo lộ trình phù hợp Đại hội IX tháng 4/2001 hồn thiện bước sách đối ngoại mở rộng, hợp tác, bình đẳng có lợi với tất nước khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” [11, tr.125] Đại hội X tháng 4/2006 Đại hội XI tháng 1/2011 tiếp tục khẳng định đường lối sách đối ngoại đổi tinh thần bình đẳng có lợi, hịa bình hữu nghị với tất nước cộng đồng quốc tế Sáu là, xếp thứ tự ưu tiên quan hệ với đối tác với nước láng giềng nước lớn có vị trí quan trọng hoạt động đối ngoại Quan hệ với nước láng giềng chung biên giới khu vực ưu tiên hàng đầu hoạt động đối ngoại Việt Nam, nước liên quan trực tiếp đến an ninh ổn định Việt Nam Sự điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi với Trung Quốc, Lào, Campuchia nước Đông Nam Á theo nguyên tắc hợp tác bình đẳng, 56 có lợi, tơn trọng quyền tự dân tộc, tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội tạo mơi trường khu vực hịa bình phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước Với việc gia nhập ASEAN, Việt Nam thức đặt mối quan hệ chung với khu vực, đặt lợi ích quốc gia lợi ích khu vực mối quan hệ hữu để phát triển đất nước Các nước lớn ln có vai trị quan trọng đời sống trị giới, tác động lớn đến tình hình giới quan hệ quốc tế, xu hướng hình thành trật tự giới đa cực cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Xuất phát từ lợi ích quốc gia tạo cân với nhau, nước lớn lôi kéo nước khác Nếu nước vừa nhỏ có đối sách đắn, khơn khéo hạn chế thỏa hiệp bất lợi, hình thành quan hệ có lợi cho Từ ngoại giao Việt Nam đại đời, quan hệ với nước lớn mối quan tâm hàng đầu Trong thời kỳ đổi mới, tinh thần độc lập tự chủ đảm bảo lợi ích đáng dân tộc, Đảng Nhà nước ta bước xử lý đắn quan hệ với nước lớn, Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Nga EU, tạo hài hịa cơng lợi ích nước lớn quan hệ với Việt Nam Chúng ta tạo thuận lợi, ổn định, lâu dài quan hệ với tất nước lớn, không bị lôi kéo vào tranh chấp nước với Nhờ xử lý khơn khéo quan hệ có ý nghĩa quan trọng mà Việt Nam nâng cao vị trường quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình, an ninh mở rộng quan hệ với nước, tham gia hiệu có trách nhiệm cao vào tổ chức khu vực quốc tế, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý, thị trường xuất khẩu, đối tác đầu tư cho phát triển kinh tế 57 KẾT LUẬN Hoạt động đối ngoại nghiệp đổi Đảng ta tăng cường độ, đa dạng, đa phương với tất quốc gia giới Quá trình hội nhập vào giới vươn xa hơn, tiếp thu chắt lọc thành tựu, tinh hoa để đúc kết vận dụng vào thực tiễn nước ta biến tiềm năng, trở thành thực, tạo nguồn lực thực từ việc kết hợp nội lực ngoại lực đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội đưa nước ta tiến lên vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội Mở rộng quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi nước ta tận dụng thời cơ, thuận lợi khắc phục dần nguy yếu kém, đồng thời tạo điều kiện phát huy tính tự lực, tự cường, khai thác tối đa lợi so sánh, đôi phát triển kinh tế - xã hội giao lưu hội nhập phải giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia, góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước Sau thắng lợi lịch sử năm 1975, bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, nước ta phải đối mặt với thử thách, khó khăn nghiêm trọng Đến thập niên 80 kỷ XX, nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Trước thay đổi nhanh chóng tình hình quốc tế khu vực, Đại hội lần thứ VI Đảng (12/1986) khởi xướng cơng đổi tồn diện đối nội đối ngoại, mở thời đại lịch sử cách mạng Việt Nam Nghị số 32 Bộ Chính trị (7/1986) tiền đề quan trọng hỡnh thành đường lối đối ngoại Từ đây, Đại hội VI đổi đường lối đối ngoại, đặc biệt quan hệ quốc tế Nghị số 13 (5/1988) Nghị quan trọng hoạt động đối ngoại nên giải kịp thời hàng loạt quan điểm chiến tranh hịa bình, an ninh phát triển, đặc biệt công tác đối ngoại, lần xác định, phải kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, chủ động 58 chuyển hướng quan hệ với nước láng giềng, nước giới Mỹ, Nhật Bản… theo phương châm “Thêm bạn, bớt thù” Với phương châm này, chủ động giải vấn đề Campuchia, tạo điều kiện để bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Tại Đại hội lần thứ VII (1991) Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức Đảng mối quan hệ quốc tế trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại ngày “Thêm bạn, bớt thù” với tinh thần “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Đại hội nhấn mạnh cần giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế nhằm tạo lập môi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển đất nước Tháng 12/1991, Liên Xơ tan rã, với bình tĩnh, sáng suốt, Đại hội VIII (1996) Đảng ta khẳng định “Loài người thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội” Đại hội IX (2001) Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm Đại hội X (2006) nhận định “Trên giới, hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn” Đại hội lần thứ XI (2011) Đảng Thành tựu đạt 25 năm Đảng ta thực đường lối đối ngoại thời kỳ đổi bắt nguồn từ lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh Đó kết tư biện chứng Đảng ta Từ chứng minh đường lối đối ngoại Đảng ta đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn đất nước nắm bắt xu thời đại thấy vai trò to lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, tạo đà, mạnh cho Việt Nam tiến nhanh đường hội nhập giới Nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thành cơng sách đối ngoại phát huy tinh thần độc lập, tự chủ Đối ngoại thời kỳ đại 59 đời bão táp Cách mạng Tháng Tám; sức mạnh kế thừa lịch sử, văn hóa sách ngoại giao dân tộc với chất cách mạng, hịa hiếu, nghĩa, thủy chung với bạn bố, khoan dung với đối thủ, chắt lọc giá trị để làm giàu thêm cho mình, tạo dựng cho dấu ấn riêng thời đại đáng ghi nhớ nhân loại dân tộc Kiên trì thực sách đối ngoại hịa bình, phát huy truyền thống hịa hiếu cha ông di sản quý báu, đạo lý dân tộc Ngày nay, tư tưởng lớn gặp xu lớn “hịa bình, hợp tác, phát triển” phản ánh nguyện vọng tha thiết nhân dân trọng hoạt động thực tiễn ta với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế” Ngày nay, điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ, tùy thuộc lẫn nhay quốc gia ngày gia tăng, lợi ích đan xen, đối tượng hợp tác ngày đông đảo, đa dạng với yêu cầu, lợi ích trình độ phát triển khác nhau, sách đối ngoại lại phải linh hoạt, phù hợp với đối tác, thời điểm, sở bảo đảm lợi ích dân tộc, lấy lợi ích dân tộc làm chuẩn mực, thước đo để định chủ trương, xác định sách, đồng thời khơng để quan hệ nước ta với nước làm ảnh hưởng đến quan hệ nước ta với nước khác Từ củng cố tâm, kiên trì ngun tắc, nắm vững đường lối chiến lược, vận dụng linh hoạt sáng tạo sách lược theo phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” mà Bác Hồ dạy, sức phát huy học “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại” Những sáng tạo đường lối đối ngoại Đảng góp phần kết hợp cách hiệu sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, thúc đẩy Việt Nam tham gia tích cực có hiệu vào diễn đàn thể chế toàn cầu, nhằm giải vấn đề cấp bách đặt cho toàn nhân loại, góp phần xứng đáng vào nỗ lực chung cộng đồng giới hịa bình, độc lập dân tộc, hợp tác hữu nghị phát triển 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo: Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 (phần từ năm 1975 - 2000) Bộ ngoại giao Vụ hợp tác kinh tế đa phương, Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 Nguyễn Mạnh Cầm: Mười lăm năm đổi lĩnh vực cơng tác đối ngoại Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 6/1995 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1991 Lê Minh Châu: Quan hệ quốc tế đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Chu Văn Chúc: Quá trình phát triển đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, Tạp chí Lịch sử Đảng,tháng 10/2006 Lê Duẩn: Tình hình giới sách đối ngoại Đảng ta Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1981 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2001 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 61 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết: Một số lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 16 Bùi Kim Đỉnh: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cơng đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 17 Văn Hiền: Việt Nam tiến bước thời đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 18 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Quan hệ quốc tế: Giáo trình quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 19 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Quan hệ quốc tế: Quan hệ quốc tế đương đại – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 20 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Quan hệ quốc tế: Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 21 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Một số vấn đề chủ nghĩa Mác – Lênin thời đại nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 22 Nguyễn Thị Mai Hoa: Bước phát triển tư đối ngoại Đảng quan hệ với nước láng giềng khu vực thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 5/2005 62 23 Vũ Đình Hịe: Vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trước xu toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 11/2003 24 Dương Minh Huệ: Quá trình phát triển đường lối đối ngoại Đảng năm đổi (1986-2001), Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 9/2004 25 Đỗ Quang Hưng: Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 11/2001 26 Vũ Khoan: Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại cịn ngun giá trị, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 6/1993 27 Vũ Khoan: Đổi tư sách lĩnh vực đối ngoại Đảng Cộng sản Việt nam, Tạp chí Lịch sử Đảng tháng 4/2007 28 Đinh Xuân Lý: Đường lối đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa Đảng – nội dung số thành tựu, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 3/2000 29 Đinh Xuân Lý: Quá trình mở rộng quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 12/2003 30 Đinh Xuân Lý: Tư đối ngoại Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XI, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 8/2011 31 Vũ Cơng Lưu: Chính sách đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ 1986 - 1995, Luận án thạc sĩ lịch sử, Hà Nội, 1997 32 Phạm Quang Minh: Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 9/2007 33 Trình Mưu, Vũ Quang Vinh: Quan hệ trị năm đầu kỷ XXI, vấn đề, kiện quan điểm, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 34 Trình Mưu: Q trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 63 35 Trình Mưu: Quan hệ quốc tế - sách đối ngoại Việt Nam (Hỏi đáp), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 36 Đào Huy Ngọc: ASEAN hội nhập Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 37 Tường Thúy Nhân: Những thành tựu bật trình đổi sách đối ngoại Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 4/2000 38 Vũ Dương Ninh: Thành tựu thử thách quan hệ đối ngoại thời đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng tháng 7/2000 39 Vũ Dương Ninh: Quan hệ đối ngoại Việt Nam chặng đường 60 năm (1945-2005), Tạp chí Lịch sử Đảng tháng 8/2005 40 Bùi Đình Phong: Hồ Chí Minh với hội nhập phát triển, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 3/2009 41 Tơ Huy Rứa: Nhìn lại q trình đổi tư lý luận Đảng 1986 – 2005, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 42 Trương Tấn Sang: Ngoại giao Việt Nam hội, thách thức triển vọng, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 1/2012 43 Nguyễn Xuân Sơn: Quan hệ đối ngoại nước ASEAN Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 44 Phan Minh Sơn: Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 45 Tạp chí Cộng sản: Ngoại giao thời kỳ đổi – giai đoạn phát triển quan trọng ngoại giao Việt Nam đại, số 19, 2005 46 Bùi Trung Thành: Chính sách đối ngoại Đảng thời kỳ đổi (1986-1996), luận án thạc sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội, 1994 47 Nguyễn Cơ Thạch: Thế giới 50 năm qua (1945-1995) 20 năm tới (1996-2020), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 48 Mạch Quang Thắng: Nhìn lại sách đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 8/1997 64 49 Nguyễn Vũ Tùng: Chính sách đối ngoại Việt Nam, tập (19752006), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 50 Viện Thơng tin khoa học, Học viện hành Quốc gia Hồ Chí Minh: Bối cảnh quốc tế sách kinh tế đối ngoại Việt Nam, 1999 51 Vũ Quang Vinh: Đảng công sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986-2000), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 52 Vũ Quang Vinh: Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 11/2001 53 Vũ Quang Vinh: Chủ nghĩa xã hội thực quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 65 ... Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2011 1.1 Khái niệm sở hình thành đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam. .. PHƯƠNG Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2011) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người... đối ngoại Đảng ta trước năm 1986 16 1.4 Quá trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2011 19 1.4.1 Quá trình hình thành đường lối đối

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan