Vận dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học phần lịch sử trong môn lịch sử và địa lý lớp 4,5

81 4K 18
Vận dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học phần lịch sử trong môn lịch sử và địa lý lớp 4,5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp mở đầu Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại văn minh công nghiệp, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bÃo đòi hỏi người lao động phải có lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Sự phát triển kinh tế, xà hội đất nước đặt yêu cầu ngày cao với hệ thống giáo dục Với sản phẩm đặc biệt người, giáo dục động lực cho phát triển bền vững đất nước Để hoàn thành sứ mệnh to lớn mình, giáo dục phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức Thực tiễn thời gian qua, bên cạnh kết đạt được, giáo dục nước ta tồn hạn chế định Chất lượng giáo dục thấp, phương pháp dạy học lạc hậu, nảy sinh nhiều tiêu cực Cũng tình trạng đó, chất lượng dạy học bậc Tiểu học nói chung chất lượng dạy học môn học nói riêng chưa cao Một nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao chất lượng sử dụng phương pháp dạy học chưa cao Do đó, việc đổi phương pháp dạy học trở nên xúc, trước hết bậc Tiểu học Tiểu học bậc học tảng Trẻ em vừa mục tiêu vừa đối tượng giáo dục hoạt động giáo dục phải xuất phát từ trẻ em (đối tượng giáo dục) phải đáp ứng nhu cầu phát triển tự nhiên trẻ em (mục tiêu giáo dục) Vì đổi phương pháp dạy học Tiểu học tất yếu để phù hợp với trẻ em Đổi phương pháp dạy học phải khắc phục cách thức truyền thụ thầy giảng - trò ghi, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học Môn Lịch sử Địa lý lớp 4,5 môn học tích hợp nhiều kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xà hội Trong kiến thức Lịch sử chiếm phần đáng kể Mục tiêu phần Lịch sử chương trình Tiểu học đòi hỏi học sinh có số kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH Khoá luận tốt nghiệp nhân vật lịch sử tiêu biểu tương ®èi cã hƯ thèng theo thêi gian cđa lÞch sư Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến Rèn luyện kĩ thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn khác, biết nêu thắc mắc đặt câu hỏi trình học tập lựa chọn thông tin để giải đáp; trình bày lại kết học tập lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, người quê hương, đất nước; tôn trọng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên văn hoá gần gũi với học sinh Trên sở mục tiêu này, đòi hỏi hoạt động tổ chức hướng dẫn giáo viên phải hướng tới hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức tự rèn luyện kĩ học sinh Học sinh phải hoạt động tự bộc lộ phát triển cách tối đa thông qua hoạt động học tập Mục tiêu đòi hỏi giáo viên tổ chức học sinh học tập phải sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức người học như: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp nêu vấn đề Kể chuyện phương pháp dạy học truyền thống đặc biệt với dạy học lịch sử phương pháp dạy học đặc thù Trước có phân môn Truyện kể lịch sử có phương pháp dạy học riêng phù hợp với tên gọi Nhưng cách dạy học lịch sử trước không phù hợp với Tuy nhiên, kể chuyện coi phương pháp quan trọng thực tiễn đà chứng minh phương pháp kể chuyện phương pháp dạy học quen thuộc, tiện lợi, dễ thực có tác dụng giáo dục sâu sắc tới tình cảm, thái độ, nhận thức người học Nhưng sử dụng phương pháp kể chuyện để phát huy tính tích cực học sinh vấn đề cần quan tâm giải Vì lý mà em chọn đề tài: Vận dụng phương pháp kể chuyện dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm làm rõ sở lí luận thực tiễn phương pháp kể chuyện Vận dụng hiệu phương pháp kể chuyện dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH Khoá luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng phương pháp kể chuyện vào dạy học Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Khách thể nghiên cứu: Các phương pháp dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp kể chuyện vận dụng dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp hai trường Tiểu học: Trường Tiểu học Liên Minh - Thành phố Vĩnh Yên trường Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn - Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng phương pháp kể chuyện theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh vào dạy học phần Lịch sử nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Địa lý nói riêng góp phần đổi phương pháp dạy học Tiểu học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp kể chuyện vào dạy học Lịch sử môn Lịch sử Địa lý Tiến hành vận dụng phương pháp kể chuyện vào dạy học Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp điều tra nghiên cứu số liệu Phương pháp quan sát Phương pháp trò chuyện Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Vận dụng phương pháp kể chuyện để dạy học phần Lịch Sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH Khoá luận tốt nghiệp Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Heghen quan niệm: Phương pháp cách thức làm việc chủ thể, cách thức phụ thuộc vào nội dung phương pháp vận động bên nội dung Thuật ngữ phương pháp dạy học bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp: Methods có nghĩa đường để đạt tới mục đích dạy học Theo phương pháp dạy học đường để đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học đặc trưng tính chất hai mặt: gồm hoạt động thầy hoạt động trò Hai hoạt động tồn tiến hành mối quan hệ biện chứng Hoạt động thầy đóng vai trò chủ đạo (tổ chức, điều khiển) hoạt động trò tích cực, chủ động (tự tổ chức, tự điều khiển) 1.1.2 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Tiểu học 1.1.2.1 Cơ sở lí luận đổi phương pháp dạy học Tiểu học Trong năm gần có nhiều công trình nghiên cứu khoa học giáo dục mang tính đột phá, bổ sung cho phát triển không ngừng lực lượng giáo dục nói chung lực lượng dạy học nói riêng; đưa lí luận dạy học lên tầm cao tiền đề quan trọng cho đổi phương pháp dạy học Sau vài nét chính: - Tiếp cận hệ thống : Quá trình dạy học coi hƯ thèng gåm nhiỊu thµnh tè cã mèi quan hƯ phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH Khoá luận tốt nghiệp định chất lượng Mối quan hệ thầy, trò, phương tiện điều kiện dạy học, mục đích, nội dung phương pháp dạy học với trình kiểm tra, đánh giá trình dạy học cã mèi quan hƯ phơ thc lÉn Toµn bé trình dạy học chịu ảnh hưởng môi trường kinh tế, xà hội - Quá trình dạy học tiếp cận nhân cách : Quá trình dạy học muốn kiến tạo phát triển nhân cách phải thông qua thống ba mặt tính riêng biệt, độc đáo cá nhân, hoà đồng mối quan hệ liên nhân cách, ảnh hưởng nhân cách tới xà hội, cộng đồng Đối với phương pháp dạy học theo tiếp cận nhân cách tức phát triển ba mặt nhân cách - Quá trình dạy học theo cách tiếp cận hoạt động: Quá trình dạy học nghiên cứu hoạt động có cấu trúc hoạt động Vì phải đổi phương pháp hình thức dạy học để trình dạy học thực trình giáo viên tổ chức hoạt động khác để học sinh hoạt động lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo đồng thời hình thành nhân cách học sinh - Công nghệ dạy học : Tư tưởng công nghệ dạy học thể quan điểm sau: Chuyển hoá vào thực tiễn dạy học thành tựu khoa học công nghệ từ mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức Sử dụng tối đa hiệu phương tiện, kĩ thuật đại đa kênh đa hình vào dạy học Thiết kế hệ dạy học mới, vận hành theo nguyên lý mới, hình thức dạy học: tự động hoá - cá thể hoá - trợ giúp - Thuyết dạy học cộng tác: Thuyết tích hợp hai quan điểm : hướng vào người học hướng vào người dạy, đưa quan điểm thống biện chứng dạy học Theo thuyết này, dạy có chức thiết kế, tổ chức, đạo kiểm tra trình học, góp phần thi công không làm thay người học Học Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH Khoá luận tốt nghiệp trình tự điều khiển, chiếm lĩnh tri thức thân, tức tự tổ chức, tự thi công tự kiểm tra việc học điều khiển thầy Hai hoạt động thống với nhờ cộng tác - yếu tố trì, phát triển thống trọn vẹn trình dạy học yếu tố dẫn đến chất lượng cao dạy tốt, học tốt 1.1.2.2 Cơ sở thực tiễn đổi phương pháp dạy học - Xuất phát từ đặc điểm thời đại: Do phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ, đòi hỏi phát triển kinh tế- xà hội đất nước nên nhà trường phải trang bị cho học sinh kiến thức bản, đại cập nhật với thành tựu mẻ khoa học công nghệ, gần gũi với đời sống phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Tiểu học Mặt khác, thực tiễn đòi hỏi giáo dục đào tạo nói chung dạy học nói riêng phải đào tạo người có phẩm chất: linh hoạt, động, sáng tạo, thích ứng với đòi hỏi đa dạng nhu cầu lao động kinh tế thị trường - Xuất phát từ đường lối, quan điểm giáo dục Đảng: Từ Nghị Quyết Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá 7, Đảng ta đà đề yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học tất bậc học Nghị Quyết Trung ương khoá 8, Đảng nêu rõ phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính sáng tạo người học Quán triệt tư tưởng, đường lối Đảng đổi phương pháp dạy học việc cần thiết, cấp bách - Xuất phát từ thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học TiĨu häc: D¹y häc TiĨu häc hiƯn nay, dï nhiỊu giáo viên có ý thức việc đổi phương pháp dạy học việc đổi chậm chưa đem lại hiệu cao Với phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học kiến tạovẫn chưa sử dụng nhiều Ngay với phương pháp dạy học Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH Khoá luận tốt nghiệp truyền thống : phương pháp thuyết trình, phương pháp kể chuyệnthì giáo viên chưa phát huy hết ưu điểm Do học mang tính chất gò bó khô khan - Xuất phát tõ néi dung d¹y häc ë TiĨu häc: Néi dung dạy học đà đại hoá, tính hệ thống ngày cao, mức độ ngày sâu rộng Vì mà cần có phương pháp dạy học thích hợp tăng cường hoạt động học tập cá nhân qua kích thích động bên người học, làm cho họ tăng cường tính chủ động, tự tin, phát triển khả suy lý, óc phê phán để tự phát kiến thức Muốn cần phối hợp phương pháp dạy học đại với sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo tinh thần 1.1.3 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học Đổi phương pháp dạy học Tiểu học thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kĩ thói quen tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào thùc tiƠn, t¹o høng thó häc tËp cho häc sinh Qua học sinh chủ động tìm tòi, khám phá, phát hiện, rèn luyện xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, lực, phẩm chất Đổi phương pháp dạy học cần theo hướng sử dụng phương tiện dạy học đại vào dạy học; theo hướng tăng cường kĩ thực hành cho học sinh để học sinh có kĩ vận dụng kiến thức lí thuyết vào tình cụ thể sống Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích cực nghĩa gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống mà kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học đà trun thèng ®ång thêi häc hái, vËn dơng mét sè phương pháp mới, đại Bởi loại kiÕn thøc häc sinh ®Ịu cã thĨ chiÕm lÜnh b»ng hoạt động tự lực dù có đủ phương tiện học tập; phương pháp dạy học tích cực dễ dàng vận dụng nơi, Đặng Thị BÝch - Líp K32A-GDTH Kho¸ ln tèt nghiƯp mäi lúc Cũng học sinh tự nguyện, tự giác tham gia hoạt động tích cực phương pháp vạn phải vận dụng phối hợp phương pháp Cần phải khai thác phương pháp tích cực hệ thống phương pháp truyền thống Các sách lí luận rõ mặt hoạt động nhận thức phương pháp thực hành tích cực phương pháp trực quan phương pháp trực quan tích cực phương pháp dùng lời Trong nhóm phương pháp dùng lời lời (lời thầy, lời trò, lời sách) đóng vai trò nguồn tri thức chủ yếu, đặc biệt quan trọng lời thầy Phương pháp dùng lời có sử dụng phương tiện trực quan phương tiện đóng vai trò minh hoạ lời thầy Trong phương pháp dùng lời phương pháp vấn đáp, học sinh làm việc với sách, báo cáo nhỏ học sinh có nhiều thuận lợi để phát huy tính tích cực học sinh Các sách lí luận dạy học rõ, cần quan tâm tới mặt bên phương pháp dạy học (giải thích, minh hoạ, tìm tòi phần, nghiên cứu, quy nạp hay diễn dịch, phân tích hay tổng hợp) Việc sử dụng tranh, mô hình, đồ đem lại hiệu sư phạm khác giáo viên sử dụng theo lối giải thích - minh hoạ phương pháp dùng lời, theo lối tìm tòi phận phương pháp trực quan theo lối nghiên cứu phương pháp thực hành Đối với môn Lịch sử Địa lý, phần Lịch sử kiến thức thuộc khoa học xà hội giáo viên sử dụng phương pháp dạy học đảm bảo đặc trưng môn gây hứng thú cho học sinh: gây xúc cảm giáo dục tư tưởng học sinh qua tiết lịch sử; đảm bảo cân đối hoạt động giáo viên học sinh học; tiếp tục làm phong phú kinh nghiệm rèn kĩ học tập môn cho học sinh Khi dạy học Lịch sử, phương pháp thường dùng là: phương pháp thuyết trình, phương pháp kể chuyện, phương pháp truyền đạt Đó phương pháp dạy học truyền thống Trong sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên cần khai thác chức Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH Khoá luận tốt nghiệp khêu gợi vốn có phương pháp để kích thích phát huy vai trò chủ động nhận thức người học Giáo viên đóng vai trò cố vấn, hướng dÉn, khÝch lƯ ®èi víi viƯc häc tËp cđa häc sinh Giáo viên đóng vai trò chủ đạo đổi phương pháp dạy học trước hết phải tìm tòi phương pháp truyền đạt cho hiệu quả, kích thích tư sáng tạo học sinh Giáo viên cần chủ động bồi dưỡng chuyên môn, tìm tài liệu chuẩn cho phù hợp nhận thức học sinh để cung cấp cho em như: giáo viên thường xuyên theo dõi cập nhật thông tin, số liệu, kiện lịch sử qua phương tiện để có tư liệu giảng dạy gây hứng thú Qua hướng dẫn học sinh biết cách học, suy luận, biết cách tìm lại vấn đề đà quên, tìm tòi kiến thức Nâng cao kĩ thu thập thông tin, sử dụng nguồn tư liệu có sẵn từ sách giáo khoa qua phương tiện truyền thông khác Như vận dụng phương pháp dạy học truyền thống phải coi trọng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh Theo mối quan hệ thầytrò có thay đổi Giáo viên không đơn người truyền thụ kiến thức cho học sinh tiếp nhận mà phản ánh trở lại em Trên quan điểm khuyến khích học sinh chuẩn bị trước đến lớp để hình dung trước khái niệm, kiến thức tiếp thu khắc sâu Nếu biết vận dụng phương pháp dạy học truyền thống cách tích cực phù hợp với môn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học 1.2 Phương pháp kể chuyện 1.2.1 Khái niệm phương pháp kể chuyện Kể động từ biểu thị hành động nói Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) giải thích: Kể nói có đầu có đuôi cho người khác biết nêu ví dụ: kể chuyện đời xưa [10, 485] Khi vị trí thuật ngữ, kể chuyện bao gồm bốn phạm trù ngữ nghĩa sau: - Chỉ loại hình tự văn học (phân biệt với loại hình trữ tình, loại hình kịch) gọi truyện hay tiểu thuyết Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH Khoá luận tốt nghiệp - Chỉ tên phương pháp nói diễn giảng - Chỉ tên loại văn thuật chuyện môn Tập làm văn - Chỉ tên phân môn học lớp trường Tiểu học đề cập đến phạm ngữ nghĩa thứ hai: Kể chuyện phương pháp trực quan sinh động lời nói, cần thay đổi hình thức diễn gi¶ng nh»m thu hót sù chó ý cđa ng­êi nghe, người ta xen kẽ phương pháp kể chuyện Kể chuyện hình thức thông tin nhanh, gọn, truyền cảm ngôn ngữ Theo định nghĩa rộng, kể chuyện bao hàm toàn ngôn ngữ nói sinh hoạt hàng ngày Kể chuyện không mang chức thông tin mà chức giải trí hay cao chức nghệ thuật Đối với giáo viên lời nói coi công cụ hữu hiệu hoạt động sư phạm biết cách diễn đạt ý tưởng khái niệm trừu tượng nhất, xa lạ trở thành dễ hiểu gần gũi học sinh Kể chuyện phương pháp dạy học dùng nhiều Tiểu học Các nhà sư phạm khuyến khích sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học cách hiệu để xây dựng kÕt cÊu cho th«ng tin míi nhËn thøc cđa trẻ em Những truyện kể hình thức nhận thức giới trẻ, giúp em xác hóa biểu tượng đà có thực tế xung quanh, bước cung cấp thêm khái niệm mới, mở rộng kinh nghiệm sống cho em Trong trình dạy học, giáo viên thường sử dơng hai h×nh thøc kĨ chun sau: kĨ chun chiÕm tiết học, kể chuyện xen kẽ trình giảng Giới thiệu số phương pháp kể chuyện thường dùng là: - Kể chuyện mạch phân đoạn theo trí nhớ - Kể chuyện kết hợp với ®äc trun - KĨ chun d­íi d¹ng giíi thiƯu néi dung mét bøc th­ - KĨ chun kÕt hỵp víi phương tiện nghe nhìn dạng dẫn chuyện thuyết minh cho phim đèn chiếu Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 10 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Phạm Thị Kim Anh (2006), Về phương pháp dạy học Lịch sử lớp 5, Tạp chí dạy học ngày số Trần Mạnh Cường, Đào Thị Hồng (2005), Dạy học Lịch sử theo chương trình Tiểu học mới-Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên TiĨu häc chu kú III (2003 - 2007), NXB Gi¸o dơc, Hµ Néi Ngun Anh Dịng, Ngun Tut Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen (2005), Sách giáo khoa Lịch sử Địa lý lớp 4, NXB Giáo dục Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Hữu Chí, Trần Viết Lưu, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen (2006), SGK Lịch sử Địa lý lớp 5, NXB Giáo dục Nguyễn Thượng Giao (2004), Giáo trình phương pháp dạy học môn học Tự nhiên Xà hội, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2008), Một số kinh nghiệm vận dụng hiệu phương pháp kể chuyện giảng dạy môn Đạo đức cấp Tiểu học, Google.com Đỗ Đình Hoan (1996), Một số vấn đề phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Chu Huy (2000), D¹y KĨ chun ë tr­êng TiĨu häc, NXB Giáo dục Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Kể chuyện - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục 10 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 11 Nguyễn Trại, Nguyễn Lê Hoài Thu, Thiết kế giảng Lịch sử lớp 4, 5, NXB Hà Nội, Hà Nội 12 Chương trình Tiểu học (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị Bích - Líp K32A-GDTH 67 Kho¸ ln tèt nghiƯp Phơ lơc Phiếu điều tra Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Điền dấu x vào ô trống thầy cô chọn Câu 1: Thầy (cô) hiểu phương pháp kể chuyện? Kể chuyện phương pháp dùng lời để giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hành động, tâm tư nhân vật Kể chuyện phương pháp thông tin nhanh gọn, truyền cảm ngôn ngữ Phương pháp kể chuyện phương pháp dùng lời nói trình bày cách sinh động, có hình ảnh truyền cảm đến người nghe nhân vật lịch sử, kiện lịch sử, phát minh khoa học, vùng đất xa lạđể hình thành biểu tượng, khái niệm với niềm tin sâu sắc Câu 2: Thầy (cô) có thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học sau vào dạy học Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, không? STT Các phương pháp dạy học Thuyết trình Thảo luận nhóm Dạy học theo dự án Dạy học nêu vấn đề Kể chuyện Các phương pháp dạy học khác Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng (vui lòng ghi rõ ) Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 68 Khoá luận tốt nghiệp Câu 3: Trong dạy học Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp kể chuyện mức độ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 4: Trong dạy học Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, phương pháp kể chuyện có tác dụng nào? Rất tốt Tốt Bình thường Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 69 Kho¸ ln tèt nghiƯp Phơ lơc Em h·y đánh dấu x vào câu trả lời nhất: Câu 1: Hoàn cảnh nước ta dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn nào? Chiến tranh Trịnh Nguyễn khiến đất nước ta bị chia cắt 200 năm Trải qua hai kỉ, quyền họ Trịnh Đàng họ Nguyễn Đàng Trong tìm cách vơ vét, bóc lột cải nhân dân khiến cho đời sống nhân dân vô cực khổ Chiến tranh Trịnh Nguyễn khiến đất nước ta bị chia cắt 200 năm Trải qua hai kỉ, quyền họ Nguyễn Đàng họ Trịnh Đàng Trong tìm cách vơ vét, bóc lột cải nhân dân khiến cho đời sống nhân dân vô cực khổ Chiến tranh Trịnh Nguyễn khiến đất nước ta bị chia cắt 300 năm Trải qua ba kỉ, quyền họ Nguyễn Đàng họ Trịnh Đàng Trong tìm cách vơ vét, bóc lột cải nhân dân khiến cho đời sống nhân dân vô cực khổ Câu 2: Khởi nghĩa Tây Sơn bắt đầu nổ vào năm nào? 1770 1771 1772 Câu 3: Ai người lÃnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn? Nguyễn Huệ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ Câu 4: Nguyễn Huệ nhân dân ta quen gọi gì? Người anh hùng áo vải Đức ông Tám Anh hùng Quang Trung Đặng Thị Bích - Líp K32A-GDTH 70 Kho¸ ln tèt nghiƯp Phơ lơc Câu 1: Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc nào? Ai người huy? Mục đích tiến quân gì? Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc vào năm 1771, Nguyễn Huệ tổng huy để tiêu diệt chúa Trịnh, thống giang san Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc vào năm 1786, Nguyễn Nhạc tổng huy để lật đổ quyền họ Trịnh Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc vào năm 1786, Nguyễn Huệ tổng huy để lật đổ quyền Trịnh, thống giang san Câu 2: Những việc cho thấy chúa Trịnh bầy chủ quan, coi thường lực lượng nghĩa quân? Một viên tướng nghĩa quân đường xa lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình nên cần đánh trận nhà chúa thắng Một viên tướng khác thề đem chết để trả ơn chúa Trịnh Khải lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến Tất ý Câu 3: Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ nào? Quân Trịnh chiến đấu anh dũng không dành thắng lợi Quân Trịnh sợ hÃi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy Quân Trịnh quân Tây Sơn đánh không phân thắng bại Câu 4: Kết ý nghĩa tiến quân Thăng Long Nguyễn Huệ? Làm chủ Thăng Long Mở đầu việc thống đất nước sau 200 năm chia cắt Làm chủ Thăng Long, lật đổ quyền họ Trịnh, mở đầu việc thống đất nước sau 200 năm chia cắt Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 71 Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục Dạy học nhóm đối chứng Giáo án Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long (Năm 1786) I Mục tiêu: - KiÕn thøc: Sau bµi häc, häc sinh biÕt: + Sơ lược diễn biến công Bắc tiêu diệt quyền họ Trịnh nghĩa quân Tây Sơn + ý nghĩa việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long mở đầu cho việc thống lại đất nước sau 200 năm chia cắt - Kĩ năng: Học sinh hình thành phát triển kĩ năng: + Quan sát, ghi nhớ, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn khác, trình bày lại kết học tập lời nói - Thái độ: Học sinh hình thành phát triển tình cảm: + Lòng yêu quê hương đất nước tự hào dân tộc + Có ý thức noi gương anh hùng dân tộc II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập cho học sinh Bản đồ Việt Nam III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 72 Khoá luận tốt nghiệp Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ Giới thiệu - Giáo viên gọi học sinh lên bảng, - học sinh lên bảng thực yêu yêu cầu trả lời câu hỏi sau: cầu + Em hÃy miêu tả lại số thành thị nước ta kỉ XVI đến kỉ XVII + Theo em, cảnh buôn bán sôi động thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời nào? - Giáo viên nhận xét việc học nhà học sinh - Giáo viên sử dụng lược đồ (bản đồ) vùng đất Tây Sơn, Đàng Trong, Đàng Ngoài giới thiệu sơ lược khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, sau dẫn vào bài: Sau học xong 21, đà biết kết cục đau thương chiến tranh Trịnh Nguyễn: Đất nước ta bị chia cắt 200 năm Trải qua kỉ, quyền họ Trịnh Đàng Ngoài họ Nguyễn Đàng Trong tìm cách vơ vét, bóc lột cải nhân dân, khiến cho đời sống nhân dân ta vô cực khổ Căm phẫn với ách thống trị bạo ngược tập đoàn phong kiến, năm 1771, Tây Sơn, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ đà phất cờ khởi nghĩa Đến năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn đà làm chủ toàn vùng đất Đàng Trong Thừa thắng, nghĩa quân tiếp tục vượt sông Gianh tiến Bắc lật đổ chúa Trịnh Bài học hôm giúp em biết tiến quân - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng - Hai học sinh lên bảng thực đồ vùng đất Tây Sơn Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH yêu cầu 73 Khoá luận tốt nghiệp - Giáo viên giới thiệu vùng đất Tây Sơn: Tây Sơn vùng đất thuộc huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn, dinh Quảng Nam (nay huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định) Tây Sơn vốn có hai vùng: vùng rừng núi Thượng đạo (nay thuộc tỉnh Gia Lai), vùng Hạ đạo (nay thuộc Bình Định); Tây Sơn thượng đạo vùng rừng núi rậm rạp nên chọn làm cho khởi nghĩa Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân Bắc tiêu diệt chúa Trịnh * Mục tiêu: - Học sinh nắm sơ lược diễn biến tiến công Bắc tiêu diệt quyền họ Trịnh nghĩa quân Tây Sơn - Hiểu ý nghĩa việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long mở đầu cho việc thống lại đất nước sau 200 năm chia cắt * Các bước tiến hành: Bước 1: Làm việc với phiếu học tập - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm - Học sinh làm việc cá nhân việc với phiếu học tập - Giáo viên phát phiếu học tập cho - Học sinh nhận phiếu, đọc thầm sách học sinh giáo khoa tự làm - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh gặp khó khăn Bước 2: Báo cáo kết - Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết - Một số học sinh báo cáo, học làm việc sinh khác theo dõi để nhận xét - Giáo viên kết luận làm Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 74 Kho¸ ln tèt nghiƯp PhiÕu häc tËp Hä tên: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời cho câu hỏi sau đây: Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc vào nào? Ai người huy? Mục đích tiến công gì? Nghĩa quân Tây Sơn tiến công Bắc vào năm 1771, Nguyễn Huệ tổng huy để tiêu diệt chúa Trịnh, thống giang san Nghĩa quân Tây Sơn tiến công Bắc vào năm 1786, Nguyễn Nhạc tổng huy để lật đổ quyền họ Trịnh Nghĩa quân Tây Sơn tiến công Bắc vào năm 1786, Nguyễn Huệ tổng huy để lật đổ quyền họ Trịnh, thống giang san Chúa Trịnh bầy tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc đà có thái độ nào? Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân mưu kế giữ kinh thành Cả hai ý Những việc cho thấy chúa Trịnh bầy chủ quan coi thường lực lượng nghĩa quân? Một viên tướng nghĩa quân đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình nên cần đánh trận nhà chúa thắng Một viên tướng khác thề đem chết để trả ơn chúa Trịnh Khải lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến Tất ý Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ nào? Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 75 Khoá luận tốt nghiệp Quân Trịnh chiến đấu anh hùng không giành thắng lợi Quân Trịnh sợ hÃi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy Quân Trịnh quân Tây Sơn đánh không phân thắng bại Kết ý nghĩa tiến quân Thăng Long Nguyễn Huệ? Làm chủ Thăng Long, lật đổ quyền họ Trịnh Mở đầu việc thống đất nước sau 200 năm chia cắt Cả hai ý - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào - học sinh trình bày trước nội dung phiếu để trình bày lại lớp, học sinh lớp theo dõi nhận tiến công Bắc nghĩa quân Tây xét, bổ sung ý kiến Sơn - Giáo viên tuyên dương học sinh trình bày tốt * Kết luận: Năm 1786, Nguyễn Huệ cầm đầu nghĩa quân Tây Sơn, nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh Phú Xuân với hệ thống quân Trịnh suốt dọc miền Trung từ Quảng Bình đến Ninh Bình, Nam Định tiến thẳng Thăng Long tiêu diệt tập đoàn họ Trịnh khôi phục vương quyền cho nhà họ Lê Chiến công mở đầu cho việc thống đất nước sau 200 năm chia cắt Hoạt động 2: Tìm hiểu vỊ ng­êi anh hïng Ngun H * Mơc tiªu: + Häc sinh hiĨu biÕt vỊ ng­êi anh hïng d©n téc Nguyễn Huệ qua tìm hiểu, trao đổi, thảo luận nhóm + Học sinh có ý thức noi gương anh hùng dân tộc * Các bước tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - Giáo viên tổ chức cho häc sinh th¶o - Häc sinh th¶o luËn theo nhãm để Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 76 Khoá luận tốt nghiệp luận nhóm để nêu hiểu nêu hiểu biết biết m×nh vỊ ng­êi anh hïng ng­êi anh hïng Ngun H Nguyễn Huệ - Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Bước 2: Báo cáo kết - Giáo viên gọi học sinh đại diện - Đại diện -> nhóm lên báo cáo nhóm lên báo cáo kết thảo luận kết thảo luận, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến - Giáo viên nhận xét kết tinh - Học sinh lắng nghe nhận xét thần làm việc nhóm * Kết luận: Nguyễn Huệ vua đời thứ hai nhà Tây Sơn, từ năm 1788 đến năm 1792, đặt niên hiệu Quang Trung, nhân dân quen gọi Quang Trung Hoàng Đế Ông lập nhiều chiến công hiển hách ghi danh vào lịch sử dân tộc, nhân dân yêu quý gọi ông với tên gần gũi Người anh hùng áo vải ý nói người anh hùng từ nông dân trưởng thành Củng cố, dặn dò - Giáo viên tổng kết học, dặn học - Học sinh nghe sinh nhà học thuộc làm tập tự đánh giá kết học chuẩn bị sau Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 77 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận c¬ së thùc tiƠn C¬ së lÝ ln 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học 1.2 Phương pháp kể chuyện 1.3 Môn Lịch sử Địa lý lớp 4, vấn đề sử dụng phương pháp 18 kể chuyện 1.4 Vai trò phương pháp kể chuyện việc vận dụng để dạy 19 học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Cơ sở thực tiễn 2.1 Nhận thức giáo viên phương pháp kể chuyện 20 21 2.2 Mức độ hiệu sử dụng phương pháp, hình thức dạy học 21 dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, 2.3 Mức độ hiệu sử dụng phương pháp kể chuyện dạy 23 học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, 2.4 Nhận thức giáo viên tác dụng phương pháp kể chuyện 24 dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, 2.5 Thuận lợi khó khăn việc vận dụng phương pháp kể chuyện 24 vào dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Chương 2: Vận dụng phương pháp kể chuyện dạy học phần 27 Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Các nguyên tắc vận dụng phương pháp kể chuyện dạy học 27 phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 78 Khoá luận tốt nghiệp 1.1 Đảm bảo yêu cầu trực quan 1.2 Phân phối thời gian hợp lý 1.3 Nguyên tắc tôn trọng tính chân thực lịch sử đồng thời kể chuyện coi chép có sáng tạo 1.4 Kể chuyện cần hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập cho học sinh 1.5 Nguyên tắc thống vai trò tích cực, tự giác, độc lập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên Đề xuất quy trình sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học 30 phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Một số môn Lịch sử Địa lý lớp 4, sử dụng phương 33 pháp kể chuyện Thiết kế số học phần Lịch sử môn Lịch sử 34 Địa lý lớp 4, phương pháp kể chuyện 4.1 Kế hoạch học: Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long (Năm 1786) 4.2 Kế hoạch học: Bài 5: Quyết chí tìm đường cứu nước 4.3 Kế hoạch học: Bài 8: Xô viết Nghệ - Tĩnh 58 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 62 Kết luận Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 79 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khoá luận gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ Nhưng bảo tận tình Th.S Phạm Quang Tiệp, đà bước tiến hành hoàn thành khoá luận với đề tài: Vận dụng phương pháp kể chuyện vào dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Đặng Thị Bích Đặng Thị Bích - Lớp K32A-GDTH 80 Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết nêu khoá luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Đặng Thị Bích Đặng ThÞ BÝch - Líp K32A-GDTH 81 ... lý luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp kể chuyện vào dạy học Lịch sử môn Lịch sử Địa lý Tiến hành vận dụng phương pháp kể chuyện vào dạy học Lịch sử môn Lịch sử Địa lý. .. Chương 2: Vận dụng phương pháp kể chuyện dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Các nguyên tắc vận dụng phương pháp kể chuyện dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, 1.1 Đảm bảo... Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, 2.5 Thuận lợi khó khăn việc vận dụng phương pháp kể chuyện vào dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, 2.5.1 Thuận lợi Đổi phương pháp dạy học không sử

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan