QUỐC TỊCH CỦA TÀU THUYỀN VÀ THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN

50 2.6K 2
QUỐC TỊCH CỦA TÀU THUYỀN VÀ THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI =============== NGUYỄN THỊ HẠNH QUỐC TỊCH CỦA TÀU THUYỀN VÀ THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẠNH QUỐC TỊCH CỦA TÀU THUYỀN VÀ THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN Chuyên ngành: Công pháp Quốc tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tồn Thắng Hà Nội, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố trước Mọi số liệu, thông tin trung thực Những nội dung tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Xác nhận giảng viên hướng dẫn TS.Nguyễn Toàn Thắng Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến thầy (cô) giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy (cô) giảng viên khoa Pháp luật Quốc tế, người dạy dỗ em suốt thời gian qua, tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thực khóa luận Em chân thành cảm ơn thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Toàn Thắng – giảng viên khoa Luật quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, động viên khuyến khích em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đóng góp ý kiến tất bạn bè, ủng hộ gia đình suốt thời gian qua để việc thực đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN Phan Tấn Thiện, Công ước quốc tế Luật biển quyền tài phán quốc gia vùng đặc quyền kinh tế, đăng ngày 6/8/2012, http://www.lamhong.org 24 2.3Thẩm quyền tài phán biển quốc gia khác .28 2.3.1Ngăn ngừa trừng trị tội cướp biển 28 2.3.2Ngăn ngừa trừng trị tội buôn bán vận chuyển nô lệ .29 2.3.3Đấu tranh chống hành vi phát sóng bất hợp pháp từ biển 30 2.3.4Trấn áp việc buôn bán trái phép chất ma túy chất kích thích 30 3.1Khái quát Biển Đông 31 3.2Q trình nội luật hóa quy định UNCLOS 31 3.3Thực trạng thực thi thẩm quyền tài phán Việt Nam Biển Đông 33 KẾT LUẬN .37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHẦN MỞ ĐẦU Biển đại dương chiếm 71% diện tích trái đất, chứa đựng nguồn tài nguyên phong phú, đường giao lưu huyết mạch quan trọng tồn phát triển loài người Một hướng nhân loại kỉ XXI tiến biển, tăng cường mở rộng khai thác sử dụng tài nguyên biển Thực tiễn cho thấy, thành phố sầm uất giới thường thành phố ven biển có đường thơng biển, hai phần ba dân số giới sống nghề biển Trên 90% khối lượng hàng hóa thơng thương giới vận chuyển biển Vì vậy, quốc gia ven biển, đặc biệt cường quốc nước có kinh tế phụ thuộc vào biển ln có tham vọng bành trướng, mở rộng chủ quyền quyền tài phán lan rộng biển Trong đó, quốc gia yếu hơn, quốc gia bất lợi địa lý khơng tiếp liền với biển lại địi hỏi quy chế quốc tế công Việt Nam quốc gia ven biển, với bờ biển dài 3260 km, nằm ven bờ trung tâm biển Đơng, có nhiều vũng, vịnh cửa sơng nối liền với Thái Bình Dương, bao quanh bờ biển nước Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Brunei Philippin, số quốc gia có tiềm lớn kinh tế hàng hải Đứng trước tham vọng bành trướng cường quốc khác khu vực, việc nắm vững quy định pháp luật quốc tế chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển cần thiết, đồng thời tạo sở cho việc giải tranh chấp biển Quốc gia ven biển Việt Nam hay không thực thi quyền tài phán tàu thuyền nước vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền hay vùng biển Mọi quốc gia dù có biển hay khơng có biển tàu thuyền có quyền mang quốc tịch quốc gia đó, tàu hoạt động vùng biển quốc gia khác, quốc gia có tàu có quyền nghĩa vụ nó… Những vấn đề quy định pháp luật quốc tế với nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau, nhiên việc tiếp cận thẩm quyền tài phán quốc gia khác vùng biển với quy chế pháp lý khác cịn chung chung, chưa tập hợp nghiên cứu đầy đủ Điều gây khơng khó khăn cho q trình tìm hiểu phổ biến pháp luật quốc tế biển Với mong muốn sâu nghiên cứu, phân tích thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển, quốc gia mà tàu mang cờ quốc gia khác biển để tạo tiền đề pháp lý quan hệ quốc tế, mạnh dạn chọn đề tài “ Quốc tịch tàu thuyền thẩm quyền tài phán quốc gia biển” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận làm sáng tỏ vấn đề lý luận cốt yếu pháp luật quốc tế liên quan đến thẩm quyền tài phán quốc gia biển đối chiếu với thực tiễn giới Việt Nam Qua tìm hiểu rõ vấn đề cộm việc bảo vệ chủ quyền quyền tài phán quốc gia, có vấn đề Biển Đơng, góp phần thiết thực vào q trình giải tranh chấp phát sinh biển Việt Nam nước có quyền lợi liên quan Phương pháp nghiên cứu Khóa luận có sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa sở Chủ nghĩa Mác – Lê nin phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, thống kê Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu thẩm quyền tài phán quốc gia biển tàu thuyền Những đóng góp tính khoa học khóa luận Khóa luận khái quát quy định pháp luật quốc tế quyền tài phán quốc gia biển, phân tích rõ khái niệm “thẩm quyền tài phán” khái niệm liên quan tàu thuyền, quốc tịch tàu thuyền Qua phân tích tình hình thực tiễn thực quyền tài phán biển số quốc gia giới Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu thành ba chương Chương I: Những vấn đề lý luận thẩm quyền tài phán quốc gia biển Chương II: Nội dung thẩm quyền tài phán quốc gia biển Chương III: Vấn đề thực thi thẩm quyền tài phán Việt Nam Biển Đông CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN 1.1 Quy định pháp luật quốc tế thẩm quyền tài phán quốc gia biển Luật biển tổng hợp quy phạm pháp lý quốc tế thiết lập với quốc gia sở thỏa thuận thông qua thực tiễn có tính tập qn nhằm điều chỉnh chế độ pháp lý vùng biển hoạt động sử dụng biển Các quy định luật biển quốc tế thẩm quyền tài phán quốc gia biển tồn hình thức tập quán quốc tế điều ước quốc tế ký kết quốc gia lĩnh vực luật biển Trong thời gian dài trước kỉ XX, tập quán quốc tế hình thức chứa đựng nguyên tắc quy phạm pháp luật chủ yếu biển thực tiễn hoạt động đội tàu thương mại quân sự2 Trong trình phát triển Luật biển quốc tế đại, phận lớn tập quán luật biển thông qua đường pháp điển hóa để trở thành quy phạm pháp luật thành văn Tuy nhiên, sang kỉ XXI, điều ước quốc tế luật biển phát triển tập quán quốc tế lĩnh vực bảo tồn giá trị mình, đặc biệt vấn đề quyền tài phán quốc gia vùng biển Trong luật biển quốc tế đại, pháp lý để thực quyền tài phán quốc gia biển quy định chủ yếu điều ước quốc tế Điều ước quốc tế vấn đề bao gồm công ước đa phương khuôn khổ tổ chức quốc tế tồn cầu chun mơn khu vực, hay hiệp định hợp tác song phương quốc gia Hội nghị pháp điển hóa lần thứ Liên hợp quốc Luật Biển năm 1958 Gionevo cho đời bốn công ước: Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải (có hiệu lực từ ngày 10/9/1964, 48 quốc gia thành viên); Cơng ước biển (có hiệu lực từ ngày 30/9/1962 59 quốc gia thành viên); công ước đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển (có hiệu lực từ ngày 20/3/1966, 36 quốc gia thành viên); công ước thềm lục địa (có hiệu lực từ ngày 10/6/1964, 54 quốc gia thành viên) Các công ước đưa nhiều khái niệm pháp điển hóa nhiều tập quán quốc tế, sở pháp lý cho quốc gia thực quyền tài phán vùng biển Một cơng ước có tầm quan trọng đặc biệt Luật biển quốc tế đại Công ước Liên hợp quốc Luật biển kí kết ngày 10/12/1982 – UNCLOS UNCLOS có hiệu lực từ năm 1994 đến nay, 154 quốc gia Cộng đồng châu Âu TS Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết Luật biển (1997), NXB.CAND, tr.13 TS Lê Mai Anh, Luật biển quốc tế đại (2005), NXB Lao động xã hội, tr.49 tham gia cơng ước UNCLOS có 320 điều khoản, 17 phần phụ lục với hàng nghìn quy định, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện UNCLOS ví hiến pháp đại dương, tạo dựng khung pháp lý đại biển, thành tựu quan trọng lĩnh vực luật quốc tế kỉ XX Lần lịch sử, UNCLOS đưa quy định tổng thể cá tính chất bao trùm hầu hết lĩnh vực biển: cách xác định vùng biển, chế độ pháp lý vùng biển; quy định hàng hải hàng không; sử dụng, khai thác quản lý tài nguyên biển, sinh vật không sinh vật; bảo vệ môi trường biển; nghiên cứu khoa học biển; an ninh trật tự biển, đấu tranh chống tội phạm biển; vấn đề phân định biển giải tranh chấp quốc tế liên quan đến biển Theo đánh giá nhiều chun gia UNCLOS cơng ước tương đối bình đẳng tiến bộ, thể trình đấu tranh nhượng hai trường phái: tự biển chủ quyền quốc gia UNCLOS vừa sở pháp lý quốc tế quan trọng giúp quốc gia việc quản lý, khai thác sử dụng biển có hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên biển vừa sở pháp lý cho quốc gia giải tranh chấp phát sinh liên quan đến biển Trong thời gian tồn mình, UNCLOS ln có phát triển, thay đổi, bổ sung hoàn thiện khung pháp lý biển mà Công ước thiết lập Việc thực thi cách thiện chí Cơng ước Luật biển năm 1982 trở thành nghĩa vụ quốc gia, đặc biệt quốc gia có biển 1.2 Tàu thuyền quốc tịch tàu thuyền 1.2.1 Khái niệm tàu thuyền Luật biển quốc tế đại chưa có định nghĩa chung cho khái niệm tàu thuyền tập quán quốc tế điều ước quốc tế Tuy nhiên tìm thấy định nghĩa tàu thuyền Công ước Luật Hàng hải Trong công ước Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) có tới 15 định nghĩa khác tàu thuyền Công ước Luân đôn ngày 29 tháng 12 năm 1972 ngăn ngừa ô nhiễm nhận chìm, Cơng ước MARPOL 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm tàu thuyền Công ước ngày 10 tháng năm 1988 trấn áp hành động bất hợp pháp chống lại an tồn giao thơng hàng hải Theo hiểu “Tàu bao gồm tất cơng trình biển, cơng trình thiết bị, hay kết cấu có khả hàng hải” (theo Công ước Luân đôn) Cụ thể hơn, khoản a, điều 3, Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển năm 1972 (Internatinonal Regulations for Preventing Collisions at Sea, 1972- Colregs 72), sửa đổi bổ sung vào năm 1981, 1987, 1989, 1993 2001 “Tàu thuyền bao gồm loại phương tiện dùng dùng làm phương tiện giao thơng, vận tải mặt nước, kể loại tàu thuyền khơng có lượng chiếm nước, tàu đệm khí có cánh – WIG crafl thủy phi cơ” Nhìn chung, tàu thuyền hiểu theo nghĩa khác với hai thuật ngữ “vessel” “ship” Tàu thuyền (vessel) cấu trúc di động thiết kế để hoạt động biển vùng nước liên quan, với chức chuyên chở người hàng hóa3 Tàu thuyền (ship) loại cấu trúc có kích cỡ lớn có khả vượt qua vùng biển rộng4 Có thể thấy, “vessel” mang ý nghĩa rộng bao gồm “ship”, dù vậy, “ship” thuật ngữ sử dụng rộng rãi tên gọi chung cho tàu biển5 Mặc dù có nhiều cách hiểu tiếp cận song nhìn chung thuật ngữ “tàu thuyền” giải thích gắn liền với phương tiện tham gia hoạt động biển Khái niệm chung “tàu thuyền” hiểu sau: Tàu phương tiện hay cơng trình tự hành hay di chuyển cách tự lực với giúp đỡ tàu khác, có khả hàng hải tham gia vào hoạt động môi trường biển 1.2.2 Quốc tịch tàu thuyền Theo quy định Điều 90 UNCLOS, “Mỗi quốc gia quy định điều kiện cho phép tàu thuyền mang quốc tịch nước mình, điều kiện đăng ký tàu thuyền lãnh thổ điều kiện cần phải có tàu thuyền quyền treo cờ nước mình” Như vậy, tất quốc gia có biển hay khơng có biển, có quyền cho tàu thuyền treo cờ nước biển Lá cờ dấu hiệu để xác định quốc tịch tàu thuyền “…các tàu thuyền mang quốc tịch quốc gia mà chúng phép treo cờ” (Điều 91 UNCLOS) Về phương diện pháp luật quốc tế, quốc tịch tàu thuyền ràng buộc pháp lý tàu thuyền vào quốc gia mà tàu mang quốc tịch, thể qua việc thực quyền tài phán kiểm sốt hành chính, kĩ thuật… Các ràng buộc pháp lý thiết lập việc tàu thuyền đăng kí quốc gia treo cờ quốc gia Tàu thuyền đăng kí quốc gia quốc gia có quyền tài phán hành vi vi phạm thuyền theo quy định Luật biển quốc tế Tàu thuyền hoạt động cờ quốc gia Trong trường hợp tàu treo cờ nhiều quốc gia khơng treo cờ, tàu thuyền bị xác định khơng có quốc tịch, di chuyển biển cả, bị bắt tàu chiến quốc Hawkin J.M (ed), The Oxford Reference Dictionary, Oxford University Press, Oxford, 1986, tr.911 The New Encyclopedia Britannica, vol.10, 1988, tr.746 Haijiang Yang Jurisdiction of the Coastal State over Foreign Merchant Ships (2006), tr.910 29 chiếm đoạt hành vi cướp biển nằm tay bọn cướp biển, có quyền bắt giữ người tài sản có tàu thuyền hay phương tiện bay 55 Tịa án nước bắt giữ định hình phạt quy định việc xử lý cần thiết tài sản tàu thuyền 56 Như vậy, tội phạm cướp biển nguyên tắc thẩm quyền tài phán riêng biệt quốc gia mà tàu mang cờ bị loại bỏ Từ năm 2009 – 2011, số vụ cướp biển xảy năm toàn giới 410 vụ năm 2009, 445 vụ năm 2010, 439 vụ năm 2011 Vùng hay xảy cướp biển đảo Somali- vịnh Aden khu vực Đông Nam Á chiếm đến 67% số vụ Trong đảo Somali – vịnh Aden có số vụ xảy năm 218 vụ năm 2009, 219 vụ năm 2010, 237 vụ năm 2011, khu vực Đơng Nam Á có số vụ xảy năm 46 vụ năm 2009, 70 vụ năm 2010, 80 vụ năm 2011 Số vụ cướp biển khu vực có xu hướng tăng57 Con số cho thấy cướp biển trở thành vấn nạn đe dọa an toàn tàu thuyền lưu thông vùng biển quốc tế Vì vậy, cộng đồng quốc tế cần thể tích cực vấn đề cướp biển nói riêng vấn đề thuộc quyền tài phán chung biển Ở châu Á, Hiệp định hợp tác khu vực chống nạn cướp biển cướp có vũ trang tàu thuyền châu Á (ReCAAP), kí năm 2004 16 quốc gia có Việt Nam minh chứng cho nỗ lực hợp tác quốc gia việc trấn áp nạn cướp biển ReCAAP thể tinh thần tài phán quốc tế đại mức độ ràng buộc bên tham gia với việc cam kết thực nghĩa vụ ”trong phạm vi có thể”, có nghĩa vụ (thay có quyền, hay hình thức khác) cung cấp thông tin cướp biển cho quốc gia khác 2.3.2 Ngăn ngừa trừng trị tội buôn bán vận chuyển nô lệ Định ước Berlin ngày 26 tháng năm 1885, điều 19, lên án việc buôn bán nô lệ Định ước Bruxelles ngày tháng năm 1890, điều 25 cấm việc buôn bán nô lệ Việc ngăn ngừa trừng trị tội buôn bán vận chuyển nô lệ quy định cụ thể Công ước năm 1958 biển cả, nhắc lại Điều 99 UNCLOS Theo ”Mọi quốc gia thi hành biện pháp có hiệu để ngăn ngừa trừng trị việc chuyên chở nô lệ tàu phép mang vờ nước mình, để ngăn ngừa việc lạm dụng sắc cờ vào mục đích nói Mọi người nô lệ ẩn náu tàu, dù tàu mang cờ nước nào, tự tức khắc” 55 Điều 105 UNCLOS GS Masashi Tomioka, Thực trạng bất cập pháp luật quốc tế xử lý cướp biển, Đặc san Luật biển, tr.37 57 Trung tâm thông báo cướp biển thuộc Cục hàng hải Quốc tế (International Maritime Bureau – IBM), báo cáo từ ngày 1/1/2011 đến 31/12/2011 tháng năm 2012 tàu thuyền bị cướp biển cướp có vũ trang 56 30 2.3.3 Đấu tranh chống hành vi phát sóng bất hợp pháp từ biển Theo Điều 109 UNCLOS - Phát sóng khơng phép từ biển , tất quốc gia hợp tác với để trấn áp phát sóng khơng phép từ biển Trong Cơng ước “phát sóng khơng phép” phát vơ tuyến truyền hình nhằm vào quảng đại quần chúng từ tàu hay thiết bị biển vi phạm quy chế quốc tế, trừ việc phát tín hiệu cấp cứu Người tiến hành truyền phát sóng khơng phép bị truy tố trước tịa án quốc gia mà tàu phát sóng mang cờ; quốc gia đăng ký thiết bị; quốc gia mà người nói cơng dân; quốc gia mà phát sóng thu được; quốc gia có đài thơng tin vơ tuyến phép bị nhiễu phát sóng 58 Bên cạnh đó, biển, quốc gia có quyền bắt người hay giữ tàu truyền phát sóng khơng phép tịch thu phương tiện phát sóng59 2.3.4 Trấn áp việc buôn bán trái phép chất ma túy chất kích thích UNCLOS quy định nghĩa vụ hợp tác với quốc gia để trấn áp việc buôn bán ma túy chất kích thích tàu lại biển tiến hành, vi phạm công ước quốc tế60 Quốc gia có thẩm quyền yêu cầu quốc gia khác ”hợp tác để chấm dứt việc bn bán” có lý đáng cho tàu mang cờ nước bn bán trái phép chất ma túy hay chất kích thích 61 Tuy nhiên, tàu qn tàu Nhà nước khơng có quyền khám xét tàu thuyền bị nghi ngờ buôn bán trái phép chất ma túy chất kích thích khác khơng có u cầu từ quốc gia mà tàu mang cờ Việc bn bán, vận chuyển trái phép chất ma túy chất kích thích biển trở thành báo động đỏ Tại Việt Nam, liên tiếp vụ buôn bán, vận chuyển ma túy đường biển bị phát hiện, khám phá thời gian qua Sở dĩ bọn tội phạm đặc biệt ưa chuộng vận chuyển ma túy đường biển vận chuyển số lượng lớn, thường tổ chức với quy mô lớn chặt chẽ, dễ cất giấu ngụy trang tàu biển với thiết kế đặc biệt (có nhiều lớp đáy, lớp thân có vỏ, có nhiều khoang ), hay container hàng trăm container chứa tàu hàng nghìn Vì vậy, việc đấu tranh với tội phạm ma túy biển gặp nhiều khó khăn62 58 Khoản 3, Điều 109 UNCLOS Khoản 4, Điều 109 UNCLOS 60 Khoản 1, Điều 108 UNCLOS 61 Khoản 2, Điều 108 UNCLOS 62 Ma túy đường biển – báo động đỏ, trang tin http://www.baomoi.com 59 31 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ THỰC THI THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐƠNG 3.1 Khái qt Biển Đơng Biển Đơng “The South China Sea”(tiếng Anh) “Mer de Chine Méridionale” (tiếng Pháp), biển rìa Tây Thái Bình Dương Biển Đơng biển nửa kín, bao bọc lục địa châu Á bán đảo Malacca phía Tây, đảo Đài Loan, quần đảo Phillipin đảo Kalimantan phía Đơng Biển Đơng có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ vĩ độ o lên đến vĩ độ 26o Bắc từ kinh độ 100o đến 121o Đông bao bọc nước Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líppin, In-đơ-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia,Xinh-ga-po, Thái Lan, Căm-pu-chia vùng lãnh thổ Đài Loan Việt Nam nằm bên bờ Biển Đông, giáp với Biển Đông hướng Đông, Đông Nam Tây Nam Bờ biển nước ta cong hình chữ S, kéo dài 3.260km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Trong số 64 tỉnh, thành phố nước ta, có 28 tỉnh, thành phố giáp biển Trung bình khoảng 100 km2 đất liền có km bờ biển (mức trung bình giới 600 km đất liền/1 km bờ biển) Nơi gần biển nước ta (Quảng Bình) cách biển khoảng 50 km, nơi xa (Điện Biên) cách biển khoảng 500 km63 Biển Đông vùng biển giàu tiềm năng, nhiều dầu mỏ khí đốt, có vị trí quan trọng tuyến hàng hải quân quốc tế Với vị trí quan trọng kinh tế quốc phịng, Biển Đơng trở thành yếu tố thiếu chiến lược phát triển không Việt Nam nước xung quanh Biển Đơng mà cịn nhiều cường quốc khác Mỹ, Nga, Nhật đặc biệt Trung Quốc Những năm gần Biển Đơng ln điểm nóng chứa đựng nhiều nguy bùng nổ xung đột Các nước khu vực Biển Đông tăng ngân sách quốc phịng, chủ yếu đầu tư cho lực lượng hải quân Biển Đông vừa môi trường thuận lợi cho phát triển giao lưu kinh tế, đồng thời chứa đựng nhiều thách thức nguy Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán biển 3.2 Q trình nội luật hóa quy định UNCLOS Trong hàng ngàn điều ước quốc tế đa phương hành giới điều ước quốc tế biển chiếm tỷ lệ lớn có tầm quan trọng đặc biệt vấn đề liên quan đến biển vấn đề mang tính tồn cầu, ảnh hưởng đến phần lớn hoạt động loài người hành tinh Yêu cầu nội luật hoá điều ước 63 Tổng quan biển Việt Nam, trang tin http://biengioilanhtho.gov.vn 32 biển để đảm bảo thực thi nghiêm chỉnh điều ứơc quốc tế biển nghĩa vụ nhu cầu xúc quốc gia trước vấn đề bảo vệ khai thác biển lợi ích nhân loại Đối với Việt Nam, việc nội luật hoá điều ước quốc tế biển mà Việt Nam ký kết gia nhập quan tâm từ nhiều năm trước đây, đặc biệt từ năm 90 kỷ trước trở lại Là quốc gia có nhiều biển, Việt Nam ký kết gia nhập 73 điều ước quốc tế đa phương chuyên biển, có 39 điều ước quốc tế khuôn khổ Tổ chức Hàng hải quốc tế, điều ước quốc tế khuôn khổ Liên Hợp Quốc (Các quy tắc CMI), Công ước khuôn khổ Liên Hợp Quốc (Các quy tắc UNCITRAL), Công ước UNCTAD, 23 điều ước quốc tế Uỷ ban hàng hải quốc tế (BRUSSELS) Trong quan hệ song phương với nước, Việt Nam ký kết 17 Hiệp định hàng hải, không kể Hiệp định khác ký kết với nước tổ chức quốc tế có liên quan đến lĩnh vực hàng hải Với số lượng điều ước quốc tế biển mà Việt Nam ký kết, gia nhập việc nội luật hố cơng trình đồ sộ Cho đến có 01 Bộ luật, 16 Nghị định Chính phủ, 12 định Thủ tướng Chính phủ, 68 Thơng tư, Quyết định cấp ban hành nhằm nội luật hoá cam kết biển, hàng hải Việt Nam tiến hành “nội luật hố” tương đối tồn diện điều ước quốc tế biển Hầu lĩnh vực quan trọng luật biển quốc tế ghi Công ước Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế biển Việt Nam nội luật hoá Trên sở Luật biển quốc tế, UNCLOS quy định pháp lý Việt Nam, Biển Đơng Việt Nam có các vùng biển nội thủy, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, với chế độ pháp lý khác quyền, lợi ích nghĩa vụ quốc gia cụ thể Theo đó, Việt Nam thừa nhận có vùng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, thềm lục địa rộng 200 hải lý mở rộng tới 350 hải lý tính từ đường sở Diện tích vùng biển thềm lục địa mà nước ta hưởng theo quy định Công ước, khoảng gần triệu Km2, rộng gấp ba lần diện tích lãnh thổ đất liền UNCLOS trở thành sở pháp lý quốc tế vững chắc, quan trọng, thừa nhận viện dẫn đấu tranh cam go, phức tạp để bảo vệ vùng biển thềm lục địa quyền lợi ích đáng nước ta biển64 64 Minh Trung, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982: Cơ sở pháp lý quốc tế để bảo vệ quyền lợi Việt Nam Biển Đông, trang http://nghiencuubiendong.vn 33 3.3 Thực trạng thực thi thẩm quyền tài phán Việt Nam Biển Đông Sau Công ước Luật biển 1982 thông qua ngày 30/4/1982, Việt Nam 107 quốc gia tham gia ký Công ước Montego Bay Ngày 23/6/1994, Quốc hội nước ta Nghị việc phê chuẩn văn kiện pháp lý quan trọng Điểm Nghị nêu rõ: “ Bằng việc phê chuẩn Công ước LHQ Luật biển 1982, nước CH XHCN Việt Nam biểu thị tâm cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý cơng bằng, khuyến khích phát triển hợp tác biển” Quốc hội khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng nội thủy, lãnh hải Quyền chủ quyền quyền tài phán vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam sở quy định Công ước nguyên tắc pháp luật quốc tế, yêu cầu nước khác tôn trọng quyền nói Việt Nam Tuy nhiên, đề cập, Biển Đông vùng biển giàu tiềm kinh tế, trở thành tâm điểm vụ tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển Biển Đơng có trữ lượng tài ngun sinh vật lớn, có khả cung ứng khoảng 11% tổng sản lượng hải sản toàn giới, sản lượng đánh bắt cá năm 2008 đạt 79,5 triệu 65 Biển Đông coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bruney - Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa sông Châu Giang Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, bể trầm tích Cửu Long Nam Cơn Sơn đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí tồn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ dầu qui đổi, trữ lượng khai thác khoảng 02 tỷ trữ lượng dự báo khí khoảng 1.000 tỷ mét khối 66 Chính tài nguyên phong phú phụ thuộc quốc gia hoạt động khai thác Biển Đông mà vấn đề phân bổ quyền tài phán trở nên gay gắt Các mâu thuẫn chủ yếu xoay quanh vấn đề xác định giới hạn thẩm quyền tài phán, mà chất tranh chấp phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia Vì phụ thuộc thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển với quyền chủ quyền quốc gia, thật khó để quốc gia thực thi quyền tài phán nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế ranh giới vùng biển quốc gia khơng xác định rõ Tất yếu tố gia tăng tham vọng độc chiếm Biển Đông 65 http://www.fao.org/fishery/area Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến 2020 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì thực hiện, dự thảo tháng 11/2004 66 34 Trung Quốc, điều thể rõ qua lập trường, sách hành động năm gần nước Biển Đơng Trung Quốc có hàng loạt hành động gây bất ổn Biển Đông, ngang nhiên vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển này, có Việt Nam Một động thái gây sóng gió lớn Biển Đơng năm 2012 việc Trung Quốc hồi tháng thành lập gọi “thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý 200 đảo nhỏ, bãi cát bãi đá ngầm quần đảo lớn Biển Đơng, có quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam Ngày 21.6, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn định thành lập “Tam Sa” Ngày 17.7, Hội đồng Nhân dân tỉnh Hải Nam thông qua định thành lập “Hội đồng Nhân dân Tam Sa” Ngày 20.7, truyền thông Trung Quốc loan tin Quân ủy Trung ương Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập Bộ huy quân đồn trú Tam Sa Ngày 21.7, Trung Quốc tổ chức bầu 45 đại biểu “Hội đồng Nhân dân Tam Sa” Hai ngày sau đó, phiên họp “Hội đồng Nhân dân Tam Sa” bầu nhân vật tên Tiêu Kiệt làm thị trưởng Và đến ngày 24.7, Trung Quốc tổ chức lễ thành lập gọi “thành phố Tam Sa”67 Việc thành lập quyền “thành phố Tam Sa” “vi phạm luật pháp quốc tế, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, vô giá trị”68 Các tàu thuyền Trung Quốc thường xuyên vi phạm quyền tài phán Việt Nam liên tục sâu vào vùng đặc quyền kinh tế lãnh hải Việt Nam để đánh bắt, khai thác thủy sản với số lượng lớn Sau tháng mở đợt cao điểm chống tội phạm vi phạm biển giai đoạn trước, sau Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam tổ chức tuần tra, kiểm tra, kiểm soát biển, xua đuổi 2.988 tàu cá Trung Quốc vi phạm vùng biển Việt Nam khu vực phía Bắc miền Trung69 Trong năm 2012, tàu Trung Quốc liên tiếp thực hành vi vi phạm quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Sáng ngày 30/11, tàu Bình Minh 02 Việt Nam tiến hành thăm dị địa chấn bình thường vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam bị 02 tàu cá Trung Quốc cố tình cản trở gây đứt cáp, bất chấp lực lượng chức Việt Nam phát tín hiệu cảnh báo Trước vi phạm tàu thuyền Trung Quốc, Việt Nam thực quyền tài phán vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền Các lực lượng chức sau phát tiến hành bắt giữ, lập biên phóng thích 67 Trung Quốc ngang nhiên tổ chức lễ thành lập thành phố Tam Sa, đăng ngày 24/7/2012, trang http://www.thanhnien.com.vn 68 Trích phát biểu người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị 69 Xua đuổi gần 3000 tàu cá Trung Quốc vi phạm chủ quyền, đăng ngày 14/1/2013, trang http://beta.tuoitre.vn 35 biển, xua đuổi lượt tài đánh cá nước khỏi vùng biển Việt Nam Những biện pháp mà Việt Nam thường chọn giải pháp ngoại giao, Việt Nam chủ trương qn giải hịa bình tranh chấp biển Tháng 11/2012, Trung Quốc luật mới, họ cho phép lực lượng cảnh sát nước xơng lên lục sốt, bắt giữ tàu thuyền nước khác vùng lãnh hải tranh chấp thuộc Biển Đông Đạo luật vi phạm quyền tài phán Việt Nam- quốc gia ven biển, vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền theo quy định UNCLOS Mặc dù đạo luật bị cộng đồng quốc tế kịch liệt phản đối, nhiên Trung Quốc không dỡ bỏ Trong nhiều năm qua, nhiều lần Trung Quốc bắt giữ ngư dân Việt Nam đánh bắt cá Biển Đông thuộc vùng gần Hồng Sa có lúc địi tiền chuộc thả họ Điển hình vụ việc xảy ngày 21/5/2012, phía Trung Quốc thơng báo quan ngư nước bắt giữ hai tàu cá QNQ 50003 TS QNQ 55003 TS 14 ngư dân Việt Nam vào ngày 16/5, tàu hoạt động nghề cá khu vực quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Lúc 13 ngày 21/5, Trung Quốc thả tàu QNQ 50003 TS 14 ngư dân, tịch thu tàu QNQ 55003 TS toàn hải sản ngư cụ hai tàu 70 Việt Nam kiên phản đối yêu cầu Trung Quốc nhanh chóng trả lại tàu cá QNQ 55003 TS toàn tài sản mà Trung Quốc thu giữ ngày 16/5, đồng thời chấm dứt hành động tương tự Những hành động Trung Quốc thời gian qua phơi bày tham vọng độc chiếm Biển Đông, biến khu vực biển chiến lược giàu tài nguyên thành “ao nhà” họ71 Tuy nhiên, ý đồ lấn tới Trung Quốc khó mà thực nước vấp phải phản đối mạnh mẽ liệt không nước có tranh chấp mà cộng đồng quốc tế Vì rõ ràng, Trung Quốc hành động ngược lại với cam kết điều ước quốc tế, Trung Quốc khơng có quyền chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, vậy, khơng có thẩm quyền tài phán vùng biển Trên vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia, Việt Nam thực thi nhiều biện pháp để đảm bảo thực thẩm quyền tài phán phạm vi mà UNCLOS quy định Việt Nam phân lơ dầu khí hợp tác với nhiều cơng ty nước (Mỹ, Anh, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Hà Lan, Singapore, vv ) thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam Trước việc nước ngồi gây khó khăn đốivới hoạt động kinh tế biển Việt Nam, ta ln kiên trì đấu tranh, khẳng định rõ lập trường bảo vệ lợi ích đáng ta tiếp tục tiến hành hoạt động 70 71 Việt Nam yêu cầu Trung Quốc trả lại tàu cá, đăng ngày 24/5/2012, http://vnexpress.net Biển Đông 2012: âm mưu hành động, đăng ngày 13/2/2013, http://biendong.vntime.vn 36 bình thường hoạt động thềm lục địa Việt Nam Cho đến nay, đại phận nhà đầu tư nước yên tâm tiến hành hợp tác với ta lĩnh vực Năm 2008 sản lượng khai thác dầu khí Việt Nam đạt 22,5 triệu 72 Năm 1992 Công ty dầu lửa ngồi khơi Trung Quốc Cơng ty lượng Creston Mỹ ký hợp đồng hợp tác thăm dị dầu khí khu vực bãi ngầm Tư Chính thềm lục địa Việt Nam, Bộ Ngoại giao Việt Nam Tuyên bố khẳng định việc ký kết vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền Việt Nam thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế chứa đựng nguy ổn định yêu cầu Trung Quốc chấm dứt việc thơng qua Cơng ty Creston tiến hành thăm dị khai thác bất hợp pháp thềm lục địa Việt Nam Từ trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam tích cực ủng hộ nỗ lực nước ASEAN thúc đẩy đối thoại nhằm trì hịa bình ổn định Biển Đơng Các nỗ lực dẫn đến việc ký kết Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) ASEAN - Trung Quốc năm 2002 với nội dung là: cam kết tn thủ Cơng ước Luật biển năm 1982, giải tranh chấp biện pháp hịa bình, khơng sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực; kiềm chế không tiến hành hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, khơng chiếm đóng mới; tăng cường nỗ lực xây dựng lòng tin tiến hành đối thoại quốc phòng, đối xử nhân đạo với người bị nạn biển, trao đổi thông tin liên quan; tìm kiếm khả hợp tác số lĩnh vực nhạy cảm bảo vệ mơi trường biển, nghiên cứu khoa học, an tồn hàng hải, tìm kiếm cứu nạn chống tội phạm xuyên quốc gia bn lậu ma túy, cướp biển, cướp có vũ trang, bn bán vũ khí bất hợp pháp 72 Tổng quan biển, đăng ngày 21/5/2011, trang http://biengioilanhtho.gov.vn 37 KẾT LUẬN Tóm lại, thẩm quyền tài phán quốc gia biển thực nhiều mức độ khác nhau, đó, quốc gia ven biển có nhiều đặc quyền vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia Nguyên tắc lãnh thổ nguyên tắc cờ tàu hai sở bản, chi phối việc xác định thẩm quyền tài phán hầu hết trường hợp Trong nội thủy lãnh hải, quyền tài phán quốc gia ven biển chiếm vai trò chủ đạo, tàu thuyền nước ngồi phải tơn trọng quy định pháp luật quốc gia sở quyền lực Nhà nước lãnh thổ quốc gia mang tính bất khả xâm phạm Quyền lực quốc gia ven biển giảm đáng kể dần phía biển cả, thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển khơng cịn dựa tính chất lãnh thổ mà chủ yếu xoay quanh số lĩnh vực định theo quy định pháp luật quốc tế Thay vào thay đổi lớn thẩm quyền tài phán quốc gia tàu mang cờ: không thu hẹp thân tàu mà mở rộng số hoạt động khác, hoạt động thông qua quốc gia ven biển Tại vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam, thẩm quyền tài phán Việt Nam với tư cách quốc gia ven biển khơng mang tính trọn vẹn riêng biệt Các quốc gia khác có quyền tài phán sở thực quyền tự hàng hải Trong vùng biển này, nguyên tắc lãnh thổ nguyên tắc cờ tàu song hành tồn đóng vai trị quan trọng việc xác định thẩm quyền tài phán quốc gia 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình TS.Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết Luật Biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 TS Lê Mai Anh (chủ biên), Luật Biển quốc tế đại, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Ths Nguyễn Thị Kim Ngân, Ths Chu Mạnh Hùng, Giáo trình Luật quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân (2004) Bài viết, báo cáo Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến 2020 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì Biển Đông 2012: âm mưu hành động, đăng ngày thực hiện, dự thảo tháng 11/2004.13/2/2013, http://biendong.vntime.vn Dự thảo “Giải pháp cho tranh chấp nghề cá Biển Đông thông qua hợp tác quản lý khu vực”, GS Kuan-Hsiung Wang, giám đốc Viện khoa học trị sau đại học Đại học Sư phạm quốc gia Đài Loan, trình bày Hội thảo “Biển Đơng: Hợp tác an ninh phát triển khu vực” ngày 3-5/11/2011 Việt Nam Hàn Quốc bắt giữ 21 tàu cá Trung Quốc, đăng ngày 28/12/2012, trang tin http://vnexpress.net Ma túy đường biển – báo động đỏ, trang tin http://www.baomoi.com Minh Trung, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982: Cơ sở pháp lý quốc tế để bảo vệ quyền lợi Việt Nam Biển Đông, trang http://nghiencuubiendong.vn Nhật Bản bắt giữ thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc, đăng ngày 5/3/2013, trang tin http://news.zing.vn Phạm Đức Phương, Vụ tràn dầu Hebei Spirit: Thuyền trưởng đại phó phải giơ đầu chịu bang – Liệu có cơng bằng?, Trang tin Hàng hải Việt Nam, http://vinamarine.gov.vn Phan Tấn Thiện, Công ước quốc tế Luật biển quyền tài phán quốc gia vùng đặc quyền kinh tế, đăng ngày 6/8/2012, http://www.lamhong.org 39 10 GS Masashi Tomioka, Thực trạng bất cập pháp luật quốc tế xử lý cướp biển, Đặc san Luật biển, tr.37 11 Tàu cá Trung Quốc đánh bắt trái phép Argentina, đăng ngày 28/12/2012, trang tin báo Lao động http://laodong.com.vn 12 Tàu Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế Nhật Bản, đăng ngày 25/6/2011, trang tin báo Tiền Phong http://www.tienphong.vn 13 Tổng quan biển Việt Nam, trang tin http://biengioilanhtho.gov.vn 14 TS Nguyễn Tồn Thắng, Thẩm quyền tài phán hình vùng biển Việt Nam, Tạp chí Luật học – Đặc san 8/2012, tr.118 15 Trí Hiển, Lệnh cấm bắt cá Trung Quốc Biển Đông vi phạm Công ước Luật biển năm 1982, http://biendong.net 16 TS Chris Rahman, GS Martin Tsamenyi, Trung tâm Tài nguyên an ninh đại dương quốc gia Úc, Địa trị, Hải quân Chiến lược Biển Đông, trang http://nghiencuubiendong.vn 17 Trung Quốc lên “đói cá”, đăng ngày 29/12/2012, trang tin báo Người lao động http://nld.com.vn 18 Trung Quốc ngang nhiên tổ chức lễ thành lập thành phố Tam Sa, đăng ngày 24/7/2012, trang http://www.thanhnien.com.vn 19 Vùng đặc quyền kinh tế hay đặc quyền quân sự, đăng ngày 22/3/2009, trang tin http://tuanvietnam.vietnamnet.vn 20 Việt Nam yêu cầu Trung Quốc trả lại tàu cá, đăng ngày 24/5/2012, http://vnexpress.net 21 Xua đuổi gần 3000 tàu cá Trung Quốc vi phạm chủ quyền, đăng ngày 14/1/2013, trang http://beta.tuoitre.vn Tài liệu tiếng anh Haijiang Yang Jurisdiction of the Coastal State over Foreign Merchant Ships (2006) Hawkin J.M (ed), The Oxford Reference Dictionary, Oxford University Press, Oxford, 1986, tr.911 O’Connell & Shearer, The International Law of the Sea (1984), The New Encyclopedia Britannica, vol.10, 1988 Sam Bateman, “Clashes at Sea: When Chinese Vessels Harass U.S Ships,” RSIS Commentaries, 13 March 2009 40 Trang web http://www.baomoi.com http://biendong.vntime.vn http://biengioilanhtho.gov.vn http://nghiencuubiendong.vn http://laodong.com.vn http://www.tienphong.vn ... THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN 2.1 Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển 2.1.1 Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia  Các vùng biển thuộc chủ quyền. .. luật quốc tế quyền tài phán quốc gia mà tàu mang cờ bổ sung mà không trái với quyền tài phán quốc gia ven biển quốc gia có cảng Tàu thuyền hoạt động biển chịu thẩm quyền tài phán quốc gia mà tàu. .. tích thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển, quốc gia mà tàu mang cờ quốc gia khác biển để tạo tiền đề pháp lý quan hệ quốc tế, mạnh dạn chọn đề tài “ Quốc tịch tàu thuyền thẩm quyền tài phán quốc

Ngày đăng: 26/11/2015, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan Tấn Thiện, Công ước quốc tế về Luật biển và quyền tài phán của quốc gia trên vùng đặc quyền kinh tế, đăng ngày 6/8/2012, http://www.lamhong.org

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA TRÊN BIỂN

    • 2.3 Thẩm quyền tài phán trên biển của quốc gia khác

      • 2.3.1 Ngăn ngừa và trừng trị tội cướp biển

      • 2.3.2 Ngăn ngừa và trừng trị tội buôn bán và vận chuyển nô lệ

      • 2.3.3 Đấu tranh chống các hành vi phát sóng bất hợp pháp từ biển cả

      • 2.3.4 Trấn áp việc buôn bán trái phép các chất ma túy và các chất kích thích

      • 3.1 Khái quát về Biển Đông

      • 3.2 Quá trình nội luật hóa các quy định của UNCLOS

      • 3.3 Thực trạng thực thi thẩm quyền tài phán của Việt Nam trên Biển Đông

      • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan