tổng quan về sản xuất sạch hơn

86 2.3K 6
tổng quan về sản xuất sạch hơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày tổng quan về sản xuất sạch hơn

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU  I. ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………………………………… II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN  I.ĐỊNH NGHĨA SẢN XUẤT SẠCH HƠN………………………………………………………………………. II.CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT KHI ÁP DỤNG SXSH………………………………… III.PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SXSH …………………………………………………………… IV.CÁC GIẢI PHÁP SXSH……………………………………………………………………………………………………… 1. Giảm Chất Thải Tại Nguồn…………………………………………………………………………… 2.Tuần Hoàn…………………………………………………………………………………………………………… 3. Cải Tiến Sản Phẩm……………………………………………………………………………………………. V.CÁC LI ÍCH TỪ VIỆC THỰC HIỆN SXSH VI.CÁC RÀO CẢN TRONG SXSH 1.Về Nhận Thức Của Các Doanh Nghiệp……………………………………………………………… 2.Về Phía Tổ Chức – Quản Lý Của Các Cơ Quan Nhà Nước ……………………… 3.Về Kỹ Thuật ………………………………………………………………………………………………………………… VII.TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SXSH. 1.Trên Thế Giới…………………………………………………………………………………………… 2.Ở Việt Nam ……………………………………………………………………………………………………… VIII.NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỂ THÚC ĐẨY SXSH CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN  I.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN 1. Sơ đồ quy trình sản xuất mì ăn liền………………………. 2.Các cơng đoạn trong sản xuất mì …………………………. 2.1.Chuẩn bị ngun liệu:………………………………… a.Nước trộn bột…………………………………. b.Chủng bị bột…………………………………… 2.2.Trộn bột:………………………………………………. a.Mục đích của trộn bột………………………… b.u cầu cuả khối bột sau khi trộn…………… c.Cách tiến hành………………………………… d.Các sự cố và cách khắc phục………………… 2.3.Q trình cán:……………………………………… a.Mục đích của q trình cán…………………. b.u cầu của giá bột sau khi cán…………… c.Cách tiến hành……………………………… d.Các sự cố và cách khắc phục………………… 2.4.Cắt sợi –Đùn bong:…………………………………… a.Mục đích của q trình………………………. b.u cầu………………………………………… c.Cách tiến hành………………………………… d.Sự cố và cách khắc phục……………………… 2.5.Hấp- thổi nguội……………………………………… a.Mục đích………………………………………. b.Yêu cầu………………………………………… c.Cách tiến hành………………………………… d.Yêu cầu kỹ thuật……………………………… e.Sự cố và cách khắc phục……………………… 2.6.Cắt định lượng………………………………………. a.Mục đích………………………………………. b.Yêu cầu ……………………………………… c.Cách tiến hành……………………………… 2.7.Nhúng nước lèo…………………………………… a.Mục đích……………………………………… b.Yêu cầu ………………………………………. c.Cách tiến hành………………………………… 2.8.Xếp khuôn:………………………………………… a.Mục đích……………………………………… b.Yêu cầu ………………………………………. c.Cách tiến hành……………………………… d.Kích thước của chén………………………… 2.9.Chiên:………………………………………………… a.Mục đích ……………………………………. b.Yêu cầu của vắt mì………………………… c.Cách tiến hành ……………………………… d.Các biến đổi xảy ra trong quá trình chiên vắt mì: _Giai đoạn 1……………………………… _Giai đoạn 2………………………………. _Giai đoạn 3……………………………… _Giai đoạn 4……………………………… e.Yêu cầu kĩ thuật chiên…………………………. 2.10.Làm nguội:…………………………………………. a.Mục đính……………………………………… b.Yêu cầu ………………………………………… c.Cách thực hiện………………………………… 2.11.Phân loại bao gói :…………………………………. a.mục đích của bao gói …………………………. b.Yêu cầu ………………………………………. c.Cách tiến hành ……………………………… II.Các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm:………………………… 1.Chỉ tiêu về cảm quan……………………………………… a.Yêu cầu về sản phẩm………………………………. b.Trạng thái …………………………………………. c.Mùi vị………………………………………………. 2.Các chỉ tiêu về hóa lý: ……………………………………. CHƯƠNG 4 ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY VIFON  I.ĐÀO TẠO NHÂN LỰC SXSH TRONG CÔNG TY 1.Thành Lập Đội SXSH …………………………………………………………………. 2.Đào Tạo Về Phương Pháp Thực Hiện SXSH………………………. 3.Nhu Cầu Sử Dụng Nguyên Vật Liệu – Năng Lượng Tại Công Ty………………………………………………………………………………………………………………………… 4.Đònh Mức Sử Dụng Nguyên Vật Liệu – Năng Lượng…… II XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM ĐÁNH GIÁ SXSH CHO CÔNG TY 1.Phân Tích Và Đánh Giá Thực Trạng Sử Dụng Nguyên Vật Liệu và Năng Lượng Tại Công Ty………………………………………………………………… a.Thực trạng sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất… b.Thực trạng sử dụng nước………………………………………………………. c.Thực trạng sử dụng nhiên liệu dầu FO …………………………. d.Hiện trạng sử dụng năng lượng điện ……………………………… 2.Chọn Trọng Tâm Đánh Giá SXSH Cho Công Ty…………………. III.THIẾT LẬP CÂN BẰNG VẬT CHẤT 1.Cân Bằng Vật Chất Cho Phân Xưởng Mì ……………………………… 2.Thiết Lập cân bằng hơi ……………………………………………………………………. 3.Năng Lượng Tại Công Ty………………………………………………………………… 4.Lập bảng biểu theo dõi hơi tại phân xưởng mì………………………… 5. Lập bảng cân bằng hơi………………………………………………………………………. 6. Thiết Lập cân bằng Nước ………………………………………………………………. IV. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH. 1.Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp SXSH Cho Phân Xưởng Mì…………………………………………………………………………………………………………. 2.Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp Tiết Kiệm Năng Lượng, Giảm Tải Lượng Khí Thải …………………………………………………………… 3. Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp Tiết Kiệm nước và giảm tải lượng nước thải…………………………………………………………………………. V.SÀNG LỌC CÁC GIẢI PHÁP SXSH 1. Quản Lý Nội Vi…………………………………………………………………………………… 2. Kiểm soát tốt quá trình …………………………………………………………………… 3. Tận Thu , Tái Sử Dụng Tại Chỗ…………………………………………………… 4. Cải Tiến Thiết Bò……………………………………………………………………………………. 5. Công Nghệ Mới ………………………………………………………………………………………… 6. Nguyên Liệu Mới …………………………………………………………………………………… VI.ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP SXSH CẦN PHÂN TÍCH THÊM. 1.Phân Tích Giải Pháp Mua Thiết Bò Đo Nhiệt Độ Khói Thải Lò Hơi …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.Phân Tích Giải Pháp Tận Dụng Nhiệt Khói Thải Để Gia Nhiệt Nước Cấp Và Đốt Nóng Không Khí………………………………………………………………………. 3.Phân Tích Giải Pháp Thu Hồi Toàn Bộ Nước Ngưng Sau Các Công Đoạn Có Sử Dụng Hơi…………………………………………………………………………………. 4.Phân Tích Giải Pháp Tận Dụng Nước Thải Đã Xử Lý Để Tưới Cây Và Vệ Sinh Các Hố Thu Nhằm Giảm Lượng Nước Cấp ……………… 5.Phân Tích Lợi Ích Ước Tính Sau Khi Giảm 0,5% Lượng Bột Mì Thất Thoát………………………………………………………………………………………………………………… 6.Tổng Kết Các Lợi Ích Sau Khi Áp Dụng Các Giải Pháp Phân Tích Trên……………………………………………………………………………………………………………… 7.Phân Tích Lợi Ích Ước Tính Sau Khi Giảm Khoảng 20% Lượng Nước Cấp…………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG V KẾT QUẢ ÁP DỤNG SXSH TẠI CÔNG TY VIFON  I.CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY VIFON II.KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SAU KHI ÁP DỤNG SXSH TẠI CÔNG TY VIFON III.CÁC THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG 1.Các Thuận Lợi 2.Các Khó Khăn CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ  I.KẾT LUẬN…………………………………………………………… II.KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU  I.ĐẶT VẤN ĐỀ . Hòa nhập vào xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế, từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Sau hơn 10 năm đổi mới, nền công nghiệp của Việt Nam đã phát triển với tốc độ mạnh mẽ. Trong sự phát triển mạnh mẽ đó, từ một nước nông nghiệp đi lên Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, ngành công nghiệp chế biến Lương thực – Thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất với nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng. Trong các ngành công nghiệp chế biến đó, ngành công nghiệp sản xuất mì ăn liền của Việt Nam nói chung và của TpHCM nói riêng là một trong những ngành có tốc độ phát triển rất nhanh. Năm 1996 tổng sản lượng mì đạt khoảng 150.000 tấn; năm 1998 tăng lên khoảng 200.000 tấn; đến năm 2005 tổng sản lượng này đạt đến 221.000 tấn, tăng khoảng 50% so năm 1996. Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về sản lượng sản xuất và chất lượng sản phẩm, ngành sản xuất mì ăn liền cũng nhanh chóng gây tác động và ảnh hưởng xấu đến môi trường, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước. Thế nhưng các giải pháp giải quyết các vấn đề ô nhiễm hiện nay của các doanh nghiệp thường là xử lý cuối đường ống. Đây là giải pháp vừa đắt tiền vừa không mang lại hiệu quả lâu dài, thậm chí nằm ngoài khả năng của một số doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một giải pháp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường hiệu quả và phù hợp hơn đó là giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH). SXSH là giải pháp nhằm cải thiện hiện trạng môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp, nâng cao nâng lực cạnh tranh của sản phẩm. So với giải pháp xử lý cuối đường ống thì SXSH là giải pháp hữu hiệu hơn đặc biệt phù hợp với khả năng tài chính và năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay. Việc thực hiện chiến lược SXSH sẽ giúp cho các doanh nghiệp có những thông tin đáng tin cậy để quyết đònh đầu tư hiệu quả, đồng thời là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện làm việc và môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Hơn nữa, trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, thì các sản phẩm của Việt Nam buộc phải đáp ứng được các yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của thò trường thế giới. Vì thế, việc triển khai hoạt động SXSH là đòi hỏi tất yếu với nước ta hiện nay, đặc biệt là trong ngành công nghiệp sản xuất mì nói riêng và ngành công nghiệp thực phẩm nói chung. Luận văn “Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam” với mục tiêu đạt được các lợi ích nêu trên cho công ty này. II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. Đề tài nghiên cứu áp dụng SXSH tại công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam thông qua SXSH nhằm mục tiêu: Sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất đem lại lợi ích kinh tế, uy tín cho công ty. Giảm phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho công ty. Góp phần bảo vệ môi trường chung cho toàn xã hội. 1.Đối Tượng Nghiên Cứu: Áp dụng SXSH tại công ty chủ yếu tập trung vào đánh giá: Tiềm năng tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất mì và các sản phẩm gạo Tiềm năng tiết kiệm dầu FO trong quá trình vận hành nồi hơi, qui trình cấp và sử dụng hơi tại các phân xưởng sản xuất (mì, sản phẩm gạo, tương ớt, thòt hầm .) của công ty. Tiềm năng tiết kiệm nước tại các phân xưởng sản xuất của công ty. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN  I.ĐỊNH NGHĨA SẢN XUẤT SẠCH HƠN: Theo UNEP, “SXSH là việc áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dòch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường”.  Đối với quá trình sản xuất: SXSH bao gồm giảm nguyên liệu và năng lượng trong quá trình sản xuất ra một đơn vò sản phẩm; loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.  Đối với sản phẩm: SXSH nhằm giảm thiểu tác động của sản phẩm lên môi trường, sức khỏe và sự an toàn: _Trong suốt vòng đời của sản phẩm _Từ khâu khai thác nguyên liệu qua khâu sản xuất và sử dụng, đến khâu thải bỏ cuối cùng của sản phẩm.  Đối với dòch vụ: SXSH kết hợp những lợi ích về môi trường vào thiết kế và cung cấp dòch vụ. II.CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT KHI ÁP DỤNG SXSH [...]... SXSH CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN  I.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN Mì gói ăn liền được người Nhật Bản nghó ra và sản xuất đầu tiên trên thế giới Nó ra đời để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người Nhật trong những năm của thập kỷ 60, đó là thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước Nhật Mì gói ăn liền ra đời, ban đầu chủ yếu để dùng cho các bữa ăn giữa các ca sản xuất của xí... - Tăng năng lực sản xuất giấy Nguồn: Sản xuất sạch hơn toàn thế giới (Cleaner Production Worldwide), UNEP, 1995 2.Ở Việt Nam − SXSH được biết đến hơn 10 năm nay, năm 1998, dưới sự hỗ trợ của UNIDO và UNEP Trung tâm Sản xuất sạch quốc gia tại Việt Nam đã được thành lập Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, ngày 22/09/1999, Bộ trưởng Bộ KHCN & MT đã ký vào Tuyên ngôn quốc tế về SXSH, thể hiện... cao hơn các giải pháp SXSH khác Mặc dù vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng có thể cao hơn so với các giải pháp khác  Tuần Hoàn − Tận thu và tái sử dụng tại chỗ: Là việc thu gom chất thải và sử dụng lại cho quá trình sản xuất − Tạo ra các sản phẩm phụ : Là việc thu gom và xử lý các dòng thải để có thể trở thành một sản phẩm mới hoặc để bán ra cho các cơ sở sản xuất khác  Cải Tiến Sản. .. liên quan đến xử lý chất thải sẽ giảm và chất lượng môi trường của công ty cũng được cải thiện − Cơ hội thò trường mới được cải thiện: Nhận thức về các vấn đề môi trường của người tiêu dùng ngày càng tăng về các vấn đề môi trường, tạo nên nhu cầu về các sản phẩm xanh trên thò trường quốc tế Điều này mở ra một cơ hội thò trường mới và sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao với giá thành cạnh tranh hơn. .. mới và khả năng tiếp cận thò trường xuất khẩu tốt hơn − Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp: SXSH phản ánh bộ mặt của doanh nghiệp Một doanh nghiệp áp dụng SXSH sẽ được xã hội và các cơ quan chức năng có cái nhìn thiện cảm hơn vì đã quan tâm đến vấn đề môi trường − Tiếp cận các nguồn tài chính tốt hơn: Các dự án đầu tư cho SXSH bao gồm các thông tin về tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế, môi trường Đây... lại phát sinh các rào cản sau: 1 .Về Nhận Thức Của Các Doanh Nghiệp: − Nhận thức của các cấp lãnh đạo nhà máy về SXSH còn hạn chế, nghó SXSH là việc rất khó thực hiện, áp dụng tốn kém nhiều − Ngại tiết lộ thông tin ra ngoài, không muốn thay đổi quá trình sản xuất − Hồ sơ ghi chép về sản xuất còn nghèo nàn − Thường tập trung vào xử lý cuối đường ống − Chưa đánh giá cao về giá trò của tài nguyên thiên... môi trường như: sản xuất hoá chất và tẩy rửa, sản xuất giấy, dệt nhuộm, thực phẩm, thuộc da, luyện kim,… đã được thông báo về chương trình này Nhưng đến nay số lượng các doanh nghiệp tham gia SXSH chỉ khoảng 199 doanh nghiệp trên 30 tỉnh thành (danh sách 199 doanh nghiệp đã triển khai áp dụng SXSH ở Việt Nam được đính kèm phụ lục 1), con số này còn quá nhỏ so với số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp... hơn khoảng 50%, giảm 39% lượng axit HCl, giảm 39% lượng sản phẩm kém chất lượng, tiết kiệm được 139 triệu/năm Tiết kiệm 33.000 USD, giảm 50% tiêu thụ dầu FO, 19% tiêu thụ điện Giảm 0,1% thành phần hoạt tính (1.684 kg), các lợi ích khác chưa được đánh giá Nguồn: Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam VIII.NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỂ THÚC ĐẨY SXSH Để SXSH thâm nhập vào cuộc sống xã hội và áp dụng rộng rãi hơn, ... đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể được thực hiện ngay sau khi xác đònh được các giải pháp − Kiểm soát quá trình tốt hơn: Để đảm bảo các đều kiện sản xuất được tối ưu hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải Các thông số của quá trình sản xuất nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ…, cần được giám sát và duy trì càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt − Thay đổi nguyên vật liệu:... nông thôn rộng lớn Không những thế, từ năm 1990 đến nay, các sản phẩm mì ăn liền của Việt Nam mang nhãn hiệu MILIKET, VIFON, COLUSA, MILPA, Vò Hương,… đã có mặt tại các thò trường các nước trong khu vực Đông Nam Á Và Đông Âu ngày càng nhiều Hiện Việt Nam có hơn 40 đơn vò sản xuất mì ăn liền với tổng sản lượng khoảng 2,5 tỷ gói/năm Trong đó xuất khẩu khoảng 900 triệu gói, đạt kim ngạch khoảng 50 triệu . ĐẨY SXSH CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN  I.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN 1. Sơ đồ quy trình sản xuất mì ăn liền……………………….. CỨU………………………………………………………………………………………….. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN  I.ĐỊNH NGHĨA SẢN XUẤT SẠCH HƠN………………………………………………………………………. II.CÁC ĐIỀU KIỆN

Ngày đăng: 23/04/2013, 11:05

Hình ảnh liên quan

Hình 2. Sơ đồ các bước thực hiện SXSH - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Hình 2..

Sơ đồ các bước thực hiện SXSH Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3. Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Hình 3..

Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH Xem tại trang 14 của tài liệu.
− Ở Ấn Độ áp dụng SXSH cũng rất thành công, điển hình như hai công ty: công ty liên doanh HERO HONDA Motors (Ấn Độ: 55%, Nhật:45%) và công  ty Tehri Pulp and Perper Limited (bang Musaffarnagar), sau khi áp dụng SXSH  đã giảm hơn giảm hơn 50% nước tiêu thụ - tổng quan về sản xuất sạch hơn

n.

Độ áp dụng SXSH cũng rất thành công, điển hình như hai công ty: công ty liên doanh HERO HONDA Motors (Ấn Độ: 55%, Nhật:45%) và công ty Tehri Pulp and Perper Limited (bang Musaffarnagar), sau khi áp dụng SXSH đã giảm hơn giảm hơn 50% nước tiêu thụ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4. Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất mì ăn liền tổng quát - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Hình 4..

Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất mì ăn liền tổng quát Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7. Các bộ phận tham gia trong đội SXSH của công ty - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Bảng 7..

Các bộ phận tham gia trong đội SXSH của công ty Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 11. Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH của công ty - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Hình 11..

Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH của công ty Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu – năng lượng tại công ty - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Bảng 8..

Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu – năng lượng tại công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
− Một số trường hợp điển hình về thực trạng sử dụng nước chưa hợp lý, gây nhiều lãng phí tại công ty, với những nguyên nhân thuộc về khía cạnh quản lý nội  vi, điển hình như việc sử dụng nước tại phân xưởng tương ớt, công nhân xay ớt sử  dụng nước sạch ch - tổng quan về sản xuất sạch hơn

t.

số trường hợp điển hình về thực trạng sử dụng nước chưa hợp lý, gây nhiều lãng phí tại công ty, với những nguyên nhân thuộc về khía cạnh quản lý nội vi, điển hình như việc sử dụng nước tại phân xưởng tương ớt, công nhân xay ớt sử dụng nước sạch ch Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 13. Hình công nhân đang sử dụng nước sạch để vệ sinh hố thu nước thải  - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Hình 13..

Hình công nhân đang sử dụng nước sạch để vệ sinh hố thu nước thải Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 14. Tại khu lò hơi – rò rỉ hơi tại các van, công nhân vận hành ngũ quên trong khi trực                                - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Hình 14..

Tại khu lò hơi – rò rỉ hơi tại các van, công nhân vận hành ngũ quên trong khi trực Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 10. Bảng tóm tắt các kết quả cân bằng vật liệu cho 1tấn mì trọng lượng 85g - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Bảng 10..

Bảng tóm tắt các kết quả cân bằng vật liệu cho 1tấn mì trọng lượng 85g Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 15. Sơ đồ kết quả cân băng vật liệu cho 1tấn mì thành phẩm - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Hình 15..

Sơ đồ kết quả cân băng vật liệu cho 1tấn mì thành phẩm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 16. Sơ đồ cân bằng năng lượng lò hơi tổng quát - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Hình 16..

Sơ đồ cân bằng năng lượng lò hơi tổng quát Xem tại trang 53 của tài liệu.
3.Lập bảng cân bằng hơi - tổng quan về sản xuất sạch hơn

3..

Lập bảng cân bằng hơi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 16. Biểu mẩu theo dõi nước dùng thực tế tại công ty - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Bảng 16..

Biểu mẩu theo dõi nước dùng thực tế tại công ty Xem tại trang 58 của tài liệu.
65. Làm nắp đậy thùng lọc dầu x Đơn giản 66. Thay các van nước bị hư hỏng   x Dễ thực hiện - tổng quan về sản xuất sạch hơn

65..

Làm nắp đậy thùng lọc dầu x Đơn giản 66. Thay các van nước bị hư hỏng x Dễ thực hiện Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 19. Hình minh họa cho việc tận dụng nhiệt khói thải - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Hình 19..

Hình minh họa cho việc tận dụng nhiệt khói thải Xem tại trang 73 của tài liệu.
KẾT QUẢ ÁP DỤNG SXSH  TẠI CÔNG TY VIFON - tổng quan về sản xuất sạch hơn
KẾT QUẢ ÁP DỤNG SXSH TẠI CÔNG TY VIFON Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 18. Các giải pháp SXSH đã thực hiện tại công ty - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Bảng 18..

Các giải pháp SXSH đã thực hiện tại công ty Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 19. Kết quả bước đầu sau khi áp dụng SXSH tại công ty - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Bảng 19..

Kết quả bước đầu sau khi áp dụng SXSH tại công ty Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 20. Tổng kết các kết quả đạt được sau quá trình áp dụng SXSH tại công ty VIFON - tổng quan về sản xuất sạch hơn

Bảng 20..

Tổng kết các kết quả đạt được sau quá trình áp dụng SXSH tại công ty VIFON Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan