Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học giải toán chuyển động ở tiểu học

72 3.1K 8
Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học giải toán chuyển động ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận Tơi gặp khơng khó khăn Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình thầy Nguyễn Văn Hà Tôi bước tiến hành hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học giải toán chuyển động Tiểu học” Qua đây, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Hà, thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo tổ phương pháp dạy học toán tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên Cù Thị Thu Thủy Cù Thị Thu Thủy K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học giải toán chuyển động Tiểu học” kết mà tơi trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu thông qua đợt kiến tập năm, thực tập năm cuối Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên Cù Thị Thu Thủy Cù Thị Thu Thủy K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận 1.Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 4,5 2.Tổng quan phương pháp dạy học 2.1.Phương pháp dạy học gì? 2.2.Phương pháp dạy học tốn gì? 10 2.3.Phân loại phương pháp dạy học toán 10 3.Phương pháp dạy học tích cực mơn tốn Tiểu học 11 3.1.Thế tính “tích cực”? 11 3.2.Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 12 3.3.Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực mơn tốn 13 3.4.Một số phương pháp dạy học tích cực 15 3.5.Một số hình thức tổ chức thường dung dạy học theo hướng tích cực hóa 18 3.6.Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học tốn chuyển động Tiểu học 19 3.6.1.Trong hình thành kiến thức 19 3.6.2.Trong giải toán chuyển động Tiểu học 22 4.Bài tập toán học 26 4.1.Khái niệm tập 26 Cù Thị Thu Thủy K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội 4.2.Khái niệm toán 27 4.3.Lời giải toán 27 4.4.Ý nghĩa việc giải toán 27 4.5.Phân loại toán 27 4.6.Phương pháp tìm lời giải tốn 29 5.Đặc điểm dạng toán chuyển động Tiểu học 31 Chương 2: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào giải tốn chuyển động Tiểu học 33 1.Dạng 1: Các toán có vật tham gia chuyển động 33 2.Dạng 2: Các tốn có hai vật tham gia chuyển động 43 2.1.Hai vật chuyển động chiều 43 2.2.Hai vật chuyển động ngược chiều 51 3.Dạng 3: Các tốn có nhiều vật tham gia chuyển động 57 4.Dạng 4: Một số toán tương tự toán chuyển động 61 4.1 Kiến thức số loại toán tương tự toán chuyển động 62 4.2.Một số toán tương tự toán chuyển động 62 4.2.1.Loại tốn “Vịi nước chảy vào bể” 62 4.2.2 Loại tốn “làm chung cơng việc” 66 KẾT LUẬN 71 Tài liệu tham khảo 72 Cù Thị Thu Thủy K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày thời đại bùng nổ công nghệ thông tin phát triển cách mạng khoa học kĩ thuật, nhiệm vụ nhà trường nói chung trường Tiểu học nói riêng giáo dục người phát triển tồn diện Mục đích cuối giáo dục Tiểu học hình thành sở ban đầu nhân cách người công dân tương lai Mục tiêu dạy học khơng vượt ngồi mục tiêu Nhiệm vụ mơn tốn Tiểu học rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề, phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần hình thành phẩm chất người lao động Trong dạng tốn Tiểu học nói chung tốn chuyển động Tiểu học nói riêng (đặc biệt tốn nâng cao) đa dạng phong phú Nó chứa đựng nhiều dạng tốn điển hình: Dạng tìm hai số biết tổng hiệu, tìm hai số biết tổng tỉ, tìm hai số biết hiệu tỉ, tìm hai số biết tỉ số, dạng tốn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, giải toán chuyển động sử dụng nhiều phương pháp như: Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng, phương pháp tỉ số, phương pháp suy luận, phương pháp giả thiết tạm Vì hiểu chất toán, học sinh biết cách sử dụng linh hoạt phương pháp phù hợp tìm lời giải phát triển tư Tuy nhiên học sinh Tiểu học học sinh đầu cấp học nên việc lĩnh hội, tiếp thu kiến thức, giải toán em thụ động, máy móc rập khn mà khơng hiểu chất nên dễ dẫn đến sai lầm giải tốn chuyển động khơng phát triển tư Thực tế cho thấy việc dạy học toán chuyển động Tiểu học (đặc biệt toán nâng cao) sơ sài, qua loa Phổ biến Cù Thị Thu Thủy K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội cách dạy thơng báo kiến thức, có sẵn Giáo viên gặp khó khăn việc phân tích, hướng dẫn học sinh thấy chất toán, nên phần lớn đưa cách giải có sẵn cho học sinh Học sinh thụ động ghi chép, nhớ cách làm máy móc khơng chịu suy nghĩ làm hạn chế khả tư Khi biến đổi toán học sinh tỏ lúng túng, dễ mắc sai lầm Vấn đề đặt sử dụng phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh phát triển tối đa lực, phát triển trí tuệ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn Tiểu học Để đáp ứng u cầu, nhiệm vụ đó, nên Tơi chọn cho đề tài nghiên cứu luận văn là: “Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học giải toán chuyển động Tiểu học ” Mục đích nghiên cứu - Hướng dẫn cách dậy học toán chuyển động Tiểu học theo định hướng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực hóa hoạt động học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học tích cực - Làm sáng tỏ phương pháp dạy học theo định hướng đổi quan trọng - Giải số tốn chuyển động theo định hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp5, toán chuyển động Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu số tài liệu lí luận dạy học, nghiên cứu sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy mơn tốn, số sách tham khảo có liên quan - Phương pháp điều tra quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cù Thị Thu Thủy K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học lớp 4, 1.1.Tri giác học sinh Tiểu học Tri giác q trình nhận thức học sinh nhờ mà học sinh phản ánh trọn vẹn thuộc tính bề đối tượng trực tiếp tác động vào giác quan Ở học sinh Tiểu học tri giác cịn mang tính chất đại thể sâu vào chi tiết mang tính khơng chủ định Do em phân biệt đối tượng cịn chưa xác, dễ sai lầm có cịn lẫn lộn Nói chung tri giác trẻ cịn hạn chế, khó phân biệt vật chúng thay đổi vị trí khơng gian kích thước, tri giác trẻ chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp 1.2.Chú ý (Sự tập trung) Chú ý trạng thái tâm lí học sinh giúp em tập trung đối tượng để tiếp thu đối tượng cách tốt Ở học sinh Tiểu học có loại ý ý có chủ định ý không chủ định Chú ý khơng chủ định loại ý khơng có mục đích đặt từ trước khơng có nỗ lực ý chí Chú ý có chủ định loại ý có mục đích đặt từ trước, có nỗ lực ý chí Ở học sinh Tiểu học ý có chủ định em cịn hạn chế, khả điều chỉnh ý cách có ý chí hạn chế, cịn ý không chủ định phát triển Các em đặc biệt ý tới mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thường Sự nỗ lực ý chí chưa phát triển giai đoạn Cù Thị Thu Thủy K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Vì việc sử dụng đồ dùng dạy học hình ảnh, mơ hình, vật thật, điều kiện quan trọng để tổ chức ý 1.3.Trí nhớ Trí nhớ trình học sinh ghi lại, giữ lại tri thức, cách thức tiến hành hoạt động học tập cần tái lại Có loại trí nhớ: Trí nhớ có chủ định trí nhớ khơng chủ định Ở lứa tuổi trí nhớ em trí nhớ trực quan hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ, logic, trừu tượng Chính mà em học thuộc lòng tài liệu theo câu, chữ mà không xếp lại, diễn đạt lại lời lẽ 1.4.Tưởng tượng Tưởng tượng trình học sinh tạo hình ảnh dựa vào biểu tượng biết Có loại tưởng tượng tưởng tượng tái tạo tưởng tượng sáng tạo Tưởng tượng em thời kì cịn nhiều hạn chế Tưởng tượng đơn giản nghèo nàn chi tiết kết cấu chưa chặt chẽ Tưởng tượng học sinh giai đoạn cuối hay thay đổi, chưa có tính bền vững, cịn bị phụ thuộc vào mẫu hình có sẵn, chịu nhiều tác động hứng thú kinh nghiệm sống, khả tưởng tượng em thời kì phát triển 1.5.Tư Tư trình nhận thức giúp học sinh tiếp thu được, phản ánh chất đối tượng trình học tập Học sinh Tiểu học có loại tư duy: tư cụ thể, tư kinh nghiệm tư trìu tượng Tư cụ thể, tư kinh nghiệm: loại tư phản ánh thuộc tính bề ngồi đối tượng Cù Thị Thu Thủy K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Tư trìu tượng loại tư phản ánh tính chất đối tượng Học sinh Tiểu học giai đoạn cuối tư trìu tượng dần chiếm ưu nghĩa học sinh tiếp thu tri thức việc sử dụng khái niệm thay kí hiệu, ngơn ngữ Các thao tác tư biết liên kết với thành cấu trúc tương đối trọn vẹn Học sinh biết dựa vào dấu hiệu chất đối tượng để khái quát hóa thành đối tượng Học sinh biết chấp nhận giả thiết không thực Tư ngày xa dần chuẩn - thực tế - kinh nghiệm Học sinh không suy luận từ nguyên nhân kết mà suy luận từ kết nguyên nhân Với đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học lớp 4, nêu để hướng dẫn học sinh giải tập tốn chuyển động có hiệu cần phải thu hút ý học sinh Tiểu học, giúp học sinh Tiểu học hiểu chất toán, biết giải tốn cách khoa học lơgic đồng thời phát triển khả tư học sinh Chính việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chuyển động cần thiết giúp học sinh loại bỏ không chất, tập trung vào chất tốn học, nhờ nhìn bao qt tốn, tìm mối liên hệ cho, phải tìm để tìm cách giải 2.Tổng quan pương pháp dạy học 2.1.Phương pháp dạy học gì? Có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học khái quát lại là: “phương pháp dạy học cách thức hoạt động giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh để Cù Thị Thu Thủy K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội học sinh lĩnh hội vững thành phần nội dung giáo dục nhằm đạt mục tiêu định” Phương pháp dạy học bao gồm hai mặt hoạt động: Hoạt động thầy hoạt động trò Trong thầy giữ vai trị chủ đạo, cịn trị giữ vai trị chủ động tích cực Phương pháp dạy học phải luôn đặt mối quan hệ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện điều kiện khác 2.2.Phương pháp dạy học toán gì? Phương pháp dạy học tốn cách thức hoạt động giáo viên học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học tốn Hay nói cách khác vận dụng cách hợp lý phương pháp dạy học theo đặc trưng mơn tốn 2.3 Phân loại phương pháp dạy học toán Hiện nay, chưa có thống phạm vi quốc tế việc phân loại PPDH Việc thống PPDH mặt logic đạt được, PPDH liên quan đến hoạt động người giáo viên mà hoạt động người giáo viên mang tính nghệ thuật cao đặc thù cá nhân giáo viên Hệ thống phân loại PPDH không thống nhất, tùy thuộc vào việc người ta xem xét PPDH phương diện khác từ đưa loại phương pháp khác + PPDH với chức điều hành trình tổ chức dạy học - PPDH với việc gợi động cơ, tạo tiền đề sư phạm - PPDH với truyền thụ tri thức mới: PPDH định nghĩa khái niệm, PPDH định lí tốn học, PPDH tập tốn học… - PPDH với hoạt động củng cố: PPDH củng cố - PPDH với hoạt động học nhà: PPDH hướng dẫn học nhà + PPDH với cách truyền thông tin tới học sinh hoạt động bên ngoài: Cù Thị Thu Thủy 10 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Vậy xe máy xuất phát sau nửa đến điểm khoảng cách xe đạp ô tô lúc xe máy đuổi kịp xe X Bài giải Giả sử có xe X xuất phát lúc A đến B với vận tốc vận tốc trung bình xe đạp tơ Vận tốc xe X (12 + 28): = 20 (km /h) Sau xe X quãng đường × 20 = 10 (km) Thời gian xe máy đuổi kịp xe X 10: (24 – 20)= 2,5 (giờ) Vậy thời điểm xe máy điểm khoảng cách xe đạp ô tô + 0,5 + 2,5 = Đáp số: Bài 2: Ba xe ô tô, xe máy, xe đạp từ A đến B Để đến B lúc, xe đạp trước xe máy 20 phút cịn tơ sau xe máy 10 phút Bết vận tốc ô tô 36 km/ giờ, vận tốc xe đạp 12 km/giờ Tính quãng đường AB, vận tốc xe máy? Phân tích: Xe đạp trước xe máy 20 phút, tơ sau xe máy 10 phút Vì tô sau xe đạp 30 phút Thời điểm ba xe đến B lúc xe ô tô đuổi kịp xe đạp Ta đưa toán hai vật chuyển động chiều, đuổi Ta tính quãng đường xe đạp 30 phút (Biết hiệu vận tốc ô tô xe đạp) Từ tính thời gian tơ đuổi kịp xe đạp Cho nên tính được: + Quãng đường AB Cù Thị Thu Thủy 58 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội + Thời gian xe máy từ A đến B + Sau tính quãng đường AB, thời gian xe máy từ A đến B từ tìm vận tốc xe máy Hướng dẫn giải: Tính vận tốc xe máy ⇑ Tính quãng đường thời gian xe máy từ A đến B ⇑ Tính thời gian tơ đuổi kịp xe đạp ⇑ Tính khoảng cách xe đạp tô lúc ô tô bắt đầu xuất phát (ô tô xuất phát sau xe đạp là: 10 phút + 20 phút = 30 phút) Biết hiệu vận tốc xe đạp ô tô (36 km/h – 12 km/h) Bài giải Đổi: 20 phút = 1 giờ, 10 phút = Xe ô tô xuất phát sau xe đạp 1   (giờ) Khi tơ xuất phát xe đạp quãng đường × 12 = (km) Hiệu vận tốc ô tô xe đạp 36 – 12 = 24 (km/h) Thời gian ô tô đuổi kịp xe đạp 6: 24 = 0,25 (giờ) = (giờ) Cù Thị Thu Thủy 59 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Quãng đường AB dài × 36 = (km) Thời gian xe máy từ A đến B 1 (giờ)   12 Vận tốc xe máy 9: = 21,6 (km/h) 12 Đáp số:9 km 21,6 km/h Bài 3: Một xe lửa qua người xe đạp chiều có vận tốc 18 km/giờ hết 24 giây qua người xe đạp ngược chiều có vận tốc 18km/giờ giây.Tính vận tốc xe lửa? Phân tích: QĐXĐ 8s QĐXl 8s Từ sơ đồ ta thấy: - Quãng đường xe lửa 24 giây = Chiều dài xe lửa + Quãng đường xe đạp chiều 24 giây - Chiều dài xe lửa = Quãng đường xe đạp ngược chiều giây + Quãng đường xe lửa giây Cù Thị Thu Thủy 60 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Dựa mối quan hệ ta xác định vận tốc xe lửa Bài giải: Đổi: 18km/giờ = m/giây Gọi chiều dài xe lửa l (m) Quãng đường xe đạp chiều với xe lửa 24 giây × 24 = 120 (m) Quãng đường xe đạp ngược chiều với xe lửa giây × = 40 (m) Quãng đường xe lửa 24 giây l + 120 (m) Quãng đường xe lửa giây l – 40 (m) Vậy thời gian để xe lửa quãng đường(120 + 40) (m) 24 – = 16 (giây) Vận tốc xe lửa 160: 16 = 10 (m/giây) Đáp số: 10 m/s Dạng 4: Một số toán tương tự toán chuyển động 4.1 Kiến thức số loại toán tương tự tốn chuyển động Trong chương trình tốn Tiểu học có nhiều tốn mà ta khơng thấy có vật chuyển động có dạng gần giống tốn chuyển động Đặc điểm chung loại tốn có đại lượng Trong giá trị ba đại lượng tích hai đại lượng Lúc coi đại lượng a tương tự với quãng đường (S) coi đại lượng b, c tương tự vận tốc(V), thời gian (t) ta thấy toán giống Cù Thị Thu Thủy 61 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội toán chuyển động Do dùng phương pháp giải tốn chuyển động để giải toán ngược lại Dưới số dạng toán 4.1.1 Loại toán “làm chung cơng việc” - Ở loại tốn cơng việc phải hồn thành (tương tự với S) Trong nhiều trường hợp đại lượng thường bị gán cho giá trị - Năng xuất làm việc tính theo đơn vị: Công việc/ngày, công việc/giờ (Tương tự với vận tốc), thời gian làm xong công việc (Tương tự với thời gian) - Ta có cơng thức sau Cơng việc = Năng suất × thời gian Năng suất = Công việc : thời gian Thời gian = Công việc : suất 4.1.2 Loại tốn vịi nước chảy vào bể - Trong loại tốn thường có ba đại lượng: Thể tích lượng nước (Tương tự quãng đường S) Thể tích thường tính lít m3, dm3 - Sức chảy vịi nước tính theo đơn vị lít/phút lít/giây, lít/giờ (Đại lượng tương tự với vận tốc) - Thời gian chảy vòi nước tính theo đơn vị phút, giây, Đại lượng tương ứng với thời gian toán chuyển động - Ta có cơng thức: Vnước = Sức chảy × thời gian Sức chảy = Thể tích nước : thời gian Thời gian = Vnước : sức chảy 4.2 Một số toán tương tự toán chuyển động 4.2.1 Loại tốn “Vịi nước chảy vào bể” Bài 1: Hai vịi chảy vào bể không chứa nước, sau 12 đầy bể Biết lượng nước vịi chảy vào bể 1,5 lần lượng nước vòi chảy vào bể Hỏi vịi chảy đầy bể? Cù Thị Thu Thủy 62 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Hướng dẫn giải Tính thời gian vịi chảy để đầy bể? (Tương tự thời gian tốn chuyển động) ⇑ Tính vòi 1, vòi chảy phần bể? (Tương tự vận tốc) ⇑ Tính hai vòi chảy phần bể? Và tỷ số lượng nước chảy vào vòi 1và vòi Bài làm Đổi: 1,5 = Mỗi hai vòi chảy số phần bể 1: 12 = (bể) 12 Ta có sơ đồ lượng nước chảy vịi Vòi (Bể) Vòi Mỗi vòi chảy 1 : (3 + 2) × = (bể) 12 20 Mỗi vịi chảy 1 (Bể)   12 20 30 Cù Thị Thu Thủy 63 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Thời gian để vòi chảy đầy bể 1: = 20 (giờ) 20 Thời gian vịi chảy đầy bể 1: = 30 (giờ) 30 Đáp số: Vòi 1: 20 (giờ) Vòi 2: 30 (giờ) Bài 2: Một vòi nước chảy vào bể không chứa nước Cùng lúc có vịi chảy Mỗi lượng nước vịi chảy lượng nước vòi chảy vào Sau lượng nước bể đạt tới dung tích bể Hỏi khơng có vịi chảy mở vịi chảy vào sau đầy bể? Phân tích: Thời gian để vịi chảy vào đầy bể?  Mỗi vòi chảy vào phần bể?  Tính tỉ số hiệu số lượng nước chảy vào chảy Bài giải: Vì sau lượng nước bể đạt tới dung tích bể nên ta có lượng nước chảy vào nhiều lượng nước chảy :5= (bể) Ta có sơ đồ lượng nước chảy lượng nước chảy vào sau Vòi nước chảy bể 40 Vòi nước chảy vào Cù Thị Thu Thủy 64 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Mỗi lượng nước chảy vào bể 1 : (5 – 4) × = (bể) 40 Vậy thời gian để vịi chảy vào đầy bể 1: = (giờ) Đáp số: Bài 3: Có hai vịi nước: Vịi thứ chảy đầy bể 16 giờ, vòi thứ hai chảy đầy bể 14 Người ta mở vòi thứ cho chảy mở vòi thứ hai Hỏi hai vòi phải chảy thêm bể đầy? Phân tích: Bài tốn có hai vật chuyển động chiều, xuất phát hai địa điểm khác hai vòi nước Ta đưa toán toán chuyển động Hướng dẫn giải Tính hai vịi phải chảy thêm đầy bể? ⇑ Tính số phần bể hai vịi chảy ⇑ Tính số phần bể vòi thứ chảy (  ) 16 Và tính số phần bể hai vịi chảy (Tính số phần bể vòi thứ nhất,vòi thứ hai chảy được) Bài giải Một vòi thứ chảy được: Một vòi thứ hai chảy được: bể 16 bể 14 Một hai vòi chảy Cù Thị Thu Thủy 65 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội 1 15 (bể)   16 14 112 vòi thứ chảy  (bể) 16 Hai vòi phải chảy 1- 1  (bể) 2 bể hai vòi chảy cần thời gian 15 112 56 (giờ) = (giờ) = 44 phút :  112 30 15 Đáp số: 44 phút 4.2.2 Loại 2: Loại toán “làm chung cơng việc” Bài 1: Hải Hịa làm chung cơng việc Nếu Hải làm xong cơng việc Nếu Hịa làm xong cơng việc Hỏi hai bạn làm xong cơng việc đó? Hướng dẫn giải Thời gian để hai bạn làm xong công việc? (tương tự thời gian tốn chuyển động) ⇑ Tính phần cơng việc hai bạn làm (Tương tự vận tốc) ⇑ Tính phần cơng việc Hải làm Và phần cơng việc Hịa làm Bài giải Trong Hải làm số phần công việc Cù Thị Thu Thủy 66 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp 1: = Trường đại học sư phạm Hà Nội (công việc) Trong Hịa làm số phần cơng việc 1: = (công việc) Trong hai bạn làm số phần công việc 1 14   (Công việc) 45 Thời gian hai bạn làm xong cơng việc 1: 14 = (giờ) 45 14 Đáp số: 3 (giờ) 14 Bài 2: Hai mẹ thêu chung thảm, hai người làm xong 15 ngày Nhưng làm ngày mẹ bị mệt phải nghỉ người gái phải làm 30 ngày xong Hỏi làm người gái mẹ thêu xong thảm bao lâu? Phân tích: Trong tốn ta coi tồn cơng việc qng đường S có hai người quãng đường Lúc đầu hai người với vận tốc sau thời gian định đến địa điểm cần đến Tính thời gian người quãng đường? Ta đưa toán dạng tốn chuyển động Hướng dẫn giải Tính thời gian người làm để thêu xong thảm ⇑ Tính số phần cơng việc mẹ làm ngày (Tương tự vận tốc) ⇑ Tính số phần công việc làm ngày Cù Thị Thu Thủy 67 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội ⇑ Tính số phần cơng việc cịn lại mà phải làm ⇑ Tính ngày mẹ làm phần cơng việc ⇑ Tính ngày, mẹ làm phần công việc Bài giải: Trong ngày mẹ làm số phần công việc 1: 15 = (công việc) 15 Trong ngày mẹ làm số phần công việc ×6= (cơng việc) 15 15 Số phần cơng việc cịn lại 1-  (cơng việc) 15 15 Trong ngày làm số phần công việc 1 (công việc)   15 30 50 Nếu làm làm xong cơng việc số ngày 1: = 50 (ngày) 50 Trong ngày mẹ làm số phần công việc 1 (công việc)   15 50 150 Nếu làm mẹ làm xong công việc số ngày 1: 150 (ngày) = 21 (ngày)  150 7 Đáp số: số ngày con: 50 ngày Cù Thị Thu Thủy 68 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Số ngày mẹ: 21 ngày Bài 3: Theo kế hoạch xưởng mộc trường em phải đóng ngày 48 ghế Nhưng ngày đóng vượt mức cái, nên trước hết thời hạn quy định ngày, xưởng mộc cịn phải đóng 100 ghế hoàn thành kế hoạch Hỏi theo kế hoạch, xưởng mộc trường em phải đóng ghế thời hạn bao lâu? Phân tích: Ta đưa toán toán chuyển động sau: Một người dự định từ A đến B với vận tốc 48km/giờ, gặp gió chiều nên vận tốc 50km/giờ Vì đến C cịn cách B khoảng S cần t đến nơi sớm so với dự định t0 Ta giải toán theo toán chuyển động Hướng dẫn giải Tính số ghế phải đóng ⇑ Tính số ngày làm theo dự định ⇑ Tính tỉ số thời gian thực tế thời gian dự định (Dựa vào tỉ số số ghế) Và tính thời gian dự định thời gian thực tế (Hiệu thời gian) Bài giải Tỉ số số ghế làm ngày theo dự định thực tế 48: 50 = 24 25 Mà thời gian làm công việc tỉ lệ nghịch với số ghế làm ngày nên ta có Cù Thị Thu Thủy 69 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp = Trường đại học sư phạm Hà Nội 24 25 Nếu ba ngày sau tiếp tục làm ngày 50 ghế hồn thành trước thời gian dự định ngày Đưa toán dạng tìm hai số biết hiệu tỉ số Ta có sơ đồ 24 phần tthực tế tdự định ngày ……… 25 phần Số ngày làm theo dự định 25 × = 25 (ngày) Số ghế phải đóng 25 × 48 = 1200 (ghế) Đáp số:1200 (ghế) Cù Thị Thu Thủy 70 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học giải tốn chuyển động Tiểu học” tơi hồn thành Qua q trình nghiên cứu đó, tơi rút số kết luận sau: Nhận thức học sinh Tiểu học cịn gắn liền với cụ thể, trực quan Việc hình thành, rèn luyện phát triển tư lôgic cho học sinh Tiểu học trình lâu dài, khó khăn Vì cần tiến hành bước để phù hợp với phát triển trẻ Để rèn luyện phát triển tư lôgic cho học sinh qua giải tốn chuyển động Tơi hiểu cần phải hướng dẫn học sinh biết phân tích tốn cách thể sơ đồ, hình vẽ, thiết lập cho cần tìm Hiểu cách suy luận từ cuối lên Từ giúp học sinh tự giải tốn cách xác hợp lôgic Qua thực đề tài giúp tơi hiểu sâu sắc loại tốn chuyển động Biết phân loại tốn chuyển động, tìm phương pháp, tìm lời giải cho loại tốn chuyển động loại toán học khác trường Tiểu học Trong trình thực hiện, hồn thành khóa luận, cịn có nhữn vấn đề mà tơi chưa có điều kiện đề cập tới, Tơi mong nhận đóng góp, bổ sung ý kiến thầy giáo, tồn thể bạn để đề tài thành công Cuối cùng, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo tồn thể bạn giúp Tơi có thành cơng Cù Thị Thu Thủy 71 K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Tài liệu tham khảo 1.Nguyễn Áng – Dương Quốc Ấn – Toán bồi dưỡng họ sinh lớp – Nhà xuất giáo dục 2010 Phạm Thành Công – Toán phát triển nâng cao – Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 3/ 2011 Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan – Phương pháp dạy học mơn tốn Tiểu học – Nhà xuất Đại học Sư phạm 2005 Đỗ Trung Hiệu – Lê Tiến Thành - Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc Tiểu học - Nhà xuất giáo dục 3/2004 Phạm Đình Thực – Bài tập nâng cao toán – Nhà xuất giáo dục 2006 Vũ Dương Thụy- Đỗ Trung Hiệu – Các phương pháp giải toán Tiểu học - Nhà xuất giáo dục Hà Nội 2003 Cù Thị Thu Thủy 72 K34A - GDTH ... dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học tốn chuyển động Tiểu học 19 3.6.1 .Trong hình thành kiến thức 19 3.6.2 .Trong giải toán chuyển động Tiểu học 22 4.Bài tập toán học. .. 2.3.Phân loại phương pháp dạy học toán 10 3 .Phương pháp dạy học tích cực mơn tốn Tiểu học 11 3.1.Thế tính ? ?tích cực? ??? 11 3.2.Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 12 3.3.Đặc... dậy học toán chuyển động Tiểu học theo định hướng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực hóa hoạt động học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học tích cực

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1.Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học lớp 4, 5

      • 2.Tổng quan về pương pháp dạy học

      • 3.Phương pháp dạy học tích cực trong môn toán ở Tiểu học

      • 4. Bài tập toán học

      • 5. Đặc điểm của dạng toán chuyển động ở Tiểu học

      • TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU.

        • 1.Dạng 1: Các bài toán có một vật tham gia chuyển động.

        • 2. Dạng 2: Các bài toán có hai vật tham gia chuyển động

        • 2.2. Hai vật chuyển động ngược chiều

        • 3. Dạng 3: Các bài toán có nhiều vật tham gia chuyển động

        • Dạng 4: Một số bài toán tương tự toán chuyển động

        • 4.2..Một số bài toán tương tự bài toán chuyển động

        • 4.2.2. Loại 2: Loại toán “làm chung công việc”

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan