Nghiên cứu các khuyết tật thường gặp khi tráng men, nung gốm và cách khắc phục

81 3.4K 14
Nghiên cứu các khuyết tật thường gặp khi tráng men, nung gốm và cách khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - - NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU CÁC KHUYẾT TẬT THƯỜNG GẶP KHI TRÁNG MEN, NUNG GỐM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa công nghệ - môi trường Người hướng dẫn khoa học Thạc sĩ: LÊ CAO KHẢI Hà Nội, 2011 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô bạn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Giảng viên: Lê Cao Khải – người trực tiếp khuyến khích, động viên hướng dẫn em để thực hiện, hoàn thành đề tài tất tận tình trách nhiệm Quý thầy cô khoa Hóa học quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho em thời gian học tập thực đề tài Các bạn sinh viên khoa Hóa học giúp suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hường SVTH: Nguyễn Thị Hường ii GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, hình ảnh khóa luận hoàn toàn trung thực không trùng với kết tác giả khác Tác giả Nguyễn Thị Hường SVTH: Nguyễn Thị Hường iii GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Hình 2.1 Các đường cong sấy Hình 2.2 Quá trình kết khối hạt tròn Al2O3 nung nhiệt độ 175018400C (phóng đại 1500 lần) Hình 3.1 Khuyết tật nứt giai đoạn nâng nhiệt Hình 3.2 Khuyết tật nứt giai đoạn hạ nhiệt Hình 3.3 Hình ảnh sau vứt nứt gắn hồ Hình 3.4 Khuyết tật biến dạng hình dạng sản phẩm Hình 3.5 Khuyết tật lõi đen lòng viên gạch gốm Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn cân CO2 + C CO Hình 3.7 Khuyết tật màu sắc Hình 3.8 Khuyết tật bọt khí bề mặt bình hoa (sần dạng vỏ trứng) Hình 3.9 Khuyết tật bọt khí (dạng lỗ chân kim) Hình 3.10 Khuyết tật bọt khí (dạng lỗ chân lông) Hình 3.11 Khuyết tật men sản phẩm gốm Hình 3.12 Minh họa cách xác định tượng thấm ướt men Hình 3.13 Khuyết tật nứt men với kích cỡ khác bề mặt sản phẩm Hình 3.14 Men nứt người tạo để trang trí Hình 3.15 Khuyết tật men không bám sản phẩm gốm Hình 3.16 Khuyết tật rạn mặt men (dạnh chân chim) Hình 3.17 Men rạn người tạo để trang trí Hình 3.18 Khuyết tật phồng men Hình 3.19 Men kết tinh dùng với mục đích trang trí SVTH: Nguyễn Thị Hường iv GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .6 1.1 Gốm số vấn đề liên quan 1.2 Phân loại gốm 1.2.1 Phân loại theo tính chất độ nung xương gốm 1.2.2 Phân loại theo cấu trúc xương 10 1.2.3 Phân loại theo tính chất xương 10 1.2.4 Phân loại theo lĩnh vực sử dụng sản phẩm 10 1.3 Lịch sử phát triển xu hướng phát triển vật liệu gốm sứ 11 1.3.1 Lịch sử đồ gốm giới 11 1.3.2 Lịch sử đồ gốm Việt Nam 14 1.3.3 Xu hướng phát triển ngành công nghiệp gốm sứ 16 1.4 Các làng gốm cổ Việt Nam 18 1.4.1 Gốm Chu Đậu (Hải Dương) 19 1.4.2 Gốm Bát Tràng (Hà Nội) 20 1.4.3 Gốm Phù Lãng (Bắc Ninh) 23 1.4.4 Gốm Thổ Hà (Bắc Giang) 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 27 2.1 Sơ đồ công nghệ chung 27 2.2 Quy trình sản xuất đồ gốm 27 2.2.1 Gia công chuẩn bị phối liệu 28 SVTH: Nguyễn Thị Hường v GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 Tạo hình 29 2.2.3 Phơi sấy sửa hàng mộc 31 a/ Phơi sấy 31 b/ Sửa hàng mộc 34 2.2.4 Trang trí hoa văn tráng men 35 2.2.5 Nung sản phẩm 36 2.2.5.1 Cơ sở lý thuyết 37 2.2.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình nung chất lượng sản phẩm 42 2.2.6 Hoàn thiện phân loại sản phẩm 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Nứt sản phẩm 45 3.1.1 Nứt tế vi 45 3.1.2 Nứt thô dại 46 3.1.2.1 Nứt giai đoạn nâng nhiệt 46 3.1.2.2 Nứt giai đoạn hạ nhiệt 50 3.2 Biến dạng sản phẩm 52 3.3 Khuyết tật lõi đen 56 3.4 Khuyết tật men 59 3.4.1 Màu sắc 59 3.4.2 Hiện tượng bọt khí 61 3.4.3 Cuốn men 64 3.4.4 Nứt men 67 3.4.5 Men không bám 69 3.4.6 Rạn mặt men 70 SVTH: Nguyễn Thị Hường vi GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.4.7 Phồng men 71 3.3.8 Men bị kết tinh 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 SVTH: Nguyễn Thị Hường vii GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Tôi chưa quy di vật giá trị vật chất Đối với tôi, chúng có giá trị tinh thần Đó tinh túy nghề mà ông cha để lại cho cháu muôn đời sau Chúng phải có trách nhiệm gìn giữ Nếu bán cổ vật có tội lớn với tổ tiên cháu, bán giúp cho hệ trẻ Kim Lan hôm nhận nguồn gốc mình” Đó lời tâm chân tình ông Hồng – người sưu tập mảnh gốm Đúng mảnh gốm đồ gốm Đọc báo báo Văn Hóa thứ 2/14/05/2007 tự hỏi mảnh gốm nhặt từ đáy sông lên có đáng giá trị để ông Hồng phải coi trọng đến Chính thắc mắc đưa người, nói nhiều gốm sứ phải tìm hiểu, để phải gắn bó say mê đến kỳ lạ Vâng! Những đồ vật tưởng chừng phế thải lại chứa đựng kho tàng, có giá trị lớn vật chất mà tinh thần Những làng gốm cổ nơi nuôi dưỡng mạch ngầm văn hóa, nơi sáng tạo chuyển giao di sản văn hóa dân tộc Gốm sứ - loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc Sản phẩm gốm sứ ngày có mặt nhiều lĩnh vực đời sống người, từ đồ gia dụng nồi gốm; chén, bát, đĩa sành sứ; gốm sứ mỹ nghệ; gốm xây dựng gạch xây, ngói lợp, gạch ốp tường, sứ vệ sinh… đến loại gốm kỹ thuật gốm cách điện dùng kỹ thuật điện điện tử, chế tạo máy, công nghiệp dệt, gốm cách nhiệt, gốm làm bột mài, gốm chịu nhiệt độ cao lớp vỏ chịu nhiệt, chịu ma sát bên tàu vũ trụ Như gốm sứ coi loại vật liệu nhân tạo người chế tạo ra, đến đóng vai trò quan trọng nhiều mặt đời sống người SVTH: Nguyễn Thị Hường GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Thủa xa xưa gốm làm tay với kỹ thuật thô sơ, theo thời gian cách thức sản xuất gốm ngày cải tiến trở nên đa dạng phong phú Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học - kỹ thuật, công nghiệp sản xuất gốm sứ có nhiều thay đổi, công nghệ tiên tiến dây chuyền, hệ thống tự động áp dụng vào sản xuất Nhưng dù làm tay hay máy, dùng công nghệ thô sơ hay đại, với cách thức yêu cầu cuối quan trọng chất lượng sản phẩm tạo Để tạo sản phẩm gốm hoàn thiện, khuyết tật nào, đảm bảo tính chất, yêu cầu vật liệu, bảo toàn hình dạng nguyên vẹn sản phẩm trình chế tác nung luyện, người ta phải nghiên cứu kỹ ảnh hưởng nguyên liệu công đoạn công nghệ lên vi cấu trúc tính chất sản phẩm gốm sứ Tuy nhiên, sản phẩm gốm sứ nước ta chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân sản xuất dừng lại sản xuất vừa nhỏ Trong đó, để đưa sản phẩm gốm sứ Việt Nam thâm nhập vào thị trường quốc tế yếu tố ngoại cảnh, mẫu mã chất lượng sản phẩm điều đáng quan tâm Tất khâu trình sản xuất gốm có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt công đoạn tráng men, nung gốm Công đoạn gây khuyết tật sửa chữa mà có khả bộc lộ khuyết tật khâu trước Là sinh viên ngành Hóa học, em mong đóng góp nghiên cứu, nhận định đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng gốm sứ, nhằm tạo sản phẩm khuyết tật nào, đáp ứng tất tiêu chuẩn chất lượng mẫu mã sản phẩm kể để SVTH: Nguyễn Thị Hường GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp sử dụng hay trang trí Chính vậy, em chọn đề tài “Nghiên cứu khuyết tật thường gặp tráng men, nung gốm cách khắc phục ” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan gốm sứ Việt Nam Thế giới - Tìm hiểu công nghệ sản xuất gốm sứ - Nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu khuyết tật thường gặp tráng men, nung gốm, nguyên nhân cách khắc phục khuyết tật Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thu thập xử lý tài liệu liên quan đến gốm sứ công nghệ sản xuất gốm sứ - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: tìm hiểu vấn đề liên quan đến gốm sứ lý thuyết thực tế, tìm hiểu làng gốm cổ Việt Nam… Từ sử dụng phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp đưa đến kết luận - Phương pháp điều tra: Tiến hành đến số địa phương sản xuất gốm thu thập thông tin, tài liệu hình ảnh mẫu gốm sản xuất làng nghề miền Bắc nước ta SVTH: Nguyễn Thị Hường GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.8: Khuyết tật bọt khí bề mặt Hình 3.9: Khuyết tật bọt khí bình hoa (sần dạng vỏ trứng) (dạng lỗ chân kim) Hình 3.10: Khuyết tật bọt khí (dạng lỗ chân lông) SVTH: Nguyễn Thị Hường 62 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyên nhân cách khắc phục: - Phân hủy tỏa khí nguyên liệu, tạp chất nằm thành phần xương men Ví dụ trình bay nước, trình phân hủy muối cacbonat - Các lỗ xốp không khí hình thành xương, men sau sấy tách nước Bọt khí lẫn men tráng lên sản phẩm thuộc dạng lỗ xốp - Nhiên liệu cháy không hoàn toàn lò nung tạo tàn cacbon rơi vào xương, men trước lúc nóng chảy - Nung sản phẩm môi trường khử tạo điều kiện tỏa khí Cụ thể sau: Ở nhiệt độ cao, không khí nằm hạt rắn xương, men với nguồn khí cháy tạp hữu phân huỷ nguyên liệu toả men chảy Do độ nhớt men lúc cao nên khí bị giữ lại nằm dạng lỗ xốp kín men, có tạp chất men, nghiền men không đạt Có thể tráng men xương nóng (làm hình thành nước men) Lúc này, bọt khí lớn, nằm lớp men không lên sát bề mặt men Khi tăng nhiệt độ nung, độ nhớt men giảm xuống, bọt khí tăng thể tích giãn nở nhiệt bọt khí nhỏ liên kết lại thành bọt lớn hơn, chúng dịch chuyển đến gần bề mặt men Nếu kết thúc nung khoảng nhiệt độ bắt đầu thực trình làm nguội bọt khí bị co lại thể tích, kéo màng men mỏng bên xuống dẫn đến việc hình thành miệng phễu kín nằm bên bọt khí Nhìn bề mặt lớp men trường hợp có dạng sần vỏ trứng, vỏ cam độ bóng lớp men bị giảm Các miệng phễu nằm bọt khí thường có kích thước 25 – 40 mm lớn hơn, tập trung sát bề mặt thấy mắt thường Cấu trúc sần vỏ trứng bề mặt men không SVTH: Nguyễn Thị Hường 63 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phụ thuộc vào kích thước bọt mà phụ thuộc vào khoảng cách bọt với bề mặt men Nếu tiếp tục tăng cao nhiệt độ nung độ nhớt men giảm kích thước bọt tăng lên Bọt di chuyển thuận lợi qua lớp men nhớt để thoát Tại bề mặt men, bọt bị vỡ để lại miệng phễu khuyết men Khi đó, độ linh động lớp men không đủ cao tốc độ dàn men từ vị trí xung quanh vào vị trí khuyết men chậm, dẫn đến nhiều miệng phễu không lấp đầy men làm nguội, tạo thành miệng phễu hở với kích thước lớn nhỏ khác gọi lỗ chân lông, chân kim Trạng thái bọt khí thoát khỏi bề mặt men gọi trạng thái sôi men nhiệt độ tương ứng nhiệt độ sôi men Giai đoạn tiến hành lưu nhiệt đủ lâu, chí tăng nhiệt độ nung sản phẩm lên bọt khí men tiếp tục thoát ra, miệng phễu hình thành hàn lại nhanh chóng bề mặt men bóng láng [7] Đối với sản phẩm mắc khuyết tật bọt khí vị trí khuất hay sản phẩm có màu men đậm sáng màu, làm cho khó nhận có ánh sáng mạnh thực tế người ta khắc phục cách chấm màu lên bọt khí che phần khuyết điểm 3.4.3 Cuốn men Đặc điểm Cuốn men tượng bề mặt sản phẩm có vùng trống với hình dạng, kích thước khác không phủ men Men rìa vùng trống thường nhô lên dày Người ta lợi dụng tượng để trang trí SVTH: Nguyễn Thị Hường 64 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cuốn men Cuốn men Hình 3.11: Khuyết tật men sản phẩm gốm Nguyên nhân cách khắc phục: Nguyên nhân thành phần hóa học men chứa oxit có sức căng bề mặt lớn Al2O3, MgO, ZnO, CaO, SnO2, NiO, V2O5, Cr2O3… Sức căng bề mặt thường có khuynh hướng thu nhỏ ranh giới tiếp xúc pha lỏng Tại ranh giới pha rắn - lỏng, khí – lỏng hay lỏng - lỏng hình thành sức căng bề mặt, điều đóng vai trò quan trọng trình thấm ướt Một số men chảy lỏng có khuynh hướng tự co lại thành hình cầu làm cho men không bám vào xương gốm Hình 3.12: Minh họa cách xác định tượng thấm ướt men SVTH: Nguyễn Thị Hường 65 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Có thể điều chỉnh sức căng bề mặt mà không cần thay đổi thành phần hoá cách thay đổi nhiệt độ nung để làm điều thiết phải điều chỉnh phối liệu xương Cuốn men xuất phát từ vết nứt men từ vị trí tróc men vùng nhiệt độ thấp men liên kết yếu với xương Khi men chảy, độ nhớt, sức căng bề mặt men cao độ thấm ướt men không tốt nên khe nứt, điểm tróc men không hàn lại mà bị kéo rộng để lại vùng khuyết men Đến giai đoạn nóng chảy men tác dụng lực căng bề mặt sinh co ngót men Nếu độ nhớt, sức căng bề mặt men giảm xuống, độ thấm ướt xương men tốt vết nứt, vết tróc men hàn lại hoàn toàn phần Các nguyên nhân gây nên phá huỷ cấu trúc lớp men vùng nhiệt độ thấp có ảnh hưởng định đến tượng men Nếu bề mặt men không hình thành vết nứt, vết tróc khó xảy tượng men Vì vậy, nung phải giảm nhỏ tốc độ nâng nhiệt giai đoạn bắt đầu vùng tiền nung để tránh lớp men sinh nứt khe, kéo dài thời gian bảo tồn lửa cao phù hợp vùng nung để khắc phục thiếu độ dính lớn nhiệt độ cao tính chảy men Bề mặt xương bị bẩn đọng bụi, dính vết dầu mỡ làm cho men khó bám vào xương nguyên nhân gây nên tượng Có thể tăng độ bám dính men vào xương để men không bị tróc vùng nhiệt độ thấp cách đưa vào men chất liên kết đất sét dẻo loại keo hữu Sét bentonit đưa vào men với lượng – 3% làm tăng đáng kể độ bền lớp men độ bám dính men vào xương Tuy nhiên đưa lượng lớn sét dẻo vào men lại gây nên vết nứt, vết tróc lớp men sấy nung nhiệt độ thấp [7] SVTH: Nguyễn Thị Hường 66 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.4.4 Nứt men Đặc điểm Trên bề mặt men hình thành mạng lưới vết nứt nhỏ, nhiên lớn sâu Vết nứt hình thành sau mở lò hay sau thời gian Men bị nứt nói chung không mong muốn, đặc biệt sản phẩm dùng để chứa chất lỏng hay thực phẩm Hình 3.13: Khuyết tật nứt men với kích cỡ khác bề mặt sản phẩm Tuy nhiên người ta chủ động làm loại men nứt để trang trí lên loại gốm mỹ nghệ Hình 3.14: Men nứt người tạo để trang trí Nguyên nhân SVTH: Nguyễn Thị Hường 67 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Thay đổi nhiệt độ đột ngột gây nên sốc nhiệt - Nung cao lửa làm nóng chảy thạch anh xương làm thay đổi hệ số dãn nở nhiệt độ men - Nếu xương xốp sản phẩm có phần không tráng men, trình sử dụng xương hút ẩm giãn nở - Xương men cố kết Do hệ số dãn nở nhiệt độ xương thấp men giới hạn, làm nguội lớp men xuất ứng suất kéo men bị nứt [4, 272] Người ta dùng nhiều phương pháp khác để nhận biết tương quan độ giãn nở nhiệt xương men Một phương pháp đổ bột liệu men vào nửa chiều cao chén đất mộc cần nghiên cứu (kích thước H – 2cm,  - cm), nung chảy men chén làm nguội Nếu men nứt dấu hiệu độ giãn nở nhiệt men lớn xương, chén nứt – độ giãn nở nhiệt xương lớn men Đánh giá xác độ phù hợp xương men xác định hệ số giãn nở nhiệt xương men thiết bị đilatomét thạch anh Thực tế cho thấy sản phẩm có dạng hình cầu dễ gây tượng nứt men hình dạng khác có sức căng bề mặt lớn Cách khắc phục Hạn chế nguyên nhân gây nên khuyết tật Trong trình nung sản phẩm, xương men có phản ứng hoá học để tạo sản phẩm phản ứng lớp vật chất trung gian nằm xương men Lớp trung gian có tính chất vật lý dung hoà xương men Sự có mặt làm giảm đáng kể ứng suất lớp men chênh lệch hệ số giãn nở nhiệt xương men, qua làm giảm tượng nứt bong men Chiều SVTH: Nguyễn Thị Hường 68 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp dày lớp vật chất trung gian loại men khác thường dao động từ 0,01 đến 0,3 mm 3.4.5 Men không bám Men bị tách ra, không bám vào xương để lộ xương bên Hiện tượng thể vùng nhỏ, hay toàn bề mặt sản phẩm men (Gốm Bát Tràng) (Gốm Chu Đậu) Hình 3.15: Khuyết tật men không bám sản phẩm gốm Nguyên nhân men liên kết với xương không tốt số nguyên nhân sau: - Hệ số giãn nở nhiệt xương lớn men giới hạn, làm nguội xương co nhiều tạo nên ứng suất nén lên lớp men làm men dễ bị bong - Do mộc bị bụi bẩn hay dính chất nhờn - Do tráng men dày - Do sấy men nhanh trình sấy nung Khi men tráng dày hay hàng mộc chưa làm dễ dàng gây nên loại khuyết tật Bởi tăng nhiệt độ nhanh men chưa kịp thấm ướt, bám dính lên bề SVTH: Nguyễn Thị Hường 69 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp mặt xương men khô tạo hai hỗn hợp rắn tách dời men bị co lại tập trung nơi men bám vào xương - Do bề mặt xương nung lần bóng hay thiếu chất kết dính cần thiết men 3.4.6 Rạn mặt men Đặc điểm Bề mặt men nhìn có vết nứt nhỏ thực tế bề mặt sản phẩm hoàn toàn mịn, vết sần khuyết tật nứt Khi rạn men trầm trọng xuất dạng vẩy cá tròn; rạn men nhẹ xuất dạng châm kim dạng hoa tuyết; rạn men tương đối nhẹ xuất dạng màng hoa mốc rạn dạng sương mù Hình 3.16: Khuyết tật rạn mặt men (dạnh chân chim) Nguyên nhân cách khắc phục Rạn mặt men bình thường xuất trình nung, tốc độ giảm nhiệt độ vùng làm lạnh không đủ nhanh có khả sinh rạn men Nguyên nhân việc sinh rạn men chênh lệch hệ số giãn nở nhiệt men xương (xương giãn nở nhiệt nhiều men) thao tác không vùng nung cháy không hết sinh ta nhân tố than đọng lại SVTH: Nguyễn Thị Hường 70 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp mặt men làm thành hạt tinh thể dẫn đến gây rạn men, đặc biệt rõ khí thải cuộn ngược lò Ngoài ra, nhiên liệu đốt, khí đốt có lưu huỳnh kết hợp tác dụng nóng chảy men hình thành tinh thể muối axit lưu huỳnh làm cho mặt men xuất vết loang mặt men không rõ Biện pháp khắc phục thao tác lò chủ yếu tăng lượng gió làm lạnh nhanh, để làm lạnh nhiệt độ nhanh chóng giảm xuống mà ngăn chặn khí đốt cuộn ngược lại [10] Tuy nhiên, người ta chủ động tạo men rạn để trang trí loại gốm mỹ nghệ Hình 3.17: Men rạn người tạo để trang trí 3.4.7 Phồng men Phồng men có nguyên nhân tương tự lỗ kim hay lỗ men Khi nung, khí bay khỏi men xương Trong trường hợp trình thoát khí hoàn thiện, SVTH: Nguyễn Thị Hường 71 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp men chảy tạo nên bề mặt bóng lò đạt nhiệt độ cần thiết Trường hợp lượng khí thoát nhiều men có độ nhớt cao gây tượng phồng men Hình 3.18: Khuyết tật phồng men Nguyên nhân cụ thể tráng men dày, nhiệt độ nung cao hay tốc độ nung nhanh vào cuối chu kỳ nâng nhiệt độ Ngoài số nguyên liệu dễ gây phồng men: oxit chì nhạy cảm với môi trường khí, thiếu oxi men bị xám hay đen, dễ bị phồng Borax, K2CO3, Na2CO3, (và nguyên liệu cacbonat nói chung), MgSO4, nguyên liệu chứa flor thường tạo nên lượng lớn khí thoát 3.4.8 Men bị kết tinh Men có màu trắng sữa nhẹ, tinh thể cực nhỏ nằm bên men Các tinh thể thường có hình kim đơn giản đến hình vòng tròn mềm mại va chạm, chồng đè lên Kích thước tinh thể phụ thuộc vào thành phần men, nhiệt độ nung thời gian nung Để tránh tượng phải làm nguội lò nhanh chút (nhưng đừng làm nguội nhanh gây ứng suất lớn làm vỡ sản phẩm), hay giảm hàm SVTH: Nguyễn Thị Hường 72 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp lượng oxit gây kết tinh oxit kẽm, titan hay giảm hàm lượng SiO2 Al2O3 Tương tự men nứt, số sản phẩm sứ mỹ nghệ men tinh thể thực với mục đích trang trí Hình 3.19: Men kết tinh dùng với mục đích trang trí SVTH: Nguyễn Thị Hường 73 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong xu quốc tế hoá, toàn cầu hoá nay, với sách mở cửa hội nhập quốc tế khu vực, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động thương mại, đầu tư nói riêng nước ta với nước giới ngày mở rộng phát triển Trong bối cảnh đó, việc đưa sản phẩm Việt Nam thâm nhập vào thị trường quốc tế cần thiết cấp bách Gốm sứ mặt hàng mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế cho người dân công ty, doanh nghiệp mà phương tiện để giới thiệu văn hóa nước ta với bạn bè khu vực giới Bên cạnh đó, loại sản phẩm bị cạnh tranh lớn đặc biệt Việt Nam thành viên thức WTO Việc tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng gốm sứ trở thành yêu cầu cấp thiết Với mong muốn góp phần vào công tác nghiên cứu nâng cao giá trị sản phẩm gốm sứ Việt Nam, với mục đích phạm vi nghiên cứu khóa luận, khóa luận đạt kết sau: - Nghiên cứu cách có hệ thống làng nghề gốm sứ Việt Nam, lý luận quy trình sản xuất gốm sứ Ngành công nghiệp gốm sứ Việt Nam chưa phát triển có nhiều tiềm với làng nghề truyền thống Bát Tràng, Chu Đậu - Tìm hiểu đặc điểm khuyết tật thường gặp phải tráng men, nung gốm Gốm sứ Việt Nam nhiều hạn chế, sản phẩm có nhiều khuyết tật, ví dụ như: nứt, khuyết tật men (màu sắc kém, có tượng bọt khí, men, nứt men, men không bám, rạn mặt men ) hay khuyết tật biến dạng sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Hường 74 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Phân tích nguyên nhân gây nên khuyết tật Qua để tạo sản phẩm hoàn thiện đáp ứng nhu cầu thị trường nước nước - Trên sở phân tích, đánh giá đặc điểm nguyên nhân gây nên khuyết tật, em đưa đề xuất để giải cụ thể loại khuyết tật Có nhiều khuyết tật sinh giai đoạn tráng men, nung gốm việc cải tạo phương pháp nung lò nung cần thiết Việc nâng cao chất lượng gốm sứ có vai trò quan trọng không ngành công nghiệp gốm sứ nói chung mà với nghiệp phát triển kinh tế đất nước, góp phần thúc đẩy hoạt động ngoại thương Việt Nam ngày phát triển đưa đất nước ngày hội nhập sâu với khu vực giới SVTH: Nguyễn Thị Hường 75 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thạc Cát, Từ điển hóa học Phổ thông, NXB Giáo dục, năm 2004 Nguyễn Văn Dũng, Công nghệ sản xuất gốm sứ, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2005 Nguyễn Văn Dũng, Giáo trình công nghệ sản xuất gốm sứ, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2005 Huỳnh Đức Minh – Nguyễn Thành Đông, Công nghệ gốm sứ, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2005 Hoàng Nhâm, Hóa vô cơ, tập II, NXB Giáo dục, năm 2005 Phan Văn Tường, Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007 Http://www.khcnbinhduong.gov.vn Http://www.lichsuvn.info/forum/showthread.php Http://www.mythuatvietnam.info/forum/showthread.php 10 Http://www.scribd.com 11 Http://www.vi.wikipedia.org SVTH: Nguyễn Thị Hường 76 GVHD: Lê Cao Khải [...]... nhà gốm Cho đến thời điểm hiện nay, việc phân loại và sắp xếp toàn bộ lịch trình phát triển của nghệ thuật gốm Việt Nam còn nhiều tranh luận Tuy nhiên, có thể dựa trên các tiêu chí nhất định để phân loại gốm như sau: 1.2.1 Phân loại theo chất liệu và độ nung của xương gốm Đây là cách phân loại thông dụng nhất Theo tiêu chí này người ta đã chia “họ nhà gốm thành 3 loại chính: gốm đất nung, sành và. .. đến gốm sứ với các làng nghề nổi tiếng như: Bát Tràng, Chu Đậu, Phù Lãng, Thổ Hà… 1.4.1 Gốm Chu Đậu (Hải Dương) Gốm Chu Đậu - Mỹ Xá, còn được biết đến là gốm Chu Đậu, được xác định là một dòng gốm quý và thuộc dòng gốm cổ xưa nhất của Việt Nam và thế giới Vị trí địa lý Gốm Chu Đậu được sản xuất tại làng Chu Đậu và làng Mỹ Xá, thuộc các Xã Minh Tân và Thái Tân, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương Sơ lược Gốm. .. nhiên, nhóm nghiên cứu đã tìm ra cách chế tác không dùng đến nhiệt mà thay vào đó là một dòng điện Họ đã lợi dụng một khi m khuyết về cấu trúc gọi là biên hạt – nơi những tinh thể với các nguyên tử được sắp xếp thành hàng theo nhiều hướng khác nhau bên trong vật liệu Các biên hạt này đều có điện tích, nếu đưa một điện trường vào vật liệu, nó sẽ tương tác với điện tích tại biên hạt và khi n các tinh thể... tách đĩa, bộ đồ trà… Gốm mỹ nghệ: đôn, độc bình, tượng… SVTH: Nguyễn Thị Hường 10 GVHD: Lê Cao Khải Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Gốm kỹ thuật: các loại gốm dùng trong kỹ thuật điện, điện tử, gốm sử dụng ở nhiệt độ cao, gốm bền cơ, bền nhiệt cao… Gốm y sinh: gốm hydroxyapatite… 1.3 Lịch sử và xu hướng phát triển vật liệu gốm sứ 1.3.1 Lịch sử đồ gốm trên thế giới Gốm ra đời cùng với... năm TCN, tạo điều kiện để phát minh ra men gốm mà nổi tiếng nhất là hỗn hợp Ai Cập, đó là hỗn hợp của đất sét, cát và tro gỗ làm vai trò chất trợ dung và các oxit đồng hay mangan để tạo màu Sau khi nung, nó làm cho bề mặt gốm có một lớp nhẵn bóng và có màu Gạch ốp lát tráng men màu xuất hiện ở Trung Đông vào khoảng 2000 năm TCN Khoảng 5000 năm TCN, các nhà thờ và cung điện vùng Trung Đông đã được lát... phức tạp, bắt chước hình dáng loài vật, con người Chỉ khi người ta phát chế ra bàn xoay thì chính đồ gốm mới đi từ phức tạp đến đơn giản Bàn xoay cách đây 5000 năm đã thấy ở Ai Cập; cách đây 4500 năm đã thấy ở Tiểu Á Châu Ở Trung Quốc, đời Ân Thương cách đây 4000 năm đã biết sử dụng bàn xoay rất thành thạo Ở Việt Nam, đồ gốm di chỉ Phùng Nguyên cách đây 4000 năm đến 5000 năm, cũng đã chứng minh việc... TỔNG QUAN 1.1 Gốm và một số vấn đề liên quan Cho đến thời điểm hiện nay việc định nghĩa gốm dường như vẫn chưa được thống nhất Có nhiều quan điểm khác nhau về gốm sứ, điều đó có phần trở ngại trong việc tìm hiểu, phân loại, giới thiệu các loại gốm Từ trước tới nay, thuật ngữ “đồ gốm được đa số chúng ta hiểu một cách đơn giản nhất là “tên gọi chung các sản phẩm làm từ đất sét, sau được nung qua lửa”... hóa từng bước các công đoạn sản xuất Các máy đập nghiền, nghiền bánh xe, nghiền bi cỡ lớn, ép lọc khung bản và các thiết bị sàng được đưa vào sử dụng trong công đoạn gia công và chuẩn bị phối liệu Lò nung được thiết kế tốt hơn than đá, khí ga, thiết bị điện được đưa vào sử dụng làm nhiên liệu, vận hành máy móc… Các công nghệ mới được đưa vào áp dụng như dùng khuôn thạch cao thay cho khuôn gốm trong tạo... gõ kêu và bền với hóa chất Nguyên liệu để làm sứ ngoài đất sét trắng phải cố thêm cao lanh, thạch anh, phenpat Nhiệt độ lò sứ thường đạt từ 1280 – 13500C, thậm chí 14000C Những đồ bằng sứ sau khi đã được tạo hình và sấy khô thường được nung hai lần, lần 1 ở nhiệt độ 10000C rồi tráng men và trang trí (khi cần), lần thứ 2 nung kĩ trong lò ở nhiệt độ 1400 – 14500C Thực tế cho thấy, giữa sành trắng và sứ... yêu cầu sử dụng Nếu như gốm truyền thống được hiểu là loại gốm mà nguyên liệu sản xuất gồm một phần hay tất cả là đất sét, cao lanh thì gốm đặc biệt không hề dùng đất sét hay cao lanh trong phối liệu mà nguyên liệu là cacbua, nitrua, các oxit không phải silic… Thông thường sản phẩm gốm gồm xương gốm và men gốm Xương gốm là thành phần chính của sản phẩm phía ngoài có thể được tráng một lớp men Ngoài ... tài Nghiên cứu khuyết tật thường gặp tráng men, nung gốm cách khắc phục ” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan gốm sứ Việt Nam Thế giới - Tìm hiểu công nghệ sản xuất gốm sứ - Nghiên cứu, ... tìm hiểu khuyết tật thường gặp tráng men, nung gốm, nguyên nhân cách khắc phục khuyết tật Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thu thập xử lý tài liệu liên quan đến gốm sứ... phẩm, đặc biệt công đoạn tráng men, nung gốm Công đoạn gây khuyết tật sửa chữa mà có khả bộc lộ khuyết tật khâu trước Là sinh viên ngành Hóa học, em mong đóng góp nghiên cứu, nhận định đưa số giải

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3.16. Khuyết tật rạn mặt men (dạnh chân chim)

  • CHƯƠNG 2

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 2.1. Sơ đồ công nghệ chung

    • 2.2. Quy trình sản xuất đồ gốm

      • 2.2.1 Gia công và chuẩn bị phối liệu

        • a/ Chuẩn bị các nguyên liệu đầu

        • b/ Nghiền nguyên liệu

        • c/ Trộn và chuẩn bị phối liệu

        • 2.2.2. Tạo hình

        • Tạo hình là tạo cho phối liệu ở dạng đa phân tán có hình dạng, kích thước hình học và độ đồng nhất nhất định, tức là tạo nên bán thành phẩm cụ thể (mộc) từ phối liệu đã được đồng nhất hóa.

          • Lựa chọn phương pháp tạo hình

          • 2.2.3. Phơi sấy và sửa hàng mộc

            • a. Phơi hoặc sấy

            • 2.2.5. Nung sản phẩm

              • 2.2.5.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình nung

              • 2.2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nung và chất lượng sản phẩm

              • 2.2.6. Hoàn thiện và phân loại sản phẩm

              • CHƯƠNG 3

              • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan