Nghiên cứu dạy học hoá học 12 trường trung học phổ thông nội dung kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm theo định hướng tích cực, phân hoá và bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng

149 307 0
Nghiên cứu dạy học hoá học 12 trường trung học phổ thông nội dung kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm theo định hướng tích cực, phân hoá và bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC *************** TRỊNH HÀ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU DẠY HỌC HÓA HỌC 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NỘI DUNG “KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHƠM” THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH CỰC, PHÂN HÓA VÀ BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS CAO THỊ THẶNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Cao Thị Thặng hƣớng dẫn em nhiệt tình, dành nhiều thời gian đọc thảo đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Hóa họcTrƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội dạy dỗ chúng em suốt bốn năm học trƣờng Em gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo tổ Hóa- Sinh em học sinh trƣờng THPT Cổ Loa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để khóa luận em ngày hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Trịnh Hà Phƣơng CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN PTHH: Phƣơng trình hóa học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên SBT: Sách tập THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông KT- KN: Kiến thức kĩ GV: Giáo viên HS: Học sinh dd: Dung dịch PPDH: Phƣơng pháp dạy học TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng KT - ĐG: Kiểm tra đánh giá NXB: Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cái đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học 1.1.2 SGK Hóa học THPT 13 1.1.3 Định hƣớng đổi PPDH Hóa học trƣờng THPT 17 1.1.4 Định hƣớng phân hóa chƣơng trình Hóa học trƣờng THPT 20 1.1.5 Định hƣớng đổi KT - ĐG theo chuẩn KT - KN 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Thực tiễn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo việc tập huấn đạo dạy học KT - ĐG theo chuẩn KT- KN 25 1.2.2 Thực trạng dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hố bám sát chuẩn KT- KN trƣờng phổ thông 28 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH CỰC, PHÂN HĨA VÀ BÁM SÁT CHUẨN KT- KN NỘI DUNG “KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHƠM” HĨA HỌC 12 THPT 34 2.1 Một số biện pháp chung để dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN 34 2.2 Vận dụng biện pháp dạy học Hóa học 12 THPT nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm” theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN 35 2.2.1 Biện pháp 1: So sánh nội dung phần “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm” chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao Hóa học 12 THPT 35 2.2.2 Biện pháp 2: So sánh nội dung SGK Hóa học 12 SGK Hóa học 12 nâng cao THPT phần “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” 37 2.2.3 Biện pháp 3: So sánh chuẩn KT- KN nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao Hóa học 12 THPT 42 2.2.4 Biện pháp 4: So sánh nội dung SGK, SGV, SBT với chuẩn KT- KN phần “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” 51 2.2.4.1 So sánh nội dung SGK với chuẩn KT- KN phần “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” 51 2.2.4.2 So sánh nội dung SGV với chuẩn KT- KN phần “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” 55 2.2.4.3 So sánh nội dung SBT với chuẩn KT- KN phần “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” 58 2.2.5 Biện pháp 5: So sánh PPDH nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm” chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao THPT 61 2.3 Thiết kế số giáo án minh họa với nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” 65 2.3.1 Qui trình thiết kế giáo án theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN 65 2.3.2 Các giáo án cụ thể 67 2.3.2.1 Các giáo án lý thuyết 67 2.3.2.2 Giáo án luyện tập 100 2.3.2.3 Giáo án thực hành 109 Kết luận chƣơng 120 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 122 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 122 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 122 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 123 3.3.1 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm 123 3.3.2 Cách tiến hành thực nghiệm 124 3.4 Kết thực nghiệm xử lý số liệu 124 3.4.1 Kết kiểm tra chƣơng trình nâng cao 124 3.4.2 Kết kiểm tra chƣơng trình chuẩn 125 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 127 Kết luận chƣơng 130 KẾT LUẬN 131 KIẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 136 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ năm 90 kỉ, Giáo dục phổ thông Việt Nam biến đổi nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực xã hội nguyện vọng cá nhân Đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học (PPDH) đánh giá kết dạy học góp phần đào tạo ngƣời có cách tƣ duy, phƣơng pháp học tập làm việc động, sáng tạo, thích ứng với sống phát triển ngày Dạy học tích cực định hƣớng đổi PPDH nƣớc ta nói chung mơn Hóa học nói riêng Với phƣơng châm “Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm”, ngƣời thầy ngƣời tổ chức đạo giúp học sinh (HS) tiếp thu tri thức cách tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo Kiến thức mà HS lĩnh hội đƣợc phải HS tìm tịi, khám phá, tƣ duy, sáng tạo q trình học tập khơng phải thụ động tiếp thu từ ngƣời thầy truyền đạt Để làm đƣợc điều ngƣời thầy phải tìm hiểu, phải tiếp thu phƣơng pháp tiên tiến, đại kết hợp với việc sử dụng yếu tố tích cực PPDH truyền thống cho phù hợp với đối tƣợng HS nhƣ nội dung dạy học Sự phân hóa chƣơng trình Hóa học phổ thơng thể ở: Chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao Với nội dung nhƣng hai chƣơng trình có khác mục tiêu, mức độ nội dung PPDH phù hợp với trình độ nhận thức HS Để dạy tốt số nội dung theo chƣơng trình chuẩn nâng cao cần phải tìm hiểu so sánh để tìm điểm chung khác biệt để giúp cho việc dạy học tốt nội dung Để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục sau nhiều năm nghiên cứu thí điểm cải cách đến Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành dạy học Trịnh Hà Phương K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo chƣơng trình, sách giáo khoa (SGK) theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (KT- KN) cho tất bậc học từ Tiểu học đến Trung học phổ thông (THPT) Chuẩn KT- KN nội dung quan trọng chƣơng trình giáo dục phổ thơng, sở để dạy học kiểm tra đánh giá (KT- ĐG) kết học tập HS dạy học nói chung Hóa học nói riêng Chuẩn KT- KN góp phần đổi PPDH đổi đánh giá kết học tập Hóa học nhƣ việc đạo thực chƣơng trình SGK Vì để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung dạy học Hóa học nói riêng theo chƣơng trình, SGK chuẩn KT- KN đóng vai trị quan trọng Vấn đề đƣợc triển khai nƣớc nhiên việc thực bƣớc đầu hiệu chƣa cao Nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” số nội dung trọng tâm chƣơng trình Hóa học 12 nhƣ đề thi tốt nghiệp, thi đại học, cao đẳng Vì lí mà tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu dạy học Hóa học 12 trƣờng Trung học phổ thông nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng” Đây vấn đề có tính thiết thực, cập nhật, có ý nghĩa lí luận thực tiễn đáp ứng đƣợc yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu dạy học Hóa học 12 trƣờng THPT nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học lớp 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn có liên quan, gồm: Trịnh Hà Phương K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Cơ sở lí luận: Nghiên cứu chƣơng trình, SGK hóa học, chuẩn KT- KN, đổi PPDH theo định hƣớng dạy học tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KTKN - Cơ sở thực tiễn: + Thực tiễn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo việc tập huấn đạo dạy học KT- ĐG theo chuẩn KT- KN + Tìm hiểu thực trạng dạy học theo hƣớng phân hóa, tích cực, bám sát chuẩn KT- KN trƣờng THPT 3.2 Nghiên cứu dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm” Hóa học 12 THPT 3.2.1 Một số biện pháp chung để thực dạy học Hóa học theo định hƣớng tích cực, phân hóa, bám sát chuẩn KT- KN 3.2.2 Vận dụng biện pháp dạy học Hóa học 12 THPT nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm” theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN 3.3.3 Một số giáo án minh họa 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm” Hóa học 12 THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu chƣơng trình, SGK Hóa học, đổi PPDH đổi KT- ĐG kết học tập Hóa học, 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: Trao đổi với GV, dự giờ, trao đổi với HS Trịnh Hà Phương K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 5.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thử nghiệm nội dung dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” trƣờng THPT 5.4 Phƣơng pháp thống kê toán học: Phân tích số liệu thu đƣợc theo phƣơng pháp thống kê đơn giản Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc số biện pháp phù hợp dạy học Hóa học trƣờng phổ thơng theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học trƣờng THPT nói chung nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm” nói riêng Cái đề tài Nghiên cứu hệ thống hóa số vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến việc dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN Đề xuất đƣợc năm biện pháp chung áp dụng biện pháp để nghiên cứu dạy học Hóa học 12 trƣờng THPT nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN Đã thiết kế đƣợc giáo án theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN Đã thử nghiệm số giáo án trƣờng phổ thơng bƣớc đầu khẳng định tính hiệu khả thi vấn đề nghiên cứu Trịnh Hà Phương K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Hà Phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 129 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kết luận chƣơng Qua kết TN sƣ phạm bƣớc đầu cho thấy: Giáo án đƣợc thiết kế theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN bƣớc đầu đƣợc thực có hiệu Cụ thể là: - Hai lớp đƣợc chọn làm TN 12A2 học chƣơng trình nâng cao 12A8 học theo chƣơng trình HS hai lớp đạt kết cao HS hai lớp tƣơng ứng đƣợc chọn để ĐC, HS lớp 12A2 có khả phát triển tƣ hơn, nhanh nhạy phát vấn đề, kĩ tiến hành thí nghiệm tốt có kết kiểm tra cao lớp 12A3 - Qua lấy ý kiến GV dự giáo án cho thấy bám sát chuẩn KT- KN, thể đƣợc phân hóa chƣơng trình nâng cao chƣơng trình chuẩn, kết HS tốt, HS hứng thú hiểu Nhƣ “Nghiên cứu dạy học Hóa học 12 trƣờng THPT nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN” bƣớc đầu có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học Trịnh Hà Phương 130 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Đề tài thực đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ đề cụ thể là: Cơ sở lí luận: Đã hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề có liên quan tới việc dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN: Tìm hiểu chƣơng trình Hóa học phổ thơng: Chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao SGK Hóa học, SGK Hóa học 12 Định hƣớng đổi PPDH, định hƣớng phân hóa, đổi KT- ĐG mơn Hóa học THPT Cơ sở thực tiễn: Bƣớc đầu có điều tra nêu đƣợc thực trạng dạy học theo hƣớng phân hóa, tích cực, bám sát chuẩn KT- KN trƣờng THPT Thực tiễn cho thấy có triển khai đạo nhƣng thực tế số trƣờng THPT việc dạy học GV dựa vào kinh nghiệm GV chính, chƣa thực bám sát chuẩn KT- KN Dạy học tích cực cho HS cịn nhiều hạn chế Dạy học phân hóa chƣa thể rõ rệt ban nâng cao Trên sở lí luận và thực tiễn dạy học THPT, đề xuất số biện pháp chung nhằm thực có hiệu việc dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN Và áp dụng biện pháp để nghiên cứu dạy học nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm” Hóa học 12 Hóa học 12 nâng cao Đã áp dụng thiết kế đƣợc giáo án: giáo án theo chƣơng trình chuẩn giáo án theo chƣơng trình nâng cao theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT - KN Đã tiến hành TN sƣ phạm trƣờng THPT Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Kết TN bƣớc đầu chứng tỏ hiệu khả thi vấn đề nghiên cứu Đã đƣợc đánh giá qua kiểm tra 15 phút qua quan sát HS lớp TN HS lớp ĐC, qua lấy ý kiến GV dự Kết TN cho thấy: HS Trịnh Hà Phương 131 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lớp TN tích cực xây dựng tỉ lệ HS đạt điểm giỏi cao lớp ĐC Qua đề tài giúp tơi hiểu sâu chƣơng trình, SGK, chuẩn KT- KN, đổi PPDH Từ kết bƣớc đầu cho thấy việc nghiên cứu áp dụng số biện pháp nhằm dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT – KN bƣớc đầu có hiệu góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Trịnh Hà Phương 132 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KIẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu đề tài thấy đƣợc tầm quan trọng việc dạy học KT- ĐG theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT – KN chƣơng trình giáo dục phổ thơng, xin có kiến nghị sau: + Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần đạo có đánh giá việc dạy học theo định hƣớng phân hóa, tích cực bám sát chuẩn KT- KN cụ thể, rõ ràng Nên đƣa nội dung chƣơng trình, chuẩn KT – KN đạo cụ thể thành nội dung chuyên đề bắt buộc chƣơng trình đào tạo sinh viên sƣ phạm để sinh viên nắm đƣợc vấn đề thời giáo dục phổ thông trở thành GV đáp ứng yêu cầu xã hội trƣờng Cần đạo cơng tác KT- ĐG góp phần thúc đẩy dạy học theo định hƣớng phân hóa, tích cực, bám sát chuẩn KT- KN rõ ràng, cụ thể đánh giá thƣờng xuyên, định kì, kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh… + Sở Giáo dục Đào tạo: Tập trung đạo nâng cao hiệu đổi KT- ĐG thúc đẩy đổi PPDH, dạy học phân hố sở chuẩn KT- KN chƣơng trình giáo dục phổ thông; tạo chuyển biến đổi PPDH, đổi KT- ĐG, nâng cao chất lƣợng giáo dục, phối hợp triển khai công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV THCS THPT thông qua hoạt động tập huấn, sinh hoạt chuyên môn, tra GV góp phần triển khai tốt chƣơng trình SGK Hóa học + Ban giám hiệu trƣờng THPT: Nắm vững yêu cầu dạy học bám chuẩn KT- KN, tiếp tục triển khai, kiểm tra việc dạy học KT - ĐG theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN, tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên, khen thƣởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở ngƣời chƣa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát chuẩn KT- KN Trịnh Hà Phương 133 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Chương trình THPT nâng cao mơn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006) Chương trình THPT mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Thặng (Chủ biên), (2009), Kiểm tra đánh giá kết học tập Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Thặng (Chủ biên), Vũ Anh Tuấn (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Hóa học Trung Học Cơ sở, NXB Giáo dục Hà Nội Cao Thị Thặng , Cao Thị Phƣơng Chi, (2009), Hướng dẫn sử dụng thiết bị 11,12, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Thặng (chủ biên), Đoàn Việt Nga, Phạm Văn Hoan (2010), Kiểm tra đánh giá kết học tập Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Thặng, (2010), Đổi phƣơng pháp dạy học Hóa học theo hƣớng dạy học tích cực trƣờng phổ thơng Việt Nam, Tạp chí Hóa học ứng dụng, Số chuyên đề 1/2010 Cao Thị Thặng, (2010), Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho HS mơn Hóa học trƣờng phổ thơng, Tạp chí KHGD, số 53 Cao Thị Thặng, (2010), Sử dụng số PPDH tích cực – hƣớng phát triển lực cho HS phổ thơng, Tạp chí KH-ĐHSP Hà Nội, số 8/2010, trang 46-53 10 Cao Thị Thặng, (2010), Một số vấn đề thực định hƣớng phân hóa chƣơng trình Hóa học trƣờng THPT Việt Nam hành, Tạp chí Hóa học ứng dụng, Số chuyên đề 2/2010 Trịnh Hà Phương 134 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên, Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãnh, Cao Thị Thặng, (2008), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên, Chủ biên), Nguyễn Xuân Trƣờng, Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đồn Thanh Tƣờng, (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Xuân Trọng (chủ biên), Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trƣờng, (2009), Bài tập Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãnh, Nguyễn Phú Tuấn Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh Tƣờng Sách giáo viên Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, (2011), Bài tập Hóa học 12, NXB Giáo dục, Việt Nam 18 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Trần Quốc Đắc, ), Nguyễn Hữu Đĩnh, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Nguyễn Xuân Trƣờng , (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Cao Thị Thặng, Trần Quốc Đắc, (2007), Hướng dẫn sử dụng thiết bị mơn Hóa học, Vật lí, Cơng nghệ, NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Hà Phương 135 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC DẠY HỌC BÁM SÁT CHUẨN KT- KN (Xin vui lịng điền thơng tin theo mẫu Đánh dấu x vào ô chọn) Họ tên giáo viên:………………………………… Tuổi…………………… Trƣờng:……………………………… Thầy (cơ) có biết nội dung chuẩn KT- KN khơng? Khơng Có Khơng biết Thầy (cơ) biết chuẩn KT- KN từ đâu? Từ tài liệu hƣớng dẫn Trong chƣơng trình Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết soạn giáo án thầy (cơ) có sử dụng chuẩn KT- KN khơng? Có Khơng Rất Khi đề kiểm tra thầy (cơ) có sử dụng chuẩn KT- KN khơng? Có Khơng Rất Trong thực hành thí nghiệm thầy (cơ) có bám sát chuẩn KT- KN khơng? Có Khơng Trịnh Hà Phương 136 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Rất Trong ôn tập, luyện tập thầy (cô) có bám sát chuẩn KT- KN khơng? Có Khơng Rất Ở trƣờng thầy (cơ), GV có bám sát chuẩn KT- KN để soạn giáo án đề KT- ĐG khơng? Có Khơng Rất Chỉ có đoàn kiểm tra thi GV giỏi Theo thầy (cơ) sử dụng chuẩn KT- KN có khó khăn gì? Thầy (cơ) có kiến nghị gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC (Đề kiểm tra sau thực nghiệm: Bài 27: Nhôm hợp chất nhôm (tiết 1) 33: Nhôm ) Đề kiểm tra số 1: I Phần chung Câu 1: Nhôm bền môi trƣờng nƣớc khơng khí do: A Bề mặt nhôm đƣợc bao phủ lớp Al2O3 bền vững B Bề mặt nhôm đƣợc bao phủ lớp Al(OH)3 bền vững C Nhôm kim loại hoạt động Trịnh Hà Phương 137 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội D Nhôm bị thụ động mơi trƣờng nƣớc khơng khí Câu 2: Để điều chế nhôm từ oxit nhôm Ngƣời ta dùng phƣơng pháp sau đây: A Dùng chất khử CO, H2 nhiệt độ cao B Điện phân nóng chảy C Điện phân dung dịch D Nung nhơm oxit nhiệt độ cao Câu 3: Thả bột nhôm vào hai ống nghiệm riêng biệt ống 1: Đựng dd HCl, ống 2: Đựng dd NaOH Hiện tƣợng quan sát đƣợc hai ống là: A Có sủi bọt khí khơng màu, chất rắn khơng tan B Có sủi bọt khí khơng màu, chất rắn tan dần, tạo kết tủa trắng C Chất rắn tan dần tạo dd khơng màu, khơng có khí D Nhơm tan dần có sủi bọt khí khơng màu Câu 4: Ngƣời ta dùng vật nhôm để đựng dd sau đây? A H2SO4 loãng B H2SO4, HNO3 đặc nguội C NaOH D HCl Câu 5: Hịa tan hồn toàn 7,8g hỗn hợp A gồm Al Mg vào dd HCl dƣ thu đƣợc 8,96l H2 (đkc) Phần trăm theo khối lƣợng Al A là: A 69,32% B 23,69% C 56,76% D 69,23% Câu 6: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhơm là: A Quặng pirit B Quặng boxit C Quặng manhetit D Quặng đolomit Câu 7: Cho lƣợng hỗn hợp Al Mg tác dụng với dd HCl dƣ thu đƣợc 0,896l (đkc) Mặt khác cho lƣợng tác dụng với dd NaOH dƣ thu đƣợc 0,672l (đkc) Phần trăm theo khối lƣợng nhôm hỗn hợp ban đầu là: Trịnh Hà Phương 138 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp A 69,23% Trường Đại học Sư phạm Hà Nội B 30,76% C 69,32% D 59,45% Câu 8: Điện phân hỗn hợp nhơm oxit criolit nóng chảy để điều chế nhơm cực dƣơng xảy tƣợng: A Anot than chì bị ăn mịn tác dụng than chì với oxi B Catot than chì bị ăn mịn tác dụng oxi C Catot than chì bị ăn mịn nhơm tác dụng với cácbon D Anot than chì bị ăn mịn tác dụng nhơm với oxi II Phần riêng Ban Câu 9: Kim loại sau hòa tan đƣợc tất dd: HCl, NaOH, HNO3, FeCl3, H2SO4? A Mg B Cu C Fe D Al Câu 10: Một sợi dây nhôm nối với sợi dây đồng để khơng khí ẩm thời gian dài Tại chỗ nối dây xảy tƣợng: A Khơng có tƣợng B Dây đồng bị mục đứt trƣớc dây nhôm C Dây nhôm bị mục đứt trƣớc dây đồng D Hai dây đứt lúc Ban nâng cao Câu 11: Cho aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O Hệ số a, b, c, d, e số nguyên tối giản Tổng a+b là: A 18 B 38 C 16 D 11 Câu 12: Đốt nóng hỗn hợp bột gồm nhôm lƣu huỳnh thu đƣợc hỗn hợp rắn A Cho A tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 lỗng, dƣ thu đƣợc khí B Dẫn khí B lần lƣợt qua dd CuCl2 dƣ qua ống đựng CuO nung nóng thấy: - Ở ống nghiệm đựng dd CuCl2 có xuất kết tủa đen - Ở ống đựng bột CuO nóng có xuất chất rắn màu đỏ Trịnh Hà Phương 139 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Điều chứng tỏ thành phần A: A có Al2S3 B Gồm có Al2S3 Al C Gồm Al2S3 S D Gồm Al2O3 S Đáp án I Phần chung Câu Đáp án A B D B D B A A Biểu điểm 1 1 1 1 II Phần riêng Ban Ban nâng cao Câu 10 Câu 11 12 Đáp án D C Đáp án B B Biểu điểm 1 Biểu điểm 1 PHỤ LỤC (Đề kiểm tra sau thực nghiệm: Bài 27: Nhôm hợp chất nhôm (tiết 2) Bài 34: Một số hợp chất quan trọng nhôm) Đề kiểm tra số 2: I Phần chung Câu 1: Hợp chất sau không tan nƣớc nhƣng tan dd HCl dd KOH? A Al2O3 B Fe2O3 C Ag2O D SiO2 Câu 2: Nhơm có phản ứng nhiệt độ thƣờng nhƣng đồ vật nhôm đƣợc sử dụng để đun nấu, do: Trịnh Hà Phương 140 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội A Có lớp Al(OH)3 mỏng, mịn phủ bảo vệ cho lớp kim loại bên B Có lớp Al2O3 mỏng, mịn phủ ngồi bảo vệ cho lớp kim loại bên C Có lớp AlCl3 mỏng, mịn phủ bảo vệ cho lớp kim loại bên D Có lớp Al2(SO4)3 mỏng, mịn phủ bảo vệ cho lớp kim loại bên Câu 3: Điện phân 10,2 gam nhôm oxit thu đƣợc 4,64 gam nhơm Hiệu suất q trình điện phân là: A 60,57% B 60,25% C 50,65% D 85,93% Câu 4: Có bột nhơm oxit lẫn tạp chất kẽm oxit Có thể dùng hóa chất sau để điều chế đƣợc nhôm hiđroxit tinh khiết A Dd HCl dd NH3 B Dd NaOH dd NH3 C Khí cacbonic dd NH3 D Dd HCl dd NaOH Câu 5: Trong chất sau đây, chất khơng có tính chất lƣỡng tính? A Al(OH)3 B Al2O3 C Al2(SO4)3 D NaHCO3 Câu 6: Cho 10 gam bột Al Al2O3 tác dụng với dd NaOH thu đƣợc 0,224 lít khí đkc Phần trăm theo khối lƣợng Al2O3 hỗn hợp là: A 2,8% B 32,7% C 67,3% D 98,2% Câu 7: Có thể nhận biết dd riêng rẽ ZnSO4 Al2(SO4)3 thuốc thử A Dd Ba(OH)2 C Dd Na2CO3 B Dd NH3 D Dd quỳ tím Câu 8: Hiện tƣợng nhỏ từ dd NH3 từ từ vào dd Al2(SO4)3 là: A Tạo kết tủa keo trắng sau tan dần Trịnh Hà Phương 141 K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội B Tạo kết tủa keo trắng có khí khơng màu bay lên C Khơng có tƣợng D Tạo kết tủa dạng keo trắng II Phần riêng Ban Câu 9: Khi cho từ từ khí CO2 đến dƣ vào dd NaAlO2 Hiện tƣợng xảy là: A Khơng có tƣợng B Xuất kết tủa keo trắng C Xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa bị hịa tan phần D Lúc đầu xuất kết tủa keo trắng sau kết tủa tan hết Câu 10: Dây nhơm tiếp xúc với khơng khí lâu ngày phản ứng đƣợc với: A Dd NaOH dd H2SO4 B Dd CuSO4 C Dd AgNO3 D Dd Hg(NO3)2 Ban nâng cao Câu 11: Có chất bột rắn đựng lọ nhãn là: K2O, Al2O3, Fe2O3, Al Chỉ dùng thuốc thử phân biệt chất Thuốc thử là: A Dd HCl B Dd H2SO4 C Dd HNO3 D H2O Câu 12: Biến đổi hóa học sau chứng tỏ Al(OH)3 có tính axit yếu? A Al (OH )3( r ) Al C Al (OH )3( r ) [Al (OH )4 ] Trịnh Hà Phương (dd) (dd) 142 B Al (OH )3( r ) Al2O3( r ) D Al (OH )3( r ) Al2O3( r ) Al( r ) K34B- SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đáp án I Phần chung Câu Đáp án A B D A C D B D Biểu điểm 1 1 1 1 II Phần riêng Ban Ban nâng cao Câu 10 Câu 11 12 Đáp án B A Đáp án D C Biểu điểm 1 Biểu điểm 1 Trịnh Hà Phương 143 K34B- SP Hóa ... trạng dạy học theo hƣớng phân hóa, tích cực, bám sát chuẩn KT- KN trƣờng THPT 3.2 Nghiên cứu dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN nội dung ? ?Kim loại kiềm, kiềm thổ,. .. pháp dạy học Hóa học 12 THPT nội dung ? ?Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm? ?? theo định hƣớng tích cực, phân hóa bám sát chuẩn KT- KN 2.2.1 Biện pháp 1: So sánh nội dung phần ? ?Kim loại kiềm, kiềm thổ,. .. 2: NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH CỰC, PHÂN HĨA VÀ BÁM SÁT CHUẨN KT- KN NỘI DUNG ? ?KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHƠM” HĨA HỌC 12 THPT 34 2.1 Một số biện pháp chung để dạy học theo định

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan