ảnh hưởng của mật độ trồng và vị trí trái trên cây lên hiện tượng khô đầu múi trái quýt hồng (citrus reticulata blanco) tại huyện lai vung tỉnh đồng tháp

67 544 3
ảnh hưởng của mật độ trồng và vị trí trái trên cây lên hiện tượng khô đầu múi trái quýt hồng (citrus reticulata blanco) tại huyện lai vung tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông Học ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ VỊ TRÍ TRÁI TRÊN CÂY LÊN HIỆN TƯỢNG KHÔ ĐẦU MÚI TRÁI QUÝT HỒNG (Citrus reticulata Blanco) TẠI HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Thảo Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày 02 tháng năm 2012 Cán hướng dẫn PGs Ts Trần Văn Hâu i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông Học với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ VỊ TRÍ TRÁI TRÊN CÂY LÊN HIỆN TƯỢNG KHÔ ĐẦU MÚI TRÁI QUÝT HỒNG (Citrus reticulata Blanco) TẠI HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP Do sinh viên Huỳnh Thị Thảo thực bảo vệ trước Hội đồng ngày… tháng …… năm 2012 Đề tài tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 DUYỆT KHOA CHỦ NHIỆM KHOA NN & SHƯD THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG Thành viên Thành viên Thành viên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Cần Thơ, Ngày 02 tháng 08 năm 2012 Huỳnh Thị Thảo iii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Huỳnh Thị Thảo Sinh ngày 11- 01- 1988 Nơi sinh: Huyện Gò Quao - tỉnh Kiên Giang Họ tên cha: Huỳnh Văn Đây Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Lùng Quê quán: Huyện Gò Quao - tỉnh Kiên Giang Quá trình học tập: Năm 2006 – 2007: Tốt nghiệp THPT trường THPT Gò Quao Năm 2008 – 2012: Là sinh viên trường Đại Học Cần Thơ iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ suốt đời tận tụy tương lai chúng Thành kính ghi ơn Thầy Trần Văn Hâu tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Chân thành biết ơn Thầy cố vấn học tập Nguyễn Trọng Ngữ toàn thể thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, khoa Thủy Sản trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức tâm huyết vô quý báu cho em suốt thời gian em học trường Các anh, chị Bộ môn Khoa Học Cây Trồng đặc biệt anh Phạm Văn Trọng Tính, chị Lê Thị Thanh Thủy, anh Nguyễn Đức Mạnh, anh Trần Sỹ Hiếu, chị Trần Thị Doãn Xuân nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn chân thành bạn lớp Nông học khóa 34, đặc biệt bạn Thanh Liêm, Hữu Hiếu, Huỳnh Trâm, Thùy Dương, Kim Ngân, Thị Hoa, Trần Nhật, Đắc Thời giúp đỡ động viên suốt trình làm thí nghiệm để hoàn thành đề tài Thân gửi Các bạn lớp Nông Học khóa 34, chúc bạn thành công hạnh phúc tương lai Huỳnh Thị Thảo v MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN iii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN iv LỜI CẢM TẠ v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii TÓM LƯỢC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN LAI VUNG 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY QUÝT HỒNG 1.3 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRÁI CÂY CÓ MÚI 1.4 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.4.1 Rễ 1.4.2 Thân, cành 1.4.3 Lá 1.4.4 Hoa 1.4.5 Trái Hạt 1.5 NHU CẦU SINH THÁI 1.5.1 Ánh sáng 1.5.2 Nhiệt độ 1.5.3 Nước 1.5.4 Đất 1.5.5 Mưa ẩm độ 1.5.6 Gió 1.5.7 Nhu cầu dinh dưỡng 1.6 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CÓ MÚI 1.7 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 10 1.7.1 Chọn giống 10 1.7.2 Khoảng cách trồng 10 1.7.3 Chăm sóc 10 1.8 HIỆN TƯỢNG BẤT THƯỜNG TRÊN CÂY CÓ MÚI 12 1.8.1 Hiện tượng rối loạn sinh lý có múi: 12 1.8.2 Hiện tượng trái bị chai khô đầu múi quýt hồng: 12 1.8.2.1 Trái bị chai: 12 1.8.2.2 Trái bị khô đầu múi: 12 1.8.3 Biện pháp khắc phục tượng khô đầu múi trái bị chai…………………13 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 14 2.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 14 2.1.2 Địa điểm bố trí thí nghiệm 14 2.1.3 Địa điểm phân tích mẫu 14 2.1.4 Vật liệu thí nghiệm 14 vi 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 15 2.2.2 Cách thực 15 2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 15 2.2.3.1 Số liệu khí tượng 15 2.2.3.2 Đặc tính nông học 16 2.2.3.3 Khảo sát phát triển trái 17 2.2.3.4 Cường độ ánh sáng 17 2.2.3.5 Đặc điểm sinh hoá 18 2.2.3.6 Năng suất thành phần suất 18 2.2.3.7 Phẩm chất trái 18 2.2.3.8 Quy trình canh tác nông dân suốt trình canh tác………… 19 2.2.4 Phương pháp phân tích 20 2.2.4.1 TSS (tổng số chất rắn hòa tan) 20 2.2.4.2 TA (tổng axit thịt trái) 20 2.2.4.3 Hàm lượng đường tổng số 20 2.2.4.4 Carbon tổng số 21 2.2.4.5 Chlorophyll a, chlorophyll b, carotenoid tổng số 21 2.2.4.6 Hàm lượng Vitamin C dịch trái 22 2.2.5 Xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT 23 3.2 DIỄN BIẾN CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG Ở CÁC MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ VỊ TRÍ TRÁI KHÁC NHAU TRONG THỜI GIAN THÍ NGHIỆM 23 3.3 KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC 24 3.4 SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHLOROPHYLL A, CHLOROPHYLL B, CAROTENOID VÀ ĐƯỜNG TỔNG SỐ TRONG LÁ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRÁI 25 3.4.1 Diễn biến hàm lượng chlorophyll a (µg/g) 25 3.4.2 Diễn biến hàm lượng cholorophyll b (µg/g) 27 3.4.3 Diễn biến hàm lượng carotenoid tổng số (µg/g) 28 3.4.4 Diễn biến hàm lượng đường tổng số 29 3.5 HÀM LƯỢNG MỘT SỐ DƯỠNG CHẤT TRONG LÁ QUÝT HỒNG 29 3.5.1 Hàm lượng N (%) tổng số mật độ trồng khác 29 3.5.2 Hàm lượng P (%) tổng số mật độ trồng khác 30 3.5.3 Hàm lượng K (%) tổng số mật độ trồng khác 31 3.5.4 Hàm lượng Carbon (%) tổng số mật độ trồng khác 32 3.6 SỰ TĂNG TRƯỞNG KÍCH THƯỚC TRÁI QUÝT HỒNG 33 3.6.1 Đường kính trái quýt Hồng 33 3.6.2 Chiều cao trái quýt Hồng 35 3.7 SỰ RỤNG TRÁI NON 37 3.8 NĂNG SUẤT 38 3.8.1 Năng suất 38 3.8.2 Năng suất hecta 39 3.9 ĐẶC ĐIỂM VỎ VÀ KÍCH THƯỚC TRÁI 40 3.9.1 Độ dày vỏ trái 40 3.9.2 Khối lượng vỏ trái 41 3.9.3 Khối lượng trái 42 3.9.4 Đường kính trái 43 3.9.5 Chiều cao trái 44 3.10 PHẨM CHẤT TRÁI 45 vii 3.10.1 Hàm lượng TA (tổng acid thịt trái) 45 3.10.2 Hàm lượng TSS (tổng số chất rắn hòa tan) 46 3.10.3 Hàm lượng vitamin C thịt trái 47 3.11 HIỆN TƯỢNG KHÔ ĐẦU MÚI TRÊN TRÁI QUÝT HỒNG 48 3.11.1 Tỷ lệ trái quýt Hồng bị khô đầu múi…………………………………………48 3.11.2 Ghi nhận trái quýt Hồng bị chai …………………………………………… 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 4.1 KẾT LUẬN 51 4.2 ĐỀ NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ CHƯƠNG 55 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Liều lượng phân bón cho có múi (g/cây/năm) 11 2.1 Nghiệm thức thí nghiệm 15 3.1 Đặc tính nông học quýt Hồng mật độ khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 25 3.2 Diễn biến hàm lượng Chlorophyll a tổng số (µg/g) quýt Hồng mật độ trồng vị trí khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 26 3.3 Diễn biến hàm lượng Chlorophyll b tổng số (µg/g) quýt hồng mật độ trồng vị trí khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 27 3.4 Diễn biến hàm lượng Carotenoid tổng số (µg/g) quýt hồng mật độ trồng vị trí khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 28 3.5 Diễn biến hàm lượng đường tổng số quýt hồng mật độ trồng vị trí khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 29 3.6 Đường kính trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác thời điểm 285 ngày sau đậu trái huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 35 3.7 Độ dày vỏ trái mật độ trồng vị trí trái khác quýt Hồng trồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 41 3.8 Khối lượng vỏ trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 42 3.9 Khối lượng trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 43 3.10 Đường kính trái mật độ trồng vị trí trái quýt Hồng trồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 44 3.11 Chiều cao trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 45 3.12 Hàm lượng TA (%) thịt trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 46 3.13 Hàm lượng TSS (%) thịt trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 47 3.14 Hàm lượng Vitamin C (mg/100 g) thịt trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 48 ix DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hiện tượng trái quýt bị chai (*) Đến giai đoạn trưởng thành chín trái quýt không lớn, vỏ trái giữ màu xanh, chậm hay không chuyển sang màu vàng, trái quýt cứng (Trần Văn Hâu ctv.,) 12 1.2 Hiện tượng khô đầu múi trái quýt Hồng Cả phần đầu cuối múi quýt bị khô, nước (Trần Văn Hâu ctv., 2009) 13 2.1 Biểu đồ số nắng trung bình/ngày nhiệt độ trung bình/tháng tỉnh Đồng Tháp từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2010 (Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Đồng Tháp) 16 2.2 Biểu đồ độ ẩm trung bình/tháng lượng mưa trung bình/tháng tỉnh Đồng Tháp từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2010 (Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Đồng Tháp) 16 2.3 Vị trí đo cường độ ánh sáng 18 3.1 Diễn biến cường độ ánh sáng (lux) mật độ trồng vườn quýt Hồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 24 3.2 Diễn biến cường độ ánh sáng (lux) hai vị trí vườn quýt Hồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 24 3.3 Hàm lượng N (%) quýt Hồng mật độ trồng khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 30 3.4 Hàm lượng P (%) tổng số quýt Hồng mật độ trồng khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 31 3.5 Hàm lượng K (%) tổng số quýt Hồng mật độ trồng khác nhau huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 32 3.6 Hàm lượng C (%) quýt Hồng mật độ trồng khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 33 3.7 Diễn biến phát triển đường kính trái mật độ trái quýt Hồng trồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 34 3.8 Diễn biến phát triển đường kính trái vị trí trái quýt Hồng trồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 35 3.9 Diễn biến phát triển chiều cao trái mật độ trái quýt Hồng trồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 36 3.10 Diễn biến phát triển chiều cao trái vị trí trái quýt Hồng trồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 37 x Bảng 3.7 Độ dày vỏ trái mật độ trồng vị trí trái khác quýt Hồng trồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Dày vỏ (cm) Trái KĐM Trái BT Khác biệt T-test (d1) (d2) (d1 – d2) Mật độ trồng (M) M1 0,23 b 0,20 b 0,03 * M2 0,24 b 0,19 b 0,05 ** M3 0,29 a 0,22 b 0,07 ** M4 0,27 ab 0,24 a 0,03 ns Trung bình Vị trí trái (V) V1 0,25 0,21 0,04 ** V2 0,27 0,21 0,06 ** 0,26 0,21 Trung bình F (Mật độ : M) ** ** F (Vị trí trái: V) ns ns F (M xV) ns ns CV (%) (M) 12,26 10,60 CV(%) (V) 12,26 11,61 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, * khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: khác biệt ý nghĩa thống kê M1: 2.500 cây/ha đến 4.444 cây/ha, M2: 1.600 cây/ha đến 2.500 cây/ha, M3: 1.111 cây/ha đến 1.600 cây/ha, M4: 816 cây/ha đến 1.111 cây/ha, V1: trái tán, V2: trái tán 3.9.2 Khối lượng vỏ trái Kết phân tích thống kê Bảng 3.8 khối lượng vỏ trái quýt Hồng mật độ trồng, vị trí trái, tương tác mật độ trồng vị trí trái khác biệt ý nghĩa thống kê Khối lượng vỏ trung bình trái KĐM 25,52 gam trái BT 17,40 gam Tuy nhiên khối lượng vỏ mật độ M1, M2, M3 trái KĐM trái BT khác biệt có ý nghĩa 1% mật độ M4 khác biệt có ý nghĩa 5% qua phép thử Ttest Tương tự, hai vị trí trái khối lượng vỏ trái KĐM trái BT khác biệt có ý nghĩa mức 1% qua phép thử T-test Tóm lại mật độ trồng, vị trí trái ảnh hưởng đến khối lượng vỏ Trái quýt Hồng bị KĐM có khối lượng vỏ trái lớn trái BT, trái bị KĐM có độ dày vỏ lớn trái quýt BT 41 Bảng 3.8 Khối lượng vỏ trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Khối lượng vỏ (g) Trái KĐM Trái BT Khác biệt T-test (m1) (m2) (m1 – m2) Mật độ trồng (M) M1 25,16 17,19 7,97 ** M2 24,96 17,52 7,44 ** M3 29,04 16,80 12,24 ** M4 22,91 18,07 4,84 * 25,52 17,40 Trung bình Vị trí trái (V) V1 25,47 17,29 8,18 ** V2 25,57 17,51 8,06 ** 25,52 17,40 Trung bình F (Mật độ : M) ns ns F (Vị trí trái: V) ns ns F (M xV) ns ns CV (%) (M) 23,24 18,33 CV(%) (V) 17,14 10,67 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, * khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: khác biệt ý nghĩa thống kê M1: 2.500 cây/ha đến 4.444 cây/ha, M2: 1.600 cây/ha đến 2.500 cây/ha, M3: 1.111 cây/ha đến 1.600 cây/ha, M4: 816 cây/ha đến 1.111 cây/ha, V1: trái tán, V2: trái tán 3.9.3 Khối lượng trái Dựa vào bảng kết phân tích thống kê Bảng 3.9 khối lượng trái mật độ trồng, vị trí trái, tương tác mật độ trồng vị trí trái khác biệt không ý nghĩa Khối lượng trái trung bình trái KĐM trái BT 173,41 gam 148,94 gam Ở mật độ M1, M3 khối lượng trái KĐM trái BT khác biệt có ý nghĩa 1%, mật độ M2 khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử T-test Ở hai vị trí trí trái, khối lượng trái KĐM trái BT khác biệt có ý nghĩa 5% vị trí tán 1% vị trí tán qua phép thử T-test Tóm lại mật độ trồng, vị trí trái không ảnh hưởng đến khối lượng trái quýt Hồng Trái KĐM có khối lượng lớn trái BT 42 Bảng 3.9 Khối lượng trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Khối lượng trái (g) Trái KĐM (m1) Trái BT (m2) Khác biệt (m1 – m2) T-test Mật độ trồng (M) M1 M2 M3 M4 174,75 167,50 189,50 161,88 145,63 143,25 152,75 154,13 29,12 24,25 36,75 7,75 ** * ** ns Trung bình 173,41 148,94 - - Vị trí trái (V) V1 V2 Trung bình F (Mật độ : M) F (Vị trí trái: V) F (M xV) CV (%) (M) 177,50 169,31 173,41 ns ns ns 19,71 154,63 143,25 148,94 ns ns ns 10,09 22,87 26,06 - * ** - CV(%) (V) 12,00 10,71 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, * khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: khác biệt ý nghĩa thống kê M1: 2.500 cây/ha đến 4.444 cây/ha, M2: 1.600 cây/ha đến 2.500 cây/ha, M3: 1.111 cây/ha đến 1.600 cây/ha, M4: 816 cây/ha đến 1.111 cây/ha, V1: trái tán, V2: trái tán 3.9.4 Đường kính trái Đường kính trái mật độ trồng, vị trí trái tương tác mật độ trồng vị trí trái khác biệt ý nghĩa thống kê (Bảng 3.10) Đường kính trái trung bình trái KĐM trái BT 7,62 cm 7,17 cm Ở mật độ M1, M3 vị trí trái V1, V2, đường kính trái trái KĐM trái BT khác biệt có ý nghĩa 1%, riêng mật độ M2 khác biệt có ý nghĩa mức 5% qua phép thử T-test Tóm lại mật độ trồng vị trí trái không ảnh hưởng đến đường kính trái Đường kính trái trái KĐM lớn so với trái BT 43 Bảng 3.10 Đường kính trái mật độ trồng vị trí trái quýt Hồng trồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Đường kính trái (cm) Trái KĐM (d1) Trái BT (d2) Khác biệt (d1 – d2) T-test Mật độ trồng (M) M1 M2 M3 M4 7,61 7,52 7,87 7,49 7,04 7,10 7,23 7,31 0,57 0,42 0,64 0,18 ** * ** ns Trung bình 7,62 7,17 - Vị trí trái (V) V1 V2 Trung bình F (Mật độ : M) F (Vị trí trái: V) F (M xV) CV (%) (M) CV(%) (V) 7,69 7,56 7,63 ns ns ns 6,65 4,41 7,23 7,11 7,17 ns ns ns 6,41 3,87 0,46 0,45 - ** ** Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, * khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: khác biệt ý nghĩa thống kê M1: 2.500 cây/ha đến 4.444 cây/ha, M2: 1.600 cây/ha đến 2.500 cây/ha, M3: 1.111 cây/ha đến 1.600 cây/ha, M4: 816 cây/ha đến 1.111 cây/ha, V1: trái tán, V2: trái tán 3.9.5 Chiều cao trái Chiều cao trái khác biệt ý nghĩa mật độ trồng, vị trí trái, tương tác mật độ trồng vị trí trái Chiều cao trái trung bình trái KĐM 5,29 cm, trái BT 5,09 cm Chiều cao trái trái KĐM trái BT khác biệt có ý nghĩa mức % mật độ M3 qua phép thử T-test Theo Trần Văn Hâu (2009), trái quýt có tượng KĐM thường có kích thước lớn phía cuống nhô lên tạo thành nếp nhăn Vậy mật độ trồng, vị trí trái không ảnh hưởng đến chiều cao trái Chiều cao trái KĐM lớn trái BT phần lớn khác biệt ý nghĩa, có mật độ M3 khác biệt mức 5% 44 Bảng 3.11 Chiều cao trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Chiều cao trái (cm) Trái KĐM (C1) Trái BT (C2) Khác biệt (C1 – C2) T-test Mật độ trồng (M) M1 M2 M3 M4 5,36 5,26 5,43 5,12 5,05 5,22 5,05 5,04 0,31 0,04 0,38 0,08 ns ns * ns Trung bình 5,29 5,09 - - 5,28 5,31 5,30 ns ns ns 7,67 3,63 5,10 5,09 5,10 ns ns ns 8,15 5,69 0,18 0,22 - ns ns - Vị trí trái (V) V1 V2 Trung bình F (Mật độ : M) F (Vị trí trái: V) F (M xV) CV (%) (M) CV(%) (V) Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, * khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: khác biệt ý nghĩa thống kê M1: 2.500 cây/ha đến 4.444 cây/ha, M2: 1.600 cây/ha đến 2.500 cây/ha, M3: 1.111 cây/ha đến 1.600 cây/ha, M4: 816 cây/ha đến 1.111 cây/ha, V1: trái tán, V2: trái tán 3.10 PHẨM CHẤT TRÁI 3.10.1 Hàm lượng TA (tổng acid thịt trái) Qua kết phân tích (Bảng 3.12), hàm lượng TA thịt trái trái KĐM trái BT mật độ trồng vị trí trái khác biệt ý nghĩa thống kê Hàm lượng TA trái KĐM thấp hàm lượng TA trái BT khác biệt ý nghĩa qua phép thử T-test Thông qua kết phân tích tương quan mật độ trồng hàm lương TA thịt trái có mối tương quan thuận với hệ số tương quan r = 0,63** Vậy mật độ trồng, vị trí trái ảnh hưởng đến hàm lượng TA thịt trái 45 Bảng 3.12 Hàm lượng TA (%) thịt trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Hàm lượng TA (%) Trái KĐM Trái BT Khác biệt T-test (K) (BT) (BT – K) Mật độ trồng (M) M1 0,22 0,27 -0,05 ns M2 0,23 0,22 0,01 ns M3 0,11 0,11 0,00 ns M4 0,06 0,06 0,00 ns 0,16 0,17 Trung bình Vị trí trái (V) V1 0,16 0,16 0,00 ns V2 0,15 0,16 -0,01 ns 0,16 0,16 Trung bình F (Mật độ : M) ns ns F (Vị trí trái: V) ns ns F (M xV) ns ns CV (%) (M) 17,90 12,50 CV(%) (V) 33,80 12,90 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, * khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: khác biệt ý nghĩa thống kê M1: 2.500 cây/ha đến 4.444 cây/ha, M2: 1.600 cây/ha đến 2.500 cây/ha, M3: 1.111 cây/ha đến 1.600 cây/ha, M4: 816 cây/ha đến 1.111 cây/ha, V1: trái tán, V2: trái tán 3.10.2 Hàm lượng TSS (tổng số chất rắn hòa tan) Hàm lượng TSS trái KĐM trái BT qua kết phân tích (Bảng 3.13) cho thấy khác biệt ý nghĩa mật độ trồng, vị trí trái, tương tác mật độ trồng vị trí trái Hàm lượng TSS trung bình mật độ trái KĐM trái BT 10,8 % 11,3 % Hàm lượng TSS trái BT cao trái KĐM ý nghĩa qua phép thử T-test mật độ trồng Tương tự hàm lượng TSS trái KĐM trái BT khác biệt không ý nghĩa qua phép thử Ttest hai vị trí trái khảo sát Tóm lại mật độ trồng vị trí trái không ảnh hưởng đến hàm lượng TSS thịt trái Trái BT có hàm lượng TSS cao so với trái KĐM không nhiều 46 Bảng 3.13 Hàm lượng TSS (%) thịt trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Hàm lượng TSS (%) Trái KĐM Trái BT Khác biệt T-test (K) (BT) (K – BT) Mật độ trồng (M) M1 11,0 11,4 -0,4 ns M2 11,6 10,9 0,7 ns M3 10,2 11,3 -1,1 ns M4 10,5 11,5 -1,0 ns 10,8 11,3 Trung bình Vị trí trái (V) V1 10,7 10,8 -0,1 ns V2 10,9 11,7 -0,8 ns 10,8 11,3 Trung bình F (Mật độ : M) ns ns F (Vị trí trái: V) ns ns F (M xV) ns ns CV (%) (M) 10,94 14,52 CV(%) (V) 10,19 10,96 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, ns: khác biệt ý nghĩa thống kê M1: 2.500 cây/ha đến 4.444 cây/ha, M2: 1.600 cây/ha đến 2.500 cây/ha, M3: 1.111 cây/ha đến 1.600 cây/ha, M4: 816 cây/ha đến 1.111 cây/ha, V1: trái tán, V2: trái tán 3.10.3 Hàm lượng vitamin C thịt trái Kết phân tích (Bảng 3.14), hàm lượng vitamin C thịt trái trái KĐM trái BT khác biệt ý nghĩa mật độ trồng, vị trí trái tương tác mật trồng vị trí trái Hàm lượng vitamin C trung bình mật độ trồng trái KĐM 15 mg/100 gam trái BT 12,8 mg/ 100 gam Hàm lượng vitamin C trái KĐM trái BT khác biệt ý nghĩa thống kê mật độ trồng vị trí trái qua phép thử T-test Tóm lại mật độ trồng vị trí trái không ảnh hưởng đến hàm lượng vitamin C thịt trái 47 Bảng 3.14 Hàm lượng Vitamin C (mg/100 g) thịt trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Hàm lượng Vitamin C (mg/100 g) Trái KĐM Trái BT Khác biệt T-test (K) (BT) (K– BT) Mật độ trồng (M) M1 13,5 13,2 0,3 ns M2 16,7 12,5 4,2 ns M3 14,1 12,1 2,0 ns M4 15,8 13,5 2,3 ns 15,0 12,8 Trung bình Vị trí trái (V) V1 14,9 13,0 1,9 ns V2 15,2 12,7 2,5 ns 15,0 12,9 Trung bình F (Mật độ : M) ns ns F (Vị trí trái: V) ns ns F (M xV) ns ns CV (%) (M) 23,28 27,25 CV(%) (V) 29,99 42,56 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, ns: khác biệt ý nghĩa thống kê M1: 2.500 cây/ha đến 4.444 cây/ha, M2: 1.600 cây/ha đến 2.500 cây/ha, M3: 1.111 cây/ha đến 1.600 cây/ha, M4: 816 cây/ha đến 1.111 cây/ha, V1: trái tán, V2: trái tán 3.11 HIỆN TƯỢNG KHÔ ĐẦU MÚI TRÊN TRÁI QUÝT HỒNG 3.11.1 Tỷ lệ trái quýt Hồng bị khô đầu múi Qua kết phân tích thống kê (Hình 3.14) cho thấy tỷ lệ trái KĐM mật độ trồng khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê mức 1% Tỷ lệ trái KĐM cao mật độ M4 30%, mật độ M2 M3 khác biệt không ý nghĩa 25,34% 24,06%, thấp mật độ M1 19,62% Tỷ lệ trái bị KĐM hai vị trí trái khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê mức 1% Vị trí trái xung quanh bìa tán có tỷ lệ trái KĐM 26,65% cao vị trí tán 22,87% Phù hợp so với kết Lê Thanh Liêm (2012) mật độ M4 tỷ lệ trái quýt Hồng bị KĐM cao (29,6%) so với mật độ lại Theo Trần Văn Hâu ctv., (2011) tượng KĐM quýt Hồng xuất khoảng 195 ngày sau đậu trái có xu hướng tăng dần thu hoạch Ladaniya (2008) cho biết, trái bị KĐM có khuynh hướng phát triển trái chín, thu hoạch trễ Trái quýt có tượng khô đầu múi thường trái có kích 48 thước lớn, phía cuống nhô lên, tạo thành nếp nhăn, trái quýt nhẹ hàm lượng nước múi quýt giảm (Trần Văn Hâu ctv., 2011) Tỷ lệ trái quýt Hồng bị KĐM (%) Qua phân tích tương quan mật độ trồng tỷ lệ KĐM có mối tương quan nhịch với hệ số tương quan r = - 0,71** Với mật độ trồng cao tỷ lệ KĐM giảm, vị trí tán tán tỷ lệ trái KĐM nhiều tán Do trồng mật độ thưa, vị trí trái tán trái nhận cường độ ánh sáng cao nên trái KĐM nhiều Theo Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2011) cho biết, cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến phẩm chất trái, cường độ ánh sáng cao làm trái nhiều nước Tóm lại mật độ trồng, vị trí trái có ảnh hưởng đến tỷ lệ trái quýt Hồng bị KĐM 40 30,00 a 30 24,06 b 26,65 a 25,34 b 22,87 b 19,62 c 20 10 M1 M2 M3 M4 V1 V2 Các mật độ vị trí trái Hình 3.14 Tỷ lệ (%) trái quýt Hồng bị KĐM mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Ghi chú: M1: 2.500 cây/ha đến 4.444 cây/ha, M2: 1.600 cây/ha đến 2.500 cây/ha, M3: 1.111 cây/ha đến 1.600 cây/ha, M4: 816 cây/ha đến 1.111 cây/ha, V1: trái tán, V2: trái tán 3.11.2 Ghi nhận trái quýt Hồng bị chai Điều kiện vườn quýt Hồng thí nghiệm - năm tuổi độ tuổi không tơ nên tỷ lệ trái bị chai thấp, chủ vườn ý thức trái chai thường xuất phía tán nên cắt tỉa bỏ bớt cành thấp tán làm hạn chế phần trái bị chai, thêm vào chủ vườn thường xuyên chăm sóc vườn nên bắt đầu nhận biết trái quýt Hồng bị chai (ở giai đoạn da lươn) tiến hành ngắt bỏ Thường việc thời gian cố định kéo dài đến vườn không phát khó phát trái bị chai Thực tế khảo sát vườn quýt thí nghiệm có xuất trái bị chai tỷ lệ thấp khó phát Vì mà số mẫu trái bị chai tỷ lệ trái bị chai thống kê Theo Trần Văn Hâu ctv (2009) cho biết Thông thường trái bị chai thường xuất tơ sức sinh trưởng mạnh bón nhiều phân đạm 49 giai đoạn trái chuyển qua giai đoạn trưởng thành, đọt non, vị trí tán cây, râm mát, hoa ít, suất thấp Tuy nhiên trái bị chai nhận biết sớm, giai đoạn “da lươn” vỏ trái có màu xanh không bóng lán, cứng, túi dầu thô, tất múi bị khô Trái quýt bị chai nhận biết cách bóp nhẹ vào vỏ trái thấy cứng so với trái bình thường 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Quá trình khảo sát ảnh hưởng mật độ trồng vị trí trái quýt Hồng rút kết luận sau đây: - Trái tán nhận cường độ ánh sáng cao trái tán - Mật độ trồng dày chiều cao cao đường kính tán nhỏ mật độ trồng thưa - Hàm lượng Chlorophyll a, Chlorophyll b, Carotenoid có ảnh hưởng mật độ trồng giai đoạn 210 NSĐT 240 NSĐT Mật độ ảnh hưởng đến hàm lượng Chlorophyll a, Chlorophyll b, Carotenoid giai đoạn 210 NSĐT Hàm lượng Chlorophyll a, Chlorophyll b, Carotenoid đường tổng số có xu hương giảm trái phát triển - Mật độ trồng không ảnh hưởng đến hàm lượng dưỡng chất N (%), P (%), K (%) tổng số Tuy nhiên K (%) có xu hướng giảm giai đoạn thu hoạch trái N (%) P (%) tăng - Mật độ trồng có mối tương quan nghịch với suất lại tương quan thuận với suất hecta Năng suất mật độ trồng dày thấp trồng nhiều nên suất cao - Mật độ trồng không ảnh hưởng đến thành phần suất như: khối lượng trái, đường kính trái, chiều cao trái, khối lượng vỏ Nhưng có ảnh hưởng đến độ dày vỏ trái quýt Hồng KĐM BT Mật độ trồng thưa (M4) vỏ trái dày - Mật độ trồng có tương quan nghịch với tỷ lệ trái bị KĐM (r = - 0,71**) Mật độ trồng cao tỷ lệ trái bị KĐM thấp Tỷ lệ trái bị KĐM bị ảnh hưởng vị trí trái Trái tán bị KĐM nhiều trái tán 4.2 ĐỀ NGHỊ - Nên trồng quýt Hồng với mật độ 2.500 - 4.444 cây/ha nhằm hạn chế tỷ lệ trái bị KĐM đồng thời đạt suất cao - Nên khảo sát thêm nhiều mật độ khác để tìm mật độ trồng có tỷ lệ trái chai KĐM thấp - Khảo sát chế độ bón phân, chế độ nước tưới, hàm lượng thời gian sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến tượng trái quýt Hồng bị chai KĐM - Nên nghiên cứu mở rộng sang vùng sinh thái khác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chapman, H.D 1960 Leaf and soil analysis in citrus orchards Argicultural Experimental Station Extension Serv Univ California, USA., p 25 - 53 Dubois, M., K.A Gilles, J.K Hamilton, P.A Rebers and F Smith 1956 Colorimetric method for determination of sugars and related substances Anal Chem, 28, p 350-356 Giovanni D., and A D Giacomo, 2002 Citrus: the genus citrus Taylor & Francis Inc., p 589 - 593 Đỗ Ngọc An, Huỳnh Lý, Ngô Bích Nga, Nguyễn Văn Trung (dịch) 1973 Cây ăn nhiệt đới – Cam, quýt, chanh, bưởi Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 490 tr Đỗ Thanh Ren, 2003 Giáo trình quan hệ đất đai trồng Tủ sách Đại Học Cần Thơ, tr 56 - 57 Đường Hồng Dật, 2003 Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng Nxb Lao Động Xã Hội, 96 tr Đường Hồng Dật, 2000 Nghề làm vườn ăn miền Nxb Văn Hóa Dân Tộc, tr 65 – 90 Erickson, L.C 1968 The general Physiology of citrus In R.W Odgson and H.B Frosh, eds., Citrus, Vol II, Anatomy, physiology, genetics and reproduction Odgson, R.W and Frosh, H.B., p 72 - 113 Gao B., Y Chen, M.W Zhang, Y Xu and S Pan 2011 Chemical composition, Antioxidant and antimicrobial activity of Pericarpium Citri Reticulatae essential oil Molecules, 16, p 4082 - 4096 Hội KHKT Lâm Nghiệp Việt Nam, 2000 Cây trồng vật nuôi Nxb Nông Nghiệp, 203 tr Hoàng Ngọc Thuận, 2000 Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 100 tr Hoàng Ngọc Thuận, 2000 Nhân giống vô tính ăn Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 180 tr Hoàng Văn Sinh, 2004 Kỹ thuật trồng Quýt Hồng Nxb Thanh Niên, tr - 35 Ladaniya, M.S, 2008 Citrus fruit: Biology, technology and evaluation, ICAR Research Complex for Goa, Goa, India, 558 p Lê Phương Tho, 2011 Khảo sát trình phát triển trái biến đổi hàm lượng chất dinh dưỡng đến tượng khô đầu múi trái quýt Hồng (Citrus 52 reticulate Blanco) huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp LVTN kỹ sư Nông Học Trường Đại Học Cần Thơ, tr 22 - 41 Lê Thanh Phong, Dương Minh, Võ Thanh Hoàng, 1999 Cây cam quýt (Citrus sp.) Nxb Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh, 24 tr Ngô Thị Đào Vũ Hữu Yêm 2005 Đất phân bón Nxb Đại Học Sư Phạm, 418 tr Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011 Giáo trình Cây ăn trái Nxb Đại học Cần Thơ, 205 tr Nguyễn Hiếu Nhẫn, 2011 Ảnh hưởng mật độ trồng, vị trí trái lên tượng chai khô đầu múi trái quýt Hồng (Citrus reticulate Blanco) huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp LVTN thạc sĩ ngành sinh Thái Học Trường Đại Học Cần Thơ, tr 22 - 65 Nguyễn Hữu Đống, 2003 Cây ăn có múi (cam, quýt, chanh, bưởi) Nxb Nghệ An Tr 7-32 Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 1999 Kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn vấn đề liên quan Nxb Nông Nhiệp Tr 69 – 71 Nguyễn Văn Luật, 2006 Cây có múi giống kỹ thuật trồng Nxb Nông Nhiệp, tr 12 - 40 Ritennour, M.A., L.G Albrigo and J.K Burns, 2004 Granulation in florida citrus Proc Fla State Hort., 111, p 91 - 96 Singh, R and R Singh 1980 Relationship between granulation and nutrient status of Kinnow mandarin at different localitis Punjab Hort J., 20 (3 – 4), p 134 139 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận Đoàn Thế Lư 1998 Giáo trình ăn Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 268 tr Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dương Minh, Trần Văn Hòa Nguyễn Bảo Vệ, 1994 Cây ăn trái Đồng sông Cửu Long (Tập 1) Sở Khoa học Công nghệ Môi trường An Giang, 207 tr Trần Văn Hâu, 2009 Giáo trình xử lý hoa ăn trái Nxb Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 314 tr Trần Văn Hâu, Phan Xuân Hà, Phan Yến Sơn, 2009 Điều tra đánh giá tượng khô đầu múi trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí khoa học trường Đại Học Cần Thơ số 17a, tr 192 – 200 53 Phạm Văn Côn, 2004 Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, kết ăn trái Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, 160 tr Wellburn, A.R 1994 The spectral determination of chlorophylls a and b as well as total carotenoids using various solvents with spectrophotometers of different resolution J Plant Physiol., 144, p 307 - 313 Vũ Công Hậu, 1996 Trồng bưởi (Citrus grandis) Nxb Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, 75 tr Vũ Công Hậu, 1999 Trồng ăn Việt Nam Nxb Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, 490 tr Võ Văn Vang, 2010 Khảo sát trình phát triển trái trái quýt Đường (Citrus reticulate Blanco) Lai Vung, Đồng Tháp LVTN kỹ sư Nông Học Trường Đại Học Cần Thơ, tr 27 - 35 http://agriviet.com http://laivung.dongthap.gov.vn 54 PHỤ CHƯƠNG 55 [...]... trái của quýt Hồng theo mật độ trồng tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 38 3.12 Năng suất trên cây (kg /cây) của quýt Hồng ở các mật độ trồng khác nhau tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 39 3.13 Năng suất trên hecta (tấn/ha) của quýt Hồng ở các mật độ trồng khác nhau tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 40 3.14 Tỷ lệ (%) trái quýt Hồng bị KĐM ở các mật độ trồng và vị trí trái khác nhau tại huyện Lai Vung, ... cây quýt Hồng Do vậy, đề tài Ảnh hưởng của mật độ trồng, vị trí trái trên cây lên hiện tượng khô đầu múi trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp nhằm mục tiêu tìm hiểu ảnh hưởng của hai nhân tố mật độ trồng, vị trí trái trên cây lên hiện tượng trái quýt Hồng bị khô đầu múi 2 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA... thực hiện nhằm xác định Ảnh hưởng của mật độ trồng, vị trí trái trên cây lên hiện tượng khô đầu múi trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Thí nghiệm được tiến hành trên vườn quýt Hồng 6 - 8 năm tuổi trồng tại xã Tân Thành, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp từ 06/2010 đến 04/2011 Mẫu lá và trái được phân tích tại phòng thí nghiệm thuộc bộ môn Khoa Học Cây Trồng, ... Hồng ở rất nhiều vườn gây ảnh hưởng đến phẩm chất và năng suất của loại trái cây này Theo điều tra của Trần Văn Hâu và ctv (2009), 100% vườn quýt Hồng tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp xuất hiện hiện tượng trái khô đầu múi, tỉ lệ cây có hiện tượng khô đầu múi trong vườn là 47% và tỉ lệ trái có hiện tượng chai trên cây là 6% Việc xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng khô đầu múi là điều hết sức cần... chậm hay không chuyển sang màu vàng, trái quýt hơi cứng (Trần Văn Hâu và ctv., 2009) 1.8.2.2 Trái bị khô đầu múi Theo Trần Văn Hâu và ctv., (2009) Trái quýt Hồng bị khô đầu múi là đầu múi quýt bị khô một phần, nửa múi hay cả múi quýt Trái quýt có hiện tượng khô đầu múi thường là trái có kích thước lớn, phía trên cuống nhô lên, có nhiều nếp nhăn, trái quýt bị khô đầu múi nhẹ hơn so với trái quýt bình... Vung, tỉnh Đồng Tháp 49 xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KĐM khô đầu múi BT bình thường NSĐT ngày sau đậu trái TA tổng acid chuẩn độ TSS tổng số chất rắn hòa tan xii Huỳnh Thị Thảo, 2012 Ảnh hưởng của mật độ trồng, vị trí trái trên cây lên hiện tượng khô đầu múi trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh... Mật độ trồng, vị trí trái không ảnh hưởng đến khối lượng trái, khối lượng vỏ, đường kính trái, chiều cao trái, TA, TSS, Vitamin C trong thịt trái Năng suất trái quýt Hồng trên một cây cao nhất ở mật độ trồng M4 là 121,1 kg /cây, ngược lại năng suất trái quýt Hồng trên hecta cao nhất ở mật độ M1 là 279 tấn/ha Mật độ trồng M4 (từ 816 đến 1.111 cây/ ha) có tỷ lệ trái khô đầu múi (30%) cao nhất so với các mật. .. Diễn biến của cường độ ánh sáng (lux) ở hai vị trí của vườn quýt Hồng tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Ghi chú: V1: Vị trí xung quanh bìa tán, V2: Vị trí ngoài tán 3.3 ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC Dựa vào kết quả Bảng 3.1 cho thấy chiều cao của cây quýt Hồng ở các mật độ trồng có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 5% Mật độ trồng M1 có chiều cao cây (4,9 m) cao hơn so với ba mật độ trồng còn lại Ở các mật độ trồng M2,... Hình 1.2 Hiện tượng khô đầu múi trên trái quýt Hồng Cả phần đầu và phần cuối múi quýt bị khô không có nước (Trần Văn Hâu và ctv., 2009) 1.8.3 Biện pháp khắc phục hiện tượng khô đầu múi và trái bị chai Theo Singh và Singh (1980) thì hiện tượng khô đầu múi có thể được hạn chế bằng cách cân bằng dinh dưỡng Tuy nhiên, cần phải có nhiều nghiên cứu và nhiều thời gian để ứng dụng Với việc tập trung và kết hợp... nhất Hiện tượng rối loạn sinh lý bao gồm hiện tượng nứt trái (splitting), con tép kết tinh (granulation hay drystallization hoặc section drying), khô múi (dry juice sac) và nhăn vỏ (creasing) (Erickson, 1968) 1.8.2 Hiện tượng trái bị chai và khô đầu múi trên cây quýt hồng 1.8.2.1 Trái bị chai Trái quýt bị chai vỏ quả thường không bóng và láng như trái BT mà nhìn kỹ có thể thấy vỏ trái hơi nhám, trái quýt ... tỉnh Đồng Tháp 43 3.10 Đường kính trái mật độ trồng vị trí trái quýt Hồng trồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 44 3.11 Chiều cao trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh. .. Vung, tỉnh Đồng Tháp 41 3.8 Khối lượng vỏ trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 42 3.9 Khối lượng trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác huyện Lai Vung, ... kính trái quýt Hồng mật độ trồng vị trí trái khác thời điểm 285 ngày sau đậu trái huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 35 3.7 Độ dày vỏ trái mật độ trồng vị trí trái khác quýt Hồng trồng huyện Lai Vung,

Ngày đăng: 27/11/2015, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan