THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG”- VẬT LÍ 11 THPT NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH

140 1.4K 1
THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG”- VẬT LÍ 11 THPT NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Hương Ly THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG”- VẬT LÍ 11 THPT NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Hương Ly THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG”- VẬT LÍ 11 THPT NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN GIA ANH VŨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 1T T LỜI CẢM ƠN 1T T MỤC LỤC 1T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1T 1T MỞ ĐẦU 1T T 1.Lí chọn đề tài 1T 1T 2.Mục đích nghiên cứu 10 1T 1T 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 1T 1T 3.Giả thuyết khoa học – Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 10 1T T 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 11 1T 1T 5.Phương pháp nghiên cứu 11 1T 1T 6.Những đóng góp đề tài nghiên cứu 12 1T T Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1T T 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1T 1T 1.2 Đổi phương pháp dạy học 15 1T 1T 1.2.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 15 T T 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học: 15 T T 1.2.3 Dạy học tích cực 16 T 1T 1.2.3.1 Thế tính tích cực học tập? 16 T T 1.2.3.2 Phương pháp dạy học tích cực: 16 T T 1.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 17 1T T 1.3.1.Hoạt động nhận thức : 17 T 1T 1.3.2.Tích cực hóa hoạt động nhận thức ( TCHHĐNT) : 17 T T 1.3.3.Sự cần thiết việc tích cực hóa hoạt động nhận thức : 18 T T 1.3.4 Các biện pháp để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 19 T T 1.3.4.1 Tạo môi trường thuận lợi cho việc học tập phát triển trẻ 19 T T 1.3.4.2 Khởi động tư gây hứng thú học tập cho học sinh 19 T T 1.3.4.3 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập người học 20 T T 1.3.4.4 Rèn luyện phương pháp tự học : 20 T T 1.3.4.5 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 20 T T 1.3.4.6 Từng bước đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Kết hợp đánh giá người dạy với tự đánh giá người học 20 T T 1.3.4.7 Tạo điều kiện để HS giải thành công nhiệm vụ giao 21 T T 1.3.4.8.Sử dụng số phương pháp đặc thù mơn vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 22 T 1T 1.4.Vai trò CNTT việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 24 1T T 1.5 Tự học 26 1T T 1.5.1 Khái niệm tự học 26 T 1T 1.5.2 Sự cần thiết tự học 27 T 1T 1.5.3 Chu trình tự học 27 T 1T 1.6 Sách điện tử (E-Book) 29 1T 1T 1.6.1 Khái niệm 29 T 1T 1.6.2 Ưu điểm hạn chế sách điện tử 30 T T 1.6.3 Các yêu cầu thiết kế E-book 30 T 1T 1.6.4 Các phần mềm tin học dùng thiết kế E-book 32 T T 1.6.4.1 CourseLab 32 T 1T 1.6.4.2 Macromedia FlashPaper 33 T 1T 1.6.4.4 Adobe Photoshop CS3 33 T 1T 1.6.4.5 Sothink Glanda 2005 33 T 1T 1.6.4.6 Flip Flash Album Deluxe 34 T 1T 1.6.4.9 Photodex ProShow Producer 34 T T 1.6.4.10 EclipseCrossword 35 T 1T 1.6.4.11 CamStudio 35 T 1T 1.7 Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Vật lý trường trung học phổ thơng Bình Thuận 36 1T 1T CHƯƠNG THIẾT KẾ E-BOOK DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ LỚP 11, CHƯƠNG – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 40 1T 1T 2.1 Nội dung kiến thức chương 3, vật lí 11 - Chương trình nâng cao 40 1T T 2.1.1 Cấu trúc chương 40 T 1T 2.1.2 Chuẩn kiến thức kỹ 41 T 1T 2.1.3 Phương pháp dạy học chương 47 T T 2.2 Cấu trúc E-book 49 1T 1T 2.3 Thiết kế E-book 49 1T 1T 2.3.1 “Trang chủ” 51 T 1T 2.3.2 Trang giới thiệu: 51 T 1T 2.3.3 Trang “Hướng dẫn” 52 T 1T 2.3.4 Trang “Bài học” 54 T 1T 2.3.5 Trang tập 56 T 1T 2.3.6 Trang “Tư liệu” 59 T 1T 2.4 Hướng dẫn sử dụng E-book 62 1T 1T 2.5 GIÁO ÁN MẪU CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” 62 1T T II CHUẨN BỊ 63 1T T CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 1T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 1T 1T 3.2 Nội dung thực nghiệm 68 1T 1T 3.3 Thời gian đối tượng thực nghiệm 69 1T T 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 69 1T T 3.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 70 1T T 3.6 Tiến hành thực nghiệm 72 1T 1T 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 72 1T T 3.7.1 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm 72 T T 3.7.2 Xử lí kết thực nghiệm 73 T 1T 3.7.2.1 Nhận xét GV E- book 73 T T 3.7.2.2 Nhận xét HS E-book 75 T T KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 85 1T 1T Kết luận 85 1T T Đề xuất 86 1T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 1T 1T PHỤ LỤC 91 1T T LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, lời tri ân sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học chúng tơi kết thúc tốt đẹp Trong trình học trường, chúng tơi thầy tận tình dạy, mở rộng khắc sâu kiến thức chuyên môn, cho tiếp cận với phương pháp giáo dục thật nhiều kiến thức bổ ích khác Đặc biệt, vô biết ơn thầy Phan Gia Anh Vũ, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Xin cảm ơn thầy ln động viên, giúp đỡ, khuyến khích tơi vượt qua khó khăn học tập công tác Cảm ơn thầy không quản ngại thời gian cơng sức giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT Hàm Thuận Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học giúp đỡ trình làm luận văn, đặc biệt trình thực nghiệm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc làm chỗ dựa vững cho tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNTT Viết đầy đủ công nghệ thông tin ĐC đối chứng GV giáo viên HS học sinh MVT máy vi tính PPDH phương pháp dạy học KT kiểm tra QT trình SGK sách giáo khoa THPT trung học phổ thơng TN thực nghiệm TTC tính tính cực TCHHĐNT tích cực hóa hoạt động nhận thức MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Hiện nay, giới cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão, nhiều lĩnh vực khoa học kĩ thuật mới, nhiều nghề hình thành phát triển nhanh Điều địi hỏi phải có đổi mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo Trong trọng tâm đổi phương pháp dạy học ý đến phương pháp tự học Như Bác Hồ nói: “Dạy học lấy tự học làm cốt” Nhận thức tầm quan trọng việc tự học học sinh, Luật Giáo Dục quy định điều 28.2 : “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” Chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020 (Dự thảo lần thứ 14) nêu rõ : “Thực vận động toàn ngành đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến trình học tập thành trình tự học có hướng dẫn quản lý giáo viên.” “Xây dựng lại tài liệu đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập cho giáo viên từ mầm non đến giáo dục nghề nghiệp đại học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Đến năm 2015 có 80% giáo viên phổ thơng, 100% giáo viên, giảng viên trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sử dụng thành thạo công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Tăng cường tra đổi phương pháp dạy học đánh giá Đảm bảo đến năm 2020 có 100% giáo viên, giảng viên từ mầm non đến đại học đánh giá áp dụng có hiệu phương pháp dạy học mới.” Như việc đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông diễn theo bốn hướng chủ yếu: - Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học tập học sinh - Bồi dưỡng phương pháp tự học - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Chúng ta sống thời đại kinh tế tri thức Thời đại mà CNTT xâm nhập vào hầu hết sản phẩm dịch vụ kinh tế xã hội Cho nên việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung, vào nâng cao tính tích cực dạy học nói riêng xu hướng tất yếu thời đại Theo thị số 29/2001/CT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy đào tạo ứng dụng CNTT giáo dục, bốn mục tiêu đặt là: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn học” Trong dạy học, công nghệ thông tin sử dụng nhiều khâu khác nhau, nhiều dạng khác nhau: phần mềm mô phỏng;minh hoạ, trang web, giảng giáo trình điện tử…Trong dạng E-book Chính lí đó, chúng tơi xây dựng nên E-book dùng để dạy học chương “ Dòng điện môi trường” lớp 11 THPT nâng cao nhằm hướng đến mục tiêu : gây hứng thú cho học sinh, làm cho nội dung học trực quan góp phần cho học sinh chủ động học tập, kể thời gian lên lớp Qua đóng góp quan trọng để hồn thành mục tiêu học nói riêng mục tiêu chương nói chung Đó lí chúng tơi chọn đề tài “ THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG”- VẬT LÍ 11 THPT NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH” 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế sử dụng E-book để hỗ trợ dạy học chương “ Dịng điện mơi trường” lớp 11 THPT nâng cao theo ướng tích cực hố hoạt động người học 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 11 nâng cao trường THPT Hàm Thuận Nam, Bình Thuận - E-book hỗ trợ dạy học vật lý - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trình thiết kế sử dụng E-book vào chương trình Vật Lí lớp 11 Nâng Cao cụ thể áp dụng vào giảng dạy chương III “Dòng điện môi trường” 3.Giả thuyết khoa học – Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Nếu thiết kế E-book cho chương “Dịng điện mơi trường” – lớp 11 THPT nâng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động HS cách hợp lý nâng cao hiệu dạy học Kiến thức – Hiểu cấu tạo giải thích nguyên tắc hoạt động linh kiện bán dẫn có lớp chuyển tiếp p – n thường g ặ p điôt chỉnh lưu, phôtôđiôt, điôt phát quang, tranzito – Hiểu cách m ắ c mạch k h u ế c h đ i dùng tranzito hai lớp chuyển tiếp p-n họ đặc tuyến vôn – ampe tranzito Kỹ – Giải thích nguyên t ắc hoạt đ ộ ng ứng dụng kĩ thuật vật lí : điốt, tranzito – Phát t r i ể n k ĩ hoạt động nhóm giải thích h i ệ n tượng vật lí nguyên tắc hoạt động ứng dụng kĩ thuật – Quan sát GV tiến hành thí nghiệm để rút kết luận Thái độ + Giáo dục học sinh niềm tin vào khoa học II CHUẨN BỊ Giáo viên + Chuẩn bị 02 pin 1,5V điốt phát quang loại trắng phát ánh sáng đỏ, điốt phát quang loại trắng phát ánh sáng xanh, điôt phát quang loại trắng phát ánh sáng vàng (đèn LED) + E-book Học sinh - Ôn lại tính chất lớp chuyển tiếp p – n, chất dòng điện chất bán dẫn, loại bán dẫn - Xem trước E-book, tìm hiểu trước nội dung học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số, chia nhóm, phát phiếu nhiệm vụ học tập PHIẾU NHIỆM VỤ HỌC TẬP Thời gian 15 phút Nhiệm vụ I.Tìm hiểu điơt - Thiết kế thiết bị dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều Gợi ý : Trong chu kì dịng điện xoay chiều, nửa chu kì sau dịng điện có chiều ngược với chiều dịng điện nửa chu kì đầu Muốn chỉnh l−u dịng điện xoay chiều cần phải có thiết bị cho dịng điện chạy qua nửa chu kì, nửa chu kì cịn lại khơng cho dịng điện chạy qua +Có t h ể sử dụng chất bán dẫn để chế tạo thiết bị không ? + Có t h ể dùng lớp chuyển tiếp p – n để chế tạo thiết bị không ? Tại ? - Quan sát sơ đồ mạch điện, cho biết người ta sử dụng dòng điện thuận hay dòng điện ngược điốt ? – Dịng điện ngượ c có b i ế n thiên khơng ta chiếu ánh sáng có cường độ sáng biến thiên vào điơt ? - Pin mặt trời có cấu tạo lớp chuyển tiếp p – n, giải thích nguyên tắc hoạt động pin ? - Làm thí nghiệm : dùng điơt phát quang (đèn LED) mắc vào nguồn điện hai cục pin loại 1,5V mắc nối tiếp Yêu cầu HS quan sát điốt phát quang - Tiếp tục đổi cực điốt ngược lại, yêu cầu HS quan sát rút nhận xét - Laze bán dẫn hoạt động dựa sở ? - Tại thực tế pin nhiệt điện làm chất bán dẫn ? - Thế gọi tượng nhiệt điện ngươc? ứng dụng tượng để làm ? 10 phút II Tranzito - Hãy dùng hình vẽ để mô tả cấu tạo tranzito - Hãy cho biết lớp chuyển tiếp E – B B – C đ ợ c p h â n cực thuận hay phân cực ngược ? - Dòng đ i ệ n IE dịng có hạt tải điện chủ yếu êlectron hay lỗ trống ? Vì ? Dòng êlectron từ B sang E lớn hay bé? Vì ? - Dịng đ iệ n IE dòng lỗ trống sau chạy qua B tiếp tục chạy ? - So sánh biến thiên ∆ U EB với độ biến thiên hiệu điện - Xác đ ị n h cường độ dòng điện IC tương ứng với cường độ dòng điện IB rút nhận xét Hãy kể tên linh kiện bán dẫn hoạt động sở lớp chuyển tiếp p – n phút giải thích nguyên tắc hoạt động chúng ? Kiểm tra cũ (2’) - Nêu tính chất dẫn điện lớp chuyển tiếp p-n Tạo tình có vấn đề (1’) Các linh kiện bán dẫn điôt, tranzito, vi mạch, …có mặt thiết bị điện tử, đời sống khoa học kĩ thuật Ta tìm hiểu chúng B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu Điơt Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức -Yêu cầu HS thực Thực thảo luận -Điôt bán dẫn thực chất lớp chuyển thảo luận trình bày ghi chép lại tiếp p - n Khi điện áp xoay chiều nhiệm vụ I phiếu đặt vào điơt, điơt cho dòng điện chạy nhiệm vụ học tập -Tổng kết lại ý, cho HS chép -1 nhóm trình bày trước lớp theo chiều từ p sang n, gọi chiều thuận Điơt bán dẫn có tính chỉnh lưu -Các nhóm khác cho ý sử dụng mạch chinh lưu dòng kiến điện xoay chiều -Tổng hợp, ghi chép vào -Hình ảnh cấu tạo hoạt động cùa điôt chỉnh lưu, photođiot, pin mặt trời, điot phát quang, pin nhiệt điện bán dẫn Hoạt động ( 20 phút): Tìm hiểu Tranzito Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung kiến thức Thực thảo luận Tranzito dụng cụ bán dẫn -Yêu cầu HS thực thảo luận trình bày ghi chép lại có hai lớp chuyển tiếp p - n, tạo thành nhiệm vụ II phiếu từ mẫu bán dẫn cách khuếch tán nhiệm vụ học tập -Cho HS xem E-book trình thảo luận -Tổng kết lại ý, cho HS chép -1 nhóm trình bày trước lớp tạp chất để tạo thành ba cực, theo thứ tự p - n - p n - p - n Khu vực -Các nhóm khác cho ý có bề dày nhỏ (vài micrơmét) có mật kiến độ hạt tải điện thấp Tranzito có tác dụng -Tổng hợp, ghi chép vào khuếch đại tín hiệu điện Nó đóng vai trị quan trọng mạch điện bán dẫn, để lắp mạch khuếch đại khoá điện tử Hoạt động (5 phút) Củng cố dặn dò: Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung kiến thức -Yêu cầu HS kể tên ác linh Thảo luận chung đưa câu kiện bán dẫn hoạt động trả lời sở lớp chuyển tiếp p – n giải thích nguyên tắc hoạt động chúng C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố kiến thức (3’) - Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Bài tập nhà – Tìm hiểu (1’) - Yêu cầu học sinh nhà làm tập E-book IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… II ĐỀ KIỂM TRA 1/ Đề kiểm tra 15 phút Câu 1.Điện trở kim loại phụ thuộc nhiệt độ nào? A B C D Câu 2, Để mắc đường dây tải điện từ địa điểm A đến địa điểm B, ta cần 1000 kg dây đồng Muốn thay dây đồng dây nhôm mà đảm bảo chất lượng truyền điện, phải dùng kg dây nhôm? cho biết khối lượng riêng đồng 8900 kg/m3 nhôm 2700 kg/m3 P P A 490 g B 500 kg C 980 kg D 490 kg Câu 3, Phát biểu xác Hạt tải điện kim loại P P A êlectron hoá trị bay tự khỏi tinh thể B êlectron hoá trị chuyển động tự mạng tinh thể C êlectron lớp nguyên tử D êlectron nguyên tử Câu 4, Nguyên nhân khiến kim loại dẫn điện tốt là: A Trong chuyển động electron va chạm với nút mạng tinh thể B Trong tinh thể kim loại có electron tự C Hầu hết kim loại có cấu trúc mạng tinh thể D Mạng tinh thể kim loại không lí tưởng Câu 5, Khối lượng mol nguyên tử đồng 64.10-3 kg/mol Khối lượng riêng đồng 8,9.103 P P P P kg/m3 Biết nguyên tử đồng đóng góp electron dẫn Tính mật độ electron tự P P đồng? A 4,33.1018 m3 P P P P B 4,33.1018 m-3 P P P P C 8,38.1028 m3 P P P P D 8,38.1028 m-3 P P P P Câu 6,Sau điện phân 30 phút, độ dày lớp niken phủ mặt kim loại e = 0,1 mm Diện tích mặt phủ 100cm2 Xác định dịng điện qua bình điện phân, cho biết niken có khối P lượng riêng D = 8900 kg/m3 P A 5,60 A B 5,32 A C 5,48 A D 5,16 A P P Câu 7, Chọn đáp số Đương lượng điện hóa đồng Muốn cho catơt bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat (CuSO ) xuất 0,33 kg đồng điện R R lượng chạy qua bình phải A 1.105C P P B 1.106C P P C 5.106C P P D 1.107C P P Câu 8, Khi điện phân dung dịch CuSO với điện cực đồng, điện tiêu thụ 0,44 kWh R R Hiệu điện cực bình điện phân U = 12V Tính lượng đồng giải phóng Catốt A 43,78 g B 44,36 g C 49,2 g D 43,25 g Câu 9, Người ta muốn bóc lớp đồng dày d = 10 đồng diện tích S = cm2 P P phương pháp điện phân Cường độ dịng điện 0,010A Tính thời gian cần thiết để bóc lớp đồng Cho biết đồng có khối lượng riêng A 2684 s B phút 28 giây C 268,4 s D 40 phút 28 giây Câu 10, Chọn câu Khối lượng khí clo sản cực anơt bình điện phân K, L M khoảng thời gian định A nhiều bình K bình M B nhiều bình M bình K C ba bình điện phân D nhiều bình L bình M 2/Đề kiểm tra 45 phút : Câu 1/Bản chất dòng điện chân khơng là: A dịng dịch chuyển có hướng electron từ catốt anốt B Dòng dịch chuyển có hướng electron từ anốt catốt C Dịng dịch chuyển có hướng ion dương từ catốt anốt D Dịng dịch chuyển có hướng ion dương từ anốt catốt Câu 2/ Dựa vào cơng thức Fa-ra-đây điện phân, tính điện tích nguyên tố e Cho biết số Fa-ra-đây F số A-vô-ga-đrô N A R A B C D R Câu 3, Trong thực tế, người ta chế tạo pin nhiệt điện từ chất bán dẫn mà khơng phải từ kim loại vì: A Kim loại khó kiếm tự nhiên B Hệ số nhiệt điện động pin nhiệt điện bán dẫn nhỏ pin nhiệt điện kim loại C Hệ số nhiệt điện động pin nhiệt điện bán dẫn lớn pin nhiệt điện kim loại D Pin nhiệt điện kim loại cồng kềnh pin nhiệt điện bán dẫn Câu 4, Câu sai? A Hạt tải điện kim loại êlectron tự B Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm nhiệt độ kim loại giữ khơng đổi C Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt D Hạt tải điện kim loại ion Câu 5, Ở bán dẫn loại p, hạt tải điện là: A Lỗ trống B Electron C Lỗ trống ion dương tạp chất D Ion dương tạp chất Câu 6, Người ta muốn bóc lớp đồng dày d = 10 đồng diện tích S = cm2 P P phương pháp điện phân Cường độ dịng điện 0,010A Tính thời gian cần thiết để bóc lớp đồng Cho biết đồng có khối lượng riêng A phút 28 giây B 40 phút 28 giây C 268,4 s D 2684 s Câu 7, Dụng cụ sau linh kiện bán dẫn A Phôtôđiốt B Pin Vôn-ta C Pin mặt trời D Tranzito Câu 8, Khe lượng chất bán dẫn là: A Mức lượng có electron trở thành electron tự B Năng lượng cần có để biến electron liên kết thành electron tự C Năng lượng chuyển động nhiệt electron tự D Năng lượng để trì liên kết nguyên tử chất bán dẫn Câu 9, Để kiểm tra độ xác ampe kế, ta mắc với bình điện phân đựng dung dịch AgNO với điện cực bạc Ampe kế 4,15A Trong thời gian 32 phút 10 giây, lượng bạc bám R R vào catốt 9,072g Ampe kế sai lệch bao nhiêu? A 0,68 A B 0,1 A C 0,05 A D 15 A Câu 10, Tốc độ chuyển động có hướng Na+ Cl- nước tính theo cơng thức P E cường độ điện trường, P P P , có giá trị 4,5.10-8 m2/(V.s) 6,8.10-8 m2/(V.s) Tính P P P P P P P P điện trở suất dung dịch NaCl nồng độ 0,1 mol/l, cho toàn phân tử NaCl phân li thành ion A 0,918 Ωm B 0,009 Ωm C 4,51 Ωm D Một đáp án khác Câu 11, Cho phóng điện qua chất khí áp suất thấp, hai điện cực cách 20cm Quãng đường bay tự electron cm Cho lượng mà electron nhận quãng đường bay tự đủ để ion hóa chất khí, tính xem electron đưa vào chất khí sinh tối đa hạt tải điện? A 40 B 51 C 29 D 62 Câu 12, Phát biểu xác? Hồ quang điện q trình phóng điện tự lực chất khí, hình thành A chất khí bị tác dụng tác nhân ion hoá B trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ chất khí C phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hố D catơt bị nung nóng phát êlectron Câu 13, Câu nói ống phóng điện tử đèn hình khơng đúng? A Trong ống phóng điện tử, chùm tia êlectron qua khoảng hai cặp cực vng góc (X X ) (Y Y ), hội tụ huỳnh quang tạo vết sáng R R R R R R R R B Trong ống phóng điện tử, việc làm lệch chùm tia êlectron điều khiển điện trường hai cặp cực vng góc (X X ) (Y Y ) R R R R R R R R C Trong đèn hình, chùm tia êlectron qua khoảng hai cuộn dây có dạng đặc biệt (X) (Y), hội tụ huỳnh quang tạo vết sáng D Trong đèn hình, việc làm lệch chùm tia êlectron điều khiển điện trường hai cuộn dây có dạng đặc biệt (X) (Y) Câu 14, Chọn phương án Dịng dịch chuyển có hướng ion chất dịng điện mơi trường A Kim loại B Chất điện phân C Chân khơng D Chất khí Câu 15, Đèn LED tên gọi khác của: A Phôtôđiốt B Pin mặt trời C Pin nhiệt điện bán dẫn D Điốt phát quang Câu 16, Tìm câu A Bán dẫn loại p tích điện dương, mật độ lỗ trống lớn mật độ êlectron B Bán dẫn có điện trở suất cao kim loại, bán dẫn có hai loại hạt tải điện trái dấu, cịn kim loại có loại C Trong bán dẫn, mật độ êlectron luôn mật độ lỗ trống D Nhiệt độ cao, bán dẫn dẫn điện tốt Câu 17,Bản chất dòng điện kim loại là: A dịng chuyển dời có hướng êlectron tự chiều điện trường B dịng chuyển dời có hướng ion dương ngược chiều điện trường C dịng chuyển dời có hướng ion dương chiều điện trường D dòng chuyển dời có hướng êlectron tự ngược chiều điện trường Câu 18, Chọn câu sai: A Phơtơđiơt cịn gọi điôt quang B Điôt bán dẫn cấu tạo từ hai mẩu bán dẫn loại p loại n ghép sát C Điơt Phơtơđiơt có ngun tắc hoạt động giống hệt D Phơtơđiơt biến đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện Câu 19, Trong phóng điện thành miền, nguyên nhân tạo cột sáng anôt vùng A electron va chạm phát sáng B electron chuyển động nhanh va phát sáng C electron làm ion hóa kích thích phân tử khí gây phát quang D có va chạm mạnh phân tử khí với Câu 20, Câu nói phụ thuộc cường độ dòng điện I vào hiệu điện U trình dẫn điện khơng tự lực chất khí khơng đúng? A Với U đủ lớn: cường độ dịng điện I đạt giá trị bão hoà B Với U nhỏ: cường độ dòng điện I tăng theo U C Với U lớn: cường độ dòng điện I tăng nhanh theo U D Với giá trị U: cường độ dịng điện I ln tăng tỉ lệ thuận với U Câu 21, Một dây bạch kim 200C có điện trở suất ρ = 10,6.10-8Ωm Tính điện trở suất ρ dây bạch P P R R P P kim 11200C Giả thiết điện trở suất dây bạch kim khoảng nhiệt độ tăng bậc P P theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi α = 3,9.10-3 K-1 P A B C D P P P Câu 22, Chọn câu sai A Điện trường làm lệch tia catôt theo phương ngược chiều với điện trường B Tia catôt truyền thẳng; không mang lượng có xung lượng C Kim loại bị đốt nóng đỏ phát xạ nhiệt electron mơi trường xung quanh D Chân không môi trường vốn hạt tải điện nên khơng dẫn điện Câu 23, Q trình sau khơng phải phóng điện tự lực A Phóng điện ẩn B Tia catơt C Phóng điện hồ quang D Tia điện Câu 24, Trong phóng điện thành miền, hạt tải điện A electrôn bứt từ catốt B electrôn ion C ion dương D ion âm Câu 25, Nối cặp nhiệt đồng - constantan với milivôn kế thành mạch kín Nhúng mối hàn thứ vào nước đá tan mối hàn thứ hai vào nước sơi, milivơn kể 4,25 mV Tính hệ số nhiệt điện động α T cặp nhiệt R R A 42,5 μV/K B 4,25 mV/K C 42,5 mV/K D 4,25 μV/K Câu 26, Điện trở kim loại tăng nhiệt độ tăng nhiệt độ tăng A ion nút mạng dao động mạnh nên khả va chạm electron ion tăng B chiều dài dây dài nên electron phải chuyển động quãng đường dài C electron chuyển động nhanh nên khả va chạm electron ion tăng D tiết diện dây nở to nên khả va chạm gữa electron ion tăng Câu 27, Điện phân dung dịch CuSO với diện cực platin, ta thu khí Hidro catốt khí R R Oxi anốt Dịng điện qua bình điện phân I = 6A Tính thể tích khí Hidro thu catốt điều kiện tiêu chuẩn, thời gian dòng điện chạy qua 48 phút 15 giây A 1860 cm3 P P B 1680 cm3 P P C 1560 cm3 P P D 1740 cm3 P P Câu 28, Bản chất dòng điện kim loại khác với chất dịng điện chân khơng chất khí nào? A Dịng điện kim loại dịng dịch chuyển có hướng êlectron Cịn dịng điện chân khơng chất khí dịng dịch chuyển có hướng ion dương ion âm B Dòng điện kim loại chân khơng dịng dịch chuyển có hướng êlectron Cịn dịng điện chất khí dịng dịch chuyển có hướng êlectron, ion dương ion âm C Dòng điện kim loại chân không chất khí dịng dịch chuyển có hướng êlectron D Dòng điện kim loại dịng dịch chuyển có hướng êlectron Dịng điện chân khơng dịng dịch chuyển có hướng ion dương ion âm Còn dòng điện chất khí dịng dịch chuyển có hướng êlectron, ion dương ion âm Câu 29, Phát biểu xác Kết cuối trình điện phân dung dịch CuSO với R R điện cực đồng A anôt bị ăn mịn B đồng bám vào catơt C đồng chạy từ anơt sang catơt D khơng có thay đổi bình điện phân Câu 30, Êlectron có khối lượng m lượng chuyển động nhiệt nhiệt độ T , với k số Bơn-xơ-man Từ suy tốc độ chuyển động nhiệt u êlectron vừa bay khỏi catôt điôt chân không nhiệt độ T tính theo cơng thức nào? A B C D ... HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Hương Ly THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG”- VẬT LÍ 11 THPT NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH. .. THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG”- VẬT LÍ 11 THPT NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH? ?? 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế. .. tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" 1.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 1.3.1 .Hoạt động nhận thức : Nhận thức sở hành động, nhận thức hành động đem lại hiệu cao

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lí do chọn đề tài

    • 2.Mục đích nghiên cứu

    • 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.Giả thuyết khoa học – Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    • 4.Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5.Phương pháp nghiên cứu

    • 6.Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học

        • 1.2.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học

        • 1.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học:

        • 1.2.3. Dạy học tích cực

          • 1.2.3.1. Thế nào là tính tích cực học tập?

          • 1.2.3.2. Phương pháp dạy học tích cực:

          • 1.3. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí

            • 1.3.1.Hoạt động nhận thức :

            • 1.3.2.Tích cực hóa hoạt động nhận thức ( TCHHĐNT) :

            • 1.3.3.Sự cần thiết của việc tích cực hóa hoạt động nhận thức :

            • 1.3.4. Các biện pháp để tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS

              • 1.3.4.1. Tạo ra môi trường thuận lợi cho việc học tập và phát triển của trẻ

              • 1.3.4.2. Khởi động tư duy gây hứng thú học tập cho học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan