Tổ chức trò chơi trong phân môn tập đọc và kể chuyện ở lớp 3

64 2K 3
Tổ chức trò chơi trong phân môn tập đọc và kể chuyện ở lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên HSTH : Học sinh tiểu học HTL : Học thuộc lòng MỤC LỤC SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .3 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 1.2 Đặc điểm môn Tiếng Việt Tiểu học 1.3 Mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học 1.4 Tổ chức trò chơi dạy học môn Tiếng Việt Chương TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN Ở LỚP 17 2.1 Phân môn Tập đọc, Kể chuyện theo định hướng Bộ giáo dục 17 2.1.1 Nội dung phân môn Tập đọc, Kể chuyện lớp .16 SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2.1.2 Mục tiêu nội dung phân môn Tập đọc, Kể chuyện lớp 17 2.1.3 Vấn đề tổ chức trò chơi phân môn Tập đọc, Kể chuyện lớp 19 2.2 Thực tiễn việc tổ chức trò chơi dạy học Tập đoc, Kể chuyện lớp trường phổ thông 20 2.3 Đề xuất .20 2.3.1 Tổ chức trò chơi lên lớp .20 2.3.1.1 Tổ chức trò chơi phân môn Tập đọc 20 2.3.1.2 Tổ chức trò chơi phân môn Kể chyện .33 2.3.2 Tổ chức trò chơi lên lớp 41 2.3.3 Tổ chức trò chơi ôn tập 46 Chương GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 49 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình tìm tòi nghiên cứu đề tài Đặc biệt, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Đỗ Huy Quang – người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để bước tiến hành hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Vấn đề “Tổ chức trò chơi phân môn Tập đọc, Kể chuyện lớp 3” đề tài hay hấp dẫn Tuy nhiên, khả có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2010 Sinh viên Lý Thị Mậu SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận riêng cá nhân Đề tài không chép đề tài có sẵn, kết thu không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2010 Tác giả Lý Thị Mậu SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học sinh tiểu học có độ tuổi từ – 11 tuổi, giai đoạn HS có nhiều biến đổi nhận thức, trí tuệ tâm sinh lý trẻ Hơn nữa, giai đoạn này, nhận thức trẻ chủ yếu nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính chưa phát triển, tư trực quan chiếm ưu thế, tư tưởng tượng hạn chế Ở trẻ chưa có khả tập trung ý lâu dài vào đối tượng thể trẻ chưa hoàn thiện chức sinh lý Vì vậy, em dễ mệt mỏi, chán nản, dễ hưng phấn, say mê dễ bị kích động, bi quan Trẻ độ tuổi người ham học ham chơi, hiếu động, tò mò, thích khám phá lại thiếu khả tự kiềm chế thân Nhà tâm lý học người Pháp J.Rut xô (1712- 1778) nhận xét: trẻ em người lớn thu nhỏ lại người lớn lúc biểu trí tuệ, nguyện vọng tính chất độc đáo trẻ, “trẻ em có cách suy nghĩ cảm nhận riêng nó” Chúng ta biết nội dung phân môn Tập đọc Kể chuyện môn Tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng chiếm khối lượng kiến thức lớn, trừu tượng Nó đòi hỏi người HS phải có tư duy, tưởng tượng vốn hiểu biết cao Những tập đọc, kể chuyện thường diễn cách khô khan Vậy làm để em có học sôi mà lĩnh hội tri thức ? Trải qua nhiều năm nghiên cứu, nhà giáo dục tìm phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ mà đảm bảo cho trẻ đáp ứng mục tiêu môn học Đó phương pháp trò chơi học tập Thông qua trò chơi để giúp HS lĩnh hội, khám phá tri thức, từ hình thành nên kỹ năng, kỹ xảo cần thiết Trò chơi hình thức học tập tích cực sáng tạo Qua trò chơi, em SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội vừa vui chơi, giải trí lại lĩnh hội kiến thức học Sự đan xen “chơi mà học, học mà chơi” giúp cho HS giảm tải học tẻ nhạt, căng thẳng, mệt mỏi từ hình thành nên HS lòng say mê, tinh thần tự khám phá tri thức Đây điều cần thiết phải hình thành HS trình dạy học Đúng nhà tâm lý học người Nga B.C.Grê - nhi - xkai cho rằng: “chúng ta phải tạo cho trẻ để chơi mà phải làm cho sống trẻ nuôi dưỡng trò chơi” Chính vấn đề nêu trên, chọn cho đề tài “Tổ chức trò chơi phân môn Tập đọc, Kể chuyện lớp 3” để tìm hiểu nghiên cứu sâu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Từ việc làm rõ sở lý luận trò chơi, tiến hành tìm hiểu cách sử dụng trò chơi phân môn Tập đọc, Kể chuyện Tiểu học để đạt hiệu cao Đối tượng nghiên cứu Vấn đề tổ chức trò chơi dạy học phân môn Tập đọc, Kể chuyện lớp Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc tìm hiểu cách thức tổ chức trò chơi dạy học phân môn Tập đọc, Kể chuyện lớp trường tiểu học Ngô Quyền (thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc) thời gian từ tháng 11 - 2009 đến tháng – 2010 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận trò chơi dạy học nói chung phân môn Tập đọc, Kê chuyện nói riêng - Tìm hiểu định hướng Bộ giáo dục trò chơi, thực tiễn vận dụng trò SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội chơi chọn số trò chơi tổ chức phân môn Tập đọc, Kể chuyện - Đưa số giáo án áp dụng trò chơi Giả thuyết khoa học Nếu hiểu biết đầy đủ trò chơi tư cách phương pháp dạy học thể nghiệm có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc, Kể chuyện lớp Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận Phương pháp trò chuyện Phương pháp quan sát Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm: Chương Cơ sở lý luận Chương Vấn đề tổ chức trò chơi phân môn Tập đọc, Kể chuyện lớp Chương Giáo án thực nghiệm SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Qúa trình nhận thức HSTH phân chia thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu ứng với lớp 1, 2, (từ – tuổi), giai đoạn nhận thức cảm tính chủ yếu, tư cụ thể; giai đoạn sau ứng với lớp 4, 5( từ – 11 tuổi) giai đoạn hệ thống tín hiệu thứ hai phát triển mức độ thấp Khả phân tích HS em thường tri giác tổng thể, tri giác không gian chịu nhiều tác động trường tri giác gây biến dạng, ảo giác So với HS đầu bậc Tiểu học, em HS cuối bậc Tiểu học có hoạt động tri giác phát triển hướng dẫn hoạt động khác nên xác dần Sự ý không chủ định HSTH chiếm ưu Sự ý không bền vững, với đối tượng thay đổi Do thiếu khả tổng hợp nên ý HS bị phân tán, dễ bị lôi bên vào hoạt động chưa có khả hướng vào bên trong, vào tư Trí nhớ trực quan, hình tượng trí nhớ máy móc phát triển trí nhớ lôgic; hình tượng, hình ảnh cụ thể dễ ghi nhớ câu chữ khô khan Ở giai đoạn cuối bậc Tiểu học trí nhớ tưởng tượng có phát triển tản mạn, có tổ chức chịu nhiều hứng thú kinh nghiệm sống mẫu hình biết Với đặc điểm nhận thức HSTH nêu ta phải lựa chọn để sử SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội dụng phương pháp dạy học vào trình dạy tập đọc, kể chuyện để đạt hiệu cao Đặc điểm môn Tiếng Việt Tiểu học Nội dung chương trình môn Tiếng Việt bậc Tiểu học xây dựng theo quan điểm tích hợp gồm tích hợp dọc (đồng tâm) tích hợp ngang (đồng quy) Theo yêu cầu tích hợp dọc, chương trình toàn cấp học bố trí thành hai vòng: vòng (gồm lớp 1, 2, 3) tập trung hình thành HS kỹ đọc, viết phát triển kỹ nghe, nói với yêu cầu bản: đọc thông hiểu nội dung văn ngắn, viết rõ ràng tả; thông qua tập thực hành bước đầu có số kiến thức sơ giản từ, câu, đoạn văn văn Vòng hai (gồm lớp 4, 5) cung cấp cho HS số kiến thức sơ giản Tiếng Việt để phát triển kỹ đọc, viết, nghe, nói mức cao với yêu cầu hiểu nội dung bước đầu biết đọc diển cảm văn, thơ ngắn; biết cách viết số kiểu văn bản, biết nghe – nói số đề tài quen thuộc Theo yêu cầu tích hợp ngang, chương trình lớp thể phối hợp mảng kiến thức Tiếng Việt, văn học, văn hóa đời sống; kiến thức với kỹ năng, kỹ đọc, nghe, nói, viết Kiến thức, kỹ thái độ hình thành phát triển thông qua học liên kết với theo hướng chủ điểm học tập Môn Tiếng Việt hình thành phát triển lực giao tiếp cho HS với trọng tâm kỹ đọc, viết, nghe, nói, tập trung nhiều vào kỹ đọc, viết Bên cạnh đó, kiến thức ngữ âm, chữ viết, tả, từ vựng, ngữ pháp, văn tiếng Việt đưa vào chương trình cách tinh giản nhằm tạo sở cho việc hình thành phát triển kỹ Các học SGK môn Tiếng Việt xếp theo chủ điểm Thông qua chủ điểm học tập, SGK có điều kiện giúp HS mở rộng, SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 10 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội chơi lớp nhận xét, bình chọn HS đọc (thuộc) tốt để biểu dương (hoặc xếp loại chung theo kết HS đạt được: Nhất, Nhì, Ba ) 2.3.2.3 Dựng cảnh, phân vai Trò chơi áp dụng cho phân môn Tập đọc, Kể chuyện * Mục đích Qua tiểu phẩm nhỏ, HS truyền tải nội dung tiết học hình thức vui để học giúp HS dễ tiếp thu hứng thú với học * Chuẩn bị HS chọn phân vai tự chọn vai diễn cho kịch có sẵn tình mà em phải tự tìm lối thoát cho nhân vật * Cách tiến hành - HS tập luyện trước cho thuộc lời thoại, lối diễn đưa vào tình mà HS tự sáng tạo lời thoại cho phù hợp với vai diễn - GV tổ chức cho nhóm đăng kí biểu diễn lên biểu diễn tiểu phẩm - Các nhóm diễn xong,GV HS bình chọn nhóm diễn xuất sắc - Tuỳ thời gian cho phép, mời đến nhóm lên biểu diễn, nhóm biểu diễn khoảng 10 đến 15 phút Ví dụ: dạy Các em nhỏ cụ già (Tập đọc - Kể chuyện, tuần8, tập một), GV cho em nhập vào vai: người dẫn truyện, cụ già em nhỏ Khi sắm vai, em tham gia vào tiết học sôi nổi, hào hứng, nhớ cốt truyện Trong lúc thể có hình ảnh sáng tạo thêm từ giúp cho tiết học có hiệu nhanh Trên số trò chơi tổ chức cho HS lên lớp lên lớp (nội khoá, ngoại khoá) Tuy nhiên, số trò chơi đặt tên tổ chức cho HS, nhiều trò chơi SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 50 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội như: Chọn phát viên, Chọn nhà thông thái, Chọn giọng ca vàng… Và nhiều trò chơi khác tổ chức cho HS mà chưa đặt tên Bằng nhiều cách, nhiều hình thức, GV động viên HS tham gia vào chơi cách hào hứng tích cực nhằm đạt hiệu dạy học mong muốn Đối với trò chơi tổ chức lên lớp, GV cần lựa chọn, sử dụng linh hoạt xen kẽ với hình thức, phương pháp dạy học khác khâu trình dạy học nhằm làm cho học phong phú, sinh động; HS tích cực, hứng thú Qua dạy đạt hiệu tốt 2.3.3 Tổ chức trò chơi ôn tập 2.3.3.1 Thi đọc theo phiếu * Mục đích - Luyện đọc HTL đoạn văn tiết ôn tập học kì cuối học kì theo chương trình qui định SGK Tiếng Việt 3, tập một, tập hai - Luyện trí nhớ cho HS (nhớ lại HTL hay nhớ lại nội dung học) - Rèn kĩ đọc đúng,rành mạch đoạn văn toàn học thuộc lòng * Chuẩn bị - Phiếu viết tên tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập một, tập hai - Câu hỏi để kiểm tra kĩ đọc hiểu HS Chú ý: làm nhiều phiếu khác cho đợt thi Nội dung phiếu yêu cầu đọc thuộc yêu cầu đọc đoạn văn (thơ) cần thiết - GV (hoặc cử HS khá, giỏi) làm trọng tài, có nhiệm vụ phát phiếu cho HS dự thi, phát lệnh “mở phiếu” định người giành quyền đọc trước; lớp nhận xét, đánh giá kết đọc trả lời câu hỏi HS dự thi SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 51 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội * Cách tiến hành - HS (4 đến em) xung phong thi đọc đứng lên trước lớp GV (trọng tài) phát cho người phong bì đựng phiếu chứa nội dung đọc (với HTL học sinh không cầm sách lên) - Khi nghe lệnh trọng tài hô “bắt đầu”, tất HS dự thi mở bì thư để đọc nội dung ghi phiếu; giơ tay xin đọc trước trọng tài định đọc đầu tiên, đọc rành mạch, trả lời câu hỏi GV 10 điểm Nếu đọc sai, lẫn chưa thuộc phải nhường quyền đọc cho người thứ hai HS đọc rành mạch, trả lời câu hỏi GV điểm, HS đọc rành mạch, trả lời câu hỏi giáo viên điểm (vì đọc sau bạn khác) - Tổ chức nhiều đợt thi lớp, sử dụng loại phiếu khác Sau đợt thi, trọng tài lớp bình chọn HS đọc thuộc rành mạch để biểu dương 2.3.3.2 “Ai nhiều nhất” * Mục đích - Rèn kĩ đọc (đọc thầm, đọc - hiểu) cho HS; nâng cao trình độ đọc hiểu văn cho HS - Rèn khả tư linh hoạt; nâng cao ý thức làm việc tập thể, tinh thần đồng đội cho HS * Chuẩn bị - Đoạn văn có độ dài từ 120 – 130 chữ Có thể chọn văn SGK văn có nội dung phù hợp với chủ điểm học với trình độ HS lớp - Phần câu hỏi có liên quan đến nội dung đoạn văn (ra đề kiểu trắc nghiệm lựa chọn, không câu) - Chia lớp thành đến nhóm SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 52 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội - GV (hoặc cử HS) làm trọng tài * Cách tiến hành - Trọng tài phát phiếu cho nhóm - GV giúp HS nắm vững yêu cầu cách làm - Cho HS làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận khoảng 20 phút - Tổ chức cho HS lên thi tiếp sức bảng (số người nhóm lên viết tương ứng với số câu hỏi) Mỗi thành viên nhóm chọn đáp án viết lên bảng - GV lớp chữa nhóm - GV (trọng tài) vào số đáp án nhóm mà công bố kết quả, xếp loại nhóm Có nhiều trò chơi tổ chức cho HS ôn tập.Trên trò chơi tổ chức cho HS ôn tập vào lên lớp Ngoài ra, ta tổ chức cho HS chơi trò chơi lên lớp như: Hái hoa dân chủ… Tuỳ vào nội dung ôn tập mà GV lựa chọn trò chơi phù hợp để tổ chức cho HS SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 53 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Chương GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án 1: Cùng vui chơi (Tập đọc, tuần 28, tập hai, trang 84) Mục đích, yêu cầu - Rèn kĩ đọc: đọc từ ngữ: nắng vàng, xanh xanh, quanh quanh, bay lên, … - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Các bạn HS chơi đá cầu chơi vui Trò chơi giúp bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động chơi để có sức khoẻ, để vui học tốt - Yêu thích thể thao, đặc biệt đá cầu Đồ dùng dạy học - Tranh minh học học SGK trang 84 - Phiếu tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi đọc thuộc lòng theo phiếu - Bảng phụ viêt thơ hướng dẫn HS học thuộc lòng - SGK Tiếng Việt 3, tập hai Các hoạt động dạy - học chủ yếu SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 54 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Hoạt động GV HS Mục tiêu cần đạt A Kiểm tra cũ - HS đọc rõ ràng rành - Cho HS đọc đoạn câu chuyện mạch đoạn câu chuyện Cuộc chạy đua rừng trả lời câu hỏi: hiểu nội dung học Vì Ngựa không đạt kết trước hội thi ? - HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm B B Dạy C Giới thiệu - - Giáo viên treo tranh minh hoạ học - HS quan sát tranh nắm SGK , yêu cầu HS quan sát tranh trả lời - câu hỏi : Hai bạn nam tranh chơi nội dung học - trò chơi ? HS quan sát tranh trả lời GV nói: Trò chơi đem lại sức khoẻ mà có tác dụng tốt học tập Bài học hôm cho thấy điều 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - GV đọc mẫu thơ - Đọc dòng thơ: + GV cho HS đọc theo nhóm đôi - HS đọc rành mạch, rõ + HS đọc theo yêu cầu GV ràng dòng thơ, - Đọc khổ thơ: khổ thơ + học sinh tiếp nối đọc đoạn SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 55 - Ngắt nhịp Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội thơ Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc khổ thơ + GV hướng dẫn HS ngắt nhịp khổ thơ Ngày đẹp / bạn / - Hiểu nghĩa từ: Qủa cầu giấy Nắng vàng trải khắp nơi / Chim ca bóng / Ra sân ta / chơi / Qủa cầu giấy xanh xanh / Qua chân tôi, / chân anh Bay lên / lộn xuống Đi vòng quanh quanh / HS đọc theo hướng dẫn GV + HS đọc thầm phần giải SGK GV hỏi: Bạn nhìn thấy cầu ? Hãy miêu tả lại hình dáng cầu giấy HS giơ tay phát biểu trả lời GV theo dõi, nhận xét HS trả lời HS - HS đọc rõ ràng rành mạch - Đọc khổ thơ nhóm khổ thơ nhóm + HS nhóm chỗ luyện đọc + Cho đại diện đến nhóm đứng lên - Nâng cao tinh thần tập thể đọc trước lớp Các nhóm khác theo dõi cho học sinh, tinh thần cộng bạn đọc, nhận xét đọc bạn đồng, chung sức - - Cho lớp đọc đồng Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Cho HS đọc thầm thơ trả lời câu hỏi Bài thơ tả hoạt động HS ? SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 56 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội + HS đọc thầm trả lời: Bài thơ tả HS chơi đá cầu chơi + GV theo dõi, nhận xét câu trả lời HS - GV cho HS đọc thầm khổ thơ - Rèn kĩ đọc thầm cho học sinh trả lời câu hỏi: - Học sinh hiểu Các bạn chơi đá cầu vui ? Các bạn chơi đá cầu khéo léo nào? + HS đọc thầm trả lời câu hỏi: Các bạn chơi đá cầu trông vui mắt: Qủa cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống, vòng từ chân bạn sang chân bạn HS vừa chơi vừa hát Các bạn chơi đá cầu khéo léo: nhìn tinh mắt, đá dẻo chân cho qủa cầu bay sân, không rơi xuống đất + GV theo dõi, nhận xét câu trả lời HS - GV hỏi: Vì nói chơi vui học vui? + HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu mình: chơi vui, tinh thần thoải mái, khoẻ người làm cho học tập tốt + GV theo dõi HS trả lời nhận xét, chốt lại Luyện đọc lại - GV hướng dẫn học sinh HTL thơ - Cho HS đọc thầm để HTL thơ SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 57 nội dung ý nghĩa học Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng theo phiếu + Cách tiến hành - HS học thuộc Chọn HS thi đọc thuộc lòng (4 – em) thơ hướng dẫn Phát cho người phong bì đựng GV phiếu HTL có nội dung chuẩn bị - Tham gia trò chơi GV phổ biến luật chơi: nhằm trau dồi khả Khi nghe lệnh “bắt đầu”, tất mở bì thư học thuộc thơ để đọc phiếu HTL; giơ tay xin đọc trước lớp đọc đầu tiên, đọc rành - Đánh giá, xếp loại mạch 10 điểm, đọc sai lẫn bạn đọc tốt chưa thuộc phải nhường quyền đọc cho chưa tốt bạn khác Những bạn đọc sau, đọc rành mạch điểm, điểm (vì đọc sau bạn khác) + GV tổ chức cho HS chơi HS lớp theo dõi, nhận xét GV đánh giá kết đọc thuộc lòng bạn + GV tổng kết trò chơi C Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung học - HS nhắc lại nội HS nhắc lại theo yêu cầu GV dung học - GV nhận xét tiết học: khen ngợi HS tích cực, nhắc nhở HS chưa ý học - Dặn HS tiếp tục nhà HTL thơ SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 58 - Lắng nghe lời dặn dò GV Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Giáo án : Kể lại toàn câu chuyện Cuộc chạy đua rừng lời Ngựa Con (Kể chuyện tuần 28,Tiếng Việt 3, tập hai, trang 82) Mục đích, yêu cầu - Rèn kĩ nói: HS biết nhập vai nhân vật Ngựa con, kể lại toàn câu chuyện lời Ngựa Con - Rèn kĩ nghe: HS chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn Đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ truyện SGK - Giấy khổ to viết điều cần nhớ thực kể chuyện theo lời nhân vật + Chọn nhân vật kể chuyện + Chỉ kể việc mà nhân vật tham gia chứng kiến + Nhớ nhân vật chọn (tôi, em hay mình) + Nhớ từ xưng hô chọn + Chú ý thể cảm xúc, ý nghĩ nhân vật lời kể - Mũ đội đầu, phía trước ghi tên nhân vật Ngựa để tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động GV HS Mục tiêu cần đạt - HS lắng nghe để biết A Nêu yêu cầu tập - GV nói lời mở đầu: Các em vừa luyện đọc nội dung buổi tìm hiểu nội dung truyện “Cuộc chạy đua học kể chuyện SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 59 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội rừng” Sang phần kể chuyện, em làm tập thú vị: Kể lại toàn câu chuyện lời Ngựa Con - Yêu cầu HS đọc lại yêu cầu tập SGK B Hướng dẫn HS kể chuyện Giúp HS hiểu yêu cầu tập kể - HS nắm yêu chuyện theo lời nhân vật cầu tập kể - GV hỏi: Câu chuyện vốn kể theo lời chuyện theo lời ? nhân vật HS trả lời: Được kể theo lời người dẫn truyện - Nhắc lại - GV hỏi: Trong chuyện có nhân vật ? Đó yêu cầu cảu tập nhân vật ? kể chuyện theo lời HS trả lời: có nhân vật, là: người dẫn chuyện, Ngựa Cha Ngựa Con nhân vật - Phân biệt - GV hỏi: Bài tập kể chuyện theo lời nhân vật nhân vật yêu cầu em làm ? truyện HS phát biểu - GV chốt lại yêu cầu cách dán phiếu lên bảng - GV cho HS đọc nội dung ghi phiếu HS làm mẫu - GV cho lớp suy nghĩ chon từ xưng hô để kể chuyện xưng hô để kể HS suy nghĩ chọn từ xưng hô chuyện - Chọn HS kể mẫu cho lớp nghe - Kể chuyện Dưới lớp theo dõi, nhận xét bạn kể SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH - HS chọn từ theo lời nhân vật 60 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội - Cho HS tập kể cho nghe theo cặp đôi GV theo dõi, giúp đỡ HS cho lớp nghe - Luyện tập cách kể Tổ chức cho HS thi kể trước lớp chuyện theo nhóm GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thi kể đôi chuyện theo lời nhân vật” + Mục đích - HS kể câu - Rèn kĩ kể chuyện theo lời chuyện theo lời nhân vật câu chuyện cho HS; trau dồi nhân vật Ngựa Con cách diễn đạt giàu trí tưởng tượng qua việc cách rõ ràng, rành thay đổi kể mạch, tù ngũ - Luyện trí nhớ khả dùng từ ngữ xác … xác, diễn đạt sáng ý làm bật ý nghĩa câu chuyện + Cách tiến hành - Lập ban giám khảo điểm HS tham dự thi (mỗi tổ cử đại diện tham gia vào Ban giám khảo) - GVphổ biến luật chơi, cách chơi: + Từng bạn xung phong tham thi kể chuyện theo lời nhân vật Ngựa Con + Ban giám khảo cho điểm HS tham gia thi kể chuyện theo tiêu chí sau: - 10 điểm (giỏi): Kể đủ chi tiết, rõ trình tự diễn biến câu chuyện, lời nhân vật, giọng điệu cử phù hợp với đặc điểm nhân vật + – điểm (khá): Kể đủ chi tiết, tương đối SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 61 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội rõ trình tự diễn biến, lời nhân vật, giọng điệu cử chưa thật phù hợp với đặc điểm nhân vật + – điểm (trung bình): Kể chưa đầy đủ chi tiết, chưa thận rõ trình tự diễn biến, đôi chỗ chưa lời nhân vật, giọng điệu cử nói chung chưa phù hợp với đặc điểm nhân vật - GV tổ chức cho HS chơi HS xung phong tham gia thi kể HS lớp theo dõi, nhận xét bạn kể - GV tổng kết trò chơi c C Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại lời - GV cho HS nhắc lại lời khuyên câu khuyên câu chuyện chuyện vừa kể HS nhắc lại lời khuyên : Đừng chủ - Lắng nghe nhớ lời quan cho dù điều nhỏ dặn GV - Dặn dò HS nhà tiếp tục kể lại câu chuyện cho ông bà, bố mẹ, anh chị em nghe Nhắc em nhớ kể theo lời nhân vật Ngựa - GV nhận xét tiết học SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 62 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Trò chơi loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng học nói chung học sinh tiểu học nói riêng Trò chơi tạo không khí vui tươi, hồn nhiên, sôi động học Nó kích thích trí tưởng tượng, tò mò khám phá, ham hiểu biết học sinh Tổ chức tốt trò chơi không làm cho em, hứng thú học tập mà giúp em tự tin hơn, có hội tự khẳng định tự đánh giá học tập Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng phân môn Tập đọc, Kể chuyện nói riêng Đề tài chọn số trò chơi tổ chức cho học sinh phân môn Tập đọc, Kể chuyện Nhưng trò chơi chưa phải tất cả, phần công việc tổng thể, nhiều công việc khác phải làm dành cho công trình nghiên cứu Tất công trình nhằm giải toán lớn thực tiễn Vấn đề nghiên cứu đề tài phần toán lớn ấy, cần phải nghiên cứu tiếp công trình sau Khoá luận góp phần làm rõ mạch kiến thức sở lý luận tổ chức trò chơi, chọn số trò chơi tổ chức phân môn Tập đọc Kể chuyện SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 63 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục [2] Chương trình Tiểu học (2002), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [3] Đổi phương pháp dạy học Tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên) (2006), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [4] Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [7] Sách giáo khoa Tiếng Việt (2007), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [8] SGV Tiếng Việt 3, tập một, tập hai (2004), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội SV: Lý Thị Mậu- K32B - GDTH 64 [...]... 5 em) xung phong thi đọc lên đứng thành hàng tr-ớc lớp, cầm SGK đã mở sẵn bài tập đọc sẽ thi đọc, lắng nghe các bạn nêu yêu cầu để tìm đúng đoạn cần đọc Ai đã tìm đ-ợc đoạn đọc thì b-ớc lên 1 b-ớc để giành quyền đọc tr-ớc - GV h-ớng dẫn HS thực hiện 1 trong 2 cách chơi d-ới đây : Cách 1 (chủ yếu đối với các bài tập đọc truyện kể đầu tuần): Nếu chi tiết tìm đoạn đọc + HS trong lớp lần l-ợt xung phong... Rèn kĩ năng đọc thầm nhanh, đọc thành tiếng rõ ràng, rành mạch từng đoạn trong bài tập đọc đã học theo SGK Tiếng Việt 3; kết hợp nhận biết các hình ảnh, chi tiết trong bài đọc - Luyện phối hợp nhiều giác quan phục vụ cho hoạt động đọc: tai nghe, mắt nhìn, miệng đọc * Chuẩn bị - Bài tập đọc (văn xuôi, thơ) trong SGK Tiếng Việt 3 - 4 hoặc 5 HS xung phong lên đứng tr-ớc lớp để thi tìm nhanh - đọc đúng theo... những HS khác phải tập trung theo dõi SGK, vừa nghe bạn đọc vừa đọc thầm bài văn (bài thơ) để sẵn sàng đọc tiếp ngay theo bạn nếu đ-ợc chỉ định + Kết thúc cuộc chơi, trọng tài cùng cả lớp bình chọn những HS đọc tốt để biểu d-ơng (có thể nhắc nhở những HS bị đứng cần tập trung theo dõi bạn đọc và rèn kĩ năng đọc cho tốt hơn) Ví dụ: Khi dạy bài tập đọc Chiếc áo len (Tp c tuần 3, Tiếng việt, tập một, trang... on trong nhúm hoc phn luyn c li (õy phi l nhng bi tp c truyn k u tun, cú chia on, hoc bi th cú t 2 kh th tr lờn trong SGK Ting Vit 3) c xỡ in * Mc ớch - Rèn kĩ năng đọc (đọc thầm, đọc thành tiếng) ngày càng thành thạo các bài tập đọc (TĐ) trong SGK Tiếng Việt 3 - Luyện thói quen tập trung chú ý cao (kết hợp vừa đọc thầm vừa nghe bạn đọc thành tiếng); phản xạ nhanh nhạy, kịp thời (có khả năng đọc. .. Trau dồi khả năng đọc thuộc ngay tại lớp các bài có yêu cầu HTL trong SGK Tiếng Việt 3 ; luyện đọc theo các bài HTL trong các tiết ôn tập giữa học kì, cuối học kì theo ch-ơng trình quy định - Luyện trí nhớ (kết hợp giữa hình thức và nội dung) dựa vào một số điểm tựa trong bài HTL; rèn kĩ năng đọc đúng và rành mạch từng đoạn thơ (văn) hoặc toàn bộ bài HTL SV: Lý Th Mu- K32B - GDTH 36 ... trọng tài, cùng HS trong lớp (không dự thi) tham gia đóng góp ý kiến đánh giá 2 nhóm dự thi * Cách tiến hành - Trọng tài yêu cầu 2 nhóm (tổ) dự thi ngồi ở 2 dãy bàn cách nhau khoảng 3m, nhận bút và tờ giấu trắng để chuẩn bị ghi các câu hỏi về bài tập đọc (hoặc về một đoạn trong bài) - Trọng tài nêu cách chơi: + Trong khoảng thời gian 3 phút (hoặc 5 phút, tùy trọng tài quy định), 2 nhóm (tổ) phải đặt đ-ợc... tiệc to tiễn về n-ớc.) HS5 nêu yêu cầu: Đọc đoạn văn có chi tiết nhân dân lập đền thờ ông Trần Quốc Khái và tôn ông làm ông tổ nghề thêu (HS thi đọc phải tìm ngay đ-ợc 5 trong bài để đọc lên thành tiếng : Về đến nước nhà tôn ông là ông tổ nghề thêu.) Chú ý: HS trong lớp có thể yêu cầu đọc lại đoạn văn đã đọc tr-ớc đó nhưng phảo đố bằng chi tiết khác trong đoạn đọc (không được lặp lại chi tiết của bạn... thi đọc phải tìm ngay đ-ợc đoạn 2 trong bài để đọc lên thành tiếng: Một lần một vò nước.) HS 2 nêu yêu cầu : c đoạn văn nói về ông Trần Quốc Khái bẻ tay pho t-ợng để ăn (HS thi đọc phải tìm ngay đ-ợc đoạn 3 trong bài để đọc lên thành tiếng: Bụng đói mà không có cơm ăn nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.) HS 3 nêu yêu cầu: Đọc đoạn văn có chi tiết cậu bé bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc. .. điện) một bạn bất kì trong lớp (HS2) đọc tiếp theo (có thể nói: Bạn đọc tiếp) + Nếu HS 2 đ-ợc chỉ định nh-ng không đọc đ-ợc câu tiếp theo (sau khi cả lớp đếm một, hai, ba) hoặc đọc không đúng câu tiếp theo (cả lớp hô sai), thì phải đứng tại chỗ; HS1 có quyền xì điện lần 2 (mời bạn khác đọc tiếp) Nếu HS2 đọc đúng câu tiếp theo thì cũng đ-ợc đọc từ 1 đến 4 câu văn (dòng SV: Lý Th Mu- K32B - GDTH 28 Khoỏ... điện) * Chuẩn bị - Bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 3 - GV (hoặc lớp cử 1 HS đọc tốt) làm trọng tài; có thể kết hợp ghi tên những HS được xì điện và kết quả đọc của HS đó * Cách tiến hành - Trọng tài nêu cách chơi: + Cả lớp cử 1 ng-ời đọc đầu tiên (theo cách bình chọn hoặc bắt thăm Ngi c u tiên (HS1) ng lên c thnh ting tht rõ rng, rnh mch t 1 đến 4 câu văn (hoặc dòng thơ) thì dừng lại và chỉ định nhanh ... nhắc nhở HS bị đứng cần tập trung theo dõi bạn đọc rèn kĩ đọc cho tốt hơn) Ví dụ: Khi dạy tập đọc Chiếc áo len (Tp c tuần 3, Tiếng việt, tập một, trang 20), GV tổ chức cho HS nh- sau: (HS1 đọc) :... yêu cầu tập kể chuyện SGK Tiếng Việt 3) để HS tập kể đ-ợc thuận lợi * Cách tiến hành - Từng nhóm lên đứng tr-ớc lớp để chuẩn bị tham gia thi kể chuyện (mỗi HS kể đoạn theo thứ tự câu chuyện học)... Ting Vit 3) c xỡ in * Mc ớch - Rèn kĩ đọc (đọc thầm, đọc thành tiếng) ngày thành thạo tập đọc (TĐ) SGK Tiếng Việt - Luyện thói quen tập trung ý cao (kết hợp vừa đọc thầm vừa nghe bạn đọc thành

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan