Bài tập tình huống chương trình chuyên viên chính HVHC:quản lý nhà nước đối với văn hóa

29 1.4K 13
Bài tập tình huống chương trình chuyên viên chính HVHC:quản lý nhà nước đối với văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mở đầu Mục đích, yêu cầu sở pháp lý việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật I Mục đích, yêu cầu II Cơ sở pháp lý Nội dung tình vụ việc xâm phạm di tích kiến trúc – nghệ thuật Đình Trong I Mô tả tình diễn biến tình 10 10 Lịch sử làng Hòa Mục cụm di tích Đình Trong 10 Diễn biến tình 12 II Xác định mục tiêu xử lý tình 16 III Phân tích nguyên nhân hậu 16 IV Các phương án giải vụ việc 20 Kiến nghị kết luận I 25 Kiến nghị 25 II Kết luận 27 Tài liệu tham khảo 29 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Hoàng Văn Chức, Trưởng khoa Đào tạo bồi dưỡng công chức chức, giảng viên Lớp Bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trỡnh chuyờn viờn chớnh - Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh cựng nhiều bạn bè, đồng nghiệp tận tỡnh giỳp đỡ hoàn thành tiểu luận Trong điều kiện hạn hẹp thời gian, tài liệu nguồn thông tin nên nội dung tiểu luận chắn cũn nhiều hạn chế Vỡ tụi mong nhận cảm thông châm chước cỏc ý kiến gúp ý bạn bố, đồng nghiệp Hà Nội, ngày 02/6/2010 Học viờn Phạm Trần Long MỞ ĐẦU Di sản văn hóa Việt Nam tồn qua bốn nghìn năm lịch sử dân tộc tài sản quý giá, niềm tự hào phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta, chứng tỏ sức sống mãnh liệt lĩnh văn hóa dân tộc Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ sang hệ khác nước ta Theo Luật Di sản Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh công bố ngày 12/7/2001, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X thông qua: - Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền miệng, nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác - Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Trong thời đại hội nhập, toàn cầu hóa, sức mạnh quốc gia tổng hòa lực quân sự, thực lực kinh tế bề dày lịch sử, văn hóa Có thể nói, di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh không góp phần giáo dục nhân dân Việt Nam truyền thống văn hóa, lịch sử tốt đẹp cha ông mà phận hữu “hình ảnh Việt Nam” bạn bè quốc tế Với cách hiểu này, hết, quan hữu quan nhân dân ta có lợi ích trách nhiệm sức bảo quản, tu bổ, phục hồi phát huy di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, giá trị văn hóa truyền thống cha ông Làm tốt việc góp phần tích cực vào việc quảng bá hình ảnh đẹp đẽ Việt Nam trường quốc tế Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Một nhiệm vụ cụ thể mà Nghị hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Điều 34 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 xác định rõ: “Nhà nước xã hội bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo tồn phát huy tác dụng di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hóa, công trình nghệ thuật, danh lam thắng cảnh Nghiêm cấm hành động lấn chiếm, xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hóa, công trình nghệ thuật, danh lam thắng cảnh” Trong năm đất nước đổi mới, xác định rõ định hướng lớn việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa, quan tâm tạo lập hài hòa bảo tồn phát triển, truyền thống đại, dân tộc quốc tế, góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ năm 2005, Việt Nam gia nhập Công ước UNESCO 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể trở thành quốc gia thành viên ủy ban liên phủ Công ước Những năm gần đây, nhận thức vai trò quan trọng chủ thể văn hóa cộng đồng cải thiện rõ nét Tuy nhiên, phải thừa nhận thực công tác quản lý bảo tồn di sản văn hóa gặp nhiều khó khăn; tình trạng lấn chiếm, xâm phạm di sản văn hóa số địa phương xảy thường xuyên, nhiều hình thức khác với quy mô đáng lo ngại Năm 2003, Hà Nội có 2000 di tích có tới 400 di tích bị xâm phạm vào khu vực I II; số 385 di tích xếp hạng cấp quốc gia có 119 di tích bị xâm hại, lấn chiếm vào khu vực I II; 80 - 85% đơn thư khiếu tố gửi tới tra văn hóa khiếu nại lấn chiếm đất đai di tích Thực trạng khiến cho việc tăng cường quản lý nhà nước văn hóa ngày trở thành đòi hỏi cấp bách Xuất phát từ nhận thức trên, với hiểu biết công chức nhà nước, với kiến thức trang bị quản lý nhà nước, xin trình bày quan điểm, nhận thức quản lý nhà nước văn hóa thông qua trường hợp xâm phạm Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Đình Trong MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA, KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT I Mục đích, yêu cầu: Trong năm vừa qua, công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhận quan tâm to lớn Đảng, Nhà nước toàn xã hội Ngay sau đất nước giành độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 65 ngày 23/11/1945 bảo tồn cổ tích toàn cõi Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định 10 nhiệm vụ quan trọng “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Điều 34, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 xác định rõ “Nhà nước xã hội, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo tồn phát huy tác dụng di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hóa, công trình nghệ thuật, danh lam thắng cảnh Nghiêm cấm hành động lấn chiếm, xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mang, di sản văn hóa, công trình nghệ thuật, danh lam thắng cảnh” Để bảo vệ sử dụng có hiệu di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh việc giáo dục truyền thống dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam, góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội lòng tự hào dân tộc, nâng cao kiến thức, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ văn hóa nhân dân, xây dựng văn hóa người xã hội chủ nghĩa, làm giàu đẹp kho tàng di sản văn hóa dân tộc góp phần làm phong phú văn hóa giới Tạo điều kiện cho nhân dân thực quyền làm chủ tập thể việc bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Nâng cao nhận thức toàn xã hội giá trị vai trò di sản văn hóa phát triển huy động nguồn nhân lực, phát huy chủ thể văn hóa vào việc bảo tồn di sản văn hóa giúp cho hệ tương lai có điều kiện kế thừa sáng tạo giá trị văn hóa làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa dân tộc Đất nước ta, theo thống kê có gần vạn di tích có 2795 di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp quốc gia Rất nhiều số hàng vạn di tích trở nên tiếng không nước mà quốc tế Nhiều di sản văn hóa UNESCO công nhận di sản văn hóa thiên nhiên giới như: Di tích cố đô Huế, Khu tháp Chăm Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, Vường Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên Xác định rõ định hướng lớn việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa để tạo lập hài hòa bảo tồn phát triển, truyền thống đại, dân tộc quốc tế, góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên phải nhận thấy rằng, việc quản lý bảo tồn di sản văn hóa (gồm di sản văn hóa phi vật thể phi vật thể) gặp nhiều khó khăn Bên cạnh việc ổn định, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, sức cám dỗ đồng tiền kinh tế thị trường khiến cho nhiều di tích văn hóa bị khai thác cách bừa bãi Thêm vào đó, trình đô thị hóa diễn với tốc độ nhanh, việc phát triển du lịch không đồng thiếu kiểm soát chặt chẽ gây tác động tiêu cực tới môi trường cảnh quan xung quanh di tích Ở số tỉnh, cấp quyền yếu mặt nhận thức không làm tròn trách nhiệm quyền hạn việc quản lý Nhà nước di sản văn hóa địa phương theo phân cấp Chính phủ, cho xây dựng nhà văn hóa, khu công viên, bãi đỗ xe ô tô… khu vực bảo vệ di tích Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia như: Di tích thành cổ Nhà Mạc (Hòa Bình), Lăng mộ Tuy Lý Vương (Thừa Thiên Huế), di tích Cổ Loa (Hà Nội), Khu di làng Vạc (Nghệ An), Đình Trong (Hà Nội)… Có thể thấy việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa công việc lâu dài khó khăn, đòi hỏi tham gia hợp tác không riêng đội ngũ cán làm văn hóa mà toàn thể cán nhân dân nước II Cơ sở pháp lý: Từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - thành đấu tranh kiên cường, anh dũng nhân dân ta lãnh đạo Đảng, Bác Hồ hệ thống pháp luật XHCN Nhà nước Việt Nam bắt đầu hình thành Tại điều 12, Hiến pháp 1992 quy định “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng nâng cao pháp chế XHCN” Do mối quan hệ quan trọng Nhà nước xác định ban hành văn pháp luật điều chỉnh trường hợp phải dựa vào quy định pháp luật để giải Để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới Hệ thống văn pháp luật di sản văn hóa cần áp dụng giải vụ việc liên quan đến vi phạm di sản văn hóa, cụ thể: - Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký công bố sắc lệnh số 65 Bảo tồn cổ tích toàn cõi Việt Nam - Ngày 29/10/1957, Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký Nghị định 519/TTg bảo vệ di tích lịch sử danh lam thắng cảnh - Luật Di sản Văn hóa Quốc hội Khóa 10, kỳ họp thứ 9, thông qua ngày 14/6/2001, có hiệu lực từ ngày 01/01/2002 Nghị định số 92/2002/NĐCP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Chính phủ thống quản lý nhà nước di sản văn hóa Bộ Văn hóa - Thông tin thay mặt Chính phủ thực thi toàn công tác bảo vệ phát huy di tích lịch sử, văn hóa nói riêng, di sản văn hóa nói chung, Cục Di sản văn hóa quan trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin, có chức giúp Bộ trưởng quản lý Nhà nước di sản văn hóa đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực việc quản lý nhà nước di sản văn hóa địa phương theo phân cấp Chính phủ NỘI DUNG TÌNH HUỐNG “VỤ VIỆC XÂM PHẠM DI TÍCH KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT ĐÌNH TRONG” I Mô tả tình diễn biến tình huống: Lịch sử làng Hòa Mục cụm di tích Đền Trong: Làng Hòa Mục (nay thuộc phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy – Hà Nội) tồn từ 1000 năm Từ kỷ thứ 5, làng cú tờn gọi Trang Nhõn Mục, thuộc tổng Dịch Vọng Đến kỷ thứ 8, nơi chứng kiến hi sinh bất khuất người cháu gái Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng vợ Mai Thúc Loan, hoàng hậu Phạm Thị Uyển chiến với giặc Đường ven sông Tô Lịch Khi đất nước bỡnh, Bố Cỏi Đại Vương trở chiến trường xưa nhận thấy nơi mảnh đất lành, ông lệnh xây dựng hành cung đền thờ cho đứa cháu mỡnh hướng dẫn dân làng cách làm ăn Đỡnh làng nơi dân làng Hũa Mục bao đời phong Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng thành hoàng làng để tưởng nhớ công ơn trời biển ông Đến đời nhà Lê, trận địa vững để mở hướng quan trọng đánh tan giặc Minh Đến cuối kỷ 19, người anh hùng áo vải Quang Trung tiến quân từ Đàng Trong chọn mảnh đất làng để thọc sâu vào lũng địch, diệt trọn gần 20 vạn giặc Thanh Những kiện lich sử gắn liền với phỏt triển làng Nhiều cõu chuyện dõn gian khỏc mà đến dân làng cũn truyền tụng khắc ghi cụng trạng em dõn làng phũ vua, giỳp nước 10 UBND Thành phố Hà Nội gửi công văn số 467/VP-VX ngày 24/4/2006 giao cho đồng chí Chủ tịch UBND Quận Cầu Giấy có biện pháp giải triệt để kiến nghị dân Ngày 24/4/2006 UBND Quận Cầu Giấy gửi báo cáo số 48/BC-UB cho Cục Di Sản Văn hóa quan liên quan giải thích việc xây dựng NVH cần thiết, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân phường không làm ảnh hưởng đến kiến trúc, cảnh quan khu vực Đình Trong xếp hạng Ngày 12/5/2006, Cục Di sản Văn hóa làm việc với Lãnh đạo UBND quận Cầu Giấy tiến hành kiểm tra di tích (cùng tham gia có đại diện Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội, phòng VHTT quận Cầu Giấy) Kết kiểm tra cho thấy phần công trình NVH xây dựng nằm khu vực bảo vệ I di tích, công trình án ngữ mặt tiền di tích Công trình đổ mái tầng (thời điểm kiểm tra) Đoàn làm việc kết luận: UBND Quận Cầu Giấy sai thủ tục hành chính, vi phạm điểu 17 Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh “Các quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, cá nhân lập đề án xây dựng cải tạo khu di tích lịch sử phải đồng ý Bộ Trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin” Tiếp đó, ngày 22/5/2006, Bộ Văn hóa - Thông tin có công văn số 2077/BVHTT-DSVH đề nghị đồng chí Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội đạo cấp khẩn trương đình việc thi công giải dứt điểm vụ việc theo quy định Luật Di Sản Văn hóa, không để tình trạng khiếu kiện kéo dài làm ảnh hưởng đến di tích làm niềm tin nhân dân Điều đáng ngạc nhiên UBND Quận Cầu Giấy UBND phường Trung Hòa giải vụ việc không theo đạo Cục Di Sản Văn hóa, UBND thành phố Sở VH-TT Hà Nội, không dừng công trình để xin ý kiến quan có thẩm quyền nhân dân sở mà tiếp tục cho xây dựng NVH Hành động gây xúc nhân dân giới báo chí (Báo Văn 15 hóa có viết “Quận làm ngơ trước đạo Bộ Thành phố, làm sai lại thách dân kiện” Ngày 28/6/2006, báo Văn hóa đăng ý kiến Bộ VH-TT đề nghị UBND Thành phố xử lý dứt điểm vi phạm di sản văn hóa, trước tiên giải dứt điểm vi phạm di tích Đình Trong) Ngày 28/6/2006, Cục Di Sản Văn hóa lại tiếp tục nhận đơn khiếu nại khẩn cấp nhân dân làng Hòa Mục (tổ 29, 30 31), theo phản ánh dân sau lần có công văn ngành chuyên môn việc xây dựng thi công công trình không dừng lại mà tốc độ xây dựng lại nhanh Ngày 04/7/2006, Cục Di Sản Văn hóa gửi công văn số 462/DSVH-DT tới Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội, đề nghị Văn phòng đạo quan thực công văn số 2077/BVHTT-DSVH ngày 22/5/2006 Bộ VHTT đề nghị đình thi công Nhà văn hóa phường Trung Hòa II Xác định mục tiêu xử lý tình Dựa diễn biến vụ việc quyền lợi, nhu cầu nhân dân phường Trung Hòa, làng Hòa Mục quan chức trách liên quan, mục tiêu việc xử lý tình là: Xử lý nghiêm minh pháp luật hành vi vi phạm luật Di sản văn hóa việc xây dựng công trình NVH phường Trung Hòa khu vực bảo vệ I di tích Đình Trong Bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân Hòa Mục Xác định rõ trách nhiệm quan chức liên quan Tăng cường pháp chế XHCN, trì kỷ luật, kỷ cương lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa dân tộc III Phân tích nguyên nhân hậu quả: Hiện nay, với đắt đỏ lên tới cực điểm giá đất, giá nhà, việc UBND quận Cầu Giấy, UBND phường Trung Hòa tâm xây dựng NVH để vừa tạo 16 điều kiện cho sinh hoạt lành mạnh nhân dân, vừa giải tình trạng ô nhiễm môi trường, mỹ quan khu đất kẹt chủ trương đúng, thể quan tâm quyền đói với đời sống nhân dân Nếu triển khai quy trình, mang tới cho nhân dân nhà văn hóa rộng rãi với hội trường 300 chỗ ngồi, có thư viện, sân chơi thể thao Tuy vậy, UBND quận Cầu Giấy, phường Trung Hòa sai từ thủ tục hành định cho phép xây dựng công trình NVH phường Trung Hòa mà không xin ý kiến thỏa thuận ngành văn hóa Khu di tích Đình Trong nằm địa phận quản lý hành UBND phường Trung Hòa, xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật giao cho UBND quận Cầu Giấy trực tiếp quản lý, bảo vệ theo Quyết định phân cấp quản lý số 2618/QĐ-UB ngày 07/6/1998 UBND Thành phố Hà Nội Như vậy, UBND phường Trung Hòa thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý khía cạnh sau: Không làm tròn trách nhiệm quyền hạn việc quản lý nhà nước di sản văn hóa địa phương theo phân cấp quản lý - Mặc dù UBND phường Trung Hòa không bàn giao hồ sơ di tích rõ khu vực khoanh vùng bảo vệ (Báo cáo số 11/BC-UB UBND phường Trung Hòa ngày 12/4/2006) khu di tích lâu đời, có bề dày lịch sử 300 năm, niềm tự hào nhân dân nên từ góc độ quản lý địa bàn, UBND phường - Điều 51 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa quy định: “UBND cấp phường, xã trách nhiệm phải phòng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi làm ảnh hưởng đến an toàn di sản văn hóa” Khoản 1, điều 32 luật Di sản văn hóa quy định: “khu vực bảo vệ I gồm di tích yếu tố xác định cấu thành di tích phải bảo vệ nguyên trạng” 17 - Như vậy, việc định xây dựng NVH phạm vi bảo vệ I cụm di tích vi phạm điều 51 Nghị định 92/2002/NĐ-CP khoản 1, điều 32 Luật Di sản văn hóa Không tuân thủ quy trình xây dựng dự án xây dựng NVH - Mọi chủ trương dù đắn tới đâu cần lấy ý kiến đóng góp nhân dân, cần nhận ủng hộ nhân dân trình triển khai Trên thực tế, UBND phường không tuân thủ quy trình xem xét, thẩm tra dự án (không nghiên cứu đồ khoanh vùng di tích, bỏ qua khâu làm công tác tư tưởng với nhân dân sở (tổ 29, 30), lập đề án xây dựng cải tạo khu di tích lịch sử gửi UBND Thành phố, Bộ VHTT xin ý kiến thỏa thuận ngành văn hóa) nên dẫn tới sai lầm từ lên kế hoạch - Như vậy, việc xây dựng NVH vốn nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt lành mạnh nhân dân, chủ trương đúng, sớm mắc phải sai lầm, gây lãng phí ngân sách công, ảnh hưởng không tốt tới uy tín quyền địa phương Không giải thấu đáo đơn khiếu nại nhân dân làng cổ Hòa Mục (tổ 29, 30) - Hơn quan hành nhà nước khác, UBND phường Trung Hòa quan có thẩm quyền gần nhất, chịu trách nhiệm việc thực thi quyền lợi nghĩa vụ nhân dân Tuy vậy, UBND coi nhẹ ý kiến nhân dân, không kịp thời gặp gỡ, bàn bạc với nhân dân, ý kiến phản hồi, gây xúc dư luận, dẫn tới tình trạng khiếu kiện lên cấp cao Về phần mình, UBND quận Cầu Giấy có trách nhiệm việc để vụ việc xảy diễn biến phức tạp, kéo dài (từ tháng 10/2005 đến tháng 7/2006), cụ thể: Thiếu tinh thần trách nhiệm lực việc quản lý nhà nước di sản văn hóa địa phương 18 - Bằng định số 1384/QĐ-UB, ngày 10/10/2005, UBND Quận Cầu phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu tư Nhà văn hóa phường Trung Hòa Đây định mấu chốt cho phép công trình triển khai Mặc dù trình xem xét, thẩm tra trước định Phòng Tài nguyên môi trường, Ban Quản lý dự án quận Phòng VHTT-TDTT thực đầy đủ thiếu tinh thần trách nhiệm kết hợp với lực chuyên môn hạn chế nên phòng ban chuyên môn không phát vi phạm công trình cụm di tích Đền Trong, dẫn tới việc không xin ý kiến quan quản lý văn hóa tham mưu sai cho Lãnh đạo UBND định cho phép công trình triển khai Nhận thức không đầy đủ tầm quan trọng di sản văn hóa buông lỏng quản lý hoạt động liên quan tới di sản văn hóa địa phương - Mặc dù giao quan trực tiếp quản lý, bảo vệ cụm di tích Đền Trong (Quyết định phân cấp quản lý số 2618/QĐ-UB ngày 07/6/1998 UBND Thành phố Hà Nội) UBND quận Cầu Giấy không quán triệt đầy đủ tinh thần luật Di sản văn hóa quy định liên quan Sau Sở VHTT khảo sát kết luận công trình xây dựng NVH vi phạm khu vực bảo vệ I di tích Đền Trong, UBND quận không kịp thời báo cáo quan cấp trực tiếp, không áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ cần thiết, trái với quy định khoản 2, điều 33 Luật Di sản văn hóa: “Uỷ ban nhân dân địa phương quan nhà nước có thẩm quyền văn hoá - thông tin nhận thông báo di tích bị huỷ hoại có nguy bị huỷ hoại phải kịp thời áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ báo cáo với quan cấp trực tiếp” - Tương tự, UBND quận Cầu Giấy buông lỏng quản lý, Ban Quản lý dự án quận gửi công văn số 102/CV-BQL, ngày 09/3/2006 đề nghị 19 Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội tiếp tục thi công công trình NVH phường Trung Hòa Không chấp hành ý kiến đạo quan quản lý cấp - Mặc dù Cục Di Sản Văn hóa, UBND thành phố Sở VH-TT Hà Nội có công văn yêu cầu đình việc thi công NVH giải dứt điểm vụ việc theo quy định Luật Di Sản Văn hóa, không để tình trạng khiếu kiện kéo dài UBND quận Cầu Giấy không dừng công trình để xin ý kiến quan có thẩm quyền nhân dân sở mà tiếp tục cho xây dựng NVH - Việc không chấp hành ý kiến đạo quan quản lý cấp trên, dù xuất phát từ non chuyên môn, thiếu hiểu biết quy định quản lý Nhà nước hay từ mong muốn hoàn thành công trình phục vụ nhân dân dẫn tới suy giảm hiệu lực quản lý hành Nhà nước, gây xúc nhân dân giới báo chí IV- Các phương án giải vụ việc: Xuất phát từ chủ trương đúng, thiếu tinh thần trách nhiệm triển khai gặp khó khăn cách giải “thấu tình, đạt lý” nên vụ việc trở nên phức tạp, gây hậu tiêu cực Để giải vụ việc này, đề xuất phương án xử lý sau: Phương án I: Dỡ bỏ hoàn toàn công trình xây dựng Cơ sở pháp lý việc dỡ bỏ: - Công trình xây dựng nhà văn hóa vi phạm Luật Di sản văn hóa Chủ đầu tư vi phạm điều 32 - Luật Di sản Văn hóa việc ý kiến thỏa thuận Bộ Văn hóa - Thông tin Cơ quan quản lý điạ phương vi phạm điều 33 Luật Di sản văn hóa cho phép chủ đầu tư xây dựng công trình khu vực bảo vệ di tích “Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng di tích có trách nhiệm bảo vệ di tích đó; trường hợp phát di tích bị lấn chiếm, huỷ hoại có nguy bị huỷ hoại phải kịp thời có biện pháp ngăn 20 chặn thông báo cho quan chủ quản cấp trực tiếp, UBND địa phương quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa- thông tin nơi gần nhất” - Căn tính chất di tích Đây di tích có giá trị kiến trúc nghệ thuật, xét thấy công trình xây dựng có quy mô hình thức kiến trúc đại, lại xây dựng sát với đình chắn phá vỡ cảnh quan di tích, làm giảm môi trường không gian tâm linh lịch sử Đình Các hoạt động nhà văn hóa không phù hợp với hoạt động tâm linh Đình Trong Việc dỡ bỏ để trả lại cảnh quan môi trường văn hóa tâm linh Đình Biện pháp xử lý: - UBND Thành phố Hà Nội định giao cho UBND quận Cầu Giấy dỡ bỏ công trình - UBND quận Cầu Giấy có trách nhiệm giao cho UBND phường Trung Hòa thực việc dỡ bỏ công trình - Nghiêm túc kiểm điểm làm rõ trách nhiệm cấp, cá nhân có liên quan Báo cáo UBND Thành phố kết xử lý thời gian sớm Thông báo rộng rãi kết xử lý nhân dân phường Trung Hòa Kết quả: - Chấp hành quy định Luật Di sản văn hóa; trả lại cảnh quan môi trường văn hóa cho di tích; đáp ứng nguyện vọng nhân dân Hòa Mục; thể tinh thần trách nhiệm cấp quyền quan quản lý nhà nước Phương án có mặt hạn chế là: - Lãng phí ngân sách công; không đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh nhân dân (do nhà văn hóa); không giải tình trạng ô nhiễm khu đất 21 Phương án II: Cho phép công trình tồn tại; chỉnh sửa lại thiết kế NVH cho phù hợp với cảnh quan chung cụm di tích; xem xét việc khoanh vùng lại bảo vệ khu vực I Cơ sở pháp lý việc cho phép tồn tại: - Căn Luật Di sản văn hóa, xem xét lại ranh giới khoanh vùng bảo vệ khu vực I xếp hạng di tích Đình Trong Diện tích khoanh vùng khu vực I trước quy định điều 15 Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh “Mỗi di tích có ba khu vực bảo vệ: Khu vực I phải bảo vệ nguyên trạng; khu vực II khu vực bao quanh khu vực I, phép xây dựng công trình nhằm mục đích tôn tạo di tích; khu vực III khung cảnh thiên nhiên Mọi hoạt động xây dựng phải phép Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin” Điều 11 Nghị định 288/HĐBT ngày 31/12/1985 Hội đồng Bộ trưởng quy định việc thi hành Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, khoản a, điều 1, phần B Thông tư “Nếu di tích đơn vị đứng riêng có chiều cao từ mét trở lên lấy chiều cao nhân với lần làm đường bán kính để khoanh vùng bảo vệ khu vực I” Đối chiếu với quy định điều 1, phần B Thông tư thấy trước việc khoanh vùng khu vực I di tích Đền Trong lớn so với quy định điều 1, phần B trước vấn đề đất đai chưa đặt xúc thời điểm nay, nên việc khoanh vùng khu vực I có xu hướng mở rộng để thuận tiện cho việc bảo vệ Nay nhu cầu tận dụng diện tích đất phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt chung nhân dân, xem xét phương án điều chỉnh thu hẹp khu vực I di tích mà không ảnh hưởng đến cảnh quan - Căn tình hình thực tế công trình xây dựng NVH có tính chất phục vụ cộng đồng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân phường Bên cạnh đó, công trình nhà văn hóa không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sở hạ tầng khu vực, giữ gìn vệ sinh môi trường khu vực, hỗ trợ thêm cho hoạt động tín ngưỡng cụm di tích 22 Đình Trong Đồng thời công trình NVH trình xây dựng, điều chỉnh phương án thiết kế kiến trúc để phù hợp với cảnh quan di tích Biện pháp xử lý: - UBND quận định đình việc xây dựng, chờ phương án thiết kế điều chỉnh chờ định UBND thành phố Hà Nội - UBND quận Cầu Giấy tổ chức họp lấy ý kiến cấp, ban ngành, đoàn thể, quan chuyên môn đại diện nhân dân làng cổ Hòa Mục (tổ 29, 30) việc cho phép công trình NVH tồn điều chỉnh lại diện tích khoanh vùng bảo vệ di tích Đình Trong, điều chỉnh thiết kế NVH - UBND Thành phố Hà Nội định cho phép tiếp tục xây dựng công trình; giao UBND quận Cầu Giấy (Chủ đầu tư) xây dựng phương án điều chỉnh thiết kế nội dung hoạt động nhà văn hóa; trình Bộ VHTT phương án điều chỉnh để Bộ VHTT xem xét thỏa thuận - Nghiêm túc kiểm điểm làm rõ trách nhiệm cấp, cá nhân có liên quan Báo cáo UBND thành phố kết xử lý thời gian sớm Kết quả: - Chấp hành quy định Luật Di sản văn hóa; trả lại cảnh quan môi trường văn hóa cho di tích; đáp ứng nguyện vọng nhân dân Hòa Mục; thể tinh thần trách nhiệm cấp quyền quan quản lý nhà nước - Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh nhân dân NVH; giải tình trạng ô nhiễm khu đất; tránh lãng phí công quỹ Mặt hạn chế phương án: - Làm thủ tục xác định lại vùng bảo vệ I cụm di tích; làm lại thủ tục xin cấp phép thực dự án; tốn thời gian chi phí điều chỉnh phương án thiết kế 23 Phương án lựa chọn: Từ góc nhìn quan quản lý nhà nước, từ thực giải vụ việc lấn chiếm, xâm phạm di tích lịch sử văn hóa xảy sở cân nhắc mặt kết quả/hạn chế phương án nêu trên, ta thấy phương án II hợp lý, hợp tình có sức thuyết phục Song, để thực phương án này, cần phải giải số vấn đề sau: - Trao đổi giải thích với nhân dân tổ 29, 30 để có đồng thuận, thống - Giải trình rõ lý với quan Bộ VHTT tham khảo ý kiến vấn đề này, nêu lý giải theo phương án II - Tổ chức rút kinh nghiệm nghiêm túc đội ngũ cán chuyên môn phường, quận nội dung cách xử lý vụ việc 24 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Những năm gần đây, chủ trương sách Đảng Nhà nước, đặc biệt vấn đề xã hội hóa hoạt động văn hóa, có hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa quy định cụ thể hiến pháp 1992 chưa thể chế hóa thành chế định pháp luật Chính đòi hỏi cấp bách đó, luật bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam soạn thảo vào ngày 14/6/2001, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X, Luật Di sản văn hóa Quốc hội thông qua có hiệu lực vào ngày 1/1/2002 sở pháp lý quan trọng để đẩy mạnh việc đổi hoạt động nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam I Kiến nghị: Để đáp ứng yêu cầu tình hình, nhiệm vụ để nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa không ngừng phát triển Tôi xin trình bày số kiến nghị sau đây: 1- Nhà nước cần ban hành triển khai có hiệu văn quy phạm pháp luật, không ngừng tăng cường công tác quản lý Nhà nước Xét cho cùng, văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cụ thể hóa chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước lĩnh vực công tác Chú trọng việc triển khai thực Luật Di Sản văn hóa Để dự luật quan trọng sớm vào sống việc tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi nội dung Luật quy định cụ thể văn luật cần đẩy mạnh với tham gia phối hợp phương tiện thông tin đại chúng Mặt 25 khác cần xúc tiến việc tổ chức hội nghị chuyên đề để phổ biến hướng dẫn việc tổ chức thực quy định pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trịn di sản văn hóa cấp, ngành, tổ chức, cá nhân xã hội Tiếp tục đổi chế sách, đặc biệt sách ưu đãi thích hợp nhằm khuyến khích hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 2- Kiện toàn máy tổ chức cán ngành bảo tồn, bảo tàng từ Trung ương đến sở, ngành ngành văn hóa thông tin Thực giải pháp không nhằm hạn chế khắc phục tồn bất cập nay, mà góp phần tạo lập tiền đề sở cho việc thực kiến nghị khác chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời, qua tăng cường mối quan hệ, đặc biệt việc quản lý, đạo chuyên môn, nghiệp vụ, Bộ Văn hóa - Thông tin cán bộ, ngành, đoàn thể Trung ương UBND tỉnh, thành phố hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 3- Thường xuyên đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nâng cao lực máy đội ngũ cán quản lý, tạo phối hợp nhịp nhàng hiệu quan quản lý Trung ương địa phương: có phân cấp, phân công trách nhiệm rõ ràng, đội ngũ cán quản lý cần thường xuyên đào tạo chuyên sâu lĩnh vực di sản văn hóa Có vậy, công việc đạt hiệu cao từ khâu người điều hành, thực 4- Nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật Đây đòi hỏi cấp thiết liên quan đến tính chất nghiệp vụ Bởi có tác động không nhỏ đến chất lượng công việc Nhờ hỗ trợ phương tiện kỹ thuật giúp cho công tác sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn… đạt kết cao 26 5- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền giáo dục hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phương tiện thông tin đại chúng Từng bước giới thiệu giá trị độc đáo di tích lịch sử, văn hóa, hoạt động văn hóa, lễ hội, vui chơi giải trí di tích Nhằm thu hút khách thăm quan tới di tích, đưa di tích trở thành điểm du lịch văn hóa hấp dẫn hoạt động cần thiết chắn mang lại hiệu thực tế II Kết luận Từ thực tiễn nghiên cứu vụ việc xâm phạm di tích Đình Trong phường Trung Hòa thời gian qua, bước đầu rút số kết luận sau: Giải tốt (đúng đắn, kịp thời, hiệu quả) nhân tố quan trọng góp phần ổn định trật tự xã hội, ổn định đời sống công dân, gìn giữ vun đắp khối đoàn kết cộng đồng Đó nhân tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân địa bàn Phường đơn vị quyền cấp sở, nơi thực tế sống Vì vậy, muốn giải tốt vụ việc, quyền phường việc nắm vững luật pháp, phải thường xuyên phối hợp có hiệu với tổ chức Đảng, đoàn thể tổ chức tự quản địa bàn phường, đồng thời phải sâu, sát để nắm vững tâm lý nguyện vọng quần chúng … có sở điều kiện hoàn thành trách nhiệm giải vụ việc địa bàn quản lý Trong vận động xã hội, nhu cầu thỏa mãn đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu đáng phận quần chúng nhân dân Đảng Nhà nước tôn trọng tạo điều kiện cho hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo với nguyên tác hiến định “tự tín ngưỡng” Việc nâng cao chất luợng cán đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hóa chức danh, cán cần thiết giai đoạn cách mạng Công chức 27 nhà nước phải có chuyên môn, nghiệp vụ phải có hiểu biết kiến thức quản lý nhà nước để xử lý công việc, tham mưu cho lãnh đạo định quản lý hành nhà nước cánh thật chuẩn xác Để giải tốt vụ việc nào, quan nhà nước không cần quan tâm xử lý trực tiếp vụ việc đó, mà cần đồng thời giải tốt vấn đề liên quan Trong trình giải vụ việc, giải kiến nghị dân, quan quản lý nhà nước cần tiến hành bước xử lý thật cẩn trọng, cần nắm vững yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời tranh thủ ý kiến quan hữu quan … trước đến định thức Cần phải có thời gian điều tra, nghiên cứu tranh thủ ý kiến quan hữu quan để có sở lựa chọn phương án giải (các vụ việc) cách đắn, đạt hiệu Việc tham khảo ý kiến quan cần thiết bổ ích Tuy vậy, để đến định xử lý, quan chủ quản cần vào pháp luật Nhà nước quy định, nguyên tắc cụ thể lĩnh vực phụ trách nhằm góp phần tích cực hiệu vào nghiệp giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc./ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (chương trình chuyên viên chính) Phần Nhà nước pháp luật Học viện Hành chính, H., 2010 2- Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (chương trình chuyên viên chính) Phần Hành Nhà nước Công nghệ hành Học viện Hành chính, H., 2010 3- Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (chương trình chuyên viên chính) Phần Quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực Học viện Hành chính, H., 2010 4- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5- Luật Di Sản Văn hóa - 1992 6- Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh 1984 7- Vấn đề văn hóa - 1987 8- Hồ sơ xếp hạng cấp quốc gia Cụm di tích Đình Trong - Đình Ngoài Đền Dục Anh 9- Một số công văn liên quan đến trình giải vụ việc xâm phạm di tích Đình Trong 29 [...]... dưỡng về Quản lý hành chính Nhà nước (chương trình chuyên viên chính) Phần 2 Hành chính Nhà nước và Công nghệ hành chính Học viện Hành chính, H., 2010 3- Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính Nhà nước (chương trình chuyên viên chính) Phần 3 Quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực Học viện Hành chính, H., 2010 4- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5- Luật Di Sản Văn hóa - 1992 6-... quyết định xử lý, cơ quan chủ quản cần căn cứ vào pháp luật của Nhà nước và những quy định, nguyên tắc cụ thể của lĩnh vực mình phụ trách nhằm góp phần tích cực và hiệu quả vào sự nghiệp giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc./ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính Nhà nước (chương trình chuyên viên chính) Phần 1 Nhà nước và pháp luật Học viện Hành chính, H.,... tiêu chuẩn hóa chức danh, cán bộ là hết sức cần thiết trong giai đoạn cách mạng hiện nay Công chức 27 nhà nước phải có chuyên môn, nghiệp vụ và phải có sự hiểu biết về kiến thức quản lý nhà nước để xử lý công việc, tham mưu cho lãnh đạo ra những quyết định quản lý hành chính nhà nước một cánh thật chuẩn xác Để giải quyết tốt bất kỳ vụ việc nào, cơ quan nhà nước không chỉ cần quan tâm xử lý trực tiếp... phạm của công trình đối với cụm di tích Đền Trong, dẫn tới việc không xin ý kiến của cơ quan quản lý văn hóa và tham mưu sai cho Lãnh đạo UBND ra quyết định cho phép công trình được triển khai 2 Nhận thức không đầy đủ về tầm quan trọng của di sản văn hóa và buông lỏng quản lý đối với các hoạt động liên quan tới di sản văn hóa tại địa phương - Mặc dù được giao là cơ quan trực tiếp quản lý, bảo vệ cụm... quyết “thấu tình, đạt lý nên vụ việc trở nên phức tạp, gây những hậu quả tiêu cực Để giải quyết vụ việc này, tôi đề xuất 2 phương án xử lý như sau: Phương án I: Dỡ bỏ hoàn toàn công trình xây dựng Cơ sở pháp lý của việc dỡ bỏ: - Công trình xây dựng nhà văn hóa đã vi phạm Luật Di sản văn hóa Chủ đầu tư vi phạm điều 32 - Luật Di sản Văn hóa về việc không có ý kiến thỏa thuận của Bộ Văn hóa - Thông tin... nhất - Giải trình rõ lý do với các cơ quan được Bộ VHTT tham khảo ý kiến về vấn đề này, nêu lý do giải quyết theo phương án II - Tổ chức rút kinh nghiệm nghiêm túc đối với đội ngũ cán bộ chuyên môn của phường, quận về nội dung và cách xử lý vụ việc 24 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Những năm gần đây, chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là vấn đề xã hội hóa các hoạt động văn hóa, trong đó... công văn của ngành chuyên môn việc xây dựng thi công công trình không dừng lại mà tốc độ xây dựng lại nhanh hơn Ngày 04/7/2006, Cục Di Sản Văn hóa gửi công văn số 462/DSVH-DT tới Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội, đề nghị Văn phòng chỉ đạo các cơ quan thực hiện đúng công văn số 2077/BVHTT-DSVH ngày 22/5/2006 của Bộ VHTT đề nghị đình chỉ thi công Nhà văn hóa phường Trung Hòa II Xác định mục tiêu xử lý tình. .. phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam I Kiến nghị: Để đáp ứng yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới và để sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa không ngừng phát triển Tôi xin trình bày một số kiến nghị cơ bản sau đây: 1- Nhà nước cần ban hành và triển khai có hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật, không ngừng tăng cường công tác quản lý Nhà nước Xét cho cùng, các văn bản quy phạm pháp... xây dựng nhà văn hóa là khu đất kẹt nằm trong khu dân cư do Hợp tác xã quản lý, giao cho các hộ dân canh tác và đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt xây dựng nhà trẻ theo QĐ số 43/1999/QĐ-UB Do quá trình đô thị hóa, các hộ dân cư xung quanh khu đất đã xây dựng nhà ở, đổ rác thải, nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường Các ban, ngành, đoàn thể phường Trung Hòa mong muốn công trình nhà văn hóa được... định của Luật Di sản văn hóa; trả lại cảnh quan và môi trường văn hóa cho di tích; đáp ứng nguyện vọng của nhân dân Hòa Mục; thể hiện tinh thần trách nhiệm của các cấp chính quyền và cơ quan quản lý nhà nước Phương án này có mặt hạn chế là: - Lãng phí ngân sách công; không đáp ứng được nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh của nhân dân (do không có nhà văn hóa) ; không giải quyết được tình trạng ô nhiễm ... dưỡng Quản lý hành Nhà nước (chương trình chuyên viên chính) Phần Nhà nước pháp luật Học viện Hành chính, H., 2010 2- Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (chương trình chuyên viên chính) Phần... Hành Nhà nước Công nghệ hành Học viện Hành chính, H., 2010 3- Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (chương trình chuyên viên chính) Phần Quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực Học viện Hành chính, ... biết công chức nhà nước, với kiến thức trang bị quản lý nhà nước, xin trình bày quan điểm, nhận thức quản lý nhà nước văn hóa thông qua trường hợp xâm phạm Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Đình

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan