Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3

94 1.8K 21
Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********** TRẦN THỊ MẬN VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********** TRẦN THỊ MẬN VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Người hướng dẫn khoa học Th.S LÊ THỊ NGUYÊN HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, Th.S Lê Thị Nguyên - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực hoàn thành khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nhà trường Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học: trường Tiểu học Xuân Hòa A, trường Tiểu học Đồng Xuân, trường Tiểu học Hùng Vương trường Tiểu học Trưng Nhị tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người thực Trần Thị Mận LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành nghiên cứu riêng Nội dung khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người thực Trần Thị Mận DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh HTTC: Hình thức tổ chức NCTL: Nghiên cứu tài liệu PPDH: Phương pháp dạy học PP: PPDHTC: Phương pháp Phương pháp dạy học tích cực SL: Số lượng Stt: Số thứ tự SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên TN&XH: Tự nhiên xã hội DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Bảng phân phối nội dung môn TN&XH lớp 1, 2, Bảng 2.2: Bảng phân phối nội dung môn TN&XH lớp Bảng 2.3: Tổng hợp nội dung điểu tra thực trạng Bảng 2.4: Mức độ sử dụng PPDH dạy học môn TN&XH Bảng 2.5: Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học Bảng 2.6: Đánh giá GV vai trò PPDH hợp tác Bảng 2.7: Nhận thức GV chất PPDH hợp tác Hình 1.1.Sơ đồ bình diện phương pháp dạy học Hình 3.1: Mô hình học tập theo thuyết kiến tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phương pháp dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.2.1 Khái niệm PPDHTC 1.1.2.2 Đặc trưng PPDHTC 1.1.3 Phương pháp dạy học hợp tác 1.2 Một số vấn đề dạy học hợp tác 12 1.2.1 Các nguyên tắc dạy - học hợp tác có hiệu 12 1.2.2 Biện pháp kĩ thuật dạy học hợp tác 23 1.2.2.1 Quy tắc tổ chức dạy học hợp tác nhóm nhỏ 23 1.2.2.2 Các loại hình hoạt động nhóm 24 1.2.2.3 Các kĩ thuật hoạt động nhóm hợp tác nhà trường 28 1.3 Tổ chức dạy học hợp tác nhà trường 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 34 2.1 Môn TN&XH Tiểu học 34 2.1.1 Chương trình môn Tự nhiên Xã hội 34 2.1.2 Mục tiêu, nội dung môn TN&XH lớp 35 2.1.3 Ưu môn TN&XH lớp với việc vận dụng PPDH hợp tác 40 2.2 Thực trạng vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp 41 2.2.1.Mục đích khảo sát thực trạng 41 2.2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 41 2.2.3 Nội dung khảo sát thực trạng 41 2.2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 43 2.2.5 Kết khảo sát thực trạng 44 2.2.5.1 Thực trạng dạy học môn TN&XH 44 2.2.5.2 Thực trạng việc vận dụng PPDH hợp tác dạy học môn TN&XH 48 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 52 3.1 Căn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp 52 3.1.1 Sự thay đổi xu dạy học 52 3.1.2 Yêu cầu đổi dạy học 54 3.1.3 Yêu cầu thực tiễn dạy học nhà trường 55 3.2 Một số đề xuất nâng cao hiệu việc vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp 56 3.2.1 Vận dụng linh hoạt kiểu kĩ thuật hoạt động nhóm phù hợp với nội dung chủ đề học TN&XH lớp 56 3.2.2 Đưa yêu cầu, nội dung học tập mức cao để tăng nhu cầu học tập hợp tác tạo “bước nhảy” phát triển cá nhân HS 59 3.2.3 Đảm bảo chìa khóa dẫn tới việc học tập hợp tác thành công 61 3.3 Minh họa biện pháp vận dụng dạy học hợp tác dạy học TN&XH lớp 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDTH coi tảng Cũng xây nhà, có nhà vững Cái không cứng, chắp vá nhà xộc xệch Cùng với giáo dục nói chung, GDTH giữ vai trò quan trọng việc giáo dục người, giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Chất lượng GDTH góp phần quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục quốc gia Do đó, để nâng cao hiệu GDTH, yêu cầu đặt cho bậc học phải có đổi định mà yếu tố quan trọng hàng đầu đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học Theo đó, “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học…” (điều 24.2, Luật Giáo dục) Dạy học hợp tác biết đến PPDHTC Thông qua việc hợp tác giải nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân HS tin tưởng có ý thức tương trợ bạn, có điều kiện để học hỏi lẫn nhau, phát triển lực hoạt động theo nhóm như: lực cộng tác làm việc, lực giao tiếp…Từ giúp học sinh có điều kiện tiến bộ, hiểu sâu sắc kiến thức hơn, nâng cao chất lượng học tập học sinh Việc sử dụng hợp lý PPDH hợp tác đem lại học vui vẻ, sôi nổi, lý thú mà đạt hiệu cao Là phận nằm hệ thống môn học khóa Tiểu học, môn TN&XH môn học khoa học có tính tích hợp cao, tổng hợp nhiều môn khoa học khác như: Toán học, Hóa học, Vật lý học, Sinh học… Môn học cung cấp cho HS hiểu biết ban đầu vật, kiện, tượng tự nhiên, xã hội người, kiến thức sống hàng ngày diễn xung quanh em Đồng thời hình thành rèn luyện cho HS kĩ thực hành cần thiết cho sống, mối quan hệ với cộng đồng xã hội HS chủ thể nhận thức, nên giảng dạy giáo viên nên tích cực đổi phương pháp cho phù hợp với đặc điểm nhận thức HS, để có hoạt động tích cực đến trình lĩnh hội tri thức trẻ Với đặc điểm đó, môn học phù hợp với việc tổ chức cho HS học tập hợp tác nhóm để giải vấn đề học tập đặt Tuy nhiên qua khảo sát thực tế trường Tiểu học, người nghiên cứu nhận thấy PPDH hợp tác sử dụng tương đối phổ biến dạy học TN&XH chưa thực phát huy hiệu Vì lí trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp 3” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học môn TN&XH Tiểu học nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất biện pháp vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp 3, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học theo định hướng đổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận việc vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp - Tìm hiểu sở thực tiễn việc vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp - Đề xuất biện pháp vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp 10 Ông bà nội Quang sinh bố cô - HS suy nghĩ, thảo luận để trả lời câu hỏi: + Người thuộc họ nội gồm: ông bà nội, mẹ, bác, Hồng Hương + Người thuộc họ ngoại gồm: ông bà ngoại, bố, cô, Quang Thủy + Chúng ta phải yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người họ hàng iv) Các nhóm báo cáo kết quả: - GV tổ chức cho nhóm trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp, nhóm khác theo dõi, bổ sung v) Kiểm tra, đánh giá: - GV tổ chức cho HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi nhóm có tinh thần kết làm việc tốt - GV kết luận: Ông bà sinh bố anh, chị, em ruột bố với họ người thuộc họ nội Ông bà sinh mẹ anh, chị, em với họ người thuộc họ ngoại Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ người họ nội, ngoại * Hoạt động 2: Kể họ nội họ ngoại Phần 1: Dự kiến hoạt động hợp tác nhóm - Các nhóm có nhiệm vụ dán ảnh thành viên nhóm lên giấy, giới thiệu với bạn biết cách xưng hô anh, chị, em bố, mẹ họ - Sử dụng nhóm 4, HS nhóm ghép với HS nhóm khác tạo thành nhóm Việc kiểm tra, đánh giá kết dựa cách trình bày tinh thần làm việc nhóm, phát triển kĩ cần thiết Phần 2: Xây dựng kế hoạch dạy học hợp tác thực i) Chia nhóm xếp nhóm làm việc: GV yêu cầu HS nhóm ghép với HS nhóm khác để tạo thành nhóm mới, phân công nhóm trưởng, thư kí, 80 ii) Giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc: - GV phát giấy khổ to cho nhóm, yêu cầu nhóm dán ảnh nhóm lên giấy giới thiệu với bạn nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận với cách xưng hô anh, chị, em bố, mẹ họ iii) Tổ chức HS làm việc nhóm: - Nhóm trưởng hướng dẫn bạn dán ảnh gia đình lên giấy, sau giới thiệu với bạn nhóm - Thảo luận cách xưng hô với người anh, chị, em bố mẹ họ - GV đến nhóm để giúp đỡ iv) Các nhóm báo cáo kết quả: - GV cho nhóm treo tranh ảnh nhóm lên bảng vài HS lên giới thiệu gia đình cách xưng hô trước lớp v) Kiểm tra, đánh giá: - GV tổ chức cho nhóm nhận xét phần trình bày nhóm bạn - GV nhận xét, kết luận: Mỗi người, bố, mẹ, anh, chị, em ruột có người họ hàng thân thích khác người bên họ nội họ ngoại * Hoạt động 3: Trò chơi “Sắm vai ứng tác” Phần 1: Dự kiến hoạt động hợp tác nhóm - Các nhóm có nhiệm vụ bốc thăm tình sau đóng vai để xử lý tình trình bày trước lớp - Sử dụng nhóm có nam nữ, HS phát triển kĩ giao tiếp ứng xử Việc kiểm tra, đánh giá dựa phần thể đóng vai xử lý tình nhóm Phần 2: Xây dựng kế hoạch dạy học hợp tác thực i) Chia nhóm xếp nhóm làm việc: GV chia nhóm có HS nam nữ, nhóm người 81 ii) Giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc: - GV nêu yêu cầu trò chơi: nhóm bốc thăm để lựa chọn tình cho nhóm Sau phân vai, đóng xử lý tình - GV nêu câu hỏi: + Em có nhận xét cách ứng xử tình vừa rồi? Nếu em tình em ứng xử nào? + Tại phải yêu quý, quan tâm, giúp đỡ người họ hàng mình? (vì người thân thiết, họ hàng ruột thịt) iii) Tổ chức HS làm việc nhóm: - Các nhóm bốc thăm tình tiến hành đóng vai, xử lý: + Em anh, chị bố mẹ quê chơi bố mẹ vắng + Em anh bố đến chơi nhà bố mẹ vắng + Trên đường học về, em gặp em chị bố kéo xe hàng nặng + Họ hàng bên ngoại có người bị ốm, em bố mẹ đến thăm iv) Các nhóm báo cáo kết quả: - Các nhóm lên thể phần đóng vai xử lý tình mình, nhóm khác theo dõi - vài HS trả lời câu hỏi mà GV đưa v) Kiểm tra, đánh giá: - GV tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm diễn tốt đưa cách xử lí hay - GV kết luận: Ông bà nội, ông bà ngoại cô, dì, chú, bác, với họ người họ hàng ruột thịt, thân thiết với người Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ họ 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung GDTH nói riêng mối quan tâm hàng đầu ngành GD&ĐT, toàn xã hội, quan, tổ chức người dân Một yếu tố cốt lõi quan trọng để nâng cao chất lượng GDTH đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học Hiện nay, việc đổi dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm triển khai thực rộng rãi trường học ứng với môn học khác Vì vậy, cải tiến dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học đòi hỏi nghiêm túc với môn học, học học cụ thể Cũng giống nhiều môn học khác, TN&XH môn học khóa chương trình Tiểu học, góp phần vào việc thực mục tiêu GDTH, hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho HS TN&XH môn khoa có tính tích hợp cao, tổng hợp nhiều môn khoa học khác như: Toán học, Vật lý học, Sinh học, Với môn học này, HS cung cấp kiến thức giới tự nhiên, xã hội người Đồng thời hình thành rèn luyện cho em kĩ thực hành cần thiết cho sống mối quan hệ với xã hội Hệ thống kiến thức môn TN&XH nói chung môn TN&XH lớp nói riêng khái quát từ dễ đến khó, tăng dần mức độ phức tạp, bên cạnh kiến thức có kiến thức mở rộng nâng cao Đây điều kiện để GV vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học môn TN&XH lớp 1.2 Qua việc nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn số trường Tiểu học, người nghiên cứu nhận thấy việc tổ chức dạy học môn TN&XH chưa đáp ứng yêu cầu đổi Có thể kể tới số tồn dạy 83 học TN&XH như: Đa số GV sử dụng nhiều phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, giảng giải HS có hội trao đổi trực tiếp, chia sẻ, học hỏi lẫn trình học tập Các hoạt động học tập HS gắn với việc quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi, cách thụ động, không phát huy tính tích cực, sáng tạo Việc kiểm tra, đánh giá mang tính chủ quan, áp đặt Việc vận dụng PPDH gặp nhiều khó khăn chưa mang lại hiệu cao hiểu biết GV phương pháp hạn chế Đặc biệt PPDH hợp tác 1.3 Đề tài nghiên cứu đặc điểm, chất dạy học hợp tác, đặc điểm môn TN&XH lớp 3, kết hợp với điều tra tìm hiểu thực tiễn dạy học số trường Tiểu học Xuất phát từ sở tồn hạn chế nêu trên, người nghiên cứu đề xuất số biện pháp vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học Các biện pháp mô tả khái quát sau: i) Vận dụng linh hoạt kiểu/loại hình hợp tác nhóm phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học chủ đề môn TNXH lớp Nội dung chương trình môn TN&XH lớp xoay quanh chủ đề lớn là: Con người Sức khỏe, Xã hội Tự nhiên Mỗi chủ đề nội dung khác có liên hệ, gắn bó chặt chẽ mật thiết với Với chủ đề việc vận dụng kiểu/loại hình hợp tác nhóm phù hợp với yêu cầu, nội dung yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu dạy học Chủ đề Con người Sức khỏe học thể HS nên sử dụng kiểu hoạt động nhóm thể chất phù hợp Chủ đề Xã hội học mối quan hệ hoạt động xã hội, gia đình, nhà trường nên thích hợp vận dụng kiểu hoạt động nhóm quan hệ giao tiếp kiểu xã hội hóa Chủ đề Tự nhiên với học cối, vật, Trái đất, vấn đề cần đến khám phá hình thức 84 học tập thiên nhiên Việc sử dụng hoạt động nhóm theo kiểu nhận thức cần thiết ii) Đưa yêu cầu, nội dung học tập mức cao để tăng nhu cầu học tập hợp tác tạo “bước nhảy” phát triển cá nhân HS Để kích thích nhu cầu hứng thú học tập HS việc giúp cho HS học tập thực tiết học, GV nên đưa yêu cầu nhiệm vụ học tập mức cao Mỗi nhiệm vụ yêu cầu cao mức độ bình thường chứa đựng thách thức HS muốn giải cần phải làm việc tham khảo ý kiến bạn khác Nhu cầu học hợp tác từ mà nâng cao dần lên Vì vậy, việc đưa học tập hợp tác vào lớp học hướng giải hiệu để HS hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập iii) Đảm bảo chìa khóa dẫn tới việc học tập hợp tác thành công “Học tập hợp tác” không giống kiểu học nhóm truyền thống, cách học phát triển ý tưởng cá nhân học sinh thông qua việc chia sẻ trao đổi ý kiến khác nhóm nhỏ Có số chìa khoá dẫn tới “học tập hợp tác” thành công, là: (1) mối quan hệ học tập, (2) việc chia nhóm, (3) thời điểm bắt đầu, (4) thời điểm kết thúc Môi trường học tập yếu tố quan trọng góp phần vào thành công tiết dạy nói chung dạy học hợp tác nói riêng Khi sử dụng dạy học hợp tác, GV cần ý tạo môi trường học tập thoải mái, thích hợp để HS có hội trao đổi, chia sẻ làm việc trực tiếp với nhằm đạt mục tiêu học tập HS học tập môi trường thoải mái đem lại hiệu cao so với việc phải học điều kiện bị hạn chế 85 Kiến nghị Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài có số kiến nghị sau: 2.1 Các cấp quản lí giáo dục cần khuyến khích đổi dạy học TN&XH trường Tiểu học, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò, vị trí môn học chương trình Tiểu học Nhà trường cần khuyến khích, tạo hội cho GV áp dụng đóng góp sáng kiến cho việc tổ chức dạy học TN&XH theo hướng tích cực hóa vai trò HS nhằm phát triển tư duy, tính tích cực, chủ động sáng tạo cho em 2.2 Tổ chức lớp chuyên đề bồi dưỡng đổi tổ chức dạy học TN&XH cho GV, đặc biệt ý đến đổi PPDH TN&XH theo quan điểm lấy người học làm trung tâm 2.3 Trang bị đầy đủ phương tiện thiết bị dạy học cần thiết cho nội dung học TN&XH vật mẫu, tranh ảnh, Ứng dụng phương tiện, thiết bị kĩ thuật đại hay phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học nội dung môn TN&XH 2.4 Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy dạy học TN&XH theo PPDH hợp tác phù hợp Vì vậy, hướng nghiên cứu cần tiếp tục phát triển mở rộng để phục vụ cho thực tiễn dạy học 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001)- Chương trình Tiểu học, Nxb giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010)- Tự nhiên Xã hội (sách giáo khoa), Nxb giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010)- Tự nhiên Xã hội (sách giáo viên), Nxb giáo dục Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bắc Giang (2007), Sách bồi dưỡng giáo viên tiểu học (dự án hợp tác kĩ thuật nhằm tăng cường bồi dưỡng GV theo cụm quản lí nhà trường Việt Nam) Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh- Lý thuyết phương pháp dạy học, Nxb ĐH Thái Nguyên Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội Ngô Thu Dung, Mô hình tổ chức học theo nhóm học lớp, Tạp chí Giáo dục số 3, 5/2001 Phó Đức Hòa (2009), Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học Tiểu học, Nxb ĐHSP 10 PROF BERND MEIER, DR Nguyễn Văn Cường, Lí luận dạy học đại, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Hà Nội-POTSDAM 2012 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi ý kiến GV Để tìm hiểu thực trạng việc dạy học đưa số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng vận dụng PPDH hợp tác dạy học môn TN&XH lớp 3, xin thầy/cô cho biết số thông tin sau (tùy thuộc nội dung câu hỏi mà thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phương án ưu tiên) Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Những phương pháp dạy học thầy/cô sử dụng dạy học môn TN&XH ? Stt Mức độ Tên phương pháp Thường xuyên Quan sát Đàm thoại Thuyết trình Trò chơi Giải vấn đề Điều tra Đóng vai Phân hóa Dự án 10 Hợp tác nhóm 88 Thỉnh thoảng Hiếm Câu 2: Những hình thức dạy học thầy/cô sử dụng dạy học môn TN&XH? Mức độ Stt Hình thức Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học lớp Dạy học lớp Tham quan học tập Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Câu 3: Theo thầy/cô việc đổi PPDH dạy học TN&XH lớp là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 4: Thầy / cô đánh vai trò PPDH hợp tác dạy học môn TN&XH lớp 3? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 5: Theo thầy/ cô, ý kiến sau miểu tả chất PPDH hợp tác: Phương pháp phân chia HS thành nhóm nhỏ 89 Phân chia nội dung học tập thành hoạt động khác để tổ chức dạy học Phương pháp dựa hoạt động nhóm để giải nhiệm vụ chung mà phát huy lực nhận thức riêng cá nhân HS theo sở mục tiêu, nội dung học Ý kiến khác: Xin thầy/cô cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên giáo viên: Nam/nữ: Các trình độ đào tạo chuyên môn qua: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Số năm công tác Tên trường thầy/cô công tác: Địa chỉ: Chân thành cảm ơn thầy/cô giành thời gian trả lời câu hỏi 90 Phụ lục 2: Mô tả tiến trình học Bài 47: Hoa (Tự nhiên Xã hội 3) Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng: + Nêu chức + Lá dùng vào việc gì? - GV nhận xét Dạy - GV giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 90, 91 hoa sưu tầm được, thảo luận: + Nói tên, màu sắc chúng Trong số hoa có hương thơm, hương thơm? + Hãy đâu cuống hoa, đài hoa, cánh hoa nhị hoa hoa quan sát - Trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Thảo luận lớp - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: + Hoa có chức ? + Hoa thường làm ? Nêu ví dụ + Quan sát hình trang 90, 91và cho biết hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, hoa dùng để ăn ? - Trình bày kết - GV nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò 91 Bài 54: Thú (Tự nhiên Xã hội 3) Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng: + Chỉ nói tên phận bên số loài chim + Điểm giống khác chúng - GV nhận xét Dạy - GV giới thiệu dẫn dắt HS vào Hoạt động 1:Quan sát thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 104, 105 tranh ảnh vật sưu tầm được, thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Chỉ nói rõ phận bên thể vật ? + Nêu điểm giống khác vật ? + Khắp người chúng có ? Chúng đẻ hay dẻ trứng ? Chúng nuôi ? - HS quan sát thảo luận - Trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Thảo luận lớp - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Thảo luận để trả lời câu hỏi : + Người ta nuôi thú để làm ? + Kể tên vài thú nuôi làm ví dụ ? - Trình bày kết thảo luận - Yêu cầu nhóm kể ích lợi thú nuôi nhà nêu VD - GV nhận xét kết luận 92 Hoạt động 3: Trò chơi” Ai họa sĩ” - Yêu cầu nhóm thảo luận chọn vật nhóm yêu thích để vẽ tranh, tô màu thích phận thể vật - Sau phút, yêu cầu nhóm dán hình vẽ lên bảng giới thiệu vật mà nhóm vẽ - GV tổ chức cho HS nhận xét tuyên duơng nhóm làm tốt, kết luận nhóm vẽ đúng, vẽ nhanh làm nhóm hoạ sĩ Củng cố, dặn dò 93 Phụ lục 3: Hệ thống câu hỏi vấn GV Thầy/cô có suy nghĩ việc đổi PPDH nay? Thầy/cô đánh chương trình môn TN&XH 3? Trong trình dạy học môn TN&XH nói chung môn TN&XH nói riêng, thầy/cô thường gặp phải khó khăn gì? Thầy/cô thường sử dụng hình thức dạy học dạy học môn TN&XH? Những PPDH mà thầy/cô hay sử dụng tổ chức dạy học môn TN&XH gì? Theo thầy/cô việc tổ chức dạy học môn TN&XH đáp ứng yêu cầu đổi dạy học hay chưa? Xin thầy/cô cho ý kiến vai trò PPDH hợp tác dạy học TN&XH Theo thầy/cô yếu tố định đến hiệu việc vận dụng PPDH hợp tác dạy học môn TN&XH 3? Theo thầy/cô PPDH hợp tác có phù hợp để áp dụng giảng dạy môn TN&XH không? 94 [...]... đầu và Kết luận, phần Nội dung của khóa luận gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3 Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3 Chương 3: Đề xuất các biện pháp vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3 11 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG. .. tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3 - Khách thể nghiên cứu: Các biện pháp vận dụng dạy học hợp tác 5 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài giới hạn nghiên cứu đề xuất các biện pháp vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3 - Phạm vi nghiên cứu thực trạng ở các trường Tiểu học: Trường Tiểu học Xuân Hòa, Tiểu học. .. Dạy học hợp tác : Trong cuốn “Lí thuyết phương pháp dạy học của Đặng Thành Hưng có viết: Thuật ngữ dạy học hợp tác chỉ kiểu dạy học nhằm giúp người học tiến hành học tập theo chiến lược hợp tác, tức là dạy người học học tập hợp tác Theo đó, các nhóm nhỏ được tổ chức nhằm thực hiện những phương thức học tập hợp tác của HS, trong đó HS phân chia công việc với nhau, tương trợ nhau, động viên và phê... nhân 1.2 Một số vấn đề về Dạy học hợp tác 1.2.1 Các nguyên tắc dạy - học hợp tác có hiệu quả Để sự phối hợp trong học tập hợp tác mang lại hiệu quả, các thành viên phải làm việc theo những êkip với đặc trưng là tương hợp tâm lý và phối hợp hành động để thực hiện mục đích chung Theo D.Johnson và R.Johnson (1999) và những người đi đầu trong lĩnh vực học tập hợp tác thì việc học hợp tác cần đảm bảo các nguyên... TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phương pháp dạy học Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (methodos) có nghĩa là con đường để đạt được mục đích Theo đó PPDH là con đường đề đạt được mục đích dạy học Theo nghĩa rộng, PPDH là những hình thức và cách thức, thông qua đó và bằng cách đó GV và HS lĩnh hội hiện thực tự nhiên, xã hội xung quanh trong những... pháp và kĩ thuật cơ bản trong dạy học hợp tác 1.2.2.1 Quy tắc tổ chức dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ Việc tổ chức dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ phải đảm bảo các quy tắc sau: - Bố trí lớp học sao cho làm nổi bật lên các mục đích hợp tác, tạo không gian và vị trí thuận lợi để HS có thể chia sẻ và trao đổi với nhau, bố trí trang thiết bị sao cho dễ tiếp cận Không có khoảng cách quá xa giữa các cá nhân trong. .. Đồng Xuân, Tiểu học Hùng Vương, Tiểu học Trưng Nhị 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp phỏng vấn 6 .3 Phương pháp thống kê toán học 7 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng đúng các biện pháp vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3 thì chất lượng dạy học môn học sẽ được nâng... động của GV và HS trong quá trình dạy và học nhằm đạt được mục đích dạy học Phương pháp dạy học có thể được chia theo ba cấp độ: cấp độ vĩ mô (quan điểm dạy học) , cấp độ trung gian (phương pháp dạy học cụ thể) và cấp độ vi mô (kĩ thuật dạy học) - Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của phương pháp dạy học (có thể hiểu quan điểm dạy học tương đương... quả học tập của bản thân và của bạn, từ đó mà điều chỉnh hành vi, hoạt động học tập của mình Như vậy, việc thay đổi các PPDH theo hướng tích cực là một tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học 16 trong nhà trường nói chung và ở bậc Tiểu học nói riêng Trong đó PPDH hợp tác cũng được coi là một trong những PPDHTC 1.1 .3 Phương pháp dạy học hợp tác Thuật ngữ Dạy học. .. của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học ” (điều 24.2, Luật Giáo dục) Ở Tiểu học, vấn đề đổi mới PPDH được miêu tả bằng thuật ngữ “phương pháp dạy và học tích cực” Thuật ngữ này cũng tương tự như” dạy học lấy người học làm trung tâm”, nó nhấn mạnh đến sự tham gia tích cực của HS trong giờ học Điều này đã được đề cập rõ trong chương trình Tiểu học ... CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2.1 Môn TN&XH Tiểu học 2.1.1 Chương trình môn Tự nhiên Xã hội Mục tiêu dạy học môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) - Về... việc vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp Chương 3: Đề xuất biện pháp vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn. .. việc vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp - Tìm hiểu sở thực tiễn việc vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp - Đề xuất biện pháp vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn TN&XH lớp

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan