Vận dụng phương pháp dạy học bằng câu hỏi trong dạy học phần hóa phi kim lớp 11 THPT nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

84 479 0
Vận dụng phương pháp dạy học bằng câu hỏi trong dạy học phần hóa phi kim lớp 11   THPT nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Dạy học ngày không trình mà người thầy giữ vai trò chủ đạo, truyền thụ kiến thức cho HS, HS tiếp thu tri thức cách thụ động, máy móc Mà phải trình lấy HS làm trung tâm hoạt động học tập, người thầy đóng vai trò người điều hành, hướng dẫn, giúp đỡ để HS tự chiếm lĩnh tri thức cho thân Với mục tiêu đó, nhiều hoạt động đổi phương pháp dạy học triển khai nhiều hình thức biện pháp khác Với đặc thù môn Hóa học, môn khoa học thực nghiệm nên tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên áp dụng đa dạng nhiều phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS đồng thời sử dụng kết hợp phương pháp dạy học truyền thống có điều chỉnh hợp lí Một nét bật dạy học PPDH truyền thống dạy học hệ thống câu hỏi người GV QTDH Thông qua hệ thống câu hỏi, HS chủ động tiếp thu kiến thức, đồng thời GV kiểm tra, đánh giá việc nắm HS qua học Các nghiên cứu lí luận thực tiễn khẳng định rằng: câu hỏi sử dụng hợp lí kích thích khả tư duy, sáng tạo HS Ngoài qua việc tìm tòi câu trả lời cho câu hỏi GV, HS nắm kiến thức cũ sâu hơn, khả vận dụng kiến thức vào tình linh hoạt Tuy nhiên, thấy số tượng sử dụng câu hỏi học chưa thực hiệu Với tư cách sinh viên trường, với mong muốn tìm hiểu sử dụng hiệu hệ thống câu hỏi lên lớp, em lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học câu hỏi dạy học phần hóa phi kim lớp 11 THPT nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” II Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu sở lí luận phương pháp đặt câu hỏi dạy học Qua đó, xây dựng hệ thống câu hỏi tập cho phần phi kim lớp 11 phương pháp sử TRẦN THỊ DINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II dụng chúng có hiệu trình dạy học Hóa học góp phần tích cực hóa hoạt động học tập HS III Nhiệm vụ đề tài: Đề tài nhằm thực số nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lí luận tính tích cực học tập HS Nghiên cứu phương pháp dạy học câu hỏi: khái niệm, phân loại, sử dụng câu hỏi Thiết kế hệ thống câu hỏi cho học phần phi kim hóa học 11 THPT Nghiên cứu phương pháp sử dụng dạy học thông qua việc thiết kế số giáo án dạy Thực nghiệm sư phạm IV Giả thuyết khoa học: Dạy học câu hỏi phương pháp thực có hiệu việc giúp HS hiểu tư vấn đề học, đồng thời giúp GV trực tiếp đánh giá mức độ hiểu HS Với hệ thống câu hỏi tốt phương pháp sử dụng hợp lí kích thích tư duy, tính tích cực tự hình thành kiến thức HS, qua kích thích động cơ, hứng thú học tập em V Phương pháp nghiên cứu: Phân tích nghiên cứu lí luận: - Phân tích, tổng quan vấn đề có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát trình học tập HS, dạy học GV học hóa học phần phi kim - Điều tra, thăm dò ý kiến có kinh nghiệm dạy học phần phi kim - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp xử lí thống kê: - Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lí kết thực nghiệm TRẦN THỊ DINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính tích cực học tập học sinh 1.1.1 Tính tích cực (TTC) - TTC phẩm chất vốn có người Con người không tiêu thụ thứ có sẵn tự nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội - Theo Nguyễn Xuân Thức, TTC bao gồm dấu hiệu sau: + Nhu cầu tâm lí hoạt động người động lực TTC Nhu cầu tồn khát vọng, nguồn gốc bên TTC hoạt động người Nó thể qua tự nguyện hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu + Tính chủ động hoạt động đối lập với tính thụ động + Kết TTC hoạt động tự thích ứng tâm lí, cải tạo thay đổi chủ thể môi trường xung quanh Hình thành phát triển TTC nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển xã hội 1.1.2 Tính tích cực học tập - TTC hoạt động học tập TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng huy động trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức - Trong học tập, HS phải khám phá hiểu biết thân tổ chức hướng dẫn GV - Đến trình độ định học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học người học khám phá tri thức cho khoa học - TTC học tập liên quan trước hết đến động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác TTC tạo nếp tư độc lập.Tư độc lập mầm mống sáng tạo 1.1.3 Dấu hiệu tính tích cực: - TTC học tập biểu qua dấu hiệu: TRẦN THỊ DINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II + Hăng hái trả lời câu hỏi GV, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu + Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cụ thể, xác vấn đề khó, rắc rối + Chủ động vận dụng kiến thức học để nhận thức vấn đề + Tập trung ý nghe giảng + Kiên trì hoàn thành tập khó, hóc búa, không nản bước trước khó khăn đặt 1.1.4 Các cấp độ tính tích cực học tập: Các nhà khoa học giáo dục đánh giá tính tích cực học tập đưa cấp độ từ thấp đến cao sau: + Bắt chước: làm theo suy nghĩ, hành động thầy bạn + Tìm tòi: độc lập giải vấn đề đặt ra, tìm tài liệu vấn đề + Sáng tạo: mức độ cao HS tự tìm cách giải mới, có nét độc đáo, hữu hiệu 1.2 Phương pháp dạy học tích cực: 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp tích cực thuật ngữ rút gọn PPDH tích cực dùng để PPDH theo hướng phát huy TTC, chủ động, sáng tạo người học TTC PP tích cực dùng với nghĩa chủ động hoạt động trái với thụ động không hoạt động TTC biểu hoạt động phải hoạt động chủ động tập thể Vì PPDH tích cực thực chất PPDH hướng tới việc học tập chủ động, tích cực, sáng tạo nhận thức, chống lại thói quen học tập thụ động 1.2.2.Nét đặc thù phương pháp dạy học tích cực Có thể nhận PPDH tích cực thông qua dấu hiệu đặc trưng sau: Một là, dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cho HS HS đặt vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, chúng chủ động chiếm lĩnh tri thức mà thụ động tiếp thu tri thức GV TRẦN THỊ DINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II đặt sẵn Còn GV đóng vai trò đạo, tổ chức hoạt động dạy học, hướng dẫn gợi mở hoạt động HS Đây chất PPDH lấy HS làm trung tâm Hai là, dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu GV không truyền thụ tri thức có sẵn mà định hướng tổ chức cho HS tự khám phá kiến thức mới, giúp cho HS không nắm vững tri thức mà nắm vững phương pháp, đường tới tri thức Ba là, dạy học cá thể dạy học hợp tác Do ý trí lực HS tập thể lớp không đồng buộc phải chấp nhận phân hóa trình độ nhận thức tập thể lớp học Người GV áp dụng phương pháp học nhóm: tổ chức theo nhóm nhỏ có HS giỏi yếu học tập, tranh luận, giúp đỡ phát vấn đề giải vấn đề Bốn là, đánh giá tự đánh giá Trong PPDH tích cực người GV không giữ độc quyền đánh giá, mà người GV phải hướng dẫn cho HS phát triển khả tự đánh giá để điều chỉnh cách học Ngoài tạo điều kiện để HS tự đánh giá lẫn 1.3 Dạy học câu hỏi – phương pháp dạy học tích cực 1.3.1 Khái niệm: Thông thường sống, người ta hỏi điều mà người ta chưa biết biết cách mơ hồ chưa rõ ràng Nhưng câu hỏi mà GV đưa QTDH không giống câu hỏi thông thường sống Những câu hỏi GV biết, GV đặt câu hỏi cho HS vấn đề mà em biết, dựa vào kiến thức liên quan học mà suy Vì vậy, câu hỏi đặt QTDH để đánh đố hay “bẫy” HS mà câu hỏi mở GV đặt câu hỏi cho HS phải nhớ trang bị kiến thức cho HS, bồi dưỡng phương pháp học tập môn cách chủ động cho HS đến đâu câu hỏi đặt hấp dẫn sát đối tượng TRẦN THỊ DINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II Chức câu hỏi QTDH dùng câu hỏi để điều khiển, tổ chức trình lĩnh hội, trình tương tác GV – HS, HS với nhau.Vì vậy, ta hiểu khái niệm câu hỏi dạy học sau: Câu hỏi dạy học dạng câu hỏi sử dụng QTDH, với định hướng điều khiển hoạt động nhận thức người học, hướng vào việc tìm hiểu, làm rõ kiện, vật định có liên quan đến mục tiêu học tập, đòi hỏi cung cấp, giải thích, nhận xét, đánh giá thông tin vật, mô tả, giải thích, so sánh có liên quan đến vật thân vật hình thức câu trả lời đáp lại người học người dạy, người học với 1.3.2 Phân loại câu hỏi Việc phân loại câu hỏi dạy học vấn đề phức tạp chưa có thống sở để phân loại câu hỏi dạy học Chúng ta phân loại nhiều sở khác như: - Dựa vào lực hoạt động dạy học, chia câu hỏi thành nhóm: Nhóm câu hỏi gợi mở, định hướng hướng dẫn người học Nhóm câu hỏi chuẩn đoán, thăm dò đánh giá Nhóm câu hỏi kích thích, động viên người trả lời Với loại câu hỏi trên, dựa vào tính chất, mục đích hình thái tồn mà phân chia thành kiểu câu hỏi sau chúng ghép thành cặp để dễ dàng xác định sử dụng: + Câu hỏi trình độ thấp câu hỏi trình độ cao + Câu hỏi đơn giản câu hỏi phức tạp + Câu hỏi kiện câu hỏi nêu vấn đề + Câu hỏi hội tụ câu hỏi phân kì - Dựa vào chức nhận thức tài liệu, câu hỏi phân chia thành: câu hỏi tái câu hỏi phát - Dựa vào mức độ nhận thức (dựa vào thang nhận thức Bloom), có loại câu hỏi: câu hỏi nhận biết, câu hỏi hiểu, câu hỏi vận dụng, câu hỏi phân tích, câu hỏi tổng hợp, câu hỏi đánh giá TRẦN THỊ DINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II - Dựa vào nội dung học tập hỏi, chia thành loại câu hỏi: câu hỏi thông tin, câu hỏi giải thích, chứng minh,… - Dựa vào độ xác định phương án trả lời, chia thành loại: câu hỏi đơn trị (chỉ có phương án trả lời) câu hỏi đa trị (có nhiều phương án trả lời) - Dựa vào hình thức câu hỏi ta chia thành: câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm (gồm kiểu câu hỏi: ghép đôi, điền khuyết, – sai, nhiều lựa chọn,…) - Dựa chức câu hỏi Đó chức tổ chức trình lĩnh hội, chia thành nhóm sau: + Nhóm câu hỏi thực chức củng cố tri thức (tái điều học, hệ thống hóa bước đầu kiện, khái niệm, rèn luyện kĩ năng) + Nhóm câu hỏi góp phần làm cho HS nắm vững tính logic phương pháp tư duy, sáng tạo (hoạt động phân tích, tổng hợp độc lập: so sánh, khái quát, đánh giá, rút kết luận, đào sâu làm giàu hệ thống kiến thức, xác định rõ, cụ thể hóa, phát triển,…) + Nhóm câu hỏi đòi hỏi ứng dụng tri thức học vào thực tế Như vậy, việc phân loại câu hỏi vấn đề phức tạp mang tính tương đối Trong QTDH, loại câu hỏi có vai trò, ý nghĩa định Vì không nên tuyệt đối hóa vai trò loại câu hỏi nào, mà vấn đề mấu chốt xây dựng, lựa chọn sử dụng câu hỏi cho phù hợp với nhiệm vụ dạy học khả nhận thức HS 1.3.3 Sử dụng câu hỏi kĩ thuật dạy học 1.3.3.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học thủ thuật kĩ dạy học chung cho nhiều biện pháp, PPDH cụ thể, thiết kế tiến hành trình dạy học lớp, học trình môn học Kĩ thuật dạy học thường có hình thức, quy trình bao gồm kĩ năng, kĩ xảo, mẫu hành vi hành động, quy tắc làm việc ứng xử GV, yêu cầu tiêu chuẩn sư phạm phương tiện, công cụ, nguồn lực mà GV sử dụng để tiến hành hoạt động dạy học TRẦN THỊ DINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II Kĩ thuật dạy học tự chúng mục đích, chức đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ dạy học, mà chúng phương tiện (ý tưởng vật chất) để tổ chức, tiến hành biện pháp, PPDH Người ta phân biệt kĩ thuật dạy học với biện pháp dạy học dựa vào chức chúng Biện pháp dạy học có chức đơn trị xác định tiến hành dựa mục đích cụ thể Các kĩ thuật dạy học đa biện pháp, chúng phổ biến rộng rãi phương pháp, biện pháp dạy học Với cách hiểu kĩ thuật dạy học, nhận thấy sử dụng câu hỏi kĩ thuật dạy học bao gồm nhiều kĩ năng, kĩ xảo, nhiều mẫu hành vi hành động, quy tắc làm việc ứng xử định Đặt câu hỏi, khen ngợi trách phạt lớp, ứng xử sư phạm khéo léo lớp,… kĩ thuật có vai trò phổ biến mà phương pháp hay biện pháp dạy học dùng để nhằm tối ưu hóa hiệu dạy học Như vậy, sử dụng câu hỏi kĩ thuật dạy học, giúp cho GV thực nhiệm vụ học hoạt động giáo dục khác 1.3.3.2 Hệ thống kĩ sử dụng câu hỏi dạy học Đối với GV nói chung, đặc biệt GV trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm đứng lớp kĩ sử dụng câu hỏi dạy học vấn đề quan trọng Chỉ GV biết phối hợp nhịp nhàng kĩ với hệ thống câu hỏi GV thực đem lại hiệu cao dạy học, thực tích cực hóa hoạt động học tập HS Chúng ta chia hệ thống kĩ sử dụng câu hỏi dạy học thành nhóm sau: - Nhóm 1: Nhóm kĩ xây dựng, chuẩn bị câu hỏi, bao gồm: + Xác định rõ mục đích dạy học nội dung học tập + Phân tích tài liệu học tập thành đơn vị tri thức nhỏ + Sử dụng ngôn ngữ diễn đạt câu hỏi cho đạt mục đích tốt + Đối chiếu thích ứng câu hỏi với đặc điểm trình độ khác HS TRẦN THỊ DINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II + Sắp xếp câu hỏi thành hệ thống logic + Giả định phương án trả lời xảy - Nhóm 2: Nhóm kĩ đặt câu hỏi lớp, bao gồm: + Đặt câu hỏi thời điểm + Phân phối câu hỏi cho đối tượng HS khác + Tích cực hóa, khích lệ tất HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi + Dừng lại, chờ đợi thời gian cần thiết sau đặt câu hỏi + Tập trung vào trọng tâm + Giải thích câu hỏi khó + Liên hệ tri thức có liên quan đến câu hỏi + Tránh nhắc lại câu hỏi + Tránh tự trả lời câu hỏi + Tránh nhắc lại câu trả lời HS - Nhóm 3: Những kĩ ứng xử với câu trả lời HS, gồm có: + Ứng xử kịp thời với câu trả lời không HS + Tiếp nối câu trả lời hoàn chỉnh hay đắn + Duy trì tiến trình hỏi - đáp + Chủ động với câu hỏi HS đặt Trong dạy học, người GV phải biết phối hợp nhuần nhuyễn kỹ QTDH 1.3.3.3 Nhóm kĩ xây dựng chuẩn bị câu hỏi a Kĩ xác định rõ mục đích nội dung dạy Đây kĩ cần phải có người GV đứng lớp Kĩ nhằm mục đích giúp cho người GV lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho phù hợp với nội dung học Kĩ giúp GV trả lời hai câu hỏi Đó là: hỏi (nội dung hỏi) hỏi để làm (mục đích hỏi) Từ mà lựa chọn sử dụng kiểu câu hỏi loại câu hỏi cho phù hợp Việc xác định mục đích, nội dung dạy giúp cho GV xây dựng hệ thống câu hỏi chủ chốt, câu hỏi mở rộng TRẦN THỊ DINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II học, qua mà dẫn dắt HS hướng trình lĩnh hội tri thức Để hình thành kĩ này, GV cần xây dựng mục tiêu chi tiết, cụ thể nội dung dạy, cần tập trung làm rõ nội dung quan trọng, mấu chốt học chuẩn bị kiến thức mở rộng có liên quan làm phong phú thêm cho dạy dự phòng cần thiết b Kỹ phân tích tài liệu học tập thành đơn vị tri thức nhỏ Trên sở nắm mục đích nội dung dạy, GV cần có kĩ phân tích tài liệu học tập thành đơn vị tri thức nhỏ Việc làm giúp cho GV chi tiết hóa học hơn, sâu vào nội dung cụ thể học Từ mà xác định số lượng câu hỏi, tính chất mức độ sử dụng câu hỏi nội dung cụ thể Để hình thành kĩ này, GV cần dựa nội dung cụ thể SGK, tài liệu,… chia nhỏ nội dung học, xác định câu hỏi chủ chốt câu hỏi mở rộng cho nội dung cụ thể Đồng thời, GV cần phải chuẩn bị phương án chuyển đổi linh hoạt loại câu hỏi chuyển đổi đối tượng khác c Kĩ sử dụng ngôn ngữ diễn đạt câu hỏi thích hợp cho đạt mục đích tốt Kĩ góp phần làm cho kĩ thuật sử dụng câu hỏi GV đạt hiệu tối đa Và kĩ góp phần làm cho tiến trình hỏi - đáp không bị lắng xuống học Để hình thành kĩ này, GV cần ý: câu hỏi phải xây dựng xác, ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng sát với trình độ HS Trong câu hỏi nên tránh hình thức tu từ, tránh từ láy, điệp từ, điệp ngữ, tránh dùng từ với nghĩa bóng dùng từ đồng âm khác nghĩa Với câu hỏi tổng hợp, GV chia thành câu hỏi nhỏ để HS dễ nhận biết Đây kĩ khó phức tạp để có câu hỏi hay, rõ ràng dễ hiểu đòi hỏi GV kiến thức chuyên môn vững vàng mà cần phải có khả sử dụng ngôn ngữ tốt, vốn từ vựng cần phong phú, nghệ thuật diễn đạt câu hỏi Những điều người GV có mà cần có thời gian tích lũy kinh nghiệm TRẦN THỊ DINH 10 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II 13.33 17.78 11 16 24.44 35.56 15.56 17.78 18 24 40 46.67 13 14 28.89 31.11 31 38 68.89 84.44 11 24.44 13.33 42 44 93.33 97.78 4.44 2.22 44 45 97.78 100 10 2.22 45 100 Dựa vào công thức ta có: X TN  6,62 ; X ĐC  6,02 Vẽ đồ thị tích lũy điểm kiểm tra: Đồ thị tích lũy điểm kiểm tra 11 Tính phương sai độ lệch chuẩn: ni ni ( X i  X ) Xi  X Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 -6.62 -6.02 0 0 -5.62 -5.02 0 -4.62 -4.02 16.16 -3.62 -3.02 13.1 18.24 4 -2.62 -2.02 27.46 20.40 -1.62 -1.02 15.75 8.32 TRẦN THỊ DINH 70 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II -0.62 -0.02 2.69 0.003 13 14 0.38 0.94 1.88 12.37 11 1.38 1.94 20.95 22.58 2.38 2.94 11.33 8.64 10 3.38 3.94 11.42 Lớp TN:  n (X i  X )  104.58 Lớp ĐC:  n (X i  X )  106.713 i i → Độ lệch chuẩn: STN = 1.54 SĐC = 1.56 → VTN = 23.26% VĐC = 25.91% * Đối với đề kiểm tra axit nitric: Bảng 2: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy HS đạt điểm % số HS đạt Số HS đạt điểm % số HS đạt Xi điểm Xi Xi trở xuống điểm Điểm Xi trở xuống Xi TN ĐC 0 TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 2 4.44 4.44 3 4.44 6.67 4.44 11.11 6.67 11.11 10 11.11 22.22 5 11.11 17.78 10 18 22.22 40 7 15.56 15.56 17 25 37.78 55.56 13 28.89 20 30 34 66.67 75.56 11 24.44 20 41 43 91.11 95.56 TRẦN THỊ DINH 71 TN ĐC KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II 6.67 4.44 44 45 97.78 100 10 2.22 45 100 Dựa vào công thức ta có: X TN  6,69 ; X ĐC  5.96 Vẽ đồ thị tích lũy điểm kiểm tra: Đồ thị tích lũy điểm kiểm tra 12 Tính phương sai độ lệch chuẩn: ni ni ( X i  X ) Xi  X Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 -6.69 -5.96 0 0 -5.69 -4.96 0 2 -4.69 -3.96 16.16 3 -3.69 -2.96 27.23 18.24 -2.69 -1.96 21.27 20.40 5 -1.69 -0.96 14.28 8.32 7 -0.69 0.04 3.33 0.003 13 0.31 1.04 1.25 12.37 11 1.31 2.04 18.88 22.58 TRẦN THỊ DINH 72 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II 2.31 3.04 16.01 8.64 10 3.31 4.04 10.96 Lớp TN: Lớp ĐC:  n (X i  n (X i  X )  113.22 i i  X )  149.89 → Độ lệch chuẩn: STN = 1.60 ; SĐC = 1.85 → Độ biến thiên: VTN = 23.92% ; VĐC = 31.04% c Đánh giá kết quả: Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC thể hiện: + Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC + Đồ thị đường tích lũy lớp TN nằm bên phải phía đường tích lũy lớp ĐC + Độ lệch chuẩn S lớp thực nghiệm nhỏ lớp ĐC chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ lớp ĐC + Độ biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC Như chứng tỏ việc dạy học phương pháp đặt câu hỏi đem lại hiệu tích cực TRẦN THỊ DINH 73 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II PHẦN BA: KẾT LUẬN Khi tiến hành nghiên cứu theo đề tài, em thu kết sau: Đã tổng quan sở lí luận PPDH câu hỏi, số kĩ thuật sử dụng câu hỏi dạy học, điều nên không nên sử dụng câu hỏi việc tổ chức hoạt động học tập HS tong học Đã nghiên cứu nội dung chương trình hóa học phổ thông sâu vào chương trình hóa phi kim lớp 11 Đã xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng dạy phần phi kim lớp 11 Đã nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi xây dựng dạy học phần phi kim lớp 11 nâng cao thiết kế giáo án dạy có sử dụng PPDH câu hỏi Bước đầu TNSP để nắm phương pháp TNSP xử lí số liệu thực nghiệm nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Dựa vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu em xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: - Về nội dung chương trình hóa học phi kim lớp 11, có nhiều dài, nhiều vấn đề cần phải làm rõ để HS hiểu chất, nhiên thời lượng không cho phép, cần đổi phương pháp dạy học, dùng hệ thống câu hỏi để tổ chức hoạt động cho HS lớp nhà - Câu hỏi thực đem lại hiểu giảng dạy, nên tăng cường sử dụng câu hỏi kết hợp với PPDH đại (dạy học hợp tác theo nhóm…) để đem lại hiệu tối đa cho hoạt động dạy học TRẦN THỊ DINH 74 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II - Các câu hỏi lí thuyết đòi hỏi HS vận dụng kiến thức có để giải thích, để trả lời, HS ủng hộ hứng thú Vì nên tăng cường số lượng câu hỏi dạy tổ chức cho HS tự xây dựng câu hỏi học tập để khám phá nêu vấn đề - HS giữ thái độ e dè, nhút nhát, chưa thực tự tin đưa câu trả lời cho câu hỏi GV Vì vậy, nên tăng cường phối hợp việc sử dụng câu hỏi vào hình thức tổ chức dạy học như: thảo luận nhóm, tổ chức câu hỏi thành trò chơi,… để tạo cho HS cảm giác thoải mái, không bị gò bó câu trả lời bị sai Đây hướng nghiên cứu thiết thực GV tham gia dạy học Mặt khác, khám phá kiến thức thông qua câu hỏi đặt trình tư nhận thức phương pháp dạy học sinh cách tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi Với kết nghiên cứu bước đầu mình, em mong hướng dẫn, góp ý thầy cô bạn, giúp em trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! TRẦN THỊ DINH 75 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực tự học học sinh trình dạy học, Bộ GD – ĐT, Vụ Giáo viên, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi cho giáo viên đứng lớp kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh, Hà Nội Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học, Nhà xuất Giáo dục Cao Cự Giác, Hoàng Thanh Phong, Nguyễn Thị Bích Hiền, Trần Thị Thanh Nga (2007),Thiết kế giảng hóa học 11 nâng cao (tập 1), Nhà xuất Hà Nội Triệu Thị Kim Dung (2009), Vận dụng phương pháp dạy học câu hỏi giảng dạy nội dung dẫn xuất chứa oxi hidrocacbon chương trình hóa học lớp 11 – THPT nâng cao góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội Vũ Đăng Độ (1997), Hóa học ô nhiễm môi trường, Nhà xuất Giáo dục Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí nghiên cứu khoa học giáo dục số 32 Trương Thị Mơ (2010), Xây dựng hệ thống câu hỏi tập hóa học thực tiễn phần phi kim trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội II Phan Trọng Ngọ (2005), Phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất ĐH Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Nhàn (2008), Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy chương: “ Nhóm Nitơ” – SGK HH 11 nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội II TRẦN THỊ DINH 76 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II 11 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội 12 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2006), Sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục 14 Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2006), Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục TRẦN THỊ DINH 77 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II PHỤ LỤC Đề kiểm tra amoniac Đề số 1: Hãy khoanh vào đáp án Câu 1: Dung dịch amoniac hòa tan Zn(OH)2 A Zn(OH)2 hidroxit lưỡng tính B Zn(OH)2 bazơ tan C Zn(OH)2 có khả tạo thành phức chất tan với NH3 D NH3 hợp chất có cực bazơ yếu Câu 2: Cho cân sau: N 2( K )  3H 2( k )  NH 3( k ) ΔH = -92 kJ Cân chuyển dịch theo chiều thuận A tăng áp suất B giảm áp suất C tăng nhiệt độ D giảm nồng độ N2 H2 Câu 3: Khí N2 tác dụng với dãy chất sau A Li,CuO O2 B Al, H2 Mg C NaOH, H2 Cl2 D HI, O3 Mg Câu 4: Dùng chất chất sau để làm khô khí NH3? A CaO rắn B H2SO4 đặc C P2O5 D CuSO4 khan C khả tạo phức D A, B, C Câu 5: Tính chất hóa học amoniac A tính khử B tính axit yếu Câu 6: Câu sau sai: A NH3 chất khí, không màu, không mùi, tan nhiều nước B NH3 bazơ yếu C Đốt cháy NH3 xúc tác thu N2 H2O TRẦN THỊ DINH 78 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II D Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 H2 phản ứng thuận nghịch Câu 7: Khí NH3 tan nhiều nước A chất khí điều kiện thường B NH3 có phân tử khối nhỏ C phân tử NH3 phân cực D.NH3 tác dụng với nước tạo môi trường bazơ Câu 8: Dùng 4,48 lít NH3 (đkc) khử gam CuO? A 48g B 12g C 6g D 24g Đề số 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Chất chất sau khả tạo phức với NH3? A Zn(OH)2 B AgCl C Ni(OH)2 D Al(OH)3 Câu 2: Phản ứng tổng hợp amoniac công nghiệp (từ N2 H2) A phản ứng chiều B phản ứng thuận nghịch C phản ứng thu nhiệt D phản ứng thuận nghịch tỏa nhiệt Câu 3: Khi đốt NH3 khí oxi, amoniac cháy với lửa màu vàng Phản ứng hóa học xảy t N  6H O A NH  3O2  B NH  5O2  NO  H O ,t   NO2  H O C NH  7O2 xt ,t   N O  3H O D NH  2O2 xt Câu 4: Thành phần dung dịch NH3 gồm A NH3, H2O B NH4+, OH- C NH3, NH4+, OH- D NH4+, OH-, NH3, H2O Câu 5: Dùng 2,24 lít NH3 (đkc) khử gam CuO? A 48g B 12g C 6g D 24g Câu 6: Câu sai số câu sau A.Dung dịch NH3 có tính chất bazơ, tác dụng với axit B Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại C Dung dịch NH3 hòa tan số hidroxit muối tan Ag+, Cu2+, Zn2+ D Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hidroxit không tan nước TRẦN THỊ DINH 79 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II Câu 7: Kim loại sau phản ứng với N2 điều kiện thường? A Na B Mg C Li D Al Câu 8: Có thể thu khí NH3 vào ống nghiệm cách cho NH3 A đẩy nước B đẩy không khí để ngửa ống nghiệm C đẩy không khí để úp ống nghiệm D lội qua dung dịch H2SO4 đặc Đề số 3: Hãy khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Khi đốt NH3 khí clo, khói trắng bay A NH4Cl B HCl C N2 D Cl2 Câu 2: Phương trình sau tính khử NH3 A 4NH3 + 5O2→4NO + 6H2O B 2NH3 + 3Cl2→ 6HCl + N2 C NH3 + HCl→NH4Cl D 2NH3 + 3CuO→ 3Cu + N2 + 3H2O Câu 3: Để điều chế lít NH3 từ N2 H2 với hiệu suất 25% thể tích N2 cần dùng A lít B lít C lít D lít Câu 4: Trong phòng thí nghiệm N2 tinh khiết điều chế từ A không khí B NH3 O2 C NH4NO2 D Zn HNO3 Câu 5: Chất chất sau khả tạo phức với NH3? A Zn(OH)2 B AgCl C Ni(OH)2 D Al(OH)3 Câu 6: Câu sau sai: A NH3 chất khí, không màu, không mùi, tan nhiều nước B NH3 bazơ yếu C Đốt cháy NH3 xúc tác thu N2 H2O D Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 H2 phản ứng thuận nghịch Câu 7: Khí NH3 tan nhiều nước A chất khí điều kiện thường B NH3 có phân tử khối nhỏ C phân tử NH3 phân cực D NH3 tác dụng với nước tạo môi trường bazơ Câu 8: Thành phần dung dịch NH3 gồm TRẦN THỊ DINH 80 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II A NH3, H2O B NH4+, OH- C NH3, NH4+, OH- D NH4+,OH-, NH3, H2O Đề kiểm tra axit nitric Đề số 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Hợp chất sau nitơ không tạo cho HNO3 tác dụng với kim loại? A NO B NH4NO3 C NO2 D N2O5 Câu 2: Phản ứng HNO3 với FeO tạo khí NO Tổng hệ số phương trình phản ứng oxi hóa - khử bao nhiêu? A 22 B 25 C 16 D Câu 3: Axit sau để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm? A HCl B H2SO4 loãng C H3PO4 D H2SO4 đặc, nóng Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,7g kim loại M dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (đktc) Kim loại M A Fe B Al C Cu D Mg Câu 5: Kim loại kim loại sau không bị thụ động với HNO3 đặc nguội? A Mg B Fe C Cu D Zn Câu 6: Phản ứng Fe2O3 với HNO3 A phản ứng oxi hóa – khử B phản ứng phân hủy C phản ứng trao đổi D phản ứng Câu 7: Khi cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo khí sau đây? A không màu C không hòa tan nước B nâu đỏ D có mùi khai Câu 8: Cho chất sau: FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS Số chất tác dụng với HNO3 giải phóng NO TRẦN THỊ DINH 81 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP A TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II B C D Đề số 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 loãng thấy khí thoát Vậy sản phẩm khử phản ứng thu A NO B NO2 C NH4NO3 D N2O Câu 2: Trong công nghiệp người ta điều chế HNO3 từ nguyên liệu sau đây? A NaNO3.và H2SO4 loãng B NH3 không khí C KNO3 H2SO4 D NaNO3 H2SO4 đặc Câu 3: Cho HNO3đđ vào than nung đỏ có khí bay A CO2 B NO2 C hỗn hợp CO2 NO2 D khí bay Câu 4: Những kim loại không tác dụng với HNO3 đặc, nguội? A Fe Al C.Zn, Pb, Mn B Cu, Ag, Pb D.Fe Câu 5: Trong phân tử HNO3 có loại liên kết A liên kết cộng hóa trị liên kết ion B liên kết ion vả liên kết phối trí C liên kết cộng hóa trị liên kết phối trí D liên kết cộng hóa trị liên kết hidro Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,7g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư tạo V lít khí NO (đkc) Tính V? A 6,72 lít B 2,24 lít C 8,96 lít D 11,2 lít Câu 7: HNO3 tinh khiết chất lỏng không màu dung dịch HNO3 để lâu thường ngả màu vàng A HNO3 tan nhiều nước B để lâu HNO3 bị khử chất môi trường C dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh D dung dịch HNO3 có hòa tan lượng nhỏ NO2 Câu 8: HNO3 thể tính axit tác dụng với chất thuộc dãy đây? TRẦN THỊ DINH 82 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II A CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO B Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3 C CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3 D KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2 Đề số 3: Hãy khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Phản ứng HNO3 với Fe(OH)2 tạo khí NO Tổng hệ số phương trình phản ứng oxi hóa - khử bao nhiêu? A 22 B 25 C 16 D Câu 2: Cho hỗn hợp FeS Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu dung dịch chứa ion A Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3- B Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3- C Cu2+, Fe3+, H+, NO3- D Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3- Câu 3: HNO3 thể tính oxi hóa tác dụng với chất thuộc dãy đây? A Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2 C Al, FeCO3, HI, CaO, FeO B Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2,SO2 D Na2SO3, P, CuO, CaCO3 Câu 4: Cho Mg tác dụng dung dịch HNO3l thu Mg(NO3)2, H2O A.NO2 B.N2O3 C.NO D.N2 Câu 5: Cho 6g hợp kim Mg Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội dư thu 4,48 lít khí NO2 (đktc) Phẩn trăm khối lượng Al hợp kim A 20% B 40% C 60% D 80% Câu 6: Ba dung dịch axit đậm đặc HCl, H2SO4, HNO3 đựng tổng lọ nhãn Thuốc thử để nhận axit A CuO B Cu C dd BaCl2 D dd AgNO3 Câu 7: Câu sau nói tính chất hóa học axit nitric? A HNO3 axit mạnh B HNO3 chất khử C HNO3 chất oxi hóa TRẦN THỊ DINH 83 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II D HNO3 axit mạnh chất oxi hóa mạnh Câu 8: Hợp chất sau nitơ không tạo cho HNO3 tác dụng với kim loại? A NO TRẦN THỊ DINH B NH4NO3 C NO2 84 D N2O5 KHOA HÓA HỌC [...]... có trong khí CO? + Làm thế nào để chuyển NaHCO3 thành Na2CO3, Ca(HCO3)2 thành CaCO3 và ngược lại? TRẦN THỊ DINH 23 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học bằng câu hỏi trong dạy học nội dung phần hóa phi kim hóa học lớp 11 nâng cao 2.1 Hệ thống kiến thức phần hóa phi kim lớp 11 nâng cao 2.1.1 Nội dung kiến thức phần hóa phi kim lớp 11 nâng cao. .. chất của một số nguyên tố điển hình được trình bày theo một thứ tự chặt chẽ, logic: + Cấu tạo phân tử + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học + Ứng dụng và điều chế + Trạng thái tự nhiên 2.1.2 Cơ sở lí thuyết được vận dụng trong nghiên cứu phần phi kim lớp 11 nâng cao Phần phi kim được nghiên cứu ở học kì II của lớp 10 và học kì I của lớp 11 THPT Khác với phần phi kim lớp 10, phần phi kim lớp 11 được... tính chất của các chất Tùy vào mục đích, nội dung nhận thức, chức năng mà GV đưa ra những loại câu hỏi khác nhau Trên cơ sở đó, chúng tôi xin đưa ra một số loại câu hỏi thường được sử dụng trong dạy học hóa học 1.4.1 Sử dụng câu hỏi theo mục đích dạy học ♦ Dựa trên mục đích dạy học, chúng ta có thể chia câu hỏi thành: câu hỏi định hướng, câu hỏi gợi ý, câu hỏi mở rộng, câu hỏi củng cố,… a Câu hỏi định... trả lời câu hỏi thì không nên: + Gọi tên HS hay chỉ định HS trước và ngay sau khi nêu câu hỏi + Tự trả lời câu hỏi của mình + Không lạm dụng những HS giỏi, nhanh nhẹn, hăng hái tham gia + Đối với những câu trả lời của HS thì không nên bỏ qua những câu trả lời cẩu thả, những hành vi, ngôn ngữ và giao tiếp sỗ sàng của HS khi trả lời câu hỏi 1.4 Các loại câu hỏi sử dụng trong dạy học hóa học Hóa học là... thẳng, e ngại trước những câu hỏi của GV d Kĩ năng dừng lại, chờ đợi trong thời gian cần thiết sau khi đặt câu hỏi Kĩ năng này góp phần làm tích cực hóa suy nghĩ của tất cả HS trong lớp, tạo điều kiện cho những HS nhút nhát, hoặc tiếp thu chậm cũng được tham gia vào các câu hỏi Thời gian cho mỗi câu hỏi còn tùy thuộc vào mức độ, tính chất của câu hỏi TRẦN THỊ DINH 12 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG... và ngược lại? ● Tính chất hóa học - Câu hỏi hiểu: + So sánh độ hoạt động của P trắng và P đỏ? N và P? Tại sao? TRẦN THỊ DINH 32 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II + Dựa vào số oxi hóa có thể có của P dự đoán khả năng phản ứng hóa học của P? + P thể hiện tính khử khi nào? Tính oxi hóa khi nào? Viết PTHH minh họa? - Câu hỏi vận dụng: + Trong thành phần của vỏ bao diêm, thuốc diêm... lại những kiến thức đã biết Loại câu hỏi này tương tự như loại câu hỏi tái hiện b Câu hỏi hiểu: đây là loại câu hỏi đòi hỏi HS biết tổ chức, sắp xếp các kiến thức đã học và diễn đạt bằng ngôn ngữ của chính mình Loại câu hỏi này tương tự như loại câu hỏi phức tạp Ví dụ 1: Vì sao ở điều kiện thường Nitơ là một chất kém hoạt động hóa học? Ở điều kiện nào Nitơ trở nên hoạt động hơn? Ví dụ 2: Tại sao người... cơ bản khi đặt câu hỏi trên lớp a Kĩ năng đặt câu hỏi đúng thời điểm Kĩ năng này nhằm mục đích phát huy tác dụng của câu hỏi, và đảm bảo đúng tiến độ của bài dạy Đồng thời, kĩ năng này còn tạo ra sự hưng phấn, tích cực đúng thời điểm của HS Để đạt được mục tiêu này, GV cần lựa chọn loại câu hỏi, nội TRẦN THỊ DINH 11 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II dung câu hỏi sao cho phù hợp... ra khỏi hỗn hợp của chúng? - Tại sao không dùng bình cứu hỏa để chữa những đám cháy bằng kim loại? TRẦN THỊ DINH 18 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II 1.4.2 Sử dụng câu hỏi theo chức năng ♦ Dựa vào chức năng của câu hỏi, ta có thể chia thành các loại câu hỏi sau: a Câu hỏi phân tích – tổng hợp: Câu hỏi yêu cầu HS phân tích hoặc tổng hợp một vấn đề nào đó để nắm được bản chất của. .. bazơ của dung dịch các chất, vai trò của dung môi + Yêu cầu học sinh viết các PTHH dưới dạng phân tử và ion thu gọn + Khi nghiên cứu tính chất của các chất và quá trình sản xuất NH3, HNO3 cần yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học để nghiên cứu, giải thích TRẦN THỊ DINH 25 KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II 2.2 Hệ thống câu hỏi dạy học phần hóa phi ... tính tích cực học tập HS Nghiên cứu phương pháp dạy học câu hỏi: khái niệm, phân loại, sử dụng câu hỏi Thiết kế hệ thống câu hỏi cho học phần phi kim hóa học 11 THPT Nghiên cứu phương pháp sử dụng. .. KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học câu hỏi dạy học nội dung phần hóa phi kim hóa học lớp 11 nâng cao 2.1 Hệ thống kiến thức phần hóa phi. .. phần hóa phi kim lớp 11 nâng cao 2.1.1 Nội dung kiến thức phần hóa phi kim lớp 11 nâng cao Hệ thống kiến thức phần hóa phi kim lớp 11 nâng cao gồm chương học học kì I lớp 11 Cụ thể: - Chương 2:

Ngày đăng: 28/11/2015, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan