khảo sát thành phần và đánh giá hiệu quả pheromone giới tính tổng hợp lên nhóm sâu cuốn lá trên cây cam quýt tại thành phố cần thơ và tỉnh hậu giang

53 308 0
khảo sát thành phần và đánh giá hiệu quả pheromone giới tính tổng hợp lên nhóm sâu cuốn lá trên cây cam quýt tại thành phố cần thơ và tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LÊ SƠN LAM KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP LÊN NHÓM SÂU CUỐN LÁ TRÊN CÂY CAM QUÝT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG NGHIỆP SẠCH Cần Thơ - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NG ÀNH: NÔNG NGHIỆP SẠCH Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP LÊN NHÓM SÂU CUỐN LÁ TRÊN CÂY CAM QUÝT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH HẬU GIANG Cán hướng dẫn: Ths PHẠM KIM SƠN Ks CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNH Cần Thơ - 2012 Sinh viên thực hiện: LÊ SƠN LAM MSSV: 3087622 LỚP: NNS K34 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP LÊN NHÓM SÂU CUỐN LÁ TRÊN CÂY CAM QUÝT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH HẬU GIANG” công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố tài liệu nghiên cứu trước Tác giả Luận văn Lê Sơn Lam ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP LÊN NHÓM SÂU CUỐN LÁ TRÊN CÂY CAM QUÝT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH HẬU GIANG” Do sinh viên Lê Sơn Lam thực đề nạp Ý kiến đánh giá cán hướng dẫn: Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012 Cán hướng dẫn Ths Phạm Kim Sơn Ks Châu Nguyễn Quốc Khánh iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn đính kèm với đề tài : “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP LÊN NHÓM SÂU CUỐN LÁ TRÊN CÂY CAM QUÝT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH HẬU GIANG” Do sinh viên Lê Sơn Lam thực bảo vệ trước Hội đồng Ngày … tháng … năm 2012 Luận văn đánh giá mức : -Ý kiến Hội đồng : -Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012 Duyệt Khoa NN & SHƯD CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BAN CHỦ NHIỆM KHOA iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN * PHẦN I: LÝ LỊCH - Họ tên: LÊ SƠN LAM - Sinh ngày: 10 tháng năm 1990, Vĩnh Long - Nguyên quán: Ấp Đại Thọ - Xã Loan Mỹ - Huyện Tam Bình - Tỉnh Vĩnh Long - Họ tên Cha: LÊ SƠN TÙNG - Họ tên Mẹ: LÊ THỊ CHI * PHẦN II: QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN - Năm 1996 - 2001: học Tiểu học Trường Tiểu học Thị Trấn A Trà Ôn - Năm 2001 - 2005: học Trung học sở Trường THCS Thị Trấn Trà Ôn - Năm 2005 - 2008: học Trung học phổ thông Trà Ôn - Năm 2008 - 2012: học Đại học Trường Đại học Cần Thơ Ngành Nông nghiệp - Khóa 34 (2008 - 2012), Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng tốt nghiệp Kỹ sư Nông nghiệp vào tháng 6/2012 * PHẦN III: ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ - Số nhà 115, Khu 10B – Thị Trấn Trà Ôn - Huyện Trà Ôn- Tỉnh Vĩnh Long - Điện thoại: 01289855166 - Email: lelam90@gmail.com v LỜI CẢM TẠ Lời Tôi xin gởi lời tri ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ, Anh Anh Tôi không ngại khó khăn, gian khổ tiếp sức, lo lắng động viên cho Tôi có ngày hôm Chúc cho Cha Mẹ sống lâu trăm tuổi, Anh Anh nhiều niềm vui, hạnh phúc Tôi xin ghi ơn Thầy Phạm Kim Sơn tận tình hướng dẫn, động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành luận văn Chúc Thầy nhiều thành công vui khỏe Đặc biệt biết ơn Anh Châu Nguyễn Quốc Khánh, anh hết lòng giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em vượt qua khó khăn thời gian làm luận văn Chân thành biết ơn Cô Nguyễn Mỹ Hoa cố vấn học tập lớp Nông nghiệp - Khóa 34 giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học Chúc Cô nhiều niềm vui nhiều sức khỏe Xin gởi lời biết ơn đến qu Thầy Cô Bộ môn Khoa học đất, qu Thầy Cô Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm qu báu suốt thời gian học tập Trường Kính chúc quí Thầy Cô nhiều niềm vui công tác tốt Xin cảm ơn cô bác nông dân xã Đông Thành, xã Đông Thạnh Cái Tranh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt đề tài Chúc cô bác mùa bội thu Xin cảm ơn anh Huỳnh Đức Hưng, em Đinh Thị Hoài Phương, bạn em Văn phòng đoàn Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ) nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Chúc anh, bạn em nhiều thành công hạnh phúc Tôi thân gởi lời chúc nhiều niềm vui - thành đạt đến tất bạn lớp Nông Nghiệp Sạch Khóa 34, người bạn động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập Chúc bạn gặp nhiều may mắn sống Trân trọng kính chào !!! Lê Sơn Lam vi MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục vii Danh sách hình ix Danh sách bảng x Tóm lược xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tổng quan nhóm sâu cam quýt 1.1 Đặc điểm chung họ ngài Tortricidae) 1.2 Một số loài gây hại phổ biến cam qu t 1.2.1 Sâu Archip sp 1.2.2 Sâu nhiếu đọt Adoxophyes sp 1.2.3 Sâu Homona coffearia Nietner 1.2.4 Sâu nhiếu Agonopterix sp Pheromone giới tính 2.1 Khái niệm 2.2 Ứng dụng pheromone giới tính 2.2.1 Sử dụng làm công cụ khảo sát biến động quần thể 2.2.2 Sử dụng làm công cụ phòng trị biện pháp bẫy tổng hợp 2.2.3 Sử dụng làm công cụ phòng trị biện pháp quấy rối bắt cặp 2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng pheromone Việt Nam 2.3.1 Trên số côn trùng phổ biến 2.3.2 Trên sâu nhiếu đọt Adoxophyes sp 11 2.3.3 Trên sâu Homona sp 12 2.3.4 Trên sâu Archip sp 12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 13 Phương tiện 13 1.1 Vật liệu thí nghiệm 13 1.2 Hóa chất 13 1.3 Bẫy pheromone 13 vii Phương pháp 14 2.1 Thời gian địa điểm 14 2.2 Khảo sát thành phần nhóm sâu hại cam qu t khu vực cảng Cái Cui – thành phố Cần Thơ huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 14 2.3 Thí nghiệm đánh giá hiệu hấp dẫn pheromone 15 2.3.1 Đánh giá tổng quan nhóm sâu hại cam quýt khu vực cảng Cái Cui – thành phố Cần Thơ 16 2.3.2 Đánh giá hiệu phòng trị pheromone giới tính sâu Archip sp 17 2.3.3 Đánh giá hiệu phòng trị pheromone giới tính sâu Homona sp 18 2.3.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hiệu phòng trị pheromone giới tính sâu Adoxophyes sp 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 Thành phần tỷ lệ sâu thuộc nhóm sâu diện vườn cam quýt cảng Cái Cui – thành phố Cần Thơ huyện Châu Thành , tỉnh Hậu Giang 20 1.1 Thành phần nhóm sâu gây hại cam qu t 20 1.1.1 Sâu Archips sp 20 1.1.2 Sâu Homona sp 21 1.1.3 Sâu nhiếu đọt Adoxophyes sp 22 1.1.4 Sâu Agonopterix sp 23 1.2 Tỉ lệ sâu gây hại vườn khảo sát 24 Hiệu hấp dẫn nhóm sâu cam quýt pheromone giới tính tổng hợp 27 2.1 Đối với nhóm sâu hại cam qu t khu vực cảng Cái Cui – thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang 27 2.2 Đối với bướm sâu Archip sp ấp Phú Nhơn, xã Đông Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 30 2.3 Đối với bướm sâu Homona sp khu vực Phú Tâm, Phường Tân Phú, Quận Cái Răng, Thành Phố Cần Thơ 32 2.4 Đối với bướm sâu Adoxophyes sp xã Đông Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 Tài liệu tham khảo 37 viii DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Thành trùng Archip podana đực trái) phải) Scopoli, 1763) 1.2 Thành trùng Adoxophyes orana đực Fischer ctv., 1834) 1.3a Ngài Homona coffearia (cái) (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2003) 1.3b Ấu trùng thành trùng H coffearia (Shepard ctv., 1999) 1.4 Thành trùng số loài Agonopterix sp 1–2 A caucasiella, 3–5 A heracliana Linnaeus 3, ♂, ♀, A ciliella Stainton ♂ (Karsholt, Lvovsky and Nielsena, 2006) 2.1 Bẫy pheromone bẫy treo vườn bố trí thí nghiệm 14 2.2 Sơ đồ thu sâu trực tiếp vườn 16 3.1 Triệu chứng gây hại, nhộng thành trùng đực ♂) ♀) 22 sâu Archips sp 3.2 Thành trùng đực sâu Homona sp 23 3.3 Triệu chứng gây hại thành trùng sâu nhiếu đọt 23 Adoxophyes sp 3.4 Triệu chứng gây hại thành trùng đực sâu Agonopterix sp 24 3.5 Tỷ lệ %) thành phần nhóm sâu cam qu t 27 vườn khảo sát 3.6 Bướm Archips sp vào bẫy nghiệm thức B-4 vườn thí 32 nghiệm ấp Phú Nhơn, Xã Đông Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 3.7 Bướm Homona sp vào bẫy vườn thí nghiệm khu vực Phú 33 Tâm, phường Tân Phú, Quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 3.8 Bướm Adoxophyes sp vào bẫy pheromone xã Đông Thành, 35 huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang ix Từ kết hình 3.5 cho thấy vườn A loài Archips sp loài chiếm ưu so với loài lại, có xuất loài khác xuất chúng không nhiều Ở vườn B cho thấy có loài xuất loài chiếm ưu loài Archips sp loài Homona sp Ở vườn C cho thấy có chiều hướng khác, loài Agonopterix sp chiếm ưu so với loài lại Kết sau khảo sát nơi khác cho thấy chiều hướng phát triển loài nơi khác Khu vực cảng Cái Cui, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ xuất loài Archips sp loài Homona sp với mật số nhiều so với loài lại Đối với vườn xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang xuất loài Agonopterix sp với mật số nhiều so với loài khác Kết điều tra thành phần tỷ lệ nhóm sâu cam qu t khu vực cảng Cái Cui, phường An Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang từ ngày 3/4/2012 đến ngày 2/5/2012 cho thấy kết điều tra xuất loài: Adoxophyes sp.; Homona sp.; Archips sp loài Agonopterix sp.; Trong thành phần nhóm sâu cam qu t khảo sát cho thấy: loài Archips sp chiếm tỷ lệ cao với 36,6 ± 30%, loài Agonoptorix sp chiếm tỷ lệ 29,07 ± 33,7%, đứng loài Homona sp chiếm tỷ lệ 17,5 ± 21,3% cuối loài Adoxophyes sp chiếm tỷ lệ thấp 6,5 ± 6,8% Hiệu hấp dẫn nhóm sâu cam quýt pheromone giới tính tổng hợp 2.1 Hiệu hấp dẫn pheromone giới tính tổng hợp nhóm sâu cam quýt khu vực cảng Cái Cui – thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang Theo kết thí nghiệm hấp dẫn pheromone giới tính tổng hợp nhóm sâu cam qu t khu vực cảng Cái Cui – thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang từ ngày 21/10/2011 đến ngày 6/1/2012 cho thấy hiệu hấp dẫn tỷ lệ phối trộn thành phần mồi nghiệm thức hấp dẫn loài nhóm sâu cam qu t trình bày Bảng 3.2 27 Bảng 3.2 Hiệu hấp dẫn pheromone giới tính nhóm sâu cam quýt khu vực Cái Răng – thành phố Cần Thơ huyên Châu Thành, tỉnh Hậu Giang từ ngày 21/1/2012 đến ngày 6/1/2012 Thành phần mồi (mg/tuýp) Lần Số lượng bướm (con/ bẫy/4 tuần)* NT CT1 CT2 CT3 CT4 Loài Loài Loài Loài Loài A-1 0 0 0b 1± 1.7 0,3±0,6 A-2 0,1 0b 0 A-3 0,5 0,5 0 0,7± 0,6 b 0 A-4 1,5 1,5 0 2± b 1,7± 2,9 0,3±0,6 A-5 2,5 2,5 0 3± 1,7 b 1,3± 2,3 0,3±0,6 A-6 1,28 0,64 0,08 37,3± 46,5 a 8,7± 14,2 0,7±1,2 A-7 0,64 0,32 0,04 23,3± 37,6 ab 1± 1,7 0 A-8 0,64 0,32 0 13± 11,5 ab 0 0,3± 0,6 A-9 0 0 0b 0 16,74 9,56 0,7± 1,2 Lần1 CV(%) A-1 0 0 0,3± 0,6 b 0 A-2 0,1 0,3± 0,6 0,7± 0,6 b 0 A-3 0,5 0,5 0 1± b 0 0,3± 0,6 Lần A-4 1,5 1,5 0 2± 2,7 b 0 0,3±0,6 A-6 1,28 0,64 0,08 76,7± 21,6 a 0,7± 1,2 0 A-7 0,64 0,32 0,04 45,7± 9,3 a 0 0,7± 1,2 A-8 0,64 0,32 0 52± 29,2 a 0,3± 0,6 0,3± 0,6 A-9 0 0 0b 0,3± 0,6 CV(%) 7.78 Ghi chú: * Trung bình qui đổi trở lại log (bướm/bẫy/4 tuần +10) CT1: Z11-14:Oac ; CT2: E11-14:Oac ; CT3: Z9-14:OAc; CT4: 14:OAc Loài 1: Adoxophyes sp.; Loài 2: Archips sp.; Loài 3: Ho mona sp.; Loài 4: Psorosticha sp.; Loài 5: Agonopterix sp 28 Qua kết Bảng 3.2 lần cho thấy ba nghiệm thức A-6, A-7, A-8 cho hiệu hấp dẫn bướm đực Archips sp vào bẫy cao khác biệt hoàn toàn so với sáu nghiệm thức lại kể nghiệm thức đối chứng A-9) qua thống kê mức nghĩa 5% Riêng nghiệm thức A-6 với phối trộn Z11-14:OAc, E11-14:OAc, 14:OAc với tỷ lệ 1,28:0,64:0,08 cho hiệu hấp dẫn cao khác biệt hoàn toàn so với sáu nghiệm thức A-1, A-2, A-3, A-4, A-5, A-9 Cụ thể, phối trộn thành phần mồi pheromone giới tính nghiệm thức A-1 hấp dẫn loài: Psorosticha sp loài Agonopterix sp Nhưng hiệu nghiệm thức A-1 không cao trung bình vườn: Psorosticha melanocrepila (1 ± 1,73 con/bẫy/4tuần) Agonopterix sp (0,33 ± 0,58 con/bẫy/4 tuần) Ở nghiệm thức A-2 hấp dẫn loài Adoxophyes sp với số lượng (0,67 ± 1,15 con/ bẫy/4tuần) Nghiệm thức A-3 hấp dẫn loài Achips sp với số lượng (0,67 ± 0,58 con/bẫy/4 tuần) Ở nghiệm thức nghiệm thức A-4, A-5, A-6 hấp dẫn loài: Archips sp., Homona sp Agonopterix sp với số lượng cụ thể nghiệm thức A-4 tuần là: Archips sp (2 ± con/bẫy/4 tuần), Homona sp (1,7 ± 2,9 con/bẫy/4 tuần) loài Agonopterix sp (0,33 ± 0,58 con/bẫy/4 tuần); số lượng nghiệm thức A-5 cụ thể Archips sp (3 ± 1,7 con/bẫy/4 tuần), Homona sp (1,33 ± 2,3 con/bẫy/4 tuần), Agonopterix sp (0,33 ± 0,58 con/bẫy/4 tuần); nghiệm thức A-6 số lượng cụ thể loài là: Archips sp (37,33 ± con/bẫy/4 tuần), Homona sp (8,67 ± 14,2 con/bẫy/4 tuần), Agonopterix sp (0,67 ±0.58 con/bẫy/4 tuần) Đối với nghiệm thức A-7 hấp dẫn loài: Archips sp (23,33 ± 37,6 con/bẫy/4 tuần) loài Homona sp (1 ± 1,7 con/bẫy/4 tuần) Còn nghiệm thức A-8 hấp dẫn loài là: Archips sp (13 ± 11,5 con/bẫy/4 tuần), loài Agonopterix sp (0,33 ± 0,58 con/bẫy/4 tuần) Ở lần ba nghiệm thức A-6, A-7, A-8 đạt hiệu hấp dẫn bướm đực sâu Archips sp vào bẫy cao khác biệt hoàn toàn so với năm nghiệm thức lại thống kê với mức nghĩa 1% Riêng nghiệm thức A-6 với phối trộn Z1114:OAc, E11-14:OAc, 14:OAc với tỷ lệ 1,28:0,64:0,08 cho hiệu hấp dẫn cao khác biệt hoàn toàn so với năm nghiệm thức A-1, A-2, A-3, A-4, A-9 nghiệm thức đối chứng) Cụ thể, hiệu phối trộn thành phần mồi pheromone giới tính nghiệm thức A-1 hấp dẫn loài Archips sp với số lượng nhỏ (0,33 ± 0,58 con/bẫy/4 tuần) Nghiệm thức A-2 hấp dẫn loài Adoxophyes sp với số lượng loài Agonopterix sp (0,33 ± 0,58 con/bẫy/4 tuần) Nghiệm thức A-4 hấp dẫn loài Archips sp Agonopterix sp giống nghiệm thức A-3, số lượng loài Agonopterix sp giống nghiệm thức A3 (0,33 ± 0,58 con/bẫy4 tuần) loài Archips sp có gia tăng số lượng đôi chút (2 ± 2,7 con/bẫy/4 tuần) Ở nghiệm thức A-6 hấp dẫn loài: Archips sp (76,7 ± 21,6 con/bẫy/4 tuần) Homona sp (0,7 ± 1,2 con/bẫy/4 tuần) Ở nghiệm thức A-7 hấp dẫn loài Archips sp (45,7 ± 9,3 con/bẫy/4 tuần) 29 Agonopterix sp (0,7 ± 1,2 con/bẫy/4 tuần) Ở nghiệm thức A-8 hấp dẫn loài Archips sp (52 ± 29,2 con/bẫy/4 tuần), Homona sp (0,3 ± 0,6 con/bẫy/4 tuần) loài Agonopterix sp (0,3 ± 0,6 con/bẫy/4 tuần) Theo kết lần 1và lần cho thấy loài Archips sp chiếm ưu so với loài khác Và nghiệm thức A-6 với phối trộn Z11-14:OAc, E1114:OAc, 14:OAc với tỷ lệ 1,28:0,64:0,08 hấp dẫn Archips sp với số lượng cao so với nghiệm thức khác Tuy phối hợp thành phần mồi thu hút loài khác hiệu không cao, số loài Homona sp có số lượng bướm vào bẫy đứng thứ sau loài Archips sp Trong đó, kết khảo sát lần cho thấy hiệu nghiệm thức A-6 với tỷ lệ không thay đổi, thu hút loài Archips sp với số lượng loài vào bẫy cao Nhưng lần loài Homona sp lại không vào bẫy nhiều lần 2.2 Hiệu hấp dẫn pheromone giới tính sâu Archips sp ấp Phú Nhơn, xã Đông Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang từ ngày 22/2/2012 đến ngày 11/4/2012 Qua kết trình bày bảng 3.3 cho thấy kết tuần đầu làm thí nghiệm bốn nghiệm thức B-1, B-2, B-4, B-5 đạt hiệu hấp dẫn bướm sâu Archips sp vào bẫy cao khác biệt hoàn toàn so với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức B-6) thống kê mức nghĩa 5% Riêng nghiệm thức B-4 cho hiệu hấp dẫn cao khác biệt hoàn toàn so với nghiệm thức B-3 phối trộn Z11-14:OAc, E11-14:OAc, 14:OAc với tỷ lệ 0,64:0,32:0,04 mg/tu p/bẫy) Điều chứng tỏ phối trộn thành phần mồi Z11 -14:OAc, E11-14:OAc, 14:OAc với tỷ lệ 0.64:0,32:0,32 mg/tu p/bẫy) cho hiệu hấp dẫn cao so với tỷ lệ phối trộn khác 30 Bảng 3.3 Số lượng bướm Archips sp vào bẫy phe romone giới tính ấp Phú Nhơn, xã Đông Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang từ ngày 22/2/2012 đến ngày 11/4/2012 Thành phần mồi (mg/tuýp) Z11-14:OAc E11-14:OAc 14:OAc Số lượng bướm (con/bẫy/4 tuần) B-1 0,64 0,32 0,0 4,4 ± 4,7 ab B-2 0,64 0,32 0,01 6,8 ± 9,4 ab B-3 0,64 0,32 0,04 2,8 ± 3,3 bc B-4 0,64 0,32 0,32 14,2 ± 20,5 a B-5 0,64 0,32 0,64 6,4 ± 4,3 ab B-6 0,0 0,0 0,0 0c NT CV(%) 11,20 Mức nghĩa * Ghi chú: *: khác biệt với mức ý nghĩa 5% qua kiểm định Duncan Trung bình qui đổi trở lại log (bướm/bẫy/4 tuần +10) Mặc khác, bốn nghiệm thức B-1, B2, B4, B5 đề cho hiệu hấp dẫn tương đương qua thống kê nhận thấy nghiệm thức B-4 với tỷ lệ 0.64:0,32:0,32 mg/tu p/bẫy) cho hiệu cao (14,2 ± 20,5 con/bẫy/4 tuần) (hình 3.6) so với ba nghiệm thức lại nghiệm thức B-1 với tỷ lệ 0,64:0,32:0 mg/tu p/bẫy) với 4,4 ± 4,7 con/bẫy/4 tuần), nghiệm thức B-2 với tỷ lệ 0,64:0,32:0,01 mg/tu p/bẫy) với 6,8 ± 9,4 con/bẫy/4 tuần) nghiệm thức B-5 với tỷ lệ 0,64:0,32:0,64 mg/tu p/bẫy) với 6,4 ± 4,3 con/bẫy/4 tuần) Hình 3.6 Bướm Archips sp vào bẫy nghiệm thức B-4 vườn thí nghiệ m ấp Phú Nhơn, Xã Đông Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 31 Kết bảng 3,3 cho thấy thay đổi tỷ lệ mồi 14:OAc không thay đổi tỷ lệ thành phần mồi Z11-14:OAc, E11-14:OAc cho thấy hấp dẫn bướm vào bẫy thay đổi nhiều Điều chứng tỏ phối trộn thêm thành phần mồi 14:OAc có ảnh hưởng đến khả hấp dẫn mồi pheromone tổng hợp bướm đực sâu Archips sp với tỷ lệ phối trộn 0.64:0,32:0,32 mg/tu p/bẫy) cho thấy hấp dẫn bướm Archips sp cho hiệu cao so với tỷ lệ phối trộn khác 2.3 Hiệu hấp dẫn pheromone giới tính thành trùng sâu Homona sp khu vực Phú Tâm, Phường Tân Phú, Quận Cái Răng, Thành Phố Cần Thơ từ ngày 25/2/2012 đến ngày 6/4/2012 Hình 3.7 Bướm Homona sp vào bẫy vườn thí nghiệm khu vực Phú Tâm, phường Tân Phú, Quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Dựa vào kết bảng 3.4 cho thấy hai nghiệm thức C-3 C-4 đạt hiệu hấp dẫn bướm sâu Archips sp Homona sp vào bẫy cao khác biệt hoàn toàn so với nghiệm thức lại kể nghiệm thức đối chứng nghiệm thức C-6) qua thống kê mức nghĩa 1% Do thành phần mồi pheromone giới tính hấp dẫn bướm sâu Homona sp Archips sp Z11-14:OAc giống nên đặt bẫy bướm loài Homona sp hấp dẫn loài Archips sp vào bẫy có xuất loài Archips sp vườn nên mồi pheromone hấp dẫn loài Archips sp vào bẫy 32 Bảng 3.4 Số lượng bướm Homona sp Archip sp khu vực Phú Tâm, Phường Tân Phú, Quận Cái Răng, Thành Phố Cần Thơ từ ngày 25/2/2012 đến ngày 6/4/2012 Thành phần mồi (mg/tuýp) Nghiệ m thức Số lượng bướm (con/bẫy/4 tuần) Z1114:OAc E1114:OAc Z9-12:OAc Archips sp Homona sp C-1 0,1 0.0 0b C-2 0,9 0,1 0.0 0b C-3 0,5 0,5 0.0 5±5 0b C-4 0,9 0.1 12 ± a C-5 0,5 0.5 0b C-6 0 0.0 0b CV(%) 11,31 Mức ý nghĩa ** Ghi chú: *: khác biệt với mức ý nghĩa 1% qua kiểm định Duncan Trung bình qui đổi trở lại log (bướm/bẫy/4 tuần +10) Kết cho thấy số lượng bướm sâu Homona sp bị hấp dẫn có nghiệm thức C-4 phối trộn thành phần mồi Z11-14:OAc, E11-14:OAc Z9-12:OAc với tỷ lệ 0,9:0:0,1 mg/tu p/bẫy) cho hiệu 12,2 ± con/ bẫy/4 tuần) (hình 3.7) nghiệm thức lại không hấp dẫn Nhưng nghiệm thức B-3 lại hấp dẫn sâu Archips sp phối trộn thành phần mồi Z1114:OAc E11-14:OAC với tỷ lệ 0,5:0,5 mg/tu p/bẫy) cho hiệu C-3 (5,5 ± 5,2 con/bẫy/4 tuần) thấp số lượng bướm đực sâu Homona sp Dựa vào kết cho thấy thành phần mồi Z11-14:OAc Z9-12:OAc với tỷ lệ 0,9:0,1 mg/tu p/bẫy) thu hút loài Homona sp 33 2.4 Hiệu hấp dẫn pheromone giới tính bướm sâu c uốn Adoxophyes sp xã Đông Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang từ ngày 26/2/2012 đến ngày 7/4/2012 Hình 3.8 Bướm Adoxophyes sp vào bẫy pheromone xã Đông Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Dựa vào kết Bảng cho thấy nghiệm thức D-2 đạt hiệu hấp dẫn sâu Adoxophyes sp khác biệt hoàn toàn so với năm nghiệm thức lại bao gồm nghiệm thức đối chứng (nghiệm thức 6) thống kê với mức nghĩa 1% Tuy nghiệm thức D-3 hấp dẫn loài Adoxophyes sp lại nghĩa với mức nghĩa 5% Điều cho thấy tỷ lệ pha trộn thành phần mồi Z11-14:OAc Z9-14:OAc với tỷ lệ 0,9:0,1 mg/tu p/bẫy) hấp dẫn loài Adoxophyes sp cao nhiều so với nghiệm thức D-3 với tỷ lệ 0,5:0,5 mg/tu p/bẫy) Bảng Số lượng bướm Adoxophyes sp xã Đông Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang từ ngày 26/2/2012 đến ngày 7/4/2012 Thành phần mồi (mg/tuýp) NT D-1 D-2 D-3 D-4 D-5 D-6 Z11-14:OAc Z9-14:OAc 1.0 0.9 0.5 0.1 0.0 0.0 0.0 0.1 0.5 0.9 1.0 0.0 CV(%) Mức ý nghĩa Số lượng bướm (con/bẫy/4 tuần) 0b 14,7 ± 9,6 a ± 1.1 b 0b 0b 0b 7,04 ** Ghi chú: **: khác biệt với mức ý nghĩa 1% theo kiểm định Duncan Trung bình qui đổi trở lại log (bướm/bẫy/4 tuần +10) 34 Theo kết nghiệm thức D-2 pha trộn thành phần mồi Z1114:OAc Z9-14:OAc với tỷ lệ 0,9:0,1 mg/tu p/bẫy) số lượng bướm vào bẫy (14,3 ± 9,6 con/bẫy/4 tuần) Nghiệm thức D-3 pha trộn thành phần mồi với tỷ lệ 0,5:0,5 mg/tu p/bẫy) hấp dẫn loài Adoxophyes sp số lượng (1 ± 0,9 con/bẫy/4 tuần) Với kết khảo sát cho ta thấy thành phần mồi Z11-14:OAc Z9-14:OAc với tỷ lệ 0,9:0,1 mg/tu p/bẫy) cho hiệu hấp dẫn loài Adoxophyes sp Điều cho thấy thành phần mồi quan trọng để hấp dẫn loài sâu Archips sp.; Homona sp Adoxophyes sp Z11-14:OAc Nhưng loài khác cần phối trộn vào số thành phần mồi khác để hấp dẫn loài có hiệu Đối với loài Archips sp thêm mồi 14:OAc, loài Homona sp thêm Z9-12:OAc, loài Adoxophyes sp thêm thành phần mồi Z914:OAc 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Tại khu vực cảng Cái Cui – thành phố Cần Thơ huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang loài sâu Archips sp loài gây hại phổ biến lây lan khu vực ngày nhanh Bên cạnh đó, số loài thuộc nhóm sâu gây hại cam quýt như: sâu nhiếu đọt Adoxophyes sp.; sâu Homona sp.; sâu nhiếu Agonopterix sp diện khu vực Từ đặc điểm nhận dạng loài thuộc nhóm sâu giúp người dân dễ dàng nhận biết phòng, trị kịp thời loài sâu gây hại Phương pháp đặt bẫy pheromone giới tính tổng hợp tỏ có hiệu nhóm sâu kể Ở loài Archips sp với phối trộn thành phần mồi Z11-14:OAc, E11-14:OAc, 14:OAc với tỷ lệ 0,64:0,32:0,32 mg/tu p/bẫy) tỏ hiệu hấp dẫn thành công loài vào bẫy với số lượng nhiều Đối với thành phần mồi Z11-14:OAc Z9-12:OAc với tỷ lệ 0,9:0,1 mg/tu p/bẫy) thu hút loài Homona sp loài Adoxophyes sp thành phần mồi Z11-14:OAc Z9-14:OAc với tỷ lệ 0,9:0,1 mg/tu p/bẫy) cho hiệu hấp dẫn cao Đề nghị Cần nghiên cứu thêm loài Psoroticha sp thuộc nhóm sâu cam quýt để có hướng phòng trị hiệu nhóm sâu Đưa biện pháp phòng trị pheromone giới tính tổng hợp vào áp dụng rộng rãi vườn cam, quýt, áp dụng thêm số biện pháp phòng, trừ sinh học khác để xây dựng mô hình trồng an toàn, bệnh tiến tới mô hình sản xuất ăn trái theo tiêu chuẩn an toàn Global GAP 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ando, T., Inomata, S., Shimada, R., Nomura, M., Uehara, S., and Pu, G.-Q 1998 Sex pheromones of Thysanoplusia intermixta and T orichalcea: identification and field tests J Chem Ecol 24:1105-1116 Ando, T., Inomata S., and Yamamoto M, 2004 Lepidopteran sex Pheromones Topics Current Chem, 239: 51-96 Ando, T 2006 Studies on insect behavior regulators Journal of Pesticide Science 31 (2): 159-160 Bùi Công Hiển, 2002 Pheromone côn trùng Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Chambon, J.P., and d' Aguilar, J 1974 Remarks on the specificity of some synthetic sexual pheromones: systematic study of tortricids in orchards Ann Zool Ecol Anim 6:423-430 Den Otter, C.J., Bruins, A.P., Hendriks, H., and Bijpost, S.C.A 1989 Palmitic acid as a component of the male-to-male inhibitory pheromone of the summerfruit tortrix moth, Adoxophyes orana Entomol Exp Appl 52:291-294 Deland, J.-P., Gries, R., Gries, G., Judd, G.J.R., and Roitberg, B.D 1993 Sex pheromone components of the fruit-tree leaf roller, Archips argyrospilus (Walker) (Lepidoptera: Tortricidae), in British Columbia J Chem Ecol 19:2855-2864 Gibb A.R., Jamieson L.E., Suckling D.M., Ramankytty P., Stevens P.S 2005 Sex pheromone of the citrus flower moth Prays nephelomina: Pheromone Identification, Fild Trapping trials, and Phenology Journ al of Chemical Ecology 31(7): 1633-1644 Guerin, P.M., Arn, H., Buser, H.R., and Charmillot, P.J 1986a Sex pheromone of Adoxophyes orana: additional components and variability in ratio of (Z)-9and (Z)-11-tetradecenyl acetate J Chem Ecol 12:763-772 Ghizdavu, I., Hodosan, F.P., and Oprean, I 1987 Attractifs sexuels spécifiques pour Adoxophyes orana F v R et Archips crataegana Hb Rev Roum Biol Ser Biol Anim 32:23-27 Hai, T.V., Vang, L.V., Son, P.K., Inomata, S., and Ando, T 2002 Sex attractants for moths of Vietnam: field attraction by synthetic lures baited with known lepidopteran pheromones J Chem Ecol 28:1473-1481 Hendry, L.B., Jugovich, J., Roman, L., Anderson, M.E., and Mumma, R.O 1974 Cis-10-tetradecenyl acetate, an attractant component in the sex pheromone of the oak leaf roller moth (Archips semiferanus Walker) Experientia 30:886887 Hồ Khắc Tính 1980 Giáo trình côn trùng nông nghiệp, tập I, II NXB Nông nghiệp 37 Jung, C.R., Han, K.S., Jung, J.K., Choi, K.H., Lee, S.W., and Boo, K.S 2001 Composition and activity of the asiatic leafroller, Archips breviplicanus (Lepidoptera: Tortricidae) sex pheromone at apple orchards in Korea Korean J Appl Entomol 40:219-226 Karsholt O., Lvovsky A L and Nielsena C., 2006 Ne w species of Agonopterix feeding on giant hogweed ( Heracleum mantegazzianum) in the Caucasus, with a discussion ò the nomenclature of A heracliana (Linnaeus) (Depressariidae) Nota lepid 28 (3/4): 177-192 Kou, R 1992c Calling behavior and pheromone titer in the smaller tea tortrix moth, Adoxophyes sp (Lepidoptera: Tortricidae) J Chem Ecol 18:855-861 Kou, R., Ho, H.-Y., Yang, H.T., Chow, Y.S., and Wu, H.J 1992a Investigation of sex pheromone components of female Asian corn borer, Ostrinia furnacalis Hübner (Lepidoptera: Pyralidae) in Taiwan J Chem Ecol 18:833-840 Kochansky, J.P., Roelofs, W.L., and Sivapalan, P 1978 Sex pheromone of the tea tortrix moth (Homona coffearia neitner) J Chem Ecol 4:623-631 Le Van Vang, 2006 Studies on the sex pheromones of lepidopteran species distributed in Japan and Vietnam: Identification, field test, and application for plant protection, Ph, D thesis Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan Meijerman, L and S A Ulenberg 2000 Arthropods of Economic Importance: Eurasian Tortricidae Arthropods of Economic Importance series ETI/ZMA Nguyễn Thị Thu Cúc 2000 Giáo trình Côn trùng đại cương Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 127 – 130 Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh, 2002 Dịch hại cam, qu t, chanh, bưởi Rutaceae) IPM Nhà xuất Nông nghiệp-Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen 2004 Giáo trình côn trùng nông nghiệp phần B: côn trùng gây hại trồng ĐBSCL Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 226: trang 106 – 109 Oleg Nicetic ctv., 2007 Nhận dạng sâu, bệnh thiên địch vườn có múi, NXB Nông Nghiệp Negishi, T., Ishiwatari, T., Uchida, M., and Asano, S 1979 A new synergist, 11 methyl-cis-9,12-tridecadienyl acetate, for the smaller tea tortrix sex attractant Appl Entomol Zool 14:478-483 Noguchi, H., Sugie, H., Tamaki, Y., and Oomasa, Y 1985 Sex-pheromone components and related compounds released by virgin females of Adoxophyes sp and Adoxophyes orana fasciata (Lepidoptera: Tortricidae) Jap J Appl Entomol Zool 29:278-283 Roelofs, W.L., and Brown, R.L 1982a Pheromones and evolutionary relationships of Tortricidae Ann Rev Ecol Syst 13:395-422 38 Safonkin, A.F., and Buleza, V.V 1988 Role of sexual feromones in interspecific isolation of leafrollers (Lepidoptera: Tortricidae) Zh Obshch Biol 49:396 400 Safonkin, A.F., and Triseleva, T.A 2003 Identification of the sex pheromone components of the apple surface eating tortrix Archips podana Scop (Lepidoptera: Tortricidae) Agrokhimiya 3:62-64 Spitzer, K., Rejmánek, M., Soldán, T., and Zeleny, J 1983 Flight activity of some moths (Lepidoptera) monitored by sex pheromones in Vietnam: dry season Acta Entomol Bohemoslov 80:413-418 Sugie, H., Tamaki, Y., Shirasaki, S., and Kitamura, T 1984b Further studies on the sex pheromone of the summer fruit tortrix moth, Adoxophyes orana fasciata Jap J Appl Entomol Zool 28:156-160 Tamaki, Y., Noguchi, H., Yushima, T., Hirano, C., Honma, K., and Sugawara, H 1971a Sex pheromone of the summerfruit tortrix: isolation and identification Kontyu 39:338-340 Tamaki, Y., Noguchi, H., Yushima, T., Hirano, C., Honma, K., and Sugawara, H 1971a Sex pheromone of the summerfruit tortrix: isolation and identification Kontyu 39:338-340 Trương Thị Kim Hai, 2010 Điều tra tình hình gây hại, khảo sát đặc tính sinh học hiệu lực số thuốc phòng trị côn trùng sâu hại đọ t cam, Agonopteix sp (Lepidoptera: Elachistidae) Luận án thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp chuyên ngành Bảo vệ Thực vật Trường Đại học Cần Thơ Ulenberg,S.A 2000 Arthropods of Economic Importance: Eurasian Tortricidae (http://nlbif.eti.uva.nl/bis/tortricidae.php?menuentry=soorten&id=110) Vasil.ev, V.P & Livshits, I.Z 1984 Pests of fruit crops Moscow: Kolos 399 p (in Russian) Yang, C.Y., Han, K.S., and Boo, K.S 2009a Sex pheromones and reproductive isolation of three species in genus Adoxophyes J Chem Ecol 35:342 -348 Yasuda, T 1972 The Tortricidae and Sparganothinae of Japan (Part I), Osaka Pefecture University Vol.24, 74 - 80 Whittle, C.P., Bellas, T.E., Horak, M., and Pinese, B 1987 The sex pheromone and taxonomic status of Homona spargotis,Meyrick sp rev., an Australian pest species of the Coffearia group (Lepidoptera: Tortricidae: Tortricinae) J Aust Entomol Soc 26:169-179 39 PHỤ CHƯƠNG THÍ NGHIỆM TỔNG HỢP HIỆU QUẢ HẤP DẪN PHEROMONE G IỚI TÍNH ĐỐI VỚI NHÓM SÂU CUỐN LÁ TRÊN CAM QUÝT Source Sum of Squares 0.91 0.31 0.60 1.82 Mean Square 0.114 0.153 0.037 F-value Prob 3.04 4.09 0.0279 0.0368 CV (%) = 16.74% Bảng Anova HOL1 Source Degrees of Freedom Nt LLL Error 16 Total 26 Sum of Squares 0.10 0.07 0.16 0.32 Mean Square 0.012 0.034 0.010 F-value Prob 1.22 3.47 0.3488 0.0558 CV (%) = 9.56% Bảng ANOVA ARL2 Source Degrees of Freedom Nt LLL Error 14 Total 23 Sum of Squares 3.47 0.01 0.15 3.62 Mean Square 0.496 0.003 0.011 F-value Prob 46.86 0.30 0.0000 0.7434 CV (%) = 7.78% Bảng ANOVA HOL2 Source Degrees of Freedom Nt LLL Error 14 Total 23 Sum of Squares 0.00 0.00 0.00 0.01 Mean Square 0.000 0.000 0.000 F-value Prob 0.84 0.57 0.5743 0.5794 Nt LLL Error Total Degrees of Freedom 16 26 Bảng Anova ARL1 CV (%) = 1.87% THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ PHEROMONE Bảng ANOVA AR4T Source Degrees of Freedom Nt LLL Error 15 Total 23 Sum of Squares 0.43 0.26 0.29 0.98 Mean Square 0.085 0.086 0.019 F-value Prob 4.41 4.44 0.0114 0.0200 CV (%) = 11.20% Bảng ANOVA HO4T Source Degrees of Freedom Nt LLL Error 15 Total 23 Sum of Squares 0.57 0.08 0.23 0.98 Mean Square 0.115 0.027 0.016 F-value Prob 7.37 1.77 0.0011 0.1969 CV (%) = 11.31% Bảng ANOVA ADO4T Source Degrees of Freedom Nt LLL Error 10 Total 17 Sum of Squares 0.35 0.01 0.06 0.41 Mean Square 0.070 0.003 0.006 F-value Prob 12.35 0.58 0.0005 0.5795 CV (%) = 7.04% [...]... tài Khảo sát thành phần loài và đánh giá hiệu quả pheromone giới tính tổng hợp lên nhóm sâu cuốn lá trên cây cam quýt tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang được thực hiện nhằm khảo sát thành phần nhóm sâu cuốn lá trên cam qu t và đánh giá hiệu quả của pheromone giới tính lên ba loài sâu gây hại chính là Archip sp., Adoxophyes sp và Homona sp khu vực xung quanh thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. .. pheromone giới tính tổng hợp lên nhóm sâu cuốn lá trên cây cam quýt tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang được thực hiện từ tháng 10/2011 đến tháng 5/2012 tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang nhằm: 1/ Khảo sát t hành phần nhóm sâu cuốn lá trên cam quýt; 2/ Đánh giá hiệu quả hấp dẫn của pheromone giới tính đối với nhóm sâu cuốn lá trên cam qu t Kết quả khảo sát cho thấy tại các nơi khảo sát đã xác... Răng, thành phố Cần Thơ; đặt bẫy pheromone trên hai vườn ở thành phố Cần Thơ tại cảng Cái Cui, phường Tân Phú, quận Cái Răng và Mỹ Khánh, Phong Điền, thành phố Cần Thơ và hai vườn ở Cái Chanh, Châu Thành và ở xã Đông Thành, Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 2.2 Khảo sát thành phần nhóm sâu cuố n lá trên cam quýt tại khu vực cảng Cái Cui- thành phố Cần Thơ và Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Mục đích: nhằm khảo sát thành. .. tài Khảo sát thành phần loài và đánh giá hiệu quả pheromone giới tính tổng hợp lên nhóm sâu cuốn lá trên cây cam quýt tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang , Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Nghiệp Sạch, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: Ths Phạm Kim Sơn, Ks Châu Nguyễn Quốc Khánh TÓM LƯỢC Đề tài Khảo sát thành phần loài và đánh giá hiệu quả pheromone giới. .. kiểm tra ANOVA-2 và kiểm định Duncan bằng phần mềm thống kê MSTATC 19 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1 Thành phần và tỷ lệ sâu thuộc nhóm sâu cuốn lá hiện diện trên các vườn cam quýt tại cảng Cái Cui – thành phố Cần Thơ và huyện Châu Thành , tỉnh Hậu Giang 1.1 Thành phần nhóm sâu cuốn lá gây hại trên cây cam quýt Qua kết điều tra thu mẫu từ ngày 3/4/2012 đến ngày 12/5/2012 và khảo sát nhân nuôi trong... Răng, thành phố Cần Thơ từ ngày 25/2/2012 đến ngày 6/4/2012 2.5 Các nghiệm thức bố trí trong thí nghiệm 4 tại xã Đông Thành, huyện 20 Châu Thành, tỉnh Hậu Giang từ ngày 26/2/2012 đến ngày 7/4/2012 3.1 Kết quả mật số của các loài sâu cuốn lá trên cam qu t ở 3 vườn khảo sát 25 3.2 Hiệu quả hấp dẫn pheromone giới tính đối với nhóm sâu cuốn lá trên cam quýt tại khu vực Cái Răng – thành phố Cần Thơ và huyện... điểm: tại cảng Cái Cui, phường Tân Phú, quận Cái Răng và Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, ấp Phú Nhơn, xã Đông Thành, huyện Châu Thành, và xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 15 2.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá tổng quan lên nhóm sâu cuốn lá trên cam quýt tại khu vực cảng Cái Cui – thành phố Cần Thơ Mục đích: thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá tổng quan hiệu quả hấp dẫn pheromone. .. Mục đích: nhằm khảo sát thành phần nhóm sâu cuốn lá trên cam qu t tại các vườn thuộc khu vực cảng Cái Cui – thành phố Cần Thơ và Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Thời gian: từ ngày 24/3/2012 đến ngày 12/5/2012 Địa điểm: thí nghiệm được theo dõi trên 3 vườn cam thuộc khu vực thành phố Cần Thơ và một vườn ở tỉnh Hậu Giang Chỉ tiêu chọn vườn là vườn phải đạt từ 3 tuổi trở lên và gần đường giao thông để thuận... ANOVA-2 và kiểm định Duncan bằng phần mềm thống kê MSTATC 2.3.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hiệu quả phòng trị pheromone giới tính đối với sâu cuốn lá Adoxophyes sp Mục đích: Đánh giá hiệu quả phòng trị của pheromone giới tính đối với sâu cuốn lá Adoxophyes sp Thời gian: từ ngày 26/2/2012 đến ngày 7/4/2012 Thí nghiệm với 6 nghiệm thức Bảng 2.5) tại bố trí trên vườn cam sành có diện tích 3.000 m2 tại xã Đông Thành, ... thuốc trừ sâu quá mức trên các vườn cam qu t dẫn đến phát sinh c ác loài kháng thuốc và tạo ra loài mới Nhóm sâu cuốn lá trên cam qu t đã được biết đến từ rất lâu nhưng gần đây nhóm sâu này đang phát triển và gây hại đã ảnh hưởng đến năng suất trên những vườn cây có múi xung quanh khu vực thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang Trong những nổ lực tìm ra hướng giải quyết, thì phemone giới tính tổng hợp được

Ngày đăng: 27/11/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan