Tích cực hóa vốn từ cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp

51 2.3K 9
Tích cực hóa vốn từ cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ tận tình cô giáo TS Phạm Thị Hòa, bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài Tích cực hóa vốn từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cô Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô khoa Ngữ văn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo học sinh trường Tiểu học Trưng Nhị Phúc Yên giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2013 Tác giả Đinh Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết nêu khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2013 Tác giả Đinh Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TT Kí hiệu viết tắt Diễn giải GV Giáo viên HS Học sinh MRVT Mở rộng vốn từ SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên tr trang TV Tiếng Việt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẦN ĐỀ III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Cở sở ngôn ngữ học 1.1.1 Ngôn ngữ hệ thống 1.1.1.1 Khái quát hệ thống ngôn ngữ 1.1.1.2 Nguyên tắc hệ thống dạy học tiếng Việt 1.1.2 Các quan điểm dạy học Tiếng Việt 1.1.2.1 Quan điểm giao tiếp 1.1.2.2 Quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 12 1.2 Cơ sở tâm lí 16 1.2.1 Tư học sinh tiểu học 17 1.2.2 Tưởng tượng học sinh tiểu học 17 1.2.3 Ngôn ngữ phát triển nhận thức học sinh tiểu học 18 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA VỐN TỪ CHO HỌC SINH THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 19 2.1 Phong phú hóa vốn từ cho học sinh theo quan điểm giao tiếp 19 2.1.1 Các cách thức mở rộng vốn từ 20 2.1.1.1 Mở rộng vốn từ theo đặc điểm cấu tạo 20 2.1.1.2 Mở rộng vốn từ theo nghĩa từ 22 2.1.2 Các biện pháp mở rộng vốn từ theo quan điểm giao tiếp 23 2.1.2.1 Thi tìm kết hợp từ 23 2.1.2.2 Thi “tìm địa chỉ” từ vừa hệ thống 24 2.2 Chính xác hóa vốn từ cho học sinh theo quan điểm giao tiếp 26 2.2.1 Các cách giải nghĩa từ 27 2.2.1.1 Giải nghĩa định nghĩa 27 2.2.1.2 Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa 27 2.2.1.3 Giải nghĩa theo cách miêu tả 28 2.2.1.4 Giải nghĩa theo cách phân tích từ tiếng giải nghĩa tiếng 29 2.2.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động giải nghĩa từ theo quan điểm giao tiếp 29 2.2.2.1 Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi diễn tả nghĩa từ 30 2.2.2.2 Tổ chức cho học sinh làm tập trắc nghiệm 30 2.3 Dạy học sinh sử dụng từ ngữ theo quan điểm giao tiếp 31 2.3.1 Điền khuyết thông tin 31 2.3.2 Thu thập xử lí thông tin 33 2.3.3 Chuyển đổi thông tin 35 2.3.4 Trò chơi 36 2.3.5 Thuyết trình – tranh luận 38 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Từ có vai trò quan trọng hệ thống ngôn ngữ Việc dạy từ ngữ tiểu học tạo cho học sinh có lực từ ngữ, giúp cho HS nắm tiếng mẹ đẻ, có phương tiện giao tiếp để phát triển toàn diện Vốn từ HS giàu khả sử dụng từ lớn, xác, hoạt động giao tiếp thể rõ ràng nhạy bén nhiêu.Việc tích cực hóa vốn từ cho HS Tiểu học nói chung HS lớp nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng Bởi vì, từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ, vốn từ đầy đủ không nắm ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp Việc học từ ngữ tiểu học tạo cho HS lực tư duy, giúp HS nắm vững tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện để học tiếp thu kiến thức phát triển toàn diện Hiện chương trình Tiếng Việt cấp Tiểu học nhấn mạnh vào định hướng: dạy học Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp.Trong dạy học Tiếng Việt, giao tiếp mục đích việc dạy học, nguyên tắc đạo việc dạy học, đồng thời phương pháp, phương tiện để tổ chức hoạt động học tập HS Dạy học Tiếng Việt theo định hướng giao tiếp vừa hướng dẫn HS nắm kiến thức lí thuyết tiếng Việt vừa ý đến rèn luyện phát triển bốn kỹ ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) hoạt động giao tiếp cụ thể Dạy học theo định hướng giao tiếp tạo tình giao tiếp khác để kích thích động nhu cầu giao tiếp cho HS đồng thời góp phần rèn luyện thao tác tư duy, nâng cao vốn hiểu biết tiếng Việt ,văn hóa, xã hội, tự nhiên Việt Nam nước 1.2 Trong tất môn học Tiếng Việt, phân môn có khả dạy học sinh luyện tập sử dụng từ ngữ Tuy nhiên Luyện từ câu phân môn có vai trò quan trọng hoạt động rèn kĩ sử dụng từ ngữ cách hệ thống khoa học Phân môn Luyện từ câu có nhiệm vụ mở rộng mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ HS, cung cấp cho HS hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho HS kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng, tình cảm mình, đồng thời có khả hiểu sử dụng kiểu câu người khác nói hoàn cảnh giao tiếp định Vì vậy, Luyện từ câu coi phân môn có tính tổng hợp có liên quan mật thiết đến môn học khác Do đó, việc dạy tốt phân môn Luyện từ câu không nguồn cung cấp kiến thức mà phương tiện rèn kĩ nói, viết, cách thành văn cho HS Muốn dạy tốt phân môn Luyện từ câu , người GV cần tập trung tổ chức cho HS hoạt động mạng tính thực hành Nghĩa việc GV MRVT, giải nghĩa từ cho HS, GV phải hướng HS tới mục đích sử dụng từ hoạt động giao tiếp Nhận thấy tầm quan trọng việc dạy từ ngữ hoạt động giao tiếp nên mạnh dạn chọn vấn đề : “ Tích cực hóa vốn từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp ” làm đề tài nghiên cứu II LỊCH SỬ VẦN ĐỀ Có thể tạm chia công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài mà bao quát thành số hướng sau : Hướng nghiên cứu thứ : nghiên cứu hoạt động dạy Tiếng Việt nói chung theo quan điểm giao tiếp Đây hướng nghiên cứu tác giả : Nguyễn Xuân Khoa (1981), Lê A (2000), Bùi Minh Toán (2001), Nguyễn Minh Thuyết (2002), Lê Phương Nga (2006), Nguyễn Trí (2009),… - 1981, Nguyễn Xuân Khoa “ Phát biểu lực hoạt động ngôn ngữ việc dạy tiếng Việt nhà trường ” rõ lực hoạt động lời nói bao gồm lực lĩnh hội ( nghe, đọc ) sản sinh lời nói ( nói, viết ) Việc cung cấp tri thức ngôn ngữ học thực hành tri thức chưa làm phát triển lực ngôn ngữ Hoạt động lời nói chịu chi phối nhiều nhân tố : ngôn ngữ, ngôn ngữ, chủ quan, khách quan mà quy tắc cấu trúc nội yếu tố - 1992, Bùi Minh Toán “ Quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt ” – Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11/ 1992, đưa yêu cầu việc dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp cho HS nhằm cung cấp cho HS tri thức tiếng Việt, quy tắc hoạt động sử dụng ngôn ngữ, kĩ việc rèn luyện lực sử dụng ngôn ngữ (lĩnh hội, sản sinh lời nói ) - 2000, Lê A “ Đổi phương pháp dạy học tiếng Việt trường phổ thông ” – NXB Giáo dục, quan tâm đến vấn đề : dạy ngôn ngữ thực chức giao tiếp - 2009, Nguyễn Trí “ Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học ” – NXB Giáo dục Hà Nội, ông giới thiệu, xem xét chương trình dạy học tiếng mẹ đẻ nhiều nước giới góc độ giao tiếp - 2009, Hoàng Anh “ Hoạt động giao tiếp nhân cách ”- NXB Đại học Sư phạm, đề cập đến phạm trù giao tiếp tâm lí học - 2011, Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga “ Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học ” – NXB Đại học Sư phạm, ý đến hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học Hướng nghiên cứu thứ hai : dạy phân môn Luyện từ câu theo quan điểm giao tiếp Theo hướng nghiên cứu này, thấy dẫn nhóm tác giả SGK TV Tiểu học Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt có chuyên đề, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành đề cập tới Trong khóa luận tốt nghiệp Đại học sau Đại học, thấy có số công trình bàn đến việc dạy – học theo quan điểm giao tiếp.Chẳng hạn như: luận văn tác giả Phan Thị Hồng Mai – Đại học Vinh đề cập đến vấn đề Dạy kiểu MRVT lớp 4, theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS ; luận văn tác giả Nguyễn Văn Tú – Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm đến Vấn đề dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa cho HS lớp Bên cạnh số nghiên cứu chuyên đề giáo viên trường Tiểu học Chẳng hạn chuyên đề khối : “ Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luyên từ câu lớp ” giáo viên Nguyễn Thị Tính – trường Tiểu học Đằng Hải ( Hải Phòng ).Tuy nhiên công tình nghiên cứu đó, tác giả tập trung nghiên cứu sâu mảng kiến thức riêng biệt : mở rộng vốn từ, giải nghĩa từ, quan điểm giao tiếp,… tích cực hóa vốn từ theo quan điểm giao tiếp tác giả nghiên cứu mức độ sơ giản chung chung Với tất đọc điều kiện nghiên cứu thân, mạnh dạn chọn vấn đề “ tích cực hóa vốn từ cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp ” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy – học tích cực hóa vốn từ theo quan điểm giao tiếp cho HS lớp - Phạm vi nghiên cứu : Hoạt động tích cực hóa vốn từ cho HS thực qua nhiều phân môn phân môn Luyện từ câu có khả dạy nội dung tập trung hệ thống nên giới hạn phạm vi xem xét hoạt động tích cực hóa vốn từ phân môn Do điều kiện lực có hạn nên giới hạn nghiên cứu đối tượng HS lớp trường Tiểu học Trưng Nhị - nơi thực tập giảng dạy thời gian làm đề tài IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nhằm nâng cao hiệu dạy học tích cực hóa vốn từ cho HS theo quan điểm giao tiếp - Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục đào tạo: khẳng định việc dạy học tích cực, HS phải sáng tạo giáo dục V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài - Tìm biện pháp tích cực hóa vốn từ cho HS lớp theo quan điểm giao tiếp VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tổng hợp lí thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phân tích ngôn ngữ gọi điền khuyết thông tin Cuộc tìm kiếm thông tin HS lớp học giống giao tiếp thật có lợi cho phát triển em Để làm rõ khác giao tiếp thật giao tiếp không thật, so sánh hai cách làm sau học MRVT chủ điểm Ý chí – Nghị lực lớp : Cách thứ GV treo tranh ảnh nói người có ý chí, nghị lực vươn lên sống lên bảng yêu cầu HS hỏi đáp theo cặp tranh ( ảnh ) Cách thứ hai GV chuẩn bị tranh ( ảnh ) người có ý chí, nghị lực tương đối giống có số đặc điểm khác biệt đưa cho HS HS không phép nhìn tranh mà phải hỏi đáp để tìm đặc điểm giống khác hai tranh Có thể thấy trường hợp thứ nhất, HS cặp hỏi đáp với em thực động trao đổi thông tin hai nhìn thấy ảnh, khuyết thiếu thông tin hai người Còn trường hợp thứ hai, HS thật trao đổi thông tin em có thông tin mà em em có lí để giao tiếp Qua việc hỏi đáp tìm kiếm thông tin khuyết thiếu ảnh, vốn từ em bổ sung cho nhau, mở rộng thêm Nếu từ em gặp đọc, tập chúng chuyển đổi từ vốn từ tiêu cực ( biết dùng ) sang vốn từ tích cực ( huy động thường xuyên ) Ví dụ : Bài tập ( TV4, tập 1, tr.118 ) : Em chọn từ ngoặc đơn ( nghị lực, tâm, nản chí,quyết chí, kiên nhẫn, nguyện vọng ) để điền vào ô trống ? Nguyễn Ngọc Ký thiếu niên giàu không Ở nhà, em tự viết chân Bị liệt hai tay, em buồn em làm cô giáo cảm động, nhận em vào học Trong trình học tập, có lúc Ký thiếu cô giáo bạn tận tình giúp đỡ, em , học hành Cuối Ký vượt qua khó khăn Tốt nghiệp trường đại học danh tiếng, 32 Nguyễn Ngọc Ký đạt trở thành thầy giáo tặng danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú Sau GV đưa đoạn văn yêu cầu tập cho HS, GV tổ chức cho HS thi điền từ Các em chọn câu văn đoạn văn để thực điền từ HS thực điền từ vào câu mà lựa chọn Sau đó, HS phải giải thích lại điền Nếu HS giải thích chưa thuyết phục lớp GV HS khác có quyền lựa chọn lại câu văn thực điền từ Các em có quyền tranh luận với cách đưa lí lẽ cụ thể để bảo vệ ý kiến Kết cuối phải HS lớp GV đồng ý Hoạt động yêu cầu tất HS lớp phải tham gia thực 2.3.2 Thu thập xử lí thông tin Thu thập thông tin hoạt động điều tra, khảo sát, vấn,… người học để thu thập thông tin từ người khác nhằm hoàn thành nhiệm vụ cụ thể Xử lí thông tin hoạt động người học nhằm giải vấn đề thực tế dựa thông tin cho trước Ví dụ : Bài MRVT : Du lịch – Thám hiểm ( TV4, tập hai, tr.116 ) nội dung HS cần biết :  Đồ dùng cần cho chuyến du lịch  Phương tiện giao thông vật có liên quan đến phương tiện giao thông  Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch  Địa điểm tham quan du lịch .v.v… GV chia lớp thành nhóm ( – người ), nhóm giao nhiệm vụ cụ thể : nhóm A tìm hiểu đồ dùng cần cho chuyến du lịch; nhóm B 33 tìm hiểu phương tiện giao thông vật có liên quan đến phương tiện giao thông; nhóm C tìm hiểu tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch; … Các bước thực sau : + Bước : GV cho nhóm thảo luận để tìm từ thuộc nội dung nhiệm vụ mà nhóm giao Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm + Bước : GV thành lập nhóm sở nhóm cũ – bước thu thập thông tin Ở bước GV tách HS nhóm cũ để thành lập nhóm cho nhóm Mỗi nhóm cũ tách lấy em gộp lại thành nhóm Ví dụ, thành viên nhóm A ghép với thành viên nhóm B ghép với thành viên nhóm C, thành viên nhóm D Như vậy, nhóm có bốn thành viên thành viên có thông tin mà vừa thảo luận nhóm cũ Các em nhóm thu thập thông tin để có toàn vốn từ du lịch + Bước 3: nhóm HS lên trình bày, thay việc nêu từ có nội dung GV hướng dẫn HS xâu chuỗi từ thành văn hoàn chỉnh có nội dung chuyến du lịch cụ thể Mỗi nhóm chọn cho đề tài thực đóng vai dựa kịch mà nhóm viết kèm theo tranh ảnh minh họa Ví dụ, nhóm bạn đóng vai người du lịch, bạn đóng vai hướng dẫn viên du lịch, … bước tất thành viên nhóm thực hoạt động giao tiếp Các em phải tự huy động vốn từ sẵn có thân kết hợp với hệ thống từ mà em có nhờ thảo luận nhóm ) Nội dung chuyến du lịch ( thám hiểm ) phải bao gồm: công việc chuẩn bị đồ cần thiết cho chuyến du lịch ( thám hiểm ), dự tính du lịch ( thám hiểm ) phương tiện gì, tham quan địa điểm nào,… Trong HS bảng 34 trình bày chuyến du lịch ( thám hiểm ) mình, lớp lắng nghe sau đưa câu hỏi để hỏi lại bạn vừa trình bày : - Tại bạn lại chọn du lịch ô tô ? - Khi chọn đồ dùng cho chuyến du lịch ( thám hiểm ) cần ý điều ? - Bạn cảm thấy sau chuyến du lịch ( thám hiểm ) ? - Theo bạn, đức tính quan trọng người tham gia đoàn thám hiểm ? - Nếu gặp nguy hiểm, khó khăn thám hiểm bạn làm ? v.v… Các bạn trình bày chuyến du lịch ( thám hiểm ) phải có nhiệm vụ trả lời câu hỏi mà bạn lớp nêu Câu hỏi khó mà em không trả lời em nhờ đến trợ giúp bạn lớp giúp đỡ GV Nhóm có kịch hay , diễn xuất ấn tượng trả lời nhiều câu hỏi mà bạn đưa nhóm chiến thắng 2.3.3 Chuyển đổi thông tin Chuyển đổi thông tin hoạt động người học nhằm tái tạo thông tin từ dạng sang dạng khác Chuyển đổi thông tin biện pháp giúp HS phát triển kĩ nói, viết mà nhiều trường hợp biện pháp rèn luyện kĩ sống hiệu Ví dụ : tập dựa vào thời khóa biểu, bảng tàu, phát sóng truyền hình,…hỏi đáp trình bày lại thông tin thể bảng biểu hình thành em kĩ cần thiết sống Ví dụ : Khi dạy MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết ( Tuần – lớp ) GV hướng dẫn HS làm tập sau : - Đề : Em hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ, nào? a, Môi hở lạnh b, Máu chảy ruột mềm 35 c, Nhường cơm sẻ áo d, Lá lành đùm rách - GV tổ chức HS thuyết trình câu thành ngữ, tục ngữ thông qua tranh ảnh phù hợp với nội dung câu thành ngữ, tục ngữ mà GV HS chuẩn bị sẵn - HS làm việc theo nhóm cá nhân sau lên bảng thuyết trình để giải thích cho bạn lớp hiểu câu thành ngữ tục ngữ mà trình bày Như vậy, qua việc thuyết trình câu thành ngữ, tục ngữ HS hiểu ý nghĩa câu tục ngữ cách dễ dàng, sâu sắc em thấy hứng thú hơn, học sôi 2.3.4 Trò chơi Trò chơi nằm hai loại hình hoạt động tìm kiếm thông tin tương tác xã hội Đây biện pháp dạy học phù hợp với tâm sinh lí trẻ Vì vậy, dân gian áp dụng từ xưa.Có thể dẫn ví dụ việc dạy chữ cho trẻ em đồng dao qua miêu tả sau nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Vũ Ngọc Khánh : “ Người ta đưa đặc điểm vật trước, đặc điểm hình ảnh, âm thanh, câu chuyện thú vị liên quan đến vật để gây ấn tượng thích thú ban đầu, tiếp dẫn dắt đến từ cuối giải nghĩa Hãy nghe : Cục ta cục tác, chữ kê gà, coi sóc cửa nhà Chữ khuyển chó, bắt chuột bắt bọ Chữ miêu mèo, ăn cám ăn bèo ” Trong giáo dục nay, từ lớp mẫu giáo bé, HS tổ chức tham gia trò chơi để làm quen với nề nếp sinh hoạt tập thể, tìm hiểu giới xung quanh, tìm hiểu thể biết cách giữ gìn vệ sinh thân thể,…Vào lớp 1, từ học tiếng Việt đầu tiên, thầy cô sử dụng trò chơi để dạy 36 HS làm quen với âm, vần chữ Trong sách giáo khoa Tiểu học có nhiều tập giải câu đố.Các tập trở thành trò chơi có tính tương tác xã hội cao tổ chức cho HS sưu tầm câu đố mang đến lớp đố Bài tập giải ô chữ trở thành trò chơi thú vị Bên cạnh khả triển khai số tập sách giáo khoa hình thức trò chơi trên, giáo viên áp dụng số trò chơi thực để tăng cường hứng thú lực giao tiếp cho học sinh Dưới trò chơi : Trò chơi : “ BÔNG HOA ĐẸP NHẤT ” * Mục tiêu : Ôn luyện kĩ nói, viết câu theo mẫu, luyện khả nhận xét nhanh, phát triển khả giao tiếp cho HS * Chuẩn bị : Những từ ghi thẻ, hai hoa nhiều cánh ( số cánh hoa phù hợp với yêu cầu tập ) chưa có màu sắc HS : số cánh hoa có màu sắc ( kích cỡ GV quy định ) * Cách tổ chức : Lớp chia thành hai đội ( Bông Hồng, Bông Cúc ) Tổ chức chơi thử sau tiến hành chơi GV giơ thẻ ghi sẵn từ, đội luân phiên đặt câu theo yêu cầu Mỗi HS trả lời cánh hoa có màu Hết chơi, đội có nhiều cánh hoa có màu sắc hơn, đội thắng Ví dụ: Bài MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết, tập ( TV4,tập 1, tr.17 ) : Đặt câu với từ tập - GV giơ bìa ghi “ nhân dân ” + HS đội Bông Hồng : Nhân dân ta kiên cường đấu tranh chống giặc Pháp xâm lược ( Đội Bông Hồng có cánh hoa có màu sắc lên ) + Đội Bông Cúc : Tinh thần đoàn kết giúp nhân dân ta chiến thằng kẻ thù 37 ( Đội Bông Cúc có cánh hoa màu sắc lên ) - Tương tự với từ : nhân hậu, nhân ái, nhân loại, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân tài Hết giờ, đội có hoa có nhiều cánh có màu sắc đội chiến thắng 2.3.5 Thuyết trình – tranh luận Thuyết trình – tranh luận hoạt động người học nhằm chia sẻ ý kiến, lí lẽ, niềm tin thuyết phục vấn đề giải pháp cụ thể So với đóng vai thuyết trình – tranh luận dễ tạo tình thật hơn, đặc biệt trường hợp đề tài tranh luận gần gũi với đời sống HS, lôi em tham gia trao đổi cách tự nhiên, thoải mái Điều kiện cần có thuyết trình – tranh luận : - Phải có hiểu biết vấn đề cần thuyết trình – tranh luận - Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình – tranh luận - Phải biết cách nêu lí lẽ, dẫn chứng Khi thuyết trình – tranh luận để tăng sức thuyết phục đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại ; tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ không chịu nghe ý kiễn người khác Trong học GV tổ chức cho HS đóng vai để thuyết trình – tranh luận vấn đề Quy trình tổ chức cho HS thuyết trình học : Các bước chuẩn bị : * Bước : GV hướng dẫn HS công việc cần thiết để chuẩn bị cho thuyết trình Công việc phải trải qua ba giai đoạn : - Giai đoạn : Thu thập thông tin xây dựng cấu trúc thuyết trình Xác định rõ ràng chủ đề thuyết trình, tiến hành việc thu thập thông tin ( tìm kiếm tài liệu ), xếp thông tin có 38 Quá trình thu thập thông tin thiết phải tiến hành theo cấu trúc thuyết trình : (1) Mở : giới thiệu mục đích, lợi ích mà thuyết trình mang lại cho người nghe (2) Thân : Để đọng lại tâm trí người nghe, phần thân nên từ hai đến sáu phần nhỏ (3) Kết : Tóm tắt lại nội dung trình bày, chốt lại điểm mà người nghe cần nhớ - Giai đoạn : GV hướng dẫn HS cách luyện tập, cách rèn cho em : Tập nói trước gương ( để biết lên thuyết trình ); tập cười ( để em biết tự tin ); nói chậm rõ ràng ( thuận lợi cho người nghe ); bảo đảm thuyết trình thời gian qui định; học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè lớp người dẫn chương trình truyền hình - Giai đoạn : GV hướng dẫn HS thuyết trình cách hiệu ấn tượng cách vận dụng hiệu phi ngôn từ thuyết trình Dưới dẫn giúp HS có bí để sử dụng phi ngôn từ thuyết trình cách hiệu : (1) Ánh mắt : Nhìn bao quát lớp với ánh mắt tươi vui (2) Gương mặt : Hãy ngẩng cao đầu, cười thật tươi với gương mặt rạng rỡ (3) Trang phục : chỉnh tề, gọn gàng (4) Giọng nói : rõ ràng, có sức hút với âm lượng lên bổng xuống trầm (5) Khoảng cách : phù hợp với lớp, chọn vị trí cho tất khán giả nhìn thấy (6) Sự giao lưu : hay thể gần gũi, chia sẻ cảm xúc với người nghe * Bước : GV phân nhóm cho nhóm bốc thăm chủ đề học Đầu năm học Gv chia HS lớp thành nhiều nhóm, số lượng từ bốn đến sáu HS Đến tiết học, GV cho HS bốc thăm chủ đề học Sau đó, theo trình tự bốc thăm, đến nội dung học đại diện nhóm bốc thăm nội dung lên thuyết trình * Bước : GV thiết kế phát cho HS bảng tiêu chí đánh giá thuyết trình Đây công việc vô quan trọng Nó định hướng trước nội dung học để giúp HS nghiên cứu, chuân bị thuyết trình Tiếng Việt cách có trọng tâm 39 Các bước lên lớp : - Ổn định tổ chức lớp ( phút ) - Kiểm tra cũ ( phút ) : GV tổ chức kiểm tra cũ theo hướng cho HS tự kiểm tra, đánh giá, hình thức kiểm tra phải phong phú đa dạng - GV dẫn dắt HS vào mời HS đại diện nhóm bốc thăm nội dung học thuyết trình ( phút ) - HS nhận nội dung thuyết trình vừa bốc được, chỗ tiến hành thảo luận nhanh, phân công người lên thuyết trình học ( thảo luận phút ; thuyết trình 10– 15 phút ) Mỗi nhóm có hai, ba HS luân phiên thuyết trình - Cả lớp trao đổi thảo luận đưa câu hỏi vấn đáp với người thuyết trình (5 phút ) Câu hỏi bạn không trả lời nhờ bạn lớp bổ sung nhờ GV giải đáp - GV chốt lại nội dung học.(5 phút ) - GV lớp đánh giá tiết học.( phút ) Ví dụ : Ở tuần 29 , Luyện từ câu ( lớp 4) – Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị GV tổ chức cho HS tranh luận mẩu chuyện phần nhận xét để đưa câu trả lời cho câu hỏi : Thế lịch yêu cầu đề nghị ? Hoặc GV tổ chức cho HS đóng vai theo nội dung mẩu chuyện Mỗi em vai, thể vai theo tính cách nhân vật Đồng thời, GV đưa yêu cầu HS lớp: Các em theo dõi tranh luận với xem thái độ cách cư xử nhân vật nào? Nhân vật lịch yêu cầu đề nghị ? Nhân vật chưa lịch yêu cầu đề nghị ? Em đưa yêu cầu thể phép lịch giao tiếp Lần lượt HS đưa yêu cầu, đề nghị (hoặc HS thực đối thoại với ) thể phép lịch tham gia giao tiếp GV tìm thêm vấn đề khác HS quan tâm để giúp em phát triển kĩ quan sát, phân tích,lập luận, trình bày Ví dụ : 40 - Đức tính quan trọng với bạn nam ? - Đức tính quan trọng bạn nữ ? - Bạn nữ có nên chơi đá bóng không ? - Bạn nam có cần học nấu ăn, may vá không ? …v.v Để giúp HS thuyết trình cách có hiệu GV cung cấp cho HS số kĩ thuyết trình sau : - Chuẩn bị nội dung trình bày - Sử dụng ngôn ngữ đơn giản xúc tích - Giọng trình bày cần phải đủ truyền đạt tới toàn người nghe - Sử dụng ngôn ngữ thể thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,… trình giao tiếp Ví dụ : Bài MRVT : Ước mơ ( Tuần – lớp ) GV hướng dẫn HS làm tập sau : - Đề : Nêu ví dụ minh họa loại ước mơ nói - GV yêu cầu HS kể câu chuyện ngắn ước mơ mà em nghe, đọc Sau kể xong câu chuyện HS rút câu chuyện ước mơ thuộc loại ước mơ Hoặc GV chuẩn bị sẵn tranh ảnh chủ đề ước mơ có tập đọc mà em học trước đó, yêu cầu HS lên bảng dựa vào tranh ảnh mà GV chuẩn bị trình bày lại câu chuyện Cuối HS rút ước mơ thuộc loại ước mơ mà tập nêu Hoạt động thuyết trình – tranh luận tạo không khí sôi lớp, tạo công HS nêu ý kiến bảo vệ ý kiến lí lẽ, dẫn chứng cụ thể Trong hoạt động này, GV đóng vai trò người điều khiển, người tổ chức; HS người thực hiện, người phát tri thức Thuyết trình rèn luyện cho HS khả nói lưu loát, rõ ràng, mạch lạc; phát triển vốn từ cho HS; giúp HS tự tin giao tiếp 41 KẾT LUẬN Hiện dạy Tiếng Việt nói chung dạy phân môn Luyện từ câu nói riêng vấn đề quan tâm cần bàn luận nhiều thêm Các nhà phương pháp thừa nhận dạy tiếng Việt rèn cho HS biết cách tạo lập sản phẩm lời nói để làm phương tiện giao tiếp Dạy tiếng Việt phải gắn với hoạt động giao tiếp Phương pháp giao tiếp phương pháp Giao tiếp nhu cầu thiết yếu người, người giao tiếp phạm vi rộng từ sinh lúc trưởng thành Hai phương tiện giao tiếp bản, chủ yếu người phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người.Tích cực hóa vốn từ cho HS theo quan điểm giao tiếp giúp HS thêm khéo léo, linh hoạt giao tiếp với người Việc tích cực hóa vốn từ cho HS theo quan điểm giao tiếp mang lại nhiều lợi ích cho GV HS : Đối với GV : Chỉ có khâu thiết kế vất vả phải lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với học đặc điểm lớp học Đồng thời, GV phải lựa chọn câu chuyện tình giao tiếp phù hợp với nội dung học để minh họa để HS luyện tập Vào tiết học, GV có vai trò hướng dẫn, gợi ý HS cách tiếp thu học cho HS nội dung trọng tâm học yêu cầu HS luyện tập kĩ giao tiếp Như vậy, GV diễn giảng suốt tiết học nữa, mệt nhọc thuyết giảng chiều, mà ngược lại HS chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn GV, với bạn thực hành ứng dụng điều học vào tập tình giao tiếp Như GV thành công việc kích thích khả tự học phát huy tính tích cực học tập HS 42 Đối với HS : Tích cực hóa vốn từ cho HS theo quan điểm giao tiếp yêu cầu HS phải xem kĩ nội dung học nhà tìm ví dụ trình giao tiếp hàng ngày để minh họa cho học ( em có thói quen tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức ) Vào lớp, em GV tạo điều kiện để thảo luận theo nhóm ( rèn kĩ làm việc theo nhóm, học hợp tác ); phát biểu theo hiểu biết ( không thiết phải ); thuyết trình trước lớp nội đung học mà chuẩn bị, mà nhóm thống ( rèn kĩ trình bày trước đám đông, tính tự tin ); nhận xét câu trả lời bạn để đến thống nội dung học; thực hành để ứng dụng nội dung học, kiến thức khắc sâu Như vậy, HS thực học, kiến thức thu nhận đường tự khám phá kiến thức vững nhất, đáng tin cậy nhất, học có ích cho em HS ( hứng thú học tập ) người nói lại điều SGK, sách học tốt viết ( HS nói chưa hiểu ), lặp lại điều GV nói Với xã hội việc dạy cho HS cách thức học tập, dạy cho HS kĩ tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức trở thành người chủ động sáng tạo, biết ứng dụng kiến thức vào thực tế, biết giao tiếp việc làm thiết thực mà GV nói riêng nhà làm công tác giáo dục nói chung cần quan tâm thực Trên số kết luận khái quát nhiều phản ánh nội dung khóa luận Việc vận dụng lí thuyết giao tiếp để tích cự hóa vốn từ cho HS vấn đề cần thiết đắn, mang lại hiệu cao học Tiếng Việt nói chung phân môn Luyện từ câu nói riêng Mặc dù lực có hạn phạm vi nghiên cứu giới hạn khối trường tiểu học hi vọng vấn đề trình bày đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy – học Tiếng Việt Tiểu học 43 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Lê Lan Anh, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Đình Mai, Hoàng Thị Mai (2009), Bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho học sinh tiểu học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học môn học lớp 4, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học môn học lớp 4, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Hoàng Hòa Bình (2001), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2005), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2009), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [11] Bùi Minh Toán ( 1992 ), Quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11/ 1992 [12] Nguyễn Trí (1998), Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 45 [13] Nguyễn Trí (2008), Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Trí ( 2009 ), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp,Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 46 [...]... được một vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng 18 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA VỐN TỪ CHO HỌC SINH THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Tích cực hóa vốn từ cho HS nghĩa là giúp HS sử dụng từ thích ứng trong mọi hoàn cảnh giao tiếp HStrước hết phải được phong phú hóa vốn từ; các em hiểu được chính xác nghĩa của từ mình đã có để từ đó sử dụng đúng Vì vậy trước khi đưa ra các biện pháp dạy HS sử dụng từ trong... giao tiếp cụ thể biện pháp tích cực hóa vốn từ đầu tiên chúng tôi thấy cần thiết phải cung cấp cho HS đó là MRVT Thông qua hoạt động MRVT (ở tất cả các phân môn nhưng tập trung nhất là Luyện từ là câu ) HS được : + Cung cấp thêm các từ ngữ mới theo chủ điểm, học nghĩa của yếu tố Hán Việt; + Rèn luyện khả năng huy động vốn từ theo chủ điểm; 2.1 Phong phú hóa vốn từ cho học sinh theo quan điểm giao tiếp. .. của nó, từ đó nhận ra nét khác biệt của yếu tố được sử dụng và khẳng định giá trị và hiệu quả sử dụng của nó 1.1.2 Các quan điểm trong dạy học Tiếng Việt Hiện nay trong dạy học Tiếng Việt các nhà phương pháp luôn nhấn mạnh : cần dạy học tiếng Việt theo các quan điểm tích hợp, tích cực và giao tiếp Nhưng ở đề tài này tôi chỉ đi sâu vào hai quan điểm đó là quan điểm giao tiếp và quan điểm tích cực hóa hoạt... tích cực gồm những từ thường xuyên được sử dụng trong nói năng, trong quá trình giao tiếp ngôn từ ) Thực tế cho thấy, có những từ HS hiểu được nhưng chúng không đi vào vốn từ tích cực, không đi vào hoạt động giao tiếp của HS Vì vậy, việc dạy từ ngữ trong nhà trường có nhiệm vụ quan trọng là giúp HS chuyển hóa vốn từ từ tiêu cực thành vốn từ tích cực Nói cách khác, hướng dẫn HS luyện tập sử dụng từ, ... hợp về quan hệ ngữ pháp…) Tóm lại, lựa chọn và kết hợp từ ngữ để tạo ra những sản phẩm lời nói đúng đắn và biểu cảm – đó là hai thao tác cơ bản, trọng yếu của hoạt động sử dụng từ ngữ Từ hiểu biết về quan điểm tích cực hóa vốn từ như trên, trong khóa luận này chúng tôi cho rằng để giúp HS tích cực hóa vốn từ trong môi trường giao tiếp của lứa tuổi, GV cần phong phú hóa, hệ thống hoá vốn từ cho các... đồng thời chính xác hóa vốn từ cho các em trước khi yêu cầu các em tích cực hóa vốn từ ấy trong hoạt động giao tiếp Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực a Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức... pháp tích cực hóa hoạt động của người học, trong đó thầy, cô đóng vai trò người tổ chức hoạt động của HS; mỗi HS đều được hoạt động, mỗi HS đều được bộc lộ mình và được phát triển Tích cực hóa vốn từ có nghĩa là chuyển vốn từ tiêu cực của HS thành vốn từ tích cực ( Vốn từ tiêu cực của một cá nhân có thể hiểu gồm những từ người đó hiểu nhưng không hoặc ít sử dụng trong thực tiến nói năng Còn vốn từ tích. .. tìm được : các từ nói về phương tiện, đồ dùng cho chuyến du lịch được các em tìm thấy trong bài tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất ( thuyền, thức ăn, nước ngọt ); các từ nói về địa điểm du lịch có trong bài tập đọc Đường đi Sa Pa ; … 2.2 Chính xác hóa vốn từ cho học sinh theo quan điểm giao tiếp Để chính xác hóa được vốn từ cho HS trước hết phải giúp HS hiểu đúng nghĩa của các từ ngữ mà các... nhanh đưa các từ vừa tìm được vào các kết hợp từ tự nhiên Nghĩa là đưa từ vào hoạt động hành chức ở mức sơ giản nhất Đây chính là biện pháp phong phú hóa vốn từ theo quan điểm giao tiếp Các cách thức cụ thể để thực hiện biện pháp này như sau: 2.1.2.1 Thi tìm kết hợp từ Sau khi HS đã đưa ra được các bảng từ cần tìm theo đặc điểm cấu tạo hoặc theo đặc điểm nghĩa, GV có thể lấy 1 số từ trong bảng từ đó rồi... và phát triển năng lực giao tiếp của con người vào việc thiết kế và thực hiện chương trình học tập, nhằm giúp người học thụ đắc năng lực này một cách nhanh chóng và bền vững Một hoạt động giao tiếp được hình thành bởi những nhân tố: nội dung giao tiếp, nhân vật giao tiếp, hình thức giao tiếp, phương tiện giao tiếp, kênh giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp các nhân tố này có mối quan hệ hữu cơ với nhau ... : cần dạy học tiếng Việt theo quan điểm tích hợp, tích cực giao tiếp Nhưng đề tài sâu vào hai quan điểm quan điểm giao tiếp quan điểm tích cực hóa hoạt động HS 1.1.2.1 Quan điểm giao tiếp Để thực... sử dụng từ ngữ Từ hiểu biết quan điểm tích cực hóa vốn từ trên, khóa luận cho để giúp HS tích cực hóa vốn từ môi trường giao tiếp lứa tuổi, GV cần phong phú hóa, hệ thống hoá vốn từ cho em đồng... rộng vốn từ theo quan điểm giao tiếp 23 2.1.2.1 Thi tìm kết hợp từ 23 2.1.2.2 Thi “tìm địa chỉ” từ vừa hệ thống 24 2.2 Chính xác hóa vốn từ cho học sinh theo quan điểm giao tiếp

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. LỊCH SỬ VẦN ĐỀ

    • III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ THUYẾT

      • 1.2. Cơ sở tâm lí

        • 1.2.1 Tư duy của học sinh tiểu học

        • 1.2.2 Tưởng tượng của học sinh tiểu học

        •  1.2.3 Ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu học

        • CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA VỐN TỪ CHO HỌC SINH THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP

          • 2.1. Phong phú hóa vốn từ cho học sinh theo quan điểm giao tiếp

            • 2.1.1. Các cách thức mở rộng vốn từ

            • 2.1.1.1 Mở rộng vốn từ theo đặc điểm cấu tạo

            • 2.1.1.2 Mở rộng vốn từ theo nghĩa của từ

            • 2.1.2 Các biện pháp mở rộng vốn từ theo quan điểm giao tiếp

            • 2.1.2.1. Thi tìm kết hợp từ

            • 2.1.2.2. Thi “tìm địa chỉ” của các từ vừa hệ thống được

            • 2.2 Chính xác hóa vốn từ cho học sinh theo quan điểm giao tiếp.

              • 2.2.1. Các cách giải nghĩa từ

              • 2.2.1.1. Giải nghĩa bằng định nghĩa

              • 2.2.1.2. Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa, gần nghĩa hoặc trái nghĩa.

              • 2.2.1.3. Giải nghĩa theo cách miêu tả.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan