Tìm hiểu truyện lịch sử của tô hoài và hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa, phong tục ( khảo sát qua bộ ba tác phẩm đảo hoang, chuyện nỏ thần, nhà chủ)

58 811 1
Tìm hiểu truyện lịch sử của tô hoài và hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa, phong tục ( khảo sát qua bộ ba tác phẩm đảo hoang, chuyện nỏ thần, nhà chủ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ LUYẾN TRUYỆN LỊCH SỬ CỦA TƠ HỒI VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA (KHẢO SÁT QUA BỘ BA TÁC PHẨM: ĐẢO HOANG, CHUYỆN NỎ THẦN, NHÀ CHỬ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Trần Thị Minh – người tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Trong khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Luyến LỜI CAM ĐOAN Em xin khẳng định đề tài “Truyện lịch sử Tơ Hồi hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa (Khảo sát qua ba tác phẩm: Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử)” riêng em, không trùng lặp với tác giả khác MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Đôi nét truyện lịch sử văn học Việt Nam từ năm 1945 đến truyện lịch sử Tơ Hồi 1.1 Khái niệm “truyện lịch sử” 1.2 Các chặng đường phát triển truyện lịch sử văn xuôi Việt Nam từ năm 1945 đến 1.2.1 Truyện lịch sử từ năm 1945 đến năm 1975 1.2.2 Truyện lịch sử từ sau năm 1975 đến 11 1.3 Truyện lịch sử Tơ Hồi hệ thống sáng tác viết cho thiếu nhi 13 Chương 2: Truyện lịch sử Tơ Hồi hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa 16 2.1 Sáng tạo lại truyền thuyết dân tộc 16 2.1.1 Gia tăng chi tiết miêu tả văn hóa, phong tục để tái tranh sống đời thường người Việt cổ 16 2.1.2 Thay đổi tình tiết truyền thuyết để thể chủ đề 22 2.1.3 Hiện thực hóa chi tiết huyền ảo 26 2.2 Khắc họa chân dung 28 2.2.1 Con người đấu tranh sống sinh tồn mang khát vọng cao 29 2.2.2 Con người có đời sống tình cảm phong phú 34 2.3 Chất thơ truyện lịch sử Tô Hoài 44 2.3.1 Bức tranh thiên nhiên đẹp thơ mộng 44 2.3.2 Vẻ đẹp sáng tình người 45 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện lịch sử thể loại đáng ý văn xuôi Việt Nam kỷ XX Trải qua nhiều biến động, có thời kỳ phát triển rầm rộ, có giai đoạn tạm thời lắng xuống truyện lịch sử khơng ngừng tìm tịi thử nghiệm trình liên tục: đầu kỷ xuất bút Nguyễn Tử Siêu, Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Huy Tưởng, Ngơ Tất Tố sau Chu Thiên, Hà Ân, An Cương, Thái Vũ đến cuối kỷ, xu hướng viết truyện lịch sử thu hút nhiều nhà văn Ngô Văn Phú, Hồng Cơng Khanh, Hồng Quốc Hải, Nguyễn Xn Khánh Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Khoảng 150 tác phẩm lớn nhỏ 60 năm cầm bút với nhiều thể loại, nhiều đề tài chứng tỏ sức sáng tạo dồi tác giả Trong nghiệp sáng tác ơng, có mảng quan trọng dành cho thiếu nhi Ở đó, ngồi truyện viết loài vật, gương anh hùng Cách Mạng kháng chiến, sống cịn có ba truyện lịch sử viết dựa cốt truyện dân gian Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử Bằng trí tưởng tượng phong phú, hiểu biết sâu rộng lịch sử ngôn từ điêu luyện, ba tác phẩm này, Tơ Hồi làm sống lại buổi đầu dựng nước dân tộc với lễ hội, phong tục tập quán, vật lộn với thiên tai đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử khơi dậy em thiếu nhi khát vọng tìm hiểu thiên nhiên, đất nước, niềm tin vào ý chí, nghị lực người lòng biết ơn sâu sắc hệ cha ông đem mồ hơi, xương máu trí tuệ để vun đắp, giữ gìn bờ cõi SVTH: Ngun ThÞ Lun Trong khơng khí hướng cội nguồn hơm nay, việc nghiên cứu tác phẩm văn học viết đề tài lịch sử có ý nghĩa quan trọng nhằm giáo dục truyền thống, giáo dục tình cảm thẩm mỹ khẳng định sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh hội nhập giao lưu quốc tế Tìm hiểu truyện lịch sử Tơ Hồi, với chúng tơi khơng nằm ngồi ý nghĩa Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nghiệp sáng tác Tơ Hồi viết truyện lịch sử Tơ Hồi cịn ỏi Chính vậy, chọn đề tài nghiên cứu: “Truyện lịch sử Tơ Hồi hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa (Khảo sát qua ba tác phẩm: Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử)” với mong muốn tìm hiểu đánh giá cách đầy đủ thành cơng đóng góp Tơ Hồi mảng truyện lịch sử viết cho thiếu nhi nói riêng truyện lịch sử nói chung văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Từ lâu, tên Tơ Hồi trở nên quen thuộc với bạn đọc nhiều lứa tuổi khác Tơ Hồi viết nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại Sáng tác ông không gây ấn tượng đặc biệt với bạn đọc mà trở thành đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Các viết tác phẩm Tơ Hồi thường tập trung vào mảng đề tài quen thuộc tác phẩm tiếng ông Lời giới thiệu Tuyển tập Tơ Hồi (1987) giáo sư Hà Minh Đức viết công phu, đánh giá đầy đủ đóng góp Tơ Hồi qua gần nửa kỷ sáng tác, tác phẩm viết cho tuổi thơ người lớn; làng quê ngoại ô miền núi; thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết ký Bài viết làm bật phong cách sáng tạo nghệ thuật Tơ Hồi “năng lực phát nắm bắt nhanh chóng giới khách quan”, phương diện miêu tả phong tục tập qn, khung cảnh thiên nhiên, tính cách nhân vật, tìm tịi sáng tạo ngơn từ cấu trúc câu văn Với giáo sư Hà Minh SVTH: Ngun ThÞ Lun Đức, Tơ Hồi “cây bút văn xi sắc sảo đa dạng”, “một ngịi bút tươi khơng bị cũ với thời gian” [10, 89] Nhà nghiên cứu Vân Thanh Tơ Hồi với thiếu nhi (1982) đánh giá cao đóng góp Tơ Hồi mảng sáng tác cho thiếu nhi đề tài phong phú, thể loại đa dạng, nội dung phù hợp với lứa tuổi Truyện gương anh hùng trước Cách Mạng kháng chiến có tác dụng giáo dục lý tưởng đạo đức cho em bước vào đời Sáng tác thuộc loại “những mẩu chuyện nhỏ”, xinh xắn, nhẹ nhàng sâu sắc nhằm ca ngợi xã hội viết cho bạn đọc nhỏ tuổi Truyện lịch sử viết cho lứa tuổi lớn, gợi khát vọng tìm hiểu đất nước, tình yêu quê hương, yêu lao động học ý chí, nghị lực người Bài viết phân tích bút pháp miêu tả sinh động, khả quan sát sắc sảo, yếu tố trữ tình thấm đẫm nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ sinh động, cụ thể, phù hợp tâm lý thiếu nhi nhà văn Cũng viết này, nhà nghiên cứu đề cập đến vẻ đẹp, sức hấp dẫn Đảo hoang ý nghĩa giáo dục thiếu nhi qua nhân vật Mai An Tiêm Trong Tiểu thuyết “Đảo hoang" Tô Hoài (1977), giáo sư Phan Cự Đệ đánh giá cao giá trị nội dung tác phẩm: ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi sức mạnh ý chí nghị lực người cơng chinh phục thiên nhiên qua nhân vật tiêu biểu Mai An Tiêm Tác giả viết phát nhà văn Tơ Hồi khai thác đặc điểm thần thoại, truyền thuyết, cổ tích việc miêu tả giới cỏ, chim muông, khơi dậy ước mơ khám phá thiên nhiên em thiếu nhi khẳng định Đảo hoang “đánh dấu bước tiến đáng kể nghệ thuật viết tiểu thuyết”, “là thành cơng quan trọng Tơ Hồi" [8, 92] Cũng theo tác giả viết, tác phẩm này, Tô Hoài chưa ý mức phân chia giai cấp bước đầu xã hội, chưa quan tâm đến mặt đấu tranh xã hội nhân vật An Tiêm Đánh giá “cuốn sách tuyệt vời”, “Đọc Đảo hoang Liên Xô" (1981), tác giả Ac-ca-đi Xtơ-ru-ga-xki nêu ấn tượng sâu sắc SVTH: Ngun ThÞ LuyÕn cốt truyện phiêu lưu hấp dẫn, nhân vật sinh động trí tưởng tượng phong phú Tơ Hồi thể tác phẩm Tác giả viết bày tỏ ngưỡng mộ Tơ Hồi nhiều phương diện: nhà văn, nhà hoạt động xã hội tiếng, người khiêm nhường, chân thành, thủy chung tình bạn, người tốt “không bị vinh quang làm hỏng” [Xem 39] Trong Đọc “Chuyện nỏ thần” (1985), sau nêu điều kiện thuận lợi lịch sử, xã hội, văn hóa làm sở cho việc hình thành tiểu thuyết Chuyện nỏ thần, tác giả Đỗ Bạch Mai đánh giá trí tưởng tượng vốn sống Tơ Hồi việc miêu tả, trần thuật, xây dựng nhân vật, đồng thời khẳng định “cuốn tiểu thuyết có giọng văn Việt mẫu mực” [Xem 29] Cũng tác phẩm này, tác giả Văn Hồng “Chuyện nỏ thần, thực huyền thoại" lại tập trung làm rõ mối quan hệ bút pháp thực bút pháp huyền thoại chi tiết miêu tả phong tục tập quán, hội hè, lao động xây thành, làm nỏ nghệ thuật xây dựng hai nhân vật điển hình Cao Lỗ vua Thục Theo Văn Hồng “cách nhìn, cách cảm nhận tác giả mang tính thực lịch sử, cịn cách nhìn, cách cảm nhận nhân vật nhiều mang tính huyền thoại” [Xem 21] Là nhà văn có nghề, Tơ Hồi đánh giá “là gương sáng tinh thần lao động sáng tạo, công phu rèn luyện tay nghề người viết văn xuôi nước ta” (Trần Hữu Tá) Bởi vậy, “khám phá ông văn lẫn đời say mê với chúng ta, người có hạnh phúc thời với ông, hệ sau Khám phá ơng địi hỏi tình cảm, lịng biết ơn, noi gương” (Vũ Quần Phương) Cho đến nay, có 90 viết Tơ Hồi, tác phẩm ơng số chưa dừng lại Ở đây, khn khổ khóa luận, chúng tơi đề cập phần Nhìn chung, ba truyện lịch sử SVTH: Ngun ThÞ LuyÕn đặc sắc Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử có viết đề cập đến chưa sâu vào khai thác giới nghệ thuật ba tác phẩm Đặc biệt chưa có viết tìm hiểu truyện lịch sử Tơ Hồi từ góc nhìn văn hóa Tuy nhiên ý kiến cụ thể nhà nghiên cứu gợi ý bổ ích mang tính chất định hướng cho chúng tơi q trình hình thành khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu truyện lịch sử Tơ Hồi góc nhìn văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số phương diện đặc sắc truyện lịch sử Tơ Hồi từ góc nhìn văn hóa qua ba tác phẩm cụ thể: Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lịch sử văn hóa - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học - Phương pháp so sánh văn học Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai chương: Chương 1: Đôi nét truyện lịch sử văn học Việt Nam từ năm 1945 đến truyện lịch sử Tơ Hồi Chương 2: Truyện lịch sử Tơ Hồi hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa phong tục SVTH: Ngun ThÞ LuyÕn bảo ban hệ cháu luyện tập võ nghệ, bàn với vua Thục ý định xây thành để bảo vệ bờ cõi ơng tìm vùng “đất hiểm nghìn năm dụng võ” hợp ý nhà vua Nhưng tình cảm ơng quê hương đất nước trách nhiệm tầm nhìn vị tướng mà cịn ý thức giữ gìn phong tục tập quán dân tộc Đã trăm tuổi, đời tha hương, ơng khơng qn ăn quen thuộc quê nhà “Con cháu biếu cho miếng bánh chưng bánh dày, bánh mật, bánh ngói, cơm nắm, cơm lam, xôi nén, nhắm rượu thịt trâu thui, gỏi cá Răng chưa rụng, phải làm cối nghiền nhai miếng trầu thơm ấm Lại nhớ mùi trầu cau nồng nàn từ thuở rúc vú mẹ" [18, 500] Ông hiểu biết sâu sắc tự hào truyền thống văn hóa dân tộc “Nào thấy đâu khác nhau, vua quan Tần bổ báng rợ Hồ, man Việt Không, người Thương, người Miên, người Ngô Mỗi người nơi sinh sướng Ta đời đến đầu bạc trở lại thấy niềm sung sướng ấy” [18, 500] Lời nói ơng chân lý đúc kết từ trải nghiệm đời trải mình, truyền lại cho vua Thục, Đô Nồi, Đô Lỗ, Đống, Vực - người mà ông yêu mến, tin tưởng - tâm tư, khát vọng Và cuối ơng thản sau uống ngụm chè vò pha nước sôi nấu nồi cọ trát bùn “ngon khơng đâu có được” q nhà Xây dựng nhân vật Ơng Trọng, ngồi việc dựa vào chi tiết có tích cũ sáng tạo chi tiết mới, hẳn Tơ Hồi cịn liên tưởng đến hệ người cao tuổi ngày Đó cụ ông, cụ bà vừa giàu tình cảm, vừa giàu kinh nghiệm sống Họ không đầy trách nhiệm việc chăm sóc, giáo dục hệ trẻ mà cịn ln có ý thức nhắc nhở cháu giữ gìn vun đắp truyền thống văn hóa tốt đẹp cha ông Ở thời cụ vốn quý, chỗ dựa tinh thần vững cộng đồng SVTH: Ngun ThÞ Lun 39 Trong Đảo hoang, người dân Bãi Lở sát cánh An Tiêm ngày vất vả chống thiên tai tham gia hội thi kinh thành Ngày gia đình An Tiêm bị đày, họ cho thuyền đuổi theo để mang biếu An Tiêm quà bình dị thật q báu: đơi giày cỏ, nón lá, dao hịn đá đánh lửa với lời bộc bạch “vật thường quý lịng” Những ngày đầu lên đảo, đối mặt với mn ngàn khó khăn, vợ chồng An Tiêm sống nhờ q vơ giá đó, hay nói hơn, họ tồn đảo hoang, trước hết nhờ tình người sâu nặng Sau người dân Bãi Lở lại hân hoan chào đón An Tiêm trở Gặp lại ông lão hồi trước, An Tiêm xúc động nói: “Cho tơi dao lửa, ông lão cao kiến nhiều” [18, 464] Có buồn vui, hoạn nạn, tình cảm dân làng với An Tiêm thủy chung, gắn bó Chính mà vợ chồng An Tiêm khơng lúc ngi nhớ đến q hương Hình ảnh Bãi Lở lên câu chuyện An Tiêm kể cho nghe bị giam nhà ngục Ra đảo, gặp hoa tầm xuân nở hồng rừng đào, Mon lại nhớ đến hoa tầm xuân Bãi Lở Nghe tiếng hươu kêu, An Tiêm nhớ “chuyện ngày trước Bãi Lở, đến, An Tiêm dang tay bá cổ hươu mà hươu không chạy” [18, 247] Bãi rau ngót gặp rừng thưa lại nhắc họ nhớ đến ngót bờ sơng Cái Nghe lanh lảnh tiếng ve núi giọng kim vắt, nhà “bỗng thấy lạ quá, sửng sốt, lại tưởng Bãi Lở ven sông Cái ngày nào” Mùa lạnh đến, “xống áo vợ chồng bạc rách xơ mướp”, họ lại nhớ ngày đến Bãi Lở “chưa trồng bông, trồng dâu được, làng phải tước sợi bẹ cọ làm váy áo đụp thêm cho khỏi rét” “vào rừng lấy vỏ sui đắp vào người” [18, 261] Cả nhà đào củ mài đưa luộc ống vầu, “mùi mài tỏa thơm ngậy khắp nhà, hệt mùi xôi nếp Tự nhiên nhớ cõi Bãi Lở, nhớ đến làng xóm ven sơng Cái” [18, 265] Khi bị lạc bố mẹ em, làm bạn với gấu, Mon lại tập cho anh SVTH: Ngun ThÞ Lun 40 em gấu biết đánh vật thường xuyên đấu vật với nhau, "phải người lị vật Bãi Lở” Buổi sáng nhìn mặt trời lên “Mon dưng nhớ ông mặt trời này, buổi sáng ngày trước ven sông Cái Mặt trời đương lên đằng ấy, Bãi Lở đằng Bãi Lở, có làng có bãi bờ sơng, mặt trời lên, có chim gáy cúc cu rộn ràng, có đàn khướu mun líu lo, có đàn ri đàn sẻ ào vừa bay vừa kêu gió” [18, 312] Hình ảnh q hương ký ức người thật gần gũi, thân thương cụ thể Mỗi cảnh, vật đảo hoang gợi nhớ đến quê hương An Tiêm, Nàng Hoa Gái từ núi đá bờ biển “mong ước lại nhà ven sơng Cái Một đời đổ mồ hôi làm nên nơi ăn chốn thành chịm thành xóm khơng bao gời quên được” [18,339] Dựng nếp nhà tranh, “An Tiêm đứng ngắm, tưởng đứng đất Bãi Lở, xóm ven sơng” Sống ngồi đảo hoang xa xơi, cách biệt, An Tiêm “lần trông đất quê thấy phía có người toả ra, ấm áp hơn” Hình ảnh q hương ln trái tim người Quê hương lên bữa ăn, giấc ngủ, bận rộn lúc thảnh thơi “Đã khơng chết, cịn có ngày nhà ta trở lại đất quê, ngày đêm đinh ninh đất q” [18, 384] Chính tình cảm gắn bó sâu nặng với q hương giúp gia đình An Tiêm có thêm nghị lực để vượt qua khó khăn, cách thực ý định trở với niềm tin đến ngày đảo hoang đơng vui, trù phú Bãi Lở Sống hoàn cảnh khó khăn gia đình An Tiêm sẵn lịng cứu giúp cưu mang người không may gặp hoạn nạn Có lần, sau trận bão, Mon bờ biển, gặp “cái xác người nhợt nhạt khúc gỗ lim tuột vỏ giắt vào đá Xác đàn ơng, trần Chiếc quần vải trắng bệch toang bên ống” [18, 402] Thấy người mềm, nhà An Tiêm hết lịng cứu chữa chăm sóc cho tỉnh lại Đó người nước ngồi “mắt ti SVTH: Ngun ThÞ Lun 41 hí mà tóc đen dựng đứng, nước da xám nhờ, hai chân ngắn, cánh tay vai lực lưỡng, dáng người sông nước Dáng hẳn nhà chài hay thuyền chở cải cõi qua bể Đông, nửa đêm, thuyền bị lao vào xốy nước, giong đi, đến ngồi vỡ thuyền” [ 18, 403] Người tên Ma Li Sau bình phục, Ma Li lại đảo gia đình An Tiêm có thêm thành viên mới, thêm niềm vui thêm sức mạnh “Ma Li gọi An Tiêm Nàng Hoa bố mẹ Ma Li anh em với Mon, Gái Gấu em Ma Li tuổi, làm anh nhất” [18, 416] Sau nhà trở đất liền, Ma Li lại xin với Mon dân làng nối chí An Tiêm, đảo lập nghiệp Trong giới đầy ắp tình cảm Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử khơng có mối quan hệ tốt đẹp người với người mà có tình cảm người với lồi vật Ngay từ buổi đầu mở nước, người không chống chọi với giặc ngoại xâm, với sóng thần, bão lũ, với thú để xây dựng bảo vệ sống mà họ cịn biết hóa động vật Từ vật nhỏ bé đến lồi thú lớn trở thành bạn, giúp ích cho người Khi ông Chử trở sống bến quê, ông làm bạn với le le Vàng Ngày ngày le le sơng bắt cá cịn Vàng nhặt cá vào giỏ đem cho ông “Trên mặt nước, le le bơi vun vút Thoắt lặn sâu Đến lúc nhao lên, mỏ cắp cá sáng trắng Le le bay vào bãi, buông cá xuống Vàng ngoạm cá bỏ giỏ” [18, 60] Ông Chử lại nướng cá cho chúng ăn Lúc ông Chử mất, “con le le đậu mu bàn tay ông Vàng âu yếm cúi mõm bàn chân ơng Hai dịng nước mắt Vàng chảy mu chân ông Rồi le le cuống qt cất cánh bay rối loạn, hơ hốn kéc kéc Nước mắt Vàng đầm đìa bàn chân người già mốc trắng” [18, 82] Những chi tiết xúc động cho thấy Le Le Vàng vật ăn thật có nghĩa SVTH: Ngun ThÞ Lun 42 Ngồi voi mà Đơ Nồi Đơ Lỗ bắt được, huấn luyện đem biếu Ông Trọng, gần gũi thân thiết với người phải kể đến Gấu anh Gấu em Đảo hoang Những năm bị lạc bố mẹ em, sống mình, có lần Mon cứu hai gấu đẻ bị trăn núc mẹ Được Mon chăm sóc chu đáo, “chẳng bao lâu, gấu lớn phổng thành hai chàng gấu thật sự, đứng cao ngang sườn Mon Mon đâu có hai gấu Mon đặt tên hai thằng Gấu anh Gấu em” [18, 296] Gấu giúp Mon việc: hái rau ngót, bẻ măng, vác nước, lấy mật ong, vác đá làm nhà Làm bạn với Gấu, Mon không giúp đỡ mà cịn vui đùa, nói năng, sống bớt cô đơn Hai gấu không chịu bỏ Mon đàn gấu rừng đến rủ rê Rồi Gấu anh bị trăn núc chết, Gấu em với gia đình An Tiêm Cho đến nhà rời đảo đất liền, không thấy Gấu em đâu, Gái khóc Thuyền xa, Gấu em bãi, đứng ngóng theo Sự gắn bó gữa người Gấu thật sâu nặng bền chặt Trong Chuyện nỏ thần, có đoạn Tơ Hồi viết đời Tàm năm chạy giặc Tàm lưu lạc vào rừng sống chung với đàn vượn, người vật nương tựa vào Đêm đến, Tàm đốt lửa hang đá, gấu, trăn, rắn, vượn chui vào tránh rét Đến hổ Tàm khơng thấy sợ, có lẽ hổ tưởng Tàm vượn, kiếm ăn phía Miêu tả mối quan hệ tốt đẹp người loài vật, tác giả cho thấy, thuở xa xưa, người tự nhiên thật gần gũi thân thiện Con người bao bọc tự nhiên tự nhiên bao bọc, dựa vào để tồn Tình cảm gia đình, tình q hương, làng xóm sở, biểu cụ thể tình yêu đất nước u q người thân gia đình, gắn bó với xóm làng, với cánh đồng, bến nước, dịng sơng, lồi vật khiến người có trách nhiệm sống, với nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Tơ Hồi thể điều cách sâu sắc qua đời, số phận, việc làm người cụ thể Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử SVTH: Ngun ThÞ LuyÕn 43 2.3 Chất thơ truyện lịch sử Tơ Hồi Trong truyện lịch sử Tơ Hồi, ngồi tranh sống bình dị, đời thường tái sinh động với nét văn hóa, phong tục, người đọc cịn bị lơi chất thơ đậm đà sáng toát lên từ nội dung tác phẩm Chất thơ thấm đượm tranh thiên nhiên giàu màu sắc tươi sáng, đường nét uyển chuyển làm cho cảnh sinh hoạt giàu chất chữ tình người, đồng thời cịn toát lên từ vẻ đẹp tâm hồn sáng, hồn hậu nhân vật truyện 2.3.1 Bức tranh thiên nhiên đẹp thơ mộng Với nhà văn Tơ Hồi, thiên nhiên thường xuyên có mặt truyện lịch sử ông Miêu tả thiên nhiên, Tô Hoài lựa chọn âm màu sắc, mùi vị vừa cụ thể, vừa chân thực khách quan, gần với thực đời sống sinh hoạt người Giáo sư Hà Minh Đức nhận xét đúng: “Thiên nhiên tác phẩm ông gồm nhiều màu vẻ từ cảnh thơ mộng gợi cảm đến thiên nhiên khắc nghiệt ( ) miêu tả thiên nhiên lúc điệu văn Tơ Hồi đậm đà màu sắc chữ tình giàu chất thơ” [11, 137 – 138] Ta dễ dàng nhận thấy Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử ca thiên nhiên, người sống cha ơng ta buổi bình minh lịch sử Đất nước lên tươi đẹp với dịng sơng Cái mênh mông “chẳng trông thấy bến bờ hai bên” hiểm trở với bao ghềnh thác: “con sông bị chặt khúc, vùng vằng lao thẳng cánh vào núi, bọt nước bốc lên sương phủ mờ Nước xiết, tiếng kêu, tiếng gào, tiếng gầm rú, tiếng ốc đinh tai, từ đá nước vang ra, không lúc ngứt hơi” [18, 17] Bát ngát hùng vĩ nơi dịng sơng giao “nước, mây, chân trời lẫn nhau, uốn vệt cao thăm thẳm” Nhưng không hùng vĩ dội qua tác phẩm, người đọc bắt gặp phong cảnh thật nên thơ, kỳ thú: “Đêm SVTH: Ngun ThÞ Lun 44 đêm, trơng phía rừng, suối Sáng đêm óng ánh”, lấp lánh mn hạt vàng Trên đảo, bụi tầm xuân mọc thành rừng, “đỏ hồng rừng đào” Dưới nước, “cá đàn, có lăn tăn sóng vùng biển, có lúc ăn nổi, đụng mạn bè, quăng lên cao ngã nhua nhúa vào lịng bè, loang loáng mưa nặng hạt, cầu vồng xanh đỏ xuống” [18, 359] Trong rừng, voi hàng chục, hàng trăm nghênh ngang khắp vùng Bầy hươu vừa giỡn vừa gặm cỏ Gấu kéo lững thững đàn Có thể thấy, truyện lịch sử Tơ Hồi thiên nhiên lên với vẻ đẹp quyến rũ đầy sức sống Vẻ đẹp lên qua nhiều cung bậc hiền hịa, thơ mộng có lúc dội, khắc nghiệt theo quy luật tự nhiên Đúng đánh giá giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh: “Tơ Hồi có chất thơ sáng miêu tả thiên nhiên” 2.3.2 Vẻ đẹp sáng tình người Trong truyện lịch sử Tơ Hồi, chất thơ khơng bộc lộ vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên mà cịn thể sống đời thường, vẻ đẹp sáng tình người Đọc truyện Đảo hoang, bạn đọc xúc động chứng kiến cảnh cụ già người trai trẻ với “một thuyền nhỏ rời bến, tên bắn” Họ khơng quản khó khăn, vượt mn trùng khơi tìm cách để lên thuyền đưa biếu An Tiêm đơi giày cỏ, nón cọ, sừng trâu kéo lửa dao dựa Ơng lão khẩn khoản nói với An Tiêm: “Đây riêng lão mà người dân Bãi Lở tiễn chân chủ tướng Vật thường quý lòng người, xin chủ tướng giữ cẩn thận, có dùng đến” [15, 50] Tình cảm chân thành mộc mạc người dân Bãi Lở dành cho An Tiêm đơn sơ vậy, mà thật sâu nặng nghĩa tình Cảm nhận lịng người dân Bãi Lở, An Tiêm không khỏi xúc động bùi ngùi “buồn chim lìa đàn, tổ ong vỡ, ong chúa” Mặc dù chưa biết phía SVTH: Ngun ThÞ Lun 45 trước khó khăn, nguy hiểm An Tiêm ln nghĩ đến người dân Bãi Lở Ơng tự nhiên sơi bàn bạc, dặn dị chuyện làm ăn Bãi Lở: “Phải trông nước mà chặn lại có đất sống được, bảo thế” [15, 52] Lời dặn giản dị, mộc mạc mà gói trọn lịng, cõi Bãi Lở trái tim An Tiêm Sống đảo hoang chục năm trời, An Tiêm gia đình ln nhớ đất liền, q hương Bãi Lở Khi An Tiêm minh oan, nhà vua cho “một cỗ mười thuyền biển” đón trở đất liền Người đọc cảm nhận âm tiếng trống đồng rền vang, uy nghi lan bóng đen mặt nước “Nơi hoang vắng xưa chưa nghe biết quang cảnh tưng bừng kỳ lạ, nhiều tiếng người cười nói, tiếng chân chạy, tiếng trống, tiếng vần cối gỗ, cối đá, tiếng nồi, chõ xủng xoảng nhộn nhạo đến thế, lạ thế” [15, 256] Trong niềm vui hân hoan trở ấy, ta đọc niềm vui ánh mắt chủ tướng cõi Bãi Lở “thế mà An Tiêm lâu tưởng đất Bãi Lở chìm lũ Bây trông thấy hai ông lão, biết cõi Bãi Lở hiên ngang cõi đời này” [15, 254] Vẻ đẹp sáng tình người Đảo hoang làm cho sách có nhiều chất thơ bay bổng Ngay sống lao động vất vả, nhọc nhằn có thật vui tươi đầy màu sắc ngào phong vị quê hương Cuộc sống người dân vùng sơng nước (Nhà Chử) cịn đầy gian nan, phải lo toan vất vả kiếm sống hàng ngày họ dành cho tình cảm nồng ấm tình người Sau ngày vất vả vượt thác, vượt ghềnh, Chử (Nhà Chử) ghé vào bến sông để nghỉ nhờ Tại chàng “khách lạ” người dân bến sơng dành cho tình cảm đặc biệt Mọi người đón tiếp Chử ân cần, chu đáo cháu lâu “mọi người ngồi chen chúc vách Bên đống lửa ngùn ngụt Mùi trầu cau rượu báng nồng ( ) ngày mùa ăn SVTH: Ngun ThÞ Lun 46 no, thong thả người ta kéo vui lại” [17, 44] Tấm lòng người dành cho thật chân thành Ai muốn giữ Chử lại để “vui hát chèo trải suốt đêm” ước ao trở Bến Chử thúc giục Chử tiếp tục lên đường Thật xúc động người đọc bắt gặp cảnh chia tay lưu luyến người gái nơi bến sơng với chàng Chử “ Người gì, người chưa biết à? Tôi dao ( ) cô gái đưa dao Chử cầm lấy giắt lên dây lưng Người ơi! Người chẳng thương bến rồi” [17, 50] Ngịi bút Tơ Hồi tỏ thật tài tình diễn tả biến đổi tình cảm đời sống tâm hồn người Chử tìm bến q sau khó khăn thử thách, gặp ông Vậy niềm ao ước lâu “ôm gối ông” Chử thành thực Nhưng niềm vui chẳng ơng Chử già mong ngày đêm gặp cháu lần “thế ơng nhắm mắt cháu ạ” Ông Chử chết mà “như người nằm ngủ, cụ già bến lên, vắt lưới trước sào, ngả lưng chợp mắt chốc lát” [17, 90] Khi ông mất, Chử lấy khố vải gai để thay cho khố đơn vỏ sui ơng: “Bây cháu xin thay cho ơng khố vỏ vải gai bố cháu Bố cháu phơi gai dứa để mẹ cháu dệt nên vải, dệt cho cháu bến q Ơng đóng khố vải gai cháu cho có hướng cháu quanh mình, ơng nằm xuống, cháu xa, xa đến đâu hầu hạ quanh ông” [17, 90-91] Việc làm hành động Chử đầy tình nghĩa ơng cháu, hợp với đạo lý làm người nhân dân ta Nghe lời ông Chử bảo “cái ao ước người người đến nơi chưa đặt chân tới” Chử chí “xuống xa đến chỗ sơng mở cửa nước nhìn bể Đơng” Trên hành trình ấy, Chử gặp nàng công chúa Dong bãi cát ven sông vùng trời nước mênh mơng bát ngát Tình u hồn nhiên dẫn đến hôn nhân tốt đẹp, SVTH: Ngun ThÞ Lun 47 thuận với lẽ trời, hợp với lòng người: “Bây giờ, gặp người nơi bến trời” Trong cảm quan dân gian, “trời” đại diện cho ý nguyện người Như là, câu chuyện tình “độc đáo” sáng tạo táo bạo, độc đáo, giàu chất thơ Nó tranh dân gian vừa mang tính truyền thống lại vừa đại đồng thời mang tính nhân văn sâu sắc, Tơ Hồi giữ lại truyện cổ tích Chử Đồng Tử Như vậy, chất thơ bộc lộ cách nhìn đời sống có tính chủ quan nhà văn, sống xung quanh ta chứa đựng đẹp, đẹp trở thành đẹp, thành “chất thơ” nhờ cảm thụ người Nếu người vơ cảm tượng, vật đẹp không trở thành “thơ” Điều xuất phát từ quan điểm miêu tả Tơ Hồi: “Khơng biết cắt nghĩa làm sao, tơi cho văn xuôi cần phải đượm hồn thơ, có văn xi sáng cất cao” [Xem 20] SVTH: Ngun ThÞ Lun 48 KẾT LUẬN 1.Với hiểu biết sâu rộng lòng đam mê đầy tự hào nhà văn với lịch sử văn hóa dân tộc, Tơ Hồi lựa chọn cho lối riêng Về văn chương ông viết truyện lịch sử thông qua việc sáng tạo lại cốt truyện dân gian Tơ Hồi dùng trí tưởng tượng phong phú để dựng lại phong tục tập quán, khung cảnh hội hè đông vui, tấp nập, mà người phải gồng sống sinh tồn, ngày đêm vật lộn, chống chọi với thiên nhiên dữ, với kẻ thù xâm lược Nhưng hồn cảnh này, người bộc lộ ý chí, nghị lực Bằng đơi bàn tay khối óc , họ khao khát chinh phục giới làm nên điều kỳ tích sống Bằng lịng yêu mến sâu sắc truyền thống dân tộc, nhà văn gửi bao tâm huyết tài trí sáng tạo qua trang sách Các nhân vật ông lên chân thực, sinh động, có tâm hồn nhờ khả tạo hình khắc họa chân dung nhân vật Tơ Hồi tạo tình thử thách sống đời thường để từ nhân vật bộc lộ tính cách, phẩm chất Trong ba truyện lịch sử Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử Tơ Hồi thành cơng phương diện miêu tả nét phong, tục tập tục phong cảnh thiên nhiên Với khả quan sát nắm bắt đối tượng nhanh nhạy, từ ngữ giàu chất tạo hình nên tranh miêu tả ơng vừa mang tính khách quan, tự nhiên thân đời sống, lại vừa sinh động uyển chuyển, đường nét tinh tế giàu chất thơ Ngôn ngữ văn chương Tơ Hồi sử dụng linh hoạt nên mang lại giá trị thẩm mỹ cao giúp cho tác phẩm ông trở nên sinh động, hấp dẫn bạn đọc, bạn đọc thiếu nhi SVTH: Ngun ThÞ Lun 49 Tơ Hồi số nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Cùng với nhiều nhà văn tài đương thời, ông có đóng góp cho phát triển văn xi đại Việt Nam Có mặt từ năm bốn mươi kỷ XX nay, nhà văn dồi sức sáng tạo, ông qua tuổi 85 Với sức lao động bền bỉ, dẻo dai, Tô Hồi có số lượng lớn tác phẩm nhiều thể loại điều đáng quý có nét đặc sắc riêng phong cách nghệ thuật Ở thể loại truyện lịch sử, số lượng tác phẩm khơng nhiều Tơ Hồi để lại dấu ấn riêng với đóng góp đáng kể cho thể loại văn xi có vị trí quan trọng văn học Việt Nam Tơ Hồi người mở hướng khai thác mới, hướng khai thác gắn lịch sử với văn hóa, phong tục Ngịi bút Tơ Hồi bắt kịp vận động, đổi văn học qua giai đoạn Trong Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử, điều thể cách nhìn nhận, khai thác vấn đề lịch sử, kết cấu linh hoạt tác phẩm, quan niệm người sống Với nét giá trị đặc sắc, ba truyện lịch sử Tô Hoài đem lại hiểu biết phong phú nhiều phương diện, góp phần bồi dưỡng cho bạn đọc tình cảm cao đep: tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, lòng biết ơn niềm tự hào dân tộc Thành cơng Tơ Hồi khơng mở hướng cho nhà văn sáng tác truyện cho thiếu nhi dựa việc khai thác văn học dân gian mà cịn đóng góp vào thành tựu mảng truyện đề tài lịch sử nói chung, truyện lịch sử viết cho thiếu nhi nói riêng văn học Việt Nam đại SVTH: Ngun ThÞ Lun 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồi Anh (2006), Tuyển tập truyện lịch sử, Nxb Văn học , Hà Nội Hà Ân, Mấy ý kiến truyện lịch sử viết cho em, Tạp chí văn học, Số2, 3/1968 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Bổng (1995), Tơ Hồi – viết viết, Văn nghệ, (8/4) Nguyễn Lương Bích (1998), Quận He khởi nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Văn Chương (1989), “ Đọc Những gương mặt”, Văn nghệ (8/4) Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (1977), “Tiểu thuyết Đảo hoang Tơ Hồi”, 20 năm Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1987), Tuyển tập Tơ Hồi, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Tơ Hồi (2006), 101 chuyện ngày xưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15 Tơ Hồi (1976), Đảo hoang, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 16 Tơ Hồi (!984), Chuyện nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 17 Tơ Hồi (1997), Nhà Chử, Nxb Kim Đồng, Hà Nội SVTH: Ngun ThÞ Lun 51 18 Tơ Hoài (2006), Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 19 Tơ Hồi (1997), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Tơ Hồi, (1989), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Văn Hồng (1985), “Chuyện nỏ thần, thực huyền thoại”, Văn học (4), (7/8) 22 Hoàng Ngọc Hiến, Thi pháp truyện, Báo Văn nghệ, Số 31/1991 23 Phong Lê (1999), “Ngót 60 năm văn Tơ Hồi”, Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) (2003), Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Vĩnh Quang Lê (1998), Tơ Hồi câu chuyện nghề văn, Báo văn nghệ, (23/5) 26 Nguyễn Triệu Luật (1999), Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Bạch Mai (1985), “Đọc Chuyện nỏ thần”, Văn nghệ, (19/1) 30 Trần Đình Nam (1995), “Nhà văn Tơ Hồi”, Tạp chí văn học,(9) 31 Vương Trí Nhàn (1998), Tơ Hồi, người sống tận tụy với nghề”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (3) 32 Trần Nghĩa, Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm, Số 3,4/1997 SVTH: Ngun ThÞ Lun 52 33 Hồng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Vũ Quần Phương (1994), “Tơ Hồi, văn đời”, Tạp chí Văn học, (8) 35 Hồng Tiến Tựu (1997), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Vân Thanh (1982), “Tơ Hồi với thiếu nhi”, Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 38 Phạm Thị Trâm (1996), Truyện cổ dân gian sáng tác số nhà văn đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Xtơ-ru-ga-xki A (1981), “Đọc Đảo hoang Liên Xô”, Văn học Liên Xơ, (6), (4/2) SVTH: Ngun ThÞ Lun 53 ... vậy, chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Truyện lịch sử Tơ Hồi hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa (Khảo sát qua ba tác phẩm: Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử)” với mong muốn tìm hiểu đánh giá cách đầy đủ... xin khẳng định đề tài ? ?Truyện lịch sử Tơ Hồi hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa (Khảo sát qua ba tác phẩm: Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử)” riêng em, không trùng lặp với tác giả khác MỤC LỤC... chương: Chương 1: Đôi nét truyện lịch sử văn học Việt Nam từ năm 1945 đến truyện lịch sử Tơ Hồi Chương 2: Truyện lịch sử Tơ Hồi hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa phong tục SVTH: Ngun ThÞ Lun NỘI

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan