Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay

175 1.6K 22
Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đoàn kết, đồng thuận là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta. Truyền thống đó đã góp phần quan trọng đa đến thắng lợi của công cuộc chống giặc ngoại xâm trớc đây cũng nh sự nghiệp đổi mới đất nớc hôm nay. Vì thế, Đảng ta đã khẳng định đoàn kết dân tộc là động lực chủ yếu cho sự phát triển đất nớc. Nhng đoàn kết muốn đạt đợc một cách bền vững phải dựa trên cơ sở sự đồng thuận hội. Có nh vậy, đoàn kết dân tộc mới đợc phát huy cả về bề rộng và bề sâu, trở thành yếu tố đảm bảo vững chắc cho sự phát triển của nớc ta trong bối cảnh mới. Trải qua bao gian khổ hy sinh, đất nớc đã độc lập, thống nhất Tổ quốc. Hơn ba mơi năm qua, chúng ta đã đạt đợc biết bao thành tựu quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nớc, hoà hợp dân tộc, song không phải không còn những nhân tố có thể dẫn đến gây mất đoàn kết, chia rẽ dân tộc. Đó là hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh kéo dài 1/3 thế kỷ; những sai lầm do chủ quan, duy ý chí trong sự lãnh đạo và quản lý đất nớc; tàn d của t tởng phong kiến và tâm lý của ngời sản xuất nhỏ; sự tác động của quá trình toàn cầu hoá và sự biến động của tình hình chính trị - hội trên thế giới. Những điều đó đang hàng ngày, hàng giờ gây nên những bất đồng trong hội, cản trở sự phát triển của đất nớc. Vì thế, nếu chúng ta không có một chiến lợc để tạo nên sự đồng thuận hội thì không thể đa đất nớc tiến lên theo định hớng hội chủ nghĩa. Chiến lợc đó chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở phát huy những điểm tơng đồng và tôn trọng những khác biệt, hay nói cách khác, dựa trên cơ sở đồng thuận hội. Đồng thuận hội là điều kiện cơ bản để ổn định chính trị - hội, là cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, là phơng thức để xây dựng cơ sở chính trị - hội của Đảng và Nhà nớc, là giải pháp có tính khả thi để tập hợp mọi nguồn lực nhằm phát triển đất nớc trong bối cảnh mới. Đồng thuận hội là một nguyện vọng chính đáng hàm chứa những giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc cần phải đợc nghiên cứu. 1 Trong những năm gần đây, chủ trơng xây dựng khối đại đoàn kết dựa trên sự đồng thuận hội đã đợc thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng và đợc các tầng lớp nhân dân đồng tình, nhất trí. Xây dựng sự đồng thuận hội là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, của tất cả các tổ chức hội, mọi giai cấp, tầng lớp nhng mỗi tổ chức có thể thực hiện theo những phơng thức khác nhau. Trong hệ thống chính trị, do chức năng, nhiệm vụ của mình, Mặt trận Tổ quốc có vai trò và trách nhiệm rất quan trọng trong việc xây dựng sự đồng thuận hội. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không chỉ là biểu tợng của khối đại đoàn kết dân tộc mà còn là tổ chức tập hợp đông đảo, rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân, mọi dân tộc, tôn giáo, thành phần kinh tế, cá nhân tiêu biểu mong muốn phấn đấu vì một nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sinh hoạt của Mặt trận diễn đàn nào, lĩnh vực nào cũng đều là nơi biểu thị ý chí thống nhất và sự đồng thuận hội. Trong cách mạng dân tộc dân chủ, Mặt trận đã thể hiện đợc vai trò trong việc tập hợp lực lợng để giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Nhng trong bối cảnh mới hiện nay, Mặt trận thực hiện nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận hội, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc nh thế nào là vấn đề cha đợc nghiên cứu. Vì thế, nghiên cứu để làm rõ vai trò của Mặt trận với nhiệm vụ này, từ đó đề ra các giải pháp để Mặt trận phát huy vai trò của mình là một yêu cầu cần thiết và cấp bách nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nớc theo định hớng, mục tiêu đã định. Trên tinh thần đó, chúng tôi chọn vấn đề "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng sự đồng thuận hội nớc ta hiện nay" làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3. Mục tiêu, nhiệm vụ của luận án 2 - Mục tiêu: Trên cơ sở làm rõ vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong việc xây dựng sự đồng thuận hội nớc ta hiện nay, luận án cung cấp những luận chứng, luận cứ khoa học cho quá trình xây dựng sự đồng thuận hội nớc ta, nhằm thực hiện một mục tiêu có tính chiến lợc của Đảng ta về xây dựng sự đồng thuận hội. - Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: + Làm rõ khái niệm đồng thuận hội và vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc xây dựng sự đồng thuận hội. + Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc xây dựng sự đồng thuận hội, làm rõ những hạn chế và nguyên nhân cũng nh những vấn đề đặt ra trong quá trình xây dựng sự đồng thuận hội. + Đề xuất một số giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận hội. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án đợc thực hiện dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về dân chủ, đoàn kết và sự đồng thuận hội; về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử; dựa trên quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và xây dựng sự đồng thuận hội, về vai trò của các chủ thể chính trị trong việc xây dựng sự đồng thuận hội, trong đó có vai trò của Mặt trận Tổ quốc. - Phơng pháp nghiên cứu: Luận án vận dụng tổng hợp những nguyên tắc phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó chú trọng sử dụng phơng pháp lôgic và lịch sử; phân tích và tổng hợp. Ngoài ra tác giải luận án còn sử dụng một số phơng pháp của hội học trong điều tra, tổng kết thực tiễn. 5. Cái mới của luận án 3 - Lần đầu tiên đặt ra và bớc đầu nghiên cứu tơng đối có hệ thống một chủ trơng lớn của Đảng: xây dựng sự đồng thuận hội nớc ta hiện nay. - Luận chứng cơ sở khoa học và thực tiễn về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với t cách là một thể chế chính trị quan trọng trong việc xây dựng sự đồng thuận hội nớc ta. - Đề xuất một cách hệ thống những quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong quá trình xây dựng sự đồng thuận hội nớc ta hiện nay. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Luận án có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập chính trị học, làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan lãnh đạo, quản lý và các cơ quan chức năng trong quá trình hoạch định chủ trơng, chính sách kinh tế - hội nói chung, chính sách đại đoàn kết dân tộc và xây dựng sự đồng thuận hội nớc ta hiện nay nói riêng. - Luận án là tài liệu bổ ích đối với cán bộ làm công tác dân vận nói chung, cán bộ Mặt trận Tổ quốc nói riêng trong định hớng hoạt động thực tiễn nhằm xây dựng sự đồng thuận hội nớc ta trong tình hình mới. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình đã công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chơng, 10 tiết. 4 Chơng 1 xây dựng sự đồng thuận hội là yêu cầu khách quan đối với sự phát triển của hội Việt Nam hiện nay 1.1. Quan niệm về đồng thuận hội 1.1.1. Khái lợc về vấn đề đồng thuận hội trong lịch sử t tởng chính trị Đồng thuận hội là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học: triết học, hội học, tâm lý học, chính trị học, v.v Dới góc độ hội học, đồng thuận là một khái niệm hội dùng để chỉ trạng thái hội dựa trên sự nhất trí rộng rãi giữa các thành viên trong một hội nhất định. Lý thuyết đồng thuận chủ yếu quan tâm đến sự duy trì trật tự hội, đến các tiêu chuẩn, các giá trị, các nguyên tắc và các quy định đã đợc hội thừa nhận. Lý thuyết này đợc hình thành từ hội học về trật tự hội, về ổn định hội và điều tiết hội. Nh vậy, hội học nghiên cứu đồng thuận hội từ góc độ là một lý thuyết nhằm đa lại sự ổn định hội. Nó chủ yếu tập trung vào việc giải quyết mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp, các lực lợng hội nhằm tạo nên sự ổn định để phát triển. Triết học nghiên cứu đồng thuận hội từ lý luận về mâu thuẫn biện chứng. Theo phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin, sự vật, hiện tợng đợc tạo thành từ nhiều yếu tố, bộ phận. Những yếu tố đó không những khác nhau mà có thể còn đối lập. Các mặt đối lập liên hệ, tác động lẫn nhau, làm tiền đề, điều kiện cho nhau, tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Hai mặt đối lập của sự vật tồn tại trong sự thống nhất và đấu tranh với nhau. Sự vật còn mâu thuẫn thì còn phải giải quyết. Đồng thuận hội chính là một cách thức để giải quyết nhằm làm cho sự vật phát triển. Điều này đã đợc Mác chỉ rõ: "Cái cấu thành bản chất của sự vận động biện chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa 5 hai mặt ấy và sự dung hợp của hai mặt ấy thành một phạm trù mới"[90, tr.191]. Nhấn mạnh hơn nữa t tởng đó, Lênin viết: "Sự phát triển là một cuộc "đấu tranh" giữa các mặt đối lập"[76, tr.379]. Đồng thuận không có nghĩa là không còn đấu tranh mà là đấu tranh trên cơ sở tôn trọng quyền tự do, dân chủ để đi đến sự thống nhất tự nguyện. Chính trị học nghiên cứu đồng thuận hội cũng đề cập tới mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp, các lực lợng hội để tạo nên một sự đồng tình, nhất trí trên cơ sở những điểm tơng đồng. Xuất phát từ góc nhìn là xây dựng một chế độ chính trị, chính trị học tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc với các tầng lớp nhân dân và quan hệ giữa các thành viên trong hội, trong đời sống cộng đồng. Chính trị học cũng nghiên cứu sự đồng thuận giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, trong đó nhà nớc là trung tâm. Mọi chủ trơng, quyết sách đa ra muốn thực thi có hiệu quả phải đợc sự đồng tình nhất trí mức độ nhất định của các tổ chức khác. Đặc biệt, trong hệ thống chính trị nớc ta hiện nay, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nớc và các tổ chức chính trị - hội đóng vai trò rất quan trọng. Mỗi thành tố của hệ thống chính trị có vai trò, vị trí, chức năng riêng, nhng giữa chúng cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ trong việc thực hiện chủ trơng, chính sách. Trong lĩnh vực chính trị, đồng thuận phản ánh quan hệ giữa những ngời cầm quyền, ngời quản lý và ngời bị quản lý. Trong hệ thống chính trị hiện đại nhiều nớc, các đảng chính trị đều cố gắng hợp pháp hoá và xây dựng quyền lực của mình trên các giá trị mà những giá trị này đợc chia sẻ một cách rộng rãi. Chính những giá trị đó kết nối và duy trì sự đồng thuận hội. Đồng thuận hội góp phần làm cho sự áp đặt, cỡng bức, cỡng chế giảm đi và làm tăng sự liên kết giữa các lực lợng hội, các nhóm dân c nói chung và các tổ chức chính trị - hội nói riêng. Từ thời cổ đại, Khổng Tử - nhà hiền triết, nhà t tởng chính trị Trung Quốc - sinh thời đã có ý tởng xây dựng một hội an thuận, thái hoà. Ngay từ đời Hán, Lu Hớng từng chỉ ra rằng trong t tởng của Khổng Tử, vua tôi cùng với 6 trăm họ nh cùng trong một vòng tròn không có đầu mối. Quan điểm đó có thể nói là nhìn thấu đáo chủ trơng đức trị của Khổng Tử [48, tr.118]. Lý tởng của Khổng Tử là xây dựng một hội đại đồng mà con đờng cơ bản để đạt đến lý tởng đó là sự hài hoà nhất thể: vua, bề tôi, dân chúng. Và để đạt đợc sự hài hoà đó, ông đã đa ra chủ trơng Nhân - Lễ - Chính danh. Trong ngũ luân của Khổng Tử, nếu mỗi ngời đều thực hiện đợc bổn phận của mình phù hợp với danh thì hội sẽ an bình thịnh trị. Theo t tởng chính trị của ông, trong quá trình an bang trị quốc, quân chủ và đại thần đã vị trí chủ đạo, do trong quá trình điều hành hành chính, họ có một vai trò rất quan trọng. Do đó, Khổng Tử thấy rằng cần phải phát huy tác dụng của họ khiến cho vua, bề tôi, có đợc một sự hài hoà, thống nhất để đa hội phát triển. Tuy rằng học thuyết chính trị của Khổng Tử có nhiều mâu thuẫn, và còn những hạn chế nhng t tởng xây dựng một hội đại đồngsự hài hoà giữa vua - tôi - dân là một đóng góp tích cực trong lịch sử t tởng chính trị mà chúng ta không thể phủ nhận. Cùng thời với Khổng Tử, Lão Tử, ngời sáng lập ra Đạo gia đa ra quan điểm về xây dựng một hội lý tởng, gắn bó và hoà đồng với thiên nhiên. Ông phê phán sự áp bức bóc lột của giai cấp địa chủ, phong kiến, lên án sự lộng hành và tàn bạo của vua chúa. Ông lên án những đạo luật nhằm mục đích cớp bóc ngời lao động. Ông cho rằng sự xa hoa của bọn giàu có là kết quả của việc cớp bóc, là kết quả của sự đói nghèo, đau khổ của nhân dân lao động. Ông chủ trơng xây dựng một chế độ hội dựa trên sự bình đẳng của tất cả mọi ngời, không có áp bức, bóc lột giữa ngời với ngời. Ông đề cao t tởng hữu nghị giữa các dân tộc. Theo ông, trị nớc cũng giống nh hoa nở. Muốn giúp cho hoa nở thì giúp cho hoa nào cũng nở, lấy cái tự nhiên mà giúp cho cái tự nhiên theo một cách tự nhiên. Ông phản đối chủ trơng cai trị theo kiểu cỡng ép ngời phải theo mình. Nếu nh vậy, hội sẽ không phát triển một cách tự nhiên và dẫn đến loạn lạc. Ông đã rất coi trọng cái tự nhiên, phản đối cái ép buộc, cỡng bức. Đó cũng chính là mầm mống về t tởng đồng thuận hội. Cần phải tạo ra một sự nhất trí 7 trên cơ sở tự nguyện chứ không phải bằng cỡng bức, bạo lực. Nếu làm đợc nh vậy thì hội sẽ yên bình để phát triển. Điểm qua lịch sử t tởng chính trị phơng Đông thời cổ đại mà tiêu biểu là Trung Quốc, một trong những cái nôi văn minh của nhân loại, cho thấy rằng dù góc độ này hay góc độ khác, các nhà t tởng chính trị đã rất coi trọng sự hài hoà, thống nhất, coi trọng sự đồng tình nhất trí của nhân dân. Sống trong hội chiếm hữu nô lệ, với mâu thuẫn giai cấp giữa chủ nô và nô lệ ngày càng sâu sắc, các nhà t tởng chính trị thời cổ đại Hy Lạp và La Mã chủ yếu tập trung vào vấn đề quyền lực nhà nớc và pháp luật. Nhng thấp thoáng đâu đó vẫn xuất hiện t tởng về đồng thuận hội. Đêmôcrít (khoảng 460 - 370 TCN) khi bàn về sự xuất hiện của nhà nớc và pháp luật, đã chỉ ra những điều kiện tiên quyết để nhà nớc có thể thực hiện vai trò nền móng cho những ngời Hy Lạp tự do, trong đó điều kiện thứ hai là: Phải có sự bình đẳng và nhất trí của mỗi công dân. Đêmôcrít đa ra những luận chứng về sự hoà giải chung. Ông cho rằng đâu mà sự tơng phản về sở hữu giảm đi, ngời giàu có sự u ái đối với ngời nghèo thì đó sẽ có sự cảm thông, tình hữu ái, sự bảo vệ lẫn nhau và bao điều phúc đức khác không thể tính đếm đợc [135, tr.59]. Rõ ràng ông đã chú trọng đến vai trò của công dân trong việc ra đời của nhà nớc và pháp luật. Ông coi trọng sự hoà hợp, thống nhất giữa các tầng lớp trong hội, giữa nhà nớc với công dân. Platon (428 - 347 TCN), ngời sáng lập chủ nghĩa duy tâm triết học nhng luận bàn về vấn đề chính trị, ông đã thấy đợc vai trò của đồng thuận hội. Ông cho rằng, chính trị xuất hiện trớc hết nh một sự hiểu biết duy lý dành cho việc giáo dục con ngời, sau đó nó trở thành nghệ thuật dẫn dắt hội - con ngời. Theo ông, ngời ta có thể dẫn dắt con ngời bằng sự bắt buộc và bạo lực nhng ng- ời ta cũng có thể dẫn dắt con ngời bằng sự ng thuận ý chí tự do của họ. Nghệ thuật cai trị bằng sức mạnh sẽ mang tên "chế độ độc tài", nghệ thuật cai trị bằng thuyết phục con ngời gọi là chính trị. Từ quan niệm này, ông khẳng định: Chính 8 trị là nghệ thuật cai trị những con ngời với sự bằng lòng của họ. Chính trị là nghệ thuật sống chung. T tởng về chính trị của ông đã phản ánh một phơng thức tập hợp lực lợng mà hội hiện đại đang phải thực hiện: bằng hiệp thơng, thảo luận để đạt đợc một sự thống nhất trong hội chứ không phải bằng bạo lực, c- ỡng bức. Đó chính là t tởng về đồng thuận hội. Sang thời cận đại, các nhà t tởng chính trị tiêu biểu không những tiếp tục tiếp thu những t tởng của thời kỳ trớc mà còn phát triển với nhiều sắc thái riêng. J. Lốccơ (1632 - 1704), nhà triết học duy vật ngời Anh khi bàn về vấn đề nhà n- ớc đã chỉ ra rằng nhà nớc - hội chính trị - hội công dân, thực chất là một khế ớc hội, trong đó các công dân nhợng một phần quyền của mình để hình thành quyền lực chung - quyền lực nhà nớc. Nhà nớc với quyền lực chung đó điều hành, quản lý hội nhằm bảo toàn quyền tự nhiên của mỗi cá nhân công dân. Mỗi khi hợp đồng bị vi phạm thì công dân có quyền (kể cả đứng lên cầm vũ khí) huỷ bỏ khế ớc đã ký. Nh vậy, J.Lốccơ đã chủ trơng cần phải có sự thoả thuận giữa nhà nớc và công dân trong việc thiết lập sử dụng quyền lực chung. Quyền lực nhà nớc là do sự thoả thuận giữa nhà nớc và công dân mà hình thành nên. Ông bàn về t tởng bình đẳng giữa các dân tộc và chủng tộc. Ông châm biếm chế độ nô lệ chủng tộc và cho rằng luật pháp cần phải xoá bỏ. Ông khẳng định mọi ngời sinh ra đều có quyền bình đẳng và điều đó trở thành mục tiêu phấn đấu trong quan hệ giữa ngời với ngời. Đặc biệt, ông có tinh thần khoan dung trong tôn giáo rất đáng để chúng ta xem xét. Ông không chủ trơng nh Vônte: "Quét sạch nó đi, quét sạch điều đáng hổ thẹn này". Ông không hề cực đoan đòi triệt hạ tôn giáo mà thừa nhận vai trò hội, chính trị, đạo đức, tâm lý nhất định của nó. Khi đả phá chế độ quân chủ, ông vẫn chủ trơng rằng trong một thể chế chính trị mới, cần có một cơ chế bảo đảm quyền lợi của thành phần quý tộc trớc sự áp đảo của lực lợng quần chúng chiếm đa số trong hội. Theo ông, một chính thể mới sẽ chấm dứt sự tồn tại của họ với t cách là thành phần cai trị và sự tồn tại của họ nh một thành phần trong cơ cấu chính trị. Chính thể đó cần bảo 9 vệ họ về mặt an ninh, an toàn - một quyền tự nhiên mà họ đơng nhiên đợc hởng, cũng nh những quyền lợi còn đợc cho phép trong chính thể mới. Quan điểm của ông thể hiện một tinh thần rằng tầng lớp quý tộc phải đợc xoá bỏ nh một giai cấp đặc quyền đặc lợi, nhng họ đợc và vẫn có quyền tồn tại nh những con ngời, với những nhu cầu và quyền lợi riêng và chung nh mọi ngời trong hội. Về bản chất, quyền lực tự nhiên là sự tơng đồng tối thiểu. Với ông, duy chỉ có một điều không thể khoan dung, đó chính là chế độ chuyên chế bạo ngợc. Ngoài ra, bất chấp những định kiến từ ngàn đời nay, dù là xuất phát từ phong tục tập quán, từ cơ chế chính trị của chính thể, từ kết quả của sự phát triển hội, trong mỗi vấn đề, ông đều thể hiện một thái độ dung hợp vừa hợp lý, vừa khách quan và không thiếu tính nhân bản. Tinh thần khoan dung đó rất cần thiết để xây dựng sự đồng thuận hội. Giăng Giắc Rutxô (1712 - 1778), một trong những nhà t tởng vĩ đại nhất của nớc Pháp thế kỷ XVIII với tác phẩm nổi tiếng "Khế ớc hội" đã chỉ ra rằng: Một chính quyền hợp pháp phải đợc thành lập dựa trên những thoả thuận của các công dân. Với khế ớc hội, mỗi ngời trao quyền lực của mình cho lãnh đạo tối cao mang ý chí chung và do đó trở thành thành viên của nó. Toàn bộ quyền lực giao cho bộ phận cầm quyền thiết lập từ các thành viên tham gia khế ớc. Do đó, chủ quyền thuộc về nhân dân. Con ngời có đợc tự do công dân và quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Rutxô cho rằng "Phơng pháp duy nhất để con ngời tự bảo vệ họ là họ phải kết hợp lại với nhau thành một lực lợng chung, đợc điều khiển bằng một động cơ chung, khiến cho mọi ngời đều hành động một cách hài hoà"[121, tr.66]. Để bảo vệ quyền tự do của mỗi ngời thì họ phải tìm ra một hình thức liên kết với nhau dùng sức mạnh chung mà bảo vệ mọi thành viên. Mỗi thành viên trong khi khép mình vào tập thể, dùng sức mạnh tập thể, vẫn đợc tự do đầy đủ nh trớc, vẫn chỉ tuân theo chính bản thân mình. Đó là vấn đề cơ bản mà khế ớc đa ra cách giải quyết. 10 [...]... dựng một sự đồng thuận hội chính là tiến tới xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ Có đồng thuận hội thì mới xây dựng đợc một nền dân chủ thực sự Ngợc lại, dân chủ càng đợc bảo đảm, các nguyên tắc của dân chủ càng đợc coi trọng thì càng tạo thuận lợi trong việc xây dựng sự đồng thuận hội "ở đâu có dân chủ, đó có đoàn kết, đồng thuận, ổn định và phát triển" [40, tr.344] 1.2 Đồng thuận hội là... đợc một ngỡng nhất định Do đó, xây dựng sự đồng thuận hội, 21 điều quan trọng là xác định cho đợc những điểm tơng đồng Tơng đồng căn bản rồi ít căn bản hơn Từ đó để xác định mức độ đồng thuận: Đồng thuận tối đa và đồng thuận tối thiểu Mục tiêu của quá trình xây dựng sự đồng thuận hội là phải cố gắng đạt đợc sự đồng thuận tối đa Thứ năm, sự đồng tình, nhất trí giữa các thành viên, các nhóm hội. .. có thể hiểu đồng thuận chính là sự đồng tình, nhất trí về một vấn đề nào đó trên cơ sở những giá trị, chuẩn mực chung 16 Đồng thuận mà chúng ta nghiên cứu đây không phải là đồng thuận chung, cũng không phải đồng thuận trong phạm vi hẹp mà là đồng thuận hội (social consensus) Đó là sự đồng thuận phạm vi rộng, bao quát Theo tác giả Đỗ Quang Tuấn "đồng thuận hội đợc hiểu là sự đồng tình, ủng... rõ tinh thần đồng thuận Từ sự phân tích những giá trị của dân chủ những chiều cạnh khác nhau, có thể nói đồng thuận hội là một biểu hiện của dân chủ Đó là chấp nhận sự đa 28 dạng hội, quyền của các nhóm, từng cá nhân Đồng thuận hội là phơng thức tập hợp lực lợng trong hội dựa trên cơ sở tự do, bình đẳng tự nguyện, tôn trọng cái riêng của mỗi nguời Xây dựng sự đồng thuận hội chính là... đầu tiên là phải tập hợp đợc toàn bộ lực lợng dựa trên cơ sở đồng thuận hội Tập hợp dựa trên cơ sở đồng thuận hội vừa phù hợp với truyền thống nhân nghĩa, khoan dung của dân tộc, với t tởng nhân ái, bao dung của Hồ Chí Minh, vừa phù hợp với thực tiễn của đất nớc trong giai đoạn hiện nay Chủ trơng xây dựng sự đồng thuận hội thực sựsự tổng kết kinh nghiệm tập hợp lực lợng dân tộc trong quá... chúng ta cứ giữ nguyên nhận thức biệt phái của những thập kỷ trớc về quá khứ, về quan niệm thù bạn thì càng tự mình làm suy yếu mọi nguồn lực của đất nớc 1.2.3 Đồng thuận hội là phơng thức để xây dựng cơ sở chính trị hội của Đảng và Nhà nớc 34 Xây dựng sự đồng thuận hội là chủ trơng góp phần củng cố cơ sở chính trị - hội của Đảng, Nhà nớc Nếu tạo đợc sự đồng thuận hội thì cơ sở đó ngày... xây dựng sự đồng thuận hội có tính khả thi hơn trong điều kiện nớc ta hiện nay cũng nh trong bối cảnh phức tạp của một thế giới nhiều màu sắc, nhiều sự khác biệt Các giai cấp, các lực lợng hội còn nhiều sự khác biệt; các tổ chức chính trị - hội có vai trò, chức năng riêng nhng vẫn có thể đạt đợc sự đồng tình, nhất trí chừng mực nhất định trên cơ sở những giá trị chung Với đồng thuận hội, ... đồng tình hởng ứng nh phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa; công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng sự đồng thuận hội, v.v Chủ trơng, chính sách đúng, thực thi có hiệu quả góp phần quan trọng tạo nên sự đồng thuận hội Khi nhân dân đồng thuận thì chính nhân dân sẽ trở thành cơ sở chính trị - hội vững chắc cho sự tồn tại,... những nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên là "Động viên nhân dân tham gia tích cực vào việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng" [86, tr.60] 1.3 Cơ sở để xây dựng sự đồng thuận hội 1.3.1 Truyền thống đồng thuận, khoan dung trong lịch sử dân tộc Để xây dựng sự đồng thuận hội, cần phải có tinh thần khoan dung, khoan dung là một truyền thống quý báu của dân tộc ta Thời Lý, các... cơ sở đồng thuận hội mới có thể xây dựng đợc khối đại đoàn kết dân tộc một cách bền vững Đồng thuận hội là cơ sở tập trung mọi nguồn lực nhằm phát triển đất nớc Để phát triển đất nớc, trớc hết dựa vào nội lực đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ từ bên ngoài, tức là phải tập hợp đợc mọi lực lợng Điều đó chỉ đạt đợc khi dựa trên cơ sở đồng thuận hội Với tinh thần và nguyên tắc đồng thuận 33 hội,

Ngày đăng: 23/04/2013, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan