Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương – thực tiễn việt nam

25 1.9K 25
Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương – thực tiễn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương – thực tiễn việt nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -o0o TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2012 NHÓM LỚP K09402A PHÂN TÍCH RỦI RO TỪ VIỆC SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG THỰC TIỄN VIỆT NAM Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Nhóm – Lớp K09402A Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam MỤC LỤC Nhóm – Lớp K09402A Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Chúng ta kỷ nguyên toàn cầu hóa, điều đồng nghĩa với việc có nhiều hội thách thức quốc gia đường hội nhập quốc tế tìm cho vị trí xứng đáng đồ kinh tế giới Vấn đề giao thương quốc tế không khái niệm xa lạ Việt Nam không nằm xu chung Hợp tác với đối tác nước thông qua kí kết hợp đồng ngoại thương vấn đề nhiều doanh nghiệp quan tâm Tuy nhiên cần xác định rõ ràng hợp đồng ngoại thương phức tạp nhiều so với hợp đồng nước tính chất quốc tế Đâu chuẩn mực cho hợp đồng ngoại thương? Đây dường câu hỏi đáp án Sẽ hợp đồng hoàn hảo cho giao dịch giao dịch mang tính chất, đặc thù riêng Do việc soạn thảo hợp đồng đòi hỏi người soạn thảo phải thực có kĩ nắm vững tất thứ liên quan đến hợp đồng Hơn việc lường trước rủi ro lúc soạn thảo hợp đồng chìa khóa đảm bảo thành công giao dịch Dự liệu xác, hợp đồng rõ ràng, chặt chẽ giảm thiểu rủi ro Nhưng thực tế cho thấy, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh với đối tác nước gặp phải lỗi không đáng có có tranh chấp xảy Hầu hết lỗi thường tầm hiểu biết hợp đồng ngoại thương hạn chế đặc biệt việc soạn thảo hợp đồng tiềm ẩn nhiều rủi ro Chính việc tìm hiểu hợp đồng ngoại thương nói chung rủi ro việc soạn thảo hợp đồng nói riêng giúp cho doanh nghiệp có văn hợp đồng rõ ràng, chặt chẽ, dễ đọc, dễ hiểu, dễ thực hiện, đảm bảo quyền lợi cho bên, hạn chế tranh chấp giảm thiểu rủi ro thương mại Đó lý nhóm thực đề tài với tên gọi “Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương – Thực tiễn Việt Nam” Nhóm – Lớp K09402A Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương I: Rủi ro hiệu lực hợp đồng Khi soạn thảo hợp đồng, việc thống điều khoản hợp đồng việc xem xét yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực hợp đồng cần cân nhắc kĩ trước soạn thảo Nguy xảy việc hợp đồng vô hiệu cần phải bảo đảm không xảy từ điều khoản khác áp dụng tránh rủi ro thương mại khác Có số nguyên nhân gây nên việc hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu thường mắc phải, bao gồm: • Người ký kết hợp đồng đủ thẩm quyền ký kết theo pháp luật nước mà thương nhân có trụ sở Nếu việc kí kết hợp đồng diễn với chủ thể lực pháp luật xem hợp đồng không hợp pháp Có nhiều trường hợp bên bán/mua pháp nhân bên đứng ký kết hợp đồng đơn vị trực thuộc pháp nhân chi nhánh, văn phòng đại diện, phòng kinh doanh Dẫn đến việc khó khăn việc xác định tư cách đương có tranh chấp xảy Ví dụ: Bên ký kết hợp đồng công ty bên thực phần toàn hợp đồng lại công ty liên kết công ty ký kết hợp đồng • Đối tượng hợp đồng không hợp pháp Đối tượng hợp đồng phải hàng hóa phép xuất nhập theo văn pháp luật hành Nhiều trường hợp bên tham gia ký kết lại không am hiểu mặt hàng, giao dịch bị pháp luật cấm hạn chế ký kết Ngoài ra, nhiều trường hợp nội dung hợp pháp thực chất đối tượng hợp đồng (hàng hóa) lại không bảo đảm giấy tờ hợp pháp (như hàng buôn lậu), để che dấu hoạt động bất hợp pháp (như khai thấp giá mua bán để trốn thuế) bị coi vi phạm bên có biết rõ thỏa thuận ngầm với hay không Ngoài có số nguyên nhân khác như: nội dung hợp đồng không hợp pháp, hình thức hợp đồng không hợp pháp… Nhóm – Lớp K09402A Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Chương II: Rủi ro từ việc soạn thảo điều khoản hợp đồng Tên hàng (Commodity) Tên hàng đối tượng mua bán hợp đồng, có tác dụng hướng dẫn bên dựa vào để xác định mặt hàng cần mua bán – trao đổi Vì điều khoản quan trọng thiếu giúp cho bên tránh hiểu lầm dẫn đến tranh chấp sau này, đồng thời dễ dàng phân biệt sản phẩm khác loại • Rủi ro: Nếu bên không cụ thể hóa hàng hóa muốn mà đàm phán, quy định lỏng lẻo tên hàng gặp rủi ro như: đối tác không giao hay cố tình tìm kẽ hở tên hàng mà không giao hàng hóa mong đợi người mua Trong nhiều hợp đồng xuất nhập phía Việt nam lập điều khoản thường ghi sơ sài, đơn giản viết tiếng nước có sai sót khiến cho đối tác có cách hiểu khác hàng hoá, nguyên nhân nhiều vụ tranh chấp hợp đồng Việt nam • Giải pháp: Trong hợp đồng ngoại thương điều khoản tên hàng thường ghi sau: - Tên hàng kèm theo tên thương mại VD: Cooking oil Sailing Boat (do tập đoàn - Lamsoon sản xuất) Tên hàng kèm tên khoa học VD: Weave Fabrric (vải dệt thoi), Knitting fabrric (Vải - dệt kim) Tên hàng kèm theo công dụng VD: Rice paste (base element for preparation - of spring roll) Bánh đa nem Ghi tên hàng kèm theo mô tả tổng hợp VD: Honda super cub custom C70 CMR – IC - Colour: Candy rasberry red Tên hàng kèm theo chất lượng hàng hoá VD: Skinless whole dried squid (Mực lột - da) Tên hàng kèm theo tiêu chuẩn kỹ thuật định trước VD: Tiger Brand Home appliances made in Japan (220V - 50Hz) (Đồ gia dụng hiệu Tiger chế tạo Nhật nguồn điện sử dụng 220V - 50 Hz) Số lượng/khối lượng hàng hóa (Quantity/Weight) • Rủi ro: Đây điều khoản thiếu, hợp đồng cần phải thể rõ số lượng hàng hoá mua bán Nhưng thị trường giới người ta sử dụng hệ đo lường khác hợp đồng cần thống đơn vị tính số lượng, cách ghi số lượng/ khối lượng Nhóm – Lớp K09402A Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Hàng xuất Việt nam phần lớn hàng nông sản, nguyên liệu thô, với khối lượng tương đối lớn, có hao hụt trình vận chuyển, lưu kho Nhưng hợp đồng hay quên quy định mức dung sai cần thiết nhiều xảy tranh chấp trình thực Ví dụ: Một công ty xuất lương thực Sài gòn bán gạo cho công ty IRAN Trên hợp đồng không quy định dung sai, L/C toán ngân hàng lại quy định dung sai khối lượng hàng hoá Kết chi tiết chứng từ toán L/C không phù hợp với ngân hàng mở L/C từ chối toán Người bán Việt nam phải thương lượng lại với người mua IRAN phải giảm giá bán để dược toán • Giải pháp: Tuỳ theo thương vụ đối tượng hợp đồng mà chọn cách ghi khối lượng/trọng lượng cho phù hợp Trong buôn bán quốc tế người ta thường sử dụng cách ghi khối lượng/trọng lượng - Cách 1: ghi chừng, tức ghi có dung sai kèm theo chi tiết cho biết dung sai người mua chọn hay người bán chọn (“at the seller’s option” “at the buyer’s option”) Ví dụ: Trong hợp đồng xuất 10.000 gạo có dung sai 5% người bán chọn chọn cách sau: About 10,000MT ~ 5% at the seller’s option Hoặc 10,000MT approximately 5% at the seller’s option Hoặc 10,000 MT more or less 5% at the seller’s option Hoặc from 9500 MT to 10500 MT at the seller’s option Trường hợp ghi About 10,000 MT mà không ghi rõ dung sai áp dụng theo tập quán hành loại hàng hoá: Ví dụ: 0.5% ngũ cốc 0.3% cà phê 10% với hàng hoá gỗ xuất - Cách thứ 2: ghi xác Cách áp dụng mặt hàng có sử dụng hệ thống đo lường dân gian để tính toán con, cái, chiếc, đôi, thùng, kiện, bao Ví dụ: Khi mua dầu thô số chế phẩm từ dầu, đơn vị tính thùng ghi: 15.000 Barrels only Hoặc 525.000 UK Galons only Chất lượng/phẩm chất hàng hóa (Quanlity/Specication) Nhóm – Lớp K09402A Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam • Rủi ro: Điều khoản cho biết chi tiết chất lượng hàng hoá; nói cách khác điều khoản mô tả quy cách, kích thước, công suất thông số kỹ thuật…của hàng hoá mua bán Mô tả chi tiết chất lượng hàng hoá sở xác định xác giá nó, đồng thời buộc người bán phải giao hàng theo yêu cầu hợp đồng Nếu mô tả không kỹ, thiếu chi tiết dẫn đến thiệt thòi cho hai bên Ví dụ: Một công ty Sài gòn ký hợp đồng mua 30.000m vải Hong Kong với điều kiện trả chậm vòng tháng Bên Việt Nam hy vọng có hàng nhập để kinh doanh nội địa luân chuyển vốn nhanh Nhưng phía Hong Kong gửi sang loại vải không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Việt nam chất lượng kém, độ dày vải, độ mịn, kỹ thuật in hoa vải vô hàng không bán phải lưu kho chứng để khiếu nại người bán hợp đồng không quy định rõ quy cách phẩm chất, chủng loại hàng Sau tháng khách hàng đòi tiền, nhà nhập Việt Nam phải vay tiền để toán • Giải pháp: Thông thường buôn bán quốc tế người ta thường chọn cách sau để thể chất lượng hàng hoá hợp đồng ngoại thương: - Chất lượng giao mẫu: Trong hợp đồng sử dụng cụm từ “as the sample” “as agreed samples” Phương pháp dùng mua bán hàng hoá mà phẩm chất, chất lượng khó mô tả thành lời, chí qua hình ảnh khó xác định chất lượng nó; chẳng hạn sản phẩm thời trang, đồ trang sức vàng bạc có đường nét trang trí cầu kỳ, đồ mỹ nghệ khảm xà cừ nét chạm trổ tinh vi số loại quần áo may sẵn, số thiết bị phức tạp Ví dụ: Nhập bột giấy theo tiêu chuẩn chất lượng mẫu tài liệu kỹ thuật: Quality: As per samples & technical data - Xác định theo hàm lượng chất chủ yếu hàng hoá: Phương pháp thường dùng với hợp đồng mua bán nông sản, hàng rời xi măng, hoá chất Khi xác định chất lượng hàng hoá theo phương pháp cần ý đến yêu cầu đối tác xem xét khả thoả mãn hay không để điều chỉnh, thấy cần thiết Nếu không cẩn thận bị tổn thất thực hợp đồng Ví dụ: Trong hợp đồng xuất gạo 25% (40% hạt nguyên) cho Ấn Độ phần quy định chất lượng ghi sau: Nhóm – Lớp K09402A Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Moisture 12.0% Max Broken 25.0% Max Foreign matter 0.5% Max Red kernel 4.0% Max Damage kernel 2.0% Max Immature kernel 1.0% Max Whole grain: 40% Min Khi xác định chất lượng gạo doanh nghiệp không hiểu tiêu chuẩn đánh giá gạo, gạo đạt tiêu 40% hạt nguyên loại gạo 15% loại 25% Khi giao hàng bạn hàng Ấn Độ vào tiêu chí mà từ chối nhận hàng buộc phía Việt Nam phải giao loại 40% hạt nguyên tối thiểu, tức loại 15% Tất nhiên phía Việt Nam chở gạo quay lại Việt Nam để thay loại khác, để bạn hàng nhận gạo toán phía Việt Nam phải giảm giá, thương vụ bị lỗ vốn - Xác định chất lượng theo trạng thực tế hàng hoá: Có nghĩa hàng hoá bán Theo phương pháp người bán không chịu trách nhiệm chất lượng hàng giao Trong hợp đồng thường dùng cụm từ: “as it is” “as it sale” Xác định chất lượng theo phương pháp thường dược áp dụng cho hợp đồng mua bán đồ cũ, đồ phế thải, phế liệu, phế phẩm…Đối với hợp đồng có chi tiết, linh kiện rời kèm phải quy định rõ hợp đồng phải đính kèm hợp đồng vẽ cataloge để tránh bất lợi cho người mua Các doanh nghiệp Việt Nam thường mua máy móc thiết bị số hàng hoá qua sử dụng, không ý đến điều khoản nhận phải lô hàng chất lượng thiết bị không đồng mà người bán phủ nhận trách nhiệm - Xác định chất lượng hàng hoá dựa vào bảng thiết kế kỹ thuật cataloge Xác định chất lượng theo tiêu chuẩn sẵn có thực tế Xác định chất lượng dựa vào xem trước đồng ý Ngoài phương pháp nêu người ta sử dụng phương pháp khác như: dựa vào tiêu đại khái quen dùng, dựa vào phẩm chất tiêu thụ tốt thị trường lúc ký hợp đồng… Những phương pháp không phổ biến không đề cập Giá (Price) Đây nói điều khoản quan trọng hợp đồng ngoại thương Mọi điều khoản khác dễ dàng nhượng bị thuyết phục với điều khoản hầu hết bên đối tác không muốn nhượng Chính thương thảo hợp đồng bên thường thận trọng điều khoản Nhóm – Lớp K09402A Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam • - Rủi ro: Nhà xuất phải nhận số tiền nhỏ nhiều so với họ bán hàng hóa với giá thị trường thời điểm toán quy định hợp đồng Hay nhà nhập phải trả giá cao nhiều so với giá thị trường thời điểm họ toán cho nhà xuất Ví dụ: Suốt năm 1993, giá cà phê xuất Việt Nam đứng mức 800USD/MT 900USD/MT Cho nên cuối năm bạn hàng nước vào mua cà phê với mức 1000USSD/MT, nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng xuất cho hết năm 1994 Tuy nhiên, đến năm 1994, giá cà phê thị trường giới lên tới 1500USD/MT 1800USD/MT tới 2000USD/MT 2500USSD/MT kéo theo giá thu mua cà phê nước có lúc lên tới 32.000đ/kg, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng xuất cà phê với giá cố định 1000USD/MT - Khai giá ký kết hợp đồng số cố định yếu tố cấu thành giá lại dao động làm khoản lãi dự tính giảm không Đây rủi ro thường gặp đối nhà xuất phải chịu tác động văn pháp luật, văn thuế - Rủi ro biến động giá đồng tiền có biến động đồng tiền tính giá đồng tiền toán Việc doanh nghiệp thường quy định việc quy đổi đồng tiền toán đồng tiền tính toán gây khó khăn nghiêm trọng cho người bán lẫn người mua Đối với người bán, tiền tệ giới giảm giá, dù chút làm thay đổi nhiều tổng số tiền người bán thu từ người mua, giá trị hàng hoá thương vụ XK thường lớn • Giải pháp: Có thể bổ sung vào hợp đồng điều khoản sau: - Điều khoản điều chỉnh giá: Cho phép nhà XK điều chỉnh giá theo tiêu mà doanh nghiệp chọn Các tiêu giá thị trường hàng hoá lúc giao hàng, mức thuế tăng, biến động giá nguyên vật liệu… Điều khoản quy định sau: Giá ghi hợp đồng giá cố định Nếu tỷ giá đồng tiền toán đồng tiền tính giá biến động 5% ngày ký hợp đồng ngày hoàn thành thủ tục hải quan giá điều chỉnh lại theo công thức Trong trường hợp phải vận dụng điều khoản này, hai bên phải thoả thuận trước với nguồn tài Nhóm – Lớp K09402A 10 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam liệu để phán đoán biến động giá thoả thuận mức chênh lệch tối đa giá thị trường với giá hợp đồng Khi mức này, điều chỉnh lại giá - Điều khoản đàm phán lại giá: Đưa vào HĐ giá buộc hai bên phải tham gia thảo luận lại có tăng giá đáng kể Chẳng hạn: "Giá bán hàng hóa cố định, giá thị trường nước (hay nước bạn) mặt hàng tăng 10%, hai bên gặp thảo luận để đạt thảo thuận giá" Khi sử dụng điều khoản này, bên nên tính giải pháp thay để tránh bế tắc hai bên không đạt thoả thuận lúc tái đàm phán Nên quy định thời hạn tái đàm phán, thời hạn mà không đạt thoả thuận hai bên vận dụng điều khoản dự phòng điều khoản huỷ hợp đồng chẳng hạn Giao hàng (Shipment) Điều khoản giao hàng hợp đồng ngoại thương điều khoản quan trọng liên đến việc xác định thời gian, địa điểm hoàn thành nghĩa vụ giao hàng chuyển giao rủi ro cho người mua hay người vận chuyển Khi phân tích rủi ro điều khoản này, yếu tố liên quan nhiều Incoterms điều kiện giao hàng người bán người mua, nhiên, thực tế việc hiệu lực điều kiện giao hàng có phần rộng sâu Cụ thể điều kiện giao hàng bên phải thống với nội dung sau: • Thời hạn giao hàng: có nhiều cách xác định, nhiên người ta thường quy định thời hạn giao hàng theo cách sau: - Giao hàng khoảng thời gian Thời hạn giao hàng qui định theo cách: From (June 16th, 1999) To (July 16th, 1999) in July 1999 - Giao hàng theo mốc quy định Trên hợp đồng ghi theo cách sau: Not later than July 31st 2006, To be effected latest to July 31st 2006 - Thời hạn giao hàng quy định theo điều kiện đó: While 30 days after L/C issued date, Within 30 days after effective date of this agreement, Giao hàng (Prompt/ immediately), Giao hàng sớm tốt (as soon as possible) Những ví dụ thực tiễn phổ biến, việc lựa chọn khoảng thời gian giao hàng giúp doanh nghiệp chủ động nguồn hàng làm hàng tốt hơn, tránh biến cố bất lợi cho việc sản xuất kinh doanh, tránh chi phí phát sinh không đáng có làm hàng sớm trễ khoảng thời gian hợp lý cho việc làm hàng Tuy nhiên Nhóm – Lớp K09402A 11 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam thực tế, rủi ro xuất phát từ điểm điều khoản giao hàng phổ biến, ví • dụ: tàu chở hàng gặp cố, bị vướng mắc số thủ tục hải quan thông quan… Xác định địa điểm giao hàng: thông thường bên phải thống địa điểm giao hàng theo điều kiện giao hàng Incoterms nên thống cụ thể cảng Loading port cảng Destination port Việc quy định giúp doanh nghiệp tránh chi phí phát sinh • trình vận chuyển, hợp đồng ngoại thương mạch lạc Về phương thức giao hàng: gồm số nội dung chủ yếu sau: Có cho phép chuyển tải hay không (Transhipment), giao hàng toàn hay phần (Partial shipment), giao lần hay giao nhiều lần (Shipment by instalment) Việc xác định phương thức giao hàng thích hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố sở thỏa thuận hai bên, đàm phán ký kết hợp đồng cần ý cân nhắc phù hợp với khả cân nhắc người bán hàng; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận hàng người mua đảm bảo lợi ích Ngoài ra, yếu tố là: điều kiện cảng biến chi phí cho việc giao nhận hàng hóa cần thiết việc xem xét tránh rủi • ro phát sinh điều kiện giao hàng Thông báo giao hàng: Các điều kiện sở giao hàng bao hàm nghĩa vụ thông báo giao hàng Tuy nhiên, thực tế, tùy theo yêu cầu mà bên thỏa thuận thêm nghĩa vụ thông báo giao hàng Căn vào mốc thời gian hành trình hàng hóa mà người ta thỏa thuận số lần cần thông báo tình hình giao hàng nội dung liên - quan đến giao hàng Căn vào mốc thời gian, lần giao hàng thường là: Thông báo trước giao hàng: Người bán thông báo việc hàng tập kết sẵn sàng để giao ngày dự kiến đem hàng cảng, người mua thông báo dẫn người bán - việc gửi hàng chi tiết lên tàu đến nhận hàng (nếu người mua thuê tàu) Thông báo sau giao hàng: Người bán thông báo ngày giao hàng, số vận đơn, tình hình hàng giao thời gian dự kiến tàu cập cảng (nếu tàu bên bán thuê) Như việc hiểu rõ việc thông báo giao hàng hợp đồng giúp cho bên bán bên mua tránh rủi ro từ chi phí phát sinh giao hàng, giúp cho hai bên chủ động điều phối phù hợp nguồn lực để giao nhận hàng Thanh toán (Payment) Incoterms quy định nghĩa vụ người bán phải giao hàng hợp đồng toán, nghĩa vụ người mua phải nhận hàng toán cho người bán Vì điều khoản giao hàng, điều khoản toán giữ vị trí quan trọng hợp đồng ngoại thương, liên quan trực tiếp đến quyền lợi hai bên Trong nội dung điều khoản toán phương thức toán nội dung quan trọng tiềm ẩn nhiều rủi ro Do soạn thảo hợp đồng ngoại thương cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng Nhóm – Lớp K09402A 12 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam đặc điểm riêng hợp đồng, mối quan hệ bên điều khoản khác để lựa chọn phương thức toán phù hợp nhằm hạn chế tối đa rủi ro đến từ điều khoản toán hợp đồng Phương thức toán hiểu cách thức mà bên thực nghĩa vụ giao, nhận tiền mua bán hàng hoá Có nhiều phương thức toán khác áp dụng hoạt động kinh doanh xuất nhập Mỗi phương thức toán lại tiềm ẩn rủi ro khác phía người mua người bán nhóm phân tích rủi ro phương thức để trình soạn thảo hợp đồng bên có sở lựa chọn phương thức toán phù hợp Phương thức chuyển tiền (Remittance): Trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, theo phương thức này, người mua yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền định cho người bán (người hưởng lợi) địa điểm định phương tiện chuyển tiền người mua quy định Trên thực tế, nhiều trường hợp, người mua không chuyển tiền hàng cho người bán nhận đầy đủ hàng Đây lợi người mua lại rủi ro người bán hàng hóa chuyển giao tiền hàng không toán, bị chậm trễ toán toán không đầy đủ Tuy vậy, bên mua gánh chịu rủi ro, đặc biệt trường hợp yêu cầu chuyển tiền trước giao hàng như: nhận toàn tiền hàng trước giao hàng, đặt cọc, tạm ứng… Để phòng ngừa rủi ro phương thức chuyển tiền đem lại bên nên qui định rõ ràng hợp đồng lộ trình chuyển tiền (ví dụ chuyển trước % thời điểm nào?; toán phần lại thời điểm nào?…); thỏa thuận thời điểm chuyển tiền trùng với thời điểm giao hàng; quy định rõ phương tiện chuyển tiền, chi phí chuyển tiền bên chịu Phương thức tín dụng chứng từ (L/C): Thực chất hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, phương thức toán thư tín dụng chuyển trách nhiệm toán từ nhà nhập sang ngân hàng, bảo đảm nhà xuất giao hàng nhận tiền hàng an toàn, nhanh chóng, nhà nhập nhận hóa đơn vận chuyển hàng hạn Vì vậy, mức độ định, L/C phương thức toán cân lợi ích hai bên xuất nhập giải mâu thuẫn không tín nhiệm hai bên Tuy nhiên, hợp đồng qui định phương thức toán L/C bên cần lưu ý đặc điểm sau nhằm tránh rủi ro phương thức toán này: Nhóm – Lớp K09402A 13 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam • Ngay sau nhận thư tín dụng, người xuất nên kiểm tra cẩn thận điều khoản thư tín dụng với nội dung đề cập hóa đơn đối chiếu Điều quan trọng điều khoản cần phải phù hợp với nhau, không thư tín dụng hiệu lực người xuất không toán Nếu điều khoản không phù hợp có thông tin sai lệch, người xuất • phải liên lạc với khách hàng yêu cầu họ điều chỉnh thư tín dụng cho phù hợp Người xuất phải xuất trình chứng từ chứng minh giao hàng thời hạn qui định thư tín dụng không không toán tiền hàng Người xuất nên kiểm tra, liên lạc với công ty vận tải để đảm bảo cố bất ngờ làm trì hoãn việc chuyển hàng Ngoài ra, người xuất phải xuất trình chứng từ thời hạn ghi L/C để làm thủ tục toán Phương thức nhờ thu (Collection of payment): phương thức toán người xuất uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền hàng người nhập sở xuất trình chứng từ Ngân hàng người bán (người xuất khẩu) xuất trình chứng từ cho người mua (người nhập khẩu) thông qua ngân hàng người mua để toán số tiền hàng lại nhận chấp nhận toán hối phiếu trả chậm vào thời gian xác định tương lai Không giống phương thức thư tín dụng, với phương thức nhờ thu, ngân hàng chịu trách nhiệm ràng buộc người mua không toán khả toán tiền hàng Có hai phương thức nhờ thu nhờ thu trơn nhờ thu kèm chứng từ • Phương thức nhờ thu trơn (clean collection) Trong quy trình nghiệp vụ phương thức toán có đặc điểm liên quan đến lợi ích nhà xuất khẩu, cần đặc biệt lưu ý: Nhà xuất giao hàng gửi trực tiếp chứng từ cho nhà nhập Như thông thường hoạt động diễn trước thời điểm toán Đây bất lợi cho nhà xuất khẩu, nhà nhập chưa phải toán tiền hàng nắm giữ chứng từ để nhận hàng từ nhà chuyên chở sau cố ý chiếm dụng vốn, toán chậm, thiếu từ chối toán Ngân hàng tổ chức trung gian thu hộ bị nhà nhập từ chối Vì vậy, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cần hạn chế áp dụng phương thức Nếu áp dụng phương thức toán này, nên áp dụng hai bên đối tác tin cậy Nhóm – Lớp K09402A 14 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam nhau, đồng thời hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần có chế tài nghiêm ngặt để bảo đảm nhà nhập toán • Phương thức nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection) Trong quy trình nghiệp vụ phương thức toán có điểm cần lưu ý là: nhà xuất không giao trực tiếp chứng từ cho nhà nhập Nhà nhập phải toán lúc Ngân hàng giao chứng từ để mang chứng từ nhận hàng Như vậy, phương thức bảo vệ lợi ích nhà xuất khẩu, tránh tình trạng bị nhà nhập chiếm dụng vốn, chậm toán, toán không đầy đủ từ chối toán Phương thức ghi sổ (Open Account): người xuất mở tài khoản để ghi nợ người nhập khẩu, yêu cầu người nhập trả tiền cho người xuất vào thời điểm xác định tương lai Sử dụng phương thức ghi sổ có nhiều rủi ro Người xuất khó khiếu nại tham gia Ngân hàng chứng từ ngân hàng Là người xuất khẩu, bạn phải thu tiền hàng nước ngoài, mà việc khó tốn nhiều chi phí Ngoài ra, việc theo dõi xử lí khoản phải thu gặp nhiều khó khăn không sử dụng hối phiếu hay chứng từ ghi nợ Phương thức hoàn toàn có lợi cho nhà nhập (người ghi sổ) Nhà xuất phải gánh chịu rủi ro bên nhập không toán chậm trễ toán toán không đầy đủ Để hạn chế rủi ro, áp dụng phương thức hai bên bạn hàng có mối quan hệ làm ăn lâu dài, thực tin cậy lẫn Để bảo đảm an toàn cho nhà xuất khẩu, bên áp dụng biện pháp bảo đảm thư bảo lãnh ngân hàng, thư tín dụng dự phòng, đặt cọc… Nhìn chung, soạn thảo điều khoản toán hợp đồng ngoại thương cần xem xét hiểu biết đối tác, mối quan hệ bên hợp đồng Phương thức nhờ thu ghi sổ thường dùng khi: (1) hai bên thực tin cậy lẫn nhau, (2) người mua sẵn sàng toán có khả toán, (3) điều kiện kinh tế trị nước người mua ổn định (4) phủ nước người mua biện pháp kiểm soát ngoại hối Khi làm ăn với khách hàng mới, bạn nên đề nghị sử dụng phương thức trả trước tiền mặt phương thức thư tín dụng (thường thư tín dụng không huỷ ngang trả tiền có xác nhận) dùng L/C phí ngân hàng cao nhiều Ví dụ thực tiễn rủi ro điều khoản toán hợp đồng ngoại thương: Nhóm – Lớp K09402A 15 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam có không trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro từ điều khoản toán hợp đồng trình soạn thảo ký kết hợp đồng chọn phương thức toán không phù hợp Cụ thể số công ty thủy sản Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu cá ba sa thủy sản khác với Công ty Hoogland Foods BV Công ty Star Procurement Inc (viết tắt Starcom Co Inc) đến từ Hà Lan điều khoản toán qui định phương thức toán D/A Sau hợp đồng thực hiện, phía doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc toán tiền hàng, chí có doanh nghiệp Việt Nam giao hàng năm chưa nhận tiền toán Phía đối tác nước liên tục trì hoãn việc toán doanh nghiệp Việt Nam liên hệ nhiều lần, chí có doanh nghiệp sang tận Hà Lan để tìm gặp không thu kết Qua thông tin tại sở dữ liệu của Phòng Thương mại Hà Lan cho thấy, công ty Hoogland Foods BV là công ty của ông Gert.J Hoodlands, trụ sở công ty nhà riêng ông Hà Lan Còn công ty Star Procurement Inc có nguồn gốc là công ty nước châu Phi, đăng ký kinh doanh tại Hà Lan, điện thoại của công ty này để ở chế độ voice box nhân viên để liên hệ Người giao dịch với phía Việt Nam là ông Gert.J Hoodlands, giám đốc công ty Hoogland Foods BV, ký kết hợp đồng thì lấy tư cách pháp nhân là công ty Star Procurement Inc Rủi ro xuất phát từ việc hợp đồng qui định phương thức toán không chặt chẽ an toàn, không đảm bảo khả thu hồi tiền hàng Khi đối tác từ chối trì hoãn toán ngân hàng nhờ thu không bị ràng buộc phải toán phương thức L/C Do đó, doanh nghiệp Việt Nam lúc biết chấp nhận thiệt hại Bao bì, ký mã hiệu hàng hóa (Packing and marking) a Bao bì • Rủi ro: Việc cung cấp bao bì yêu cầu thiếu doanh nghiệp nói chung thương nhân XNK nói riêng, thương thảo hợp đồng ngoại thương bên cần tránh rủi ro sau: bao bì không đủ tiêu chuẩn, gây tổn hại đến hàng hóa bên trong, bao bì không thẩm mĩ không ghi đầy đủ thông tin cần thiết bao bì tương tự với bao bì hàng hóa khác thị trường khiến khách hàng hiểu lầm • Giải pháp: Về điều khoản này, hợp đồng ngoại thương thường quy định theo hai cách: Nhóm – Lớp K09402A 16 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam - Cách 1: Quy định chung chung, chẳng hạn: Bao bì phải phù hợp với tính chất hàng hoá, phương tiện vận chuyển theo tiêu chuẩn xuất khẩu, cung cấp (người bán hay - người mua) phải quy định cụ thể hợp đồng Cách thứ 2: Quy định cụ thể: Trong hợp đồng phải nêu rõ yêu cầu bao bì như: yêu cầu kỹ thuật bao bì, nghĩa vụ cung cấp bao bì, loại bao bì, chất liệu sản xuất bao bì, tiêu chuẩn bao bì, chi tiết hướng dẫn sử dụng bao bì, phải ghi rõ trọng lượng, khối lượng tịnh khối lượng bao bì b Ký mã hiệu hàng hóa • Rủi ro: Mã kí hiệu không rõ ràng, nhầm lẫn sử dụng màu mực loại hàng hóa mã kí hiệu bị mờ, không đọc gây sai sót công tác giao nhận, vận chuyển bảo quản hàng hóa • Giải pháp: Mã kí hiệu phải viết sơn mực không phai, không nhòe Phải dễ đọc, dễ thấy Kích thước mã kí hiệu thường >= 2cm Không gây ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa Phải dùng mực màu đen màu tím với hàng hóa thông thường, màu đỏ với hàng hóa nguy hiểm, màu da cam với hàng hóa độc hại Phải viết theo thứ tự định Phải kẻ mặt giáp nhau, thông thường người ta kẻ mặt phẳng theo phương thẳng đứng bao bì Bảo hành (Warranty) • Rủi ro: Ở Việt Nam thường nhập máy móc, trang thiết bị đại cao thường qua sử dụng Trong trình sử dụng, phát máy móc bị lỗi, có nhiều phận hỏng hóc Việc thay phận khác thường phải nhập từ công ty bán với giá đắt • Giải pháp: Khi cần có bảo đảm bên yêu cầu thương vụ, hai bên cần ghi chép điều thành văn bản; chẳng hạn Bảo đảm NM cung cấp bao bì tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã theo tiêu chuẩn XK; bảo đảm cung cấp dịch vụ cần thiết Nhóm – Lớp K09402A 17 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam sau giao hàng NB…hoặc trường hợp mua bán thiết bị lời cam kết bảo hành định kỳ cho thiết bị NB phải ghi chép vào đây: - Thời hạn hay tiêu chuẩn bảo hành Chi phí bảo hành Chi phí dịch vụ khác phục vụ cho việc bảo hành… Phạt hợp đồng (Penalty) Nói đến hợp đồng kinh doanh thương mại, không nói đến điều khoản phạt hợp đồng Đây thỏa thuận bên giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại, đồng thời, chế định pháp luật, tồn lâu nhiều bất cập mà doanh nghiệp cần quan tâm việc soạn thảo kí kết hợp đồng ngoại thương để đảm bảo lợi ích giảm thiểu rủi ro, rủi ro liên quan đến điều khoản phạt vi phạm • - Một số nguyên nhân gây nên rủi ro việc soạn thảo điều khoản này: Không am hiểu rõ phạt hợp đồng dẫn đến hợp đồng điều khoản Ngày nay, phạt hợp đồng thực trở thành chế định quan trọng ngày bên sử dụng nhiều biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi quan hệ hợp đồng hợp tác kinh tế Tuy nhiên, phạt hợp đồng xảy trường hợp bên có thỏa thuận cụ thể hợp đồng Điều có nghĩa phạt hợp đồng thỏa thuận bên nên bên yêu cầu bên phải chịu phạt bên thỏa thuận Do không am hiểu pháp luật dẫn đến việc hợp đồng thương mại không soạn thảo điều khoản phạt hợp đồng rủi ro gặp phải không bảo vệ quyền lợi đáng cách xác triệt để - Có điều khoản phạt hợp đồng điều khoản quy định không rõ ràng, cụ thể chi tiết Trong thực tế, có nhiều trường hợp doanh nghiệp lúng túng việc xác định tính sai việc, xảy tranh chấp không đáng có quan hệ hợp tác, dẫn đến hậu không mong muốn quan hệ làm ăn tương lai Vì vậy, để chế định phạt hợp đồng phát huy hết khả việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp hợp đồng soạn thảo thỏa thuận hợp đồng, bên cần có quy định trường hợp phạt hợp đồng điều kiện để tiến hành phạt hợp đồng cách chi tiết cụ thể - Rủi ro việc lựa chọn luật áp dụng Trong mua bán quốc tế bên hoàn toàn có quyền tự thoả thuận nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, vấn đề quan trọng bên nên chọn Nhóm – Lớp K09402A 18 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam nguồn luật cho phù hợp mà đảm bảo quyền lợi Đối với doanh nghiệp Việt Nam, lựa chọn luật nước không am hiểu luật nước Còn lựa chọn luật Việt Nam để áp dụng có không thống luật hành luật khác quy định khác điều khoản phạt hợp đồng, gây khó khăn việc giải tranh chấp - • Những giải pháp nhằm giảm rủi ro liên qua đến phạt hợp đồng: Các bên thỏa thuận điều khoản phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại - hợp đồng Các điều khoản phạt hợp đồng nên quy định rõ ràng nằm giới hạn pháp luật quy định, để có tranh chấp xảy Tòa án chấp nhận thỏa thuận - cách dễ dàng với tư cách thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên, chi tiết, cụ thể để hạn chế việc vi phạm hợp đồng 10 Bảo hiểm (Insurance) Bảo hiểm (kinh tế) hoạt động kinh tế nhằm mục đích phân chia tổn thất bảo đảm vốn kinh doanh cho chủ đối tượng bảo hiểm Trong kinh doanh hàng hoá ngoại thương hầu hết hàng hoá chuyên chở đường biển, nên cần phải có biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi chủ hàng • Rủi ro: Nếu người bán người mua thống điều khoản cụ thể Incoterms áp dụng cho việc giao hàng điều khoản Incoterms quy định phải chịu rủi ro phần chuyến Theo điều khoản này, người bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm quyền lợi người mua, điều khoản khác hai bên tự định có mua bảo hiểm hàng hóa hay không phạm vi bảo hiểm Do người bán mua bảo hiểm quyền lợi người mua nên rõ yêu cầu xác người mua Người mua thông tin rõ ràng việc lưa chọn điều kiện bảo hiểm, có nghĩa điều kiện bảo hiểm bồi thường loại tổn thất hư hỏng loại trừ trường hợp • Giải pháp: Trong hợp đồng cần ghi rõ người mua bảo hiểm điều kiện bảo hiểm cần mua Khi tổn thất xảy ra, người chịu rủi ro cần thông báo cho công ty bảo hiểm chuẩn bị đầy đủ hồ sơ chứng từ bảo hiểm Nhóm – Lớp K09402A 19 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam 11 Bất khả kháng (Force majeur) Thực nghiêm chỉnh hợp đồng nghĩa vụ bên hợp đồng nguyên tắc luật định Tuy nhiên, có biến cố xảy làm ảnh hưởng đến trình thực hợp đồng bên Trong có cố nằm khả dự đoán kiểm soát bên, xảy lỗi bên Những tình bất khả kháng mang tính khách quan cao nên soạn thảo hợp đồng khó định nghĩa mô tả cách xác Do đó, dễ dẫn đến tranh chấp ý muốn Mặt khác, quốc gia lại có quy định, có cách hiểu thừa nhận tượng xã hội kiện bất khả kháng không giống nên áp dụng cho hợp đồng ngoại thương gặp rủi ro dẫn đến bất đồng sau Chính giải pháp trường hợp là: cụ thể hóa, chi tiết hóa tình giảm rủi ro sau gặp phải Thực tiễn Việt Nam có ba phương pháp xây dựng điều khoản bất khả kháng: • Phương pháp trừu tượng hóa Các bên đưa định nghĩa khái quát kiện bất khả kháng Ví dụ: Trong hợp đồng có điều khoản bất khả kháng sau: “Một bên thực nghĩa vụ Hợp đồng kiện bất khả kháng kiện xảy sau thời điểm ký kết hợp đồng này, mà bên khả dự đoán, kiểm soát ngăn chặn, miễn trách nhiệm không thực nghĩa vụ…” Quy định chung chung, mơ hồ gây khó khăn cho việc diễn giải Tranh chấp dễ xảy mà sở để giải thỏa đáng, quan tài phán giải thích theo tinh thần luật ý kiến bên, nhiều giải thích không đạt xác • Phương pháp liệt kê Các bên liệt kê điều khoản bất khả kháng loạt kiện cho phép bên bị ảnh hưởng kiện bất khả kháng miễn trách nhiệm kéo dài thời gian thực hợp đồng Ví dụ: Một điều khoản xây dựng theo hướng sau: “Một bên bị ảnh hưởng kiện liệt kê mà thực nghĩa vụ hợp đồng miễn trách nhiệm: hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, chiến tranh, bạo loạn, cấm vận, bao vây hạn chế khác phủ xuất hay nhập khẩu…” Nhóm – Lớp K09402A 20 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Cách tiếp cận rõ ràng, cụ thể, bên thời gian tranh cãi, giải thích, cần thuộc trường hợp liệt kê điều khoản bên bị ảnh hưởng miễn trách nhiệm Tuy nhiên, rủi ro điểm: Dù có kinh nghiệm phong phú đến đâu, bên lường trước tình xảy thực tế Và, tình có đầy đủ đặc điểm kiện bất khả kháng bên bị ảnh hưởng không miễn trách nhiệm Ví dụ, áp dụng điều khoản trên, trận “bão” xảy làm tốc mái hư hỏng nặng nhà máy bên bán làm cho bên bán tập kết giao hàng hạn hợp đồng Trong trường hợp “bão” bị bỏ sót khỏi điều khoản bất khả kháng nên bên bán không miễn trách nhiệm, gây quyền lợi cho người bán • Phương pháp tổng hợp Đây phương pháp kết hợp hai phương pháp Phương pháp phần khắc phục nhược điểm hai phương pháp sử dụng rộng rãi thực tiễn hợp đồng Ví dụ: “Không bên chịu trách nhiệm cho chậm trễ hay vi phạm việc thực phần hợp đồng trường hợp chậm trễ hay vi phạm bị gây cháy nổ, lũ lụt, chiến tranh, cấm vận, yêu cầu phủ, quân đội, thiên tai, hay nguyên nhân khác tương tự vượt khỏi tầm kiểm soát bên lỗi hay cẩu thả bên chậm trễ hay vi phạm.” Quy định giúp bên có tình cụ thể coi kiện bất khả kháng, đồng thời dự tính kiện khác xảy làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng Nói tóm lại, kiện bất khả kháng thuật ngữ quen thuộc Tuy nhiên để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp thương gia cần trọng đến kỹ thuật soạn thảo cách thức vận dụng chúng thực tế Việc soạn thảo điều khoản bất khả kháng, cần có tham gia chuyên gia giỏi lĩnh vực liên quan hợp đồng để phán đoán tối đa kiện xảy ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng, để tránh việc phải sử dụng đến giải thích mà nhiều khó xác tuyệt đối 12 Khiếu nại (Claim) Khiếu nại phương pháp giải tranh chấp thương lượng trực tiếp bên có liên quan với nhằm thoả mãn (hoặc không thoả mãn) yêu cầu bên khiếu nại Vì HĐNT người ta thường ghi thêm điều khoản để quyền lợi bên bảo đảm cách an toàn hơn; đồng thời giữ mối quan hệ tốt đẹp bên có liên quan Nhóm – Lớp K09402A 21 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Về điều khoản này, có rủi ro đáng tiếc xảy cho quyền lợi bên đặc biệt không quy định rõ ràng vấn đề sau: - Điều kiện khiếu nại đối tượng người bán, người vận chuyển, hay công ty bảo hiểm Nếu không thỏa thuận rõ gây nhầm lẫn cho bên khiếu nại, làm bỏ lỡ thời - gian khiếu nại Quy định quan giám định tổn thất, thời gian địa điểm số lần giám định Các bên cần xem xét mức độ tin cậy, uy tín quan giám định, đặc biệt không tìm hiểu trước ký kết, người bán với quan giám định có mối quen thân từ trước - gây trở ngại, tổn thất cho người mua sau Thời hạn, thủ tục khiếu nại, thời gian giải khiếu nại Trường hợp nguyên đơn khiếu nại hợp đồng không quy định rõ mục gây khó khăn, chí làm quyền lợi khiếu nại nguyên đơn Ví dụ: Tranh chấp hợp đồng mua bán thiết bị - Nguyên đơn : Người bán Nhật Bản Bị đơn : Người mua Việt Nam Ngày 05/6/2002, Nguyên đơn ký Hợp đồng với Bị đơn, theo đó, Nguyên đơn bán cho Bị đơn lô hàng thiết bị có tổng trị giá 5.107.193 Yên Nhật theo điều kiện CIF Cảng Sài Gòn (Incoterms 2000) Bị đơn nhận hàng không toán cho Nguyên đơn Nguyên đơn khởi kiện Bị đơn Trọng tài Tuy nhiên, hợp đồng không quy định thời hạn khiếu nại rõ ràng, dẫn đến Nguyên đơn khiếu nại muộn 11 ngày so với quy định Luật Thương mại trước khởi kiện (“Đối với khiếu nại vi phạm nghĩa vụ khác việc thực hành vi thương mại khác thời hạn khiếu nại ba tháng kể từ bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 170 Luật Thương mại”) Như vậy, theo khoản Điều 241 Luật Thương mại năm 1997 “Thời hạn khiếu nại thời hạn mà bên có quyền khiếu nại bên vi phạm Quá thời hạn khiếu nại, bên có quyền lợi bị vi phạm quyền khởi kiện Trọng tài, Tòa án có thẩm quyền” Do Nguyên đơn không chứng minh Nguyên đơn khiếu nại đòi toán thời hạn quy định (được tính từ ngày 06/10/2002 đến ngày 06/01/2003) nên Nguyên đơn quyền khởi kiện trước Trọng tài Hội đồng Trọng tài định bác đơn kiện Nguyên đơn 13 Trọng tài (Arbitration) Thoả thuận trọng tài móng tố tụng trọng tài, yếu tố quan trọng thiếu muốn giải trang chấp trọng tài hay nói cách dễ hiểu Nhóm – Lớp K09402A 22 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Trọng tài có thẩm quyền xét xử bên tồn thỏa thuận chọn trọng tài để giải tranh chấp Nếu có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài giá trị pháp lý Trọng tài thẩm quyền định trọng tài bị hủy Do đó, cần xem xét thỏa thuận trọng tài tồn thỏa thuận có hiệu lực • Tồn thỏa thuận trọng tài Thực tế cho thấy rằng, trình đàm phán kí kết hợp đồng điều khoản trọng tài điều khoản bị bên tham gia hợp đồng coi nhẹ, không để ý chí bỏ qua không đưa vào hợp đồng trình soạn thảo Điều dẫn tới hệ xấu có tranh chấp, bên bị vi phạm “tiền mất, tật mang” phải kiện đâu có kiện bị trả lại đơn kiện không đủ điều kiện thụ lý Chính thế, thoả thuận trọng tài xem “điều khoản lúc nửa đêm” -  Giải pháp: Người soạn thảo hợp đồng cần tuân thủ hai nguyên tắc tính đơn giản tính - xác tập hợp nội dung để đưa vào điều khoản Các bên cần cân nhắc điều kiện tài chính, thuận tiện hay chất tranh - chấp phát sinh để lựa chọn hình thức trọng tài phù hợp - Thống số lượng trọng tài viên hội đồng trọng tài Thống địa điểm tiến hành trọng tài, tốt nên chọn địa điểm tiến hành trọng tài quốc gia thông qua Luật Trọng tài Thương mại Quốc tế Mẫu UNCITRAL - Lựa chọn luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp - Lựa chọn ngôn ngữ trọng tài cho phù hợp • Các trường hợp thoả thuận trọng tài bị tuyên bố vô hiệu Theo pháp lệnh Việt Nam trường hợp sau bị tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu: - Điều khoản trọng tài giải vụ tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại theo thỏa thuận bên Mọi tranh chấp không liên quan đến hoạt động - thương mại không giải trọng tài Thỏa thuận trọng tài vô hiệu bên ký kết thỏa thuận trọng tài lực - hành vi dân đầy đủ Thỏa thuận trọng tài vô hiệu người ký thỏa thuận trọng tài thẩm quyền ký - kết theo quy định pháp luật Thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài không quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp - mà sau bên thỏa thuận bổ sung Thoả thuận trọng tài không lập văn bị tuyên bố vô hiệu Bên ký thoả thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe doạ có yêu cầu tuyến bố thoả thuận trọng tài vô hiệu Nhóm – Lớp K09402A 23 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Một hợp đồng hoàn hảo dài hay ngắn, đơn giản hay phức tạp, mà hợp đồng có mức độ rủi ro việc soạn thảo thực thấp Với toàn phần nội dung vừa trình bày trên, có nhìn sâu sắc việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương, đặc biệt rủi ro liên quan đến điều khoản hợp đồng Mỗi điều khoản soạn thảo hợp đồng hàm chứa rủi ro định Nếu kiến thức tốt hợp đồng việc vấp phải rủi ro điều hoàn toàn xảy thực tiễn Do với kiến thức, am hiểu, kỹ năng, kinh nghiệm, tinh thông chuyên môn nghiệp vụ yếu tố đảm bảo cho nhà soạn thảo đưa hợp đồng “hoàn hảo” Và đương nhiên với hợp đồng “hoàn hảo” mấu chốt cho giao dịch đàm phán kinh doanh thành công Hy vọng với hiểu biết lĩnh vực ngoại thương, doanh nghiệp Việt Nam ngày tự tin việc làm ăn với đối tác nước nâng cao vị kinh tế Việt Nam trường quốc tế Nhóm – Lớp K09402A 24 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Tài liệu tham khảo Giáo trình “Kỹ thuật kinh doanh thương mại quốc tế” – Hà Thị Ngọc Oanh, NXB Thống Kê http://cloudvietnam.vn/Pro/47/78/nhung-truong-hop-bat-kha-khang-trong-hop-dongmua-ban-hang-hoa-quoc-te.aspx http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/03/16/4664/ http://saga.vn/Luatkinhdoanh/Luatquocte/19195.saga http://diendancaphe.com/forum/bai-viet/6592-Hop-dong-mua-ban-ngoaithuong#ixzz1pSVzDt2G http://www.vietship.vn/showthread.php?t=4734 http://www.atheenah.com/luan-van/Hop-dong-mua-ban-ngoai-thuong-rui-ro-va-tranhchap-trong-viec-thuc-hien-hop-dong-107898 http://xuatnhapkhauvietnam.com/cac-dieu-khoan-trong-hop-dong-mua-ban-quocte.html "Phương thức toán quốc tế - Lợi ích rủi ro" (Nguồn: http://www.vietship.vn/archive/index.php?t-4150.html) 10 "Thanh toán trả chậm, nhiều doanh nghiệp xuất bị xù tiền" - Phương Anh (http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/tinnhanhchungkhoan.vn/Thanh-toan-tracham-nhieu-doanh-nghiep-xuat-khau-bi-xu-tien/3603434.epi) 11 "Cảnh báo rủi ro xuất thủy sản sang Hà Lan" - Mạnh Chung (http://vneconomy.vn/20081213010115596P19C9931/canh-bao-rui-ro-xuat-khauthuy-san-sang-ha-lan.htm) Nhóm – Lớp K09402A 25 [...]... Nhóm 1 – Lớp K09402A 23 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Một hợp đồng hoàn hảo không phải là dài hay ngắn, đơn giản hay phức tạp, mà là hợp đồng có mức độ rủi ro trong việc soạn thảo và thực hiện là thấp nhất Với toàn bộ phần nội dung vừa trình bày ở trên, chúng ta đã có một cái nhìn sâu sắc hơn trong việc soạn thảo một hợp đồng ngoại thương, ... tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế tại Việt Nam có không ít trường hợp các doanh nghiệp gặp rủi ro từ điều khoản thanh toán trong hợp đồng do trong quá trình soạn thảo và ký kết hợp đồng đã chọn phương thức thanh toán không phù hợp Cụ thể là một số công ty thủy sản Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu cá ba sa và thủy sản... trực tiếp đến quyền lợi của cả hai bên Trong nội dung của điều khoản thanh toán thì phương thức thanh toán là nội dung quan trọng nhất và tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất Do đó khi soạn thảo hợp đồng ngoại thương cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng Nhóm 1 – Lớp K09402A 12 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam đặc điểm riêng của hợp đồng, mối quan hệ của các bên cũng như các... 1 – Lớp K09402A 17 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam sau khi giao hàng của NB…hoặc trong trường hợp mua bán thiết bị thì lời cam kết bảo hành định kỳ cho thiết bị của NB cũng phải được ghi chép vào đây: - Thời hạn hay tiêu chuẩn bảo hành Chi phí bảo hành Chi phí dịch vụ khác phục vụ cho việc bảo hành… 9 Phạt hợp đồng (Penalty) Nói đến hợp đồng kinh doanh thương. .. chứng từ bảo hiểm Nhóm 1 – Lớp K09402A 19 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam 11 Bất khả kháng (Force majeur) Thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng là nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng và cũng là một nguyên tắc luật định Tuy nhiên, vẫn có những biến cố xảy ra làm ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hợp đồng của các bên Trong đó có những sự cố nằm ngoài khả năng dự đoán... những rủi ro liên quan đến các điều khoản trong hợp đồng Mỗi điều khoản được soạn thảo trong hợp đồng đều hàm chứa những rủi ro nhất định Nếu không có kiến thức tốt về hợp đồng thì việc vấp phải những rủi ro này là điều hoàn toàn có thể xảy ra trong thực tiễn Do đó với kiến thức, sự am hiểu, kỹ năng, kinh nghiệm, sự tinh thông trong chuyên môn nghiệp vụ sẽ là những yếu tố đảm bảo cho những nhà soạn thảo. .. trong hợp đồng, các bên cần có quy định về các trường hợp phạt hợp đồng cũng như điều kiện để tiến hành phạt hợp đồng một cách chi tiết và cụ thể nhất - Rủi ro trong việc lựa chọn luật áp dụng Trong mua bán quốc tế các bên hoàn toàn có quyền tự do thoả thuận nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng của mình Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là các bên nên chọn Nhóm 1 – Lớp K09402A 18 Phân tích rủi ro từ việc. .. sau đây nhằm tránh rủi ro của phương thức thanh toán này: Nhóm 1 – Lớp K09402A 13 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam • Ngay sau khi nhận được thư tín dụng, người xuất khẩu nên kiểm tra cẩn thận các điều khoản trong thư tín dụng với những nội dung được đề cập trong hóa đơn đối chiếu Điều này cực kỳ quan trọng vì các điều khoản cần phải phù hợp với nhau, nếu... tổn hại đến hàng hóa bên trong, bao bì không thẩm mĩ hoặc không ghi đầy đủ thông tin cần thiết hoặc là bao bì tương tự với bao bì của một hàng hóa khác trên thị trường khiến khách hàng hiểu lầm • Giải pháp: Về điều khoản này, hợp đồng ngoại thương thường quy định theo hai cách: Nhóm 1 – Lớp K09402A 16 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam - Cách 1: Quy định chung... thu hộ và có thể bị nhà nhập khẩu từ chối Vì vậy, trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cần hạn chế áp dụng phương thức này Nếu áp dụng phương thức thanh toán này, thì chỉ nên áp dụng khi cả hai bên là đối tác tin cậy Nhóm 1 – Lớp K09402A 14 Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam của nhau, đồng thời trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần có các chế tài nghiêm .. .Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Nhóm – Lớp K09402A Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam MỤC LỤC Nhóm –. .. từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương – Thực tiễn Việt Nam Nhóm – Lớp K09402A Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương I: Rủi ro hiệu... dung hợp đồng không hợp pháp, hình thức hợp đồng không hợp pháp… Nhóm – Lớp K09402A Phân tích rủi ro từ việc soạn thảo hợp đồng ngoại thương - Thực tiễn Việt Nam Chương II: Rủi ro từ việc soạn thảo

Ngày đăng: 28/11/2015, 18:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

    • Chương I: Rủi ro hiệu lực hợp đồng

      • Người ký kết hợp đồng không có đủ thẩm quyền ký kết theo pháp luật của nước mà thương nhân đó có trụ sở.

      • Nếu việc kí kết hợp đồng diễn ra với một chủ thể không có năng lực pháp luật thì xem như hợp đồng này không hợp pháp. Có nhiều trường hợp bên bán/mua là pháp nhân nhưng bên đứng ra ký kết hợp đồng chỉ là đơn vị trực thuộc của pháp nhân như chi nhánh, văn phòng đại diện, phòng kinh doanh. Dẫn đến việc khó khăn trong việc xác định tư cách đương sự khi có tranh chấp xảy ra.

      • Chương II: Rủi ro từ việc soạn thảo các điều khoản hợp đồng

      • PHẦN KẾT LUẬN

      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan