Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm các văn bản nghê thuật cho học sinh tiểu học

64 1.9K 1
Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm các văn bản nghê thuật cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người.” Giáo viên Việt Nam ghi nhớ lời Bác dạy Để làm điều đòi hỏi giáo viên phải trau dồi kiến thưc cho thân, tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo Là người giáo viên tương lai thân mong muốn thực hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà trường giao phó, cố gắng phấn đấu để có lòng tin yêu học sinh đồng nghiệp Đó trình rèn luyện nghiêm túc, đặc biệt thời gian ngồi ghế nhà trường, thời gian dành cho việc học tập nghiên cứu Khi bắt tay vào nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp gặp phải số khó khăn, đáp lại học hỏi nhiều kiến thức Đó sở để hoàn thiện chuyên môn trình thực nghiệm giảng dạy sau Hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật cho học sinh tiểu học”, nhận cộng tác nhiệt tình thầy cô giáo em học sinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, cô giáo học sinh trường Tiểu học Liên Minh-Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc Đặc biệt vô cảm ơn nhà giáo-PGS Đỗ Huy Quang, người trực tiếp hướng dẫn để hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận công trình nghiên cứu riêng Trong nghiên cứu, kế thừa thành nghiên cứu Nhà khoa học, nhà nghiên cứu với trân trọng biết ơn Những kết nêu khoá luận chưa công bố công trình Sinh viên Nguyễn Thị Lý MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề đọc nói chung vấn đề đọc diễn cảm nói riêng đáng nghiên cứu vấn đề lớn thời đại Thế kỷ 21 thời đại kinh tế tri thức hình thành, phát triển mạnh mẽ can thiệp vào đời sống cá nhân, gia đình, dân tộc, khu vực, toàn giới Tri thức cải tinh thần nhân loại Thứ cải vô giá lộ thiên khắp châu lục trường kì lịch sử Ai muốn đề chiếm lĩnh Tri thức môi trường thực dân chủ để người thể quyền bình đẳng xã hội Đó quyền đọc (Right to Read – Recht auf dasLesen) Thực quyền lợi to lớn hành trình nhân đạo hóa người với quan niệm nhân văn cao cả, vấn đề kinh tế tri thức, đọc diễn cảm vấn đề văn hóa đọc – đích đến văn hóa đọc tạo nên người biết đọc tốt, đọc diễn cảm đọc sáng tạo Đọc diễn cảm trở thành nhu cầu văn hóa, đọc có mục đích, có biện pháp thói quen nâng lên thành hứng thú, cao để hoàn thiện tâm hồn, tính cách có hướng hoạt động hiệu cho cá nhân cộng đồng Theo nhu cầu văn hóa phải hệ trẻ, mầm xanh tương lai Tổ Quốc, phải hình thành phát triển học sinh bậc học Ngày không lại cho đầy đủ với việc học túy hướng vào kĩ thuật mà học sáng tạo mức độ thường xuyên đòi hỏi thái độ đọc phù hợp với khái niệm học Đọc diễn cảm hành động học Người giáo viên ý cách mở rộng vốn từ dạy tiếng Việt chưa đủ, chưa xem dạy đọc thực Việc dạy đọc thực mạch tinh thần, ý tưởng thực từ nội dung đến nội dung khác để hoàn thiện tư tưởng văn Hơn đọc diễn cảm khả liên hệ đọc với đọc được, lấy làm sở để mở rộng hiểu biết Thậm chí với văn nghệ thuật, đọc diễn cảm xác định nghĩa cho hình tượng Từ giúp em có khả cảm thụ văn học, hội để học sinh “tự bộc lộ” người Mức độ hiểu tương ứng với kĩ “đọc vượt dòng chữ” (Nguyễn Trọng Hoàn) Mặt khác thực tiễn giảng dạy: tập đọc văn đọc văn nghệ thuật, người dạy biết hướng dẫn SGV để thao tác theo Từ đọc văn sau trả lời câu hỏi Nhưng ý thức giáo viên không muốn hướng dẫn học sinh dập khuân theo sách giáo viên mà muốn tìm hiểu, muốn biết đường tiếp cận văn phải biết việc để người giáo viên làm chủ hoạt động dạy, học sinh làm chủ thể hoạt động học Chính vậy, cần rèn cho học sinh kĩ đọc diễn cảm để nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Tập đọc, hình thành tình yêu tiếng Việt tình yêu văn học nghệ thuật Nếu có biện pháp tích cực giúp học sinh tiếp cận với văn nghệ thuật việc em hiểu cảm nhận giá trị nghệ thuật tác phẩm dễ dàng Nói cách khác, cho học sinh tiểu học đọc văn nghệ thuật cách tiếp cận thể loại theo đường chung cách làm khoa học, chắn đạt kết mong muốn Từ lí trên, nhận thấy sâu tìm hiểu đưa biện pháp “Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật cho học sinh tiểu học” việc làm quan trọng, có tính thời cần thiết cho học sinh nhà trường tiểu học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Kĩ đọc diễn cảm bắt đầu đề cập từ lớp chương trình môn học Đọc diễn cảm diễn đạt cách hiểu qua giọng đọc Lớp 4, học sinh hiểu nội dung đoạn văn đọc, hiểu hàm ý câu, giá trị nghệ thuật văn văn học có liên hệ thực tế đời sống Những kĩ rèn cho học sinh suốt năm học phổ thông Theo tác giả Lê Phương Nga “Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học” (2006) NXB ĐHSP cho rằng: Đọc diễn cảm hiểu đọc hay, yêu cầu đặt học văn văn chương yếu tố ngôn ngữ văn chương Đọc diễn cảm phản ánh cách hiểu văn, thơ việc hiểu sở để đọc diễn cảm Vì vậy, đọc diễn cảm trước hết phải xác định nội dung, nghĩa lí đọc, sắc thái tình cảm, cảm xúc, giọng điệu chung Trong năm 60, 70 kỷ XX có nhiều giáo trình nói đọc diễn cảm Các tác giả công trình nghiên cứu chia làm hai phái Một phái theo khuynh hướng ngữ văn, cho nhiệm vụ cảu đọc diễn cảm nâng cao trình độ ngôn ngữ văn hóa học sinh làm cho học tiếng mẹ đẻ trở nên sinh động Còn phái thứ hai theo khuynh hướng nghệ thuật tâm lí Họ cho đọc diễn cảm làm nghệ thuật đọc cho nhiệm vụ hàng đầu giáo dục thẩm mĩ Tác phẩm thể khuynh hướng nghệ thuật – tâm lí điển hình tác phẩm E.V Iagovixki “Đọc diễn cảm phương tiện giáo dục thẩm mĩ” (Leningrat 963, xuất lần thứ hai) G.P.Phia Xốp Đó tác phẩm nghiên cứu âm ngữ điệu ngôn ngữ học tiếng Nga (Maxcova, 1959) Quyển sách L A Gorbusina “Đọc diễn cảm kể chuyện thầy giáo” (Maxcova, 1965) dành cho thầy giáo cấp I Tác phẩm đề cập đến: Kĩ thuật đọc tập, quy tắc phát âm chuẩn mực, thành phần ngữ điệu, vấn đề đọc diễn cảm hình thức kể chuyện khác Trong “Phương pháp đọc diễn cảm (2007) – Hà Nguyễn Kim Giang – NXB ĐHSP khẳng định: Đọc diễn cảm hoạt động đọc nói chung nên hoạt động lao động sáng tạo Đọc diễn cảm trình bao gồm trình tiếp nhận văn viết trình thông báo, truyền đạt văn viết thành văn đọc Đó trình tái tạo chuyển đổi nội dung ý nghĩa nghệ thuật văn thành âm thanh, nhịp điệu, tốc độ, ngừng nghỉ sắc thái thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ thái độ thẩm mĩ người đọc Việc nghiên cứu phương pháp rèn kĩ đọc diễn cảm diễn cảm cho học sinh tiểu học không vấn đề mẻ, đề cập cách khách quan hay cụ thể báo, tạp chí, sách công trình khoa học Mỗi ý kiến, quan niệm, công trình nghiên cứu đề cập sâu sắc khía cạnh định, nhiên chưa có công trình nghiên cứu đề đến biện pháp: “Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật cho học sinh tiểu học” Vì vậy, đưa đề tài nhằm tìm phương pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật cho học sinh tiểu học cách có hiệu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài tìm biện pháp rèn luyện kĩ nâng cao khả đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: biện pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật cho học sinh tiểu học - Phạm vi: Kĩ đọc học sinh tiểu học NHIỆM VỤ 5.1 Tìm hiểu sở lí luận đề tài 5.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật cho học sinh tiểu học 5.3 Thực nghiệm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp chung: quy nạp, diễn dịch - Phương pháp cụ thể: + Phương pháp phân tích + Phương pháp thống kê phân loại + Phương pháp tổng hợp - Phương pháp hệ thống - Phương pháp thực nghiệm CẤU TRÚC KHÓA LUẬN Khóa luận gồm ba phần: Mở đầu, nội dung, kết luận Riêng phần nội dung luận văn tổ chức thành ba chương Chương 1: Cơ sở lí luận quan niệm đọc diễn cảm Chương 2: Biện pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật cho học sinh tiểu học Chương 3: Thực nghiệm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ QUAN NIỆM ĐỌC DIỄN CẢM 1.1 Vị trí, nhiệm vụ dạy đọc Tiểu học 1.1.1 Vị trí dạy đọc Tiểu học 1.1.1.1 Đọc gì? Môn Tiếng Việt trường Phổ thông có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu ( ứng với hình thức đọc thành tiếng ), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa âm ( ứng với đọc thầm ) (M.R.Lơvôp_Cẩm nang dạy học TiếngNga ) 1.1.1.2 Ý nghĩa việc đọc Đọc hoạt động người Đọc hành động nhận thức nội dung ý tưởng từ văn mà hoạt động trực quan sinh động giàu cảm xúc, có tính trực giác khái quát nếm trải người Vì xuất kinh nghiệm đọc biến đổi cách thức chất lượng đọc Đọc hành động mang tính chất tâm lí, hoạt động tinh thần độc giả, bộc lộ rõ lực văn hóa người Những kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu đọc người tiếp thu văn minh nhân loại Biết đọc người nhận khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ người đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Biết đọc người có khả chế ngự phương tiện văn hóa giúp họ giao tiếp với giới bên người khác Đặc biệt đọc tác phẩm văn chương, người không thức tỉnh nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Không biết đọc, người điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, hình thành nhân cách toàn diện Đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin biết đọc ngày quan trọng giúp người ta sử dụng nguồn thông tin Đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học đời Vì lẽ trên, đọc, dạy học có ý nghĩa to lớn Tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi bản, người học Trước hết trẻ phải học đọc, sau trẻ phải đọc để học Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Nó công cụ để học môn khác Nó tạo hứng thú động học tập Tạo điều kiện để học sinh có khả tự học học tập đời Nó khả thiếu người thời đại văn minh Đọc cách có ý thức tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ tư người đọc Việc dạy học giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách logic biết tư có hình ảnh Như đọc có ý nghĩa to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng , giáo dục phát triển 1.1.2 Nhiệm vụ dạy đọc Tiểu học - Dạy học Tiểu đọc với tư cách phân môn môn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Tính đa nghĩa “ đọc,, kéo theo tính đa nghĩa “ biết đọc,, Biết đọc hiểu theo nhiều mức độ Một em bé học biết đánh vần “ cờ_o_co,, ngập ngừng đọc tiếng một, gọi biết đọc Đọc, thâu tóm tư tưởng sách vài ba trang gọi biết đọc Trong ngày nắm tinh thần hàng chục sách gọi biết đọc Những lực tự nhiên mà có Nhà trường phải bước hình thành cho học sinh lực trường Tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch Tập đọc phân môn thực hành Nhiêm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ bốn yêu cầu chất lượng “ đọc “: đọc đúng, đọc nhanh ( đọc lưu loát, trôi chảy ), đọc có ý thức ( thông hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu ) đọc diễn cảm Bốn kĩ hình thành từ hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ có tác động tích cực đến kĩ khác Ví dụ, đọc tiền đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn Ngược lại, không hiểu điều học đọc nhanh diễn cảm Nhiều khó nói rạch ròi kĩ làm sở cho kĩ nào, nhờ đọc mà hiểu hay nhờ hiểu mà đọc Vì dạy học, xem nhẹ yếu tố Dạy đọc giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh Làm cho sách tôn kính trường học, điều kiện để trường học thực trở thành trung tâm văn hóa Nói cách khác, thông qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh thích thú đọc thấy khả đọc có ích cho em đời, thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển 10 (Tiếng vọng – TV5, T1, T108) - Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình học sinh, tác giả thơ muốn nói lên điều gì? (Chú tuần – TV5, T2, T51) Như vậy, có nhiều dạng tập để rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật cho học sinh Có dạng trắc nghiệm hay tự luận lời nói Học sinh thực theo hình thức cá nhân, nhóm, hay lớp Tùy vào học mà lựa chọn hình thức câu hỏi hình thức luyện tập cho học sinh Những biện pháp đưa nhằm giúp học sinh nâng cao kĩ đọc đọc diễn cảm văn nghệ thuật, đồng thời giúp học sinh, giáo viên bậc phụ huynh có thêm tài liệu để học tập hướng dẫn luyện đọc cho em tốt 50 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Từ sở lí luận biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học trình bày trên, đưa giáo án thực nghiệm để minh hoạ cho biện pháp Giáo án Tập đọc Tuần 15: TUỔI NGỰA Mục đích, yêu cầu - Kiến thức: + Sau học, học sinh hiểu nội dung thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ + Hiểu từ (tuổi Ngựa, đại ngàn) - Kĩ + Đọc trơn tru, lưu loát toàn Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài khổ thơ (2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn cậu bé tuổi Ngựa + Học thuộc lòng thơ - Thái độ Học sinh có hứng thú với Tập đọc, có tình yêu thương với mẹ, có ý thức nhớ cội nguồn Đồ dùng dạy-học Tranh minh hoạ tập đọc Các hoạt động dạy-học 51 Thời Hoạt động dạy Hoạt động học gian 4’ 3.1 Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS tiếp nối - HS đọc đọc Cánh diều tuổi thơ -Gọi HS trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều? - HS trả lời: Cánh diều mềm mại cánh bướm; Trên cánh diều có nhiều loại sáosáo đơn, sáo kép, sáo bè,…Tiếng sáo diều vi vu, Câu hỏi 2: Trò chơi thả diều trầm bổng đem lại cho trẻ em mơ ước đẹp nào? - HS trả lời: Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy khát vọng./ Suốt thời lớn, bạn ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao 52 hi vọng, tha thiết cầu xin: Bay diều ơi! Bay đi! 3.2 Dạy 27’ 3.2.1 Giới thiệu 1’ Hôm em học thơ Tuổi Ngựa Các em có biết người tuổi Ngựa người không? - HS trả lời: Là người sinh năm Ngựa, theo âm lịch, có đặc tính thích đi Chúng ta xem bạn nhỏ thơ mơ ước phóng ngựa đến nơi 3.2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: 30’ a/ Luyện đọc - GV yêu cầu HS nối tiếp 10’ đọc khổ thơ - HS nối tiếp khổ thơ (2,3 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, lượt) cách đọc cho em - HS luyện phát âm: trung du,trăm miền, ngạt ngào,… - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ mới: tuổi Ngựa, đại ngàn 53 - GV yêu cầu HS luyện đọc - HS đọc phần giải theo cặp - Từng cặp HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn với - 1,2 HS đọc toàn giọng dịu dàng, hào hứng b/ Tìm hiểu - GV yêu cầu học sinh đọc khổ thơ trả lời câu hỏi: Bạn 13’ nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi tính nết nào? -HS đọc khổ thơ trả lời: Bạn nhỏ tuổi Ngựa Tuổi - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ không chịu yên chỗ, thơ trả lời câu hỏi: “Ngựa tuổi thích con” theo gió rong chơi đâu? -HS trả lời: “Ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đen triền nuí đá, mang cho mẹ gió trăm miền - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi: Điều hấp dẫn “Ngựa con” cánh đồng hoa? 54 - HS trả lời: Màu sắc trắng láo hoa mơ, hương thơm ngạt ngào hoa huệ, gió nắng xôn xao cánh đồng tràn - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ ngập hoa cúc dại thơ trả lời câu hỏi: Trong khổ thơ cuối, “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? - HS trả lời: Tuổi tuổi mẹ đừng buồn, dù xa cách núi rừng,cách sông biển, nhớ đường tìm với mẹ - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trả lời: Nếu vẽ tranh minh hoạ thơ này, em - HS phát biểu theo ý nghĩ vẽ nào? Ví dụ: Vẽ cậu bé phi ngựa cánh đồng đầy hoa, hướng phía nhà, nơi có người mẹ ngồi trước cửa chờ mong - GV chốt lại ý (ghi bảng): Bài thơ nói cậu 55 bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu - HS lắng nghe nhớ đường với mẹ c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ: - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc thơ GV hướng dẫn HS đọc với giọng dịu 7’ dàng, hào hứng, nhanh trải dài khổ thơ 2,3; lắng lại đầy trìu mến dòng kết thơ - HS đọc nối gợi ý - GV hướng dẫn HS lớp đọc diễn cảm khổ thơ tiêu biểu - HS đọc diễn cảm khổ thơ 2, nhấn giọng từ thể ước vọng lãng mạn đứa tuổi Ngựa: bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăm miền - GV yêu cầu HS nhẩm học - HS học thuộc lòng thơ thuộc lòng thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc 3’ thuộc lòng khổ, - HS thi đọc thơ 3.2.3 Củng cố, dặn dò: 56 - GV yêu cầu HS nêu lại nội - HS nêu nội dung thơ: Bài thơ nói lên ước mơ trí dung thơ tưởng tượng đầy lãng mạn cậu bé tuổi Ngựa Cậu thích bay nhảy yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà ôn lại Giáo án Tập đọc bài: Đất Cà Mau I ( Tiếng Việt 5, tập 1, trang 89 ) Mục đích yêu cầu Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau tính cách kiên cường người Cà Mau Hiểu ý nghĩa văn: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau II Đồ dùng dạy – học - Tranh minh họa đọc sách giáo khoa - Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh cảnh thiên nhiên, người đất mũi III Cà Mau Các hoạt động dạy – học 57 Thời gian Hoạt động dạy 1: Kiểm tra cũ GV: Kiểm tra học sinh đọc “ Cái quý ’’ trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, cho điểm + HS1: Đọc đoạn “ Một hôm lúa gạo, vàng bạc ’’ Trả lời câu hỏi: Ba bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến riêng quý đời gì? Hoạt động học + Hùng: Quý giá lúa gạo, lúa gạo nuôi sống người + Quý: Quý vàng có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo + Nam: Quý có làm lúa gạo + HS2: Đọc đoạn lại trả lời Vì: Lúa gạo, vàng, câu hỏi: Vì thầy giáo cho quý người lao động quý nhất? chưa phải quý người lao động lúa gạo, vàng bạc, trôi qua cách lãng phí vô vị Vì người lao động quý 36’ 1’ 2: Dạy 2.1 Giới thiệu - Giới thiệu kết hợp - HS lắng nghe đồ, giới thiệu tranh ảnh: Trên đồ Việt Nam hình chữ S, Cà Mau mũi đất nhô phía tây nam tận Tổ Quốc Khi hậu khắc nghiệt nên cỏ, người có đặc điểm khác biệt Bài Đất Cà Mau nhà văn Mai Văn Tạo cho biết 58 32’ 12’ 6’ 10’ điều 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu - Mời HS khá, giỏi đọc toàn (hoặc giáo viên đọc diễn cảm theo yêu cầu, mục đích ), xác định đoạn văn - Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu nội dung đọc diễn cảm theo đoạn 2.2.1 Đoạn (Từ đầu đến “ dông ’’) - GV nghe, nhận xét, sửa chữa ( học sinh đọc chưa đúng, chưa rõ ràng ), kết hợp yêu cầu HS giải nghĩa từ giải SGK - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi: Mưa Cà Mau có khác thường? - HS giỏi đọc – HS đọc đoạn ( phũ – phũ phàng ) - HS đọc thầm - HS trả lời: Mưa Cà Mau mưa dông: đột ngột dội chóng tạnh - Những từ ngữ diễn tả khác thường đó? - Đó từ sớm nắng chiều mưa, nắng đó, mưa đổ xuống đó, mưa hối hả, mưa phũ, hồi tạnh hẳn, mưa thường dông - Hỏi: Từ nội dung trên, em - Từ nội dung đoạn đặt tên cho đoạn gì? là: Mưa Cà Mau, Cà Mau – đất mưa dông - Yêu cầu – học sinh đọc lại đoạn GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS đọc diễn cảm giọng đọc nhanh, mạnh, nhấn đoạn giọng từ ngữ tả khác 59 thường mưa Cà Mau ( theo nội dung câu trả lời câu hỏi ) 6’ 2.2.2 Đoạn ( Từ Cà Mau đất xốp đến thân đước ) - GV nghe, nhận xét, sửa chữa, kết hợp yêu cầu HS nêu ý nghĩa từ giải SGK: phập phều, thịnh nộ, hàng hà sa số - Yêu cầu HS đọc lượt đoạn trước trả lời câu hỏi + Cây cối đất Cà Mau mọc sao? - – HS đọc đoạn - Đọc phần giải từ nêu - Cây cối mọc “thành chòm, thành rặng ”, “ rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống trọi với thời tiết khắc nghiệt” đước mọc “ san sát nhiều ” + Người Cà Mau dựng nhà cửa nào? - Nhà cửa dựng “ dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì, từ nhà sang nhà phải leo cầu thân đước ” - Hỏi: Đoạn đặt tên - Cây cối nhà cửa nào? Cà Mau, sức sống mãnh liệt cối đất Cà Mau 5’ 3’ 3’ - Yêu cầu HS đọc lại đoạn Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: nhấn - HS luyện đọc diễn mạnh từ ngữ miêu tả khắc cảm theo hướng dẫn nghiệt Cà Mau, sức sống mãnh liệt cối đất Cà Mau ( nẻ chân chim, rạn nứt, phập phều, gió, dông, thịnh nộ, , chòm, rặng, san sát, thẳng đuột, hà sa số 60 2.2.3 Đoạn ( lại ) - Yêu cầu – HS đọc đoạn lưu ý - – HS đọc đoạn HS nghỉ câu, kết hợp hỏi thêm để HS hiểu từ ngữ ngoặc kép ( “ Sấu cản mũi thuyền ’’, “ hổ rình xem hat ’’ ) ý nói Cà Mau vùng đất - Vùng đất hoang sơ đầy nào? nguy hiểm khó khăn - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi: Người dân Cà Mau có tính cách nào? - Người dân Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thích kể, thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thông minh người; nung đúc, lưu truyền tinh thần thượng võ cha ông - Hỏi: Em đặt tên cho đoạn để làm bật ý chính? - Tính cách người Cà Mau, người Cà Mau kiên cường, tinh thần thượng võ - Yêu cầu HS đọc lại: đọc diễn cảm đoạn - – HS đọc GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, giọng đọc thể niềm tự hà, khâm phục, nhấn giọng từ nói tính cách người Cà Mau ( thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá ) * GV đọc diễn cảm toàn sau yêu cầu HS đọc diễn cảm toàn - HS đọc theo cặp theo cặp * Cho HS thi đọc diễn cảm toàn - – HS thi đọc diễn 61 ( đoạn ) cảm lớp bình chọn HS đọc hay để giáo viên cho điểm tốt 3: Củng cố, dặn dò - Hỏi: Qua tập đọc, em thấy thiên nhiên Cà Mau nào? Điều kiện thiên nhiên góp phần hun đúc nên tính cách - HS trả lời theo ý hiểu người Cà Mau? - GV chốt lại ý nghĩa bài: “Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà - HS chép vào để ghi Mau” nhớ - Nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn chuẩn bị cho tuần “ Ôn tập kỳ I ” ( Tiết – ôn luyện tập đọc học thuộc lòng từ tuần đến tuần 9) 62 KẾT LUẬN Đề tài tập trung sâu nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức bản, trọng tâm có liên quan trực tiếp đến vấn đề sở lí luận lí thuyết đọc diễn cảm Từ sâu tìm hiểu cụ thể đưa biện pháp để học sinh rèn kĩ đọc nói chung kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật nói riêng Sau làm số dạng tập để ứng dụng kiến thức đọc văn cụ thể Có thể nói việc đọc diễn cảm văn nghệ thuật trở thành vấn đề quan tâm ý đặc biệt giáo viên nhà sư phạm Với cách triển khai ngắn gọn, đề tài hi vọng đáp ứng phần mong mỏi việc truyền thụ tri thức văn học cho hiệu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường – NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu tiểu học – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Phương Nga (2002), Dạy học tập đọc tiểu học – NXB Giáo dục Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng việt tiểu học – NXB ĐHSP Nguyễn Trí, Lê Phương Nga (2002), Phương pháp dạy học tiếng Việt – NXB Giáo dục Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm – NXB Thanh Niên Nguyễn Minh Thuyết (2006) – Hỏi đáp dạy học tiếng Việt – NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (2006) – Hỏi đáp dạy học tiếng Việt – NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học (2006), Tập – NXB Giáo dục 10 Tạp chí: Dạy học ngày nay, Số 7/2008 – Dạy học tập đọc lớp việc hướng dẫn học sinh đọc chỗ ngắt giọng 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học – NXB Giáo dục 12 Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt 4, 13 Viện Ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng 64 [...]... người giáo viên là giúp học sinh có thói quen nỗ lực lao động, nếu chưa làm được điều này thi chưa thể dạy đọc diễn cảm có kết quả cho học sinh 27 Chương 2 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Luyện đọc thành tiếng 2.1.1 Vấn đề luyện chính âm Cách thức luyện tập cần phối hợp nhiều biện pháp cùng một lúc và phải cho học sinh luyện tập thường xuyên... 1.2.1 .Đọc diễn cảm Đọc diễn cảm là một kĩ năng được đặt trong phân môn Tập đọc được đề cập đến từ bậc Tiểu học- THPT ( Lớp 4 – 12 ) Ở Tiểu học thì đọc diễn cảm được đặt ra đối với học sinh lớp 4,5 khi học sinh đã có thể hiểu được nội dung của đoạn văn mà mình học, hiểu được hàm ý trong câu giá trị nghệ thuật của văn bản văn học và có sự liên hệ với thực tế đời sống Vì đọc diễn cảm nằm trong hoạt động đọc nói... 2.2.1 Đọc diễn cảm các văn bản thơ Muốn đọc diễn cảm học sinh phải nắm được các nhân tố giao tiếp trong văn bản để biết ai đang nói với ai, nói khi nào, ở đâu Học sinh phải nhận biết các biện pháp tu từ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật để nhấn giọng khi thể hiện thì mới đọc được diễn cảm Khi học sinh đã hình dung ra tất cả những gì trong văn bản các em phải nhập vai vào người phát ngôn trong văn bản để... việc đọc không thể tách rờie những nội dung được đọc nên bên cạnh những nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc, giáo dục lòng yêu sách, tập đọc còn có nhiệm vụ: - Làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học cho học sinh - Phát triển ngôn ngữ và tư duy cho học sinh - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh 1.2 Quan niệm về đọc diễn cảm các văn bản nghệ thuật 1.2.1 .Đọc diễn. .. học và tâm lí học của đọc diễn cảm Muốn giải quyết vấn đề cần phải dạy đọc diễn cảm cho ai, nhất thiết phải chú ý đến vấn đề tâm lí học và sinh lí học Thực tế trong các giờ dạy đọc hiện nay cho thấy chỉ có thể dạy đọc một cách diễn cảm cho một số học sinh có năng khiếu mà thôi Nhà trường hiện nay là nhà trường chung cho tất cả các em và chưa có một văn ban nào đưa ra vấn đề chia học sinh ra làm hai... sẽ có hứng thú và say mê với các tác phẩm văn học, các văn bản nghệ thuật 1.3.5 Vai trò của đọc diễn cảm với sự hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học 1.3.5.1 Đọc diễn cảm là phương tiện nâng cao trình độ ngôn ngữ nói Trong chương trình phổ thông việc đọc diễn cảm gắn liền với phần phát triển ngôn ngữ Đọc diễn cảm sau đó là đọc thuộc lòng và kể truyện có nghệ thuật có tác dụng làm phong phú... ra năng lực đọc văn Đọc diễn cảm là hình thức riêng của việc đọc văn có sự tham gia bổ sung hỗ trợ của năng lực dễn đạt bằng cử chỉ, điệu bộ, tâm thế, dáng vẻ, giọng điệu, ngữ điệu, âm sắc, màu sắc của cảm xúc ngôn ngữ Cho nên đọc diễn cảm là một nghệ thuật Nghệ thuật đọc diễn cảm đòi hòi phải có một quá trình rèn luyện lâu dài và liên tục Vấn đề mối quan hệ qua lại giữa đọc diễn cảm với đọc biểu diễn. .. qua giọng đọc Lớp 4, 5 học sinh có thể hiểu được nội dung của đoạn văn, hiểu được hàm ý trong câu, giá trị nghệ thuật của văn bản, và có sự liên hệ với thực thế đời sống Những kĩ năng này được rèn luyện cho học sinh trong suốt những năm học phổ thông Để có đầy đủ kiến thức vào các lớp học cao hơn, học sinh cần có khả năng đọc và hiểu những gì mình đọc Đọc diễn cảm là việc đọc thể hiện ở kĩ năng làm... thể loại văn bản đều có cách đọc diễn cảm riêng Muốn đọc được diễn cảm cần xác định được nội dung của văn bản, sắc thái, tình cảm, 34 cảm xúc, giọng điệu chung của bài Khi đã xác định được điều đó, cái khó là hơn là sử dụng yếu tố âm thanh của ngữ điệu để đọc đúng cảm xúc đã xác định Từ đó chúng tôi đã tìm hiểu và đưa ra một số biện pháp giúp học sinh rèn kĩ năng đọc diễn cảm các văn bản nghệ thuật theo... diễn cảm Kĩ năng đọc diễn cảm, sự hoàn thiện ngôn ngữ của con người sẽ được hình thành trong quá trình đọc diễn cảm 1.3.4 Đọc diễn cảm là một nghệ thuật đọc văn trong nhà trường tiểu học 25 Đọc diễn cảm cũng là một nghệ thuật có tính độc lập như âm nhạc và hội họa Mỗi loại hình nghệ thuật đó đều được sử dụng trong khi học ngôn ngữ và văn học Chúng chỉ khác nhau ở chỗ sức hấp dẫn của đọc diễn cảm là cần ... đọc diễn cảm có kết cho học sinh 27 Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Luyện đọc thành tiếng 2.1.1 Vấn đề luyện âm Cách thức luyện. .. khả đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: biện pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật cho học sinh tiểu học - Phạm vi: Kĩ đọc học sinh tiểu học NHIỆM... sở sinh lí học tâm lí học đọc diễn cảm Muốn giải vấn đề cần phải dạy đọc diễn cảm cho ai, thiết phải ý đến vấn đề tâm lí học sinh lí học Thực tế dạy đọc cho thấy dạy đọc cách diễn cảm cho số học

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan