NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

87 660 2
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Duy Hiếu Lớp : Anh Khoá : 46 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Việt Dũng Hà Nội, 5/2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 1.1 DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 1.1.1 Khái niệm ngoại hối 1.1.2 Dự trữ ngoại hối 1.1.2.1 Khái niệm dự trữ ngoại hối 1.1.2.2 Vai trò mục tiêu dự trữ ngoại hối 1.2 QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 1.2.1 Khái niệm quản lý dự trữ ngoại hối 1.2.2 Cơ quan quản lý dự trữ ngoại hối 1.2.3 Nguyên tắc quản lý dự trữ ngoại hối 1.2.3.1 Bảo toàn dự trữ ngoại hối 1.2.3.2 Bảo đảm khả sẵn sàng toán 1.2.3.3 Sinh lời thông qua hoạt động đầu tư 10 1.2.4 Công cụ quản lý dự trữ ngoại hối 11 1.2.4.1 Lựa chọn cấu dự trữ ngoại hối 11 1.2.4.2 Đầu tư dự trữ ngoại hối 12 1.2.4.3 Quản lý rủi ro 12 1.2.4.4 Kiểm soát nội 13 1.2.4.5 Hoạt động toán hạch toán kế toán 13 1.2.4.6 Dịch vụ mạng hệ thống thông tin 14 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quản lý dự trữ ngoại hối 14 1.2.5.1 Cán cân toán 14 1.2.5.2 Các sách kinh tế vĩ mô 15 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 16 i 1.3.1 Kinh nghiệm NHTW Hàn Quốc 16 1.3.2 Kinh nghiệm NHTW Thái Lan 19 1.3.3 Kinh nghiệm NHTW Trung Quốc 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DTNHNN TẠI NHNNVN NHỮNG NĂM QUA 26 2.1 GIAI ĐOẠN TRƢỚC VÀ TRONG KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CHÂU Á (TRƢỚC NĂM 1999) 26 2.1.1 Bối cảnh kinh tế tiền tệ Việt Nam 26 2.1.2 Quan điểm nhà nƣớc quản lý dự trữ ngoại hối 27 2.2 THỜI KỲ ĐỔI SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CHÂU Á ĐẾN NAY 28 2.2.1 Bối cảnh kinh tế tiền tệ Việt Nam từ năm 1999 đến 28 2.2.2 Đặc điểm quản lý dự trữ ngoại hối NHNNVN 30 2.2.3 Thực trạng biến động qui mô dự trữ ngoại hối nhà nƣớc từ năm 1999 30 2.2.4 Các công cụ quản lý dự trữ ngoại hối nhà nƣớc NHNNVN 33 2.2.4.1 Cơ cấu DTNHNN 35 2.2.4.2 Hoạt động đầu tư DTNHNN 37 2.2.4.3 Công tác quản rủi ro v c c công cụ quản rủi ro 40 2.2.4.4 Công tác kiểm soát nội 41 2.2.4.5 Hoạt động toán hạch toán kế toán 43 2.2.4.6 B o c o v đ nh gi hiệu hoạt động đầu tư 45 2.2.4.7 Ứng dụng dịch vụ mạng hệ thống thông tin 46 2.2.5 Đánh giá chung công tác quản lý dự trữ ngoại hối NHNNVN 47 2.2.5.1 Những kết đạt 47 2.2.5.2 Những tồn quản lý dự trữ ngoại hối 49 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 55 3.1 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 55 ii 3.1.1 Những yêu cầu chủ quan 55 3.1.2 Những yêu cầu khách quan 55 3.1.3 Định hƣớng đổi công tác quản lý dự trữ ngoại hối 57 3.2 CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TẠI NHNNVN 58 3.2.1 Hoàn thiện qui định pháp lý quản lý DTNHNN 58 3.2.1.1 Đề xuất sửa đổi Nghị định 86/1999/NĐ-CP quản lý DTNHNN 58 3.2.1.2 Xây dựng hoàn thiện c c qui định nội quản đầu tư, quản lý rủi ro, kế toán 59 3.2.2 Tăng cƣờng công cụ quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc 61 3.2.2.1 Xây dựng quy trình quản lý 61 3.2.2.2 Phát triển nghiệp vụ đầu tư 63 3.2.2.3 Quản lý rủi ro áp dụng công cụ phòng ngừa rủi ro 64 3.2.2.4 Hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát 68 3.2.2.5 Áp dụng phương ph p, kỹ thuật quản lý đại 70 3.2.2.6 Hoàn thiện chế độ hạch toán, kế toán 71 3.2.2.7 Áp dụng mạng dịch vụ, hệ thống thông tin đại 72 3.2.3 Tăng cƣờng lực quản lý tài sản dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc 74 3.2.3.1 Tăng cường ực thống kê, phân tích, dự báo 74 3.2.3.2 Công t c đ o tạo cán quản lý 75 3.2.4 Tăng cƣờng việc phối hợp thực sách vĩ mô 75 3.2.4.1 Chính sách tiền tệ 75 3.2.4.2 Chính sách ngoại thương 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU 83 iii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thông thường, quốc gia thành lập trì dự trữ ngoại hối NHTW nắm giữ nhằm phục vụ cho mục tiêu đảm bảo khả toán quốc tế to n nhập hàng hoá dịch vụ, thực c c nghĩa vụ nợ nước ngoài, thực sách tiền tệ quốc gia v đ p ứng số nhu cầu chi ngoại hối Nh nước Theo thông lệ quốc tế, nước cần trì ượng dự trữ ngoại hối tối thiểu tương đương với 12 tuần nhập tương đương với nợ nước ngắn hạn năm để đảm bảo khả to n quốc tế nước Với nguồn dự trữ ngoại hối đầy đủ đặc biệt quan trọng việc đảm bảo tính khoản thị trường ngoại hối, hạn chế khả xảy khủng hoảng cán cân toán quốc tế nước Như vậy, bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế mạnh mẽ với kinh tế giới, vai trò dự trữ ngoại hối trở nên quan trọng cần thiết việc trì ổn định hệ thống tài chính, góp phần tạo ổn định kinh tế vĩ mô v tăng trưởng kinh tế bền vững Bên cạnh đó, dự trữ ngoại hối có vai trò quan trọng việc can thiệp thị trường ngoại hối nhằm thực sách tỷ giá thực sách tiền tệ quốc gia Ngân h ng Nh nước cần trì mức dự trữ ngoại hối đầy đủ để đ p ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tế tạo lòng tin công chúng sách tỷ giá NHTW Khả can thiệp NHTW trì tính khoản thị trường ngoại hối hạn chế biến động bất thường tỷ giá hối đo i Nhằm tăng cường hiệu quản lý dự trữ ngoại hối, mang lại thu nhập, tăng t i sản dự trữ ngoại hối Nh nước, dự trữ ngoại hối sử dụng để đầu tư v o c c t i sản ngoại tệ gửi ngân hàng, tổ chức tài quốc tế nước Trong trình đầu tư dự trữ ngoại hối, yêu cầu uôn đặt cần phải tuân thủ chặt chẽ quy định đảm bảo an toàn, phòng ngừa rủi ro, đồng thời lựa chọn đầu tư v o c c t i sản công cụ đầu tư có mức sinh lời cao Nhận thức tầm quan trọng yêu cầu trên, việc nghiên cứu hiệu quản lý dự trữ ngoại hối nhằm đưa c c giải pháp hoàn thiện, phù hợp với biến đổi bối cảnh Việt Nam giới cần thiết cấp bách, Xuất phát từ thực tế “Nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng nhà nước Việt Nam” chọn m đề tài nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý dự trữ ngoại hối, khóa luận làm rõ công cụ c c nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý dự trữ ngoại hối thời gian qua Từ đưa c c định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối Ngân H ng Nh Nước Việt Nam bối cảnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận c c quan điểm, biện pháp quản lý dự trữ ngoại hối Phạm vi nghiên cứu: Quản lý dự trữ ngoại hối chịu t c động qua lại tất c c ĩnh vực, hoạt động kinh tế quốc gia lại có phương ph p quản lý dự trữ ngoại hối khác Trong phạm vi giới hạn định, khóa luận không sâu tất vấn đề mà tiếp cận hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối Ngân hàng nhà nước Việt Nam theo hướng quan s t, đ nh gi hiệu hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối qua thời kỳ, đặc biệt giai đoạn từ năm 1999 đến nay, thể thông qua công cụ quản lý dự trữ ngoại hối Phƣơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu khóa luận có sử dụng phương ph p nghiên cứu thống kê, dự báo, phân tích – tổng hợp, đối chiếu, so sánh Các số liệu khóa luận tổng hợp từ nghiên cứu thực vấn đề có liên quan mà không qua kiểm soát v điều tra riêng Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm chương: Chương I: Những ký luận quản lý dự trữ ngoại hối Chương II: Thực trạng quản lý dự trữ ngoại hối Ngân h ng nh nước Việt Nam năm qua Chương III: Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác lý dự trữ ngoại hối Ngân h ng nh nước Việt Nam Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Việt Dũng, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô gi o trường Đại học Ngoại Thương cho em kinh nghiệm bổ ích công tác nghiên cứu khoa học trình hoàn thành luận văn CHƢƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 1.1 DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 1.1.1 Khái niệm ngoại hối Lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa gắn liền với việc không ngừng mở rộng quan hệ mua b n, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, ao động, công nghệ Các quan hệ không bó hẹp phạm vi lãnh thổ, quốc gia m an tỏa toàn cầu Cùng với việc mở rộng phạm vi hoạt động, c c nh kinh doanh không ngừng hoàn thiện phương tiện toán, dự trữ Bên cạnh công cụ chi trả cổ điển v ng, bạc; ngày nhiều phương tiện toán đại quốc gia đưa v o sử dụng Các phương tiện gọi chung ngoại hối Có nhiều quan điểm khác ngoại hối Một số nhà kinh tế cho ngoại hối phương tiện toán, dự trữ thể dạng ngoại tệ bao gồm thương phiếu, chi phiếu, chứng từ có giá ngoại tệ, số dư có tài khoản tiền gửi ngân h ng nước ngo i Điểm đặc biệt cách nhận định n y v ng, kim khí qu , đ qu không xem ngoại hối Một số khác thừa nhận ngoại hối toàn tiền nước ngo i, phương tiện chi trả ngoại tệ, chứng từ có giá ngoại tệ, đ qu Việc thừa nhận vàng, bạc, đ quý có phải ngoại hối hay không phụ thuộc nhiều vào khả chuyển đổi đồng tiền Đối với quốc gia sở hữu đồng tiền có khả chuyển đổi thấp vàng, bạc, đ qu thành phần thiếu ngoại hối Theo pháp lệnh ngoại hối Việt Nam Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ng y 30 th ng 12 năm 2005, Ngoại hối bao gồm: - Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung Châu Âu v đồng tiền chung kh c sử dụng toán quốc tế khu vực; - Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ v c c phương tiện toán khác; - Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ gồm trái phiếu Chính Phú, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu các loại giấy tờ có giá khác; - Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nh nước, tài khoản nước người cư trú; v ng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam; - Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Ngoại hối phần tài sản quốc gia; phương tiện toán quan trọng giao dịch thương mại, đầu tư quốc tế; yếu tố cần thiết, thường xuyên chuyển đổi cho nhằm thực hoạt động kinh doanh, đầu tư, chuyển tiền cá nhân, tổ chức, phủ quốc gia với cá nhân, tổ chức, phủ quốc gia khác với tổ chức quốc tế 1.1.2 Dự trữ ngoại hối 1.1.2.1 Khái niệm dự trữ ngoại hối Theo tài liệu "Cẩm nang Cán cân toán quốc tế" Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) xuất lần thứ tổng kết kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối c c nước định nghĩa dự trữ ngoại hối sau: “Dự trữ ngoại hối quốc gia tài sản ngoại hối mà NHTW quản lý sử dụng nhằm tài trợ trực tiếp cho thâm hụt cán cân toán gián tiếp thông qua can thiệp tỷ giá tài trợ cho số nhu cầu khác Dự trữ ngoại hối bao gồm loại tài sản ngoại hối sau: - Ngoại hối (như tiền mặt, tiền gửi, chứng khoán) - Vàng tiền tệ - Quyền rút vốn đặc biệt (*) - Hạn mức dự trữ IMF (**) - Các tài sản ngoại hối kh c.” (*) Quyền rút vốn đặc biệt dự trữ ngoại hối IMF tạo nhằm bổ sung cho dự trữ ngoại hối c c nước thành viên IMF Quyền rút vốn đặc biệt phân bổ dựa hạn mức c c nước thành viên (**) Hạn mức dự trữ IMF là: (1) tổng số khoản tiền (bằng SDR ngoại tệ) mà nước thành viên giải ngân từ IMF thông báo ngắn v không kèm điều kiện (2) khoản nợ IMF sẵn sàng dành cho c c nước thành viên Thỏa thuận chung vay nợ Thoả thuận cho vay Từ khái niệm cho thấy tài sản thuộc dự trữ ngoại hối phải NHTW kiểm soát sẵn sàng sử dụng để can thiệp thị trường ngoại hối thực sách tiền tệ v đảm bảo khả to n quốc tế Tuỳ theo quy định nước mà dự trữ ngoại hối bao gồm tài sản ngoại hối NHTW tài sản ngoại hối tổ chức, cá nhân khác nắm giữ ph p uật quy định tài sản thuộc dự trữ ngoại hối 1.1.2.2 Vai trò mục tiêu dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối có vai trò quan trọng việc can thiệp thị trường ngoại hối nhằm thực sách tiền tệ sách tỷ giá Việc trì mức dự trữ ngoại hối vừa đủ cần thiết nhằm bảo vệ giá trị đồng nội tệ, hạn chế biến động mức tỷ giá hối đo i, đ p ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tế, chống đỡ khủng hoảng kinh tế v t i Điều phù hợp kinh tế, đặc biệt quan trọng kinh tế ph t triển bắt đầu thực mở cửa, tự hoá giao dịch vốn quốc tế mong muốn giữ tỷ gi tương đối ổn định nhằm đảm bảo kinh tế vĩ mô Quy mô dự trữ ngoại hối trở nên quan trọng c c quốc gia ph t triển thực tự ho giao dịch vốn thu Phương hướng thời gian tới bước hoàn thiện quy định theo hướng thật cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, quy chuẩn hóa luồng thông tin v chế định, kiểm soát luồng thông tin v chế định Cần mở rộng qui định thẩm quyền định theo thời hạn (ng y, th ng, năm) theo phương thức đầu tư (kinh doanh, chuyển đổi, đầu tư hay quay vòng…) Ở cấp độ hạn mức thực người thực giao dịch, cần tạo môi trường độc lập, công khai cho việc định giao dịch viên hạn mức cho phép, dựa nhận định chủ quan họ thị trường Ngoài cần có chế quy định giám sát chặt chẽ việc thực hạn mức giao dịch viên, theo giao dịch, thời hạn giao dịch v phương thức giao dịch hạn mức lỗ cho phép - Minh bạch hóa công tác kiểm tra giám sát Việc minh bạch hóa thông tin bao gồm việc minh bạch hóa quy định, quy chế, phương ph p kiểm tra gi m s t, v có chế để thông tin việc kiểm tra giám sát đến nhận tham gia, đóng góp phận thực khác Mọi cán phải nhận thức rõ nội dung mục đích công tác kiểm tra gi m s t, để hướng tới mục tiêu chung to n đơn vị Để phục vụ theo hướng này, hệ thống thông tin đồng bộ, hoàn chỉnh, đại liên tục cập nhật điều thiết yếu - Quy chuẩn hóa qui trình, cách tính toán Các quy trình, quy phạm phương ph p chưa thực rõ ràng hiệu phù hợp với yêu cầu tình hình mới, cần có xem xét đ nh gi , hệ thống lại có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp - Cần thiết phải hình th nh chế liên tục thẩm tra, đ nh gi ại theo định kỳ bắt buộc c c quy định, quy trình, phương ph p kiểm tra tại, qua tạo tập quán liên tục tự hoàn thiện để công việc đạt kết tốt 69 3.2.2.5 Áp dụng phương pháp, kỹ thuật quản lý đại Ngoài việc xây dựng, áp dụng số tham chiếu chiến ược, chiến thuật trình quản lý công cụ quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế, việc đ nh gi hiểu đầu tư cần áp dụng kỹ thuật đại sau: - Đ nh gi hiệu quản lý dự trữ theo số học đơn kh đơn giản phần n o đưa đ nh gi sơ ược lợi nhuận thời kỳ x c định Tuy nhiên, việc đ nh gi n y chưa tính đến việc đ nh gi ại theo giá thị trường tài sản nắm giữ v chưa đ nh gi hiệu đầu tư theo mức rủi ro Do vậy, việc đ nh gi theo sổ sách kế to n nay, DTNHNN cần phải đ nh gi hàng ngày lấy số đ nh gi ại n y ại cập nhật theo giá thị trường sở cho việc x c định giá trị Danh mục DTNHNN - Danh mục đầu tư c c NHTW có đặc thù dòng tiền ra/vào liên tục định can thiệp NHTW Dòng tiền nằm tầm kiểm soát nhà quản đầu tư Do vậy, để đ nh gi hiệu việc quản đầu tư t c động dòng tiền ra/vào cần phải dùng tỷ lệ lợi nhuận theo quyền số thời gian thay tỷ lệ lợi nhuận theo quyền số số ượng tiền đầu tư - Việc đ nh gi hiệu đầu tư cần bóc tách với cấp quản lý đầu tư: Mức lợi nhuận thực tế đ nh gi so với mức lợi nhuận theo Benchmark chiến thuật để đ nh gi hiệu phận trực tiếp đầu tư Lợi nhuận benchmark chiến thuật đ nh gi so với lợi nhuận, rủi ro benchamark chiến ược để đ nh gi kết Ủy ban Đầu tư việc xây dựng benchmark chiến thuật - Cuối cùng, vấn đề sử dụng dự trữ can thiệp nước cho mục tiêu sách tiền tệ cho dù không liên quan trực tiếp đến công tác quản lý 70 dự trữ cần phải có phối hợp đồng thống chủ thể định Nhóm Can thiệp cần phải có dự báo nhu cầu can thiệp thời kỳ sở phân tích thị trường, tỷ giá, lãi suất, cung ứng tiền với mục tiêu sách tiền tệ để phối hợp với Nhóm quản đầu tư để chuẩn bị phương n sử dụng dự trữ hợp lý tối ưu cần thiết Các giao dịch can thiệp phải thiết kế ghi chép, kế toán riêng biệt nhằm phân tách rõ với nhóm giao dịch đầu tư dự trữ Đây nội dung quan trọng cho việc đ nh gi hiệu quản lý dự trữ Các giao dịch đầu tư cần đ nh gi riêng rẽ ngoại tệ khỏi giao dịch can thiệp (qui theo VNĐ) để phân định hiệu tài đầu tư DTNHNN v hiệu sách can thiệp thị trường 3.2.2.6 Hoàn thiện chế độ hạch toán, kế toán Việc hoàn thiện công tác hạch toán kế toán cần theo hướng sau: - Đưa v o p dụng tiêu chuẩn, phương thức kế toán mới, đại phù hợp với thông lệ quốc tế + Kế toán, hạch toán theo thời gian thực + Kế toán, hạch to n sở giá trị tích ũy + Kế toán, hạch toán nội bảng ngoại bảng công cụ phái sinh - Nghiên cứu xây dựng qui trình hạch toán kế to n công cụ tài áp dụng cho vay tr i phiếu - Hoàn thiện công tác hạch toán kế to n theo hướng phản ánh tốt thực tế hoạt động chất kinh tế hoạt động đầu tư, việc đ nh giá lại tỷ gi , x c định tỷ giá hạch toán - Tiến tới việc nối mạng phận nghiệp vụ kế toán, với phận bên ngo i (như t i khoản ưu k c c ngân h ng nước ngo i) để việc thực hạch toán kế to n xác, hiệu 71 3.2.2.7 Áp dụng mạng dịch vụ, hệ thống thông tin đại Với yêu cầu việc tăng cường hiệu quản đầu tư DTNHNN v quản lý rủi ro, cần phải áp dụng hệ thống thông tin nối mạng đại (hệ thống quản DTNHNN) toàn cấp quản lý DTNHNN với yêu cầu sau đây: Mục tiêu đặc tính hệ thống - Xây dựng giải pháp hệ thống công nghệ thông tin quy mô đại, nối mạng phận Front Office, Middle Office, Back Office, Ủy ban Đầu tư v Ủy ban Giám sát nhằm tự động hóa quy trình nghiệp vụ, nâng cao hiệu hoạt động khả quản lý rủi ro, tăng cường chức gi m s t, b o c o hoạt động DTNHNN - Có tính mở: kết nối với hệ thống giao dịch Reuters v hệ thống giao dịch Bloomberg hệ thống Swift phận Back Office, cho phép người sử dụng định nghĩa quy trình giao dịch nghiệp vụ mới, cho phép việc cập nhật nâng cấp hệ thống thực dễ dàng - Có khả phân quyền nhóm sử dụng người sử dụng quyền sử dụng hệ thống: Quyền cập nhật, sửa đổi, truy cập khai thác liệu, quyền truy cập menu định, báo cáo, quyền ký duyệt, quản lý giám sát Hệ thống cần có đặc tính độ an toàn kiểm soát truy cập, kể kiểm soát truy cập người sử dụng theo chức năng, theo đặc quyền, mức độ thẩm quyền, theo sản phẩm module cần thiết - Đồng thời có khả xây dựng v đảm bảo “bức tường lửa” hệ thống nối mạng nội v c c chương trình, hệ thống bên ngo i đảm bảo tuyệt đối bảo mật thông tin quản lý DTNH NHNN - Các module ứng dụng cần đưa b o c o chuẩn v phải có khả cung cấp c c b o c o đột xuất theo yêu cầu 72 Yêu cầu nội dung hệ thống - Tạo hệ thống sở liệu chung (Hướng dẫn TT, xếp hạng ngân hàng vv ) - Ứng dụng tự động hóa quy trình giao dịch - Kết nối với hệ thống thông tin Reuters, Bloomberg - Quản lý số dư tức thời theo ngày giá trị theo tiêu chí (ngân hàng, loại hình đầu tư, đồng tiền) toàn DTNHNN - Định giá lại quỹ theo giá thị trường - Quản lý hạn mức tỷ lệ cấu - Đo ường quản lý số rủi ro - Quản lý Danh mục đầu tư, Quản lý theo benchmark - Đo ường kết đầu tư - Chức Mô (cho phép thử chiến ược đầu tư) - Các loại báo cáo theo yêu cầu Việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý DTNHNN với chức v nội dung nâng cao ực quản điều kiện tiên cho việc đại hóa, đầu tư v phòng ngừa rủi ro DTNHNN Nếu thiếu hệ thống này, việc triển khai công cụ, kỹ thuật quản lý DTNHNN đại đ nh gi ại theo giá thị trường, quản lý danh mục theo benchmark, đ nh giá kết đầu tư, quản lý số rủi ro khó khăn không nói m Hiện nay, có nhiều lựa chọn hệ thống phần mềm quản lý DTNHNN theo yêu cầu nêu cân nhắc dịch vụ tiêu chuẩn công ty cung cấp phần mềm B oomberg, Reuters tổ chức 73 đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng hệ thống theo yêu cầu riêng c ch p dụng hệ thống AFD1 nghiệp vụ đấu thầu thị trường tiền tệ 3.2.3 Tăng cƣờng lực quản lý tài sản dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc 3.2.3.1 Tăng cường lực thống kê, phân tích, dự báo - Cùng với việc triển khai phần mềm, hệ thống quản lý đại, ực thống kê, ưu trữ liệu lịch sử cần nâng cao việc xây dựng sở liệu lịch sử chung cho thông tin quản lý DTNHNN để phận liên quan truy cập khai thác Việc tạo nguồn số liệu tập trung thống thay nguồn số liệu cung cấp nhiều đầu mối - Thành lập phận chuyên biệt có chức nghiên cứu, phân tích dự báo thị trường cung cấp nghiên cứu định đầu tư Ủy ban đầu tư v m sở cho việc đưa c c nguồn tham khảo cho phận khác Bộ phận nghiên cứu định kỳ tiến h nh c c phân tích đ nh gi chuyên sâu thị trường dự đo n xu hướng lãi suất ngắn/dài hạn, xu hướng biến động tỷ giá, số phân tích bản, kỹ thuật, phân tích chiến ược đầu tư dịch chuyển đường cong lãi suất (ride the yei d curve), barbe (đầu tư v o kỳ hạn ngắn dài tạo Duration trung hạn) v.v… - Xây dựng mô hình kinh tế ượng phù hợp nhằm ượng hóa mức rủi ro, lãi suất mối tương quan rủi ro lãi suất Ví dụ: Mô hình tính VAR, mô hình tối ưu hóa Danh mục Mean-Variance, mô hình CAPM ượng hóa mức rủi ro loại tài sản… - Từ thống kê, phân tích liệu lịch sử phân tích, nhận định thị trường đưa c c dự báo diễn biến thị trường tương diễn biến kinh tế, tỷ giá lãi suất v ượng hóa ảnh hưởng biến động tới công tác quản lý DTNHNN 74 3.2.3.2 Công tác đào tạo cán quản lý Công t c đ o tạo cán quản lý cần theo hướng sau: - Cần tạo thêm nhiều c c hội cho cán thực cán trẻ để tham gia vào buổi thảo luận, diễn đ n để họ học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, vấn đề m quan tâm, để bước đưa tập quán, mô hình quản lý theo thông lệ quốc tế vào hoạt động NHNN Tăng cường hoạt động trao đổi đ o tạo với ngân hàng tổ chức nước - Tạo điều kiện, khuyến khích cán thực có đề xuất, phát kiến phương thức, mô hình quản đầu tư, mạnh dạn áp dụng kiến thức vào thực tiến Cần có hợp tác tốt vụ cục, đặc biệt công tác tra giám sát c c sở, đễ tạo điều kiện cho nhiều cán thâm nhập thực tế, hiểu r tình hình, qua có c ch nhìn nhận tốt công việc trách nhiệm 3.2.4 Tăng cƣờng việc phối hợp thực sách vĩ mô 3.2.4.1 Chính sách tiền tệ Khi x c định mục tiêu can thiệp ngoại hối, cần x c định thứ tự ưu tiên mục tiêu can thiệp ngoại hối thời kỳ, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, tr nh đa mục tiêu Chỉ x c định rõ mục tiêu ưu tiên thời kỳ đưa phối hợp thực sách tiền tệ mối liên hệ với công tác quản lý dự trữ ngoại hối nh nước Chẳng hạn: (i) Nếu NHNN coi mục tiêu hàng đầu kiểm soát lạm phát, việc can thiệp thị trường ngoại hối phải hỗ trợ cho mục tiêu này, nghĩa NHNN không nên mua qu nhiều ngoại tệ việc mua ngoại tệ tạo sức ép gia tăng tổng phương tiện toán m tăng chi phí NHNN phải can thiệp trung hoà bớt ượng tiền đưa 75 kinh tế; (ii) Nếu coi việc điều hành tỷ gi theo hướng hỗ trợ cải thiện mức cạnh tranh để tăng trưởng xuất mục tiêu cao NHNN cần tích cực mua ngoại tệ, v không đạt mức lạm ph t mong muốn V để hạn chế lạm phát phải thực nghiệp vụ trung ho áp dụng nghiệp vụ phải tính đến mức chi phí cho việc thực nghiệp vụ (chênh lệch lãi suất đầu tư dự trữ ngoại hối mua thêm ngoại tệ chi phí phải trả phát hành trái phiếu, tín phiếu NHNN) Đây vấn đề cần phải cân nhắc phối hợp điều hành sách tiền tệ quản lý dự trữ ngoại hối nh nước Tuy nhiên, phối hợp cần phải đề xuất cách linh hoạt sở diễn biến kinh tế vĩ mô v ngo i nước thời kỳ Và vậy, khuôn mẫu cho việc phối hợp thực sách tiền tệ quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước - Đảm bảo tính khoản ngoại hối Đảm bảo tính khoản ngoại hối mục tiêu đảm bảo khả toán quốc tế quản lý dự trữ ngoại hối nh nước Muốn đảm bảo tính khoản ngoại hối đòi hỏi NHNN phải tích luỹ ượng dự trữ ngoại hối đủ (hay gọi mức dự trữ an to n) v đòi hỏi phải tài sản có tính khoản cao, NHNN sử dụng lúc Do vậy, công tác quản lý dự trữ ngoại hối nh nước, NHNN cần: + Phải x c định mức dự trữ quốc tế phù hợp tiêu chí tính theo tuần nhập tính tỷ lệ dự trữ ngoại hối nh nước nợ nước ngắn hạn + Cơ cấu đầu tư dự trữ ngoại hối nh nước cần đ nh gi dựa cấu c c đồng tiền sử dụng toán quốc tế, đảm bảo độ khoản cao tài sản - Đảm bảo mục tiêu lạm phát 76 Việc quản lý dự trữ ngoại hối đảm bảo mục tiêu lạm phát đòi hỏi quan trọng việc phối hợp điều hành sách tiền tệ, tỷ giá quản lý dự trữ ngoại hối Trong trường hợp NHNN can thiệp thị trường ngoại hối với vai trò người bán ngoại tệ, đồng nghĩa với việc hút tiền mục tiêu kiểm soát lạm phát có khả đạt Tuy nhiên, việc bán ngoại tệ, góp phần m đồng Việt Nam lên giá có ảnh hưởng tốt tới việc kiểm soát lạm phát; nhiên lại ảnh hưởng tới hoạt động xuất VND lên giá, sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam yếu Do vậy, điều hành sách tiền tệ theo mục tiêu lạm phát, việc quản lý dự trữ ngoại hối nh nước luôn phải hỗ trợ mục tiêu phải đ nh đổi với việc đạt mục tiêu kh c tăng dự trữ ngoại hối nh nước v đảm bảo tỷ giá có lợi cho xuất 3.2.4.2 Chính sách ngoại thương Việc phối hợp chặt chẽ sách ngoại thương v quản lý dự trữ ngoại hối cần thiết mà ngoại thương ph t triển nguồn hình thành dự trữ ngoại hối Trong thời gian tới, nh nước cần đẩy mạnh xuất giảm nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu nhằm thu thêm ngoại tệ, góp phần tăng dự trữ ngoại hối Trong năm 2009, NHNN phối hợp chặt chẽ với Bộ Công thương để thực biện ph p đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế tình trạng nhập siêu, cụ thể hạn chế doanh nghiệp nước nhập mặt hàng tiêu dùng m nước sản xuất (hàng thực phẩm từ thịt, rau quả) mặt hàng không thiết yếu (ô tô nguyên chiếc, điện thoại di động); thông qua s ch t i kho v tăng cường áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng thuộc danh mục hàng hoá không khuyến khích nhập Những biện ph p n y góp phần kiểm soát nhập siêu mức nhỏ 20% tổng kim ngạch xuất h ng ho 77 kế hoạch đề Việc áp dụng biện pháp tiếp tục triển khai v i năm tới Đặc biệt, cần có quy định chặt chẽ việc nhập vàng c c giải pháp phòng chỗng buôn lậu vàng qua biên giới để phục vụ nhu cầu nước việc nhập khẩu, kinh doanh, buôn bán vàng gây ảnh hưởng lớn đến tâm người dân, từ ảnh hưởng gián tiếp đến dự trữ ngoại hối nh nước giá vàng liên tục tăng thời gian qua Trong thời gian tới, NHNNVN cần phối hợp với Bộ Công Thương để kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh v ng; đưa hoạt động kinh doanh v ng theo hướng tập trung đầu mối nhập vàng, tiến tới xóa bỏ việc kinh doanh vàng miếng thị trường tự do; ngăn chặn hiệu hoạt động buôn lậu vàng qua biên giới 78 KẾT LUẬN Dựa sở hệ thống lý luận quản lý dự trữ ngoại hối: vai trò mục tiêu, nguyên tắc, công cụ quản lý dự trữ ngoại hối, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý dự trữ ngoại hối phân tích kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối số nước thực trạng quản lý dự trữ ngoại hối Ngân h ng Nh nước Việt Nam năm qua, khóa luận rút số đặc trưng sau Bước đầu, NHNNVN bắt đầu thực công tác quản lý ngoại hối bước đạt hiệu định tạo khung pháp sở, hay bảo toàn giá trị trữ ngoại hối theo định hướng chung kinh tế, bắt nhịp với sách quản nh nước khác tỏ phù hợp với tình hình Việt Nam quốc tế Tuy nhiên, có hạn chế xuất phát từ c c quy định pháp lý Nghị định 86/NĐ – CP quản lý dự trữ ngoại hối nh nước đời đến 12 năm bất cập công cụ quản lý dự trữ ngoại hối thay đổi hoàn cảnh kh ch quan giai đoạn hội nhập sâu rộng với kinh tế giới nên hiệu quản lý dự trữ ngoại hối chưa đ p ứng yêu cầu kinh tế Những yếu khắc phục nỗ lực mang tính đồng việc đưa giải pháp Trước tiên, cần kiến nghị sửa đổi Nghị Định 86 cho phù hợp với yêu cầu kh ch quan chủ quan kinh tế nhằm tạo khung pháp lý hoàn chỉnh tạo điều kiện để NHNNVN quản lý dự trữ ngoại hối cách có hiệu Ngo i ra, NHNNVN cần đến biện pháp nâng cao hiệu công cụ quản lý ngoại hối tăng cường việc phối hợp thực c c s ch vĩ mô sách tiền tệ sách ngoại thương nhằm thiết lập bước thích hợp công tác quản lý dự trữ ngoại hối thời gian tới 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A: Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại,NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2007), Bàn dự trữ ngoại hối Việt Nam bối cảnh hội nhập, Tạp chí Ngân Hàng (Số 17/2007) Nguyễn Văn Tiến (2000), Tài quốc tế kinh tế mở, NXB Thống Kê, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị Định số 86/NĐ – CP quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước Ngân h ng nh nước Việt Nam (2001), Quyết định số 653/2001/QĐNHNN việc ban hành Quy chế Tổ chức thực nhiệm vụ quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước Ngân h ng nh nước Việt Nam (2006), Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt Nam, NXB Văn Hóa – Thông Tin, Hà Nội Ngân h ng nh nước Việt Nam (2006), Báo cáo thường niên Ngân h ng nh nước Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên Ủy ban thường vụ quốc hội (2005), Pháp lệnh ngoại hối 10 Vnecomy (2010), Nguyên Thống đốc nói dự trữ ngoại hối Việt Nam (http://bee.net.vn/channel/2043/201007/Nguyen-Thong-doc-noi-vedu-tru-ngoai-hoi-cua-Viet-Nam-1758079/) 80 B: Tài liệu Tiếng Anh Amporn Sangmanee and Jarumanee Raengkhum (2007), A General Concept of Central Bank Wide Risk Management- Case of Bank of Thailand, Risk management for Central Bankers European Central Bank (2006), Optimal Currency shares in International Reserves, Working Paper Series No 694 European Central Bank (2006), The Accumulation of Foreign Reserves, Occational Paper Series No 43 Hui Feng (2007), How China manages its reserves, Royal Bank of Scot and’s Reserve management trends 2007, Centra Banking Pub ications IMF (2004), Guidelines for Foreign Exchange Reserve Management (http://www.imf.org/external/np/mae/ferm/eng/index.htm) John Nugee (2001), Foreign Exchange Reserve Management, Bank of England, Hankbooks in Central Bank No 19 Pierre Cardon & Joachim Coche (2004), Strategic asset allocation for foreign exchange reserves, Risk Management for Central Bank Foreign Reserves, European Central Bank Robert Pringle and Nick Carver (2006), Trends in reserve management − 2006 survey results, Roya Bank of Scot and’s Reserve management trends 2006, Central Banking Publications The Bank of Korea (2005), Foreign Exchange Reserve Management of − Current Practices and Challenges 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ AFTA Khu vực thương mại tự APEC Diễn đ n hợp tác kinh tế Châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOTG&GV Bình ổn tỉ giá giá vàng CSTT Chính sách tiền tệ DTNH Dự trữ ngoại hối DTNHNN Dự trữ ngoại hối nh nước IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế KBNN Kho bạc nh nước KDNH Kinh doanh ngoại hối NHNN Ngân h ng Nh nước NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân h ng Thương mại NHTW Ngân h ng Trung ương NSNN Ngân s ch Nh nước QLNH Quản lý ngoại hối SGD Sở Giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng TT NTLNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng WTO Tổ chức thương mại giới 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ngoại tệ từ nước chuyển Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 33 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 2.1:Dự trữ ngoại hối nh nước từ năm 1999 đến 2010 31 Hình 2.2: Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 32 Hình 2.3: Luồng vốn đầu tư v o Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009 34 83 [...]... áp dụng công nghệ hiện đại cũng góp phần m tăng hiệu quả quản cũng như tự động hóa các nghiệp vụ quản lý dự trữ ngoại hối 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý dự trữ ngoại hối Hiệu quả trong quản lý dự trữ ngoại hối là mức độ thực hiện được các nguyên tắc đề ra trong quản lý dự trữ ngoại hối nhằm đ p ứng các mục tiêu sử dụng dự trữ ngoại hối của quốc gia và chịu t c động từ các nhân tố như... dụng dự trữ ngoại hối để chống đỡ t c động bên ngoài khi xảy ra khủng hoảng Cuối cùng dự trữ ngoại hối có thể được sử dụng để đ p ứng cho một số trường hợp khẩn cấp hay thảm họa quốc gia 1.2 QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 1.2.1 Khái niệm quản lý dự trữ ngoại hối Theo nghĩa hẹp, quản lý dự trữ ngoại hối là công tác nhằm quản lý nguồn hình thành dự trữ ngoại hối cũng như c c uồng ngoại tệ ra vào dữ trữ ngoại hối. .. đến khái niệm quản lý dự trữ ngoại hối mà chỉ có c c quy định về quản lý kim loại qu , đ qu v đồng tiền Việt Nam Điều này cho thấy quản lý dự trữ ngoại hối được lồng ghép trong quản lý kim loại qu , đ qu v đồng tiền Việt Nam Như vậy, trong giai đoạn này, Chính Phủ vẫn chưa thực sự chú trọng đến dự trữ ngoại hối nh nước v chưa t ch bạch khái niệm dự trữ ngoại hối cũng như c c quy định quản lý 2.2 THỜI... thanh to n nợ nước ngoài khi thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế khi hiện nay nợ nước ngoài ngắn hạn ở mức độ cao 23 Về quản lý, theo Luật, NHTW Trung Quốc quản lý dự trữ ngoại hối và theo đó Cục quản lý ngoại hối (State Administration of Foreign ExchangeSAFE) ra các quyết định quản lý và Vụ quản lý dự trữ ngoại hối trực thuộc SAFE đơn vị thực hiện các quyết định này Vụ quản lý dự trữ ngoại hối bao gồm... dữ trữ ngoại hối Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là làm thế n o để đ p ứng tốt nhất mục tiêu của quản lý dự trữ ngoại hối nh nước, đồng thời đảm bảo an toàn vốn và sinh lời 1.2.4.4 Kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối của NHTW Kiểm soát nội bộ giúp quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn c c nguồn hình thành dự trữ ngoại hối. .. hành ngày 30/8/1999 về Quản lý Dự trữ ngoại hối Nh nước, Dự trữ ngoại hối Nhà nước do Ngân h ng Nh nước Việt Nam quản lý được lập thành 02 Quỹ: Quỹ Dự trữ Ngoại hối và Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng Quỹ dự trữ ngoại hối được sử dụng nhằm điều hoà nguồn ngoại hối với Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng khi cần thiết; thực hiện các nghiệp vụ đầu tư như gửi, bán, mua ngoại tệ và vàng ở nước ngoài hay mua, bán... quan quản lý dự trữ ngoại hối C c nước duy trì dự trữ ngoại hối nhằm hỗ trợ mục tiêu h ng đầu là thực hiện chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá, hạn chế t c động khủng hoảng (nếu có), thậm chí tại những nước áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi cũng sử dụng dự trữ ngoại hối để hạn chế sự biến động của tỷ giá Chính vì các mục tiêu trên mà công tác quản lý dự trữ ngoại hối thường được giao cho ngân hàng. .. khi quá mức cần thiết, để nâng cao hiệu quả quản lý dự trữ ngoại hối, nâng cao mức sinh lời, NHTW Trung Quốc quản lý dự trữ theo hướng đa dạng hóa loại hình đầu tư dự trữ ngoại hối Bên cạnh các hình thức đầu tư truyền thống như tiền gửi, mua trái phiếu Chính phủ, dự trữ còn được đầu tư dưới hình thức uỷ 24 th c đầu tư hay đầu tư v o cổ phần của các công ty có hệ số tín nhiệm cao Tuy nhiên, NHTW Trung... vậy, dự trữ ngoại hối đều được thể hiện trên bảng cân đối tiền tệ của ngân h ng trung ương Trong trường hợp nếu như dự trữ ngoại hối không do ngân h ng trung ương quản lý thì sẽ giảm rất lớn vai trò của ngân hàng trung ương trong thực thi chính sách tiền tệ Thực tế hiện nay, chức năng cơ bản của ngân h ng trung ương h ng trung ương phải bảo vệ giá trị đồng tiền, do đó đòi hỏi ngân cơ quan quản lý dự trữ. .. trong và sau quá trình sử dụng dự trữ ngoại hối 1.2.4.6 Dịch vụ mạng và hệ thống thông tin Hiện nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển và dần được áp dụng trong mọi ĩnh vực của quản lý dự trữ ngoại hối Các dịch vụ mạng là một công cụ hữu hiệu trong thu thập, phân tích, đ nh gi quy mô của dự trữ ngoại hối cũng như giúp phân tích c c nghiệp vụ quản lý dự trữ ngoại hối cho phù hợp với mạng ưới thông ... bao gồm loại tài sản ngoại hối sau: - Ngoại hối (như tiền mặt, tiền gửi, chứng khoán) - Vàng tiền tệ - Quyền rút vốn đặc biệt (*) - Hạn mức dự trữ IMF (**) - Các tài sản ngoại hối kh c.” (*) Quyền... Hàn Quốc phân theo kỳ hạn đầu tư việc sử dụng tiêu tổng hợp toàn cầu Lehman kỳ hạn 1-3 năm, 3-5 năm, 5-7 năm, 7-1 0 năm 1.3.1.4 Chiến lược đầu tư Từ sau khủng hoảng năm 1997, dự trữ ngoại hối Hàn... Năm Tổng số % tăng/giảm (+ /-) 2005 4.429 - 2006 4.642,5 + 4,8% 2007 6.702,7 +44,3% 2008 7.207,4 +7,5% 2009 6.369,6 -1 1,6% (Nguồn: Tạp chí Kinh tế Việt Nam Thế giới,2010) - Mức độ đô a hóa cao: Theo

Ngày đăng: 26/11/2015, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan