nghiên cứu thiết lập công thức cho sản phẩm tan mỡ dạng lotion có hoạt chất từ gừng (zingiber officinale roscoe) và tiêu (piper nigrum l.)

115 342 2
nghiên cứu thiết lập công thức cho sản phẩm tan mỡ dạng lotion có hoạt chất từ gừng (zingiber officinale roscoe) và tiêu (piper nigrum l.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP CÔNG THỨC CHO SẢN PHẨM TAN MỠ DẠNG LOTION CÓ HOẠT CHẤT TỪ GỪNG (Zingiber officinale Roscoe) VÀ TIÊU (Piper nigrum L.) CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ths NGUYỄN THỊ BÍCH THUYỀN NGUYỄN THANH HUỆ MSSV: 2082177 Ngành:Công nghệ Hóa học – Khóa 34 Cần Thơ, tháng 04/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP CÔNG THỨC CHO SẢN PHẨM TAN MỠ DẠNG LOTION CÓ HOẠT CHẤT TỪ GỪNG (Zingiber officinale Roscoe) VÀ TIÊU (Piper nigrum L.) CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ths NGUYỄN THỊ BÍCH THUYỀN NGUYỄN THANH HUỆ MSSV: 2082177 Ngành:Công nghệ Hóa học – Khóa 34 Cần Thơ, tháng 04/2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc …… …… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc …… …… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô Bộ môn Công nghệ Hóa Học, Khoa Công Nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm vô quý báo suốt thời gian em theo học tập trƣờng Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn Cô Nguyễn Thị Bích Thuyền tận tình bảo truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm vô quý báo suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn Cô Cao Lƣu Ngọc Hạnh, Thầy Nguyễn Việt Bách, Thầy Hồ Quốc Phong nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện, hƣớng dẫn em với tất lòng nhiệt tình Một lần nữa, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ gia đình bên cạnh động viên giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin gửi lòng cám ơn sâu sắc đến bạn bè nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực Nguyễn Thanh Huệ LỜI MỞ ĐẦU Càng tiếp cận với văn đại, ngƣời lại có xu hƣớng tìm với tự nhiên, với sản phẩm an toàn có nguồn gốc tự nhiên Các nghiên cứu rằng, sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên (trong có sản phẩm tiêu gừng) mang lại hiệu cao nhƣng không bị tác dụng phụ nhƣ sử dụng sản phẩm có nguồn gốc tổng hợp Đây lý mà xu ngƣời thích sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên Không giới hạn lĩnh vực thực phẩm dƣợc phẩm, ngày nay, ngành công nghiệp mỹ phẩm tiến gần với tự nhiên hết Gần đây, dƣ luận giới xôn xao thịt lợn siêu nạc Trung Quốc, ngƣời chăn nuôi trộn chất Clenbuterol tổng hợp vào thức ăn Chất giúp tăng việc đốt cháy mỡ phát triển cơ, mà thịt lợn đa phần nạc Tuy nhiên dùng thƣờng xuyên bị bệnh, chí tử vong chất thƣờng lƣu lại nhiều nội tạng nhƣ gan, phổi Song song đó, thị trƣờng có dạng dƣợc phẩm dùng giảm béo, cho ngƣời, với nhiều tên biệt dƣợc khác Tuy nhiên số tác dụng phụ không mong muốn nhƣ xảy cho ngƣời Do đó, giải pháp cho vấn đề giảm béo, cơ, nhƣng không gây số tác dụng không mong muốn vấn đề đƣợc giới quan tâm Đây xu đƣợc giới phụ nữ thích dùng dạng mỹ phẩm làm tan mỡ vùng bụng đùi để phụ nữ trì đƣợc vóc dáng lý tƣởng Với vấn đề đƣợc đề cập trên, sản phẩm làm tan mỡ đƣợc lƣu hành Bỉ, Anh, Đức, Hồng Kông Tại Việt Nam, chƣa có công ty đƣa hai mặt hàng này, nguồn nguyên liệu nƣớc hoàn toàn có khả cung ứng, kể xuất Với mong muốn kết cho sản phẩm mỹ phẩm có tác dụng làm đẹp chứa thành phần từ thiên nhiên để đáp ứng đƣợc xu mà không gây tác dụng phụ cho ngƣời tiêu dùng Đó lý cấp thiết chọn đề tài “Nghiên cứu thiết lập công thức phối chế có sản phẩm tan mỡ dạng lotion có hoạt chất từ gừng tiêu” i Trong đề tài này, đối tƣợng nghiên cứu củ gừng hạt tiêu Hƣớng nghiên cứu tập trung vào nội dung nhƣ sau: - Khảo sát số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất tách tinh dầu - Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu theo hai phƣơng pháp chƣng cất:  Chƣng cất lôi nƣớc cổ điển  Chƣng cất lôi nƣớc có hỗ trợ vi sóng - Thử nghiệm hoạt tính sinh học tinh dầu thu đƣợc:  Hoạt tính kháng vi sinh vật  Hoạt tính kháng oxy hóa - Khảo sát thành phần hóa học cao gừng hoạt tính kháng oxy hóa Từ sở này, lựa chọn sản phẩm gừng tiêu để đƣa vào công thức phối chế lotion tan mỡ Tiếp tục trình khảo sát độ bền nhũ sản phẩm mỹ phẩm thông qua yếu tố: Thông số thành phần: thông số Thông số kỹ thuật: thông số Ƣớc lƣợng giá sản phẩm, đánh giá sản phẩm qua số tiêu theo TCVN, nhận xét khả tham gia thị trƣờng sản phẩm ii Mục lục MỤC LỤC Lời mở đầu i Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục đồ thị x Danh mục từ viết tắt xi Danh mục phụ lục xii PHẦN TỔNG QUAN CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ GỪNG 1 Giới thiệu chung Nghiên cứu nƣớc Công dụng CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỒ TIÊU Giới thiệu chung Nghiên cứu nƣớc Công dụng 13 CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ TINH DẦU, CÁC PHƢƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT VÀ CÔ LẬP HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 14 Tinh dầu 14 1.2 Khái niệm tinh dầu 14 1.2 Công dụng 14 Các phƣơng pháp tách chiết cô lập hợp chất thiên nhiên 16 2.1 Phƣơng pháp tách chiết hợp chất thiên nhiên 16 2.1.1 Phƣơng pháp học 16 2.1.2 Phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc 16 2.1.3 Phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc có hỗ trợ vi sóng 17 2.1.4 Phƣơng pháp trích ly siêu âm 19 2.1.5 Phƣơng pháp trích Co2 lỏng siêu tới hạn 19 2.1.6 Phƣơng pháp chiết lỏng – rắn 20 2.2 Phƣơng pháp cô lập hợp chất thiên nhiên 21 2.2.1 Sắc ký cột 21 iii Mục lục 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng 24 CHƢƠNG CÁC CON ĐƢỜNG DẪN TRUYỀN HOẠT CHẤT VÀO DA 25 Các đƣờng dẫn truyền hoạt chất vào da 25 1.1 Cấu trúc da 25 1.2 Các đƣờng dẫn truyền hoạt chất vào da 26 1.3 Các phƣơng pháp làm tăng dẫn truyền vào da 27 1.4 Chọn hệ thống dẫn truyền tinh dầu vào da 28 Các sản phẩm có chứa hoạt chất từ gừng tiêu 29 PHẦN THỰC NGHIỆM CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 Địa điểm thời gian thực 31 Thiết bị - hóa chất 31 Các bƣớc thực 32 2.1 Xử lý nguyên liệu 32 2.2 Chƣng cất tinh dầu cao chiết 33 2.2.1 Chƣng cất tinh dầu phƣơng pháp lôi nƣớc cổ điển 33 2.2.2 Phƣơng pháp chƣng cất nƣớc có hỗ trợ vi sóng 34 2.3 Khảo sát số hóa lý 35 2.3.1 Cảm quan 35 2.3.2 Tỷ trọng 35 2.3.3 Chỉ số acid (IA) 36 2.3.4 Chì số savon (IS) 36 2.3.5 Chỉ số ester (IE) 37 2.4 Khảo sát thành phần hóa học 37 2.5 Khảo sát hoạt tính sinh học 37 2.5.1 Hoạt tính kháng oxy hóa 37 2.5.2 Hoạt tính kháng vi sinh vật 38 2.6 Sắc ký cột mẫu gừng 42 Phối chế sản phẩm lotion 43 3.1 Công thức sở lotion 43 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình phối chế 43 3.3 Quy trình phối chế 44 iv Mục lục 3.4 Đánh giá sản phẩm theo quan điểm ngƣời tiêu dùng 45 3.4.1 Phƣơng pháp xác định biến thiên độ nhớt 45 3.4.2 Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm theo quan điểm ngƣời tiêu dùng 45 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 48 Chƣng cất tinh dầu 48 1.1 Chƣng cất lôi nƣớc cổ điển 48 1.1.1 Khào sát lƣợng tinh dầu thu đƣợc theo thời gian chƣng cất 48 1.1.2 Khảo sát lƣợng tinh dầu thu đƣợc theo nhiệt độ làm lạnh 49 1.2 Chƣng cất lôi nƣớc có hỗ trợ vi sóng 50 1.2.1 Khảo sát lƣợng tinh dầu thu đƣợc theo nhiệt độ làm lạnh 50 1.2.2 Khảo sát lƣợng tinh dầu thu đƣợc theo công suất lò 50 1.2.3 Khảo sát lƣợng tinh dầu thu đƣợc theo thời gian chƣng cất 51 1.2.4 Khảo sát tinh dầu trƣờng hợp không dùng nƣớc 52 1.3 Các số hóa lý cửa tinh dầu Gừng tinh dầu Tiêu 53 1.3.1 Tinh dầu Gừng 53 1.3.2 Tinh dầu Tiêu 53 1.4 Thành phần hoá học 54 1.5 Hoạt tính sinh học 56 1.5.1 Kháng oxy hóa 56 1.5.2 Kháng vi sinh vật 57 Tách hợp chất cay từ dầu gừng 61 Khảo sát thông số ảnh hƣởng đến trình phối trộn thiết lập công thức phối chế 65 3.1 Khảo sát ảnh hƣởng thông số thành phần 65 3.1.1 Khảo sát ảnh hƣởng Tween 80 65 3.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng GMS 66 3.1.3 Khảo sát ảnh hƣởng SLES 67 3.1.4 Khảo sát ảnh hƣởng xanthangum 68 3.2 Khảo sát ảnh hƣởng thông số kỹ thuật 70 3.2.1 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian khuấy tạo nhũ 70 3.2.2 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ khuấy tạo nhũ 71 3.2.3 Khảo sát ảnh hƣởng vận tốc khuấy tạo nhũ 71 v Nghiên cứu thiết lập công thức cho sản phẩm tan mỡ dạng lotion có hoạt chất từ Gừng (Zingiber officinale Roscoe) Tiêu (Piper nigrum L.) PHỤ LỤC Phụ lục PHỤ LỤC Phổ đồ sắc ký khí ghép khối phổ tinh dầu Gừng PL1 Phụ lục PHỤ LỤC Phổ đồ sắc ký khí ghép khối phổ tinh dầu Tiêu PL2 Phụ lục PHỤ LỤC Phổ đồ sắc ký khí ghép khối phổ nhựa dầu Gừng PL3 Phụ lục PHỤ LỤC Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu gừng tinh dầu tiêu PL4 Phụ lục PHỤ LỤC Một số hình ảnh thiết bị thí nghiệm PL5 Phụ lục Thiết bị phối trộn Bộ khuấy (máy khuấy Velp – Model DLH, bể điều nhiệt Cole – parmer) Sơ đồ thiết bị phối trộn Thiết bị phân tích Máy ly tâm Hettich Thiết bị cất tinh dầu Máy đo độ nhớt Brookfield DV – II + Thiết bị chƣng cất tinh dầu phƣơng pháp cổ điển có hỗ trợ vi sóng PL5 Phụ lục Máy đo độ hấp thu UV - Vis PL5 Phụ lục PHỤ LỤC Kết khảo sát biến thiên độ nhớt thông số PL6 Phụ lục Phụ lục 6.1 Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo Tween 80 TT Tween 80 (%) 1.5 2.5 3.5 Lần 1t (cP) 82.4 87.4 90.5 104.9 130.7 Lần 1s (cP) 70.6 81.4 85.3 92.3 110.1 2t (cP) 87.2 88 90.6 113.2 121.4 2s (cP) 75.5 82.1 85.5 100.7 101.9 tb (cP) -11.8 -6 -5.3 -12.6 -20.1 Phụ lục 6.2 Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo GMS TT GMS (%) 1.5 2.5 3.5 Lần 1t (cP) 114.2 183 189.5 194.7 204 248 Lần 1s (cP) 85.5 171.2 185.7 192.9 202.1 212.4 2t (cP) 118.6 176.5 188.4 195.8 234 268.8 2s (cP) 90 164.8 184.2 193.7 201.8 218.7 tb (cP) -28.7 -11.8 -2 -18 -43.1 Phụ lục 6.3 Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo SLES TT SLES (%) 0.15 0.18 0.21 0.24 0.27 0.3 Lần 1t (cP) 158.3 179.8 126.9 103.3 131.7 153.9 Lần 1s (cP) 138.6 177.5 118.6 122.5 130.3 136.7 2t (cP) 145.7 175 109.3 97.7 99.8 104.6 2s (cP) 134 172.8 121 98.1 98.6 103.4 tb (cP) -8.6 -4.8 -7.6 -15 -31.8 -41.3 Phụ lục 6.4 Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo Xanthangum TT Xanthangum (%) 0.75 0.90 1.05 1.30 1.45 1.60 Lần 1t (cP) 52.8 39.2 74.9 126.4 140.8 174.4 Lần 1s (cP) 44 34.9 77.7 112 105.9 165 2t (cP) 41.4 31.4 69.8 114.7 112.5 158.3 2s (cP) 36.2 30.1 73.7 109.4 104.6 141.7 tb (cP) -9.6 -6.3 -4.5 -7.2 -14.8 -19.7 PL6 Phụ lục Phụ lục 6.5 Kết biến thiên độ nhớt hệ theo thời gian TT Thời gian (phút) 30 40 50 60 70 80 Lần 1t (cP) 86.3 76.7 51.9 45.8 88.5 139.5 Lần 1s (cP) 79.8 73.7 51.4 40.5 87.6 134.9 2t (cP) 69.8 68 49.3 34.4 72.8 93.7 2s (cP) 67.1 65.4 46.7 31.8 63.7 89.5 tb (cP) -14.6 -8.5 -3.6 -10.1 -19.8 -45.6 Phụ lục 6.6 Kết biến thiên độ nhớt hệ theo nhiệt độ TT Nhiệt độ (OC) 60 65 70 75 80 85 Lần 1t (cP) 38,8 47,5 40,6 36,2 39,7 41,9 Lần 1s (cP) 26,2 39,7 33,5 23,5 18,7 14.5 2t (cP) 38,4 48.8 41,3 35,7 38,8 44 2s (cP) 25,3 41 34,5 21,8 19,2 14 tb (cP) -12,9 -7,8 -7,0 -13,3 -20,3 -28,7 Phụ lục 6.7 Kết biến thiên độ nhớt hệ theo tốc độ khuấy TT Nhiệt độ (OC) 60 65 70 75 80 85 Lần 1t (cP) 38,8 47,5 40,6 36,2 39,7 41,9 Lần 1s (cP) 26,2 39,7 33,5 23,5 18,7 14.5 2t (cP) 38,4 48.8 41,3 35,7 38,8 44 2s (cP) 25,3 41 34,5 21,8 19,2 14 tb (cP) -12,9 -7,8 -7,0 -13,3 -20,3 -28,7 PL6 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC …… Cần Thơ, ngày 03 tháng 01 năm 2012 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2011-2012 Tên đề tài: Nghiên cứu thiết lập công thức cho sản phẩm tan mỡ dạng lotion có hoạt chất từ Gừng (Zingiber officinale Roscoe) Tiêu (Piper nigrum L.) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Huệ Ngành: Công nghệ Hóa học MSSV: 2082177 Khóa: 34 Cán hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Thị Bích Thuyền Đặt vần đề Ngày nay, với phát triển đời sống vật chất tinh thần, nhu cầu làm đẹp ngƣời ngày đƣợc quan tâm Bên cạnh việc tổng hợp đƣợc nhiều chất hóa học có hoạt tính cao, nhà khoa học chứng minh tác dụng phụ không mong muốn chúng Do đó, xu hƣớng ngƣời tiêu dùng yêu thích chọn lựa dạng mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, mặt khả trị liệu tốt, mặt khác không gây hại cho sức khỏe Hòa vào xu đó, với dƣợc phẩm, ngành công nghiệp mỹ phẩm chăm sóc sắc đẹp bƣớc tiến gần với thiên nhiên Hàng loạt sản phẩm mỹ phẩm đời không với mục đích làm đẹp mà có khả trị liệu Và câu hỏi đặt nhiều ngƣời làm cách để giảm béo, để trì thể hình lý tƣởng nhƣng không gây số tác dụng không mong muốn Với mong muốn tạo cho sản phẩm mỹ phẩm có tác dụng làm đẹp có thành phần từ thiên nhiên để đáp ứng đƣợc xu mà không gây tác dụng phụ cho ngƣời tiêu dùng Đó lý cấp thiết chọn đề tài Mục đích đề tài Trên sở tham khảo tài liệu thị trƣờng, nghiên cứu thiết lập công thức phối chế sản phẩm làm tan mỡ dùng hoạt chất từ gừng, tiêu với hóa chất thiết bị có sẵn thực đƣợc Địa điểm thời gian thực Phòng thí nghiệm Hóa Hữu cơ, Bộ môn Công nghệ Hóa học, Khoa Công Nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ Thời gian: 02/01/2012 đến 09/04/2012 Giới thiệu thực trạng có liên quan đến vấn đề đề tài Trên thị trƣờng có nhiều dạng dƣợc phẩm dùng giảm béo, cho ngƣời, với nhiều tên biệt dƣợc khác Tuy nhiên số tác dụng phụ không mong muốn xảy cho ngƣời sử dụng Sản phẩm làm tan mỡ đƣợc lƣu hành Bỉ, Anh, Đức, Hồng Kông với thành phần chứa hoạt chất từ thiên nhiên Tại Việt Nam, chƣa có công ty đƣa hai mặt hàng này, nguồn nguyên liệu nƣớc hoàn toàn có khả cung ứng, kể xuất Chính thế, chọn đề tài Nghiên cứu thiết lập công thức cho sản phẩm tan mỡ dạng lotion có hoạt chất từ Gừng (Zingiber officinale Roscoe) Tiêu (Piper nigrum L.) nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu làm đẹp mà không gây hại cho ngƣời tiêu dùng, với mong muốn mở hƣớng phát triển cho mỹ phẩm làm tan mỡ chứa hoạt chất thiên nhiên từ gừng, tiêu nghệ Việt Nam Các nội dung đề tài - Tham khảo tài liệu sản phẩm tan mỡ - Chiết tách tinh dầu gừng, tinh dầu tiêu - Xác định thành phần hóa học tinh dầu gừng, tinh dầu tiêu - Chiết tách hoạt chất sắc ký cột (nếu có) - Thử hoạt tính sinh học (kháng oxy hóa, kháng vi sinh vật) - Phối chế mẫu mỹ phẩm Giới hạn đề tài Đề tài đƣợc thực mức độ khảo sát Chƣa đủ thời gian điều kiện để thực in-vivo 10 Phƣơng pháp thực đề tài - Chiết tách tinh dầu phƣơng pháp lôi nƣớc cổ điển vi sóng - Phân tích thành phần hóa học tinh dầu Sắc ký khí ghép khối phổ - Chiết tách hoạt chất sắc ký cột (nếu có) - Phân tích hoạt chất LC/MS - Thử hoạt tính sinh học (kháng oxy hóa phƣơng pháp DPPH, kháng vi sinh vật phƣơng pháp MIC) - Phối chế mẫu mỹ phẩm lotion 10 Kế hoạch thực 07/2011 – 12/2011 - Chƣng cất tinh dầu gừng tinh dầu tiêu - Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học - Viết 02 – 15/01/2012 - Chƣng cất nhựa gừng shoxlet - Viết 30/01 – 29/02/2012 - Sắc ký cột tách gingerol từ nhựa gừng - Phân tích thành phần hoá học - Viết 01/03 – 10/04/2012 - Phối trộn sản phẩm - Viết - Khảo sát ảnh hƣởng thông số kỹ thuật ảnh hƣởng đến độ bền sản phẩm - Khảo sát ảnh hƣởng thông số thành phần ảnh hƣởng đến độ bền sản phẩm - Viết 13/04/2012 - Nộp 14/04 – 06/05/2012 - Viết file power point - Báo cáo SINH VIÊN THỰC HIỆN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Nguyễn Thanh Huệ Nguyễn Thị Bích Thuyền DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HĐLV  TLTN [...]... dầu Gừng PL1 2 Phổ đồ sắc ký khí ghép khối phổ tinh dầu Tiêu PL2 3 Phổ đồ sắc ký khí ghép khối phổ cao Gừng PL3 4 Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Gừng và tinh dầu Tiêu PL4 5 Một số hình ảnh thiết bị thí nghiệm PL5 6 Kết quả khảo sát biến thiên độ nhớt của các thông số PL6 xii Nghiên cứu thiết lập công thức cho sản phẩm tan mỡ dạng lotion có hoạt chất từ Gừng (Zingiber officinale Roscoe). .. muỗng bột bánh, có thể thêm một ít quế và đậu khấu Bia Gừng: là một loại thức uống có gas rất tốt cho sức khỏe và giúp cho tinh thần sảng khoái sau những giờ làm việc căng thẳng Cách chế biến nhƣ sau: vắt 50g nƣớc Gừng tƣơi cho vào 5 lít nƣớc đang sôi Sau đó, cho tiếp tục 500 g đƣờng vào và khuấy đều cho tan hết Để nguội Khi dung dịch vừa nóng thì cho thêm vào 15 g men Lúc này nên cho thêm các gia... hấp dẫn cho sản phẩm Đậy dung dịch lại và để qua đêm Vớt bỏ phần lớp bọt phía trên, sau đó chuyển dung dịch vào thiết bị tiệt trùng Bịt kín thiết bị và giữ trong 2 ngày ở nhiệt độ phòng Làm lạnh dung dịch và bổ sung gas vào để kết thúc quá trình Rƣợu Gừng: là thức uống rất ấm cho thời tiết mùa đông, đƣợc ủ bằng cách lên men nho tƣơi hoặc nho khô với đƣờng, Gừng và men Với công thức 30 g Gừng cho 1 lít... nhánh mang quả, và một loại nhánh dinh dƣỡng, cả hai loại nhánh đều xuất phát từ kẽ lá Hoa mọc thành từng cụm và có hình đuôi sóc Khi chín, rụng cả chùm Quả hình cầu nhỏ, chừng 20-30 quả trên một chùm, lúc đầu màu xanh lục, sau có màu vàng, khi chín có màu đỏ Từ quả này có thể thu hoạch đƣợc hồ tiêu trắng, hồ tiêu đỏ, hồ tiêu xanh và hồ tiêu đen Quả có một hạt duy nhất 2 Nghiên cứu trong và ngoài nƣớc... từ 3 – 4 tháng Trà Gừng: là loại thức uống rất ƣa chuộng của ngƣời Châu Á Trà Gừng có 3 loại chính là trà Gừng tƣơi, trà Gừng túi lọc, trà Gừng hòa tan Cà phê Gừng: đƣợc chế biến bằng cách rang bột cà phê với bột Gừng Nếu muốn dùng nóng thì pha với nƣớc sôi, sau đó cho thêm đƣờng hoặc sữa vào tùy thích 6 Chương 1 Tổng quan về Gừng 3.4 Trong dƣợc phẩm Một số tác dụng dƣợc lý Trên thực nghiệm, Gừng có. .. thích khi sử dụng tại chỗ và có tác dụng diệt khuẩn Công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Thuyền và các cộng sự (2007), khảo sát tinh dầu Gừng của Nhật Bản và Việt Nam Kết quả thể hiện ở bảng 1.2 2 Chương 1 Tổng quan về Gừng Bảng 1.2 Thành phần hoá học trong tinh dầu Gừng Nhật Bản và Việt Nam Hàm lƣợng (%) Chiết bằng CO2 lỏng siêu tới hạn Gừng Gừng Gừng Gừng Gừng Gừng Gừng Kintoki Kintoki Kintoki... qua hai dạng chính là Gừng tƣơi và Gừng khô Gừng tƣơi là gia vị phổ biến nhất ở các nƣớc Đông Nam Á Ngƣời Châu Á rất thích mùi thơm cay nồng của Gừng tƣơi nguyên chất Thông thƣờng, củ Gừng tƣơi đƣợc thái lát hoặc băm nhuyễn và cho vào các món ăn trƣớc khi dùng Gừng khô rất dễ chế biến và có thể bảo quản trong thời gian dài Gừng khô thƣờng đƣợc sử dụng trong các món ăn Châu Âu hay Châu Mỹ ở dạng lát... hay dang bột Gừng khô có vị thơm hơn là vị hăng cay, đƣợc dùng trong các loại bánh tẩm gia vị hoặc dùng để tăng thêm vị ngon cho các món súp 3.3 Trong thực phẩm Bánh mì Gừng: đƣợc chế biến bằng cách kết hợp Gừng tƣơi, nƣớc Gừng hoặc bột Gừng vào trong bột mì Thông thƣờng ngƣời ta có thể bổ sung thêm các gia vị khác nhƣ tỏi, quế và hành Bánh quy Gừng: công thức chế biến là một muỗng bột Gừng và bốn muỗng... Eudesmol 3.79 1.80 3 Công dụng [23],[24] Hạt Tiêu là gia vị phổ biến trong các món ăn trên thế giới và là một loại thảo dƣợc Hạt Tiêu có vị cay, tính nóng, mùi thơm có tác dụng trừ hàn, chán ăn, tiêu hóa không tốt… Hạt Tiêu có tác dụng kháng khuẩn và diệt trùng nên có tác dụng diệt trùng và bảo quản đƣợc thức ăn Tinh dầu Tiêu có tác dụng giữ ấm cơ thể, chữa trị táo bón Cao hồ Tiêu rút ngắn thời gian... phụ Kháng oxy hóa: theo nhiều nghiên cứu cho thấy gingerol và shogaol có tính kháng oxy hóa cao Chống nôn: dịch chiết Gừng khô có tác dụng trên chó gây nôn bằng đồng sulfat Ức chế bệnh loét dạ dày: với thí nghiệm trên chuột, cho thấy Gừng có khả năng ức chế loét dạ dày Các chất 6-gingesulphonic acid, 6-shogaol, curcumene trong củ Gừng là các chất điều trị bệnh này Gừng tƣơi có tác dụng kích thích tiết

Ngày đăng: 27/11/2015, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan