Vai trò của cộng đồng người việt ở lào từ năm 1976 đến năm 2012

105 430 0
Vai trò của cộng đồng người việt ở lào từ năm 1976 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đây công trình nghiên cứu nên chắn không tránh khỏi hạn chế Để hoàn thành công trình nghiên cứu nỗ lực thân nhận giúp đỡ nhiệt tình cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô người dìu dắt bước đường tập dượt nghiên cứu khoa học Bên cạnh cho phép gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè, động viên, giúp đỡ trình làm khoa học, để hoàn thành đề tài khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Lịch sử cung cấp cho kiến thức trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn! HàNội, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Đặng Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung Các số liệu, liệu, kết khóa luận hoàn toàn trung thực Các nguồn tài liệu trích dẫn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tôi xin cam đoan điều thật Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Đặng Thị Hiền BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT GDP Tổng sản phẩm quốc nội USD Đồng đô la Mỹ CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN GMS Chương trình tiểu vùng sồng Mê Kông HCR Cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn VND Việt Nam đồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGUỜI VIỆT Ở LÀO 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Việt kiều 1.1.2 Cộng đồng người Việt 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1899 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1899 đến năm 1946 16 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1975 22 1.2.4 Giai đoạn từ 1976 đến 27 1.3 HIỆN TRẠNG MỘT SỐ HỘI NGƯỜI VIỆT NAM Ở LÀO 32 Tiểu kết chương 36 Chương VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 2012 38 2.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 38 2.1.1 Tình hình nước Lào từ 1976 đến 38 2.1.2 Khái quát quan hệ Việt Nam - Lào 41 2.2 VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 2012 46 2.2.1 Trên lĩnh vực an ninh - trị 46 2.2.2 Những đóng góp kinh tế người Việt Lào 50 2.2.3 Người Việt Lào vai trò cầu nối quan hệ Việt Nam - Lào lĩnh vực văn hóa, giáo dục 70 2.3 NHẬN XÉT VỀ VỊ THẾ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRONG XÃ HỘI LÀO 84 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa tới quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào quan hệ điển hình, gương mẫu mực có gắn kết bền chặt, thủychung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào phát triển từ quan hệ truyền thống chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Cayxỏn Phômvihản, đồng chí Suphanuvông hệ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội nhân dân hai nước dày công vun đắp Nhân dân hai nước Lào Việt Nam gắn bó yêu thương nhau, không có chung dãy Trường Sơn hùng vĩ, hay dòng sông Mê Kông, mà hai dân tộc có chung số phận, chung kẻ thù xâm lược, bước đường tiến đến lý tưởng chung Không giống quan hệ Việt Nam với nước khác, quan hệ Việt Nam Lào quan hệ đặc biệt Sự đặc biệt tạo nên không quan hệ láng giềng hữu nghị vốn có lâu đời, mà tạo nên trình đấu tranh cách mạng chống kẻ thù chung xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Đó gắn bó keo sơn, máu thịt suốt chiều dài lịch sử đặc biệt với hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Hàng vạn cán chiến sỹ tình nguyện Việt Nam hoạt động Lào để lại ấn tượng tình cảm sâu đậm nhân dân Lào Những lực lượng tham gia cách mạng Lào người Việt Cộng đồng người Việt Lào góp phần chủ yếu dậy cướp quyền Lào tháng năm 1945, dẫn đến tuyên bố độc lập Lào ngày 12 tháng 10 năm 1945 Trong hai kháng chiến, em Việt kiều tiến tuyến chiến đấu chống xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng với toàn dân, Việt kiều đứng lên tự nguyện nhận nhiệm vụ Đảng giao phó hoàn thành cách xuất sắc, góp phần vào thắng lợi hoàn toàn thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ngày tháng 12 năm 1975 Khi Đất nước Lào giải phóng, giành độc lập tự chủ cộng đồng người Việt tiếp tục giữ vai trò quan trọng xã hội Lào Đóng góp không nhỏ vào nghiệp xây dựng bảo vệ Đất nước Lào, tất mặt: an ninh - trị, kinh tế, văn hóa… Chính phủ Lào ghi công có nhiều khen thưởng, tổ chức hội Việt kiều thức công nhận thành viên mặt trận Lào xây dựng Đất nước Những đóng góp tích cực cộng đồng người Việt Lào giai đoạn , thúc đẩy tình đoàn kết hữu nghị Việt – Lào Năm 2012, Đảng, Chính phủ hai nước long trọng tổ chức mít tinh kỷ niệm, đánh dấu mốc quan trọng quan hệ hai nước, kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 35 năm ngày ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt – Lào Củng cố tương lai tốt đẹp, mối quan hệ đoàn kết, gắn bó thủy chung nhân dân hai nước Việt – Lào Nghiên cứu đóng góp cộng đồng người Việt Lào góp phần củng cố mối quan hệ Việt – Lào, chống lại âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch nhằm chia rẽ quan hệ Việt – Lào, góp phần tích cực vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới Do vậy, vấn đề đặt nghiên cứu quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam Lào bỏ qua việc nghiên cứu vai trò cộng đồng người Việt Lào từ sau giải phóng Chính lí xin chọn đề tài: “Vai trò cộng đồng người Việt Lào từ năm 1976 đến năm 2012” làm đề tài ngiên cứu khóa luận 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề So với công trình nghiên cứu Lào, việc nghiên cứu vai trò cộng đồng người Việt Lào Việt Nam chưa có nhiều công trình công bố, có số viết tản mạn có lẽ có số công trình Việt kiều Lào- Thái với quê hương Trần Đình Lưu nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2004; Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam – Lào, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà nội, 2008, PGS.TS Phạm Đức Thành (chủ biên) Cuốn sách góp phần dựng lại tranh lịch sử hình thành cộng dồng người Việt Lào, cung cấp kiến thức cộng đồng người Việt Lào Tuy nhiên công trình tập trung trình bày đóng góp việt Kiều Lào, Thái Lan kháng chiến chống thực dân Pháp, chưa sâu phân tích, đánh giá vai trò cộng đồng người Việt Lào mặt chủ yếu đời sống xã hội Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào Nguyễn Duy Thiệu với Dicư chuyển đổi lối sống trường hợp cộng đồng người Việt Lào, nhà xuất Thế giới, năm 2008 có đánh giá, nhìn nhận trình di cư người Việt sang Lào, chuyển đổi phương thức kiếm sống đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng người Việt Lào Song công trình chưa tập chung phân tích, đóng góp cộng đồng người Việt Lào kinh tế xã hội Lào Ngoài ba sách đáng ý nêu trên, có số sách tham khảo khác liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Việt - Lào hai nước chúng ta, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, xuất năm 2008 tác giả Nguyễn Văn Khoa chủ biên; Nhóm tác giả Đặng Bích Hà, Phạm Nguyên Long, Vũ Công Quý cho xuất sách “Về lịch sử văn hóa ba nước Đông Dương”, năm 1983, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà nội; Viên nghiên cứu Đông Nam Á, năm 1994 xuất sách “Tìm hiểu lịch sử văn hóa nước Lào”, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội; nhóm tác giả khác gồm Nguyễn Đình Thụ, Mai Sĩ Hùng, Vũ Dương Huấn, năm 2003 cho xuất “Quan hệ đặc biệt Việt – Lào”, nhà xuất Học viện quan hệ quốc tế; Đất nước Lào lịch sử văn hóa, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1996 Lương Ninh (chủ biên); Liênminh đoàn kết chiến đấu Việt Nam- Lào- Campuchia, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, năm 1983 Hoàng Văn Thái (chủ biên)… Ngoài có viết liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Vũ Thị Vân Anh, Nguyên nhân đợt di cư người Việt đến Lào, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, năm 2007 Nguyễn Duy Thiệu, Cộng đồng người Việt Lào sinh tồn giữ gìn sắc, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, năm 2007 Phạm Đức Thành, Vai trò kinh tế người Việt Lào, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, năm 2007 Nguyễn Hào Hùng, Tài liệu lưu trữ thời kỳ thuộc địa Pháp liên quan đến đề tài cộng đồng người Việt Lào, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, năm 2007 Phạm Đức Thành, Quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 66, năm 2004 Nghiêm Thi Hải Yến, Đóng góp Việt kiều đấu tranh giành độc lập nhân dân Lào giai đoạn năm 30 cuối kỉ XX, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 9, năm 2007 Bùi Đình phong, Một suy nghĩ tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ đoàn kết Việt Nam- Lào, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, năm 1996 Như ta thấy vấn đề vai trò cộng đồng người Việt Lào nhiều học giả đề cập đến Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò cộng đồng người Việt Lào, đóng góp họ mặt đời sống kinh tế - xã hội Lào Khẳng định quan hệ keo sơn gắn bó hai dân tộc Việt- Lào khứ tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu lịch sử hình thành cộng đồng người Việt Lào Và vai trò người Việt phát triển kinh tế Lào từ 1976 nay, tất mặt an ninh - trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Phạm vi nghiên cứu: Vai trò cộng đồng người Việt Lào mảng đề tài rộng, nên khóa luận tập trung nghiên cứu đóng góp cộng đồng người Việt Lào mặt cụ thể an ninh - trị, kinh tế văn hóa - giáo dục, tín ngưỡng Về thời gian: khóa luận tập trung nghiên cứu đóng góp cộng đồng người Việt Lào từ 1976 năm 2012 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu: chủ yếu công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, báo, tạp chí nhà nghiên cứu, trang web có liên quan đến đề tài ngiên cứu Về phương pháp ngiên cứu, sử dụng phương pháp lịch sử, sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp niên đại, đồng để xác minh đối chiếu kiện nội dung lịch sử xác minh tư liệu lịch sử Bố cục báo cáo đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục khóa luận bao gồm hai chương: Chương 1: Quá trình hình thành cộng đồng người Việt Lào Chương 2: Vai trò cộng đồng người Việt Lào từ năm 1976 hoạt động kinh tế Việt kiều lại góp phần thúc đẩy, tạo chuyển biến, đưa kinh tế Lào lên Đến giai đoạn kinh tế Lào ngày phát triển nhờ góp sức không nhỏ kiều bào ta Hơn phủ hai nước có nghị định, sách tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Việt có điều kiện thuận lợi đế sinh sống phát triển Chính lí trên, cộng đồng người Việt ngày có vị quan trọng đời sống an ninh - trị, kinh tế - xã hội Lào Tiểu kết chương Có thể nói từ sau giải phóng tình hình kinh tế xã hội Lào ngày có bước phát triển, mặt đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội thay đổi Dưới lãnh đạo đắn Đảng quản lý điều hành nhà nước, nhân dân tộc Lào sức phấn đấu không mệt mỏi, hoàn thành tiêu phát triển kinh tế xã hội với nhiều thành tựu đáng kể Có tranh kinh tế nhờ đóng góp không nhỏ cộng đồng người Việt Lào Các hệ Việt kiều Lào đóng góp nhiều công sức, vật chất lẫn tinh thần nghiệp đấu tranh giành độc lập xây dựng đất nước, hợp tác tốt với doanh nghiệp nước bạn, phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương truyền thống tốt đẹp dân tộc, xây dựng Việt Nam Lào ngày phát triển Người Việt di cư mang tới Lào nhiều tác động tích cực, không thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Lào mà làm phong phú đời sống văn hóa, giáo dục tín ngưỡng Lào Đến định cư vùng đất mới, cộng đồng người Việt Lào sống hài hòa với người Lào văn hóa Lào, tôn trọng luật pháp nước Lào Chính được Đảng, Nhà nước nhân dân Lào hết lòng cưu mang giúp đỡ, tạo điều kiện để phát triển Chính phủ Lào công nhận Hội người Việt Nam tỉnh thành viên Mặt trận Lào xây dựng đất nước, giữ vị quan trọng đời 86 sống an ninh - trị Lào Những đóng góp Việt kiều giai đoạn góp phần củng cố mối quan hệ Việt - Lào, chống lại âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch nhằm chia rẽ quan hệ Việt - Lào Đảng, Nhà nước ta coi trọng cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, có kiều bào Việt Nam Lào đánh giá cao vai trò kiều bào việc làm cầu nối cho quan hệ đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào ngày vào chiều sâu, thiết thực hiệu 87 KẾT LUẬN Hiện có khoảng triệu người Việt Nam định cư hầu giới Chính họ tạo nên khái niệm cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, nước giới, người Việt Nam sinh hoạt cộng đồng Tuy nhiên có quốc gia có tổng hội người Việt mà điển hình hội người Việt Nam Pháp, phần lớn người Việt nước sinh hoạt hội người Việt tỉnh bang Ở Lào chưa có tổng hội người Việt Bà người Việt sinh hoạt hội người Việt cấp tỉnh Tuy Nhiên so sánh cộng đồng người Việt Lào với cộng đồng người Việt nhiều nơi giới cộng đồng người Việt Lào có nhiều điểm “đặc biệt” họ sống môi trường quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam – Lào Sự xuất người Việt Lào có từ lâu đời, họ chưa nhận thức tính kiều dân gần cận hai nước nhận thức biên giới lãnh thổ lúc chưa thực hình thành Có lúc họ nhận người sở tại, có lúc lại nhận lưu dân Ngay sau thực dân Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ người Việt Pháp điều sang làm việc Lào Campuchia chưa có nhận thức tính Việt kiều ngày lúc xứ Đông Dương thuộc Pháp; sang Lào, Miên làm việc không khác người từ Nam kỳ Bắc Trung kỳ làm việc Ngay thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào yêu nước, phong trào cách mạng, nhiều sĩ phu người cách mạng Việt Nam phải chạy sang Lào Đó lánh nạn, chờ ngày trở tiếp tục đấu tranh chống thực dân Pháp Khi nhân dân ba nước đứng dậy đấu tranh chống thực dân Pháp lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương kiều bào Lào tham gia đấu tranh chống Pháp đất Lào coi 88 Lào mặt trận thứ hai chống thực dân Pháp Đây coi đỉnh cao tính “đặc biệt” cộng đồng người Việt Lào Mặt khác trình làm ăn sinh sống, tham gia đấu tranh cách mạng Lào bị thực dân Pháp đàn áp mà điển hình trận thảm chiến Thà Khẹc năm 1946, phận không nhỏ kiều bào ta phải chạy sang Thái Lan lánh nạn, sau hoàn cảnh định họ lại vùng Đông Bắc Thái Lan trở thành người Việt Thái Lan Sau có số gia đình trở lại định cư Lào Do cộng đồng người Việt Lào cộng đồng người Việt Thái có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Trong kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ba nước bán đảo Đông Dương, nhiều niên Việt Nam “Tây tiến” sang chiến đấu đất Lào lực lượng “tình nguyện quân Việt Nam” ngược lại số niên Việt kiều cử quê hương đào tạo trở lại hoạt động cách mạng đất Lào Chính mà cộng đồng người Việt Lào có nhiều điều kiện thuận lợi để thường xuyên có mối quan hệ chặt chẽ với quê hương Đó điểm đặc biệt cộng đồng người Việt Lào Đến định cư Lào, đất nước nghèo có kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc Mọi sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu, bà người Việt lại chủ yếu xuất thân từ tỉnh miền Trung Nam Trung Bộ Việt Nam, tỉnh nghèo lạc hậu nên bà người Việt Lào kiếm sống khó khăn Họ chủ yếu làm nghề buôn bán nhỏ, thợ thủ công nhiều nghề không tên khác Do nói so với cộng đồng người Việt nhiều nơi giới cộng đồng người Việt Lào nghèo Tỷ lệ người giả có sống ổn định tình trạng kiếm sống khó khăn Cũng xuất thân từ người nông dân nghèo tỉnh miền Trung Việt Nam nên hầu hết người Việt đến định cư Lào khứ năm gần có trình độ học vấn 89 thấp, chưa kể đến tỉ lệ người mù chữ, tái mù chữ cao Thêm vào điều kiện kinh tế họ Lào nói không cho phép đầu tư nhiều cho cái, việc học hành em người Việt bị hạn chế Không theo luật định phủ Lào, em Việt kiều lại không vào học trường Đại học, Cao đẳng, chuyên nghiệp Lào; gần năm có 10 xuất học bổng phủ Việt Nam cấp cho em Việt kiều Việt Nam học tập Số lượng đào tạo sau đại học nước không đáng kể Do đặc trưng cộng đồng người Việt Lào trình độ học vấn không cao chất xám chưa nhiều Trái ngược với đời sống kinh tế khó khăn, trình độ học vấn không cao, đời sống trị người Việt Lào phong phú Chính bà Việt kiều thời chống Pháp chống Mỹ hăng hái tham gia cách mạng Lào, góp phần làm nên chiến thắng cách mạng Lào góp phần đáng kể vào hai chiến thần thánh nhân dân Việt Nam Ngày người ta đến Lào chứng kiến nghĩa trang Pắcsông (Chămpasắc) ghi dấu chiến công chiến sĩ Việt kiều Do công lao đóng góp to lớn bà người Việt đất Lào; quan hệ đặc biệt hai nước nên phủ Lào ưu người Việt Lào Tuy sách người Việt Lào nằm sách chung nhà nước Lào ngoại kiều thực tế, phủ Lào có quan tâm định đối với kiều bào Trước hết ghi nhận công trạng người Việt Lào đấu tranh cách mạng vừa qua việc tặng nhiều huân huy chương chiến thắng cho gia đình có công với cách mạng Lào, chí tạo điều kiện ưu thuận lợi để nhân dân Xiềng Vang (Khăm Muộn) nhân dân Pắ sông (Chămpasắc) nhập quốc tịch Lào đồng loạt cách dễ dàng Không phủ Lào động viên khuyến khích người Việt Lào yên tâm làm ăn sinh sống Lào tạo điều kiện thuận 90 lợi cho bà người Việt sang Lào làm ăn, buôn bán Chính phủ Lào công nhận hội người Việt Nam Lào thành viên Mặt trận Lào xây dựng Đất nước Chính phủ Lào đồng tình ủng hộ việc bảo tồn, gìn giữ sắc văn hóa Việt Nam đất Lào qua việc tôn trọng tự tín ngưỡng, xây dựng đền, chùa cấp đất xây dựng trường học cho em người Việt nhiều tỉnh Với vị trí tầm quan trọng cộng đồng người Việt Lào khứ tại, phủ Việt Nam quan tâm đến bà người Việt Lào Có thể thấy rõ đường lối sách cộng đồng người Việt nước ngoài, nhà nước Việt Nam ý đến cộng đồng người Việt nước nghèo Lào, Campuchia… Cộng đồng người Việt Lào phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ làm ăn sinh sống, phát triển kinh tế phát triển giáo dục Như nhận việc quan tâm giúp đỡ cách cụ thể thiết thực hai Chính phủ Lào Việt Nam cộng đồng người Việt Lào tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Việt Lào có sống ổn định ngày vươn để cộng đồng xứng đáng sở quan trọng gìn giữ phát triển quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện hai nước Việt Nam – Lào Từ góc nhìn khác rõ ràng diện đóng góp cộng đồng người Việt Lào lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế, vă hóagiáo dục phát triển xã hội Lào làm nên đặc trưng quan hệ đặc biệt hai nước Cộng đồng người Việt Lào xét tầm chiến lược nhân tố quan trọng góp phần giữ vững phát huy mối quan hệ đặc biệt hai nước 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Vân Anh, Nguyênnhân đợt di dân người Việt đến Lào, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số2, tr 37-43, năm 2007 Trần Trọng Đăng Đàm, Người Việt Nam nước ngoài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Đặng Bích Hà, Phạm Nguyên Long, Vũ Công Quý, Lịch sử Lào, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1998 Đặng Bích Hà, Phạm Nguyên Long, Về lịch sử văn hóa ba nước Đông Dương, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội, 1983 Nguyễn Hào Hùng, Tài liệu lưu trữ thời kỳ thuộc địa Pháp liên quan đến đề tài “ Cộng Đồng người Việt Lào”,, nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr 71-76, 2007 Nguyễn Văn Khoan, Việt – Lào hai nước chúng ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kỳ toàn thư, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1960 Trần Đình Lưu, Việt kiều Lào- Thái với quê hương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Lương Ninh, Đất nướcLào lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội,1966 10 Nguyễn Hùng Phi, Lịch sử Lào đại ( tập II), Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 11 Bùi Đình Phong, Một vài suy nghĩ tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ đoàn kết Việt Nam- Lào, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, tr 90 – 92, 1966 92 12 Nguyễn Duy Thiệu, Di cư chuyển đổi lối sống trường hợp cộng đồng người Việt ởLào, Nxb Thế giới, 2008 13 Nguyễn Duy Thiệu, Cộng đồng người Việt Lào sinh tồn giữ gìn sắc, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr 3-13, 2007 14 Phạm Đức Thành, Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam- Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 2008 15 Phạm Đức Thành, Vai trò kinh tế người Việt Lào, nghiên cứu Đông Nam Á, số 2,tr 19- 26, 2007 16 Phạm Đức Thành, Quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 66, tr 3-10, 2004 17 Nguyễn Đình Thụ, Mai Sĩ Hùng, Vũ Dương Huấn, Quan hệ đặc biệt Việt – Lào, Nxb Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2003 18 Hoàng Văn Thái, Liênminh đoàn kết chiến đấu Việt Nam- LàoCampuchia, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1983 19 Nguyễn Lệ Thi, Chùa người Việt Lào, nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr 57-62, 2007 20 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Quan hệ Việt – Lào,Lào- Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 21 Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 1995 22 Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Tìmhiểu lịch sử văn hóa nước Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 23 Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Lịch sử Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 24 Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Lịch sử Lào, Nxb Văn hóa thông tin , Hà Nội, 1998 93 25 Viện Khoa học xã hội, Hội thảo khoa học quốc tế mối quan hệ Việt – Lào, Nhà xuất Khoa học xã hội , Hà Nội, 2007 26 Viện sử học, Khâm định việt sử thông giám cương mục, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội, 1960 27 Viện sử học, Đại Nam thực lục biên, tập 28, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội, 1973 28 Viện sử học, Hoạtđộng cách mạng Việt kiều Thái Lan, Tài liệu nội Viện sử học, Hà nội, 1978 29 Ngiêm Thị Hải Yến, Đóng góp Việt kiều đấu tranh giành độc lập nhân dân Lào giai đoạn năm 30 (thế kỷ XX), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9, tr 47-49, 2007 Tài liệu Internet 30 http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/VietLao/2012/7/D411FC5E3438 CBA8/ 31 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2011 /2426/Cong-hoa-Dan-chu-Nhan-dan-Lao-Thanh-tuu-35-nam-xay.aspx 32 http://www.qtttc.edu.vn/vi/tintucsukien/doingoai/221-mot-so-bai-viet-giithieu-ve-dan-toc-vn-hoa-lao?showall=1&limitstart= 33 http://dantri.com.vn/chinh-tri/long-trong-ky-niem-nua-the-ky-thiet-lapquan-he-viet-lao-620255.htm 94 PHỤ LỤC Một số tranh ảnh Câu lạc Hội người Việt Nam lớp mẫu giáo giành cho trẻ em người Việt xóm Phônsay Nguồn: www.thesaigontimes.vn, Nguyễn Đức Quỳnh Dung, “Kỳ 23: Cộng đồng người Việt đông Lào” Chợ Pakse – thành phố Pakse – tỉnh Champasak – Lào Nguồn: Vnexpress.net, Đỗ Phan Anh, “Thăm bà tiểu thương Việt chợ Pakse Lào” 95 Một góc chợ Pakse, bà tiểu thương Việt Nam từ nước qua Lào làm ăn chiếm hẳn khu vực rộng lớn chợ Nguồn : Vnexpress.net, Đỗ Phan Anh, “ Thăm bà tiểu thương Việt chợ Pakse Lào” Việt kiều chợ Sáng (Phải ảnh) Nguồn: Congly.com.vn, Anh Phúc, phóng “dòng chảy Việt Viên Chăn” 96 Trường Mẫu giáo - Tiểu học - Trung học sở Nguyễn Du Hội Người Việt Thủ đô Vientiane, Lào tổ chức lễ khai giảng năm học 2010-2011 cho 1.000 học sinh trường Nguồn: Dantri.com.vn, Lang Quốc, “Học sinh Lào khai giảng năm học mới” Học sinh Trường Mẫu giáo - Tiểu học - Trung học sở Nguyễn Du lễ khai giảng năm học Nguồn: Dantri.com.vn, Lang Quốc, “Học sinh Lào khai giảng năm học mới” 97 Ngày 10/9/2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Phu nhân đoàn cấp cao phủ tới thăm, nói chuyện thân mật với cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam đông đảo bà kiều bào ta Lào Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao tinh thần đoàn kết, tương thân tương kiều bào ta Lào Nguồn: Chinhtrixahoi.wordpress.com, “Thủ tướng đánh giá cao vai trò kiều bào ta Lào” Ban chấp hành trung ương Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban mặt trận Tổ QuốcViệt Nam, TP.Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam Lào long trọng tổ chức mít tinh kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 35 năm ngày ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt – Lào Nguồn: www.qdnd.vn, “Mít tinh kỉ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt- Lào” 98 Chùa Bảo Quang Savannakhet Nguồn: quehuongonline.vn, “người Việt Nam Savannakhet, Lào gìn giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc” Chùa Diệu Giác Savannakhet Nguồn: Hoangphap.info, “Về chùa Ni Diệu Giác đất Lào” 99 Ngôi biệt thự bà Đao Hương, biểu tượng tự hào người Việt xa xứ, với khát khao cống hiến, vươn lên làm giàu Nguồn: Sggp.org.vn, Phóng ảnh “Một góc Việt đất Lào” Chùa Long Vân Pắc sế Nguồn: Citinews.net, “Phải lòng Chămpasắc” 100 [...]... hiểu cộng đồng người Việt ở đây là muốn nói đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, tức bao gồm nhiều thành phần tộc người khác nhau Tuy nhiên do khuôn khổ của công trình này, tôi xin được hạn chế ở cộng đồng người kinh (Việt) Qua điều tra nghiên cứu, cộng đồng người Việt ở Lào gồm ba bộ phận sau: Thứ nhất là những người Việt đã nhập quốc tịch Lào hay còn gọi là người Lào gốc Việt Thứ hai là những người. ..6 Đóng góp của khóa luận Khóa luận tập trung phân tích, nghiên cứu ,tìm hiểu sự xuất hiện của những người Việt đầu tiên đặt chân đến Lào, quá trình di cư và hình thành nên cộng đồng người Việt ở Lào, hiện trạng một số hội người Việt Nam ở Lào Những đóng góp của cộng đồng người Việt đối với sự phát triển kinh tế- xã hội Lào 6 Chương 1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO 1.1 KHÁI... cộng đồng người Việt ở Lào chia làm hai nhóm : trước và sau năm 1975 Trước năm 1975 gọi là người Việt cũ và sau năm 1975 gọi là người Việt mới 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1899 Lào và Việt Nam là hai nước láng giềng có chung 2.067km đường biên giới Có thể nói từ xa xưa Lào và Việt Nam đã có mối quan hệ khá đặc biệt, trong đó yếu tố địa lý đóng vai trò quan... dần dần đến lập nghiệp ở những vùng như Noỏng Xẻng, Bản Thà … Một số khác di cư đến Luổng Phabang và các miền khác của Lào Chính những người Việt đến Luổng Phabang vào thời kỳ này đã hình thành nên cộng đồng người Việt theo Thiên chúa giáo ở Lào 13 Theo lời kể của những người lãnh đạo Hội cộng đồng người Việt tại Luổng Phabang thì tại cố đô đã từng có một làng người Việt theo Thiên chúa giáo từ lâu... gần 400 người Việt vượt sông di cư sang phía bên kia sông Mê Kông, vùng đất Isản, vào cuối thế kỉ XIX (khi đó vùng đât Isản chưa thuộc về Xiêm theo hiệp ước Pháp - Xiêm năm 1893), thì từ năm 1912 đến năm 1943 đã có khoảng từ 4.000 đến 4.500 người Việt đến Lào làm ăn sinh sống, đánh dấu sự gia tăng làn sóng nhập cư của người Việt vào Lào Những người này sống cộng cư thành làng xóm riêng của người Việt. .. thậm chí định cư tạm thời hoặc ở hẳn đất Lào, đất Việt là chuyện thường nhật Sau này khi Liên bang Đông Dương thuộc Pháp hình thành thì thân phận của cộng đồng người Việt ở Lào mới có sự thay đổi và từ sau năm 1919 (sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất) những người Việt lúc đó sống trên đất Lào mới thực sự trở thành kiều dân của vương quốc Lào Quá trình di dân của người Việt đã diễn ra trong suốt chiều... dài, cộng với sự phân bố cư dân dọc các đường biên giới quá thưa thớt và chủ yếu lại là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người nên từ bao đời nay việc đi lại giữa hai quốc gia, nhất là từ Việt Nam sang Lào hết sức thuận lợi Điều kiện địa lý thuận lợi này chính là yếu tố quan trọng dẫn đến sự hiện diện của cộng đồng người Việt trên đất nước Lào từ rất sớm Tất nhiên sự hiện diện của cộng đồng người Việt. .. quan niệm trên, người Việt ở Lào từ lâu đã cùng nhau tạo nên một cộng đồng với đầy đủ những yếu tố cấu thành của nó, tức là những người Việt đó đã cùng sống trên lãnh thổ nước Lào, cùng sinh kế làm ăn, cùng nói tiếng Việt, có đời sống tâm linh với tín ngưỡng, tôn giáo giống nhau 8 và cùng nhau giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Vậy cộng đồng người Việt ở Lào sẽ bao gồm những thành phần tộc người nào? Trước... đoạn 1939-1942, số lượng người Việt Nam ở Lào ước tính 23 khoảng 40.000 người Sang đến những năm 50, số lượng người Việt tăng lên đến khoảng trên 50.000 người Tuy nhiên sau những cuộc đàn áp người Việt của Pháp thì số lượng người Việt ở Lào giảm hẳn Phần lớn chiếm khoảng hơn 80% chạy tản cư và tị nạn sang Thái Lan qua sông Mê Kông và một số tiếp tục định cư hoặc quay trở về Việt Nam Chỉ có một phần... quê hương đất nước Việt Nam, càng gắn bó đoàn kết với nước bạn Lào Chính vì vậy, từ năm 1946 đến năm 1949 đã có hơn 6.000 con em Việt kiều lên đường chiến đấu cho tổ quốc mình và cho độc lập tự do của hai nước bạn Lào, Campuchia.” [12; 75] Như vậy cho đến những năm 40, người Việt ở Lào có đến hơn 30.000 người tập trung ở các trung tâm đô thị lớn như Viêng Chăn, Savanakhet, Thà Khẹc… Đến giai đoạn 1939-1942, ... nước Lào đến quan hệ hai nước hai Chính phủ Việt Nam Lào khứ, tương lai 37 Chương VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO TỪ NĂM 1976 ĐẾN 2012 2.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 2.1.1 Tình hình nước Lào từ 1976. .. CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 2012 46 2.2.1 Trên lĩnh vực an ninh - trị 46 2.2.2 Những đóng góp kinh tế người Việt Lào 50 2.2.3 Người Việt Lào vai trò. .. thành cộng đồng người Việt Lào Và vai trò người Việt phát triển kinh tế Lào từ 1976 nay, tất mặt an ninh - trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Phạm vi nghiên cứu: Vai trò cộng đồng người Việt Lào mảng

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan