Những hạn chế trong xuất khẩu lao động của việt nam

131 366 0
Những hạn chế trong xuất khẩu lao động của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, sức lao động trở thành loại hàng hóa đặc biệt Với xu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ, xuất lao động ngày phát triển Nó vừa thu hút ngoại tệ, làm tăng nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất nước thông qua tiền gửi người lao động làm việc nước ngoài, vừa hội tăng việc làm, giảm bớt nạn thất nghiệp nước, nhờ góp phần xóa đói giảm nghèo Nó góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động; tạo hội tiếp cận công nghệ tiên tiến; mở rộng quan hệ với bạn bè quốc tế Do vậy, xuất lao động coi nhiệm vụ chiến lược nhiều quốc gia, có Việt Nam Trong thời gian qua, hoạt động nước ta đạt thành tựu đáng kể, ngày khẳng định ngành đem lại hiệu kinh tế - xã hội Theo thống kê, có 500 ngàn người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài, hàng năm chuyển gia đình khoảng 1.7 tỷ USD Tuy nhiên, hoạt động xuất lao động nước ta nhiều mặt hạn chế, sở pháp lý chưa đầy đủ, thiếu sách thích hợp để mở rộng thị trường lao động; chất lượng nguồn lao động xuất thấp, có hành vi lừa đảo, thiệt hại cho nhiều người… Để đẩy mạnh xuất lao động, cần phải thẳng thắn điểm hạn chế, phân tích nguyên nhân gây hạn chế đó, để tìm giải pháp khắc phục Chính vậy, “Những hạn chế xuất lao động Việt Nam” chọn làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong trình toàn cầu hóa nay, xuất lao động ngày đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia, nước phát triển Vì vậy, vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà khoa học; nước ta có nhiều công trình nghiên cứu góc độ khác nhau: Luận án TS kinh tế (2004): “Một số giải pháp đổi quản lý tài xuất lao động Việt Nam theo chế thị trường” Nguyễn Thị Phương Linh, Học viện Ngân hàng Luận án nghiên cứu sở lý luận hoạt động xuất lao động quản lý tài vĩ mô xuất lao động, tìm hiểu kinh nghiệm quản lý xuất lao động quản lý tài lĩnh vực châu Á, đồng thời liên hệ với thực tiễn Việt Nam, từ đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới Luận án PTS khoa học kinh tế (1996): “Các giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 19952010” năm 1996 Trần Văn Hằng, Viện kinh tế học, nghiên cứu xuất lao động góc độ quản lý nhà nước Tác giả phân tích chủ trương sách, chế quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 1995-2010 đề giải pháp đổi công tác quản lý Luận án PTS kinh tế (1994): “Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế quản lý xuất lao động nước ta giai đoạn tới” Cao Văn Sâm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, nghiên cứu lý luận thực tiễn đưa lao động làm việc có thời hạn nước làm việc cho tổ chức nước Việt Nam Tác giả phân tích thực trạng hệ thống tổ chức chế quản lý xuất lao động nước ta giai đoạn vừa qua, tồn nguyên nhân, từ đề phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm thực tốt việc tổ chức quản lý xuất lao động Việt Nam Luận án PTS khoa học (1989): “Tổ chức, sử dụng có hiệu nguồn lao động xã hội Việt Nam lĩnh vực đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngoài” Phạm Kiên Cường, Đại học Kinh tế quốc dân, nghiên cứu sở hợp tác phân công lao động nước, cần thiết khách quan đưa lao động làm việc có thời hạn nước Tác giả khảo sát tình hình đưa lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài, đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Cát, Vụ Xã hội, Ban Kinh tế Trung ương làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2006 Công trình làm rõ vấn đề lý luận xuất lao động, kinh nghiệm số nước khu vực xuất lao động vận dụng vào Việt Nam; đánh giá hiệu xuất lao động thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu xuất lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta… Sách “Bảo vệ quyền người lao động di trú Pháp luật Thực tiễn quốc tế, khu vực quốc gia” Phạm Quốc Anh chủ biên, Nxb Hồng Đức, xuất năm 2008, nghiên cứu quy định pháp luật chế quốc tế, khu vực quốc gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước Sách chuyên khảo: “Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay” Trần Thị Thu làm chủ biên, Nxb Lao động xã hội, xuất năm 2006, nghiên cứu hiệu quản lý doanh nghiệp xuất lao động; phân tích thực trạng đề giải pháp nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp tới năm 2010 Ngoài ra, có nhiều viết vấn đề đăng kỷ yếu hội thảo, báo tạp chí Luận văn kế thừa kết nghiên cứu công trình trên, đồng thời tập trung làm bật mặt hạn chế trình xuất lao động nước ta thời gian qua, đặc biệt sâu phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế ấy, từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy xuất lao động nhanh, lành mạnh Mục đích nhiệm vụ * Mục đích luận văn: Phát hạn chế trình thực hoạt động xuất lao động, phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động nước ta thời gian tới * Nhiệm vụ luận văn: - Nêu bật tính cấp thiết hoạt động xuất lao động Việt Nam điểm lại thành tựu chủ yếu đạt - Phát hạn chế phân tích sâu nguyên nhân chủ yếu hạn chế xuất lao động Việt Nam - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế để đẩy mạnh xuất lao động nước ta thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn phát hạn chế phân tích sâu nguyên nhân hạn chế ấy, từ đề xuất giải pháp, không sâu vào lý luận thành tựu xuất lao động * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn khâu quan trọng hoạt động xuất lao động Việt Nam từ chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa vào đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học công bố để phục vụ cho mục đích nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị, đặc biệt coi trọng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp… Đóng góp đề tài: Luận văn phát hạn chế hoạt động xuất lao động nước ta, phân tích sâu nguyên nhân dẫn đến hạn chế ấy, từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy hoạt động thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo hoàn thiện sách xuất lao động Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Xuất lao động Việt Nam - Tính cấp thiết thành tựu Chương 2: Những hạn chế xuất lao động Việt Nam nguyên nhân chủ yếu hạn chế Chương 3: Những giải pháp để khắc phục hạn chế nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam Chương XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM - TÍNH CẤP THIẾT VÀ THÀNH TỰU 1.1 Sự cấp thiết phải đẩy mạnh xuất lao động từ Việt Nam Xuất lao động (XKLĐ) hoạt động kinh tế đối ngoại phổ biến, gắn với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế Theo thống kê Tổ chức Di cư Thế giới (IOM), có 200 triệu người làm việc nước khác, chiếm 3% tổng dân cư giới Còn theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), trung bình 25 người lao động giới có người làm việc nước XKLĐ đề cập luận văn di chuyển LĐ chuyên gia đến làm việc có thời hạn NN (sau xin gọi chung XKLĐ) có tổ chức, hợp pháp thông qua Hiệp định Chính phủ, tổ chức kinh tế cấp giấy phép hoạt động cung ứng tiếp nhận LĐ, thông qua hợp đồng thầu khoán công trình hay đầu tư nước Việc đẩy mạnh XKLĐ kinh tế thị trường Việt Nam trở thành cấp thiết do: 1.1.1 Trên thị trường lao động Việt Nam cung vượt cầu xa Nguồn cung lao động Việt Nam dồi (xem bảng 1.1) Số liệu Tổng điều tra (TĐT) dân số nhà năm 2009 cho thấy, Việt Nam thời kỳ "cơ cấu dân số vàng", thời kỳ mà nhóm dân số độ tuổi LĐ cao gần gấp đôi nhóm dân số độ tuổi "phụ thuộc" So với kết TĐT năm 1999, tỷ trọng dân số 15 tuổi giảm từ 33% năm 1999 xuống 25% năm 2009, tỉ trọng dân số nhóm 15 - 59 tuổi tăng từ 58% năm 1999 lên 66% năm 2009 [49] Bảng 1.1: Tổng số dân dân số độ tuổi từ 15 đến 59 Việt Nam Chỉ tiêu 1979 1989 1999 2007 2020 Tổng số dân (triệu) 52,742 64,375 76,325 85,1549 99,003 P15-59* (triệu) 26,63 34,76 44,58 55,38 64,543 Tỷ lệ gia tăng P (%) 2,0 1,7 1,37 1,16 Tỷ lệ gia tăng P15-59 (%) 2,66 2,49 2,71 1,18 Nguồn: Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Số liệu thống kê việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005, Nxb Lao động - Xã hội, tr.57 Dân số đông, tỷ lệ tăng dân số cao, cấu dân số nước lại tương đối trẻ nên nguồn LĐ nước ta dồi Đến năm 2020 ước tính số người độ tuổi LĐ nước ta 64 triệu người tương ứng 60% dân số Hàng năm phải tạo 1,5 đến 1,6 triệu chỗ làm việc cho số người bước vào độ tuổi LĐ Đó chưa kể số đội phục viên xuất ngũ, số học sinh học, số LĐ giảm biên chế khu vực Nhà nước, thương binh, người tàn tật… có nhu cầu tạo làm việc để bảo đảm sống Trong đó, khả giải việc làm nước nhiều hạn chế Theo kết điều tra khác doanh nghiệp 2001-2007, sau Việt Nam gia nhập WTO việc làm tăng 2,3% Con số năm 2007 3,4 triệu LĐ chủ yếu ngành giày da, đồ gỗ, may mặc Việc chuyển dịch LĐ từ khu vực nông-lâm-thủy sản sang ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng Tỷ trọng LĐ công nghiệp tăng từ 18,3% lên 19,2% khu vực dịch vụ tăng từ 26,9% lên đến 28,6% Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng LĐ khu vực thành thị cải thiện “chút ít” (giảm từ 5,1% xuống 4,9%), điều đáng ý tỷ lệ thất nghiệp niên lại tăng lên Số người thất nghiệp thuộc nhóm LĐ trẻ, từ 15 đến 24 tuổi, chiếm 42% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp số người không đào tạo cao, tới 63,4% Trong năm 2007, thống kê cho thấy tỷ lệ lực lượng LĐ chưa qua đào tạo chiếm tới 65,25% tổng số LĐ nước Lực lượng lao động giản đơn đông, lao động có kỹ hạn chế; thừa lao động đồng bằng, thiếu lao động miền núi; lao động lành nghề chưa đáp ứng nhu cầu, đặc biệt ngành: điện tử, khí chế tạo, điện, dầu khí Đến năm 2008, tỷ lệ LĐ qua đào tạo khoảng 37% qua đào tạo tay nghề khoảng 26% Nhìn chung, thị trường LĐ nay, cung LĐ lớn cầu, sức ép việc làm tương đối lớn, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2007 4,91%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn năm 2007 5,79%, LĐ tập trung chủ yếu khu vực nông thôn (chiếm 74,6%) Phân bố lao động theo vùng vùng đồng sông Hồng (22,3%), đồng sông Cửu Long (21,5%); đó, lực lượng lao động Tây Bắc chiếm 3,18% Tây Nguyên chiếm 5,59%, nên chưa phát huy lợi đất đai, hạn chế tốc độ phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động vùng này, đồng thời, tạo dòng dịch chuyển lao động tự phát, ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất tải công trình kỹ thuật hạ tầng kinh tế - xã hội vùng kinh tế phát triển Đến năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn tăng lên mức tương ứng 4,65% 6,1% (xem bảng 1.3) Bảng 1.2: Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị nông thôn thời kỳ 1996 - 2008 (%) Khu Nông thôn Thàn h thị 199 199 199 199 10,4 19,5 14,2 11,6 9,1 16,2 15,2 13,1 10,3 9,3 5,79 6,1 9,2 9,3 9,0 8,4 6,6 8,4 8,6 7,7 5,7 4,5 - 2,34 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 2008 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội Bảng 1.3: Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi năm 2008 phân theo vùng Tỷ lệ thất nghiệp (%) CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên Hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Tỷ lệ thiếu việc làm (%) Chung Thành thị Nông thôn Chung Thành thị Nông thôn 2.38 4.65 1.53 5.10 2.34 6.10 2.29 5.35 1.29 6.85 2.13 8.23 1.13 4.17 0.61 2.55 2.47 2.56 2.24 4.77 1.53 5.71 3.38 6.34 1.42 3.74 2.51 4.89 1.00 2.05 5.12 2.13 3.72 1.03 5.65 3.69 2.71 4.12 2.35 6.39 3.59 7.11 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội Tạo việc làm, giải vấn đề thất nghiệp sử dụng có hiệu nguồn LĐ dồi thách thức kinh tế nước ta Một giải pháp tạo việc làm quan trọng, mang tính chiến lược đẩy mạnh XKLĐ 1.1.2 Cầu lao động nhiều nước giới lại nhỏ cung, tạo khả tiếp nhận người lao động Việt Nam tới làm việc 1.1.2.1 Những thị trường lao động truyền thống như: Ma-lai-xi-a, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản Lực lượng lao động Ma-lai-xi-a có việc làm chiếm tỷ lệ cao, năm 2003 96,33%, năm 2007 96,77% Số LĐ Việt Nam làm việc Ma-lai-xia đạt đỉnh cao năm 2003, tới 38.227 người, sau giảm, đến năm 2006 lại tăng lên 37.941 người Do khủng hoảng tài toàn cầu, phủ Ma-laixi-a chủ trương hạn chế nhận NLĐ NN để dành việc làm cho người nước, nên năm 2008 số LĐ Việt Nam sang có 7.800 người Nhưng từ cuối năm 2009 kinh tế có dấu hiệu phục hồi, nhiều nhà máy Ma-lai-xi-a lại đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực Thí dụ: nhà máy Honsin lớn thứ ba bang Johore, chuyên sản xuất đồ thể thao Adidas Nike để xuất sang Canada Mỹ cần khoảng 1.500 công nhân, cuối năm 2009 nhà máy có 1.162 công nhân, có khoảng 720 LĐ nước ngoài, gồm 73 LĐ Việt Nam [81] Ma-lai-xi-a thị trường phù hợp với NLĐ Việt Nam, không đòi hỏi cao chất lượng LĐ mức chi phí trước làm việc thấp Theo đánh giá nhiều chuyên gia, lĩnh vực XKLĐ, Ma-lai-xi-a đánh giá thị trường triển vọng cho XKLĐ Việt Nam năm tới Đài Loan thị trường tiếp nhận nhiều NLĐ Việt Nam Tính đến 3/2010 có khoảng 80.000 NLĐ Việt Nam làm việc hợp pháp Đài Loan, gần 60.000 LĐ làm giúp việc gia đình khán hộ công, thu nhập từ 500USD/tháng đến 700USD/tháng Từ năm 2007, Đài Loan tạm dừng nhận LĐ Việt Nam giúp việc gia đình, nguyên nhân chủ yếu tỷ lệ LĐ bỏ trốn khỏi nơi làm việc tương đối cao (10,13%) Bộ LĐ-TB&XH có giải pháp tạo điều kiện cho NLĐ hết hợp đồng ký lại hợp đồng trực tiếp với người sử dụng LĐ; đồng thời tiếp tục đạo thực giải pháp ngăn chặn tình trạng NLĐ bỏ trốn làm việc, vận động phía Đài Loan tiếp nhận trở lại LĐ giúp việc gia đình Do ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu, số NLĐ Việt Nam sang Đài Loan làm việc năm 2009 có giảm, dẫn đầu so với số người sang thị trường khác Ba tháng đầu năm 2010, Đài Loan thị trường tiếp nhận nhiều NLĐ Việt Nam (4.567 người) Nhiều chuyên gia nhận định thị trường ổn định có nhu cầu lớn người nhập cư Theo điều tra Ủy ban LĐ Đài Loan, tổng nhu cầu nhân lực doanh nghiệp cuối tháng tăng khoảng 58.000 người [76] 10 117 Phòng 60, tầng 3, số 18 Văn phòng Nguyễn Chí Thanh, phường trụ sở Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội Chi nhánh 58/40 đường công Nguyễn Minh Hoàng, phường ty Tp Hồ 12, quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Chí Minh 08.38424890 Số nhà 28, ngách 2/1, đường Châu Cầu, phường Lương Khánh Thiện, TP Phủ Lý, Hà Nam 0351.3502378 Vietcom human Chi nhánh Công ty Hà Nam Phòng 6, tầng 12, Văn phòng tháp B Vincom, 191 Bà trụ sở Triệu, phường Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội Airseco., jsc Chi nhánh 531 Phan Văn Trị, phường 7, công quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí ty Tp Hồ Minh Chí Minh Chi nhánh công 831 đường âu Cơ, phường Tân Cosevcoty Thành, quận Tân Phú, Tp Hồ imex Tp Hồ Chí Chí Minh Minh Chi nhánh công 160 Lê Trọng Tấn, phường ty Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Hà Nội Nội 10 08.38958328 TTLC Chi nhánh công ty Vĩnh Phúc 04.35658976/77 22 đường Hùng Vương, phường Tích Sơn, Tp Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 0211.3861665 Văn phòng 38 Nguyễn Phong Sắc, trụ phường Dịch Vọng, quận Cầu sở Giấy, Hà Nội 04.37689643 118 12 Tracimexco Chi nhánh Công ty Hà Nội 61 Hàm Long-Hà Nội Chi nhánh Công ty Hà Nội 189 phố Huế, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Số 181-183 Nguyễn Sỳ Sách, phường 15 quận Tân Chi nhánh công Bình, Tp Hồ Chí Minh (Trung ty tâm xuất lao động: Số Tp Hồ Chí Nơ Trang Long, phường 7, Minh quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh) 13 Selaco 14 Thaimicom , jsc Chi nhánh công ty A Trà khúc, phường 2, quận Tp Hồ Chí Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Minh Vinagimex Chi nhánh công ty số 300 Khuông Việt, Tp Hồ Chí phường Phú Trung, quận Tân Minh Phú, Tp Hồ Chí Minh 15 16 17 18 19 20 04.38227397 Văn phòng trụ sở OLECO Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Trung tâm đào tạo giáo dục định hướng -Xuất lao động Leaprodexim Chi nhánh công ty Tp Hồ Chí minh km 10, quốc lộ A, Thanh trì, Hà nội 25 Nguyễn Kim, phường 12, quận 5, Tp.Hồ Chí Minh 08.486980 04.38614481 08.39573768 4A11 Đầm Trấu, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 1054 đường Hiệp Nhất, phường 4, quận Tân Bình, Tp Hố chí minh Trung tâm đào 27 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Servico hanoi xuất lao động Kiếm, Hà Nội du lịch Trung tâm du lịch Detesco 125 Văn Cao-Cống vị-Ba xuất lao Vietnam Đình-Hà Nội động Tradimexco Trung tâm Hợp tác Số đường Trần Nguyên Hãn, HP quốc tế xuất phường cát dài, quận Lê Chân, lao động Tp HảI Phòng 119 08.38111074 04.39333249 04.37612776 0313.3719335 Chi nhánh công ty Hà Nội 197 Âu Cơ, Tây Hồ, Hà Nội 120 Công ty xuất nhập Xây dựng Imextraco 81 phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội 21 Vinacco 22 Hyco Trung tâm xuất 205 Nguyễn Xí, Phường 26, quận lao động-Thương mại 08.32588088 Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh Dịch vụ xây dựng 23 Havaco Chi nhánh công ty Hà Nội 24 ESTRALA Chi nhánh công ty Hà Nội 25 26 Số 27, ngõ 172 đường Âu cơ, quận Tây Hồ, Hà Nội 04.37190488 145 ngõ 85 phố Hạ Đình, phường Khương Trung, quận Thanh 04.362750727 Xuân, Hà Nội 43, ngõ 1141, đường Giải Phóng, Tocontap saigon Chi nhánh công ty phường Thịnh Liệt, quận Hoàng 04.36421276 jsc Hà nội Mai, Hà nội Chi nhánh công ty Hà Nội Nhà T18-tầng 8-khu Trung Hoà-Nhân chính-Hà Nội 04.22811341 Chi nhánh công ty Thanh Hoá Số 249 Đội cung-Trường ThiThanh Hoá 037.3960251 Văn phòng đại diện Tp Hồ Chí Minh 43/44 đường Cộng hoà, phường 4, quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh 08.22966998 Chi nhánh công ty Đội Nhân, phường Vĩnh Phúc, Hà Nội quận Ba Đình, Hà Nội 04.37617793 Nibelc 27 CICS 28 Tracodi 29 Cienco Inmasco 30 Vinahandcoop Chi nhánh Bắc Giang 31 Hutraserco Chi nhánh công ty Hải Phòng 238 Trường Chinh, Lãm Hà, quận Kiến An, Tp Hải Phòng 0313.3667384 32 Thabitourco Chi nhánh công ty Nghệ an 75 đường Nguyễn Du, phường Trung Đô Tp Vinh, Nghệ an 038.3558485 33 Glo-tech.corp Chi nhánh công ty Tp Hồ Chí Minh lầu 5, số 71-73-75 Hai Bà Trưng, phường Bến Nghé, quận 1, Tp Hồ Chí Minh Tầng 6, đường La Thành, phường Thành công, Ba Đình, Hà nội 04.38314238 Thôn Lịm Xuyên, xã Song Khê, huyện Yên Dũng, tỉnh 0240.3552405 Bắc Giang 121 Chi nhánh công ty Hải Dương 108 Nguyễn Lương Bằng, phường Bình Hàn, Tp Hải Dương, tỉnh Hải Dương 34 Vinaconex mec 35 Vinamex 26/56 đường Nguyễn Bỉnh Chi nhánh công ty Khiêm, phường Đa Kao, quận Tp Hồ Chí Minh 1, Tp Hồ Chí Minh 36 Seaprodex Số 2, Ngô Gia Tự, phường Đức Trung tâm dịch vụ Giang, quận Long Biên, Hà Thương mại Seaprodex Nội 37 Tranconsin 38 Hanic 39 Hogamex 40 TG Co., LTD 41 AIC 42 Songhong 43 UDIC 44 Coopimex 45 GMAS 0320.3891150 Số nhà 596 Đường Ngô Quyền, Chi nhánh công ty phường An Hải Tây, Quận Sơn 0511.3945919 Đà Nẵng Trà, TP Đà Nẵng Trung tâm Hợp tác nhân lực quốc tế Tranconsin 18 đường GiảI Phóng, phường Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội 04.38776117 04.35743158 Chi nhánh công ty- Số khu Bắc Hà, phố Nguyễn Trung tâm xuất TrãI, phường Ninh xá, Tp Bắc 02413.3893558 lao động Hanic Ninh Chi nhánh Tp Hồ 83-85 Bàu cát, phường 12 quận Chí Minh Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Chi nhánh công ty Tp Hồ Chí Minh 669 Lê Trọng Tấn, phường Bình Hưng Hoà, quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh 38 đường Huỳnh Văn Hai, Chi nhánh công ty phường 14, quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Thương mại Cung ứng nhân lực 166 Trường Chinh, Phủ lý, Hà Sông Hồng Nam Số 6&7, lô 1B, đường Trung Yên 1, Khu đô thị Trung Trung tâm xuất Yên, Trung Hoà, Cầu giấy, Hà lao động Nội 156 Nguyễn Gia Thiều, phường Suối Hoa, Tp Bắc Chi nhánh Bắc Ninh Ninh, tỉnh Bắc Ninh Chi nhánh Công ty Hà Nội 08.39491441 172 Lô C1, đường Nguyễn Tuân, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà nội 122 0351.2211488 04.37731538 0241.3856558 04.35571300 Chi nhánh Công ty Thanh Hoá Lô 28 No.1, khu đô thị Đông Bắc Ga, phường Đông Thọ Số 1, Km số 2, đường 196, Chi nhánh Công ty thôn Phúc Xá, xã Phan Đình Hưng Yên Phùng, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 46 OSC VIET NAM 65 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Chi nhánh công ty phường Bến Thành, quận 1, TP TP HCM HCM 47 VINADE.,JSC Chi nhánh công ty 61 Bis đường Trần Hưng Đạo, TP HCM phường 6, quận 5, TP HCM TEXGAMEX Số 154, ngõ 192 đường Lê Chi nhánh công ty Trọng Tấn, phường Định Công, Hà Nội quận Hoàng Mai, Hà Nội 48 49 50 51 037.3729898 0321.6551107 Chi nhánh Trung tâm Tổ 1, khu 4, xã Vân Phú, thành XKLĐ công ty phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Phú Thọ 0210 627 1255 Chi nhánh Trung tâm 193/15A khối Liên Thắng, XKLĐ công ty phường Hoà Hiếu, thị xã Thái Nghệ An Hoà, tỉnh Nghệ An 038.3881550 SATRACO Chi nhánh công ty Tổ 32, cụm 5, phường Phú Hà Nội Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội 04.37579213 VIVAXAN Số nhà 231/C5 - Phường Đại Chi nhánh công ty Kim, quận Hoàng Mai, TP Hà Hà Nội Nội TMDS Nguồn: [96] 123 Phụ lục Quy định mức trần chi phí LĐ huyện nghèo vay vốn làm việc NN theo Công văn 3354/LĐTBXH-QLLĐNN Đơn vị tính: VNĐ STT Khu vực Thị trường Mức trần chi phí Ghi Đài Loan 65.000.000 Công nhân SXCT, hộ lý Nhật Bản 75.000.000 Tu nghiệp sinh/IMM Đông Bắc Á Hàn Quốc 25.000.000 Chương trình EPS 25.000.000 Giúp việc gia đình Ma Cao 45.000.000 Dịch vụ nhà hàng, Bảo vệ UAE Mọi ngành nghề Ả rập xê út Mọi ngành nghề Bahrain Mọi ngành nghề Ô Man Mọi ngành nghề Trung Đông Li Băng 45.000.000 Mọi ngành nghề Ku wait Mọi ngành nghề Cata Mọi ngành nghề CH Síp Mọi ngành nghề Bắc Thổ Síp Mọi ngành nghề Libya 40.000.000 Mọi ngành nghề Bắc Phi Algeria Mọi ngành nghề Malaysia 25.000.000 Mọi ngành nghề Đông Nam Á Bruney 25.000.000 Mọi ngành nghề Lào 15.000.000 Mọi ngành nghề Nguồn: [99] 124 Phụ lục Chỉ tiêu đào tạo năm 2009 nghề ngành xây dựng điều dưỡng viên cho 07 DN tham gia Đề án thí điểm đào tạo nghề cho LĐ làm việc NN theo chế đặt hàng, đấu thầu giai đoạn 2008 – 2010 STT Tên nghề Xây, trát, láng Gia công lắp đặt cột thép Gia công, lắp dựng tháo dỡ giàn giáo Đường ống cấp, thoát nước Điện sinh hoạt Ốp, lát Đốc công Điều dưỡng viên Tổng số Nguồn: [100] 125 Số lượng LĐ đào tạo 310 357 350 280 250 250 36 20 1.853 lao động Phụ lục MỨC TIỀN MÔI GIỚI TỐI ĐA NGƯỜI LAO ĐỘNG HOÀN TRẢ CHO DOANH NGHIỆP TẠI MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG (Kèm theo Quyết định số 61/2008/QĐ-LĐTBXH ngày12/8/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) TT THỊ TRƯỜNG/NGÀNH NGHỀ ĐÀI LOAN Công nhân nhà máy, xây dựng Giúp việc gia đình, chăm sóc sức khỏe Thuyền viên tàu cá xa bờ MALAYSIA Lao động nam Lao động nữ Lao động làm cho công ty Outsourcing Lao động làm việc gia đình NHẬT BẢN Mọi ngành nghề HÀN QUỐC Thực tập viên tàu cá (gần bờ) BRUNEI 10 Công nhân nhà máy, nông nghiệp 11 Công nhân xây dựng 12 Dịch vụ 13 Lao động làm việc gia đình MACAU 14 Công nhân xây dựng 15 Lao động làm việc gia đình 16 Dịch vụ bảo vệ , vệ sinh 17 Dịch vụ nhà hàng, khách sạn MADIVES 18 Mọi ngành nghề Ả RẬP XÊ ÚT 19 Lao động không nghề 20 Lao động có nghề 21 Lao động làm việc gia đình NHÀ NƯỚC QATAR 22 Lao động không nghề 23 Lao động có nghề, bán lành nghề CÁC TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả RẬP 24 25 THỐNG NHẤT (UAE) Lao động không nghề Lao động có nghề, bán lành nghề MỨC TIỀN MÔI GIỚI TỐI ĐA/NGƯỜI/HỢP ĐỒNG 1.500 USD 800 USD Không 300 USD 250 USD 200 USD Không 1.500 USD 500 USD 250 USD 350 USD 300 USD 200 USD 1.500 USD 400 USD 700 USD 1.000 USD 500 USD 300 USD 500 USD Không 300 USD 400 USD 300 USD 400 USD 126 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 VƯƠNG QUỐC BAHRAIN Lao động không nghề Lao động có nghề, bán lành nghề VƯƠNG QUỐC ÔMAN Lao động không nghề Lao động có nghề, bán lành nghề VƯƠNG QUỐC JORDAN Mọi ngành nghề NHÀ NƯỚC KAWAIT Lao động không nghề Lao động có nghề, bán lành nghề ALGERIA Mọi ngành nghề AUSTRALIA Mọi ngành nghề CỘNG HÒA CZECH Mọi ngành nghề CỘNG HÒA SLOVAKIA Mọi ngành nghề BA LAN Mọi ngành nghề CỘNG HÒA BUNGARIA Mọi ngành nghề LIÊN BANG NGA Mọi ngành nghề UCRAINA Mọi ngành nghề BELARUSIA Mọi ngành nghề CỘNG HÒA LAVIA Mọi ngành nghề CỘNG HÒA LITVA Mọi ngành nghề CỘNG HÒA ESTONIA Mọi ngành nghề CỘNG HÒA SÍP Lao động làm việc gia đình 300 USD 400 USD 300 USD 400 USD 400 USD 300 USD 400 USD 200 USD 3.000 USD 1.500 USD 1.000 USD 1.000 USD 500 USD 700 USD 700 USD 700 USD 700 USD 700 USD 700 USD 350 USD Nguồn: [101] 127 Phụ lục TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA CÁC BỘ, CƠ QUAN, TỔ CHỨC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XKLĐ CỦA VIỆT NAM Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: http://www.molisa.gov.vn Bộ Ngoại giao: http://www.mofa.gov.vn Bộ Giáo dục đào tạo: http://www.moet.gov.vn Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn Bộ Tư pháp: http://moj.gov.vn Bộ Y tế: http://www.moh.gov.vn Cổng thông tin điện từ việc làm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: http://vieclamvietnam.gov.vn http://vieclamvietnam.com.vn http://vieclamvietnam.vn Cục Quản lý lao động nước: http://www.dolab.gov.vn/ Cục Quản lý Xuất nhập cảnh; http://www.vnimm.gov.vn 10 Hiệp hội XKLĐ Việt Nam: http://www.vamas.com.vn 11 Tổng cục dạy nghề: http://www.tcdn.gov.vn 12 Tổ chức Lao động quốc tế ILO: http://www.ilo.org 13 Tổ chức di cư quốc tế IOM: http://www.iom.int 14 Trung tâm Hỗ trợ đào đạo cung ứng nhân lực (Bộ Giáo dục Đào tạo), http://www.tsc.edu.vn 128 15 Trung tâm Lao động nước: http://ttldnnvietnam.gov.vn/ 16 Ủy ban dân tộc: http://www.cema.gov.vn 129 Phụ lục 8: TỔNG HỢP LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI VỀ NƯỚC Năm 2008 - 2009 Lao động Việt Nam làm việc nước nước từ năm 2003 - 2009 Năm Tổng Cộng Hoàn thành hợp đồng nước Về nước trước hạn hợp đồng Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Trung Đông Nước khác Cộng Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 2008 40.781 8.979 2.786 5.621 9.469 2.867 417 30.139 5.469 812 209 2009 51.048 11.458 2.114 11.031 6.945 5.279 4.335 41.162 3.479 395 415 Nguồn: [103], [104] 130 Phụ lục Vốn đầu tư cho việc làm giai đoạn 2004 - 2007 Vốn đầu tư phát triển Năm Số tiền Tăng (Tr.đ) (Tr.đ) Số việc làm Tăng Người (người) Suất đầu tư (Tr.đ/người) 2003 239.246.000 40.573.800 2004 290.927.000 51.681.000 41.586.300 1.012.500 51,04 2005 343.135.000 52.208.000 42.526.900 940.600 55,50 2006 404.712.000 61.577.000 43.338.900 812.000 75,83 2007 521.700.000 116.988.000 44.171.900 833.000 140.44 Nguồn: Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê [...]... lý lao động ngoài nước từ năm 2000-2009 27 Chương 2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ ẤY 2.1 Những hạn chế trong việc xuất khẩu lao động Mặc dù hoạt động XKLĐ của Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định trong thời gian qua nhưng vẫn chưa xứng với tiềm năng của nước ta Bên cạnh những kết quả khả quan đã nêu ở trên, còn bộc lộ những hạn. .. thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu lao động và làm dịch vụ xuất khẩu lao động và làm dịch vụ xuất khẩu lao động trong khuôn khổ pháp luật dưới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước Kiên quyết chấn chỉnh những hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động trái quy định của Nhà nước” Tại Chỉ thị số 41/CT-TW, Bộ Chính trị tiếp tục khẳng định: Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế - xã hội góp... nghề cao nhưng đầy hứa hẹn cho XKLĐ của Việt Nam 15 1.1.3 Vai trò quan trọng của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta 1.1.3.1 Xuất khẩu lao động tạo việc làm cho người lao động với chi phí thấp hơn mức đầu tư ở trong nước Việc làm được hiểu là hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm và đem lại thu nhập cho người lao động Một trong những vấn đề cấp thiết mà các nước... phần quảng bá hàng hóa và dịch vụ của nước đó đối với người tiêu dùng của nước sở tại 1.2 Những thành tựu của xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gian qua XKLĐ của Việt Nam bắt đầu vào năm 1980, trong bối cảnh đất nước hết sức khó khăn Ngày 29/11/1980, Chính phủ đã ra quyết định số 362/CP về việc đưa một bộ phận lao động Việt Nam ra nước ngoài để làm việc có thời hạn và bồi dưỡng nâng cao tay... hàng năm so với tạo việc làm trong nước, từ 2,8% năm 2001 lên 5,36% năm 2008 (xem bảng 1.5) Như vậy, số lao động được giải quyết việc làm thông qua XKLĐ ngày càng tăng Năm 2008, cả nước giải quyết việc làm cho 1,35 triệu lao động, trong đó thông qua các chương trình kinh tế xã hội là 1,1 triệu, xuất khẩu lao động 86.990 4 thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm của Việt Nam là: Đài Loan (33.000), Hàn... cơ chế quốc gia, khu vực và quốc tế về bảo vệ người lao động ở nước ngoài", Hội Luật gia Việt Nam, Báo cáo "Pháp luật Việt Nam về bảo vệ NLĐ Việt Nam ở NN", tr.3 Bảng 1.6: Số lượng lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài trong năm theo hợp đồng phân theo giới tính, trình độ chuyên môn Đơn vị tính: người Năm Tổng số Theo trình độ chuyên môn Phổ thông Có tay nghề Đại học Chuyên gia 2006 2007 Trong. .. 200-300 Công nghiệp, xây dựng 200-250 Vận tải 200-250 Dịch vụ Nhà hàng, khách sạn 200-250 Nguồn: Tư liệu Cục Quản lý lao động ngoài nước từ năm 2000 - 2008 Bảng 1.9: Số tiền người lao động đi xuất khẩu lao động gửi về so với kim ngạch xuất khẩu hàng năm (2000 - 2009) Tổng số Xuất khẩu Người lao động gửi về Năm Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ (Tỷ USD) (%) (Tỷ USD) (%) (Tỷ USD) (%) 2000 15,733 100... (TNS) gồm những ngành nghề: công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp và thủy sản; - Thuyền viên đánh cá cho các tàu cá Hàn Quốc; - Cung ứng lao động cho tập đoàn Hàn Quốc trúng thầu ở Li-bi; - Cung ứng lao động theo luật tiếp nhận lao động nước ngoài (EPS); - Cung ứng lao động kỹ thuật cao Từ ngày 1/1/2007, chương trình TNS bị hủy bỏ, những TNS đã chuyển sang hình thức lao động Đến nay, Việt Nam đã đưa... NLĐ Việt Nam chưa tuân thủ nghiêm hợp đồng LĐ đã ký, bỏ trốn ra làm việc ở xí nghiệp khác để kiếm tiền công cao hơn Biểu 2.3: Số lao động đi làm việc ở Hàn Quốc (1992-2009) Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước Biểu 2.4: Số lao động đi làm việc ở Nhật Bản (1993-2009) Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước 35 Thứ năm, năng lực và trình độ của phần lớn các DN XKLĐ Việt Nam hiện nay cũng còn yếu kém Trong. .. tế, được người sử dụng lao động NN đánh giá cao về tính cần cù, thông minh, sáng tạo, khả năng tiếp thu công nghệ và hòa nhập với môi trường lao động mới Một ví dụ điển hình là trong số 15 quốc gia phái cử lao động sang Hàn Quốc làm việc theo Chương trình cấp phép mới, lao động Việt Nam luôn được các chủ sử dụng nước này đánh giá cao nhất với tỷ lệ được lựa chọn và số lượng lao động nhiều nhất [66, tr.19] ... lý lao động nước từ năm 2000-2009 27 Chương NHỮNG HẠN CHẾ TRONG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ ẤY 2.1 Những hạn chế việc xuất lao động Mặc dù hoạt động. .. Những hạn chế xuất lao động Việt Nam nguyên nhân chủ yếu hạn chế Chương 3: Những giải pháp để khắc phục hạn chế nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam Chương XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM - TÍNH... hoạt động xuất lao động Việt Nam điểm lại thành tựu chủ yếu đạt - Phát hạn chế phân tích sâu nguyên nhân chủ yếu hạn chế xuất lao động Việt Nam - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế để đẩy mạnh xuất

Ngày đăng: 28/11/2015, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan