Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm của các cơ sở dệt nhuộm tại thôn thượng và thôn hạ xã phùng xá huyện mỹ đức thành phố hà nội

72 493 0
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm của các cơ sở dệt nhuộm tại thôn thượng và thôn hạ xã phùng xá   huyện mỹ đức thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: HÓA HỌC ********** NGUYỄN THỊ HƯỜNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CỦA CÁC CƠ SỞ DỆT NHUỘM TẠI THÔN THƯỢNG VÀ THÔN HẠ XÃ PHÙNG XÁ- HUYỆN MỸ ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa công nghệ môi trường Người hướng dẫn khoa học Th.S: LÊ CAO KHẢI HÀ NỘI – 2012 Nguyễn Thị Hường K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Hóa Học- Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ bảo suốt thời gian em theo học khoa thời gian làm khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên Lê Cao Khải- Giảng viên khoa Hoá Học- Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em, tận tâm bảo định hƣớng cho em suốt trình làm khóa luận để có đƣợc kết nhƣ ngày hôm Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn sinh viên bạn đọc Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hƣờng Nguyễn Thị Hường K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DMVN: Dệt may Việt Nam BOD: Nhu cầu oxi sinh hóa COD: Nhu cầu oxi hóa học C: Cacbon N: Nitơ SS: Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng TS: Tổng chất rắn hòa tan QCVN 13: 2008/BTNMT: Quy chuẩn Việt Nam P: Photpho PAC: poly nhôm clorua PVA: Poly vinylancol T: Nhiệt độ Nguyễn Thị Hường K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Bảng 1.1 Các chất ô nhiễm công đoạn trình dệt nhuộm đặc tính dòng thải Bảng 1.2 Nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm Bảng 1.3 Thành phần tính chất nƣớc thải dệt nhuộm Bảng 1.4 Ngƣỡng cho phép chất hữu thuốc nhuộm Bảng 1.5 Bình quân nƣớc thải sở sản xuất Phùng Xá Bảng 2.1 Giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm theo QCVN 13:2008/BTNMT Bảng 3.1 Bảng giá trị thông số sau qua bể điều hoà Bảng 3.2 Bảng giá trị thông số sau qua bể lắng cấp I Bảng 3.3 Tải lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý công nghệ dệt nhuộm hàng sợi nguồn nƣớc thải Hình 1.2 Hình ảnh ô nhiễm sông Đáy địa phận chảy qua Phùng Xá Hình 1.3 Mánh khóe ngụy trang nơi hút nƣớc vào để sản xuất, nhƣng thực tế, lại nơi xả trực tiếp nƣớc thải xuống sông Đáy Hình 2.1 Ảnh SEM cấu trúc than cacbon hoá từ tre Việt Nam Hình 2.2 Sinh khối vi khuẩn tăng lên môi trƣờng nƣớc dừa Hình 2.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ bùn hoạt tính kết hợp màng vi sinh MBR Hình 2.4 Ảnh chụp vệ tinh toàn cảnh khu công nghiệp Hình 2.5 Mặt cắt khu công nghiệp Hình 2.6 Dây chuyền xử lý nƣớc thải phƣơng pháp đông keo tụ kết hợp với xử lý sinh học Hình 2.7 Quy trình xử lý nƣớc thải dệt nhuộm Nguyễn Thị Hường K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.1: Sơ đồ đặt song chắn rác Hình 3.2 Sơ đồ bể lắng cát Hình 3.3 Bể điều hòa Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống bể đông keo tụ Hình 3.5 Sơ đồ bể Aeroten trộn Hình 3.6 Hệ thống phân phối khí bể Aeroten Hình 3.7 Bể lắng cấp II Nguyễn Thị Hường K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM 11 1.1 Vai trò phát triển dệt nhuộm 11 1.2 Quy trình công nghệ 12 1.3 Vấn đề môi trƣờng ngành dệt nhuộm 14 1.4 Đặc điểm làng dệt Phùng Xá 19 1.4.1 Vị trí địa lý 19 1.4.2 Lịch sử phát triển làng nghề 20 1.4.3 Thành tựu kinh tế xã 21 1.4.4 Thực trạng môi trƣờng xã Phùng Xá 21 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT LỰA CHỌN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NƢỚC THẢI 27 2.1 Lựa chọn công nghệ 27 2.2 Đặc tính dòng thải đầu vào yêu cầu nƣớc thải sau xử lý 33 2.3 Thiết kế hạng mục công trình 34 2.4 Lựa chọn hệ thống xử lý nƣớc thải 35 Nguyễn Thị Hường K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG 41 3.1 Các thiết bị xử lý sơ cấp 41 3.1.1 Song chắn rác 41 3.1.2 Tính toán bể lắng cát 44 3.1.3 Tính bể điều hòa 45 3.2 Các thiết bị xử lý cấp I 46 3.2.1 Bể đông keo tụ 46 3.2.1.1 Ngăn phản ứng 47 3.2.1.2 Ngăn tạo 49 3.2.1.3 Tính toán lƣợng hoá chất cần thiết vào bể đông keo tụ kích thƣớc bể chứa hoá chất 50 3.2.2 Bể lắng cấp I 54 3.3 Các thiết bị xử lý cấp II 55 3.3.1 Bể trung hòa 55 3.3.2 Bể Aeroten 58 3.3.3 Bể lắng cấp II 61 3.3.4 Sân phơi bùn 62 3.3.5 Hệ thống khử trùng 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 Nguyễn Thị Hường K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài [11] Nƣớc sở sống sinh vật Riêng ngƣời cần ngày 1,83 lít nƣớc để uống, khoảng 150 lít nƣớc để sinh hoạt sản xuất công, nông nghiệp cần nhiều nƣớc Vậy mà tình trạng ô nhiễm nƣớc giới đƣa cho số đáng phải suy ngẫm Ở châu Âu nói chung, đƣờng thuỷ sông ngòi bị nhiễm độc chủ yếu hợp chất hữu chứa clo bên cạnh bờ sông có nhiều nhà máy xí nghiệp hoá chất Ở sông Ranh chảy qua Hà Lan phát nông dƣợc độc hại chất vi ô nhiễm nƣớc uống Ƣớc tính nhà máy trung bình làm nhiễm bẩn nƣớc tƣơng đƣơng 500.000 hộ dân Theo báo cáo chuyên gia môi trƣờng hàng đầu giới địa danh Kabu, Bhopal (Ấn Độ), Cubatao (Brazil), dòng sông Huai (Trung Quốc) nơi ô nhiễm giới công nghiệp Trở Việt Nam, vấn đề ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp vấn đề nhức nhối toàn xã hội Nhà nƣớc đƣa vấn đề tin thời để thấy mức độ nghiêm trọng việc Cái chết loạt dòng sông nhƣ: sông Thị Vải, sông Đồng Nai…là hồi chuông cảnh tỉnh cho việc ý thức bảo vệ môi trƣờng hậu hứng chịu sau lại Cơn giận thiên nhiên trả cho ta nỗi đau gấp ngàn lần làm Cụ thể số ca tử vong bệnh hiểm nghèo nhƣ: ung thƣ, máu trắng… ngày gia tăng Việt Nam theo khuyến cáo suy giảm môi trƣờng sống gây nên Muốn giải vấn đề mang tính toàn cầu cần làm tốt vấn đề xử lý ô nhiễm quốc gia, vùng lãnh thổ Trong quốc gia phải có kết hợp đồng từ trung ƣơng đến địa phƣơng cho cá nhân, doanh nghiệp phải thấy rõ việc cần thiết bảo vệ môi trƣờng nhƣ Nguyễn Thị Hường K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Quê xã Phùng Xá- huyện Mỹ Đức - thành phố Hà Nội có dòng sông Đáy nhánh sông Hồng chảy qua Nối tiếp truyền thống đất trăm nghề Hà Tây, Phùng Xá chọn cho nghề gia truyền để đời qua đời khác cha truyền cho làm nghề mƣu sinh nghề dệt khăn Để đáp ứng nhu cầu xã hội, Phùng Xá không ngừng mở rộng quy mô sản xuất đồng thời phát thải nhiều nƣớc thải dệt nhuộm sông Đáy, làm cho phận sông chảy qua bị nhiễm độc Là công dân xã nói riêng công dân nƣớc Việt Nam nói chung, em thấy trách nhiệm việc ngăn chặn tác động nƣớc thải công nghiệp vào môi trƣờng Đƣợc học tập nghiên cứu trong trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội khoa Hóa học giúp em có hội thực dự định thiết lập hệ thống xử lý nƣớc thải cho quê hƣơng nhân rộng cho dây chuyền sản xuất khác Đó lý thúc em chọn đề tài: “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm sở dệt nhuộm Thôn Thượng Thôn Hạ Xã Phùng Xá - Huyện Mỹ Đức - Thành Phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tính toán hạng mục dây chuyền xử lý nƣớc thải dệt nhuộm thôn Thƣợng thôn Hạ - Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Các doanh nghiệp sản xuất khăn, công ty toàn xã Phùng Xá huyện Mỹ Đức - thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Lƣu lƣợng nƣớc thải bình quân nhà máy - Các giải pháp xử lý nƣớc thải - Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải - Tính toán lƣợng hoá chất công nghệ làm nƣớc - Tính toán hạng mục xử lý nƣớc thải Nguyễn Thị Hường K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu - Khảo sát thực địa, thăm dò, trao đổi - Tham khảo tài liệu, tính toán Nguyễn Thị Hường 10 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tính toán tƣơng tự nhƣ cánh khuấy bể đông keo tụ: Ndc = 1,5kW 3.3.2 Bể Aeroten Hình 3.5 Sơ đồ bể Aeroten trộn Hình 3.6 Hệ thống phân phối khí bể Aeroten Dùng để xử lý hợp chất hữu có khả phân huỷ sinh học đƣợc + Thể tích làm việc bể Aeroten : V  c Q  So  S  Y m [1] X 1  kd c  Với : Q: Lƣu lƣợng nƣớc thải cần xử lý = 8000 m3/ngày  c : Thời gian lƣu bùn hoạt tính bể (tuổi bùn),  c =10 ngày So: BOD5 đầu vào (520,428 mg/l) S: BOD5 đầu (208,17mg/l) X: Nồng độ bùn hoạt tính (mg/l), X = 2500 (mg/l) Nguyễn Thị Hường 58 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp kd: Hệ số phân huỷ nội bào 0,06 (l/ngày) Y: Hệ số sinh trƣởng cực đại (mgbùn/mgBODtiêu thụ) Chọn kd = 0,06; Y = 0,75 => V = 4683,87 m3 Chọn kích thƣớc bể Aeroten: + Chiều dài: L = 23 m + Chiều rộng: B = 20 m + Chiều cao: H = 10 m + 0,5 m (không gian trống) Lƣợng sinh khối xả theo bùn dƣ: Px = Yb.Q.(So –S) = 0,47.8000.(520,428-208,17) = 1174090,08 g/ngày = 1174,09 kg/ngày Với Yb: Hệ số tạo sinh khối từ BOD5 Yb  Y  kd  c Thay số ta có: Yb = 0,468  0,47 kg/ngày Tổng lƣợng cặn sinh ngày: Py  Px 1 z Với z: Độ tro cặn = 0,3 => Py = 1677 kg/ngày Lƣợng cặn dƣ xả hàng ngày: Pxa = Pxl – Pra= Pxl  SS Q = 1677 – 384,64.8000.10-6 = 1673,92  1674 kg/ngày + Tính chọn máy thổi: Lƣợng oxi cần thiết để khử BOD5 theo lý thuyết là: OCo  Q  So  S   1, 42.Px ( kgo2 /ngày) 1000 f [1] Với : OCo: Lƣợng oxy cần thiết điều kiện chuẩn phản ứng (20oC) Q: Lƣợng nƣớc thải cần xử lý So: BOD5 đầu vào (520,428 g/m3) S: BOD5 đầu (208,17 g/m3) f: Hệ số chuyển đổi BOD5 COD, f = 0,5 Px: Lƣợng sinh khối xả theo bùn dƣ (kg/ngày) Nguyễn Thị Hường 59 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1,42 : Hệ số chuyển đổi từ sinh khối COD Thay số ta đƣợc: OCo = 3328,92 ( kgO /ngày) Lƣợng oxi thực tế cần là: OCt  OCo Cs kg/ngày [1] Cs  Ca 1,024T  20 Với Cs: Nồng độ bão hoà oxi nƣớc 20oC Ca: Nồng độ oxi cần trì bể Aeroten Cs=9,08 mg/l, Ca = mg/l [1].s T: Nhiệt độ nƣớc thải, T = 25oC Thay số ta có: OCt  3791,89 ( kgO /ngày) Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ, bọt khí khỏi thiết bị có đƣờng kính khoảng – mm Ou = gO2 / m m Bề sâu m Độ sâu ngập nƣớc h = 2,8 m Với OU = Ou.h Lƣợng không khí cần thiết là: Qk  OCt 3791,89 f  0,5  96732 m3/ngày = 4030,5 m3/h OU 19, 6.103 3  Qkmax = Qk (1  0,2) = 4836,6 m /h = 1,34 m /s Đƣờng kính ống phân phối: D 4.Q  292 mm  v Vận tốc khí ống - ống thép chọn v = 20 m/s Số ống phân phối: N q max  Qmax 4836,   97 ống qmax 49, 96 Chọn hiệu suất khí truyền 80% lƣợng không khí cấp Vậy lƣợng không khí cần cấp thực tế là: Qkt = Qk 100 100 = 4836,5 = 6045,625 m3/h 80 80 Nguyễn Thị Hường 60 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.3.3 Bể lắng cấp II Hình 3.7 Bể lắng cấp II + Diện tích bề mặt lắng: S  Q(1   ) X 333,33.1,5.3751   90,52 m X t Vt 5600.3,7 Q: Lƣu lƣợng nƣớc thải vào bể (333,33 m3/h)  : Hệ số tuần hoàn (0,5) Xt: Nồng độ bùn tuần hoàn (5600mg/l) X: Nồng độ bùn hoạt tính bể A là: = 3751 (mg/l) 6  k C 10 + Xác định vận tốc lắng: Vl  Vmax e [1] Với Vl: Vận tốc lắng cực đại Vmax = m/h [3]; k= 600; C = 0,5.Xt = 0,5.5600 = 2800 (mg/l)  Vl = 1,3 m/h  Đƣờng kính bể lắng: D  4S   10,74 m * Đƣờng kính ống phân phối trung tâm: d = 0,25.D = 2,685 m * Diện tích ống phân phối trung tâm: f = 1,13 m2 * Diện tích vùng lắng: S l= S – f = 90,52 – 1,13 = 89,39 m2 * Đƣờng kính máng thu nƣớc: Dmáng = 0,8.Dbể = 8,592 m * Chiều dài máng thu nƣớc: L = 3,14.Dmáng = 3,14.8,592 = 26,98 m * Dựa vào số liệu tính trên, chọn chiều cao bể H = 5m Nguyễn Thị Hường 61 [1] K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trong đó: - Chiều cao dự trữ mặt thoáng: hl =0,3 m - Chiều cao làm việc bể: H = v.t.3600 = 0,5.10-3.1,5.3600 = 2,7 m - Với thời gian lƣu 1,5 h v = 0,5 mm/s - Chiều cao ống trung tâm: Htt = 0,7.H = 1,89  m - Chiều cao phần chóp đáy bể có góc nghiêng 45o là: hc= tg  R = tg 450 3, 436  1,8 m 3.3.4 Sân phơi bùn Lƣợng bùn hình thành bao gồm lƣợng bùn tƣơi từ bể lắng sơ cấp bùn hoạt tính từ bể lắng cấp II + Lƣợng bùn từ bể lắng cấp I: Mtƣơi = SS.0,8.Q = 1358,48.0,8.8000 = 8694,272 kg/ngày Lƣu lƣợng bùn cần xử lý: Q M tuoi 8694, 272   165133 l/ngày = 165,133 m3/ngày S P 1,053.0,05 Trong đó: S: Tỷ trọng cặn tƣơi, S = 1,053 kg/l P: Nồng độ cặn P = 5% = 0,05 (độ ẩm 95%) + Lƣợng bùn từ bể lắng cấp II: Ở bể xử lý hiếu khí, lƣợng bùn dƣ cần xử lý ngày 60 kg/ngày Lƣu lƣợng bùn cần xử lý Q M 1674   166567,16 l/ngày = 166,567 m /ngày S P 1, 005.0, 01 Trong S = 1,005 kg/l P:Nồng độ cặn = 1% = 0,01 Thể tích bùn đƣa vào sân phơi ngày: Vb = 165,133 + 166,567 = 331,7 m3 Nguyễn Thị Hường 62 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chỉ tiêu thiết kế đạt nồng độ cặn 20% (độ ẩm 80%) Chọn chiều dày bùn 20% 10 cm, sau tuần (28 ngày) 1m2 sân phơi bùn đƣợc lƣợng cặn là: g = V.S.P = 0,1.1,4.0,25 = 0,035 = 35 kg/28 ngày Trong đó: V = m2.0,1 = 0,1 m3 S: tỷ trọng bùn khô, S = 1,4; P = 0,25 Lƣợng bùn cần phơi 28 ngày: G = 28.331,7 = 9287,6 kg Diện tích sân phơi: F  G 9287,6   265,36 m g 35 Diện tích công trình phụ trợ sân lấy 20% diện tích tổng sân: 265,36.20% = 53,072 m2 3.3.5 Hệ thống khử trùng Thời gian lƣu nƣớc bể khử trùng: Tkt = - (h) Chọn thời gian lƣu nƣớc bể khử trùng là: Tkt = h Diện tích lắng bể khử trùng đƣợc tính : Vkt = 333,33.2= 666,66 m3 Trong đó: Vkt: Dung tích bể khử trùng (m3) Q: Lƣu lƣợng nƣớc thải đầu vào (m3/h) Q = 333,33 m3/h Tkt: Thời gian lƣu nƣớc bể khử trùng Tính toán cụm thiết bị định lƣợng hóa chất khử trùng: Để đảm bảo chất lƣợng nƣớc đầu nhƣ an toàn cho ngƣời vận hành, ta sử dụng nƣớc Javen (NaClO) khử trùng cho nguồn nƣớc đầu trƣớc thải môi trƣờng Nƣớc Javen có nồng độ clo 0,3 mg/l Lƣợng Javen để khử trùng 8h là: VJaven= Q.T X 333, 33.8.3   100 m X0 80 Trong đó: VJaven: Thể tích dung dịch Javen cần thiết 8h vận hành (lít) Q: Lƣu lƣợng nƣớc thải đầu vào (m3/h) Q = 333,33 m3/h Nguyễn Thị Hường 63 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp T: Thời gian làm việc cho cụm pha trộn hóa chất T = h X0: [Cl] nƣớc Javen đầu vào (mg/l) X0 = 80 mg/l X: : [Cl] nƣớc thải đƣợc châm Javen (mg/l) X = mg/l Tỷ lệ pha loãng 5:1 Vậy thể tích Javen sau pha loãng là: VJaven = 100.5 = 500 (lít) Lƣợng Javen cần cấp vào hệ thống sau pha loãng là: QJaven  VJaven 500   62,5 l/h T Trong : QJaven: Lƣu lƣợng dung dịch Javen pha loãng cần cấp (l/h) T: Thời gian vận hành liên tục cho cụm pha trộn hóa chất T = h Chọn bơm định lƣợng bơm nƣớc Javen vào hệ thống lƣu lƣợng Q = 5-20 l/h ; P = 3-6 bar Nồng độ pha loãng Javen thay đổi đƣợc tùy vào nguồn nƣớc điều kiện kinh tế Nguyễn Thị Hường 64 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài đạt đƣợc số kết sau: + Đƣa đƣợc dây chuyền công nghệ để xử lý nguồn nƣớc đạt yêu cầu + Đƣa mô hình nơi lắp đặt khu xử lý nƣớc thải Tính toán đƣợc số hạng mục dây chuyền xử lý bao gồm:  Các thiết bị xử lý sơ cấp (song chắn rác, bể lắng cát, bể điều hòa)  Các thiết bị xử lý cấp I (bể đông keo tụ, bể lắng cấp I)  Các thiết bị xử lý cấp II (bể trung hòa, bể Aeroten, bể lắng cấp II, sân phơi bùn, hệ thống khử trùng) Bên cạnh khoá luận số hạn chế ngƣời làm chƣa có kinh nghiệm nên tính logic không cao Kiến nghị Về phía quan quản lý:  Có biện pháp xử lý mạnh hộ doanh nghiệp cố tình vi phạm đổ trực tiếp nƣớc sông  Khuyến khích doanh nghiệp đổi dây chuyền sản xuất giảm thiểu phát thải môi trƣờng  Tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cá nhân  Theo dõi tình hình xử lý nƣớc thải doanh nghiệp có báo cáo hàng tuần  Thành lập hội đồng khen thƣởng kỷ luật vấn đề bảo vệ môi trƣờng Về phía ngƣời dân:  Cùng nhà nƣớc đôn đốc việc quản lý nguồn nƣớc thải sông Nguyễn Thị Hường 65 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội  Khóa luận tốt nghiệp Tố giác hành vi cố tình phá hoại môi trƣờng trợ giúp cho ban quản lý công tác dân vận Các hộ doanh nghiệp:  Sử dụng hóa chất có nguồn gốc, xuất xứ đảm bảo  Đầu tƣ sở vật chất đại vừa tăng suất lao động vừa tránh phát thải nhiều hoá chất  Tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trƣờng xã Nguyễn Thị Hường 66 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế công trình xử lý nƣớc thải, Nhà xuất xây dựng, 2000 Trần Văn Nhân, Tô Thị Nga, giáo trình công nghệ xử lý nƣớc thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 Nguyễn Văn Tuyên, giáo trình sinh thái môi trƣờng, Nhà xuất giáo dục, 2000 Bộ môn trình thiết bị công nghiệp hóa chất, Sổ tay trình công nghệ hóa chất, tập I, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1992 Đức Hải, "Làng dệt Phùng Xá: Vô tƣ “đầu độc” sông Đáy",Báo Hanoimoi (26/4/2010) http://moitruongxuyenviet.com/tin-tuc/, Minh Võ theo viện KH&CN Việt Nam, "Xử lý nƣớc thải dệt nhuộm phƣơng pháp lọc sinh học sử dụng than cacbon hoá" http://ttvnol.com/hatay/1258620, "làng dệt Phùng Xá- TTVNOL", (18/09/2010) http://thuviendientu.org/do-an-2/lua-chon-cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-detnhuom.html, "Lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải dệt nhuộm" http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/2011-11-0715-13-24.aspx, "Xử lý nƣớc thải công nghiệp dệt nhuộm trình Peroxone", (07/11/2011) 10 www.anysew.vn/Default.aspx?NewID=5943 , Vinatex Hồ Nga, "Ngành dệt may Việt Nam khẳng định vai trò kinh tế mũi nhọn" 11.http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/tham-hoa/13238_Nhungnoi-o-nhiem-nhat-tren-the-gioi.aspx, Ngọc Dũng, "Những nơi ô nhiễm giới", 07/03/2007 Nguyễn Thị Hường 67 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 12.http://www.vatgia.com/raovat/8299/3569144/xu-ly-nuoc-thai-det-nhuombang-cong-nghe-mbbr.html, "Xử lý nƣớc thải dệt nhuộm công nghệ MBBR" Nguyễn Thị Hường 68 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT MAY National technicalregulation on the effluent of textile industry QCVN 13 : 2008/BTNMT Quy định chung Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp dệt may thải môi trƣờng Đối tƣợng áp dụng Quy chuẩn áp dụng với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nƣớc thải công nghiệp dệt may môi trƣờng Bảng giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép Biết rằng: Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (có chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột A1 A2 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt) Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (có chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột B1 B2 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt vùng nƣớc biển ven bờ) Đối với thông số độ màu nƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nƣớc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt: Giá trị 20 Pt- Co áp Nguyễn Thị Hường 69 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp dụng cho sở dệt may đầu tƣ mới; giá trị 50 Pt- Co áp dụng cho sở dệt may hoạt động trƣớc ngày quy chuẩn có hiệu lực thi hành đến ngày 31/12/2014 Kể từ ngày 01/01/2015, áp dụng chung giá trị 20 Pt- Co TT Thông số Nhiệt độ Giá trị C Đơn vị A B C 40 40 pH _ 6–9 5,5- Mùi _ Không khó chịu Độ màu (pH =7) PtCo Cơ sở mới: 20 Cơ sở hoạt động: 50 Không khó chịu _ 150 BOD5 200C mg/l 50 50 COD mg/l 50 150 SS mg/l 30 100 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 Crom VI (Cr+6) mg/l 0,05 0,01 10 Crom III (Cr+3) mg/l 0,2 11 Sắt (Fe) mg/l 12 Đồng (Cu) mg/l 2 13 Clo dƣ mg/l Nguyễn Thị Hường 70 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM 11 1.1 Vai trò phát triển dệt nhuộm 11 1.2 Quy trình công nghệ 12 1.3 Vấn đề môi trƣờng ngành dệt nhuộm 14 1.4 Đặc điểm làng dệt Phùng Xá 19 1.4.1 Vị trí địa lý 19 1.4.2 Lịch sử phát triển làng nghề 20 1.4.3 Thành tựu kinh tế xã 21 1.4.4 Thực trạng môi trƣờng xã Phùng Xá 21 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT LỰA CHỌN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NƢỚC THẢI 27 2.1 Lựa chọn công nghệ 27 2.2 Đặc tính dòng thải đầu vào yêu cầu nƣớc thải sau xử lý 33 2.3 Thiết kế hạng mục công trình 34 2.4 Lựa chọn hệ thống xử lý nƣớc thải 35 Nguyễn Thị Hường 71 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH 41 TRONG HỆ THỐNG 41 3.1 Các thiết bị xử lý sơ cấp 41 3.1.1 Song chắn rác 41 3.1.2 Tính toán bể lắng cát 44 3.1.3 Tính bể điều hòa 45 3.2 Các thiết bị xử lý cấp I 46 3.2.1 Bể đông keo tụ 46 3.2.1.1 Ngăn phản ứng 47 3.2.1.2 Ngăn tạo 49 3.2.1.3 Tính toán lƣợng hoá chất cần thiết vào bể đông keo tụ kích thƣớc bể chứa hoá chất 50 3.2.2 Bể lắng cấp I 54 3.3 Các thiết bị xử lý cấp II 55 3.3.1 Bể trung hòa 55 3.3.2 Bể Aeroten 58 3.3.3 Bể lắng cấp II 61 3.3.4 Sân phơi bùn 62 3.3.5 Hệ thống khử trùng 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 Nguyễn Thị Hường 72 K34B- Hóa Học [...]... pháp xử lý nitơ mà lâu nay ở nƣớc ta với công nghệ truyền thống khó đạt đƣợc Nguyễn Thị Hường 32 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ bùn hoạt tính kết hợp màng vi sinh MBR 2.2 Đặc tính dòng thải đầu vào và yêu cầu về nƣớc thải sau xử lý Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải của các cơ sở dệt nhuộm ở thôn Thƣợng và thôn Hạ (Phùng Xá - Mỹ Đức – Hà Nội) ... thiết kế đƣợc hạng mục xử lý thải cho làng dệt Phùng Xá Chúng ta tìm hiểu về đặc điểm nơi đây 1.4 Đặc điểm làng dệt Phùng Xá [7] 1.4.1 Vị trí địa lý Làng Phùng Xá thuộc huyện Mỹ Đức – Hà Nội là làng nghề truyền thống với sản phẩm dệt khăn mặt nổi tiếng trong ngoài nƣớc Từ Hà Nội đi về phía nam 40 km Phùng Xá phía tây nam tiếp giáp với thị trấn Vân Đình - huyện Ứng Hòa - Hà Nội xung quanh tiếp giáp với các. .. với các xã Phù Lƣu Tế, xã Xuy Xá đều thuộc huyện Mỹ Đức - Hà Nội, có 1 nhánh của sông Đáy chảy qua phía bên kia sông là xã Thái Đƣờng - thị trấn Vân Đình Nguyễn Thị Hường 19 K34B- Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Ứng Hòa - Hà Nội Diện tích xã kéo dài 1 km, rộng trên 600 m chia làm 2 thôn: thôn Thƣợng và thôn Hạ 1.4.2 Lịch sử phát triển làng nghề Nghề dệt Phùng Xá đƣợc hình thành từ... tục Dòng nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất bốc khói với mùi nồng nồng, hăng hắc của thuốc giặt tẩy Theo Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Mỹ Đức, chƣa có đánh giá cụ thể nào về những tác động môi trƣờng của làng nghề dệt Phùng Xá Hàng năm, phòng chỉ kiểm tra định kỳ và xử lý hành chính Trung tuần tháng 12-2009, Cục Cảnh sát môi trƣờng đã lấy mẫu nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất thải ra, kết quả cho thấy,... sản xuất, các cơ sở đều phải trải qua các giai đoạn nhƣ: tẩy, nhuộm, hấp… Trên thực tế, hầu hết các cơ sở sản xuất tại đây đều xả thẳng nƣớc thải chứa những hoá chất công nghiệp độc hại ra sông Đáy mà không qua xử lý Hình 1.2 Hình ảnh ô nhiễm sông Đáy địa phận chảy qua Phùng Xá Các loại nƣớc thải đƣợc xả thẳng ra sông trên địa bàn Phùng Xá có đủ các màu xanh, đỏ, tím, vàng Tại các điểm xả thải, nƣớc... xuất Hiện các doanh nghiệp này đang xây dựng dự án xử lý nƣớc thải Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp ở đây, kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải quá lớn nên chƣa biết đến khi nào mới hoàn thành và đi vào hoạt động Chính quyền sở tại hiện cũng bế tắc trong việc tìm hƣớng xử lý Hiện tại mới xử lý chất thải rắn với 6 tổ thu gom Mỗi tổ 2 ngƣời/ngày Nhƣng nƣớc sông vẫn liên tục đổi màu Toàn xã chỉ có... con ngƣời HDI của Việt Nam Để cải thiện tình hình này, cần có sự quan tâm quản lý sát sao của cán bộ môi trƣờng các cấp, chính quyền và địa phƣơng yêu cầu các doanh nghiệp có ý thức hơn trong việc xử lý nƣớc thải tại nguồn Để thực hiện đƣợc điều đó cần phải xác định đƣợc đặc tính chính của nƣớc thải ngành dệt may - Nƣớc thải công nghiệp dệt nhuộm rất đa dạng và phức tạp Theo tính toán từ các loại hoá... các ống nhỏ đƣợc đánh ống thành các quả to để chuẩn bị dệt + Hồ sợi: Bằng hồ tinh bột và tinh bột biến tính để tạo màng hồ bao quanh sợi, tăng độ bền, độ trơn và độ bóng của sợi để có thể tiến hành dệt, có thể dùng các loại hồ nhân tạo nhƣ là PVA + Dệt khăn: Kết hợp sợi ngang và sợi dọc để hình thành các tấm khăn to nhỏ khác nhau tùy từng loại khăn + Giũ hồ: Tách các thành phần của hồ bám trên tấm khăn... các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, chất oxi hóa nhƣ H2O2, nƣớc Javen, thuốc nhuộm, các chất hoạt động bề mặt, các hợp chất halogen hữu cơ, muối trung tính NaCl, Na 2SO4… làm tăng tổng hàm lƣợng chất rắn, nhiệt độ cao (thấp nhất là 40°C) và pH của nƣớc thải cao do lƣợng kiềm trong nƣớc thải lớn Trong số các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải dệt nhuộm, thuốc nhuộm là thành phần khó xử lý nhất Những chất... xã chỉ có công ty Trƣờng Thịnh xử lý sơ bộ nƣớc thải bằng hệ thống bể ngầm xử lý màu bằng phèn Tuy nhiên theo ngƣời dân cho biết đây là 1 hình thức trá hình khác Nƣớc thải vẫn đƣợc đƣa thẳng ra sông, hệ thống là để xử lý nƣớc sông phục vụ cho sản xuất Hệ thống đƣợc đánh giá giảm độ màu và các chất độc hại đến 70% Kiểm tra mẫu nƣớc của 4 doanh nghiệp Thiên Hoàng, Thiên Thành, Hoàng Tấn Phát, Toàn Thắng ... thống xử lý nước thải dệt nhuộm sở dệt nhuộm Thôn Thượng Thôn Hạ Xã Phùng Xá - Huyện Mỹ Đức - Thành Phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Thiết kế tính toán hạng mục dây chuyền xử lý nƣớc thải dệt nhuộm. .. nhuộm thôn Thƣợng thôn Hạ - Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Các doanh nghiệp sản xuất khăn, công ty toàn xã Phùng Xá huyện Mỹ Đức - thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu -. .. lƣợng nƣớc thải bình quân nhà máy - Các giải pháp xử lý nƣớc thải - Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải - Tính toán lƣợng hoá chất công nghệ làm nƣớc - Tính toán hạng mục xử lý nƣớc thải Nguyễn

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan