Tìm hiểu khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ láy của học sinh lớp 4, 5 trong các bài tập đọc

43 632 1
Tìm hiểu khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ láy của học sinh lớp 4, 5 trong các bài tập đọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận, em nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Bá Miên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận Do điều kiện nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, kiến thức chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý bảo thầy cô giáo đóng góp ý kiến bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 30 tháng năm 2012 Sinh viên TRỊNH THỊ DUNG Trịnh Thị Dung K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Đề tài thực từ tháng 10/2011 đến tháng 5/2012 trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài: “Tìm hiểu khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh lớp 4, tập đọc ” kết mà trực tiếp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng lặp với kết tác giả Hà Nội ngày 30 tháng năm 2012 Sinh viên TRỊNH THỊ DUNG Trịnh Thị Dung K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung Trường ĐHSP Hà Nội K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài ……………………………………………… Lịch sử vấn đề Mục đích –yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc viết PHẦN NỘI DUNG Chương I.Cơ sở lý luận sở thực tiễn I.Cơ sở lý luận 1.Định nghĩa từ láy .6 Láy đôi 2.1 Từ láy toàn …………………………………………………….7 2.2 Từ láy phận………………………………………………… 3.Ý nghĩa từ láy………………………………………………………… II Cơ sở thực tiễn……………………………………….……………… .11 Kiến thức từ láy cung cấp sách giáo khoa TiếngViệt…… 11 Kết thống kê từ láy sách giáo khoa lớp 4, lớp 5……… 13 Chương II Miêu tả, phân tích thực trạng từ láy học sinh Tiểu học…… 15 Trịnh Thị Dung K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội I Khả nhận diện từ láy……………………………………………… 15 1.1 Khả xác định từ láy đoạn văn (cho sẵn)………………… 15 1.2 Khả xác định từ láy đoạn thơ (cho sẵn)……………………18 1.3 Khả xác định từ láy đoạn truyện (cho sẵn)……………… 21 1.4 Khả xác định từ láy theo kiểu từ láy (láy âm, láy vần, láy âm lẫn vần, láy tiếng)……………………………………………………………… 24 II Khả hiểu ý nghĩa từ láy học sinh Tiểu học……………………… 27 2.1.1 Kết khảo sát……………………………………………………… 28 2.1.2 Nguyên nhân………………………………………………………… 32 2.1.3 Biện pháp………………………………………………………………32 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………35 Trịnh Thị Dung K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống ngôn từ, từ đơn vị trung tâm có vai trò đặc biệt quan trọng Nói Nguyễn Kim Thành thì: “Từ đơn vị ngôn ngữ, tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa(từ vựng ngữ pháp)”(1) Trở lại với lịch sử ngôn ngữ học ta thấy rằng: Sau có hệ thống điệu xuất (thế kỷ XII) Tiếng Việt gồm từ đơn âm tiết Nhưng để đáp lại yêu cầu biểu đạt khái niệm biểu cảm, phát triển đời sống người Tiếng Việt phải tiến hành theo đường đa âm tiết Và nhờ hệ thống điệu phong phú phát triển theo hướng láy từ Vì phép láy từ đóng vai trò tạo từ chủ yếu giai đoạn Đến thời kỳ toàn thịnh văn học cổ điển Việt Nam viết tiếng mẹ đẻ (thế kỷ XVIII) tượng láy từ bật Cuốn “Sơ lược lịch sử văn học Việt Nam” tập nhận định rằng: “Tiếng đệm (từ láy) kể có hàng ngàn tác phẩm” Như vậy, phép láy từ có chức quan trọng mặt tạo từ Tuy nhiên sáng tác văn học, từ láy giữ vị trí quan trọng giá trị tu từ như: Tính chất hình tượng, miêu tả gợi cảm tính cân đối nhip nhàng Cái du dương âm điệu, tiếng nói Truyện Kiều, Chinh Phụ Ngâm, thắm thiết tình cảm dân tộc thơ Tố Hữu bộc lộ từ láy sinh động chứng hùng hồn Đối với học sinh Tiểu học, kiến thức sơ giản, ban đầu từ láy cung cấp phân môn Luyện từ câu Đây kiến thức bản, quan trọng nhằm làm phong phú vốn từ học sinh Mà biết, vốn từ phận cấu thành ngôn ngữ: Cho nên muốn dạy học sinh nắm tiếng mẹ đẻ (ở Tiếng Việt) không đặc biệt coi trọng việc dạy vốn từ cho em Trịnh Thị Dung K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mặt khác, giao tiếp thông thường, người phát (nói - viết) người nhận (nghe - đọc) cần phải nắm từ, kiểu từ, sử dụng từ cách xác việc giao tiếp có hiệu Nhất học sinh độ tuổi tiểu học, mà vốn từ Tiếng Việt nói chung, vốn từ ngữ nói tiếng em hạn chế chúng cần bổ sung, phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập, giao tiếp Vì vậy, từ trước đến việc dạy từ cho học sinh coi nhiệm vụ quan trọng Bên cạnh đó, việc cung cấp kiến thức sơ giản từ láy giúp cho học sinh hiểu, cảm thụ tốt nội dung văn (trong tập đọc), vận dụng cách thích hợp, có hiệu việc viết văn (trong tập làm văn) học tốt môn học khác Vậy trạng khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh tiểu học sao? Trước trạng người giáo viên cần đưa phương pháp học cho thích hợp? Xác định tầm quan trọng vấn đề qua tìm hiểu thực tế dạy học lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh lớp 4, tập đọc” Lịch sử vấn đề Như trình bày phần trước kiến thức từ láy kiến thức chương trình ngữ pháp (Luyện từ câu) nói riêng Tiếng Việt nói chung Tuy nhiên, từ trước đến chưa có công trình nghiên cứu riêng khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh lớp 4, Chúng thấy xuất số viết in tạp chí có đề cập đến vấn đề từ láy tiểu học như: Lê Phương Nga với bài: “Về khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy dạy tiểu học” in tạp chí Giáo dụcTiểu học (T/C GDTH) số – 1996 Nguyễn Thị Lương với: “Trở lại vấn đề phân biệt từ đơn, từ láy, cụm từ Tiếng Việt” (T/C GDTH) số – 1996 Hà Quang Năng với bài: “Khả nhận biết sử dụng từ láy, từ ghép Tiểu học” (T/C Ngôn ngữ đời sống) số 10 – 2002 Trịnh Thị Dung K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Vì khẳng định đề tài: “Tìm hiểu khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh lớp 4, tập đọc” đề tài mẻ có khả khơi nguồn cho nhiều bút Mục đích yêu cầu - Mục đích: Thực đề tài này, nhằm mục đích sau: - Tìm hiểu thực tế khả xác định từ láy học sinh tiểu học Trên sở nhận định thực trạng đối tượng học sinh thuộc khối lớp khác - Phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học phù hợp giúp học sinh xác định từ loại tiếng Việt - Yêu cầu: Để đạt mục đích trên, người viết cần đảm bảo yêu cầu sau: + Nắm vững sở lí luận đề tài (thế từ láy, phân loại từ láy, nghĩa từ láy); sở thực tiễn (kiến thức từ láy dạy khối lớp nào, phân môn chương trình nào?) + Tiến hành việc điều tra, thống kê, miêu tả, phân loại khả nhận biết hiểu ý nghĩa từ láy học sinh tiểu học + Đề xuất số phương pháp nhằm nâng cao phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh” Phạm vi nghiên cứu: Trịnh Thị Dung K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tìm hiểu khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh lớp 4,5 tập đọc Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Đọc tra cứu tài liệu Điều tra thống kê tư liệu thực Mô tả, phân loại so sánh tư liệu Phương pháp thực nghiệm sư phạm Quá trình nghiên cứu đề tài tiến hành theo bước sau: Đọc lý thuyết có liên quan tới đề tài Thống kê tư liệu điều tra Xử lý tư liệu điều tra biện pháp: phân tích, phân loại so sánh Dự kiến cấu trúc viết Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu – Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trịnh Thị Dung K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu Dự kiến cấu trúc viết Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn Chương 2: Miêu tả, phân tích thực trạng từ láy học sinh Tiểu học I.Khả nhận diện từ láy II Khả hiểu ý nghĩa từ láy học sinh Tiểu học Kết luận chung Tài liệu tham khảo Trịnh Thị Dung 10 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thực ý phải ý vào đề để trả lời câu hỏi giáo viên Qua việc đọc người khác đọc, mắt nhìn tai nghe, ấn tượng thị giác ấn tượng thính giác, với trực cảm ngữ, học sinh dễ dàng việc xác định từ láy đoạn trích Như biết đặc trưng hình thức âm chữ viết, từ láy từ học sinh dễ nhận biết loại từ xét mặt cấu tạo Trong trình đọc đoạn trích để tìm từ láy, cần có ý thức liên hệ, đối chiếu với định nghĩa từ láy sách giáo khoa, nhớ lại đặc trưng từ láy để loại bỏ trường hợp từ láy Bằng cách này, học sinh tìm từ láy đoạn trích 1.4 Khả xác định từ láy theo kiểu từ láy (láy âm, láy vần, láy âm lẫn vần, láy tiếng) Mục đích giúp học sinh nắm kiểu từ láy học chương trình Tiểu học Câu hỏi đưa ra: Chúng cho sẵn từ láy: Lững thững, thướt tha, đủng đỉnh, róc rách, thào, lác đác, sang sáng, ngoan ngoãn, đoàng đoàng Yêu cầu học sinh bốn lớp thuộc hai trường xác định kiểu từ láy vào bảng sau: Trịnh Thị Dung 29 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Láy âm Trường ĐHSP Hà Nội Láy vần Láy tiếng Láy âm lẫn vần ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ……………… ……………… ……………… ……………… Sau phút, thu kết sau: Kết Tổng số Đúng Sai SL TL(%) SL TL(%) Trường Tiểu học Xuân Đài 64 55 85,94 14,06 Tiểu học Cổ Loa 67 60 89,55 10,45 Qua việc khảo sát thấy rằng: Phần lớn em nắm vững kiểu từ láy Số học sinh làm nhiều như: Trường Tiểu học Xuân Đài: 55/64 = 85, 94 % Trong đó: Lớp 5A có: 30/32 = 93, 72 % Lớp 4A: 25/32 = 78, 13 % Nhưng trường Tiểu học Cổ Loa tỉ lệ cao hơn: 60/67 =89, 55% trường tiểu học Xuân Đài : 3,61 % Trịnh Thị Dung 30 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong đó: Lớp 5A có 31/32 = 96, 86 % Lớp 4H có 30/35 =85, 71 % Trường Tiểu học Xuân Đài, số học sinh làm sai 9/64 = 14, 06 %.Và qua phân loại có 4/9 thuộc lớp 5A Nguyên nhân dẫn đến lỗi sai học sinh là: Các em nhầm lẫn láy tiếng láy âm lẫn vần Thí dụ: 4/35 học sinh lớp 5A = 11, 43 xác định từ: sang sáng, ngoan ngoãn từ láy tiếng, mà thực chất láy âm lẫn vần Hay có 2/32 học sinh = 6, 25% (lớp 4A) xác định từ: “ào ào” từ láy âm lẫn vần, thực chất từ láy tiếng Học sinh nhằm lẫn láy âm láy vần Thí dụ: Lớp 5A co 2/30 học sinh = 6, 67 % xác định từ láy vần: lác đác, lững thững từ láy âm từ láy âm: thướt tha, đủng đỉnh từ láy vần Như thấy, số học sinh chưa nắm vững kiến thức phân loại từ láy, kiến thức chương trình Tiểu học Để củng cố kiến thức cho học sinh, giáo viên đưa mô hình cấu tạo từ Tiếng Việt Thanh điệu Âm vần Vần Phân tích lại số từ để học sinh nắm rõ, phân biệt phụ âm đầu phần vần Trịnh Thị Dung 31 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Sau đó, giáo viên đưa số thí dụ cụ thể, trình bày dạng bảng sau: Bộ phận tiếng láy lại Từ láy Âm đầu Tha thẩn th… th… Loang loãng l……l… Vần …oang….oang Lờ đờ Xinh xinh Thanh x……x… …ơ… ơ… (huyền) (huyền) ….inh ….inh (ngang) (ngang) Cách trình bày giúp cho học sinh dễ hiểu dễ nhớ hơn.Ngoài góp phần luyện tư khoa học, dạy cho học sinh biết cách thức, thao tác trình bày quan niệm, hiểu biết cách xác chặt chẽ Và nắm rõ kiến thức lý thuyết, em đối chiếu vào trường hợp cụ thể để làm II: Khả hiểu ý nghĩa từ láy học sinh Tiểu hoc Trung tâm việc dạy từ vựng dạy từ Và khâu khâu then chốt việc dạy từ dạy nghĩa Giải nghĩa từ giúp em hiểu thấu đáo sử dụng từ mà làm cho em nắm tinh tế ẩn chứa đó, hiểu đặc sắc ngôn ngữ dân tộc, gây cho học sinh ý thức tôn trọng ngôn ngữ dân tộc, thói quen cân nhắc lựa chọn khai thác triệt để hay đẹp từ để nâng lên mức cao chất lượng nội dung hình thức câu nói câu văn viết Vì để biết khả hiểu ý nghĩa từ láy học sinh, lấy sở tập đọc lớp 4, Chúng đưa tập khảo sát với khối lớp 4, sau: 2.1.1 Kết khảo sát Trịnh Thị Dung 32 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lớp Đề bài: Đọc kĩ tập đọc “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”_sách giáo khoa Tiếng Việt giải nghĩa từ sau: Chùn chùn (1), thui thủi (2) -Chùn chùn: Rất ngắn, ngắn đến mức đáng, trông khó coi - Thui thủi: Cô đơn, lặng lẽ bầu bạn - Nặc nô: (Đàn bà) dữ, táo tợn Qua khảo sát thu kết sau: 65(phiếu ) Từ láy Kết SL % SL % SL % Đúng 6,15 9,23 12,31 Sai 49 75,39 43 66,15 33 50,77 Thiếu 12 18,46 16 24,62 24 36,92 Lớp Đề bài: Đọc kĩ tập đọc “Hành trình bày ong” –Sách giáo khoa Tiếng Việt giải nghĩa từ: Bập bùng (1), rong ruổi(2) Bập bùng: gợi tả ánh lửa không đều, bốc cao, hạ thấp dài Trịnh Thị Dung 33 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Rong ruổi: liên tục chặng đường, nhằm mục đích định Kết thu sau: 66 (phiếu ) Từ láy Kết SL Đúng Sai 51 Thiếu 10 % SL % 13,64 77,27 45 68,18 15,15 12 18,18 7,58 Như khả hiểu ý nghĩa từ láy hai khối lớp lớp không cao Cụ thể: Lớp 4: Từ: “chùn chùn” + Hiểu đúng: 4/65 = 6, 15% + Hiểu thiếu: 12/65 =18.46 % Ví dụ: Chùn chùn: ngắn Chùn chùn: ngắn + Hiểu sai: 49/65 =75, 38 % Trịnh Thị Dung 34 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ví dụ: Chùn chùn: Chị nhà Trò cánh ngắn Chùn chùn: Ý cánh ngắn Từ: “Thui thủi” +Hiểu đúng: 6/65 = 9, 23% + Hiểu thiếu: 16/65 = 24, 62% Ví dụ: Thui thủi: Ý cô đơn +Hiểu sai: 43/65 = 66, 15% Ví dụ: Thui thủi: có em Thui thủi: không may mẹ em lại em Từ: “nặc nô” + Hiểu đúng: 8/65 = 12, 31 % + Hiểu thiếu: 33/65 = 50, 77 % Ví dụ: Nặc nô: đanh đá + Hiểu sai: 24/65 = 36, 92 % Ví dụ: Nặc nô: béo Nặc nô: nghịch ngợm Lớp 5: Trịnh Thị Dung 35 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Từ: “bập bùng” + Hiểu đúng: 5/66 = 7, 58 % + Hiểu thiếu: 10/66 = 15, 15 % Ví dụ: Bập bùng: ánh lửa + Hiểu sai: 51/66 = 77, 27 % Ví dụ: Bập bùng: sáng Từ: “Rong ruổi” + Hiểu đúng: 9/66 =13, 64 % + Hiểu thiếu: 12/66 = 18, 18 % Ví dụ: Rong ruổi: + Hiểu sai: 45 /66 = 68, 18 % Ví dụ: Rong ruổi: chạy loanh quanh Qua khảo sát thấy thực tế khả diễn đạt ý học sinh hạn chế Các em diễn đạt thường lủng củng không rõ nghĩa Ví dụ: Nặc nô: người gái nghịch ngợm Nhiều em không giải nghĩa từ mà chép nguyên câu, từ sau từ cần giải nghĩa có bài, hiên trạng tập trung chủ yếu lớp mà đặc biệt nhiều trường Tiểu học Xuân Đài Trịnh Thị Dung 36 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ví dụ: Thui thủi: không may mẹ em lại em 2.1.2 Nguyên nhân Nghĩa từ láy hợp thể phức tạp bao gồm nhiều lớp nghĩa, từ vừa mang nghĩa khái quát lớp từ, vừa mang nghĩa riêng nó, hoàn cảnh nghĩa từ láy lại bộc lộ cách cụ thể Mà đặc điểm học sinh Tiểu học để hiểu cách đầy đủ xác nghĩa từ hoàn cảnh điều tương đối khó Các từ láy chùn chùn, thui thủi nghĩa từ phụ thuộc vào nghĩa hình vị gốc không giống với nghĩa hình vị gốc, giảm tăng so vói nghĩa tiếng gốc Điều học sinh học nên việc em nắm nghĩa từ điều dễ hiểu Nhiều từ đặt vào hoàn cảnh khác lại có ý nghĩa khác Ví dụ: Nặc nô: người đòi nợ thuê nghĩa người đàn bà táo bạo 2.1.3 Biện pháp Để giúp học sinh vượt qua khó khăn trên, đòi hỏi giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động lớp, kết hợp dạy lý thuyết với dạy thực hành từ láy Muốn giáo viên cần xây dựng tiết học lý thuyết thành chuỗi thao tác để thực nhiệm vụ học Mỗi nhiệm vụ xây dựng dạng tập hoạt động học sinh giải tập này, luyện tập mà hình thành khái niệm Ngoài để nâng cao khả giải nghĩa từ học sinh, trình giảng nghĩa từ giáo viên có cách giảng sau: a Giảng nghĩa theo định nghĩa, khái niệm Trịnh Thị Dung 37 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ví dụ: Chậm chạp đặc điểm vận động hay người thể vận động diễn với tốc độ thấp với tốc độ bình thường đáng có Giảng nghĩa theo cách liệt kê nét nghĩa với đặt nét nghĩa khái quát, tức nét nghĩa từ láy lên trước nét nghĩa hẹp, riêng sau b Giảng nghĩa theo cách miêu tả Đối với từ có chức biểu cao từ láy sắc thái hoá chẳng hạn, mặt vừa phải kết hợp cách giảng theo khái niệm mặt khác vừa phải dùng lối miêu tả Để miêu tả, lấy vật, tượng cụ thể làm chỗ dựa miêu tả vật, hoạt động cho bật lên nét nghĩa chứa từ Ví dụ: Có thể giảng nghĩa từ “vật vờ” sau: Vật vờ: lay động nhẹ, yếu ớt sức mạnh chống đỡ từ bên mặc cho sức mạnh bên kéo đi, lại cỏ dài chưa rời khỏi lay động nước nhẹ Trịnh Thị Dung 38 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Trong Tư Các – Mác nói: “Con nhện thực thao tác giống thao tác người thợ dệt, ong xây tổ sáp làm cho kiến trúc sư phải hổ thẹn Nhưng nhà kiến trúc sư có tồi từ đầu khác ong cừ chỗ trước dùng sáp xây tổ, xây đầu óc rồi” Qua cách nói bóng bẩy trên, Mác lưu ý đến đặc điểm phân biệt người với vật, đặc điểm khả dùng đầu óc để suy nghĩ, tư Con người muốn tư phải có ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ lại bẩm sinh, di truyền Bởi vậy, việc đào tạo mặt ngôn ngữ coi trọng nội dung giáo dục nhà trường Đối với bậc Tiểu học, việc cung cấp kiến thức lý thuyết từ có từ láy nội dung nhằm trau dồi lực ngôn ngữ cho học sinh Thông qua việc điều tra, khảo sát số lớp thấy: Các em nắm tri thức cung cấp học, sử dụng chúng thành thạo có ý thức làm giàu vốn từ Qua đó, rút số tồn việc biên soạn, bố trí học sách giáo khoa đề hướng khắc phục Vì vậy, khẳng định đề tài: “Tìm hiểu khả phát hiểu ý nghĩa từ láy học sinh lớp 4, qua tập đọc” đề tài hay có ích Tuy nhiên giới hạn đề tài lực thân, tiến hành điều tra khảo sát phạm vi hẹp (2 lớp 4A, 5A Trường Tiểu học Xuân Đài – Xuân Trường – Nam Định lớp 4H, 5A Trường Tiểu học Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội) Bởi khó có nhìn khái quát có nhận xét, ý kiến đề xuất thích hợp cho tất trường lớp.Vì để nâng cao chất lượng cuả đề tài đề tài có giá trị ứng dụng định, mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến thầy cô bạn khoa GDTH trường Trịnh Thị Dung 39 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Thành, Từ điển từ láy Tiếng Việt, NXB GiáoDục 1995 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, NXB Giáo Dục 2006 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, NXB Giáo Dục 2006 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo Dục 1995 Nguyễn Như Ý(chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn Hoá – Thông tin, 1999 GS Phan Thiều – TS Lê Hữu Tính, Dạy học Từ ngữ Tiểu học, NXB Giáo Dục Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp dạy học tiếng Việt 4, Nxb Giáo dục, 2006 Lê Phương Nga (chủ biên), Tiếng Việt nâng cao 4, Nxb Giáo dục, 2006 Trịnh Thị Dung 40 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC I.Khả nhận diện từ láy 1.Xác định từ láy đoạn văn (cho sẵn) Đúng Kết Trường Tổng số SL Sai Xác định thiếu từ TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Tiểu học Xuân Đài 64 21 32,81 41 64,06 3,13 Tiểu học Cổ Loa 67 30 44,78 32 47,76 7,46 Xác định từ láy đoạn thơ (cho sẵn) Đúng Kết Trường Tổng số Sai Xác định thiếu từ SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Tiểu học Xuân Đài 64 57 89,06 4,69 6,25 Tiểu học Cổ Loa 67 60 89,55 5,97 4,48 Trịnh Thị Dung 41 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Xác định từ láy đoạn truyện (cho sẵn) Đúng Kết Trường Tổng số Sai Xác định thiếu từ SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Tiểu học Xuân Đài 64 55 85,94 7.81 6,25 Tiểu học Cổ Loa 67 62 92,53 5,97 1,49 Khả nhận diện từ láy theo kiểu từ láy (láy vần, láy âm, láy âm lẫn vần, láy tiếng) Kết Trường Tổng số Đúng Sai SL TL(%) SL TL(%) Tiểu học Xuân Đài 64 55 85,94 14,06 Tiểu học Cổ Loa 67 60 89,55 10,45 Trịnh Thị Dung 42 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội II.Khả hiểu ý nghĩa từ láy học sinh Tiểu học 65(phiếu ) Từ láy Kết SL % SL % SL % Đúng 6,15 9,23 12,31 Sai 49 75,39 43 66,15 33 50,77 Thiếu 12 18,46 16 24,62 24 36,92 66 (phiếu ) Từ láy Kết SL % SL % Đúng 7,58 13,64 Sai 51 77,27 45 68,18 Thiếu 10 15,15 12 18,18 Trịnh Thị Dung 43 K34A – Giáo dục Tiểu học [...]... Hà Nội 2 Tổng số từ láy Loại từ láy 468 Láy đôi Láy ba Láy tư 468 0 0 Trong tổng số 120 bài (lớp 4:60 bài, lớp 5: 60 bài) có 111 bài có sử dụng từ láy Một số bài đọc có sử dụng từ láy với số lượng lớn (10 bài đọc có số từ láy sử dụng là 10 từ trở lên) Có tổng số 486 từ láy (lớp 4: 230 từ, lớp 5: 238 từ) đều là láy đôi không có láy ba và láy tư Trịnh Thị Dung 19 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt... định nghĩa từ láy trong sách giáo khoa, nhớ lại những đặc trưng của từ láy để loại bỏ những trường hợp không phải là từ láy Bằng cách này, học sinh sẽ tìm được các từ láy trong đoạn trích 1.4 Khả năng xác định từ láy theo kiểu từ láy (láy âm, láy vần, láy cả âm lẫn vần, láy tiếng) Mục đích giúp học sinh nắm được các kiểu từ láy đã học trong chương trình Tiểu học Câu hỏi đưa ra: Chúng tôi cho sẵn các từ. .. ý nghĩa của hình vị cơ sở Do đó khi xét ý nghĩa của từ láy cần phải đối chiếu ý nghĩa của nó với ý nghĩa của hình vị cơ sở Thí dụ để biết ý nghĩa của các từ láy: “bối rối” cần phải đối chiếu nó với ý nghĩa của “rối” Không kể trường hợp chưa xác định được hình vị cơ sở, phương thức láy tạo ra những từ láy là ý nghĩa hoặc đột biến hoặc sắc thái hóa ý nghĩa của hình vị cơ sở Thí dụ ý nghĩa mà các từ láy: ... mình Vì vậy để biết được khả năng hiểu ý nghĩa từ láy của học sinh, lấy cơ sở là bài tập đọc lớp 4, 5 Chúng tôi đưa ra bài tập khảo sát với từng khối lớp 4, 5 như sau: 2.1.1 Kết quả khảo sát Trịnh Thị Dung 32 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lớp 4 Đề bài: Đọc kĩ bài tập đọc “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”_sách giáo khoa Tiếng Việt 4 và giải nghĩa các từ sau: Chùn chùn (1), thui... duy khoa học, dạy cho học sinh biết cách thức, thao tác trình bày những quan niệm, hiểu biết của mình một cách chính xác và chặt chẽ Và khi nắm rõ những kiến thức lý thuyết, các em sẽ đối chiếu vào từng trường hợp cụ thể để làm bài II: Khả năng hiểu ý nghĩa từ láy của học sinh Tiểu hoc Trung tâm của việc dạy từ vựng là dạy từ Và khâu khâu then chốt của việc dạy từ là dạy nghĩa Giải nghĩa từ không những... lỗi sai của học sinh là: Các em còn nhầm lẫn giữa láy tiếng và láy cả âm lẫn vần Thí dụ: 4/ 35 học sinh lớp 5A = 11, 43 xác định từ: sang sáng, ngoan ngoãn là từ láy tiếng, mà thực chất đó là láy cả âm lẫn vần Hay có 2/32 học sinh = 6, 25% (lớp 4A) xác định từ: “ào ào” là từ láy cả âm lẫn vần, thực chất đó là từ láy tiếng Học sinh nhằm lẫn giữa láy âm và láy vần Thí dụ: Lớp 5A co 2/30 học sinh = 6, 67... giữa từ láy và từ ghép (cùng có nhiều tiếng ) và khác nhau về mối quan hệ giữa các tiếng có trong từ Sách giáo khoa đưa ra định nghĩa về từ láy: Từ láy là từ do hai hay nhiều tiếng tạo thành Các tiếng có trong từ láy có thể có một phần hay toàn bộ âm thanh được lặp lại” Sang lớp 5, học sinh tiếp tục được cung cấp những kiến thức về từ láy trong phân môn Từ ngữ Tiết 1: Bài Từ đơn Từ ghép – Từ láy ... Lớp 4: Tiết 1: Bài: Từ láy và từ ghép” Tiết 2: Bài: “Luyện tập về từ láy và từ ghép” Trong tuần IV chủ điểm “Măng mọc thẳng” sách Tiếng Việt 4 tập 1 Lớp 5: Bài: Nghĩa của từ (Tiếng Việt 5 tập 2) Ở chương trình này, từ láy được xem xét với tư cách là bộ phận của từ phức (gồm 2 tiếng trở lên) Cụ thể khi tạo từ phức bằng cách phối hợp những tiếng co âm hay vần lặp lại nhau sẽ tạo ra từ láy (săn sóc,... Tiết 5: Bài Các kiểu từ láy Tiết 7: Bài Các dạng từ láy Tiết 10: Bài Nghĩa của từ láy Cụ thể ở tiết: Học sinh tiếp tục được củng cố những kiến thức về từ láy trong mối quan hệ với từ đơn và từ ghép Sang tiết 5, sách giáo khoa đưa ra 4 kiểu từ láy cơ bản để học sinh làm quen: Láy tiếng: xanh xanh, xinh xinh Trịnh Thị Dung 16 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Láy. .. Tiểu học Xuân Đài 64 55 85, 94 5 7.81 4 6, 25 Tiểu học Cổ Loa 67 62 92 ,53 4 5, 97 1 1,49 Trịnh Thị Dung 27 K34A – Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Nhìn vào bảng trên ta thấy kết quả học sinh đạt được khá cao Cụ thể: Số học sinh làm đúng cao hơn Trường Tiểu học Xuân Đài là: 55 /64 bài = 85, 94 % Trường Tiểu học Cổ Loa là: 62/67 bài = 92, 53 % Học sinh dễ dàng tìm ra được các từ láy ... không nêu Ý nghĩa từ láy Từ láy hình thành phương thức láy tác động vào hình vị sở ý nghĩa của từ láy hình thành từ ý nghĩa hình vị sở Do xét ý nghĩa từ láy cần phải đối chiếu ý nghĩa với ý nghĩa. .. môn Từ ngữ Tiết 1: Bài Từ đơn Từ ghép – Từ láy Tiết 5: Bài Các kiểu từ láy Tiết 7: Bài Các dạng từ láy Tiết 10: Bài Nghĩa từ láy Cụ thể tiết: Học sinh tiếp tục củng cố kiến thức từ láy. .. trường hợp từ láy Bằng cách này, học sinh tìm từ láy đoạn trích 1.4 Khả xác định từ láy theo kiểu từ láy (láy âm, láy vần, láy âm lẫn vần, láy tiếng) Mục đích giúp học sinh nắm kiểu từ láy học chương

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan