Xây dựng và sử dụng trò chơi học tập trong chủ đề tự nhiên môn tự nhiên và xã hội lớp 2

77 1.9K 8
Xây dựng và sử dụng trò chơi học tập trong chủ đề tự nhiên môn tự nhiên và xã hội lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ long biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, Th.S Nguyễn thị Duyên - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nhà trường Xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Trưng Nhị, Thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có lien quan tới phạm vi nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2012 Người thực Nguyễn Kim Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành nghiên cứu riêng Nội dung khóa luận không trùng với bất cứmootj công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2012 Người thực Nguyễn Kim Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SL: Số lượng STT: Số thứ tự TL: Tỉ lệ TNXH: Tự nhiên xã hội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thập niên đầu kỉ XXI, kỉ tiến vượt bậc tất mặt, từ đời sống xã hội văn hóa công nghệ Thế kỉ người tài giỏi có lực chuyên môn thực sự, tự chủ sáng tạo Từ yêu cầu mà nước ta nay, giáo dục mối quan tâm hàng đầu xã hội, đặc biệt giáo dục tiểu học Tiểu học bậc học tảng, hình thành sở ban đầu cho học sinh phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ năng, đặt móng vững cho bậc học Muốn làm điều này, cần tiến hành đồng vấn đề ngành giáo dục, phải có nội dung phương pháp thích hợp Vậy sử dụng phương pháp dạy học để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh vấn đề đáng quan tâm Trong chương trình giáo dục tiểu học nay, môn Tự nhiên Xã hội môn có tính tích hợp cao, tổng hợp nhiều ngành khoa học như: Toán học, Hóa học, Sinh học… Khi học môn Tự nhiên Xã hội, học sinh có hiểu biết giới tự nhiên, xã hội người Đồng thời hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ thực hành cần thiết cho sống, phục vụ mối quan hệ với cộng đồng xã hội Vì vậy, việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội quan trọng dạy học môn Toán Tiếng Việt Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Vì dạy học, giáo viên cần gây hứng thú học tập cho học sinh cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học dạy học môn Tự nhiên Xã hội thuyết giảng nhồi nhét kiến thức tự nhiên, xã hội, người cho em cách máy móc mà cần phải sử dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt Trong phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội như: phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại, phương pháp trò chơi, phương pháp hợp tác nhóm… phương pháp trò chơi học tập phương pháp gây nhiều hứng thú cho em Đối với học sinh tiểu học, lứa tuổi vừa học vừa chơi, hiếu động, chóng chán, vấn đề tạo nên hứng thú học tập cho em quan trọng Trò chơi tác động toàn diện đến trẻ em dễ dàng thâm nhập vào xúc cảm, tình cảm thúc đẩy hành động trẻ Việc vận dụng phương pháp trò chơi trình dạy học cần thiết, thực quan điểm mà nguyên Bộ trưởng GD&ĐT đưa ra: “ Mỗi ngày đến trường ngày vui ” Trò chơi xuất phát từ nội dung học hoạt động góp phần làm cho học sinh hứng thú, ham thích học tập tạo không khí phấn khởi tạo tâm thoải mái trước học hay củng cố nắm kiến thức học, kích thích tư sáng tạo rèn kĩ Hiện nay, vận dụng trò chơi học tập vào dạy học vấn đề mẻ Các công trình nghiên cứu môn Tự nhiên - xã hội, nguồn tư liệu: sách thiết kế, sách giáo viên hướng dẫn soạn giáo án… đưa nhiều trò chơi rời rạc trò chơi cho học mà chưa có tính hệ thống Một số trò chơi đòi hỏi cao công tác chuẩn bị không phù hợp với đặc điểm sở vật chất trường học Với chủ đề Tự nhiên, sách giáo viên hay sách thiết kế đưa trò chơi chưa có tính phong phú Giáo viên khó áp dụng, học sinh dễ gây nhàm chán, làm giảm hiệu tiết học Từ lí chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng trò chơi học tập dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” hi vọng nghiên cứu đề tài mang lại nhiều kinh nghiệm dạy học áp dụng phương pháp sử dụng trò chơi, bổ sung, phát triển vốn trò chơi thêm phong phú đa dạng Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng trò chơi học tập, đồng thời xây dựng số trò chơi học tập để giáo viên tham khảo trình dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống trò chơi dạy học chủ đề Tự nhiên thuộc chương trình Tự nhiên Xã hội lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3.3 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu dừng lại việc xây dựng sử dụng trò chơi học tập phần chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề việc xây dựng giải nhiệm vụ quan trọng Thông qua nhiệm vụ tiến hành bước để hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu Các nhiệm vụ là: Đầu tiên nghiên cứu sở lý luận nắm bắt tảng sở ban đầu vấn đề Lí thuyết vấn đề thực tiễn vấn đề khác, vào nghiên cứu sở thực tiễn: Vấn đề sử dụng trò chơi dạy học thuộc chủ đề: Tự nhiên lớp Nhiệm vụ cuối đưa quy trình, đồng thời xây dựng số trò chơi đề xuất quy trình sử dụng trò chơi dạy học chủ đề Tự nhiên Phương pháp nghiên cứu: Để thực tốt nhiệm vụ đề đạt mục tiêu nghiên cứu thiếu phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học thường áp dụng, với vấn đề đề tài sử dụng phương pháp: + Phương pháp thu thập tài liệu: Thông qua giáo trình, tạp chí giáo dục mạng internet tiến hành thu thập, nghiên cứu, phân tích thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu + Phương pháp điều tra hỏi ý kiến chuyên gia: Điều tra thực trạng sử dụng trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường phổ thông Sau tiết dạy, tiến hành thăm dò ý kiến giáo viên phiếu trưng cầu ý kiến vấn trực tiếp nắm bắt số liệu + Phương pháp quan sát sư phạm: Chúng quan sát lớp học tiết dạy giáo viên đứng lớp hay tiết dạy + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Soạn giáo án trực tiếp giảng dạy ứng dụng tổ chức trò chơi dạy số thuộc chủ đề Tự nhiên, chương trình Tự nhiên Xã hội lớp + Phương pháp phân tích tổng hợp Sau thu thập thông tin số liệu liên quan tiến hành thống kê xử lí số liệu liên quan Chúng sử dụng phối hợp cách linh hoạt phương pháp Giả thuyết khoa học Nếu việc xây dựng sử dụng trò chơi học tập chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp cách hợp lí góp phần nâng cao hiệu dạy học chủ đề Tự nhiên môn TN-XH lớp nói riêng môn Tự nhiên Xã hội nói chung Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, danh mục bảng tài liệu tham khảo nội dung khóa luận bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Xây dựng sử dụng trò chơi học tập dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Trò chơi a Khái niệm Trước có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu trò chơi đưa quan niệm khác trò chơi Theo nhà tâm lí học Đức Karin Eden thì: “ Cũng sống tình yêu, vui chơi khái niệm định nghĩa trình, mà trình sống động, đổi thay phát triển” Tuy nhiên, người ta miêu tả vui chơi trẻ em làm trẻ em thích chơi Tác giả Huizinga [ 10;39-40] miêu tả sau: “ Vui chơi chức văn hóa, tảng văn minh có tính chất toàn cầu hòa nhập cho sống người loài vật Vì vậy, vui chơi trọng tâm cho trẻ em mà cho người lớn cho xã hội ta sống ” Tinna Bruce ( 1991 ) mô tả hoạt động chơi trung tâm toàn trình học tập trẻ em, không hoạt động giải trí sau thời gian học tập chuẩn bị để bước vào giới người lớn Trò chơi giúp tích cực hóa hoạt động trẻ, làm cho kiến thức mà trẻ học trở nên sau sắc, rộng rãi, trọn vẹn sáng tạo Trò chơi kinh nghiệm giúp cho trẻ trở nên thành thạo nhanh nhẹn Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ em hiểu biết cách diễn đạt thể suy nghĩ cảm nhận giới xung quanh cách rõ ràng mạch lạc Hoạt động vui chơi hoạt động sáng tạo, thông qua trò chơi trẻ em nắm bắt vân dụng kiến thức mà chúng học Vui chơi cho phép trẻ em phát triển thể hiểu biết kiến thức mà không cần phải thông qua việc tạo sản phẩm thực Vui chơi tư duy, tưởng tượng, sáng tạo Theo tác giả Hà Nhật Thăng Nguyễn Dục Quang [ 7;12] đưa định nghĩa hoàn thiện thừa nhận rằng: “ Vui chơi dạng hoạt động nhằm thỏa mãn sở thích, hứng thú nhu cầu phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, ý chí, tình cảm cá nhân Cùng với hoạt động khác lao động, học tập vui chơi dạng hoạt động giải trí, giao lưu xã hội, đặc biệt để phát triển tính cộng đồng, trách nhiệm chung, tình yêu thương đồng loại Qua rèn luyện kĩ giao tiếp, phát triển tình cảm, niềm tin đạo đức, xúc cảm thẩm mĩ nhân ’’ Đây coi cách nhìn hợp lý quan niệm phù hợp khái niệm “ vui chơi ” Vui chơi hợp lý, khoa học góp phần hỗ trợ, nâng cao chất lượng học tập cho học khóa lớp Trò chơi loại hình hoạt động quen thuộc, gần gũi với người Ở nhiều gốc độ khác trò chơi định nghĩa riêng, trò chơi hoạt động tự nhiên cần thiết thỏa mãn nhu cầu giải trí người phương pháp thực hành hiệu nghiệm việc hình thành nhân cách trí lực trẻ em 10 Kiến nghị - Các cấp quản lí, đạo cần đạo chuyên môn cách sát thường xuyên hơn, có chất lượng lớp bồi dường lực tổ chức trò chơi học tập dạy học nói chung dạy học môn TNXH nói riêng - Ban giám hiệu nhà trường cần khuyến khích, tạo điều kiện kiểm tra đánh giá thường xuyên việc tổ chức trò chơi học tập dạy học Cần biến việc tổ chức trò chơi học tập dạy học phong trào, việc làm thường xuyên - Các nhà sư phạm, nhà giáo dục cần thiết kế sẵn nhiều trò chơi học tập để dạy học nhằm làm sở tham khảo phục vụ cho dạy ngày tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tiểu học 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Duệ, Tâm lý học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 Vũ Xuân Đỉnh, Học mà vui vui mà học, NXB ĐHSP Bùi Phương Nga, SGK, SGV Tự nhiên xã hội 2, NXB Giáo dục Bùi Phương Nga, Trò chơi học tập Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, 3, NXB Giáo dục Lê Bích Ngọc – Làm quen với thiên nhiên qua trò chơi – NXB GD, 1996 TS.Vũ Thị Lan(2010), “Xây dựng trò chơi học tập Tiếng việt dựa theo tích truyện dân gian”, Tạp chí Giáo dục Tiểu học, 41, tr 12, NXB GDVN Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh, NXB Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết – Trò chơi trẻ em – NXB Phụ nữ, 2000 Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức, 150 trò chơi thiếu nhi, NXB Giáo dục 10 Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Tự nhiên - Xã hội Phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội, tập 2, NXB Giáo dục 11 Sở GD&ĐT TP.Hồ Chí Minh, (1986), Tâm lí trò chơi trẻ em 64 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Họ tên: Chức vụ: Trường: Quận (Huyện): Tỉnh (Thành phố): Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục dạy học Chủ đề tự nhiên môn Tự nhiên vã Xã hội nói riêng môn Tự nhiên xã hội lớp nói chung, mong nhận giúp đỡ thầy (cô) qua việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột tương ứng vào ô ( tùy câu hỏi chọn nhiều câu trả lời) tương ứng với ý kiến mà thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Theo thầy (cô) việc xây dựng sử dụng trò chơi học tập chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp là: □ Cần thiết □ Không cần thiết 65 □ Phân vân Câu 2: Thầy (cô) sử dụng trò chơi học tập dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp nhằm mục đích gì? □ Làm phương tiện củng cố tri thức □ Làm phương tiện để hình thành thái độ hành vi □ Làm phương tiện để khởi động, gây hứng thú cho học sinh trước vào □ Mục đích khác như: lấp thời gian trống, giải tỏa căng thẳng (Xin ghi rõ) Câu 3:`Các thầy (cô) sử dụng trò chơi học tập dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp với mức độ nào? □ Thường xuyên □ Ít □ Không 66 Câu 4: Thầy (cô) lấy trò chơi học tập để dạy học dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp từ nguồn nào? □ Trong sách giáo viên □ Sưu tầm từ sách hướng dẫn tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học □ Tự thiết kế □ Tham khảo giáo viên khác □ Nguồn khác (xin ghi rõ) Câu 5: Để đảm bảo cho việc sử dụng trò chơi học tập dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp đạt hiệu quả, theo thầy (cô) cần phải có điều kiện gì? □ Giáo viên phải nhận thức ưu điểm cốt lõi trò chơi học tập □ Giáo viên hướng dẫn cụ thể kĩ dạy học trò chơi học tập □ Có đầy đủ sách tài kiệu giới thiệu trò chơi học tập 67 □ Về sở vật chất □ Những điều kiện khác (xin ghi rõ) Câu 6: Thầy (cô) gặp thuận lợi khó khăn sử dụng trò chơi học tập dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 2? □ Kĩ tổ chức trò chơi hạn chế □ Không đủ thời gian để tổ chức trò chơi học tập tiết dạy □ Học sinh có hứng thú tích cực tham gia □ Dễ làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi học sinh □ Thiếu tài liệu giới thiệu trò chơi học tập □ Lớp học sinh động, sôi □ Khó quản lí nề nếp lớp học □ Mất nhiều thời gian công sức để chuẩn bị 68 □ Những ý kiến khác (xin ghi rõ) 69 PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC – SAU THỰC NGHIỆM Họ vè tên: Lớp: Bài kiểm tra trước thực nghiệm Bài: Loài vật sống đâu? Các em khoanh tròn vào đáp án mà em cho nhất: Câu 1: Loài vật sống đâu: a Trên cạn b Trên không c Dưới nước d Tất Câu 2: Con sống nước: a Khỉ c Cá ngựa b Hổ d Ngựa Câu 3: Con có đời sống bay lượn không: a Ruồi b Hươu cao cổ d Cáo d Sóc Câu 4: Con sống cạn: a Châu chấu b Gấu trúc c Cào cào d Cá heo Câu 5: Em kể tên vật có đời sống bay lượn không mà em biết: ………… ………… ………… ………… 70 ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Chân thành cảm ơn em Họ tên: Lớp: 71 Bài kiểm tra sau thực nghiệm Bài: Một số loài vật sống cạn Câu 1: Ghi tên, nơi sống thức ăn vật sau vào chỗ chấm: 72 Câu 2: Con sống cạn: a Dơi b Sư tử c Chấu chấu d Cá ngựa Câu 3: Bộ phận di chuyển sóc gì?: a Chân b Cánh c Vây d Đuôi Câu 4: Con vật vật có hại: a Chuột b Thỏ c Gà d Lợn Chân thành cảm ơn em 73 PHỤ LỤC 3: TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1) Trò chơi ô chữ dạy bài: Loài vật sống đâu? Đây vật sống nước, thường theo ông Táo chầu trời Chuột sợ vật Đây loài chim thích ăn sâu bọ Con vật sống nước có 10 chân Tính nhút nhát, thích ăn cà rốt C A C H E P B O N M E O C H I C H C U A H O T 74 G 2) trò chơi ô chữ dạy bài: Ôn tập “Tự nhiên” Giống bóng lửa Nơi sống đa số động vật hoang dã Đặc điểm nước giúp cho cối, loài vật phát triển tốt Việc cần làm với vật nuôi Nhấp nha nhấp nháy Trên bầu trời đêm Buổi sáng em tìm Đi đâu hết cả? Việc cần làm để loài vật, cối không bị tàn phá Nơi có Cuội chị Hằng M T M Ă Ă R T T R Ơ R Ư N G O N G S A C H C H Ă M S O C V I S A O B A O V Ê T T R Ă N 75 G I 3) Trò chơi ô chữ dạy “ Một số loài sống cạn” Q C H O C U U A G Â C Q U Y T A M T H R Ê L C U K H Ê T H Ô N G H O A C U C H O Q U A P H Ư Ơ N G V Lợi ích lạc Quả chín đỏ Vỏ có nhiều gai Ruột đem thổi xôi Ăn vào sáng mắt? Họ hàng nhà cam? Ích lợi đinh lăng? Một phận thiếu cây? Quả năm múi, sáu khe? Cây có hình kim? 76 Ô I C Hoa nở mùa thu Hương thơm gió tiếng ru mẹ hiền? Ích lợi đu đủ? 10 Loài hoa thường nở vào mùa hè hay có sân trường? 77 [...]... thực trạng xây dựng và sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 chúng tôi đã tiến hành điều tra các nội dung sau: - Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc xây dựng và sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 - Tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong quá... của trò chơi cho nên có đến 90% giáo viên được điều tra đồng ý với điều kiện này Đồng thời, sách và tài liệu giới thiệu trò chơi học tập cũng là điều kiện không thể thiếu nên số giáo viên đồng ý chiếm tỉ lệ không nhỏ 80% 30 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 2.1 Cơ sở xây dựng và sử dụng trò chơi học tập trong chủ đề Tự nhiên môn Tự. .. quả việc việc xây dựng và sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 nói riêng b Thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Để tìm hiểu thực trạng này, chúng tôi kết hợp điều tra, quan sát và trao đổi trực tếp với các giáo viên b1 Thực trạng về mục đích sử dụng Để tìm hiểu thực... thực trạng về mục đích sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 chúng tôi tiến hành quan sát và trao đổi trực tiếp với giáo viên.Nội dung phiếu thăm dò như sau: 24 Bảng 2: Tổng hợp ý kiến của giáo viên về mục đích sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Mục đích sử dụng Số lượng Tỉ lệ... thú và niềm vui trong học tập, duy trì được sự chú ý của các em Như vậy, việc tổ chức trò chơi học tập trong chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội là cần thiết và đem lại hiệu quả cao d.Thực trạng những khó khăn và thuận lợi của giáo viên khi xây dựng và sử dụng trò chơi học tập trong tiết học chủ đề Tự nhiên môn TNXH lớp 2 Để đi sâu vào tìm hiểu vì sao giáo viên lại ít sử dụng trò chơi học tập. .. trong quá trình dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2, bao gồm: + Mục đích sử dụng + Mức độ sử dụng + Các nguồn tài liệu 21 - Tìm hiểu hứng thú của học sinh khi tham gia giờ học chủ đề Tự nhiên khi sử dụng trò chơi học tập - Tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của giáo viên khi xây dựng và sử dụng trò chơi học tập - Những điều kiện để việc sử dụng trò chơi học tập đạt hiệu quả *... động học tập của học sinh 32 2.1.3 Các nguyên tắc xây dựng và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học chủ đề Tự nhiên 2. 1.3.1.Nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập trong dạy học chủ đề Tự nhiên Khi thiết kế trò chơi cho chủ đề này, chúng tôi cần tuân thủ các nguyên tắc thiết kế: a Nguyên tắc thứ nhất “Đảm bảo cấu trúc trò chơi Một trong những đặc trưng của trò chơi học tập là có tên trò chơi, nội dung chơi, ... rằng việc vận dụng trò chơi học tập trong dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 đạt hiệu quả thì điều kiện quan trọng là bản thân từng giáo viên phải nhận thức được ưu điểm cốt lõi của trò chơi học tập Bởi chỉ khi giáo viên nhận thức được vai trò quan trọng của trò chơi học tập cho học sinh tiểu học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 nói riêng và các môn học khác nói chung... hình có kí hiệu “Cái kéo và quả đấm” chính là trò chơi học tập và ở mỗi bài học thường có trò chơi học tập Vì thế, chúng ta có thể thấy, ngày từ khi bước vào lớp 1, học sinh đã được làm quen với trò chơi học tập trong quá trình dạy học môn TNXH Chính điều này đã tạo nên một bước đệm cho việc xây 31 dựng và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học chủ đề Tự nhiên môn TNXH lớp 2 và hứa hẹn mang lại hiệu... việc xây dựng và sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học chủ đề Tự nhiên nói riêng và trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 nói chung Trên cơ sở đó, giáo viên có thể tìm tòi, suy nghĩ để biến nhận thức của mình thành việc làm cụ thể trong thực tế Từ đó vận dụng linh hoạt, sáng tạo các trò chơi học tập vào bài dạy Khi trao đổi với giáo viên lớp 2 về lí do thầy (cô) khẳng định việc xây dựng và sử dụng ... XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2. 1 Cơ sở xây dựng sử dụng trò chơi học tập chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 2. 1.1 Khả vận dụng. .. trạng xây dựng sử dụng trò chơi học tập trình dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp * Nội dung: Để tìm hiểu thực trạng xây dựng sử dụng trò chơi học tập trình dạy học chủ đề Tự nhiên môn. .. G 2. 1.5 Sử dụng trò chơi học tập chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 2. 1.5.1 Xây dựng số trò chơi học tập chủ đề Tự nhiên môn TNXH lớp Qua khảo sát vè tìm hiểu số tài liệu phân loại trò chơi

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2 Khách thể nghiên cứu

  • 3.3 Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu:

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Cấu trúc khóa luận

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1.1. Trò chơi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan