Tìm hiểu thực trạng nhận thức về giáo dục trẻ em tuổi mầm non trong gia đình (trong khu vực vĩnh yên vĩnh phúc)

67 351 0
Tìm hiểu thực trạng nhận thức về giáo dục trẻ em tuổi mầm non trong gia đình (trong khu vực vĩnh yên   vĩnh phúc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu Lí chọn đề tài Uốn từ thủa non Dạy từ thủa trẻ thơ. Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ông cha ta đến nguyên giá trị Điều chứng tỏ từ nhân dân ta có ý thức nuôi dạy từ trẻ vừa lọt lòng Nhưng nhận thức gia đình khác nên trình giáo dục có khác gia đình Trong công đổi đất nước, Đảng nhà nước ta chủ trương Muốn tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người yếu tố phát triển nhanh bền vững (Nghị hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII) Bậc mầm non năm gần đặt vị trí xứng đáng - bậc học sở giúp trẻ học lên bậc học cao Vì vậy, để tránh tình trạng "chăm ngọn, bỏ gốc" bậc phụ huynh khuyến cáo tác dụng to lớn việc giáo dục, chăm sóc gia đình Đối với trẻ nhỏ, gia đình môi trường lý tưởng cho việc chăm sóc giáo dục chúng Gia đình tổ ấm hình thành nên người thương yêu, ruột thịt, trẻ quan tâm chăm sóc hết lòng ông bà, cha mẹ, Gia đình môi trường an toàn thể chất lẫn tinh thần cho phát triển trẻ, lẽ việc chăm sóc giáo dục trẻ thực cách tỉ mỉ chu đáo chút Đó tính ưu việt gia đình việc giáo dục trẻ nhỏ Văn hoá gia đình môi trường đặc biệt phù hợp với phát triển trẻ thơ trẻ sống môi trường an toàn tâm lý thể chất Gia đình chăm sóc trẻ em tình yêu thương ruột thịt Chỉ có Bùi Thị Kim Yến K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp gia đình đứa trẻ hưởng đầy đủ tình yêu thương, có phút đùa vui thích thú bên mẹ, trò chuyên thủ thỉ với người thân, vỗ âu yếm ăn, ngủ Người lớn gia đình dạy trẻ "giao tiếp trực tiếp" thường xuyên với Con hỏi mẹ đáp, mẹ gọi thưa, mẹ kể truyện nghe, nói sai mẹ sửa, Từ trẻ lớn lên bên cạnh mẹ, qua trẻ học ăn, học nói, học làm người cách tự nhiên nhẹ nhàng Có câu phương ngôn sâu sắc người da đỏ: "Tương lai giới nằm tay cháu bé Người mẹ cần ôm chặt vào lòng để bé nhận giới Còn người cha bồng lên đồi cao để bé nhận giới nào" Và A.C MacKaRenCô nói: Những mà bố mẹ làm cho trước tuổi học, 90% kết trình giáo dục Tất điều chứng tỏ gia đình giữ vị trí quan trọng trình giáo dục trẻ mầm non Hiện phần lớn gia đình nhận thức vị trí quan trọng Song số gia đình cho trẻ cần "biết ăn, biết ngủ" được, trẻ bé chưa biết không cần phải giáo dục Bản thân tôi, với tư cách sinh viên năm cuối nghành Sư phạm giáo dục mầm non, học tập rèn luyện mái trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xuân Hoà - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Tôi cảm thấy có trách nhiệm góp phần kiến thức cung cấp trau dồi trường để giúp cho gia đình nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục gia đình trẻ mầm non Từ nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Vì chọn đề tài nghiên cứu "Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc" Bùi Thị Kim Yến K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nhà tâm lý, giáo dục học nghiên cứu vấn đề nhận thức giáo dục trẻ em gia đình khía cạnh Theo Arixtốt nhà giáo dục tiêu biểu Hy Lạp cổ đại, ông đánh giá cao vai trò giáo dục gia đình việc giáo dục trẻ em, giáo dục ban đầu Theo J.A CooMenXki: muốn giáo dục trẻ em phải dựa vào đặc điểm phát triển mặt sinh lý tâm lý trẻ để giáo dục trẻ Tác giả L.F Oxtropxcaia trẻ không lời viết bậc cha mẹ nhận thức rõ tất trách nhiệm giáo dục trẻ mà xã hội giao cho mình, biểu quan tâm lớn tri thức sư phạm Việt Nam, tác giả Nguyễn ánh Tuyết Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn đưa vai trò giáo dục gia đình phát triển trẻ thơ Tác giả Vũ Mạnh Quỳnh Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo viết phát triển hoàn thiện trẻ tương lai phụ thuộc nhiều vào cách chăm sóc giáo dục cha mẹ[6, tr5] Tuy nhiên đề tài tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo dục trẻ em gia đình khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc chưa có nghiên cứu Vì mà tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc nhằm nâng cao nhận thức giáo dục trẻ em gia đình Mức độ phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nhận thức bậc phụ huynh trẻ tuổi khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc nội dung giáo dục trẻ phương pháp giáo dục trẻ gia đình Bùi Thị Kim Yến K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến giáo dục trẻ em, tâm lý trẻ em để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra tiến hành điều tra - Phát thực trạng nhận thức giáo dục trẻ em gia đình khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức việc giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhận thức bậc phụ huynh việc giáo dục trẻ em gia đình khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Khách thể nghiên cứu Các bậc phụ huynh cháu từ tuổi khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Hiện có nhiều bậc phụ huynh cháu từ tuổi nhận thức vị trí vai trò giáo dục gia đình với tuổi mầm non Xong nhữg quan niệm, trình độ, cách sống cách sinh hoạt gia đình khác nhiều bậc phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa vị trí giáo dục gia đình với trẻ mầm non Do nội dung phương pháp giáo dục trẻ có sai lệch đáng tiếc Tuy nhiên, họ tư vấn cung cấp kiến thức khoa học lĩnh vực này, họ giáo dục cháu nội dung phương pháp giáo dục đắn ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng giáo dục trẻ mầm non quan trọng cần thiết Trên sở tìm hiểu, phát việc giáo dục trẻ giúp ta Bùi Thị Kim Yến K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp tìm nhận thức tích cực tiêu cực thực tiễn giáo dục trẻ tuổi mầm non Từ tư vấn nội dung phương pháp giáo dục trẻ đắn gia đình giúp bậc phụ huynh nôi dạy khoa học, tạo sở để cháu phát triển toàn diện, xây dựng cho xã hội hệ khỏe thể lực, lành mạnh tâm hồn thông minh trí tuệ Phương pháp nghiên cứu chủ yếu - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích kết - Phương pháp thống kê toán học - phương pháp tổng kết kinh nghiệm 10 Dự kiến công trình nghiên cứu Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mức độ phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu chủ yếu 10 Dự kiến công trình nghiên cứu Phần 2: Nội dung Chương Cơ sở lý luận 1.1 Nhận thức gì? 1.2 Giáo dục gì? Bùi Thị Kim Yến K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 1.3 Giáo dục gia đình gì? 1.4 Vai trò giáo dục gia đình 1.5 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non 1.6 Một số biện pháp giáo dục gia đình với tuổi mầm non Chương Thực trạng nhận thức bậc phụ huynh khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc giáo dục gia đình với tuổi mầm non 2.1 Một số nét khái quát khách thể nghiên cứu 2.2 Nhận thức bậc phụ huynh khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc vai trò giáo dục gia đình với trẻ tuổi mầm non 2.3 Nhận thức bậc phụ huynh yếu tố tác động đến trẻ tuổi mầm non 2.4 Nhận thức bậc phụ huynh giáo dục hành vi ứng xử giao tiếp với trẻ mầm non 2.5 Nhận thức bậc phụ huynh tác động biện pháp giáo dục trẻ mầm non Chương Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức bậc phụ huynh giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 3.1 Mục tiêu thử nghiệm 3.2 Nội dung thử nghiệm 3.3 Kết thử nghiệm Phần kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Bùi Thị Kim Yến K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nội dung Chương sở lý luận 1.1 Nhận thức gì? Để phản ánh thực khách quan, người không bày tỏ thái độ với mà trước hết nhận thức giới Để có hành vi văn hoá đẹp, biết tôn trọng, lễ phép với người lớn, thể cử chỉ, hành động, lời nói trước hết phải nhận thức người lớn người bề trên, người tuổi Những tượng tâm lí người (cảm giác, tri giác, tư duy) nhằm phản ánh thực khách quan, gọi hoạt động nhận thức người Hoạt động mang lại sản phẩm khác thực khách quan (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm) Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người Theo quan điểm triết học Mac - Lênin, nhận thức trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn [1, tr25] Còn theo Từ điển bách khoa Việt Nam, nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư không ngừng tiến đến gần khách thể [11, tr224] 1.2 Giáo dục gì? Theo quan điểm học thuyết Mac - Lênin chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội, người xã hội không tách rời nhau.Xã hội muốn phát triển cần dựa vào giáo dục Giáo dục góp phần làm cho xã hội phát triển thông qua sản phẩm - người có nhân cách Trong từ điển tiếng Việt có ghi giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng Bùi Thị Kim Yến K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề ra"[10, tr379] Quá trình giáo dục trình hoạt động phối hợp tương tác người giáo dục người giáo dục, tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch Dưới đạo người giáo dục, người giáo dục tự giác, tích cực tự lực nắm vững hệ thống quan điểm, niềm tin, thái độ hình thành hành vi, thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức 1.3 Giáo dục gia đình gì? Giáo dục gia đình hiểu toàn tác động gia đình hình thành phát triển nhân cách người, trước hết lớp trẻ Không thể có hình thành phát triển nhân cách cách đầy đủ vững bền môi trường giáo dục gia đình thuận lợi Bởi gia đình thể chế đầu tiên, quan trọng in dấu lên nhân cách hình thành vào lứa tuổi non dại, trẻ em chưa có ý thức rõ điều Những mối liên hệ trẻ em với môi trường nguyên thuỷ này, đặc biệt với bố mẹ, định phương thức ứng xử, mặt tình cảm mà chúng trải qua sau mối liên hệ với cá nhân khác Một mối liên hệ tốt với bố mẹ, với mẹ coi tốt, đem lại cho trẻ phấn chấn, tin cậy, lòng biết ơn lòng hào hiệp sau Còn mối liên hệ bị trẻ coi xấu đem lại cho chúng nỗi lo sợ có, bất an, ganh tức, nghi ngờ, chí co lại kiểu tinh thần phân lập 1.4 Vai trò giáo dục gia đình Tổ ấm gia đình nôi, bến đỗ để từ người bước xã hội Một chức bản, quan trọng gia đình chức nuôi nấng giáo dục Nếu người sinh mà không nuôi nấng dạy dỗ gia đình thực khó có điều kiện trở Bùi Thị Kim Yến K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp thành người bình thường Nếu từ nhỏ người không giáo dục đầy đủ lớn lên trở thành hoang dã, gia giáo, nề nếp: Bé không vin gãy cành Giáo dục gia đình có tác động mạnh mẽ, có ý nghĩa sâu sắc với trẻ thơ có ý nghĩa to lớn đến đời người lúc trưởng thành già Trong giáo dục trẻ, người mẹ có ảnh hưởng lớn đến phẩm chất đạo đức, nét tính cách lực Cho nên Tình giáo dục gia đình Xecmiacer có viết Có thực tế phần lớn thiên tài có bà mẹ tuyệt vời họ nhận người mẹ nhiều người cha [3, tr78] Hơn nữa, giáo dục gia đình có nét đặc thù riêng mà giáo dục nhà trường giáo dục xã hội không có, giáo dục gia đình dựa vào tình yêu thương người ruột thịt, quan hệ gia đình quan hệ huyết thống Con gia đình ông bà, cha mẹ sẵn sàng hy sinh vật chất tinh thần để tạo thuận lợi cho việc giáo dục nên người Vì vậy,giáo dục gia đình giáo dục toàn diện Giáo dục trẻ tuổi mầm non gia đình đạt hiệu tốt thành viên gia đình hiểu tầm quan trọng giáo dục gia đình trách nhiệm lớn lao xã hội Cần nhận thức rằng: dạy đứa trẻ trở thành người tốt dễ nhiều phải cải tạo đứa hư thành người bình thường Giáo dục trẻ gia đình khoa học nghệ thuật Nó mang ý nghĩa thời sự, luôn nảy sinh nhiều điều mẻ nên đòi hỏi gia đình phải luôn khám phá, tìm hiểu Bùi Thị Kim Yến K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 1.5 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi mầm non 1.5.1 Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ - tuổi Những phẩm chất tâm lý đặc điểm nhân cách trẻ phát triển mạnh mẽ hoạt động vui chơi Trò chơi đóng vai theo chủ đề ý nghĩa định đến phát triển trí tưởng tượng trẻ, mà có tác động mạnh đến phát triển đời sống tình cảm trẻ Mối quan hệ Người - Người phản ánh trò chơi, rung động, thái độ buồn rầu, vui vẻ gợi lên trẻ Qua trò chơi, trẻ hình thành phẩm chất, ý chí tính mục đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm Nếu trẻ đóng vai người lính gác phải thực kỷ luật thật nghiêm minh, vào vai lái xe phải bình tĩnh, nhanh nhẹn Vì mà A.C MacKaRenCô viết Trò chơi có ý nghĩa quan trọng trẻ Đứa trẻ thể trò chơi sau thể công việc Vì nhà hoạt động tương lai trước tiên phải giáo dục trò chơi 1.5.2 Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ - tuổi Việc chơi nhóm bạn bè nhu cầu bách trẻ Từ xã hội trẻ em hình thành Nỗi đau khổ, điều làm cho trẻ buồn bã, ỉu xìu thiếu bạn bè để chơi Nếu người lớn không thấy nhu cầu trẻ để tạo điều kiện cho chúng chơi với sai lầm giáo dục Tính a dua trở thành tật xấu nhân cách trẻ người lớn không kịp thời hướng dẫn cho trẻ biết nhận xét cách độc lập việc xảy quanh trẻ Đời sống tình cảm trẻ phát triển mạnh mẽ Trẻ thèm khát trìu mến, yêu thương người lớn, đồng thời lo sợ trước thái độ thờ ơ, lạnh nhạt người xung quanh Đáng lưu ý bộc lộ tình cảm mạnh mẽ trẻ với người xung quanh Trước hết với ông bà, bố mẹ Trẻ Bùi Thị Kim Yến 10 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp + Anh (chị) khen cách nào? + Khi trách phạt trẻ, anh (chị) có nói rõ lí do? - Tiến trình tác động: + Nêu nội dung tác động + Cung cấp tài liệu, trao đổi với phụ huynh + Đưa tình + Trả lời câu hỏi vào phiếu điều tra * Nhận xét: Sau nghiên cứu, trao đổi tài liệu phân tích, bậc phụ huynh thấy được: Nêu gương, động viên, khuyến khích, khen thưởng, khuyên bảo thuyết phục biện pháp giáo dục uốn nắn hành vi tốt cho trẻ Nó giúp trẻ phân biệt tốt, xấu, phép không phép Những biện pháp áp dụng đắn củng cố phương cách hành vi tốt, qua hình thành trẻ sẵn sàng lời cách tích cực Để khuyên bảo, thuyết phục trẻ, người lớn phải nhẹ nhàng phân tích nhằm giúp trẻ hiểu được, nhận đúng, sai để có hành động tránh sai lầm Cha mẹ phải chọn thời điểm thích hợp để thuyết phục, trao đổi điều dễ hiểu, dễ thực rèn luyện thói quen từ nhỏ cho trẻ Điều tạo thói quen tốt cho trẻ sau sống, giao tiếp, học tập công việc Các phụ huynh nhận thức trẻ trước tuổi học thích nghe lời động viên, khuyến khích Những lời động viên, khen người lớn trẻ động lực giúp em tự tin vào hành động Bùi Thị Kim Yến 53 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đắn tin tưởng vào khả thân Sự động viên lúc, khéo léo gây cho trẻ lòng tự lành mạnh: Con hát hay hát nhỏ, hát to Họ biết sử dụng động viên khuyến khích khen thưởng, thuyết phục uốn nắn, cha mẹ không quên ý thức chừng mực Nếu cha mẹ khen thưởng trẻ điều nhỏ nhặt phương pháp giáo dục nghĩa Hoặc trẻ quen với lời khen không ý đến chúng nữa; trẻ làm điều có tính chất phô trương thực bổn phận hàng ngày Việc khen trẻ kiềm chế mức thiếu khiêm tốn gây cho em lòng tự cao tự đại, thái độ giả tạo, có hành vi gương mẫu có mặt người lớn Hãy buộc trẻ yêu mến làm điều tố điều tốt, để khen thưởng, làm tốt quà Họ biết trừng phạt việc khó, đòi hỏi người lớn phải thật tế nhị, thận trọng nên sử dụng tốt, không phạt Họ hiểu nóng tính, roi vọt sai lầm trách phạt trẻ Vì người lớn dễ trút giận lên đầu trẻ gây tác hại lớn Hơn phương pháp chủ yếu, để đạt nghe lời trẻ trách phạt cần phải nói rõ lí trẻ bị trách phạt Sau thảo luận, yêu cầu phụ huynh đưa ý kiến vào phiếu trưng cầu ý kiến bên đối chứng Kết thu sau: Bùi Thị Kim Yến 54 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bảng 9: Nhận thức bậc phụ huynh tác động biện pháp giáo dục trẻ mầm non Câu hỏi Khi đọc truyện cho Bên đối chứng Câu trả lời Số lượng Số lượng % 11 44 19 76 tích truyện, nêu gương B Đôi 32 24 nhân vật truyện C Không cho trẻ không? 24 0 con, anh (chị) có phân A Thường xuyên % Bên thử nghiệm Anh (chị) thường A Dùng lời khen 13 52 15 60 xuyên khen thưởng B Dùng tiền 0 hình thức C 36 24 16 nào? Dùng vật chất (mua quần áo mới, bánh kẹo, ) D Cho trẻ chơi Bùi Thị Kim Yến 55 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Để khuyên bảo, A Mua quà 16 12 36 36 11 44 13 52 0 24 16 64 14 56 36 C Đôi đánh trẻ 20 0 Khi trách phạt trẻ, A Có 19 76 25 100 anh (chị) có nói rõ lý B Không 0 0 không? C Đôi 24 0 thuyết phục trẻ, anh B Dùng lời nói nhẹ (chị) sẽ? nhàng, dễ hiểu C Chọn thời điểm thích hợp, lời nói nhẹ nhàng dễ hiểu D Dùng lời lẽ gay gắt bắt trẻ phải làm theo Khi trẻ mắc khuyết A Nhắc nhở, phân điểm, anh (chị) làm tích cho trẻ hiểu trẻ nào? làm sai B Mắng cấm số sở thích trẻ * Tình Bảng 10: Nhận thức bậc phụ huynh biện pháp giáo dục trẻ mầm non Câu hỏi Thấy Câu trả lời Bên đối chứng A Nói với trẻ vũng nghịch vũng nước làm bẩn nước bẩn anh (chị) quần áo con, làm gì? không nên nghịch Bên thử nghiệm Số lượng % Số lượng % 21 84 20 100 16 0 B Lôi trẻ vào phết vào mông trẻ, bắt trẻ thay quần áo Bùi Thị Kim Yến 56 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Qua bảng kết cho thấy: + Đối với bên đối chứng Các phụ huynh có tuổi có phương pháp giáo dục đắn Có phụ huynh nóng tính, chưa nắm phương pháp giáo dục tốt Họ cho quát mắng to trẻ sợ phải nghe theo lời người lớn + Đối với bên tác động Tất 25 phụ huynh có phương pháp giáo dục hoàn toàn đắn Sau tham khảo tài liệu, trao đổi họ thấy rõ tác dụng phương pháp giáo dục trẻ Họ nhận thức có biện pháp để giáo dục trẻ cách hiệu mà không cần thiết lúc phải gào thét lên trẻ không nghe lời Như sau kết thúc trình thử nghiệm 25 phụ huynh nhận thức vai trò giáo dục gia đình, nhận thức tác động trò chơi, nhận thức giáo dục hành vi ứng xử giao tiếp cho trẻ mầm non nhận thức tác động biện pháp giáo dục trẻ mầm non thu kết rõ rệt Nhờ có tác động thử nghiệm mà bậc phụ huynh nhận thức được, hiểu rõ vai trò to lớn việc giáo dục trẻ mầm non gia đình Từ họ lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp với hoàn cảnh gia đình mình, phù hợp với đặc điểm công việc họ, đặc biệt phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý nhu cầu phát triển trẻ Bùi Thị Kim Yến 57 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Phần Kết luận kiến nghị Kết luận Qua trình nghiên cứu, nhận thấy đa số bậc phụ huynh khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc nhận thức tầm quan trọng giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình Tuy nhiên trình độ nhận thức phụ huynh không giống nhiều hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển trẻ Các phụ huynh công nhận trò chơi đồ chơi góp phần phát triển toàn diện cho trẻ Nhưng không phụ huynh lại chưa nhận thức đắn vai trò to lớn trò chơi với trẻ mầm non, chưa ý thức hiểu nguyện vọng đáng trẻ để bớt chút thời gian dành cho con, mang lại cho tuổi thơ trẻ niềm vui, quà quý giá bổ ích Bùi Thị Kim Yến 58 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Họ nhận thức cần phải dạy biết giao tiếp với người xung quanh Họ hiểu từ nhỏ phải dạy cho biết quan tâm, yêu thương, kính trọng người thân yêu biết chơi hoà thuận với bạn bè Vẫn số phụ huynh chưa quan tâm đến thái độ giao tiếp trẻ với người xung quanh Các bậc cha mẹ sử dụng biện pháp giáo dục cha mẹ biết áp dụng cho phù hợp với tâm lý trẻ Trẻ mầm non lúc bắt đầu biết so sánh với người khác, sở để trẻ tự đánh giá cách đắn sở để trẻ noi gương người tốt, việc tốt Các bậc cha mẹ chưa nắm đặc điểm trẻ nên họ coi nhẹ việc nêu gương cho trẻ dẫn đến trẻ đúng, sai Trẻ thích người lớn khen ngợi, thích nghe lời nói ngào, số phụ huynh khuyên bảo, thuyết phục trẻ thay dùng lời nói nhẹ nhàng lại quát mắng, bắt trẻ phải làm theo Họ làm vô tình tạo cho trẻ thói quen xấu, bị quát mắng trẻ biết lời người lớn Sau kết thúc trình thử nghiệm 25 phụ huynh nhận thức vai trò giáo dục gia đình, nhận thức tác động trò chơi, nhận thức tác động mối quan hệ giao tiếp nhận thức phương pháp giáo dục trẻ mầm non thu kết rõ rệt Nhờ có tác động thử nghiệm mà bậc phụ huynh nhận thức được, hiểu rõ ý nghĩa việc giáo dục trẻ mầm non gia đình Từ họ lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp với hoàn cảnh gia đình mình, phù hợp với đặc điểm công việc họ, đặc biệt phù hợp với đặc điểm tâm lý nhu cầu phát triển trẻ Kiến nghị Bùi Thị Kim Yến 59 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Giáo dục gia đình yếu tố quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ, có ý nghĩa vô to lớn đời sống hoạt động người, đặc biệt lứa tuổi mầm nophụ huynh, chiếm Hiệu giáo dục gia đình hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ văn hoá nhận thức thành viên gia đình Giáo dục gia đình không tốt dẫn đến phát triển lệch lạc trẻ Chính phát triển hoàn thiện trẻ tương lai phụ thuộc lớn vào cách chăm sóc, giáo dục cha mẹ, thầy cô từ bước chập chững Đối với gia đình: Việc giáo dục trẻ độ tuổi mầm non không đòi hỏi bậc cha mẹ kinh nghiệm, trách nhiệm lòng hy sinh cao mà hiểu biết quy luật phát triển, tâm sinh lý trẻ Cha mẹ cần biết trẻ độ tuổi dễ bắt chước hành vi tốt, cách cư xử mực hành động xấu người Chính , phát triển hoàn thiện trẻ phụ thuộc lớn vào cách chăm sóc giáo dục cha mẹ từ nhữn năm tháng đầu đời Cha mẹ cần dành thời gian quan tâm, trò chuyện với trẻ để lắng nghe tâm tư tình cảm, suy nghĩ trẻ Tìm hiểu sách báo giáo dục trẻ mầm non để có giáo dục đắn cho trẻ Thường xuyên quan sát, tham gia chơi hướng dẫn trẻ chơi để trình chơi trẻ đạt hiệu cao Chịu khó sưu tầm thơ truyện để đọc cho nghe, phân tích, nêu gương cho trẻ để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ Dành thời gian đưa trẻ dạo chơi, thăm quan để trẻ biết rộng lớn bao la giới xung quanh Kết hợp chặt chẽ với giáo viên nhà trường để có thống giáo dục Đối với nhà trường: Nhà trường, đặc biệt cô giáo mầm non phải nắm đặc điểm phát triển trẻ em Thường xuyên tổ chức buổi trò chuyện, trao đổi, cung cấp cho phụ huynh tài liệu giáo dục trẻ em để nâng cao nhận thức họ giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình để họ có phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ khoa học, phù hợp với Bùi Thị Kim Yến 60 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp trẻ nhằm tạo hệ trẻ với thể khoẻ mạnh, tri thức phong phú, phẩm chất tốt đẹp Tóm lại cần phải có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Tài liệu tham khảo Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục học mầm non, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Phạm Khắc Chương (chủ biên) (1998), Giáo dục gia đình, Nxb ĐHSP, Hà Nội Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học gia đình, Nxb ĐHSP, Hà Nội Ngưu Lê, Lý Chính Mai, Phạm Thuý Anh (2005), Phương pháp nuôi dạy (từ tuổi), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ngô Bá Nha, Ngô Hưng Liên (2004) Những giá trị tinh thần dành cho trẻ, Nxb Trẻ, Hà Nội Bùi Thị Kim Yến 61 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Vũ Mạnh Quỳnh (2006), Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Nguyễn ánh Tuyết (2007), Giáo dục học mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên) (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2000), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 10 Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 11 Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến Xin anh (chị) vui òng cho biết số thông tin sau: Tuổi anh (chị): Nơi ở: Nghề nghiệp: Anh (chị) phụ huynh cháu tuổi: Giới tính cháu: Xin anh (chị) vui lòng đánh dấu x vào ý mà anh (chị) chọn: Theo anh (chị) việc giáo dục trẻ từ nhỏ có ảnh hưởng đến phát triển sau trẻ không? Bùi Thị Kim Yến 62 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng Anh (chị) nghĩ nên giáo dục từ nào? Ngay từ nhỏ gia đình Đợi đến trẻ học Đợi đến trẻ xã hội Anh (chị) giáo dục trẻ gì? Chỉ giáo dục hành vi đạo đức Chỉ giáo dục thể chất, thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục thái độ kỹ lao động Cả phương án Trong gia đình anh (chị) người có ảnh hưởng đến cháu ai? Người mẹ Người bố Ông bà Theo anh (chị) thái độ cha mẹ, thói quen sinh hoạt, không khí gia đình có ảnh hưởng đến tính cách trẻ sau không? Có ảnh hưởng ảnh hưởng đôi chút Không ảnh hưởng Theo anh (chị) trò chơi có cần cho trẻ mẫu giáo không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Anh (chị) lựa chọn đồ chơi cho nào? Theo sở thích trẻ Theo huớng giúp trẻ phát triển tòan diện Bùi Thị Kim Yến 63 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Theo ý thích anh (chị) Khi có đồ chơi mới, anh (chị) có hướng dẫn trẻ biết cách sử dụng không? Có hướng dẫn Không hướng dẫn Đôi Anh (chị) có thường xuyên quan sát, tham gia chơi, hướng dẫn trẻ chơi không? Có Không Đôi 10 Anh (chị) có dạy trẻ sau chơi cháu tự biết cất đồ chơi, tự rửa tay? Có Không Đôi 11 Thời gian chơi anh (chị) nào? Theo ý thích trẻ Theo quy định anh (chị) Chơi nghỉ cân bằng, đảm bảo tính khoa học 12 Theo anh (chị),việc đọc sách, đọc truyện cổ tích cho trẻ nghe có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 13 Anh (chị) ru ngủ cách nào? Bật tivi Kể chuyện cổ tích Bùi Thị Kim Yến 64 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hát ru Cách khác 14 Anh (chị) thường cho xem chương trình tivi? Chương trình quảng cáo Chương trình dành cho thiếu nhi Tất chương trình 15 Anh (chị) có thưòng xuyên dẫn dạo chơi công viên, sở thú không? Thường xuyên Đôi Chưa 16 Anh (chị) làm cách để trẻ biết lễ phép, kính trọng, yêu thương người thân yêu? Dạy cho trẻ biết Để trẻ tự học hỏi 17 Khi người lớn cho quà, anh (chị) nhận nào? Nhận hai tay nói lời cảm ơn Chỉ nhận hai tay biết nói lời cảm ơn người lớn nhắc Chỉ nhận không nói 18 Khi có quà, bánh trẻ có biết phần cho ông bà, cha mẹ? Có Không Đôi 19 Anh (chị) có thường xuyên trò chuyện với không? Có Không Đôi Bùi Thị Kim Yến 65 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 20 Anh (chị) thường dạy nội dung nào? Nên chia quà, nhường đồ chơi cho bạn Giúp đỡ bạn bạn cần Không trêu trọc, đánh với bạn Khi bạn ngã, nên giúp bạn đứng lên 21 Với bạn bè, anh (chị) có thái độ nào? Không hay nói chuyện, chơi bạn bè Chơi hoà thuận biết nhường nhịn Hay cãi đánh lộn với bạn bè 22 Anh (chị) có thưòng xuyên cho gặp gỡ gương tốt điển hình? Thường xuyên Không Đôi 23 Sau kể chuyện cổ tích, anh (chị) có phân tích gương tốt, xấu cho trẻ nghe? Không Đôi Thường xuyên 24 Khi làm việc tốt, anh (chị) khen thưởng hình thức nào? Dùng lời khen Dùng tiền Dùng vật chất (mua quần áo mới, bánh kẹo) Cho chơi 25 Để khuyên bảo, thuyết phục trẻ, anh (chị) sẽ: Mua quà để thuyết phục trẻ Dùng lời nói nhẹ nhàng, dễ hiểu Bùi Thị Kim Yến 66 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Chọn thời điểm thích hợp, lời nói nhẹ nhàng, dễ hiểu Dùng lời lẽ gay gắt bắt trẻ phải làm theo 26 Khi trẻ mắc khuyết điểm, anh (chị) sẽ? Khuyên bảo nhẹ nhàng Đôi dùng đòn roi Quát mắng Sử dụng số hình phạt khác (không cho chơi, úp mặt vào tường) 27 Đồ dùng, quần áo trẻ anh (chị): Dạy trẻ biết xếp ngăn nắp, gọn gàng Anh (chị) tự xếp gọn Đôi để trẻ tự xếp 28 Khi trách phạt trẻ, anh (chị) có nói rõ lý do? Có Không Đôi Bùi Thị Kim Yến 67 K31 Giáo dục mầm non [...]... đến việc giáo dục trẻ trong gia đình. Và để tìm hiểu rõ hơn về nhận thức của các bậc phụ huynh trong việc giáo dục trẻ tuổi mầm non, tôi đã tiến hành điều tra, trưng cầu ý kiến của họ và đã thu được những kết quả nhất định 2.2 Nhận thức của các bậc phụ huynh về vai trò của giáo dục gia đình với trẻ tuổi mầm non Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của các bậc phụ huynh về việc giáo dục trẻ trong gia đình, tôi... Phúc đã nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ trong gia đình Bên cạnh đó vẫn còn số ít phụ huynh xem nhẹ hoặc nhận thức sai về việc giáo dục trẻ tuổi mầm non trong gia đình Họ nghĩ trẻ còn nhỏ, chưa cần phải giáo dục đợi trẻ lớn thêm rồi giáo dục cũng chưa muộn Họ không biết rằng cơ sở của tính cách trẻ được hình thành ngay trong những ngày thơ ấu Bùi Thị Kim Yến 20 K31 Giáo dục mầm non. .. dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Có 5 câu hỏi đầu tiên trong phiếu điều tra nhằm tìm hiểu nhận thức của các bậc phụ huynh về vai trò của giáo dục gia đình với trẻ tuổi mầm non, kết quả thu được như sau: Bảng 1 Thực trạng nhận thức của các bậc phụ huynh về vai trò của giáo dục gia đình với trẻ mầm non STT Câu hỏi Câu trả lời Số lượng % 64 80 16 20 Anh chị nghĩ nên giáo dục A Ngay... nói Nếu chỉ giáo dục bằng một cách thức nào đó thôi thì cũng như cố chơi một bản giao hưởng trên một phím đàn Như vậy chỉ có sự hài hoà giữa các phương pháp mới thành công trong việc giáo dục trẻ Bùi Thị Kim Yến 13 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THựC TRạNG NHậN THứC CủA CáC BậC PHụ HUYNH KHU VựC Vĩnh yên vĩnh phúc Về GIáO DụC GIA ĐìNH VớI TuổI MầM NON 2.1 Một... bậc phụ huynh đã nhận thức đúng tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ tuổi mầm non trong gia đình Bên cạnh đó vẫn còn số ít phụ huynh chưa nhận thức đúng vai trò của giáo dục gia đình với trẻ mầm non, cụ thể: Tôi đặt câu hỏi đầu tiên: Theo anh (chị) việc giáo dục trẻ ngay từ nhỏ có ảnh hưởng đến sự phát triển sau này của trẻ không? Hầu hết các bậc phụ huynh đều cho rằng việc giáo dục trẻ ngay từ nhỏ... quan tâm tới việc giáo dục con cái mình Bởi vì, những gia đình ở đây đa số là những gia đình trẻ, có kiến thức khoa học, sinh đẻ có kế hoạch, chỉ sinh từ 1 2 con, lại có điều kiện về Bùi Thị Kim Yến 17 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp kinh tế nên họ hiểu cần phải giáo dục con trẻ ngay từ nhỏ trong gia đình Họ hiểu được rằng giáo dục cho con ngay từ khi trẻ còn nhỏ là một... của trẻ Trong số 80 phụ huynh được hỏi có 64 phụ huynh, chiếm 80% trả lời là có ảnh hưởng, có 16 phụ huynh trả lời là không ảnh hưởng Kết quả trên là điều dễ hiểu vì phụ huynh ở khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc chủ yếu là cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước nên họ có điều kiện tìm hiểu về giáo dục trẻ em Song bên cạnh đó còn một số phụ huynh còn chưa nhận thức đúng về vai trò của giáo dục với trẻ mầm non. .. của trẻ Vĩnh Yên là thành phố đang trên đà phát triển, điều kiện sống của người dân ở đây rất khá giả Tuy nhiên, không phải phụ huynh nào cũng có nhận thức đúng đắn trong việc chăm sóc giáo dục trẻ Trẻ ở khu vực này có đặc điểm tâm lý khác với trẻ khu vực nông thôn qua tìm hiểu, trò chuyện với các phụ huynh của trẻ ở các độ tuổi từ 3 6 tuổi Tôi nhận thấy phần lớn trẻ được bố mẹ chăm lo chu đáo về đời... không chú ý đến giáo dục Không ít phụ huynh chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của độ tuổi mẫu giáo, nhiều người còn xem nhẹ việc giáo dục con ngay từ nhỏ Một vấn đề nữa là năng lực giáo dục con trong gia đình của nhiều bậc phụ huynh còn hạn chế Nhiều gia đình có phương pháp giáo dục sai lầm Có nhiều người quá chiều con, có gia đình lại quá khắt Bùi Thị Kim Yến 14 K31 Giáo dục mầm non Trường ĐHSP Hà... giáo dục trẻ, hầu hết các bậc phụ huynh đều cho rằng nên bắt đầu giáo dục con cái ngay từ khi còn nhỏ trong gia đình Trong số 80 phụ huynh được hỏi, có tới 67 phụ huynh, chiếm 83,75% trả lời nên giáo dục con ngay từ khi còn nhỏ trong gia đình Có 13 phụ huynh, chiếm 16,25% cho rằng nên giáo dục trẻ khi trẻ bắt đầu đi học Và không có phụ huynh nào trả lời nên để trẻ ra ngoài xã hội rồi mới giáo dục Thực ... tra - Phát thực trạng nhận thức giáo dục trẻ em gia đình khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức việc giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình khu vực Vĩnh Yên Vĩnh. .. đình khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc chưa có nghiên cứu Vì mà tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình khu vực Vĩnh Yên Vĩnh. .. nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục gia đình trẻ mầm non Từ nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Vì chọn đề tài nghiên cứu "Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan