Nhữngyếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên Ngoại Thương cơ sở 2

61 7.4K 39
Nhữngyếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên Ngoại Thương cơ sở 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Chương I – CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm .5 1.1.1 Thu nhập (Income) 1.1.2 Chi tiêu 1.2 Các học thuyết kinh tế .6 1.2.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 1.2.2 Lý thuyết thái độ ứng xử người tiêu dùng thu nhập M Friedman .8 1.2.3 Các lý thuyết Keynes Chương II – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ .9 2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Ngoại Thương sở 2.1.1 Biến phụ thuộc (EXPENSE) .9 2.1.2 Biến độc lập 10 2.2 Mô tả biến giả thiết nghiên cứu 12 2.2.1 Mô tả biến 12 2.2.2 Thiết lập dạng hàm nghiên cứu .14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4 Thu thập xử lý liệu 17 Chương III – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 18 3.1 Thống kê mô tả biến 18 3.2 Ước lượng tham số- Mô hình hồi quy gốc .19 3.3 Kiểm định bệnh mô hình hồi quy .19 3.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến 19 3.3.2 Kiểm định tự tương quan 20 3.3.3 Kiểm định phương sai thay đổi .22 3.4 Mô hình hồi quy cuối 26 3.4.1 Mô hình hồi quy sau bỏ biến ý nghĩa 26 -2- 3.5 Kiểm định hệ số hồi quy 27 3.6 Kiểm định phù hợp mô hình .28 3.7 Kiểm định lại khiếm khuyết mô hình 29 3.7.1 Đa cộng tuyến 29 3.7.2 Tự tương quan 30 3.7.3 Kiểm định phương sai thay đổi .31 3.8 Ý nghĩa hệ số hồi quy 32 Chương IV – ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀN CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 33 LỜI CÁM ƠN 35 PHỤ LỤC Tổng hợp số liệu sử dụng mô hình .39 PHỤ LỤC Bảng hỏi dùng khảo sát “Những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Ngoại Thương” 45 PHỤ LỤC Kết khảo sát “Những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Ngoại Thương” 50 PHỤ LỤC BÀI TÓM TẮT VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 54 Modelling Real Private Consumption Expenditure – An Empirical Study on Fiji (Bimal Singh) 54 Analysis of the factors influencing household expenditure in a South African township 56 A Econometric Study of Private Consumption Expenditure in Sweden 59 -3- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình I 1: Đường ngân sách .7 Hình I 2: Đường tiêu dùng - thu nhập DANH MỤC BẢNG Bảng II.I: Mô tả biến 13 Bảng III 1: Miêu tả thống kê biến 18 Bảng III 2: Mô hình hồi quy gốc 19 Bảng III 3: Ma trận hệ số tương quan 20 Bảng III 4: Kết chạy kiểm định Breusch-Godfrey 21 Bảng III 5: Kết kiểm định White 22 Bảng III 6: Mô hình hồi quy với trọng số 1/abs_residf .24 Bảng III 7: Kết kiểm định White với mô hình sau khắc phục 25 Bảng III 8: Mô hình hồi quy 27 Bảng III 9: Ma trận hệ số tương quan mô hình .29 Bảng III 10: Kết chạy kiểm định Breusch-Godfrey mô hình 30 Bảng III 11: Kết kiểm định White mô hình 31 -4- LỜI MỞ ĐẦU Khoa học công nghệ ngày phát triển, xã hội ngày đại Quá trình khí hóa, đô thị hóa, tự động hóa sản xuất sinh hoạt làm thay đổi điều kiện sống người Mức sống người dân Việt Nam ngày nâng cao dẫn đến kết tất yếu cho việc chi tiêu ngày thoải mái Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Ở quốc gia phát triển, có nhiều chuyên gia tiếng nghiên cứu việc quản lí tài chính, chi tiêu tác giả sách "Cha giàu, cha nghèo" hay đất nước Israel người ta lấy tiếng leng keng đồng tiền chạm vào để chào mừng đứa trẻ đời muốn truyền đạt ý nghĩa đồng tiền Bác Hồ nói: "Làm nhiều, chi dùng nhiều Không cần không chi dùng Đó tất sách nước ta." Việc chi tiêu hợp lí người dân yếu tố quan trọng giúp tích lũy nhà nước tăng thêm, tạo nguồn vốn cho kinh tế Đặc biệt hệ học sinh, sinh viên - tầng lớp tri thức trẻ đất nước cần có quan điểm chi tiêu phù hợp, xây dựng nếp sống lành mạnh làm tiền đề cho phát triển vững bền đất nước sau Theo tình hình thực trạng nay, phận tầng lớp sinh viên có thói quen chi tiêu không tốt, không hợp lí Với mong muốn nghiên cứu để xác định yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu đối tượng sinh viên nhằm tìm giải pháp giúp bạn có cách quản lí chi tiêu tốt hơn, hình thành thói quen tốt cho sau này, đồng thời phần giải vấn đề quốc gia trình thực theo hiệu: "Tiết kiệm quốc sách" Do nhóm chọn đề tài: "Những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Ngoại Thương sở 2" làm đề tài nghiên cứu -5- Chương I – CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu chọn yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Ngoại thương bao gồm: Tiền hỗ trợ từ gia đình (SUP), Thu nhập làm thêm (INC), Nơi (HOME), Giới tính (GEN), Tính cách (CHA), Mối quan hệ (REL) Trong biến HOME, GEN, CHA, REL biến định tính, biến SUP, INC biến định lượng Ta xem biến thu nhập từ làm thêm số tiền gia đình hỗ trợ đầu vào (Income) vấn đề cần nghiên cứu chi tiêu (Expense) Hai yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, dùng lí thuyết Kinh tế vi mô vĩ mô để tìm hiểu 1.1.1 Thu nhập (Income) - Dưới góc độ kế toán: (1) Sự vượt doanh thu chi phí cho kỳ kế toán Còn gọi thu nhập lợi nhuận gộp (2) Một số tiền mà tổng tài sản tăng kỳ kế toán - Kinh tế: Tiêu thụ mà vào cuối thời kì, để lại cá nhân với lượng hàng hóa (và mong đợi hàng hóa tương lai) bắt đầu thời kỳ Do đó, thu nhập có nghĩa số tiền tối đa cá nhân chi tiêu thời gian mà không bị trở ngại Thu nhập (và GDP) động thúc đẩy kinh tế có tạo nhu cầu - Dưới góc độ pháp luật: tiền hình thức toán khác (nhận định kỳ thường xuyên) từ thương mại, việc làm, cung cấp vốn, đầu tư, tiền quyền, vv Tóm lại thu nhập dòng chảy tiền mặt tương đương tiền mặt nhận từ công việc (tiền lương tiền thưởng), vốn (lãi suất lợi nhuận), đất (thuê) 1.1.2 Chi tiêu Thanh toán tiền mặt tương đương tiền mặt hàng hóa, dịch vụ, -6- khoản phí nguồn kinh phí giải nghĩa vụ minh chứng hóa đơn, biên lai, chứng từ, tài liệu, vv… Nó hành động nhằm thỏa mãn nguyện vọng, trí tưởng tượng riêng nhu cầu tình cảm, vật chất cá nhân hộ gia đình thông qua việc mua sắm sản phẩn việc sử dụng sản phẩm 1.2 Các học thuyết kinh tế 1.2.1 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Lựa chọn tối ưu người tiêu dùng 1.2.1.1 Ngân sách của người tiêu dùng - Khái niệm: Đường ngân sách đường biểu thị tất cách kết hợp khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua thỏa mãn mức thu nhập người tiêu dùng - Với mức thu nhập I1 người tiêu dùng phân phối thu nhập để mua hai hàng hóa X, Y với phương án chi tiêu A, B… khác Những phương án có điểm chung phải mức thu nhập I1 -7- Hình I 1: Đường ngân sách 1.2.1.2 Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu Hình I 2: Đường tiêu dùng - thu nhập Đường tiêu dùng – thu nhập ICC (Income-Consumption Curve): Đường tiêu dùng – thu nhập hàng hóa X cho biết lượng hàng hóa X mua tương ứng với mức thu nhập giá loại hàng hóa không đổi -8- 1.2.2 Lý thuyết về thái độ ứng xử của người tiêu dùng và thu nhập của M Friedman Trước hết, thái độ ứng xử người tiêu dùng, theo M.Friedman điều kiện ổn định có hai nguyên nhân làm cho tiêu dùng cao thu nhập là: Sự ổn định chi khoản thu nhập tăng lên Sự tiêu dùng thông thường phụ thuộc vào thu nhập, lãi suất thu nhập từ tài sản vật chất Thứ hai, thu nhập, theo M.Friedman , thu nhập (Y) thời kỳ định bao gồm: thu nhập thường xuyên Yp thu nhập tức thời (Yt) Giữa tiêu dùng thường xuyên thu nhập thường xuyên có mối quan hệ với M.Friedman cho tiêu dùng thường xuyên phụ thuộc vào lãi suất, tương quan tài sản vật chất với thu nhập thường xuyên phân chia thu nhập cho tiêu dùng tiết kiệm là thu nhập thường xuyên 1.2.3 Các lý thuyết của Keynes - Khuynh hướng tiêu dùng khuynh hướng tiết kiệm Khuynh hướng tiêu dùng phản ánh mối tương quan thu nhập mà mối tương quan thu nhập số chi cho tiêu dùng rút từ thu nhập Những nhân tố ảnh hưởng: thu nhập dân cư; nhân tố khách quan ảnh hưởng tới thu nhập (thuế suất, giá cả, thay đổi mức tiền công danh nghĩa); nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới tiêu dùng (hầu hết nhân tố chi phối hành vi tiết kiệm) - Khuynh hướng tiết kiệm: phản ánh mối tương quan thu nhập tiết kiệm + Tiết kiệm cá nhân (phụ thuộc nhân tố): thận trọng, nhìn xa, tính toán, kinh doanh, tự lập, tham vọng, kiêu hãnh, hà tiện Khi việc làm tăng tổng thu nhập thực tế tăng Tâm lý chung dân chúng thu nhập tăng, tiêu dùng tăng, mức tăng tiêu dùng chậm mức tăng thu nhập khuynh hướng gia tăng tiết kiệm phần thu nhập -9- Chương II – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2 2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên Ngoại Thương cơ sở 2 Để định lượng nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng sinh viên FTU sở nhóm thực dựa vào nghiên cứu liên quan trước để lựa chọn nhân tố đại diện biến phụ thuộc biến độc lập dạng mô hình nghiên cứu phù hợp Các nghiên cứu bao gồm: Modelling Real Private Consumption Expenditure – An Empirical Study on Fiji Bimal Signh (2004), Factors Affecting Maejo University Students’ Expense – Behavior Wiyada Tanvatanagul Vichai Tanvatanagul (2007), An Econometric Study of Private Consumption Expenditure in Sweden Helena Johnsson Peter Kaplan (2013) nhiều nghiên cứu khác nhắc đến 2.1.1 Biến phụ thuộc (EXPENSE) Biến phụ thuộc sử dụng mô hình số tiền trung bình mà sinh viên FTU sở chi tiêu hàng tháng Trong hầu hết mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng cá nhân hay công ty chí đất nước nhân tố chọn để làm đại diện cho biến phụ thuộc phổ biến số tiền chi tiêu hàng tháng, tiêu biểu mô hình Bimal Signh (2004), Wiyada Tanvatanagul Vichai Tanvatanagul (2007), Helena Johnsson Peter Kaplan (2013) trình bày trên, nhân tố chọn làm đại diện cho biến phụ thuộc mô hình Determinants of Malaysian Household Expenditures of Food-Away-From-Home Helen Lee Andrew Tan (2006) hay Analysis Of The Factors Influencing Household Expenditure In A South African Township T.J.Sekhampu F.Niyimbanira (2003)… Ngoài tiêu đại diện -10- nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng mà công ty thực để khảo sát thị trường hay dùng số sản phẩm tiêu thụ để làm tiêu đại diện cho biến phụ thuộc Tuy nhiên nghiên cứu nhóm thực chọn tiêu số tiền chi tiêu hàng tháng làm đại diện nhận đại lượng phải ánh rõ tiêu dùng hàng tháng cá nhân Mọi nhân tố làm tăng hay giảm lượng chi tiêu hàng tháng đối tượng nghiên cứu nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng sinh viên FTU sở 2.1.2 Biến độc lập Với mục đích nghiên cứu định lượng nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng sinh viên nên số tiêu đại diện cho nhân tố nhóm nghiên cứu đưa vào mô hình số nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng sinh viên, nhân tố quen thuộc gần gũi mang tính chất đại diện phù hợp cho mục đích nghiên cứu Việc lựa chọn nhân tố dựa vào lý thuyết kinh tế nghiên cứu trước Bimal Signh (2004), Wiyada Tanvatanagul Vichai Tanvatanagul (2007), T.J.Sekhampu F.Niyimbanira (2003)… Theo đó, nhân tố lựa chọn là: gia đình hỗ trợ, thu nhập làm thêm, giới tính, nơi Trong đó:  Gia đình hỗ trợ đại diện số tiền mà gia đình hỗ trợ cho sinh viên học đại học hàng tháng tính Việt Nam đồng, đơn vị dùng nghìn VNĐ Trong nghiên cứu Bimal Signh (2004) Richar Sutherland Roland Cralgwell (2012) tiêu đại diện cho giàu có  Thu nhập làm thêm đại diện số tiền mà sinh viện kiếm tháng nhờ vào việc làm thêm tính Việt Nam đồng, đơn vị dùng nghìn VNĐ Chỉ tiêu thu nhập sử dụng nhiều nghiên cứu, tiêu biểu Richar Sutherland Roland Cralgwell (2012), Bimal Signh (2004), Wiyada Tanvatanagul Vichai Tanvatanagul (2007)…  Giới tính nhận hai giá trị đại diện cho nam nữ Chỉ tiêu sử dụng nhiều nghiên cứu Wiyada Tanvatanagul Vichai -47- e) 4-5 triệu f) 5-6 triệu g) Trên triệu Câu 10: Nguồn quỹ chi tiêu bạn đến từ đâu? a) Gia đình b) Làm thêm c) Khác Câu 11: Mỗi tháng gia đình bạn cho bạn tiền? a) Dưới triệu b) 1-2 triệu c) 2-3 triệu d) 3-4 triệu e) 4-5 triệu f) 5-6 triệu g) Trên triệu Câu 12: Bạn ước tính tháng bạn tổng cộng tiền? (bao gồm tất chi phí sinh hoạt) a) Dưới triệu b) 1-2 triệu c) 2-3 triệu d) 3-4 triệu e) 4-5 triệu f) 5-6 triệu g) Trên triệu -48- Hoàn toàn Hiếm Thỉnh Thường Rất không thoảng xuyên nhiều Câu 13: Hàng tháng, bạn có thường đến cửa hàng thức ăn nhanh KFC, Lotteria, Jolibie, Mc Donals,…hay nhà hàng không? Câu 14: Bạn có thường mua sắm (mỹ phẩm, quần áo, đồ điện tử,…) tháng không? Câu 15: Hàng tháng bạn có thường đến rạp xem phim không? Câu 16: Bạn có thường tụ hợp nhóm bạn du lịch tháng không? Từ câu 13 đến câu 16 đánh dấu vào mức độ phù hợp với câu trả lời bạn Câu 17: (Nếu có trọ) Tiền phòng trọ (đã bao gồm điện, nước, mạng,…) hàng tháng trung bình bao nhiêu? Trả lời:………………………………………………………………… Câu 18: Tiền ăn trung bình ngày bạn? Trả lời:………………………………………………………………… Câu 19: Bạn lại phương tiện gì? a) Đi b) Xe đạp c) Xe bus d) Xe máy e) Ô tô -49- Câu 20: Trung bình hàng tháng bạn tiền cho việc lại? Trả lời:……………………………………………………………………… Câu 21: Tiền ăn vặt tháng bạn bao nhiêu? Trả lời:……………………………………………………………………… Câu 22: Các khoản chi khác cho quần áo, giày dép, sinh nhật, tiệc tùng, vui chơi giải trí… bạn bao nhiêu? Trả lời:………………………………………………………………… Câu 23: Chi phí hàng tháng bạn thường bỏ cho tiền điện thoại bao nhiêu? Trả lời:………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA BẠN CHÚC BẠN MỘT NGÀY LÀM VIỆC THÀNH CÔNG -50- PHỤ LỤC 3 Kết quả cuộc khảo sát “Những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên Ngoại Thương” Thông tin cá nhân  Khóa lớp Năm 45 32% Năm 48 34% Năm 45 32% Năm 1% Thành phố Hồ Chí Minh 39 28% Khác 101 72%  Nơi  Giới tính Thuê nhà 89 64% Ở nhà người quen 16 11% Sống bố mẹ 35 25%  Tính cách Nam 36 26% Nữ 104 74% Khác 0%  Quê quán Tiết kiệm 78 56% Hào phóng 61 44% -51-  Tình trạng quan hệ 200-300 nghìn đồng 14% 300-400 nghìn đồng 5% 400-500 nghìn đồng 2% > 500 nghìn đồng 2%  Làm thêm Vẫn FA 98 70% Đã tìm nửa lại 42 30% Thông tin chi tiêu  Mức độ thường xuyên chơi với người yêu Có 57 41% Không 83 59%  Mức lương Ngày 16% Mỗi tuần lần 22 50% Dưới triệu 13 23% Mỗi tháng lần 9% 1-2 triệu 26 46% Khác 11 25% 2-3 triệu 16% 3-4 triệu 4% 4-5 triệu 2% 5-6 triệu 2% Trên triệu 7%  Số tiền trung bình chơi với người yêu  Thu nhập 6 triệu 2% Hoàn toàn không 12 9% Hiếm 45 32% Thỉnh thoảng 66 47% Thường xuyên 14 10% Rất nhiều 2%  Phương tiện lại Đi 21 15% -53- Rạp chiếu phim Du lịch Hoàn toàn không 19 14% Hiếm 50 36% Thỉnh thoảng 48 34% Thường xuyên 21 15% Rất nhiều 1% Hoàn toàn không 5% Hiếm 38 27% Thỉnh thoảng 47 34% Thường xuyên 41 29% Rất nhiều 5% -54- PHỤ LỤC 4 BÀI TÓM TẮT VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Modelling Real Private Consumption Expenditure – An Empirical Study on Fiji (Bimal Singh) Hàm tiêu thụ trình bày mô hình vĩ mô từ thời Keynes (1936), phát triển Modigliani Brumburg (1954), Friedman (1957), Hall (1978) mô hình hàm tiêu thụ mang ảnh hưởng lớn David, Hendry, Srba Yeo (1978) Lí thuyết kiểm nghiệm thực tế nghiên cứu tạo nên tảng cho nhiều nghiên cứu sau lĩnh vực hành vi tiêu dùng Trong đề tài này, chung xây dựng mô hình kinh tế lượng chi tiêu cho vùng Fiji Phương pháp chế hiệu chỉnh sai số (ECM) số liệu chuỗi thời gian sử dụng hồi quy Sau xem xét lí thuyết số liệu thực tế từ nghiên cứu trước, ta viết hàm tiêu dùng sau: Ct = f (Yt ,Wt ,Z) (1) Trong Ct hàm thu nhập khả dụng quốc gia Yt, giàu có Wt vector Z cho yếu tố quan trọng khác, bao gồm hạn chế tính khoản, hiệu ứng thay bất ổn ngắn hạn Theo Davidson Hendry (1981), Blinder Deaton (1985), Macklem (1994), Tan Voss (2000), Goh Downing (2002), số nhà nghiên cứu khác, dài hạn (trạng thái ổn định), tiêu dùng, giàu có thu nhập ước lượng hàm tiêu thụ dài hạn sau: logCt =αo +β1 logYt +β2 logWt +ect (2) Trong Ct tiêu dùng cá nhân, Yt thu nhập khả dụng, Wt biến giàu có ect phần dư xét dài hạn Hàm tiêu thụ dài hạn (2) dựa PIH/LCH Để phù hợp với mô hình PIH/LCH, giả định hộ gia đình chia chi tiêu thành hai phần cho cho tương lai theo ước tính mức tiêu thụ thời gian dài Các hộ gia đình cố -55- gắng cân chi tiêu tiết kiệm tiền cho tuổi già Ngoài ra, hộ gia đình chọn mức chi tiêu dựa giàu có mình, gồm vật chất tinh thần Cách tiếp cận phổ biến giả định giàu có tinh thần phần thu nhập Vì vậy, phương trình (2) hàm thu nhập giá trị tài sản Vì bảng cân đối tài sản không công bố cho Fiji, cần tìm thông tin phần giá trị tài sản cá nhân Những thông tin giá cổ phiếu (Hall, 1978) lượng tiền mở rộng (Bredin and Cuthbertson, 2001) dùng khứ Tuy nhiên, cận tệ thông tin thích hợp nghiên cứu Cận tệ bao gồm hầu hết thời gian tiền tiết kiệm hộ gia đình phần lượng tiền mở rộng Các nghiên cứu tiêu dùng phụ thuộc vào cách chọn biến Z phù hợp Trong hầu hết viết thực nghiệm, biến Z thường lãi suất thực tế, tỉ lệ thất nghiệp chi phí lưu chuyển vốn ròng Vì mục đích đề tài, lựa chọn tỉ lệ thất nghiệp, lãi suất thực tế chi phí lưu chuyển vốn ròng cho biến Z Mối quan hệ dài hạn theo số liệu bảng cho thấy hai biến thu nhập tài sản quan trọng, với hệ số dương dự đoán ban đầu Hệ số log thu nhập tài sản giải thích cho độ co giãn tiêu dùng Độ co giãn dài hạn thu nhập 0.43, gần gấp hai lần độc co giãn tài sản (0.23) Ở New Zealand, độ co giãn thu nhập dao động từ 0.15 đến 0.84 (McDermott, 1990; Corfield, 1992; Goh and Downing, 2002), độ co giãn tài sản từ 0.21 đến 0.39 (McDermott, 1990; Corfield, 1992) Còn Canada có độ co giãn thu nhập tài sản 0.89 0.32 (Côte Johnson, 1998) Từ kết ta thấy độ co giãn thu nhập độ co giãn tài sản Fiji hợp lí Vì vậy, diễn giải kết trung bình dài hạn thành: tăng thu nhập 1%, tiêu dùng cá nhân tăng 0.43% tăng tài sản 1% tiêu dùng cá nhân tăng 0.23% Tuy nhiên ngắn hạn tiêu dùng bị chi phối yếu tố khác thu nhập tài sản Lãi suất thực tế đóng vai trò lớn việc xác định chi tiêu -56- biến động ngược chiều với lượng tiêu dùng dự kiến Chi phí lưu chuyển vốn ròng Ngoài ra, chi tiêu “nhạy cảm” với thu nhập (hệ số lớn hơn) Nghiên cứu lượng chi tiêu Fiji trở mức cân nhanh Điều có nghĩa người tiêu dùng Fiji điều chỉnh hành vi tiêu dùng sớm, họ nhận thấy thay đổi thu nhập kéo dài Ưu điểm: Bài nghiên cứu trình bày nhìn sâu sắc nhân tố tác động đến tiêu dùng cá nhân Fiji, từ đưa dự báo tăng trưởng chi tiêu Ngoài ra, nghiên cứu phân tích mô hình ngắn hạn dài hạn nên giúp người đọc nắm bắt khác xu hướng tiêu dùng ngắn hạn dài hạn người dân vùng Fiji Nhược điểm: Phần tổng quan tài liệu trình bày đầy đủ chi tiết công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài lại trình bày phức tạp, khó theo dõi Đề tài dừng lại việc nghiên cứu Fiji, khó đem áp dụng cho quy mô lớn Analysis of the factors influencing household expenditure in a South African township Đề tài thực T.J Sekhampu, giảng viên cao cấp môn kinh tế trường Đại học North-West Nam Phi Những nghiên cứu ông thiên nghèo đói vấn đề kinh tế xã hội Cùng với Ferdinand Niyimbanira, giảng viên kinh tế đại học Công nghệ Vaal (VUT), Nam Phi Ông lại quan tâm nghiên cứu kinh tế phát triển Nghiên cứu báo cáo viết xem xét yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nội dung chi tiêu hộ gia đình thị trấn Nam Phi thuộc Bophelong Các kết dựa bảng điều tra khảo sát hộ gia đình Một mô hình hồi qui bội sử dụng để giải thích phản ứng chi tiêu hàng tháng tác động nhân tố kinh tế xã hội Thu nhập, quy mô, số lượng người có việc làm, công việc, trình độ học vấn hộ gia đình chứng minh -57- có tác động mạnh mẽ đến chi tiêu Tình trạng hôn nhân người đứng đầu gia đình lại liên quan đến mặt tác động tiêu cực với chi tiêu hộ gia đình Giới tính tuổi tác chủ hộ lại tác động đến biến chi tiêu Bằng cách phân tích yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến hộ gia đình, kết nghiên cứu có đóng góp cho hiểu biết người dân địa phương Mục đích nghiên cứu phát định lượng mối quan hệ chi tiêu hộ gia đình với kinh tế xã hội đặc điểm nhân hộ gia đình Mẫu ngẫu nhiên chọn khảo sát thị trấn thuộc Bophelong vào tháng năm 2012-một khu đô thị thành lập vào năm 1955 vùng ngoại ô thành phố công nghiệp Vanderbijlpark Dân số Bophelong ước tính khoảng 37.779 số lượng hộ gia đình ước tính 12.352 Nghiên cứu trước mức độ đói nghèo dường cao khu vực này, nơi mà 67% số hộ gia đình, tìm thấy, sống chuẩn nghèo vào năm 2003 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vào tháng năm 2012, 600 bảng điều tra tiến hành khu vực thông qua hình thức vấn mặt đối mặt Bảng hỏi bao gồm thông tin nhân khẩu, mức thu nhập người trả lời, nội dung chi tiêu nhìn chung họ tình trạng kinh tế xã hội Dữ liệu xử lí phần mềm SPSS Mô hình hồi quy bội- xác định tác động nhân tố kinh tế-xã hội nhân chi tiêu hộ gia đình- ước tính sau: Yt= β0+ β1x1+β2x2+β3x3… +βnxn Trong đó: Yt biến phụ thuộc, quan sát Xt vector biến độc lập, quan sát Β0 vector tham số chưa biết Các đặc trưng nhân khẩu-xã hội sau giả định có ảnh hưởng đến tổng chi -58- tiêu hộ gia đình: β1 tổng thu nhập hộ gia đình hàng tháng, β2 quy mô hộ gia đình, β3 trình độ học vấn chủ hộ, β4 giới tính, β5 tuổi, β6 tình trạng hôn nhân, β7 tình trạng việc làm chủ hộ, β8 số người có việc làm gia đình Kết cho thấy, thu nhập hộ gia đình, quy mô hộ, tình trạng việc làm, số người có việc làm trình độ học vấn có ảnh hưởng tích cực đến chi tiêu hộ tình trạng hôn nhân người chủ hộ có ảnh hưởng tiêu cực đến chi tiêu hộ gia đình Nếu thu nhập gia đình tăng 1% chi tiêu tăng 32% Gia đình có đông thành viên sức mua lớn nên tăng chi tiêu, độ đàn hồi, qui mộ hộ gia đình tăng 1% chi tiêu tăng 17% Trình độ học vấn người đứng đầu tăng 1% chi tiêu hộ tăng 15% Sự gia tăng số người có việc làm làm tăng tiêu dùng hộ, cụ thể số người có việc làm gia đình tăng 1% chi tiêu hộ tăng 12% Bên cạnh đó, tuổi tác giới tính người đứng đầu hộ gia đình không quan trọng việc giải thích biến thể chi tiêu hộ gia đình Hạn chế: Nghiên cứu khu vực nhỏ có tính chung lớn nên số liệu tính khái quát cao Khả ứng dụng không cao thiếu tính khái quát Khá tốn trình lấy liệu điều tra Chưa đưa cá dự báo lời khuyên cho người dân nhà làm sách Ưu điểm: Trình bày số liệu, phương pháp, lí trình rõ ràng Chứng minh kết có tính xác thực cao -59- A Econometric Study of Private Consumption Expenditure in Sweden Chức tiêu dùng dựa giả thiết vòng đời ước tính thông qua liệu Thụy Điển giai đoạn 1970-1998 Cách tiếp cân từ tổng thể đến chi tiết Hendry áp dụng thông qua việc sử dụng mô hình sửa lỗi để đến hình thành phương trình quan thuộc Để xác định mối quan hệ bổ sung phương pháp Jonhasen sử dụng Tuy nhiên, phương trình phù hợp giai đoạn mẫu phép thử chuẩn đoán tham số trở nên thô- không uyển chuyển theo thời gian thời gian dài Các thuộc tính dài hạn phản ứng động với cú sốc biến ngoại sinh đánh giá cách sử dụng hệ thống bao gồm hệ phương trình tương thích mô hình phân tách đặc tính tiết kiệm Kết mô hoàn toàn phù hợp với trực giác giả thiết vòng đời Bên cạnh việc nêu lên kiến thức mục đích đề tài làm rõ, cung cấp bổ sung kiến thức nhân tố xác định tiêu dùng cá nhân Thụy Điển ước tính hàm tiêu dùng sử dụng cho trung hạn Phương pháp tiến hành: Nghiên cứu dựa giả thiết vòng đời Mô hình toán dựa cách tiếp cận Hendry Trong đó, mô quan hệ kinh tế dài hạn đồng thời với ngắn hạn Sau thu mô hình, phương pháp Jonhasen đưuọc sử dụng để ước tính mối quan hệ tích hợp lượng vector Bên cạnh để đánh giá đặc tính dài hạn mô hình phản ứng động với cú sốc biến ngoại sinh hệ bao gồm phương trình tương thích với hình thức phân tách chất tiết kiệm sử dụng cho số mô Chức tiêu dùng nguyên thủy Sau trình áp dụng, vận dụng thuật toán phương pháp, mô hình giai đoạn có thu nhập không chắn chức tiện ích thể phương trình sau đây: -60- U*=u(C1)+Eu(C2)/(1+d) Trong đó: U* = lợi ích thời gian sống, không chắn Eu(C2) = lợi ích kì vọng giai đoạn U(C1)= lợi ích thay đổi cho tiêu dùng giai đoạn d=lãi suất chiết chủ quan Qua chứng minh gia tăng tiền lượng không chắn tương lai làm tăng tiết kiệm giảm tiêu dùng Từ mô hình giai đoạn mở rộng cho n giai đoạn biến thu nhập tương lai, giàu có tại, lãi suất dự kiến tỉ lệ chiết chủ quan, thu nhập không chắn quan trọng cho việc xác định thu nhập tương lai Dữ liệu Các biến chủ yếu chia thành dạng: Biến cải: thu nhập tương lai, cải Biến thời gian: lãi suất dự kiến, tỉ lệ chiết chủ quan thu nhập không chắn Do có nhiều biến xác định xác nên việc dùng biến thay đại diện quan trọng, ví dụ biến tiêu thụ- biến phụ thuộc Trong đó: Biến tiêu dùng cá nhân đo tổng chi tiêu thực tế hộ gia đình Của cải đời người tính tổng tài sản tại, thu nhập giá trị chiết khấu thu nhập dự kiến tương lai Đối với thu nhập tương lai ta cần đại diện hàm bao gồm biến thu nhập tại, lãi suất lãi suất kì vọng thực tế Sau trình phân tích, đánh giá, kiểm tra nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng, nghiên cứu đưa mô hình chung thể dạng sau: -61- Bên cạnh với n biến dài hạn mô hình VAR (vector autoregressive model) có dạng: Qua kiểm tra chứng minh dấu hiệu tương quan nối tiếp Cũng chứng cho thấy sai số tương quan với biến phụ thuộc Các biến giải thích có giá trị thực tế, bất ổn ban đầu có vài thông số ước tính, điều nói lên tính mạnh mẽ không thay đổi cấu trúc mô hình NHẬN XÉT +Ưu điểm: Lập luận chặt chẽ thông số chứng minh rõ ràng từ công thức cụ thể, có kiểm định lại mô hình Nghiên cứu có tính xác cao, độ tin cậy mô hình mẫu cao +Hạn chế Nghiên cứu thiên lập luận mô hình, phần số liệu thức tế chưa thấy rõ Tuy nhiên kết mô hình chưa cho thấy khả năng, mức độ ứng dụng nào, cụ thể tăng hiểu biết người dân địa điều Chưa nêu rõ cách thức thu thập liệu thông tin tác giả [...]... trợ hàng tháng từ gia đình cho sinh viên tăng lên 1 ngàn đồng thì chi tiêu trung bình của sinh viên trong tháng đó tăng 0 ,24 6589 ngàn đồng : trong điều kiện các yếu tố khác không đổi nếu thu nhập thêm hàng tháng của sinh viên tăng lên 1 ngàn đồng thì chi tiêu trung bình của sinh viên trong tháng đó tăng 0 ,24 9035 ngàn đồng : trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì chi tiêu trung bình hàng tháng của. .. của sinh viên thuê nhà sẽ cao hơn sinh viên không thuê nhà trọ 4 82. 58 52 ngàn đồng : trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên thuê nhà sẽ cao hơn sinh viên không thuê nhà trọ 4 82. 58 52 ngàn đồng : trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên có người yêu sẽ cao hơn sinh viên không có người yêu 23 1.9 823 ngàn... GEN HOME INC REL SUP 0.416667 0 .25 7576 0.659091 1 723 .485 0.333333 27 65.1 52 Trung vị GTLN 20 80 0 0 1 1500 0 25 00 826 0 1 1 1 6500 1 6500 GTNN 700 0 0 0 0 0 500 129 0.3 02 0.494885 0.438965 0.475 821 1553.517 0.47 32 1341.4 12 1.671303 0.3380 62 1.108734 -0.67 125 0.707107 0.517576 7 .26 320 2 1.11 428 6 2. 229 2 92 1.450575 4.378995 1.5 2. 869778 161.4135 22 .07184 30.31137 23 .1166 39.63 129 23 .375 5.986734 0 0.000016 0... tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên Đại học Ngoại Thương cơ sở 2 và chứng minh được rằng những yếu tố đó thực sự ảnh hưởng đến vấn đề đặt ra Để quản lý chi tiêu hợp lí, sau đây là một số đề xuất được đưa ra như là giải pháp: 1 Theo dõi chi tiêu hàng tháng để xác định được chi phí cho mỗi nhu cầu riêng Việc theo dõi thu chi này không chỉ giúp sinh viên biết được mình đã tiêu tiền vào những... vấn đề cấp thiết đối với sinh viên hiện nay, đặc biệt là sinh viên trường Đại học Ngoại Thương cơ sở 2 tại thành phố Hồ Chí Minh, được xây dựng nội dung phù hợp với thực tiễn và hướng đến sự thay đổi, phát triển trong tương lai đối với mỗi cá nhân Trong quá trình nghiên cứu đề tài " Những tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên Ngoại Thương cơ sở 2" , mặc dù các thành viên đã nỗ lực nghiên cứu,... viên FTU cơ sở 2 nhóm đã sử dụng một bảng câu hỏi gồm 2 phần Phần 1: dữ liệu cá nhân, phần 2: dữ liệu về chi tiêu Kết quả của cuộc điều tra sẽ được trình bày trong phần phụ lục -18- Chương III – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2 3.1 Thống kê mô tả các biến Bảng III 1: Miêu tả thống kê các biến EXPENSE CHA Trung bình 23 71.674... 23 .375 5.986734 0 0.000016 0 0.00001 0 0.000008 0.050118 55 87 22 7500 44 Độ lệch chuẩn Chỉ số Skewness Chỉ số Kurtosis JarqueBera Xác suất 313061 Tổng Phương sai 2. 18E+08 của tổng 34 1.151 527 365000 32. 08333 25 .24 2 42 29.65909 3.16E+08 29 .33333 2. 36E+08 Số quan sát 1 32 1 32 1 32 1 32 1 32 1 32 1 32 -19- 3 .2 Ước lượng tham số- Mô hình hồi quy gốc Bảng III 2: Mô hình hồi quy gốc Nguồn: Tính toán từ phần mềm Eviews... p-value≈0.000

Ngày đăng: 28/11/2015, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan