Dạy học những biểu tượng hình học trong toán 3

52 1.6K 6
Dạy học những biểu tượng hình học trong toán 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc đề tài Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 1.1.1 Tri giác 1.1.2 Tư 1.1.3 Tưởng tượng 1.1.4 Sự ý ghi nhớ 10 1.2 Vai trò, vị trí nội dung yếu tố hình hình học môn Toán trường Tiểu học 11 1.2.1 Vai trò 11 1.2.2 Vị trí 13 1.3 Mục tiêu nội dung dạy học yếu tố hình học lớp 13 1.3.1 Mục tiêu 13 1.3.2 Nội dung 14 1.4.Trình độ phát triển tư hình dạng không gian học sinh Tiểu học14 1.4.1 Giai đoạn thứ 15 1.4.2 Giai đoạn thứ hai 15 1.5 Thuận lợi khó khăn dạy học biểu tượng hình hình học cho học sinh lớp 3.15 1.5.1 Thuận lợi15 1.5.2 Khó khăn.16 Chương 2: Dạy học biểu tượng hình hình học toán 18 2.1 Hình thành biểu tượng góc vuông, góc không vuông 18 2.1.1 Hình thành biểu tượng góc 18 2.1.2 Hình thành biểu tượng góc vuông, góc không vuông 19 2.2 Hình thành biểu tượng hình chữ nhật, hình vuông 20 2.2.1 Hình thành biểu tượng hình chữ nhật 21 2.2.2 Hình thành biểu tượng hình vuông 21 2.3 Hình thành biểu tượng trung điểm đoạn thẳng .22 2.4 Hình thành biểu tượng hình tròn.23 Chương 3: Hệ thống MộT Số tập nhằm góp phần nâng caO CHấT LƯợNG DạY học 25 3.1 Dạng tập nhận dạng hình 25 3.1.1 Nhận biết góc vuông, góc không vuông 25 3.1.2 Nhận biết hình chữ nhật, hình vuông theo đặc điểm cạnh, góc 25 3.1.3 Nhận biết trung điểm đoạn thẳng 26 3.1.4 Nhận biết yếu tố hình tròn 27 3.2 Dạng tập vẽ hình 27 3.2.1 Sử dụng dụng cụ vẽ hình để vẽ hình theo yêu cầu 27 3.2.2 Vẽ hình theo mẫu 28 3.2.3 Vẽ trang trí hình tròn .28 3.3 Dạng tập xếp, cắt, ghép hình 29 3.4 Một số tập nâng cao30 Chương 4: thiết kế số giảng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học 35 4.1 Giáo án 36 4.2 Giáo án 40 4.3 Giáo án 45 Kết luận 50 Tài liệu tham khảo .52 Mở đầu Lý chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậy, Tiểu học em học sinh tạo điều kiện phát triển toàn diện, tối đa với môn học thuộc tất lĩnh vực: Tự nhiên, Xã hội Con người Trong môn học trường Tiểu học môn Toán có ý nghĩa vị trí đặc biệt quan trọng Với tư cách môn khoa học nghiên cứu số mặt giới thực, có hệ thống khái niệm, quy luật có phương pháp riêng Hệ thống phát triển trình nhận thức giới đưa kết tri thức Toán học để áp dụng vào sống Với đặc thù riêng môn học, Toán học thực đóng vai trò chủ đạo chủ đạo việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức phương pháp riêng, công cụ cần thiết để học sinh học môn học khácvà phục vụ cho bậc học Các tuyến kiến thức đưa vào dạy trường Tiểu học chia làm tuyến chính: số học, yếu tố đại số, yếu tố đại lượng, yếu tố hình học, giải toán Các tuyến kiến thức liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau, góp phần phát triển toàn diện lực toán học cho học sinh tiểu học Trong sách giáo khoa Toán Tiểu học, việc dạy học yếu tố hình học xuất từ kỳ lớp hết lớp Các yếu tố hình học giới thiệu theo thứ tự từ đơn giản cụ thể đến trừu tượng, có xen kẽ với mạch kiến thức khác mà hạt nhân số học Dạy học yếu tố hình học cho học sinh tiểu học góp phần không nhỏ vào việc phát triển lực toán học cho học sinh Đặc biệt lớp đầu Tiểu học, dạy học yếu tố hình học, góp phần phát triển lực tưởng tượng, tư sáng tạo cho học sinh Nó hỗ trợ cho học sinh môn học thủ công cắt, xé, dán hình, chơi trò chơi học tập xếp hình hay trang trí hoạ tiết hội hoạ Vì Toán học khoa học, lý thuyết gắn liền với thực hành, song song với việc dạy, cung cấp lượng kiến thức lý thuyết cần xây dựng hệ thống tập vận dụng cho học sinh Thông qua tập thực hành góp phần củng cố sâu biểu tượng hình hình học cho học sinh, rèn luyện lực tưởng tượng tạo hứng thú học tập môn Với yếu tố hình học mà học sinh làm quen có nhiều cách hình thành biểu tượng củng cố biểu tượng cho học sinh Nhưng điều quan trọng học sinh phải tưởng tượng không gian hình dạng tổng thể Đấy mục tiêu việc hình thành biểu tượng cho học sinh Với lí trên, giáo viên tiểu học tương lai, định chọn đề tài Dạy học biểu tượng hình học Toán để nghiên cứu, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc giúp em học sinh có lực tưởng tượng không gian biểu tượng hình hình học, đồng thời góp phần phát triển lực trí tuệ cho học sinh sau Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc dạy học biểu tượng hình hình học cho học sinh lớp 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: có nhiệm vụ Tìm hiểu vai trò, vị trí, mục tiêu, nội dung việc dạy học yếu tố hình học lớp Trình bày việc dạy học biểu tượng hình hình học cho học sinh lớp Xây dựng hệ thống số tập nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học biểu tượng hình hình học cho học sinh lớp Thiết kế số giảng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học biểu tượng hình hình học cho học sinh lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc dạy học biểu tượng hình học cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận tổng hợp Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp điều tra quan sát Cấu trúc đề tài Khoá luận gồm phần: mở đầu, nội dung kết luận Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Dạy học biểu tượng hình hình học toán Chương 3: Hệ thống số tập nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chương 4: Thiết kế số giảng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Kết luận Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp Đa số trẻ em nước ta có phát triển bình thường thể chất tâm lý Nhìn chung trẻ em tiềm tàng khả phát triển Khả hình thành phát triển cụ thể phụ thuộc vào môi trường văn hoá hoạt động thân em Lứa tuổi học sinh tiểu học, em có hoạt động lần xuất để tạo tâm lý hoạt động học tập hoạt động chủ đạo, quy định chiều hướng phát triển tâm lý người Nhờ thực hoạt động học loại hình hoạt động khác, học sinh tiểu học có phát triển tâm lý, trình độ so với giai đoạn trước tuổi học, trình độ phát triển đặt văn hoá nhà trường phương pháp nhà trường tạo Đến lớp 3, hoạt động học hình thành học sinh, tạo điều kiện cho em chuyển sang giai đoạn phát triển cao giai đoạn cuối bậc Tiểu học, hoạt động học hình thành trước tiếp tục phát triển đạt tới trình độ lực học sinh lực học tập Kết thúc bậc Tiểu học học sinh hình thành hệ thống thao tác trí tuệ, đạt trình độ tâm lý, tạo sở tảng cho giai đoạn Đó giai đoạn phát triển học sinh Trung học sở, Trung học phổ thông Trình độ tâm lý học sinh có định đến thành công việc dạy học cho học sinh Vì để dạy học đạt hiệu cao người giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi, sở cho việc xác định nội dung kiến thức vừa sức việc dạy học xin trình bày số đặc điểm tâm lý học sinh lớp Lớp lớp cuối giai đoạn đầu Tiểu học, lúc hoạt động học hình thành học sinh tạo điều kiện cho học sinh chuyển giai đoạn phát triển cao Đặc điểm tâm lý học sinh lớp phát triển ổn định 1.1.1 Tri giác Tri giác hình thức nhận thức cao cảm giác, phản ánh trực tiếp trọn vẹn vật, tượng bên với đầy đủ đặc tính [6; 1033] Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan [8; 78] Học sinh tiểu học tri giác mang tính chất chung chung, tính chất đại thể, vào chi tiết mang tính chủ định Nét đặc trưng tri giác tính phân hoá nó, em phân biệt đối tượng giống sai lầm chưa xác, chưa phân biệt khái niệm, chẳng hạn: thước với độ dài thước; diện tích với mặt bàn Tri giác học sinh lớp đạt đến trình độ cao so với lớp 1, Tuy nhiên học sinh lớp thuộc giai đoạn đầu Tiểu học, tri giác gắn liền tổng thể vật, nghĩa học sinh tri giác tổng thể vật mà không sâu vào chi tiết thành phần vật Tri giác gắn liền với hoạt động vật chất, tức dạy học giáo viên phải tổ chức cho học sinh hoạt động vật chất để học sinh tri giác đối tượng Ví dụ: Khi dạy hình vuông, giáo viên cho học sinh đo cạnh, góc hình vuông để từ tự tìm tri thức 1.1.2 Tư Tư giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đoán suy lý [6; 1070] Tư trình tâm lý, phản ánh dấu hiệu, mối liên hệ quan hệ chất vật tượng khách quan [8; 87] Từ hai định nghĩa tư ta thấy tư học sinh Tiểu học chuyển dần từ tính tư cụ thể sang tư trừu tượng Trong trình học tập, tư học sinh tiểu học thay đổi nhiều Nếu tri giác phát triển mạnh lứa tuổi mẫu giáo lứa tuổi tiểu học tư phát triển mạnh mẽ vai trò thúc đẩy nội dung phương pháp dạy học, vai trò giáo viên với tư cách người tổ chức hoạt động có tính định phát triển tư Tư trừu tượng bắt đầu phát triển non yếu Vì học sinh tiếp thu kiến thức nhanh giáo viên tổ chức dạy học có kết hợp đồ dùng trực quan cách hiệu 1.1.3 Tưởng tượng Tưởng tượng tạo trí hình ảnh trước mắt chưa có [6; 1082] Tưởng tượng trình nhận thức cao cấp phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở hình ảnh (biểu tượng) có Nội dung tưởng tượng giống tư duy: Là tạo chưa có kinh nghiệm người Mặt khác tưởng tượng tư nảy sinh người đứng trước hoàn cảnh có vấn đề nghĩa đứng trước đòi hỏi chưa gặp, thực tiễn chưa gặp động thúc đẩy trình tưởng tượng học sinh nhu cầu Sự hình thành tưởng tượng không gian bắt nguồn sớm trẻ em, bắt nguồn từ nhận thức biểu tượng không gian, theo quan hệ thứ tự, đặt đối tượng không gian đến biểu tượng không gian hai chiều, ba chiều, biểu tượng đo đạc, dựng hình, tính toán Tưởng tượng phát triển mức độ khác nhau, lứa tuổi khác nhau, tích luỹ theo độ tuổi, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, hoạt động thực tiễn (vẽ, gấp, cắt, gấp hình, biểu diễn hình) làm cho vốn biểu tượng phong phú, động nhờ có khả hoạt động trí óc theo biểu tượng Tưởng tượng học sinh lớp đạt trình độ cao so với học sinh lớp 1, Học sinh không hình dung lại nghe, nhìn thấy, cảm nhận khứ (giờ học tưởng tượng sáng tạo), mà học sinh có khả tưởng tượng sáng tạo 1.1.4 Sự ý ghi nhớ Sự ý ? Tâm lý học đại cương đưa định nghĩa: Chú ý sức tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để định hướng hoạt động bảo đảm điều kiện, thần kinh tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Chú ý xem trạng thái tâm lý kèm với hoạt động tâm lý khác, giúp cho hoạt động tâm lý có kết (ví dụ: chăm nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ) Ghi nhớ giai đoạn hoạt động nhớ Đó trình tạo nên dấu vết đối tượng sở vỏ não, đồng thời trình gắn đối tượng với kiến thức có Quá trình ghi nhớ cần thiết để tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm Vậy trí nhớ trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng Bao gồm ghi nhớ gìn giữ tái lại sau óc, mà người cảm giác, tri giác, xúc giác, hành động hay suy nghĩ trước Sản phẩm trí nhớ biểu tượng, hình ảnh vật, tượng nảy sinh óc có tác động trực tiếp vào giác quan Sự ý học sinh lớp học sinh lớp 1, ý chưa có chủ định trì, tức mang tính lạ, mẻ dễ dàng làm học sinh xuất ý chưa có chủ định Chú ý có chủ định hình thành phát triển mạnh yêu cầu hoạt động học Tuy nhiên lớp 10 _ (Viết bảng) hình chữ nhật ABCD có + góc đỉnh A, B, C, D góc vuông _ Yêu cầu HS lấy thước dài để đo độ dài cạnh hình chữ nhật sau _ Hình chữ nhật ABCD có so sánh chúng với cạnh AB = CD; AD = BC; AB > _ (viết bảng) BC + cạnh: cạnh dài AB CD cạnh ngắn AD BC cạnh dài có độ dài AB = CD cạnh ngắn có độ dài AD = BC _ Yêu cầu số HS nêu đặc điểm hình chữ nhật nói chung (nếu HS không nêu gợi ý HS _ Hình chữ nhật có góc vuông, nêu đặc điểm góc, cạnh), vài có cạnh dài nhau, cạnh HS nhắc lại - > lớp đọc đồng ngắn _ Giới thiệu: Độ dài cạnh dài gọi chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi chiều rộng _ Đưa số hình để HS nhận biết hình hình chữ nhật, hình _ Quan sát (hoặc kiểm tra không hình chữ nhật thước, êke) đâu hình _ Yêu cầu HS quan sát xung quanh chữ nhật lớp học, vật có dạng _ khung cửa sổ, cửa vào, bảng hình chữ nhật lớp, khung ảnh 38 15 3.3 Thực hành, luyện tập phút Bài _ Yêu cầu HS đọc đề _ Yêu cầu HS tự nhận biết trực _ HS đọc đề giác sau kiểm tra lại êke _ Trong hình cho MNPQ, thước, xem hình cho, RSTU hình chữ nhật; ABCD, hình hình chữ nhật EGHI không hình chữ nhật _ Tổ chức cho HS nhận xét _ GV nhận xét, cho điểm Bài _ Yêu cầu HS đọc đề _ Yêu cầu HS dùng thước để đo độ _ HS đọc đề dài cạnh hình chữ nhật _ AB = DC = 4cm _ Gọi số HS báo cáo kết AD = BC = 3cm _ Tổ chức cho HS nhận xét MN = PQ = 5cm _ GV nhận xét, cho điểm MQ = NP = 2cm Bài _ Yêu cầu HS đọc đề _ Yêu cầu HS làm việc theo cặp _ HS đọc đề + tìm hình chữ nhật có hình + hình chữ nhật: ABCD, + gọi tên hình, đo độ dài cạnh MNCD, ABMN hình AB = MN = DC = cm _ Yêu cầu số cặp báo cáo kết MD = NC = cm AD = BC = cm + cm = cm _ Tổ chức cho HS nhận xét AM = BN = 1cm _ GV nhận xét, cho điểm _ HS đọc đề Bài 39 _ Yêu cầu HS đọc đề _ Yêu cầu HS kẻ đoạn thẳng tùy ý để tạo hình chữ nhật (có thể gợi ý: Hình chữ nhật hình chữ nhật có góc vuông nên đoạn thẳng cần vẽ phải đường sổ dọc, dùng thước đo (hoặc đếm ô) để tạo cạnh dài, cạnh ngắn _ Gọi vài HS lên bảng làm _ số HS nêu đặc điểm (bằng phấn màu) hình chữ nhật _ Tổ chức cho HS nhận xét _ GV nhận xét, cho điểm 4 Củng cố, dặn dò phút _ Yêu cầu số HS nêu đặc điểm hình chữ nhật _ Nhận xét tiết học _ Yêu cầu HS nhà hoàn thành tập tập, xem trước sau 4.2 Giáo án Bài: Điểm Trung điểm đoạn thẳng A Mục tiêu Giúp HS Hiểu điểm hai điểm cho trước, trung điểm đoạn thẳng Xác định điểm hai điểm cho trước, trung điểm đoạn thẳng Thêm yêu thích hứng thú với việc học tập môn Toán 40 B Đồ dùng dạy học Thước, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động HS gian 1 ổn định lớp phút _ Kiểm tra sĩ số _ Trật tự _ ổn định trật tự lớp Kiểm tra cũ _ Yêu cầu HS lên bảng viết số phút tròn nghìn từ 000 đến 10 000 _ HS lên bảng làm 000, 000, 000, 000, 000, 10 000 _ Tổ chức cho HS nhận xét _ GV nhận xét, cho điểm Dạy học 3.1 Giới thiệu phút _ Lắng nghe Các em học điểm,đoạn thẳng Bài học ngày hôm giúp em hiểu điểm hai điểm cho trước trung điểm đoạn thẳng _ Ghi tên lên bảng 3.2 Giới thiệu điểm _ Vẽ sách giáo khoa _ Hỏi: vị trí điểm A, O, B có phút 41 _ Là điểm thẳng hàng với đặc biệt ? (Thẳng hàng hay không ?) _ Giới thiệu: điểm A, O, B thẳng hàng xếp theo thứ tự từ trái sang phải, ta nói O điểm nằm A _ vài HS nhắc lại - > đồng B _ Yêu cầu vài HS nhắc lại -> GV ghi bảng _ vài HS lên bảng làm bài, _ Vẽ lên bảng đoạn thẳng MN, yêu làm vào nháp cầu vài HS lên xác định điểm điểm MN _ Đưa vài trường hợp vị trí điểm I để củng cố khái niệm (I có phải điểm nằm M N không ? Vì ?) 3.3 Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng phút _ Vẽ lên bảng phần + A, M, B điểm thẳng hàng học sách giáo khoa _ Hỏi: + vị trí điểm A, M, B + M điểm nằm A B với nhau? + M nằm vị trí so với _ HS lên bảng thực A B ? _ Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài đoạn thẳng AM MB _ đoạn thẳng có độ dài _ Yêu cầu HS so sánh độ dài đoạn thẳng AM MB _ Giới thiệu: M điểm nằm A B, độ dài đoạn thẳng AM 42 độ dài đoạn thẳng MB (AM = MB) Khi M gọi trung điểm đoạn thẳng AB _ Vì + M điểm nằm _ Vì M gọi trung điểm điểm đoạn thẳng AB A B _ Nêu vài ví dụ cho HS xác + AM = MB định để củng cố khái niệm 3.4 Thực hành, luyện tập 15 Bài phút _ Bài yêu cầu làm _ HS đọc yêu cầu đề _ Yêu cầu HS làm việc theo cặp _ cặp lên bảng vào hình vẽ _ Vẽ hình tập lên bảng trả lời a) điểm thẳng hàng A, M, B; M, O, N; C, N, D b) M điểm nằm A B O điểm nằm M N N điểm nằm C D _ Tổ chức cho HS nhận xét _ GV nhận xét, cho điểm Bài _ Bài yêu cầu làm ? _ BT2 yêu cầu quan sát hình vẽ kiểm tra câu nhận xét xem câu đúng, câu _ Yêu cầu HS làm việc cá nhân sai _ Tổ chức cho HS chữa a) O trung điểm đoạn thẳng + Đúng Vì A, O, B thẳng hàng AB hay sai ? Vì ? b) M trung điểm đoạn thẳng 43 va OA = OB CD hay sai ? Vì ? + Sai Vì M, C, D không thẳng hàng nên M không điểm nằm c) H trung điểm đoạn thẳng C D EG hay sai ? Vì ? + Sai Vì HG > HE d) M điểm nằm hai điểm C D hay sai ? Vì + Sai Vì M, C, D không thẳng e) H điểm nằm điểm E hàng G hay sai ? Vì ? + Đúng Vì E, H, G thẳng hàng _ Tổ chức cho HS nhận xét xếp theo thứ tự từ trái qua phải _ GV nhận xét, cho điểm E, H, G Bài _ Yêu cầu HS đọc đề _ Vẽ (treo bảng phụ) hình _ HS đọc đề tập lên bảng _ Yêu cầu HS làm việc cá nhân _ Tổ chức cho HS chữa _ HS quan sát, làm + trung điểm đoạn thẳng BC điểm ? Vì ? + I trung điểm đoạn thẳng + tiến hành tương tự với đoạn BC, I nằm B, C BI = IC thẳng lại + O trung điểm AD IK _ Tổ chức cho HS nhận xét + K trung điểm GE _ GV nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn dò _ M trung điểm đoạn thẳng _ Khi + M điểm điểm AB ? phút _ Nhận xét tiết học AB _ Yêu cầu HS nhà làm tập xem trước sau 44 + AM = MB 4.3 Giáo án Bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính A Mục tiêu Giúp HS Có biểu tượng hình tròn, biết tâm, đường kính, bán kính hình tròn Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm bán kính cho trước Rèn luyện tư duy, hứng thú với việc học tập môn Toán B Đồ dùng dạy học Compa, phấn màu Mặt đồng hồ, số mô hình hình tròn C Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian 1 ổn định lớp phút _ Kiểm tra sĩ số _ Trật tự _ ổn định trật tự lớp Kiểm tra cũ _ Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời: phút + Những tháng có 30 ngày ? + Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày + Những tháng có 31 ngày ? + Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày _ Tổ chức cho HS nhận xét _ GV nhận xét, cho điểm Dạy học 3.1 Giới thiệu 45 Bài học ngày hôm giúp _ Lắng nghe phút em biết hình tròn, tâm, đường kính, bán kính hình tròn _ Viết tên lên bảng 3.2 Giới thiệu hình tròn _ Đưa số vật thật, mô hình có _ Lắng nghe quan sát phút mặt hình tròn (đồng hồ) giới thiệu: mặt đồng hồ có dạng hình _ Thực theo yêu cầu GV tròn _ Yêu cầu HS số vật có dạng hình tròn lấy hình tròn đồ dùng học toán _ Vẽ lên bảng hình tròn phần học sách giáo khoa _ Hình tròn _ Yêu cầu HS gọi tên hình _ Lắng nghe, quan sát _ Chỉ vào hình vẽ, giới thiệu: + Đây tâm hình tròn, cô đặt tên O Tâm điểm hình tròn + (Chỉ vào đường kính AB) đoạn thẳng qua tâm O, cắt hình tròn điểm A, B gọi đường kính AB hình tròn tâm O + Đoạn thẳng qua tâm O, cắt hình tròn điểm M OM gọi bán _ vài HS lên bảng kính hình tròn _ Gọi vài HS lên tâm, bán _ AB = OM 46 kính, đường kính hình tròn OA = OB _ Yêu cầu HS đo so sánh độ dài _ vài hS nhắc lại -> lớp đồng AB OM; OA OB _ Giới thiệu: hình tròn + Tâm O trung điểm đường kính AB + Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính 3.3 Giới thiệu compa cách vẽ _ Quan sát, lắng nghe hình tròn phút _ Cho HS quan sát compa giới thiệu cấu tạo compa Compa _ Lắng nghe, quan sát, làm theo dụng cụ dùng để vẽ hình tròn _ Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính cm + Bước 1: Xác định độ dài bán kính compa: Để thước thẳng trước mặt, đặt đầu nhọn compa trùng với vạch số O thước, mở dần compa đầu bút chì compa chạm vào vạch cm thước + Bước 2: Vẽ hình tròn: Đặt đầu nhọn compa vào chỗ muốn đặt tâm O hình tròn, giữ nguyên đầu nhọn, đầu có bút chì quay vòng Ta vẽ hình tròn cần vẽ Viết tên tâm O vào vị trí vừa đặt 47 _ vài HS nêu đầu nhọn _ Yêu cầu vài HS nêu lại cách vẽ hình tròn (nếu HS không nêu gợi ý bước để HS nêu) _ HS đọc đề 3.4 Thực hành, luyện tập 15 a) Hình tròn tâm O, đường kính Bài phút _ Yêu cầu HS đọc đề MN, PQ, bán kính OM, ON, OP, _ Yêu cầu HS làm việc cá nhân OQ _ Treo hình BT1 lên bảng, gọi HS b) Hình tròn tâm O, đường kính lên bảng nêu tên bán kính, AB, bán kính OA, OB đường kính hình tròn _ Vì CD không qua tâm O nên CD không đường kính, IC, ID không bán kính _ Vì CD đường kính hình tròn tâm O ? _ Tổ chức cho HS nhận xét _ HS đọc đề _ GV nhận xét, cho điểm _ Vẽ nháp tập Bài _ Nhận xét câu trả lời bạn _ Yêu cầu HS đọc đề _ Yêu cầu HS làm việc cá nhân _ Gọi vài HS nêu bước vẽ _ Tổ chức cho HS nhận xét _ HS đọc yêu cầu _ GV nhận xét, cho điểm _ HS lên bảng làm bài, lại Bài làm vào tập _ Yêu cầu HS đọc đề + Sai OC, OD bán kính _ a) làm việc cá nhân hình tròn tâm O nên OC = 48 b) làm việc lớp OD + Độ dài đoạn thẳng OC dài độ dài đoạn thẳng OD Đúng hay sai ? + Sai, OC, OM bán kính Vì ? hình tròn tâm O nên + Độ dài đoạn thẳng OC ngắn OC = OM độ dài đoạn thẳng OM Đúng hay + Đúng, OC bán kính, CD sai ? Vì ? đường kính hình tròn tâm O + Độ dài đoạn thẳng OC mà hình tròn, bán kính nửa độ dài đoạn thẳng CD Đúng nửa đường kính hay sai ? Vì ? _ Thực theo yêu cầu GV Củng cố, dặn dò _ Gọi vài HS lên tâm, bán phút kính, đường kính hình tròn tâm O _ Nhận xét tiết học _ Yêu cầu HS nhà làm tập tập xem trước sau Trên số giảng dạy học biểu tượng hình hình học cho học sinh lớp thiết kế Sau thiết kế giáo án trên, nhận thấy việc soạn giáo án môn Toán đặc biệt có nội dung hình học vô khó khăn Nó đòi hỏi người giáo viên nắm vững nội dung dạy mà phải nắm rõ đặc điểm học sinh lớp Soạn giáo án không đơn việc chép sách giáo viên, sách thiết kế mà giáo viên phải vận dụng chúng cách linh hoạt vào giảng 49 Kết luận Sau thời gian thực tập trường Tiểu học Xuân Hòa Phúc Yên Vĩnh Phúc, qua tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, với giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô tổ môn phương pháp Toán, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Năng Tâm, hoàn thành khóa luận Sau thời gian nghiên cứu, rút số kết luận sau: Nội dung yếu tố hình học chương trình toán Tiểu học đưa vào mức độ đơn giản, biểu tượng hình học chủ yếu hình thành dạng tổng thể, chưa sâu vào yếu tố hình học Do với đối tượng học sinh giỏi, giáo viên đưa liên quan, mối quan hệ yếu tố hình học với nhau, giới thiệu biểu tượng mức độ trừu tượng khái quát Việc dạy học yếu tố hình học lớp không trình bày thành chương riêng mà trình bày xen kẽ với kiến thức khác, nội dung không nhiều củng cố qua tiết luyện tập tập xen kẽ Do giáo viên cần tìm tòi, nghiên cứu đưa vào tiết dạy dạng tập hình hình học nhằm củng cố biểu tượng hình hình học cho học sinh, qua rèn luyện tư duy, phát huy khả sáng tạo học sinh Để học sinh nắm biểu tượng hình hình học, học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp giáo viên cần tổ chức, hướng dẫnhọc sinh thực hoạt động học tập, tự tìm kiếm, phát chiếm lĩnh kiến thức Giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn, không làm thay học sinh Giáo viên cần sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện trực quan phải chuẩn mực, xác, có tính thẩm mỹ 50 Để nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên cần bước đưa công nghệ thông tin vào dạy học Việc phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh mà giúp chất lượng dạy nâng cao, học sinh nhớ lâu, hiểu sâu, vận dụng tốt Cần linh hoạt việc cho học sinh làm tập củng cố biểu tượng làm tập nhóm, trò chơi học tập không giúp học sinh hiểu mà tạo không khí học tập sôi nổi, hào hứng Những vấn đề mà đề tài nghiên cứu đưa dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên đứng lớp nghiên cứu vận dụng vào giảng dạy Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, chắn đề tài không tránh khỏi số thiếu sót Tôi mong nhận ủng hộ, đóng góp chân thành quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 51 Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thuỵ, Vũ Quốc Chung (2005), Phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [2] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Vũ Dương Thuỵ (2009), Sách giáo khoa Toán 3, NXB Giáo dục [3] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ TIến Đạt, Đào Thái Lai (2005), Sách giáo viên Toán 3, NXB Giáo dục [4] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt (2005), Hỏi Đáp dạy họcToán 3, NXB Giáo dục [5] Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, NXB giáo dục [6] Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [7] Phạm Đình Thực (2004), Giảng dạy yếu tố hình học Tiểu học, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2008), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 52 [...]... các yếu tố hình học cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản ban đầu về biểu tượng của các hình hình học, kỹ năng ban đầu về vẽ hình, các biểu tượng về kích thước, hình dạng trong không gian của các hình Đây chính là nền tảng, cơ sở ban đầu để học sinh có được những biểu tượng của các hình trong không gian hai chiều, ba chiều Thông qua nội dung Các yếu tố hình hình học giúp cho học sinh học tốt hơn... hình tròn Qua bước này giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng compa vẽ hình tròn, từ đó củng cố cho học sinh biểu tượng về hình tròn với đặc điểm của tâm, bán kính, đường kính Trên đây là nội dung dạy học các biểu tượng hình hình học cho học sinh lớp 3 Qua đó, ta thấy muốn giúp học sinh lớp 3 nắm được các biểu tượng hình hình học thì trước hết người giáo viên cần nắm vững các biểu tượng đó từ đó có những. .. của học sinh là vô cùng quan trọng trong công tác giảng dạy Có nắm được đặc điểm tâm lý của học sinh người giáo viên mới vận dụng được các phương pháp dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo giúp học sinh nắm vững kiến thức 17 Chương 2: Dạy học những biểu tượng hình hình học trong toán 3 ở lớp 3, trên cơ sở kế thừa và phát triển các yếu tố hình học đã được học ở lớp 1,2 các em được hình thành các biểu tượng: ... đó mà học sinh có tiền đề để học các môn khác ở Tiểu học cũng như nền tảng cho bậc học cao hơn 1 .3 Mục tiêu và nội dung dạy học các yếu tố hình học ở lớp 3 1 .3. 1 Mục tiêu 13 Mục tiêu của việc dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 3 là giúp học sinh: Có được một số biểu tượng về góc, gócvuông, góc không vuông; về trung điểm của đoạn thẳng; về hình tròn, tâm, bán kính, đường kính của hình tròn... ghép được hình ngôi nhà từ bộ đồ dùng học toán thì học sinh phải có biểu tượng về các hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông sau đó chọn và ghép lại theo hướng dẫn của giáo viên Nhờ được học phần nội dung các yếu tố hình hình học mà trí tưởng tượng của học sinh tiểu học dần dần được phát triển hơn ở lớp 1, học sinh chỉ nhận biết các hình (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ... vậy, ở lớp 3 việc hình thành biểu tượng hình hình học cho học sinh đã phát triển ở trình độ cao hơn, yêu cầu trí tưởng tượng không gian của học sinh phát triển cao hơn của học sinh lớp 1, 2 2.1 Hình thành biểu tượng về góc vuông, góc không vuông 2.1.1 Hình thành biểu tượng về góc Trong chương trình Toán 3 chủ yếu giới thiệu để học sinh biết thế nào là Góc vuông, góc không vuông, chưa yêu cầu học sinh... cố biểu tượng hình chữ nhật Giáo viên đưa ra một số hình để học sinh nhận biết được hình nào là hình chữ nhật (dựa trên kiểm tra đặc điểm các hình) Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế những vật thật có dạng là hình chữ nhật như khung cửa sổ, cửa ra vào lớp, khung ảnh, bảng lớp 2.2.2 Hình thành biểu tượng về hình vuông A B D C Tiến hành tương tự như hình thành biểu tượng về hình chữ nhật cho học. .. Tự nhiên và Xã hội 1.2.2 Vị trí Việc dạy học các yếu tố hình học trong bộ môn Toán ở Tiểu học có vị trí quan trọng, không thể thiếu, là một trong những tuyến kiến thức quan trọng trong việc dạy học toán cho học sinh tiểu học, góp phần phát triển một cách toàndiện năng lực học toáncho học sinh Ngoài ra khi học nội dung các yếu tố hình học giúp học sinh phát triển được nhiều năng lực trí tuệ; rèn luyện... đặc biệt là trong môn thủ công, cắt ghép hình, hội hoạ Ví dụ: Để cắt được một hình vuông, học sinh phải có biểu tượng về hình vuông ở trong đầu thì học sinh mới có thể cắt được hình vuông Hình vuông là hình có bốn cạnh bằng nhau, có 4 góc vuông (đối với học sinh lớp 3) ; hoặc hình vuông là hình giống với hình chiếc khăn mùi xoa, giống với hình tấm bìa mà giáo viên cho quan sát (đối với học sinh lớp... trên Ví dụ 8 : Cho 2 hình chữ thập bằng nhau như hình bên Hãy cắt mỗi hình thành 2 mảnh như nhau sao cho khi ghép 4 mảnh lại ta được 1 hình vuông 33 Bài giải Ta có thể cắt và ghép như sau: 3 2 1 2 3 4 1 4 Sau khi lựa chọn và thiết kế một số bài tập nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tôi nhận thấy hệ thống bài tập để dạy học các biểu tượng hình hình học cho học sinh lớp 3 vô cùng phong phú và ... tiết dạy dạng tập hình hình học nhằm củng cố biểu tượng hình hình học cho học sinh, qua rèn luyện tư duy, phát huy khả sáng tạo học sinh Để học sinh nắm biểu tượng hình hình học, học sinh Tiểu học. .. lượng dạy học biểu tượng hình hình học cho học sinh lớp Thiết kế số giảng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học biểu tượng hình hình học cho học sinh lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng. .. khăn.16 Chương 2: Dạy học biểu tượng hình hình học toán 18 2.1 Hình thành biểu tượng góc vuông, góc không vuông 18 2.1.1 Hình thành biểu tượng góc 18 2.1.2 Hình thành biểu tượng góc vuông,

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:17

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Tiểu học là bậc học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy, ở Tiểu học các em học sinh được tạo điều kiện phát triển toàn diện, tối đa với các môn học thuộc tất cả các lĩnh vực: Tự nhiên, Xã hội và Con người.

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc đề tài

    • Nội dung

    • Chương 1: Cơ sở lý luận

      • 1.1. Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 3

      • Đa số trẻ em ở nước ta hiện nay đều có sự phát triển bình thường về thể chất và tâm lý. Nhìn chung ở mỗi trẻ em đều tiềm tàng những khả năng phát triển. Khả năng đó sẽ hình thành và phát triển cụ thể như thế nào phụ thuộc vào môi trường văn hoá và hoạt động của chính bản thân các em. Lứa tuổi học sinh tiểu học, các em có hoạt động lần đầu tiên xuất hiện để tạo ra cái mới trong tâm lý hoạt động học tập đây là hoạt động chủ đạo, quy định chiều hướng phát triển tâm lý con người.

        • 1.2.1. Vai trò

          • 1.2.2. Vị trí

          • Mục tiêu của việc dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 3 là giúp học sinh:

          • 1.3.2. Nội dung

          • Chương 2: Dạy học những biểu tượng

          • hình hình học trong toán 3

            • 2.1. Hình thành biểu tượng về góc vuông, góc không vuông

            • 2.1.1. Hình thành biểu tượng về góc

            • 2.1.2. Hình thành biểu tượng về góc vuông, góc không vuông

            • 2.2. Hình thành biểu tượng về hình chữ nhật, hình vuông

            • 2.2.1. Hình thành biểu tượng về hình chữ nhật

            • 2.2.2. Hình thành biểu tượng về hình vuông

            • 2.3. Hình thành biểu tượng về trung điểm của đoạn thẳng

            • 2.4. Dạy học hình thành biểu tượng về hình tròn

            • 3.1. Dạng bài tập về nhận dạng hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan