Hoạt động thương mại của công ty đông ấn hà lan ở vương quốc xiêm từ 1604 đến 1664

73 501 1
Hoạt động thương mại của công ty đông ấn hà lan ở vương quốc xiêm từ 1604 đến 1664

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những phát kiến địa lý kỷ XV – XVI mở “cách mạng thương mại” thực Châu Âu trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới tất châu lục khác Mạng lưới giao thông mậu dịch hàng hải xuyên đại dương hình thành nối liền Châu Âu với phương Đông Châu Âu với Tân Lục Địa, yếu tố đóng vai trò sở hạ tầng định thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động buôn bán kiếm lợi thương nhân nhiều quốc gia Tây Âu có kinh tế công thương nghiệp phát triển Hàng loạt công ty thương mại đời nước Tây Âu mở rộng hoạt động kinh doanh thương mại sang thị trường giàu tiềm phương Đông Tân Lục Địa Sự đời công ty thương mại bối cảnh nhiều cường quốc Tây Âu bị lôi mạnh mẽ vào cạnh tranh liệt để tìm kiếm thị trường tiến xa giành giật thuộc địa Tuy nhiên, để chiến thắng chiến tranh thương mại giành giật thị trường quốc gia Tây Âu phụ thuộc chặt chẽ vào kết hợp sức mạnh kinh tế với sức mạnh quân Chính vậy, cạnh tranh giành bá quyền thương mại giờ, lợi thuộc quốc gia có kinh tế công thương nghiệp, đặc biệt công nghiệp hàng hải phát triển Vào thời điểm đó, nhờ ưu vị trí địa lý, với phồn vinh số ngành công nghiệp trọng điểm, thắng tư tưởng tự thương mại đầy quyền mà chủ nghĩa trọng thương thời cận đại đem lại, Hà Lan vươn lên đứng đầu số quốc gia Châu Âu có kinh tế công thương nghiệp phát triển Đây thời kỳ khởi sắc kinh tế đánh dấu phát triển mạnh mẽ công xưởng sản xuất, gia công Leiden, Haarlem, Rotterdam; xưởng đóng tàu sửa chữa tàu thuyền mọc lên nhiều thành phố cảng Chính hai ngành công nghiệp then chốt tạo chỗ dựa điểm tựa cho giới thương nhân Hà Lan vươn lên chiếm lợi cạnh tranh liệt giành quyền bá chủ thương mại thị trường Bantic, phương Đông Tân Lục Địa Trong số thị trường thương mại quan trọng ấy, phương Đông rộng lớn giàu có vàng bạc, hương liệu, gia vị hấp dẫn ý giới thương nhân nước Tây Âu từ sớm có giới thương nhân Hà Lan Sau cách mạng tư sản thành công, Hà Lan nhanh chóng phát triển trở thành “một nước tư kiểu mẫu kỷ XVII” Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế công thương nghiệp thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm nguyên liệu thị trường Hà Lan Trong trình mở rộng ảnh hưởng sang phương Đông, Hà Lan đặc biệt ý đến khu vực Đông Nam Á Sau chiếm Inđônêxia vào năm 1605, Hà Lan hướng quan tâm đến Xiêm Đầu kỷ XVII, cường quốc thương mại Hà Lan đường chinh phục thương mại giới đặt chân đến Xiêm – quốc gia có vị trí thương mại chiến lược khu vực Viễn Đông Đông Nam Á Họ đến Xiêm từ cuối kỷ XVI thức có mối quan hệ với Xiêm từ đầu kỷ XVII (1601) Trong thời gian từ 1601 đến 1664, quan hệ Xiêm – Hà Lan diễn phức tạp Quá trình xâm nhập vào thị trường Xiêm Hà Lan gặp nhiều khó khăn vấp phải cản trở nước tư khác Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh… hết sách trung lập nhà nước Xiêm Bối cảnh buộc Hà Lan phải cạnh tranh mạnh mẽ để giành chỗ đứng hoạt động thương mại Xiêm Sau có vị trí vững đây, Hà Lan bắt đầu thực thủ đoạn nhằm chiếm đoạt độc quyền ngoại thương Xiêm; Xiêm vừa phải nhân nhượng, tránh xung đột vũ trang, vừa tìm cách đối phó với hành động Hà Lan Hiệp ước 1664 ký kết kiện đánh dấu khép lại thời kỳ quan hệ ngoại giao, thương mại bình đẳng ngắn ngủi Xiêm nước phương Tây đặc biệt Hà Lan năm bắt đầu thiết lập Do vậy, nghiên cứu đề tài giúp làm sáng tỏ thêm trình xâm nhập, hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan VOC vào thị trường Xiêm; Công ty phải cạnh tranh với lực phương Tây khác Xiêm vào thời điểm để gây dựng chỗ đứng vững cho thị trường nhận định đầy tiềm Từ đó, lý giải rõ việc giai đoạn đầu xâm nhập Đông Nam Á, nước tư phương Tây có Hà Lan sử dụng chiêu “thương nhân đầu” để đặt tảng cho xâm lược sau nhà nước tư Mặt khác, nghiên cứu đề tài giúp hiểu thêm tình hình ngoại thương Xiêm trước sau nước phương Tây mở rộng quan hệ buôn bán với nước này, sách ông vua thời gian có hợp lý khôn khéo âm mưu, thủ đoạn lực phương Tây sao? Vì lý em chọn đề tài “Hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan vương quốc Xiêm từ 1604 đến 1664” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình xâm nhập hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan Xiêm đề tài nhà nghiên cứu sử học quan tâm Tuy nhiên, công trình nghiên cứu hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan Xiêm chưa nhiều Một sách coi nghiên cứu toàn diện Công ty Đông Ấn Hà Lan VOC công trình nghiên cứu “Dutch East India Company Merchants at the Court of Ayutthaya” Bhawan Ruangsilp (Leiden Boston, 2007) Cuốn sách trình bày chi tiết trình xâm nhập, thiết lập buôn bán Công ty Đông Ấn Hà Lan Xiêm từ 1604 – 1765 Đây công trình đồ sộ, khoa học nguồn tư liệu đáng tin cậy cho việc tìm hiểu hoạt động VOC Xiêm Cuốn “Lịch sử Thái Lan” E.O.Becdin nguồn tư liệu nói nhiều xâm nhập vào Xiêm cường quốc Châu Âu từ đầu kỷ XVII có Hà Lan Đây công trình phong phú kiện ngoại giao Xiêm nước tư phương Tây trình bày chương từ VI đến IX Cuốn “Lịch sử Đông Nam Á” D.G.E.Hall có nhiều đề cập đến vấn đề mà đề tài giải Đây sách đồ sộ, có giá trị nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á nói chung Trong chương 20, 27, 40 41 vấn đề quan hệ với nước phương Tây Xiêm tác giả đề cập tới Chương 20 tác giả sâu nghiên cứu mối quan hệ Xiêm với cường quốc Châu Âu Hà Lan, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp kỷ XVII Một số công trình nghiên cứu lịch sử Xiêm như: “Lịch sử Thái Lan” Huỳnh Văn Tòng (NXB Giáo dục, 1993), “Vương quốc Thái Lan – lịch sử tại” Vũ Dương Ninh (NXB Giáo dục, 1994), “Lịch sử vương quốc Thái Lan” Lê Văn Quang (NXB Tp.Hồ Chí Minh, 1995), “Lịch sử Thái Lan” Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai đồng chủ biên (NXB Khoa học xã hội, 1998)… nghiên cứu lịch sử Xiêm nhiều phương diện khác đề cập đến mối quan hệ Xiêm với nước tư phương Tây có Hà Lan cách khái lược Ngoài ra, có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành như: “Quan hệ Thái Lan Hà Lan từ 1601 đến 1664” (Lê Thanh Thủy, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số 2/2005), “Hà Lan trình xâm nhập thị trường Xiêm kỷ XVII” (Trần Thị Nhẫn, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 2/2005), “Quá trình xâm nhập nước phương Tây phong trào ngoại Xiêm cuối kỷ XVII” (Trần Thị Nhẫn, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 2/2005)… viết đề cập đến vấn đề mà khóa luận nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ trình xâm nhập, mở rộng ảnh hưởng Công ty Đông Ấn Hà Lan vào thị trường Xiêm Từ lý giải cho sách đối ngoại Xiêm nước tư phương Tây giai đoạn sau 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, khóa luận sâu nghiên cứu quan hệ ngoại giao, đặc biệt lĩnh vực thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan với Xiêm hai giai đoạn, từ 1604 đến 1639 từ 1639 đến 1664 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Từ năm 1604 đến năm 1664 Về mặt không gian: Khóa luận nghiên cứu tồn tại, hoạt động Công ty Đông Ấn Hà Lan VOC Xiêm Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Khóa luận sử dụng 30 tài liệu tham khảo khác nhau, bao gồm: - Sách chuyên khảo Công ty Đông Ấn học giả nước - Các tạp chí nghiên cứu lịch sử như: tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, tạp chí nghiên cứu Châu Âu - Báo điện tử, tư liệu tham khảo đặc biệt mạng Internet 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic; đồng thời sử dụng phương pháp khác như: tổng hợp, phân tích, so sánh… Đóng góp khóa luận Đề tài nghiên cứu cung cấp nhìn toàn diện hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan Xiêm nửa đầu kỷ XVII Chính xâm nhập vào thị trường Xiêm Hà Lan mở trang lịch sử quan hệ quốc tế Xiêm với nước phương Tây Công ty Đông Ấn Hà Lan giai đoạn đầu xâm nhập thị trường Đông Á đại diện cho nhà nước tư Hà Lan việc tìm kiếm thuộc địa Tuy nhiên, đề tài quan hệ thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan giai đoạn này, đặc biệt với Xiêm lại đề cập Đề tài làm rõ hoạt động thương mại Xiêm với Hà Lan, mối quan hệ ngoại giao hai quốc gia giai đoạn Đối với việc nghiên cứu lịch sử Thái Lan nay, mảng đề tài đề cập đến Với đóng góp nhỏ bé đề tài, hy vọng cung cấp cách nhìn nhận giải vấn đề mới, toàn diện đa chiều mối tương tác quốc gia trước bối cảnh chung lịch sử Tuy tên đề tài hoạt động thương mại song đề tài phác họa tổng thể tình hình kinh tế thương mại Hà Lan sau phát kiến địa lý, tình hình kinh tế, trị, xã hội Xiêm trước thực dân phương Tây xâm nhập Khóa luận hy vọng sở để cung cấp số tư liệu phục vụ việc học tập, nghiên cứu thời kỳ bước ngoặt lịch sử Thái Lan Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm hai chương: Chương Sự đời trình xâm nhập vương quốc Xiêm Công ty Đông Ấn Hà Lan (1601 -1604) Chương Hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan từ 1604 đến 1664 NỘI DUNG Chương SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP VƯƠNG QUỐC XIÊM CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (1601 – 1604) 1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN 1.1.1 Bối cảnh kinh tế Tây Âu nhu cầu mở rộng thương mại nước phương Tây sau phát kiến địa lý Vào kỷ XI, kinh tế xã hội Tây Âu có bước phát triển đáng kể, tạo điều kiện cho ngành thủ công nghiệp tách rời khỏi nông nghiệp Chính mà thành thị Tây Âu bắt đầu xuất hiện, trở thành trung tâm sản xuất thủ công nghiệp công nghiệp Sự xuất phát triển mạnh mẽ thành thị đồng thời xuất ngày phát triển kinh tế hàng hóa Chính điều tạo đà phát triển mạnh mẽ cho kinh tế Châu Âu kỷ Bên cạnh phát triển mạnh mẽ thành thị Tây Âu ảnh hưởng tan rã kinh tế lãnh địa phong kiến, kiện lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị xã hội toàn nhân loại phát kiến địa lý lớn diễn Châu Âu vào khoảng kỷ cuối XV – đầu kỷ XVI Bối cảnh Tây Âu kỷ XIV – XV phản ánh yêu cầu phát kiến địa lý Từ kỷ XIV, XV, Tây Âu mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa xuất lòng xã hội phong kiến Kinh tế tư chủ nghĩa ngày phát triển mạnh Nhu cầu thị trường, nhân công nhiên liệu để đáp ứng cho phát triển kinh tế vấn đề vô xúc nước Tây Âu Vì vậy, nước Tây Âu riết tiến hành công tìm kiếm thị trường thuộc địa khu vực khác giới Từ nửa sau kỷ XV, sốt vàng ngày trở nên xúc nước Tây Âu Vốn Tây Âu không đủ để phục vụ cho trình mở rộng sản xuất, lưu thông trao đổi hàng hóa Thị trường Châu Âu trở nên chật hẹp, không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Thị dân, thương nhân Tây Âu cần vàng bạc, thị trường để mở rộng buôn bán; tầng lớp xã hội phong kiến vua chúa, vương công quý tộc Châu Âu cần vàng bạc, hồ tiêu thứ gia vị phương Đông khác để thỏa mãn nhu cầu ăn chơi xa xỉ Trong đó, phương Đông trí tưởng tượng người Tây Âu qua sách “Nghìn lẻ đêm”, “Những chuyện kì lạ” (Du kí Marco Polo), hay việc người Châu Âu chứng kiến cảnh huy hoàng kinh thành Bizantine thời kỳ Thập tự chinh xứ sở không giàu hương liệu, gia vị, tơ lụa mà vùng đất giàu có tưởng tượng vàng Điều tạo sức hấp dẫn to lớn phần tử thuộc tầng lớp xã hội Tây Âu Họ tâm đầu tư, ủng hộ số người có tinh thần mạo hiểm muốn vượt biển sang phương Đông để kiếm nhiều vàng gia vị Trong đó, toàn khu vực Tiểu Á bán đảo Ban Căng bị đế quốc Tuốc Ôttôman chiếm lĩnh, vậy, đường buôn bán Tây Âu phương Đông qua Địa Trung Hải bị chặn lại, tiếp tục trước Thương nhân Tây Âu cách để vượt qua Địa Trung Hải tới phương Đông ngược lại Điều thúc trở thành nguyên nhân trực tiếp khiến nước Tây Âu tìm đường sang phương Đông Cuối kỷ XV – đầu kỷ XVI, hàng loạt phát kiến địa lý lớn nhỏ diễn Tiêu biểu ba phát kiến địa lý lớn Crixtop Colombo (1492) – lần người Châu Âu tìm đến lục địa Châu Mỹ; Vasco de Gamma (1497) – tìm đường sang Ấn Độ vòng qua Châu Phi; Maghellan (1519 – 1522) – vòng quanh giới đường biển từ Châu Âu sang Châu Á Một hệ to lớn mà phát kiển địa lý mang lại tìm đường sang phương Đông người Châu Âu Do đó, phát kiến địa lý thực mở đường cho xâm lược thuộc địa nước phương Tây kỷ sau Đầu kỷ XVI, nước Tây Âu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp… bắt đầu công tìm kiếm thị trường thuộc địa Các nước thực dân phương Tây bắt đầu hình thành Một hệ quan trọng mà phát kiến địa lý đem lại cho Tây Âu kinh tế phát triển động Rất nhiều vàng bạc cướp Châu Mỹ chở Châu Âu làm cho giá hàng hóa tăng lên gấp – lần “Cách mạng giá cả” tăng cường sức mạnh cho giai cấp tư sản, thành phần quý tộc tầng lớp nông dân giàu có mà phương thức kinh doanh giống giai cấp tư sản, lại bất lợi cho giai cấp bị trị, nông dân, thị dân nghèo thêm bần họ bị biến thành công nhân làm thuê công trường thủ công phát triển Đây nhân tố tích lũy nguyên thủy tư bản, động lực thúc đẩy sản xuất nước Tây Âu, đặc biệt Hà Lan Anh, làm cho suất lao động không ngừng tăng lên Nhu cầu vốn thị trường rộng lớn để đáp ứng cho phát triển nhanh kinh tế đặt Hơn nữa, có nhiều vàng bạc cướp Châu Mỹ nên nhu cầu tiêu thụ hàng hóa xa xỉ quý tộc Châu Âu ngày gia tăng Thời điểm này, loại gia vị phương Đông – vốn thứ xa xỉ lâu năm – trở nên đất đỏ khan Đặc biệt hồ tiêu – loại hương liệu ưa thích Tây Âu, thời điểm có giá trị ngang với vàng Do đó, mục tiêu hướng thị trường bên thương nhân Tây Âu đặt lên hàng đầu Về thương nghiệp, sau phát kiến địa lý, hoạt động thương nghiệp xuyên đại dương phát triển mạnh mẽ Nhiều thành phố Địa Trung Hải vốn trước trung tâm thương mại sôi động như: Marseille, Genoce, Venice… giảm sút, nhường chỗ cho thành phố ven bờ Đại Tây Dương phát triển mạnh như: Lisbon, Amsterdam, Antwerp, Rotterdam, Madrit, London, Paris, Sevilla, Calais… Vàng bạc sản phẩm quý từ Châu Mỹ nước phương Đông đem nước Tây Âu làm cho nước ven biển trở nên giàu có Các hoạt động thương mại trở nên náo nhiệt hơn, phạm vi lẫn quy mô mở rộng nhiều so với trước Các sản phẩm Châu Âu len, dạ, vải lụa, đồ mỹ phẩm, rượu vang… tìm thị trường rộng lớn đầy tiềm để tiêu thụ Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Á Ngược lại, sản phẩm, hàng hóa từ Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ hồ tiêu, ca cao, cà phê, hương liệu, gỗ quý,… bắt đầu phổ biến thị trường Châu Âu Hoạt động thương mại Châu Âu với khu vực 10 khác giới đến thời điểm không manh mún, lẻ tẻ trước mà trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Tây Âu Sự giao lưu thương mại Châu Âu với Châu Mỹ, Châu Phi Châu Á tạo đường biển nối liền khu vực tạo thành mạng lưới mậu dịch nhộn nhịp khu vực Đại Tây Dương Là nước đầu tổ chức phát kiến địa lý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha lợi trước tiên từ thành phát kiến họ Chính quyền hai nước trực tiếp nắm lấy ngành ngoại thương, buôn bán với thương nhân nước để thu lợi nhuận khổng lồ Họ thiết lập tổ chức thương mại để điều hành tập trung hoạt động thương mại Bồ Đào Nha thành lập tổ chức gọi Hội đồng Ấn Độ Guine, tương tự vậy, Tây Ban Nha thành lập Hội đồng hợp tác Hội đồng tối cao xứ Ấn Độ Các tổ chức cho phép người nước góp vốn phủ nắm quyền tổ chức, kiểm soát, buôn bán chia lãi Ở nước khác Hà Lan, Anh, Pháp, Đan Mạch… tổ chức thương mại thành lập theo mô hình công ty cổ phần thương nhân, quyền bảo trợ mặt quân sự, ngoại giao ưu đãi buôn bán Hình thức công ty Đông Ấn Tây Ấn xuất hoạt động khu vực Á, Phi, Mỹ Tóm lại, phát kiến địa lý kiện vĩ đại, có vai trò quan trọng lịch sử phát triển kinh tế thương mại Tây Âu kỷ XVI – XVII nói riêng, có ảnh hưởng to lớn đến toàn cấu xã hội Tây Âu bước ngoặt lịch sử xã hội loài người nói chung Đánh giá vấn đề Mác Ănghen nhận định: “Việc tìm Châu Mỹ đường biển vòng qua Châu Phi tạo nên mảnh đất hoạt động cho giai cấp tư sản lên Những thị trường Đông Ấn Trung Quốc, công việc khẩn thực Châu Mỹ, việc trao đổi với thuộc địa, gia tăng phương tiện trao đổi hàng hóa nói chung thúc đẩy mạnh chưa thấy thương mại, ngành hàng hải, công nghiệp, gây nên phát triển nhanh chóng nhân tố cách mạng lòng xã hội phong kiến” 59 mà người Hà Lan quen coi độc quyền Bên cạnh đó, Narai bí mật cho người liên hệ với Công ty Đông Ấn Anh Ấn Độ để nối lại hoạt động thương mại họ Xiêm Do đó, Anh mở lại thương điếm Ayutthaya (1661) sau gần bốn mươi năm vắng bóng Những việc làm Xiêm không dấu tai mắt Công ty Đông Ấn Hà Lan, đội tàu buôn nhà nước Xiêm tăng cường buôn bán với Nhật Bản có va chạm quyền lợi với Hà Lan việc buôn bán [2; 22] Thái độ Hà Lan bắt đầu ngày có tính chất khiêu khích Cuộc xung đột khiêu khích tiếp xung đột khiêu khích khác có nhẫn nhục phủ Xiêm làm cho kiện không phát triển thành chiến tranh công khai Người Hà Lan sử dụng chiêu quen thuộc dùng vũ lực quân đe dọa Xiêm Để tránh xung đột quân chiến tranh xảy ra, Xiêm nhượng thêm nhiều quyền lợi cho Hà Lan Nhưng đến lúc Hà Lan không chấp nhận nhượng Xiêm mà muốn có toàn quyền tuyệt đối thị trường Xiêm Vì vậy, vào tháng 10/1663, lợi dụng kiện người Hoa Xiêm đến bao vây, đập phá tàu Hà Lan kinh đô Ayutthaya va chạm quyền lợi Trung Hoa với Hà Lan, Hà Lan mở đầu chiến tranh không tuyên bố cách bất ngờ đánh đắm tàu Xiêm đậu cửa sông Menam Mặt khác, người Hà Lan cho tàu đến Đài Loan để chiếm thuyền vua Xiêm trở hàng từ Nhật Bản đoàn tàu khác tuần tiễu vịnh Bengan để bắt tàu Xiêm sang Ấn Độ Để cô lập Xiêm, Hà Lan đạt thỏa thuận với Anh để Anh không cung cấp vũ khí thực phẩm cho Xiêm Đồng thời, Hà Lan gây áp lực buộc chủ cảng Java phải đóng cửa với thương nhân có buôn bán với Xiêm phong tỏa vương quốc ủng hộ Xiêm đảo Inđônêxia [2; 22] Những hành động công khai chống lại Xiêm Hà Lan làm cho Xiêm rơi vào cô lập dần thương thuyền lớn Đứng trước tình hình đó, triều đình Ayutthaya phải tiếp tục nhượng Ngày 22/08/1664, Ayutthaya, Xiêm ký hiệp định với Hà Lan Hình thức hiệp định hòa bình thực 60 chất hiệp ước bất bình đẳng mà Xiêm phải ký với nước tư phương Tây Hiệp định có số nội dung sau: - Người Hà Lan có quyền tự buôn bán tất mặt hàng quyền tự lựa chọn đối tác kinh doanh Xiêm (điều 2, điều 3) - Hà Lan nắm vĩnh viễn độc quyền xuất da trâu (điều 5) - Tàu vua thương nhân Xiêm có quyền đến nơi khác Công ty Đông Ấn Hà Lan có quan hệ hữu nghị đồng minh với nước Trường hợp phải có giấy phép Công ty Đông Ấn Hà Lan (điều 13) - Công dân Hà Lan hưởng quyền lãnh tài phán lãnh thổ Xiêm (điều 8) - Trách nhiệm Hà Lan theo hiệp định cam kết không gây hại cho tàu Xiêm tàu không đến nước thù địch với Hà Lan không tiến hành hoạt động quân chống kẻ thù lãnh thổ Xiêm [15; 62-63] Hiệp ước vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia Xiêm mát nặng nề Xiêm kể từ họ thiết lập quan hệ ngoại giao với nước tư phương Tây Nội dung hiệp ước biểu rõ thái độ trắng trợn Hà Lan tham vọng tâm chiếm đoạt độc quyền ngoại thương Xiêm Sau hiệp ước 1664, Hà Lan nhận thêm nhiều quyền lợi quan trọng triều đình Ayutthaya, chẳng hạn “quyền buôn bán nộp thuế toàn lãnh thổ Xiêm” Mặc dù đạt nhiều quyền lợi Xiêm tham vọng Hà Lan không dừng lại Trong năm 60-80, Hà Lan liên tục công cướp bóc tàu buôn Xiêm (tại Srilanka – 1666, Trung Quốc – 1667, Ấn Độ - 1672 …) làm cho quan hệ Xiêm – Hà Lan căng thẳng [15; 63] Mối quan hệ Xiêm – Hà Lan nói riêng, Xiêm với nước phương Tây nói chung chuyển sang giai đoạn Hiệp ước 1664 thất bại nặng nề triều đình Ayutthaya năm đầu tiếp xúc với nước phương Tây Không với Hà Lan mà với Anh Pháp sau đó, Xiêm phải có nhượng tương tự Sự xâm nhập nước phương Tây vào Xiêm khu vực Đông Nam Á vào thời điểm tất yếu 61 nhượng bộ, thỏa hiệp mức Xiêm để lại hậu nặng nề cho Xiêm năm cuối kỷ XVII Mặc dù thiệt hại chủ yếu mặt kinh tế Xiêm buộc phải tuyên bố đóng cửa với nước phương Tây thời gian dài (từ cuối kỷ XVII – đến cuối kỷ XVIII) Dẫu vậy, phủ nhận thành tựu đáng kể quan hệ buôn bán Công ty Đông Ấn Hà Lan với Xiêm giai đoạn 2.2.2 Quá trình buôn bán lợi nhuận thu Công ty Đông Ấn Hà Lan (1639 – 1664) Sau hòa ước 1639 ký kết, năm 1640, liên minh Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha bị cắt đứt, nói chung Tây Ban Nha không quan tâm đến thương nghiệp Xiêm; năm 1641, thành trì người Bồ Đào Nha Đông Nam Á Malacca thất thủ trước công người Hà Lan, vai trò thương nhân Bồ Đào Nha thị trường Xiêm nhanh chóng biến Sự rút lui miễn cưỡng người Anh năm 1623, trục xuất thương nhân Nhật khỏi Xiêm vào đầu năm 1630 xung đột bên rút lui Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha vào năm 40 dẫn đến việc Hà Lan thực tế bắt đầu thống trị ngoại thương Xiêm, Công ty Đông Ấn Hà Lan giành độc quyền xuất da hươu, nai Những năm 40, mà thương nhân người Nhật nhập quốc tịch Thái phải nhượng lại vị trí họ - hệ luật cấm hàng hải phủ Nhật ban hành – họ thay người Trung Quốc – người thấy tiềm lớn việc xuất da cá đuối da hươu đến Nhật Bản Năm 1654, người Hà Lan cố gắng phản đối việc xuất da sống người Trung Quốc nỗ lực họ dẫn tới chiến tranh với người Trung Quốc Xiêm [1; 190] Bên cạnh đó, việc Hà Lan phong tỏa hệ thống buôn bán Xiêm với nước khu vực, thường xuyên cho tàu công thuyền buôn Xiêm đường trở hàng đến Trung Quốc, Nhật Bản, tự đặt cho quyền cấp giấy phép cho tàu buôn Xiêm giúp cho Hà Lan giữ vững vị trí độc quyền buôn bán thị trường Xiêm mang lại lợi nhuận lớn cho Công ty Đông Ấn Hà 62 Lan Những năm 50 kỷ XVII coi “giai đoạn hoàng kim” Công ty Đông Ấn Hà Lan Xiêm [9; 74] Lợi nhuận thu Công ty Đông Ấn Hà Lan lớn: vào kỷ XVII, từ Xiêm hàng năm xuất sang Nhật 300 nghìn da hươu tiêu, phần lớn việc xuất thuộc Hà Lan Lợi nhuận cho việc buôn bán da Nhật có năm đạt 200% thấy 100% Việc buôn bán hàng hóa khác Xiêm nhập hàng hóa Hà Lan mang lại cho người Hà Lan thu nhập không nhỏ lợi nhuận buôn bán da thú [1; 190] Cuộc xung đột Công ty Đông Ấn Hà Lan triều đình Ayutthaya vào đầu năm 1660 miêu tả cho sức ép người Hà Lan với Xiêm biện pháp khắc nghiệt mà họ đưa để bảo vệ lợi ích họ Kể từ sau lên vua năm 1656, Narai cận thần ông cho mở rộng nhanh chóng hoạt động thương mại sang Đông Á Cuộc xung đột giàn xếp với việc ký hiệp ước Xiêm – Hà Lan vào năm 1664, hiệp ước ưu Công ty Công ty Đông Ấn Hà Lan với việc định rõ đặc ân thương mại đặc quyền đặc quyền thương mại thần dân nước Xiêm Nội dung hiệp ước thừa nhận âm mưu người Hà Lan việc hạn chế người Xiêm mở rộng thương mại Đông Á Hiệp ước không mang lại cho người Hà Lan tự buôn bán với nơi Xiêm mà xác nhận lại độc quyền mua xuất da hươu nai sống da bò Bằng hiệp ước này, người Xiêm tiến hành trừng phạt cản trở người Hà Lan giao dịch họ, trí cho phép họ tiến hành buôn bán khắp vương quốc Để đảm bảo việc giao thương với Nhật, người Hà Lan ban hành hiệp ước điều mà theo quốc vương buộc không sử dụng thủy thủ người Trung Quốc tàu Xiêm đến Trung Quốc Nhật Bản Bằng hiệp ước này, người Hà Lan đảm bảo phần họ người Xiêm giao thương với người Nhật Trái lại, Hà Lan sẵn sàng trả tiền bồi thường cho hàng hóa mà họ tịch thu thuyền vua Xiêm vào năm 1661 1664 Vua Narai cảm nhận ảnh hưởng từ điều khoản hiệp ước Ông gửi đại 63 diện ngoại giao đến Batavia để thương lượng hiệp ước, đặc biệt điều khoản cấm sử dụng thủy thủ Trung Quốc Sự kiện xem đấu tranh tư tưởng có giới hạn với mục tiêu hạn chế Trong đấu tranh này, VOC sử dụng quyền lực phương tiện để củng cố vị trí mối quan hệ thương mại Xiêm Đông Á Còn đủ sớm để người Hà Lan nhận nỗ lực họ mang lại chút thành công Những đặc quyền thương mại Hà Lan có từ hiệp ước chưa triều đình Xiêm đồng ý hoàn toàn Hà Lan kiểm tra xem thủy thủ Trung Quốc liệu có làm việc thuyền vua Xiêm hay không [19; 21] Tuy nhiên, từ sau ký kết hiệp ước với Xiêm, Công ty Đông Ấn Hà Lan thu nhiều quyền lợi lợi nhuận Trong khoảng 15 năm (từ 1672 đến 1687) Công ty giành độc quyền xuất chì thiếc – vốn mặt hàng độc quyền hoàng gia Xiêm Theo hồ sơ Văn phòng Thương mại, VOC xuất khoảng 3.000 thiếc khai thác từ mỏ Ligor, trung bình vào khoảng 200 tấn/năm Thực chất, Hà Lan chi phối, lũng đoạn ngoại thương Xiêm giai đoạn kỷ XVII [9; 44] Tóm lại, Sau thiết lập mối quan hệ thương mại với Xiêm, Công ty Đông Ấn Hà Lan có động thái tích cực để ngày mở rộng, phát triển lực thương mại Sự nỗ lực hợp tác hai bên khiến cho quan hệ thương mại Xiêm Hà Lan giai đoạn đầu mở rộng hoạt động thương mại VOC diễn tốt đẹp sở cân lực lượng Công ty triều đình Tuy nhiên, phát triển Công ty Đông Ấn Hà Lan Xiêm khiến cho nước tư phương Tây có mặt (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh…) không hài lòng gây sức ép với triều đình Xiêm để loại bỏ Hà Lan kể hành động quân Triều đình Ayutthaya giúp đỡ tích cực Hà Lan đánh bại lực phương Tây Từ đó, vị Hà Lan Xiêm ngày lớn mạnh mà địch thủ sánh 64 Trong Hà Lan thu lợi nhuận lớn thị trường Xiêm ngoại thương quyền lợi kinh tế Xiêm bị giảm sút trầm trọng nhà nước Xiêm thực nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn lũng đoạn hạn chế khu vực hoạt động Công ty Đông Ấn thương nhân Hà Lan Trước tình hình đó, Hà Lan có phản ứng mang tính chất gây sức ép với quyền Xiêm nhằm trì vị trí độc quyền thương mại thị trường Xiêm trí Hà Lan tự đặt cho quyền cấp giấy phép cho tàu buôn Xiêm, thường xuyên công thuyền buôn Xiêm Những hành động giúp Hà Lan giữ vững vị trí độc quyền buôn bán thị trường Xiêm mà mang lại lợi nhuận lớn cho Công ty Đông Ấn Hà Lan Những năm 50 kỷ XVII coi giai đoạn hoàng kim Công ty Đông Ấn Hà Lan Xiêm Mâu thuẫn Xiêm Hà Lan ngày gay gắt Hà Lan ngày thúc đẩy hành động quân gây sức ép cho Xiêm Nhận thấy đối đầu với Hà Lan hùng mạnh lúc này, Xiêm nhượng việc ký hiệp ước hòa bình ngày 22/08/1664 Thông qua hiệp ước này, Hà Lan đạt lợi ích to lớn thị trường Xiêm, tự buôn bán mặt hàng, đặc biệt độc quyền thu mua, xuất da thú Hiệp ước vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia đồng thời mát nặng nề mối quan hệ bang giao Xiêm với nước tư phương Tây 65 KẾT LUẬN Xiêm quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á – khu vực từ sớm trở thành miếng mồi ngon thực dân phương Tây Hơn nữa, nằm trung tâm bán đảo Trung Ấn chiếm giữ vị trí quan trọng thương mại, trị - quân nên Xiêm sớm trở thành địa hấp dẫn, thu hút có mặt của nhiều thương nhân phương Tây như: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Đan Mạch… Trước thực dân phương Tây xâm nhập vào Xiêm, Xiêm quốc gia phong kiến hùng mạnh khu vực Đông Nam Á với kinh tế, đặc biệt kinh tế thương mại phát triển mạnh Vương quốc Ayutthaya thời kỳ trở thành trung tâm trung chuyển, buôn bán, trao đổi hàng hóa nhiều thương nhân nước giới Ba Tư, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam… Đồng thời, Xiêm nơi cung cấp hàng hóa quan trọng (cả hàng hóa nội địa hàng hóa ngoại nhập) cho việc buôn bán thương nhân nước Khi nước phương Tây xuất muốn thiết lập quan hệ thương mại với Xiêm, triều đình Xiêm tỏ thái độ hợp tác thân thiện để đón tiếp vị khách từ xa đến, Xiêm tạo điều kiện thuận lợi để thương nhân phương Tây xây dựng thương điếm buôn bán Xiêm Hà Lan chậm chân so với nước phương Tây khác, nhận thái độ cởi mở từ phía triều đình thương nhân Xiêm, tạo nên thời kỳ buôn bán thuận lợi hai bên Công ty Đông Ấn Hà Lan đời bối cảnh nhu cầu mở rộng thị trường kinh tế Tây Âu lên cao hết sau phát kiến địa lý cuối kỷ XV – đầu kỷ XVI Là đất nước vừa tiến hành thành công cách mạng tư sản giới (1565) chịu ảnh hưởng sâu sắc từ hệ kinh tế phát kiến địa lý, Hà Lan nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế phát triển vào loại cao Châu Âu Với kinh tế thương mại phát triển mạnh sở hữu đội thương thuyền hùng hậu, Hà Lan nhanh chóng làm bá chủ thị trường lớn giới thị trường Bantic, thị trường Tân Lục Địa, thị trường Tây Nam Mỹ, thị trường phương Đông Nhận biết cạnh 66 tranh công ty thương mại riêng lẻ nước làm ảnh hưởng đến thương mại Hà Lan công ty nhỏ lẻ không đủ sức cạnh tranh với lực thương mại lớn quốc gia Tây Âu khác, Công ty Đông Ấn Hà Lan VOC thành lập Đây Công ty có cấu tổ chức hoạt động chặt chẽ, đồng thời có quyền hành nhà nước thu nhỏ Thực chất, tổ chức trá hình phủ Hà Lan việc thực bước trình xâm lược thuộc địa sở xâm thực thị trường Quá trình xâm nhập hoạt động VOC Xiêm từ 1604 đến 1664 gọi bình đẳng quan hệ thương mại hai nước Nội dung chương phản ánh rõ trình xâm nhập hoạt động VOC Xiêm từ 1604 đến 1664 theo hai giai đoạn chính: Giai đoạn (từ 1604 đến 1639) giai đoạn bắt đầu trình tìm kiếm, thiết lập, mở rộng thị trường Hà Lan Xiêm Mục tiêu giai đoạn Hà Lan muốn đặt sở vững thị trường Xiêm Vì vậy, giai đoạn này, mối quan hệ Hà Lan với Xiêm diễn tốt đẹp, Hà Lan loại bỏ lực thương mại Châu Âu khác Xiêm Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh Giai đoạn (từ 1639 đến 1664) giai đoạn mâu thuẫn, xung đột Hà Lan với Xiêm diễn ngày gay gắt tham vọng độc chiếm thị trường Xiêm Công ty Đông Ấn Hà Lan làm ảnh hưởng sâu sắc đến quyền lợi thương mại Xiêm Đứng trước hành động quân Hà Lan, Xiêm nhận thấy đủ khả chống đối lại nước tư hùng mạnh nên ký kết Hiệp ước 1664 với Hà Lan với nhiều điều khoản có lợi cho Hà Lan Thực chất, Hiệp ước 1664 hiệp ước bất bình đẳng vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia Xiêm mát họ kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao với nước tư phương Tây Từ đây, mối quan hệ Xiêm – Hà Lan nói riêng, Xiêm với nước phương Tây nói chung chuyển sang giai đoạn Quá trình xâm nhập hoạt động VOC Xiêm Công ty Đông Ấn khác Đông Nam Á vấn đề lịch sử xảy cách nhiều kỷ, song gợi lại cho suy nghĩ học rút từ mối 67 quan hệ thương mại với công ty xuyên quốc gia Chủ nghĩa thực dân phương Tây nói chung, thực dân Hà Lan nói riêng để lại tội ác không lên án thuộc địa toàn cầu có khu vực Đông Nam Á Song có ảnh hưởng định cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đông Nam Á Trong giai đoạn nay, hợp tác đa phương, toàn cầu có ý nghĩa định đến phát triển quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Vì thế, quan hệ với công ty xuyên quốc gia vấn đề cần thiết Thông qua mối quan hệ này, khai thác nguồn vốn đầu tư, nhập khoa học công nghệ phương thức kinh doanh đại cho kinh tế, giúp cho nước ta rút ngắn thời gian công nghiệp hóa, đại hóa đất nước để tiến kịp với phát triển chung giới Nền kinh tế giai đoạn thiếu vai trò công ty xuyên quốc gia mà đề cao tô hồng nó, dẫn đến chủ quan, chế kiểm soát chặt chẽ Phải nhận thức rằng, chất công ty tập đoàn tư bản, không nên phụ thuộc vào mà khai thác khía cạnh mà cần vốn, khoa học công nghệ, phương thức kinh doanh, để bảo vệ độc lập dân tộc độc lập cho thương hiệu Việt Nam toàn giới 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt E.O.Becdin (1973), Lịch sử Thái Lan, NXB Khoa học Matxcơva (Bản dịch Đại học sư phạm Hà Nội) Đặng Văn Chương (2009), “Quan hệ Xiêm với nước phương Tây thời Narai (1656 – 1688)”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr.20 – 25 Ferlus Michel (2007), “Về tên gọi người Xiêm”, Tạp chí xưa nay, số 289, tr.34 – 36 A.G.E.Hall (1977), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tương Lai, Phạm Nguyên Long (1998), đồng chủ biên, Lịch sử Thái Lan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Ngọc Liên (1998), chủ biên, Hà Lan: đất nước – người – lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Bích Ngọc (1997), Cộng hòa Hà Lan – thời hoàng kim thị trường giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Nhẫn (2001), Quan hệ đối ngoại vương triều Ayutthaya kỷ XIV – XVIII, L.A.T.S, Hà Nội Trần Thị Nhẫn (2005), “Hà Lan trình xâm nhập thị trường Xiêm kỷ XVII”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số (71), tr.71 – 75 10 Trần Thị Nhẫn (2011), “Quá trình xâm nhập nước phương Tây phong trào ngoại Xiêm cuối kỷ XVII”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số (128), tr.42 – 48 11 Lương Ninh (2008), chủ biên, Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Dương Ninh (1990), Vương quốc Thái Lan – lịch sử tại, trường Đại học tổng hợp, Hà Nội 13 Vũ Dương Ninh (1994), Lịch sử vương quốc Thái Lan, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 P.I.Polianxki (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngoài Liên Xô), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 15 Lê Thanh Thủy (2005), “Quan hệ Thái Lan Hà Lan từ 1601 đến 1664”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số (71), tr.59 – 63 16 Huỳnh Văn Tòng (1993), Lịch sử Thái Lan, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Văn Quang (1995), Lịch sử vương quốc Thái Lan, NXB Tp.Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 18 Ander John (1890), English Intercourse Siam in the Seventeenth Century, London Press, First Published in 1890 by Kegan Paull, Trench, Trubner & Co Ltd 19 Bhawan Ruangsilp (2007), Dutch East India Company Merchants at the Court of Ayutthaya, Leiden Boston 20 Boxcer (1965), The Dutch Seaborn Empire 1600 – 1800, London 21 Bruijn (1972), Gaastra and Schoffer, Dutch – Asiatic Shipping, Vol.2, The Hague 22 Charles A.Fisher (1967), Southeast Asia: A social Economic and Political Geography, London 23 Derick Ganier (2004), Ayutthaya – Venice of the East, Bangkok: River Book Co, Ltd 24 Ganganath.J (1979), Foreign police of Thailand, New Delhi 25 Herber Heaton (1962), Economic History of Europe, New York 26 Israel, J.I (1989), Putch Primary in the World Trade, Oxford University Press 27 Israel, J.I (1995), The Dutch Republic, Its Rise, Greatness and Fall 1477, 1806, Oxford University Press 28 Jam, C.Botajian (1992), Potuguess Trade in Asia under the Habsburgs 1580 – 1640, the Johns Hopkin University Press, Baltimore and London 29 Van Leur, J.C (1955), Indonesia Trade and Society, The Hague, Mantinus Nijhoff 30 Wyatt, David K (2003), Thailand: A Short History, 2nd edition, Chieng Mai: Silkworm Books Tài liệu Internet 31 http://www.lea.ac.uk/hi/bon/ESFDB/framset.html 32 http://www.net/conten/voc/organizatoin/organization-intro.htlm 33 http://www.lesman.ac.uk/ipa97/papers/sukoh104.pdf 70 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GV Cao Thị Vân – Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Cô tận tình hướng dẫn có lời nhận xét quý báu suốt trình thực khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo cán khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các thầy cô nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm mình, thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học trường Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tiếp thêm nghị lực cho hoàn thành khóa học khóa luận Mặc dù cố gắng song khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Diệu Ly 71 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Công trình thực hướng dẫn cô Cao Thị Vân, giảng viên khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các tài liệu, số liệu sử dụng khóa luận trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Diệu Ly 72 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP VƯƠNG QUỐC XIÊM CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (1601 – 1604) 1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN 1.1.1 Bối cảnh kinh tế Tây Âu nhu cầu mở rộng thương mại nước phương Tây sau phát kiến địa lý 1.1.2 Sự phát triển kinh tế thương mại Hà Lan cuối kỷ XVI – đầu kỷ XVII 11 1.1.3 Sự đời công ty Đông Ấn Hà Lan 18 1.1.3.1 Tiền đề cho đời công ty Đông Ấn Hà Lan 18 1.1.3.2 Quá trình hợp công ty thương mại thành Công ty Đông Ấn Hà Lan 24 1.1.3.3 Cơ cấu tổ chức 27 1.1.3.4 Cơ chế hoạt động 30 1.1.3.5 Đặc điểm Công ty Đông Ấn Hà Lan 33 1.2 QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP VƯƠNG QUỐC XIÊM CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (1601 – 1604) 34 1.2.1 Bối cảnh Xiêm cuối kỷ XVI – đầu kỷ XVII 34 1.2.2 Sự xâm nhập thị trường Xiêm Hà Lan 40 Chương HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN Ở XIÊM TỪ 1604 ĐẾN 1664 46 73 2.1 GIAI ĐOẠN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN Ở XIÊM (1604 – 1639) 46 2.1.1 Quá trình mở rộng hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan Xiêm 46 2.1.2 Sự cạnh tranh Công ty Đông Ấn Hà Lan với lực thương mại khác Xiêm 50 2.2 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN Ở XIÊM TỪ 1639 ĐẾN 1664 56 2.2.1 Những mâu thuẫn xung đột quân Hà Lan với Xiêm 56 2.2.2 Quá trình buôn bán lợi nhuận thu Công ty Đông Ấn Hà Lan (1639 – 1664) 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 [...]... tạo ra thành công của Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Châu Á trong một thời gian dài 33 1.1.3.5 Đặc điểm của Công ty Đông Ấn Hà Lan Với những tiền đề ra đời, cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động như đã nêu trên của Công ty Đông Ấn Hà Lan có thể thấy rõ đặc điểm của Công ty này như sau: Thứ nhất: Với việc hợp nhất các công ty thương mại trong nước thành Công ty Đông Ấn Hà Lan chứng tỏ đó là sự kết hợp hài hòa mà... Rhauritu đã trở thành động lực thúc đẩy sự hợp nhất các 27 công ty thương mại của các tỉnh, thành phố trong cả nước thành Công ty Đông Ấn Hà Lan hợp nhất Ngày 20 tháng 3 năm 1602, thống chế Rhauritu thay mặt chính phủ và quốc hội Hà Lan đã ký sắc lệnh cho phép thành lập một Công ty Đông Ấn duy nhất trên cơ sở sát nhập tất cả các công ty thương mại được thành lập trước đây thành Công ty Đông Ấn hợp nhất... lợi ích của các địa phương mà đại diện của nó là các công ty bản xứ, của công ty chính quốc và lợi ích của quốc gia Hà Lan Thứ hai: Sự thành lập Công ty Đông Ấn Hà Lan đã cho thấy rằng Hà Lan đã có tham vọng hướng về phương Đông mà người Châu Âu thường mơ tới, nơi có nhiều vàng và hương liệu Trong đó, người Hà Lan sẵn sàng đối đầu với các Công ty Đông Ấn và các Công ty thương mại của các cường quốc Tây... 1601, hai công ty thương mại nhỏ của thành phố là Far Flander và New Amsterdam đã hợp nhất thành một Công ty Đông Ấn Amsterdam Công ty này được thị trưởng thành phố trao cho nhiệm vụ độc quyền buôn bán từ Amsterdam đến Ấn Độ Các động thái tương tự như ở Amsterdam cũng được tiến hành tại thành phố Zeeland với việc hợp nhất của hai công ty thương mại của thành phố này thành một công ty duy nhất lấy tên là... 1.1.3 Sự ra đời của công ty Đông Ấn Hà Lan 1.1.3.1 Tiền đề cho sự ra đời của công ty Đông Ấn Hà Lan Một là, Công ty Đông Ấn Hà Lan ra đời trong bối cảnh nền kinh tế thương nghiệp Tây Âu phát triển mạnh và nhu cầu buôn bán của các nước Tây Âu với phương Đông đang được đặt ra một cách bức thiết Ở Tây Âu, các nước tư bản đã thành lập những tổ chức thương mại theo mô hình các công ty cổ phần của thương nhân,... chế hoạt động * Cơ chế huy động vốn Sau khi hợp nhất ngày 20 tháng 3 năm 1602, Công ty Đông Ấn Hà Lan trở thành một công ty thương mại lớn nhất Châu Âu lúc bấy giờ Tổng số vốn cũng như các phương tiện phục vụ cho hoạt động thương mại vào thời điểm sát nhập bao gồm 6.424.588 florins cộng với số lượng thương thuyền và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động thương mại của tất cả các công ty thương mại vừa... của chỉnh phủ Hà Lan Chính phủ Hà Lan đã nhiệt tình ủng hộ đối với việc thành lập một công ty thương mại buôn bán với phương Đông trên cơ sở sự hợp nhất của tất cả các công ty thương mại nhỏ được thành lập ở Hà Lan cuối thế kỷ XVI; điều đó không chỉ xuất phát từ yêu cầu mở rộng hoạt động buôn bán của thương nhân Hà Lan ra ngoài phạm vi lãnh thổ Châu Âu mà còn xuất phát từ bối cảnh lịch sử Châu Âu lúc... quyết tâm thiết lập một công ty thương mại lớn mạnh nhằm thực hiện khát vọng vươn lên làm giàu của mình Xuất phát từ yêu cầu thiết lập cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thương mại của Công ty Đông Ấn của họ ở Châu Á, người Hà Lan đã bỏ ra một khoản chi phí rất lớn để xây dựng hệ thống thương điếm và các pháo đài nhằm duy trì vị thế của họ ở phương Đông Hơn nữa, chi phí đầu tư cho hoạt động quân sự trong cuộc... chính là các công ty Đông Ấn và Tây Ấn lần lượt xuất hiện và hoạt động ở các khu vực Á, Phi, Mỹ Các công ty này cạnh tranh với nhau để giành quyền bá chủ trên thị trường thế giới Điều này đặt ra yêu cầu cho Hà Lan phải thành lập ra một công ty cổ phần thương mại để có thể cạnh tranh với các công ty của những quốc gia khác Hai là, nhờ sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thương mại, Hà Lan đã làm chủ... điểm của công ty Đông Ấn Hà Lan Động thái tích cực này của giới công thương gia miền Bắc đã khuyến khích không chỉ giới tư sản công thương mà còn các cá nhân, tổ chức kinh tế, xã hội khác cùng góp vốn bằng việc tham gia mua cổ phần của công ty Đông Ấn khiến cho lượng vốn của công ty tăng lên đến 6.424.588 florins (tiền Hà Lan) [26; 71] Đây được xem là động thái tích cực đầu tiên mà tư sản công thương ... hệ thương mại, quan hệ bang giao hai nước 46 Chương HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN Ở XIÊM TỪ 1604 ĐẾN 1664 2.1 GIAI ĐOẠN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN. .. nhập vương quốc Xiêm Công ty Đông Ấn Hà Lan (1601 -1604) Chương Hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan từ 1604 đến 1664 NỘI DUNG Chương SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP VƯƠNG QUỐC XIÊM CỦA CÔNG... Hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan vương quốc Xiêm từ 1604 đến 1664 làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình xâm nhập hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:48

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của khóa luận

    • 6. Bố cục của khóa luận

    • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP VƯƠNG QUỐC XIÊM CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (1601 – 1604)

      • 1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN

        • 1.1.1. Bối cảnh kinh tế Tây Âu và nhu cầu mở rộng thương mại của các nước phương Tây sau phát kiến địa lý

        • 1.1.2. Sự phát triển kinh tế thương mại ở Hà Lan cuối thế kỷ XVI – đầu thế kỷ XVII

        • 1.1.3. Sự ra đời của công ty Đông Ấn Hà Lan

          • 1.1.3.1. Tiền đề cho sự ra đời của công ty Đông Ấn Hà Lan

          • 1.1.3.2. Quá trình hợp nhất các công ty thương mại thành Công ty Đông Ấn Hà Lan

          • 1.1.3.3. Cơ cấu tổ chức

          • 1.1.3.4. Cơ chế hoạt động

          • 1.1.3.5. Đặc điểm của Công ty Đông Ấn Hà Lan

          • 1.2. QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP VƯƠNG QUỐC XIÊM CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (1601 – 1604)

            • 1.2.1. Bối cảnh Xiêm cuối thế kỷ XVI – đầu thế kỷ XVII

            • 1.2.2. Sự xâm nhập thị trường Xiêm của Hà Lan

            • Chương 2

            • HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

            • CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN Ở XIÊM TỪ 1604 ĐẾN 1664

              • 2.1. GIAI ĐOẠN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN Ở XIÊM (1604 – 1639)

                • 2.1.1. Quá trình mở rộng hoạt động thương mại của Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Xiêm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan