CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRƯƠNG NHIỄU XẠ

112 500 0
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRƯƠNG NHIỄU XẠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (K31,2005-2009) ĐỀ TÀI : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THẦY TRẦN VĂN TẤN SINH VIÊN THỰC HIỆN : VŨ THANH NGHỊ TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5/2009 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Trong thời đại khoa học công nghệ thông tin phát triển,những ứng dụng vào thực tiễn ngày rộng.Một lợi ích giúp cho ngành giáo dục Để kết thúc giai đoạn trình học tập kiểm tra Từ trước tới hâu kiểm tra tự luận.Hình thức tự luận lợi ích kinh tế hiệu học tập không cao đánh giá kiến thức vỏn vẹn 4-5 câu với thời gian tiết,nó không bao phủ lượng kiến thức học sinh học nhiều tiết.Vì hình thức trắc nghiệm đời.Trắc nghiệm hình thức đánh giá hoàn chỉnh kiến thức học sinh từ lí thuyết tập Với số lượng câu hỏi nhiều giúp ta bao quát hết lượng kiến thức học sinh học 1-2 chương nên kết xác Làm trắc nghiệm không học vẹt mà bắt buộc học sinh cần phải suy nghĩ để lựa chọn đáp án Trong môi trường Đại học, sinh viên tự học chủ yếu, người thầy đóng vai trò người cung cấp tài liệu kiến thức giáo trình hướng dẫn cách tự nghiên cứu Vì để trở thành người thầy tương lai giỏi sinh viên phải nắm vững trau dồi kiến thức học Môn Quang học học phần quan trọng Vật lý, với số lượng kiến thức nhiều số tiết giới hạn học kỳ đòi hỏi sinh viên cần vững kiến thức để tự học Để chuẩn bị cho chương cần phải khảo sát sinh viên năm II nắm chương trước Vì vậy, kiểm tra kỳ bước quan trọng để qua biết sinh viên nắm tới đâu đánh giá khả học tập sinh viên Đó lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu II - Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng đề trắc nghiệm - Kiểm tra khảo sát trình độ phần mềm III Đối tượng nghiên cứu đề tài: - Sinh viên năm II khoá 2007- 2011 SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn IV Giới hạn nghiên cứu: - Hệ thống câu hỏi dựa vào chương Nhiễu xạ- sách giáo trình cho sinh viên giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn Phương pháp: V - Nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo, phân tích tổng hợp - Thực nghiệm, thu hồi số liệu từ đưa nhận xét SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Chương CƠ SỞ VỀ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I Nhu cầu đo lường,đánh giá giáo dục: Để có kết sau trình học tập rèn luyện cần phải kiểm tra, đánh giá nỗ lực học tập học sinh.Việc đánh giá trình hình thành nhận định,phán đoán kết công việc.Dựa vào phân tích thông tin thu đối chiếu với mục tiêu ,tiêu chuẩn đề giáo viên hiểu khả tiếp thu kiến thức sai lầm việc nhận thức kiến thức để từ giáo viên rút phương pháp điều chỉnh thích hợp để nâng cao chất lượng ,hiệu Có loại đánh giá: -Đánh giá khởi sự: coi học sinh có kiến thức kĩ cần thiết dể tiếp thu nội dung chưa.Học sinh đạt mục tiêu rồi? -Đánh giá hình thành:theo dõi tiến học sinh thời gian giảng dạy nhằm mục đích cung cấp phản hồi cho thầy lẫn trò.Sự phản hồi cung cấp thông tin cho thầy giáo để điều chỉnh việc giảng dạy tổ chức phụ đạo cho học sinh -Đánh giá chẩn đoán: Phát nguyên nhân khiếm khuyết đề biện pháp sửa chữa Muốn đánh giá xác cần phải đo lường Đo lường trình mô tả số,mức độ cá nhân đạt (hay có) đặc điểm khả ,thái độ II Các dụng cụ đo lường: SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Kiểm tra đánh giá Quan sát sư phạm Trắc nghiệm Viết Vấn đáp Tự luận Khách quan Câu ghép đôi Tiểu luận Câu điền khuyết Câu Câu trả lời ngắn Câu nhiều lựa chọn III i Hình thức trắc nghiệm khách quan: -Trắc nghiệm là: dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường thành tích cá nhân so với cá nhân khác với yêu cầu nhiệm vụ học tập dự kiến Số liệu thu thập cho thông tin: -Mức độ người học thực tiêu chí ấn định(trắc nghiệm tiêu chí) -Sự xếp hạng tương đối cá nhân liên quan đến mức độ thực họ trắc nghiệm(trắc nghiệm chuẩn mực) a) Sự khác biệt luận đề trắc nghiệm khách quan: Luận đề Trắc nghiệm Soạn đề nhanh ,khó chấm,điểm không Soạn đề tốn nhiều thời gian dễ thực xác chấm bài,điểm số công bằng, không phụ Số câu hỏi nội dung kiến thức kiểm thuộc người chấm tra không nhiều Số câu hỏi nhiều khảo sát nhiều khía cạnh Học vẹt ,học tủ SVTH: Vũ Thanh Nghị Tránh học vẹt ,học tủ Trang4 Luận văn tốt nghiệp Thấy lối tư ,khả diễn giải,sắp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Bị hạn chế khả trình bày,diễn đạt xếp,phân tích vấn đề b)Giống nhau: Cả hai phương pháp dùng để: -Đo lường thành học tập -Khảo sát khả hiểu áp dụng nguyên lí -Khảo sát khả suy nghĩ có phê phán -Khảo sát khả giải vấn đề -Khảo sát khả sử dụng lựa chọn thích hợp theo lối tư -Chỉ sai lầm nhận thức để rút kinh nghiệm cho thân IV Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn(TNKQ NLC): Câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn loại câu gồm có hai phần:Phần gốc phần lựa chọn.Phần gốc câu hỏi hay câu bỏ lửng.Phần lựa chọn gồm ý trả lời ý sai hấp dẫn học sinh không hiểu rõ gọi mồi nhử.TNKQ NLC thường có lựa chọn Ưu điểm : -Giảm khả đoán mò học sinh xác suất may rủi 25% -Yêu cầu học sinh phân tích kĩ câu giống -Câu hỏi đa dạng phong phú đo nhiều khả nhận thức học sinh:biết ,hiểu vận dụng… -Bằng phần mềm đánh gía câu hỏi khó ,dễ,mơ hồ để từ người đề chỉnh sửa cho phù hợp -Cho kết nhanh chóng ,chính xác -Tính khách quan chấm điểm Khuyết điểm: -Câu TNKQ NLC khó soạn thảo người soạn phải nhiều thời gian công sức dể soạn câu có chất lượng mồi nhử hấp dẫn a)Các bước soạn thảo trắc nghiệm khách quan: -Bước 1: SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Xác định mục đích kiểm tra:để xác định mức độ khó dễ hay số lượng câu thời gian tương ứng -Bước 2: Phân tích nội dung kiểm tra:để tìm ý tưởng ,nội dung mà học sinh cần biết ,hiểu,vận dụng -Bước3: Viết mục tiêu cần kiểm tra đánh giá:Người ta thường dùng thuật ngữ:biết ,hiểu ,vận dụng để diễn đạt Các mục tiêu cụ thể sau: Biết Định nghĩa Mô tả Thuật lại Viết Nhận biết Nhớ lại Gọi tên Kể Lựa chọn Tìm kiếm Tìm phù hợp Kể lại Chỉ rõ vị trí Chỉ Phát biểu Tóm lược Giải thích Cắt nghĩa So sánh Đối chiếu Chỉ Minh họa Suy luận Đánh giá Cho ví dụ Chỉ rõ Phân biệt Tóm tắt Trình bày Đọc Hiểu Vận dụng Sử dụng Tính toán Thiết kế Vận dụng Giải Ghi lại Chứng minh Hoàn thiện Dự đoán Tìm lại Thay đổi Ước tính Sắp xếp thứ tự Điều khiển Phân tích Phân loại So sánh Tìm Phân biệt Phân cách Đối chiếu Lập giả thuyết Lập sơ đồ Tách bạch Phân chia Chọn lọc Tạo nên Soạn Đặt kế hoạch Kể lại Kết hợp Đề xuất Giảng giải Tổ chức Phân tích Tổng hợp SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang6 Luận văn tốt nghiệp Thực GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Làm Thiết kế Kết luận Chọn Quyết định Đánh giá So sánh Thảo luận Phán đoán Tranh luận Cân nhắc Phê phán Ủng hộ Xác định Bảo vệ Đánh giá b)Thiết kế dàn trắc nghiệm: Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng Tỉ lệ 10 25 30% … … … … … Nội dung Nhiễu xạ Fraunhofer … -Bước 5: Lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm Ban đầu viết khó dễ câu đánh giá khách quan giáo viên.Chỉ qua đợt kiểm tra có phản hồi học sinh để từ chỉnh sửa cho đề phù hợp với trình độ học sinh -Bước 6: Trình bày kiểm tra Các câu trắc nghiệm phải rõ ràng,không viết tắt,nếu có phải thích.Những từ cần nhấn mạnh gạch hay in đậm Trên phiếu trả lời phải dặn dò qui ước đánh dấu chọn hay bỏ chọn chọn lại đáp án cũ c)Nguyên tắc soạn thảo câu TNKQ NLC: Phần gốc cần diễn đạt mạch lạc,rõ ràng,đầy đủ vấn đề cần hỏi.Phần lựa chọn ngắn gọn đủ ý Các lựa chọn phải hấp dẫn,tức hợp lí học sinh,không sai cách hiển nhiên Các bước soạn thảo câu TNKQ NLC: SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn -Bước 1: Lựa chọn nội dung viết ý tưởng giấy.Những ý tưởng cần lựa chọn cho việc phân hoá học sinh rõ ràng -Bước 2: Viết câu trắc nghiệm Viết phần gốc trước:Đây câu hỏi hay câu bỏ lửng phải đầy đủ ý,hay diễn đạt nội dung cần hỏi Xếp câu trả lời vàomột vị trí A,B,C,D cách ngẫu nhiên Thêm mồi nhử vào vị trí -Bước 3: Cần tham khảo ý kiến nhiều người có kinh nghiệm giảng dạy tính sai câu trắc nghiệm,về mức độ mồi nhử -Bước 4: Đưa kiểm tra từ kết để phân tích độ khó,độ phân cách mồi nhử câu.Sau chỉnh sửa câu trắc nghiệm cho tốt Bước 5: Nhận xét điểm sai sót,những quan niệm sai lầm thường gặp học sinh.Từ có biện pháp để chỉnh sửa sai lầm Những lưu ý trình soạn: -Ở phần gốc hay phần lựa chọn tránh dùng thể phủ định liên tiếp nhiều lần.Nếu dùng lần nên nhấn mạnh hay in đậm phần phủ định -Độ dài câu trả lời mồi nhử nên tương đồng độ dài -Các mồi nhử không nên giống tính chất -Tránh trường hợp câu mà câu đáp án mồi nhử trái ngược nhau.Học sinh dễ dàng tìm đáp án từ lối suy luận mò -Không nên dùng nhiều câu có lựa chọn “Tất đúng”,”tất sai” học sinh phát câu khác biệt số đáp án giảm bớt giúp học sinh dễ dàng chọn đáp án -Câu trả lời đặt ngẫu nhiên vị trí khác không theo qui luật -Không nên đặt câu hỏi thực tế -Đánh giá kết trắc nghiệm khách quan SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang8 Luận văn tốt nghiệp V GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Phân tích trắc nghiệm Các số thống kê dùng đánh giá trắc nghiệm a)Hệ số tin cậy: Một trắc nghiệm với kết thu có đáng tin cậy hay không xác định nhờ vào hệ số tin cậy bài.Bài trắc nghiệm có hệ số tin cậy r: 0,6  r  trắc nghiệm đáng tin tưởng Những trắc nghiệm có hệ số tin cậy thấp nên sửa lại với trắc nghiệm chứng tỏ điểm số học sinh chọn ngẫu nhiên nhiều Cách tính: Trong luận văn em sử dụng phân mềm Test thầy Lý Minh Tiên: k  i ) r (1  k 1 2  i : Độ lệch tiêu chuẩn câu i  :Độ lệch tiêu chuẩn toàn k: Số câu kiểm tra Để tăng độ tin cậy trắc nghiệm ta cần: -Tăng chiều dài trắc nghiệm -Tăng khả phân cách câu -Giảm yếu tố may rủi hạn chế sử dụng câu hai lựa chọn b) Đánh giá trắc nghiệm dựa vào điểm số trung bình -Để biết trắc nghiệm dễ, vừa sức hay khó so với trình độ học sinh ta đối chiếu điểm trung bình làm học sinh với điểm trung bình lí thuyết -Điểm trung bình (Mean) : tính cách cộng tất điểm số ( làm học sinh sau chia cho tổng số (hay số học sinh có làm) N Mean  SVTH: Vũ Thanh Nghị X i 1 i N Trang9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn PTSKS :Câu A có độ phân cách tạm có sv nhóm cao chọn.Còn mồi nhử D lại có sv nhóm thấp chọn nhiều sv nghĩ câu hợp với thực tế sv nghĩ tới Câu 41 : Trong hệ vân tròn đồng tâm hình nhiễu xạ qua lỗ tròn tâm hình nhiễu xạ: A Luôn sáng B Luôn tối C Sáng tối D Luôn điểm tối *** Cau so Lua chon : 41 Tan so Ti le % Pt-biserial Muc xacsuat : : : : A B C* D 31 34.8 -0.15 NS 11 12.4 -0.15 NS 37 41.6 0.38 a x>x’ nên có nhiều cực đại hơn.Câu B công thức sv phát chọn câu B.Câu C mang tính nhận xét sau giải nhiều tập.Câu D cực đại SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang103 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn xác định   k 2  sin i  k Như để quan sát l sini     l PTSKS :Câu A có nhiều sv nhóm cao chọn chứng tỏ sv chưa suy luận tốt.câu B có độ phân cách tạm.câu C,D có nhiều sv nhóm thấp chọn nên vấn đề cần nhấn mạnh cho sv  , biểu thức nói lên: Câu 62 : A  A1  sin sin N A Là giao thoa sóng nhiễu xạ phương truyền sóng, tần số, biên độ A1, độ lệch pha sóng liên tiếp  , có biên độ sóng giao thoa A1 B Là tổng hợp N sóng nhiễu xạ, phương dao động, tần số, biên độ A1, độ lệch pha sóng liên tiếp  có biên độ sóng giao thoa A1 C Là giao thoa sóng nhiễu xạ phương truyền sóng, tần số, biên độ A1, độ lệch pha sóng liên tiếp  , có biên độ nhiễu xạ A1 D Là tổng hợp N sóng nhiễu xạ, phương dao động, tần số, biên độ A1, độ lệch pha sóng liên tiếp  có biên độ nhiễu xạ A1 *** Cau so Lua chon : 62 Tan so Ti le % Pt-biserial Muc xacsuat : : : : A B C D* 13 14.6 -0.10 NS 10 11.2 -0.24 [...]... của bài trắc nghiệm Các bước phân tích câu trắc nghiệm  Thẩm định độ khó của từng câu trắc nghiệm  Xác định độ khó của từng câu trắc nghiệm  Phân tích các mồi nhử Từ đó đưa ra kết luận chung (sửa chửa hay bỏ ) Độ khó của câu trắc nghiệm Công thức tính: Loại câu đúng sai tỉ lệ may rủi là 50% Lọai câu 5 lựa chọn tỉ lệ may rủi : 20% Loại câu 4 lựa chọn tỉ lệ may rủi : 25%  Đối với câu trắc nghiệm 4... giá câu trắc nghiệm dựa vào độ khó Để đánh giá câu trắc nghiệm ta so sánh độ khó của câu( ĐKC) với độ khó vừa phải ( ĐKVP)  ĐKC> ĐKVP => câu trắc nghiệm dễ so với trình độ học sinh  ĐKC< ĐKVP => câu trắc nghiệm khó so với trình độ học sinh  ĐKC  ĐKVP => câu trắc nghiệm vừa sức với trình độ học sinh SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn ĐKVP Câu trắc nghiệm khó Câu. .. Văn Tấn b)Bố trí dụng cụ: c) Biên độ nhiễu xạ: Biên độ nhiễu xạ qua một khe: Ta biết phương trình sóng nhiễu xạ tổng hợp của một khe cùng pha với phương trình sóng nhiễu xạ của một tia qua điểm giữa khe.Nên ta thấy phương trình sóng nhiễu xạ của toàn khe bằng một tia nhiễu xạ đi qua điểm chính giữa khe nhưng có biên độ là A1 Gọi  là hiệu quang lộ của hai tia nhiễu xạ qua điểm giữa của hai khe liên tiếp... diện tích của vật nhiễu xạ Có hai loại nhiễu xạ: Nếu a,b là hữu hạn ta có nhiễu xạ Fresnel Nếu a,b là vô hạn thì nhiễu xạ là chùm tia sáng song song ta có nhiễu xạ Fraunhofer SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang20 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Nhiễu xạ Fraunhofer xảy ra khi R> a2  Với R là một trong hai khoảng cách vật đến khe hoặc từ khe đến màn và a là kích thước khe Nhiễu xạ Fresnel: Khi mặt... Chọn sóng nhiễu xạ đi qua điểm giữa vật nhiễu xạ thì r + r’=  là hiệu quang lộ của hai tia nhiễu xạ qua gốc và điểm O: 2   S  ka  cos  t  d     1)Sơ đồ thí nghiệm: 2 .Nhiễu xạ do một khe hẹp: Giả sử lỗ hỏng trên màn E có dạng chữ nhật các cạnh là a,b Chiếu chùm tia tới song song qua phương SP0 qua lỗ Ta khảo sát cường độ ánh sáng nnhiễu xạ theo phương P.Gọi phương trình sóng nhiễu xạ qua... bài trắc nghiệm câu i N tổng số người làm bài trắc nghiệm Ý nghĩa của độ lệch tiêu chuẩn: Độ lệch tiêu chuẩn cho biết các điểm số trong một phân bố đã lệch đi so với trung bình là bao nhiêu -Nếu  là nhỏ : các điểm số tập trung quanh trung bình -Nếu  là nhỏ : các điểm số lệch xa trung bình -Các loại điểm số trắc nghiệm VI Phân tích câu trắc nghiệm a) Mục đích của việc phân tích Phân tích câu trắc nghiệm. .. cách của mỗi câu => biết được câu nào quá khó câu nào quá dễ  Lựa ra được câu có độ phân cách cao nên phân biệt được học sinh giỏi và kém SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang11 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn  Biết được giá trị của đáp án và mồi nhử => lý do vì sao câu trắc nghiệm không đạt được hiệu quả như mong muốn  Đánh giá câu trắc nghiệm và ra quyết định chọn, sửa hay bỏ câu trắc nghiệm đó ... sin i0 )a  A: biên độ sóng nhiễu xạ toàn khe toàn khe gây ra tại P:S=A cos  t SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang31 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Sóng do toàn khe nhiễu xạ và sóng do một tia nhiễu xạ qua O là cùng pha.Nên phương trình nhiễu xạ gây ra do toàn khe có thể thay bằng một tia nhiễu xạ qua điểm giữa khe nhưng có biên độ là A -Vị trí các cực đại ,cực tiểu nhiễu xạ: Vì bề rộng của giao thoa... 0 4 9 2 Cực đại thứ 2: k= +2,-3  I 2  I 0 4 25 2 0, 044 I 0 0, 016 I 0 Gần như toàn bộ năng lượng ánh sáng tập trung trong vân giữa nhiễu xạ nên trong trường hợp nhiễu xạ của nhiều khe nên chỉ xét trong vân giữa nhiễu xạ II -Nhiễu xạ bởi N khe hẹp-Cách tử nhiễu xạ: a)Cách tử: là một hệ thống N khe hẹp giống hệt nhau có cùng bề rộng a đặt cách đều nhau,khoảng cách điểm giữa hai khe liên tiếp là l(... I2Q.Cường độ sáng tại 2 P2: IP2  QI1  I0 4 Nhiễu xạ Fraunhofer V Nếu a,b là vô hạn ,chùm tia tới và chùm tia nhiễu xạ là chùm tia song song,ta có nhiễu xạ Fraunhofer Ta có : S   k ( , ')  a 2   cos  t  (r  r ')  d   rr '   SVTH: Vũ Thanh Nghị Trang29 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Với nhiễu xạ Fraunhofer chùm tia tới và chùm tia nhiễu xạ là chùm tia song song nên  ,  ' không

Ngày đăng: 28/11/2015, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. Lí do chọn đề tài:

    • II. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • III. Đối tượng nghiên cứu đề tài:

    • IV. Giới hạn nghiên cứu:

    • V. Phương pháp:

    • Chương 1: CƠ SỞ VỀ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

      • I Nhu cầu đo lường,đánh giá trong giáo dục:

      • II Các dụng cụ đo lường:

      • III Hình thức trắc nghiệm khách quan:

      • IV Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn(TNKQ NLC):

      • V Phân tích bài trắc nghiệm

      • VI Phân tích câu trắc nghiệm

      • Chương 2: NỘI DUNG CHƯƠNG NHIỄU XẠ

        • I Các thí nghiệm mở đầu về nhiễu xạ ánh sáng.

        • II Nguyên lí Huyghens - Fresnel

        • III Đới Fresnsl

        • IV Nhiễu xạ Fresnel

        • V Nhiễu xạ Fraunhofer

        • VI Năng suất phân cách

        • VII Quang phổ cách tử

        • VIII Tương phản pha

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan