CHỨC NĂNG, CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC

15 344 1
CHỨC NĂNG, CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC -ooo0ooo - ĐỀ TÀI 08: GVHD : PHẠM QUANG HUY SVTH : TRẦN THỊ HẠNH DUNG LỚP : KẾ TOÁN NGÀY – K20 Tp.HCM, ngày 08 tháng 11 năm 2012 CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM MỞ ĐẦU Ngân hàng nhà nước (NHNN) tác nhân kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế thị trường Việc hoạch định thực thi sách có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Là quan cấp bộ, trực thuộc phủ, NHNN có tính đặc thù riêng Trong trình đổi chế quản lý kinh tế, bước hội nhập với khu vực giới chức chế tài NHNN liên tục bổ sung, củng cố nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Chính mà đề tài nghiên cứu “Chức chế tài Ngân hàng nhà nước Việt Nam” cần thiết nhằm nghiên cứu tìm điều bất cập chế nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chế tài nói chung kinh tế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG, CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC 1.1 Lịch sử đời khái niệm Trước Cách mạng tháng năm 1945: Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến thống trị thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng thiết lập bảo hộ thực dân Pháp thông qua Ngân hàng Đông Dương Ngân hàng Đông Dương vừa đóng vai trò ngân hàng Trung ương toàn cõi Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa ngân hàng thương mại Ngân hàng công cụ phục vụ đắc lực sách thuộc địa phủ Pháp làm giàu cho tư Pháp Vì thế, nhiệm vụ trọng tâm Cách mạng Tháng lúc phải bước xây dựng tiền tệ hệ thống ngân hàng độc lập tự chủ Tại Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 2/1951), ngày tháng năm 1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam – Ngân hàng Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á để thực nhiệm vụ cấp bách: Phát hành giấy bạc, quản lý Kho bạc, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch Căn vào biến đổi quan trọng tình hình nhiệm vụ cách mạng chức năng, nhiệm vụ tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trình phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam chia làm thời kỳ sau: a Thời kỳ 1951 – 1954: Trong thời kỳ này, Ngân hàng quốc gia Việt Nam thành lập hoạt động độc lập tương đối hệ thống tài chính, thực trọng trách theo CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM chủ trương Đảng nhà nước là: Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính; Thực quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống quản lý thu chi ngân sách;Phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hoá, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh đấu tranh tiền tệ với địch b Thời kỳ 1955 – 1975: Đây thời kỳ nước kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc xây dựng chiến đấu, vừa sức chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam; hoạt động kinh tế xã hội phải chuyển hướng theo yêu cầu Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia thực nhiệm vụ sau: - Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công khôi phục kinh tế - Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực, đẩy mạnh khôi phục phát triển nông, công, thương nghiệp, góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Miền Bắc giải phóng Miền Nam c Thời kỳ 1975 – 1985: Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng thống nước nhà, thời kỳ xây dựng hệ thống ngân hàng quyền cách mạng; tiến hành thiết lập hệ thống ngân hàng thống nước lý hệ thống ngân hàng chế độ cũ miền Nam Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam quyền Việt Nam cộng hoà (ở miền Nam) quốc hữu hoá sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thực nhiệm vụ thống tiền tệ nước, phát hành loại tiền nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi loại tiền cũ hai miền Nam – Bắc vào năm 1978 Đến cuối năm 80, hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Sự thay đổi chất hoạt động hệ thống ngân hàng – chuyển dần sang hoạt động theo chế thị trường bắt đầu khởi xướng từ cuối năm 80, kéo dài ngày d Thời kỳ 1986 đến nay: Từ năm 1986 đến năm 1990: Thực tách dần chức quản lý Nhà nước khỏi chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Cơ chế hoạt động ngân hàng hình thành hoàn thiện dần Tháng 5/1990, hai pháp lệnh Ngân hàng đời (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài ) thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang cấp – Trong lần đối tượng nhiệm vụ mục tiêu hoạt động cấp luật pháp phân biệt rạch ròi: CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM - Ngân hàng Nhà nước thực thi nhiệm vụ Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, toán, ngoại hối ngân hàng; Thực thi nhiệm vụ Ngân hàng Trung ương, ngân hàng phát hành tiền; Là ngân hàng ngân hàng Ngân hàng Nhà nước; NHTW quan tổ chức việc điều hành sách tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu chi phối sách điều hành cụ thể hệ thống ngân hàng cấp - Cấp Ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, toán, ngoại hối dịch vụ ngân hàng toàn kinh tế quốc dân Định chế tài Ngân hàng phi ngân hàng thực Cùng với trình đổi chế vận hành hệ thống ngân hàng trình đời hàng loạt ngân hàng chuyên doanh cấp với loại hình sở hữu khác gồm Ngân hàng thương mại quốc doanh, cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài, Hợp tác xã tín dụng, QTDND, công ty tài chính… Tháng 12/1997, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đời có hiệu lực thi hành từ 1/10/1998 Theo đó, NHNN quan Chính phủ NHTW nước CHXHCN Việt Nam NHNN thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng; ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Từ đến nay, ngành Ngân hàng nói chung NHNN Việt Nam nói riêng có bước tiến dài đường phát triển Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới nước có nhiều biến động khó lường, mặt hạn chế ngành ngân hàng nói chung NHNN nói riêng điều khó tránh khỏi Nhận thức tầm quan trọng việc cải cách NHNN, Đảng Chính phủ xác định rõ: “Tổ chức lại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với cấu tính chất hoạt động Ngân hàng Trung ương đại, hoạt động theo chế thị trường định hướng XHCN” 1.1 Mô hình NHTW số nước vận dụng kinh nghiệm vào VN Ngân hàng trung ương đời thức Châu Âu, vào kỷ 17 Khi ấy, tiền mặt lưu hành chủ yếu dạng vàng bạc, rằng, tờ cam kết toán (promises to pay) sử dụng rộng rãi biểu giá trị Châu Âu Châu Á Ngược lại 500 năm trước đấy, Tổ chức Hiệp sĩ dòng Đền (Knight Templar) thời Trung Cổ sử dụng chế nói hình mẫu Ngân hàng trung ương Các giấy tờ cam kết toán họ chấp nhận rộng rãi, nhiều người cho hoạt động đặt CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM tảng cho hệ thống ngân hàng đại Cùng thời gian đó, Thành Cát Tư Hãn phát hành tiền giấy Trung Hoa, áp đặt sử dụng loại tiền bạo lực nhằm thu giữ vàng bạc Ngân hàng trung ương Ngân hàng Thụy Điển (Bank of Sweden) năm 1668 với giúp đỡ doanh nhân Hà Lan Ngân hàng Anh (Bank of England) đời tiếp sau năm 1694 doanh nhân người Scotland William Paterson London theo yêu cầu phủ Anh với mục đích tài trợ nội chiến lúc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thành lập theo yêu cầu Quốc hội đạo luật mang tên hai nghị sĩ đệ trình Glass Owen (Glass-Owen Bill) Tổng thống Woodrow Wilson ký đạo luật ngày 23 tháng 12 năm 1913 Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (Tiếng Anh People’s Bank of China – Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa) bắt đầu chức ngân hàng trung ương năm 1979 với sách cải cách kinh tế Vai trò ngân hàng trung ương đẩy mạnh năm 1989 đất nước chuyển đổi sâu sắc sang kinh tế hướng xuất Tới năm 2000, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc ngân hàng trung ương mặt, với cấu hoạt động có tham khảo Ngân hàng Trương ương Châu Âu vốn mô hình ngân hàng trung ương nhất, chi phối ngân hàng trung ương quốc gia thành viên mà để quyền quản lý kinh tế quốc gia cho ngân hàng Đến nay, giới biết đến mô hình NHTW: (a) NHTW độc lập với Chính phủ (b) NHTW quan thuộc Chính phủ (c) NHTW thuộc Bộ Tài Liên quan đến việc lựa chọn mô hình NHTW, nhiều chuyên gia kinh tế trí mô hình NHTW lý tưởng cho quốc gia Sự lựa chọn không hoàn toàn nằm ý muốn chủ quan mà phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội thể chế trị nước Điều có nghĩa quốc gia vận dụng mô hình NHTW khác phù hợp với điều kiện thực tiễn Ở nước ta, NHNN quan trực thuộc Chính phủ Thống đốc thành viên Chính phủ Theo nghiên cứu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố vào tháng 12/2004, bản, NHTW giới phân thành cấp độ độc lập tự chủ gồm: (i) Độc lập tự chủ thiết lập mục tiêu hoạt động; (ii) Độc lập tự chủ thiết lập tiêu hoạt động; (iii) Độc lập tự chủ lựa chọn công cụ điều hành; (iv) Độc lập tự chủ hạn chế CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM Để góp phần làm sáng tỏ phần vấn đề đặt ra, phân tích cấp độ độc lập tự chủ nói đối chiếu với điều kiện thực tế Việt Nam để rút kết luận hợp lý; cụ thể là: - Thứ nhất, độc lập tự chủ thiết lập mục tiêu hoạt động: Với mô hình này, NHTW có trách nhiệm định sách tiền tệ (CSTT), chế độ tỷ giá (nếu không theo chế độ thả tỷ giá) có quyền định mục tiêu hoạt động chủ yếu số mục tiêu pháp luật quy định Đây cấp độ độc lập tự chủ cao mà NHTW đạt mà ví dụ điển hình Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Tuy nhiên, cấp độ độc lập tự chủ khó vận dụng nhất, đòi hỏi NHTW phải có uy tín cao lực thực thi tốt biến mục tiêu hành thực, giai đoạn thực thi CSTT thắt chặt Bên cạnh đó, cấp độ độc lập tự chủ đòi hỏi NHTW có khả dự báo chuẩn xác sở thống kê kinh tế- tài chính, có NHTW thực mục tiêu đề Ngoài lý trình độ phát kinh tế, tính đặc thù thể chế trị hệ thống pháp luật, bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống tài nói riêng trình chuyển đổi mạnh mẽ, việc dự báo dựa biến số kinh tế- tài khó khăn Hơn nữa, lực thống kê dự báo hạn chế Vì vậy, mức độ tự chủ không phù hợp với NHNN thời gian trung hạn - Thứ hai, độc lập tự chủ thiết lập tiêu hoạt động: Ở cấp độ này, NHTW trao trách nhiệm định CSTT chế độ tỷ giá khác với cấp độ độc lập tự chủ thiết lập mục tiêu hoạt động chỗ mục tiêu hoạt động chủ yếu NHTW quy định cụ thể Luật, ví dụ mục tiêu hoạt động hàng đầu NHTW Châu Âu (ECB) “duy trì ổn định giá cả” Với cấp độ độc lập tự chủ này, việc thay đổi mục tiêu đòi hỏi phải sửa đổi Luật NHTW Vả lại, tương tự lý vừa nêu trên, cấp độ độc lập tự chủ tỏ không phù hợp với NHNN giai đoạn trước mắt Tuy nhiên, tương lai, cấp độ độc lập cân nhắc, xem xét điều kiện cho phép (các biến số kinh tế- tài trở nên ổn định hơn; lực thống kê, dự báo cải thiện;…); - Thứ ba, độc lập tự chủ lựa chọn công cụ điều hành: Với mô hình này, Chính phủ Quốc hội định tiêu CSTT sau thảo luận, thỏa thuận với NHTW Khi định thông qua, NHTW có trách nhiệm hoàn thành tiêu sở trao đủ thẩm quyền cần thiết để toàn quyền lựa chọn công cụ điều hành CSTT phù hợp Tiêu biểu cho cấp độ độc lập tự chủ Ngân hàng Dự trữ New Zealand (The Reserve Bank of New Zealand) Ngân hàng Canada (The Bank of Canada) Nói cách khác, NHTW trao CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM đủ thẩm quyền để lựa chọn công cụ điều hành cách linh hoạt phù hợp nhằm đạt tiêu thỏa thuận Chính phủ/Quốc hội với NHTW - Thứ tư, độc lập tự chủ hạn chế: Là cấp độ độc lập tự chủ thấp nhất, theo Chính phủ nơi định sách (cả mục tiêu lẫn tiêu hoạt động) can thiệp vào trình triển khai thực thi CSTT Đây nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động NHTW, việc thực mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền Đây trường hợp NHNN Việt Nam thực tế mức độ độc lập tự chủ bắt đầu bộc lộ mặt hạn chế, bất cập Một số công trình nghiên cứu khác đến kết luận nước mà NHTW có mức độ độc lập tự chủ cao thường có tỷ lệ phạm phát thấp (Eijffinger & De Haan, 1996) Nói chung, nghiên cứu NHTW thường nghiêng ý kiến cho nên giao việc xây dựng, định thực thi CSTT cho NHTW chuyên sâu, độc lập kiên định với mục tiêu hàng đầu trì ổn định giá Điều góp phần nâng cao hiệu tác động mặt sách uy tín nhà hoạch định sách Tất nhiên, tính độc lập NHTW cần xây dựng sở quy định pháp lý liên quan Việc thiếu tôn trọng pháp luật số nước nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng NHTW độc lập mặt hình thức khả kiểm soát lạm phát thực thi chức cách có hiệu Như vậy, cấp độ “Độc lập tự chủ lựa chọn công cụ điều hành” tỏ phù hợp với NHNN Việt Nam giai đoạn nhiều năm tới, đặc biệt bối cảnh việc điều hành CSTT nước ta bước đổi theo nguyên tắc thị trường, dần loại bỏ công cụ trực tiếp sử dụng cụng cụ gián tiếp Hơn nữa, mức độ độc lập tự chủ cho phép dung hòa mục tiêu CSTT với mục tiêu sách kinh tế giai đoạn định Như thời gian trước mắt, không nên đặt vấn đề lựa mô hình NHTW độc lập với Chính phủ Thay vào đó, để đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ mục tiêu đề ra, NHNN Việt Nam cần trao quyền độc lập, tự chủ việc đưa định sách mà can thiệp từ phía quan nhà nước hay áp lực trị; đồng thời quyền kiểm soát tất công cụ có ảnh hưởng tới mục tiêu CSTT, vấn đề chống lạm phát, hạn chế việc tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách Chính phủ Bên cạnh đó, cần trao cho NHNN quyền chủ động định tài chính, tức tự chủ ngân sách Có NHNN có đủ nguồn lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ cách có hiệu CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM CHƯƠNG CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Chức Ngân hàng nhà nước Việt Nam Theo Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 Quốc hội khóa XII thông qua kỳ họp thứ ngày 16 tháng năm 2010 xác định chức NHNN sau: - Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng); thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ (khoản điều 2) Nhiệm vụ quyền hạn NHNN Việt Nam quy định cụ thể sau: Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến kiểm tra theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Xây dựng tiêu lạm phát năm để Chính phủ trình Quốc hội định tổ chức thực Tổ chức, điều hành phát triển thị trường tiền tệ Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo tiền tệ ngân hàng; công khai thông tin tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán cho tổ chức ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho tổ chức; chấp CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập giải thể tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật 10 Thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng có vốn nhà nước theo quy định pháp luật; sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ 11 Kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật 12 Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng 13 Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng sách, kế hoạch tổ chức thực phòng, chống rửa tiền 14 Thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi 15 Chủ trì lập, theo dõi, dự báo phân tích kết thực cán cân toán quốc tế 16 Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống toán quốc gia, cung ứng dịch vụ toán cho ngân hàng; tham gia tổ chức giám sát vận hành hệ thống toán kinh tế 17 Quản lý nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng 18 Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước 19 Quản lý việc vay, trả nợ, cho vay thu hồi nợ nước theo quy định pháp luật 20 Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện đại diện thức người vay quy định điều ước quốc tế theo phân công, uỷ quyền Chủ tịch nước Chính phủ 21 Tổ chức thực hợp tác quốc tế tiền tệ ngân hàng 22 Đại diện cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM 10 23 Tổ chức hệ thống thông tin tín dụng cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng; thực chức quản lý nhà nước tổ chức hoạt động thông tin tín dụng 24 Làm đại lý thực dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước 25 Tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 26 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tiền tệ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng 27 Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 2.2 Cơ chế tài Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam thực chất vừa quan phủ, vừa ngân hàng trung ương (NHTW) đất nước Với tư cách quan phủ, NHNN làm chức quản lý nhà nước tiền tệ, tổ chức hoạt động ngân hàng (NH) tổ chức tín dụng (TCTD), hoạt động NH tổ chức khác Với tư cách NHNN đất nước, NHNN làm vai trò NH phát hành tiền; NH TCTD NH làm dịch vụ tiền tệ, toán cho phủ Để làm chức NHTW, NHNN trước tiên phải NH thực sự, khác với ngành khác quan phủ đặc thù NHTW với tư cách pháp nhân, cấp vốn pháp định trực tiếp hoạt động sinh lời, NHTW doanh nghiệp, NHTW không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận Nền kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa NHNN Việt Nam phận khác thực chức quản lý nhà nước Nhưng khác với phận khác, NHNN quản lý nhà nước lĩnh vực minh biện pháp hành chính, cưỡng chế mà chủ yếu thông qua công cụ kinh tế vĩ mô hoạt động nghiệp vụ sinh lời Kinh tế thị trường ngày phát triển, hoàn thiện vào chiều sâu, kinh tế Việt Nam xác định kinh tế mở Do gắn với đặc thù kinh tế thị trường, hoạt động nghiệp vụ hoạt động tài NHNN linh hoạt khó dự báo trước, NHNN phải lấy thu bù chi hàng ngày, lấy khoản thu nghiệp vụ dịch vụ để trang trải chi phí hoạt động, trường hợp can thiệp thị trường để thực sách tiền tệ Mặt khác NHNN đất nước, NHNN có tính độc lập tương đối hoạt động, đặc tính vừa biểu việc hoạch định thực thi sách tiền tệ, vừa đòi hỏi tính chủ động NHNN thu chi tài Thực tiễn nước ta không coi NHNN quan hành nghiệp, văn pháp quy lâu quy định thể nội dung Chẳng hạn: - Thông tư 72/TTg CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM 11 Thủ tướng phủ ngày 23/02/1961 quy định “NHNN áp dụng chế độ hạch toán kinh tế toàn ngành từ 01/01/1961”, - Pháp lệnh NHNN Việt Nam ban hành ngày 24/05/1990 quy định “NHNN có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế”; - Thông tư Bộ tài số 72-TC/CĐTC ngày 25/11/1992 quy định “NHNN nhà nước tái cấp vốn pháp định, có quyền tự chủ tài theo pháp luật”; - Luật Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực 01/11/2011 quy định “Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở Thủ đô Hà Nội” Chế độ tài NHNN Việt Nam thực theo Nghị định 07/2006/NĐ-CP ban hành ngày 10/01/2006 Thông tư 35/2006/TT-BTC ban hành ngày 20/04/2006 Theo Nghị định Thông tư hướng dẫn, Ngân hàng Nhà nước sử dụng nguồn thu để trang trải chi phí hoạt động Chênh lệch thu, chi sau trích lập quỹ theo quy định số lại nộp Ngân sách Nhà nước Trong giai đoạn 2001-2010 NHNN Việt Nam thực chương trình đổi chế quản lý tài NHNN theo hướng phân cấp cho đơn vị; thực khoán chi hành số đơn vị có khả điều kiện thực hiện; thông báo công khai dự toán chi phí quản lý để đơn vị chủ động thực phạm vi duyệt Về cải cách tài công, với mục tiêu trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hoàn thành nhiệm vụ giao, phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm bước giải thu nhập cho người lao động, NHNN giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài cho đơn vị nghiệp trực thuộc Sau thời gian chuyển đổi mô hình hoạt động theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ, đơn vị nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực chất lượng, hiệu hoạt động, mặt thu nhập cán bộ, người lao động tăng so với giai đoạn trước Thực chế công khai tài chính, hàng năm NHNN thực thông báo công khai tình hình thực kinh phí khoán tình hình mua sắm, trang bị tài sản cố định đơn vị Trong quản lý tài chính, NHNN thực việc phân cấp quản lý tài chính, tài sản cho đơn vị chức thuộc NHNN, đơn vị nghiệp công lập thuộc NHNN, cụ thể: (i) Thực phân cấp quản lý thẩm quyền xét duyệt tài đơn vị trực thuộc hệ thống NHNN, đơn vị tự chủ việc sử dụng số kinh phí giao theo chế độ chi tiêu tài hành không vượt mức chi tối đa quan nhà nước có thẩm quyền quy định; CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM 12 (ii) Thực phân cấp định mua sắm tài sản đơn vị nghiệp (iii) công lập trực thuộc NHNN; Đối với đơn vị nghiệp công lập thuộc NHNN: ban hành văn hướng dẫn quản lý tài chính, tài sản đơn vị CHƯƠNG MỘT SỒ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Thời gian qua, bàn đến vấn đề cải cách NHNN, số ý kiến cho nên lựa chọn mô hình NHTW độc lập với lý đưa NHTW độc lập mục tiêu trì tỷ lệ lạm phát thấp dễ thực Về mặt lý thuyết, điều đúng, nhiên, thời điểm nhiều năm tới, mô hình NHNN quan thuộc Chính phủ phù hợp với thể chế trị, đặc thù kinh tế - xã hội hệ thống luật pháp nước ta Tuy nhiên, để tăng cường hiệu hoạt động NHNN với tư cách NHTW kinh tế thị trường, việc nâng cao tính độc lập NHNN cần thiết Nâng cao tính độc lập nghĩa phải tách NHNN khỏi máy Chính phủ Vấn đề cần phải trao thêm quyền cho Thống đốc, người đứng đầu NHNN việc chủ động điều hành công cụ sách tiền tệ Như vậy, bối cảnh nước ta nay, vấn đề đặt thay đổi mô hình mà lựa chọn cấp độ độc lập tự chủ cho phù hợp với NHNN Về nguyên tắc, chế độ quản lý tài ngành, tổ chức kinh tế vừa phải bao quát toàn hoạt động tài đơn vị xu phát triển, vừa thể yêu cầu quản lý thống tài quốc gia, đảm bảo quyền trách nhiệm pháp lý theo phân cấp lợi ích Nhà nước, đơn vị thành viên tập thể theo Luật pháp Từ chế độ quản lý tài chung cho toàn ngành ngân hàng, chế độ quản lý tài NHNN tách quy định riêng theo pháp lệnh, NHNN góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy hỗ trợ lớn mạnh NHNN, tăng cường tích lũy cho Ngân sách nhà nước, tăng cường kỷ luật tài bước đầu tạo điều kiện khuyến khích, động viên người lao động NHNN Tuy nhiên thực tiễn phát triển công đổi kinh tế với việc đổi lành mạnh hóa hệ thống tài chính, tiền tệ làm cho chế dộ tài NHNN tỏ bất cập, cần sửa đổi để phù hợp với yêu cầu Những tồn chế độ tài NHNN hành cần nghiên cứu sửa đổi là: - Chế độ quản lý tài Bộ tài chưa phản ánh toàn hoạt động tài NHNN yêu cầu quản lý hoạt động đó, đề cập đến việc CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM 13 quản lý hoạt động thu, chi đơn NHNN Đến NHNN với phát triển hệ thống NH Việt nam hoạt động nghiệp vụ ngày phức tạp mở rộng như: Hoạt động thị trường mở, thị trường liên ngân hàng, kinh doanh ngoại hối, quản lý quỹ dự trữ ngoại hối…do đòi hỏi phải có chế độ quản lý - tài bao hàm đầy đủ hoạt động tài NHNN Trong Nhà nước có nhiều văn điều chỉnh nhiều quy định quản lý tài hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước cho phù hợp yêu cầu phát triển (Chế độ quản lý tài sản, khấu hao tài sản cố định, chế độ quản lý vốn đầu tư xây dựng bản, chế độ chi tiêu cho công tác, hội nghị, điện thoại…) nhiều quy định chế độ quản lý tài NHNN thực tế không hiệu lực thi - hành, dẫn đến tình trạng chắp vá thực quản lý trình thực Chưa giải thỏa đáng yêu cầu khách quan đổi công nghệ ngân hàng NHTW hai phương diện tạo lập nguồn vốn quản lý sử dụng vốn hiệu - Chế độ quản lý tài NHNN chưa giải hài hòa quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm Thống đốc NHNN với quyền quản lý NN phương diện tài theo Luật ngân sách nhà nước KẾT LUẬN Nhìn chung Ngân hàng nhà nước Việt Nam chặng đường phát triển đổi hoạt động đạt nhiều thành tựu Trong thời gian tới cần phát huy mạnh mẽ chức NHNN việc quản lý tài Tăng cường trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài cho đơn vị nghiệp trực thuộc CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Tham khảo từ: - Pháp lệnh NHNN Việt Nam ngày 24/05/1990 - Luật Ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002 - Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 - Chế độ tài NHNN theo Nghị định 07/2006/NĐ-CP ngày 10/01/2006 Thông tư hướng dẫn số 35/2006/TT-BTC ngày 20/04/2006 [2] Tham khảo từ: Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn MỤC LỤC [...]... lý tài chính Tăng cường trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính cho các đơn vị sự nghiệp trực thuộc CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Tham khảo từ: - Pháp lệnh NHNN Việt Nam ngày 24/05/1990 - Luật Ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002 - Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 - Chế độ tài chính. .. quyền và trách nhiệm pháp lý theo phân cấp và lợi ích của Nhà nước, đơn vị và thành viên của tập thể theo Luật pháp Từ một chế độ quản lý tài chính chung cho toàn ngành ngân hàng, chế độ quản lý tài chính đối với NHNN được tách ra quy định riêng theo pháp lệnh, NHNN đã góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy và hỗ trợ sự lớn mạnh của NHNN, tăng cường tích lũy cho Ngân sách nhà nước, tăng cường kỷ luật tài chính. .. trường liên ngân hàng, kinh doanh ngoại hối, quản lý quỹ dự trữ ngoại hối…do vậy đòi hỏi phải có một chế độ quản lý - tài chính mới bao hàm đầy đủ các hoạt động tài chính của NHNN Trong khi Nhà nước đã có nhiều văn bản điều chỉnh nhiều quy định về quản lý tài chính hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước cho phù hợp yêu cầu phát triển mới (Chế độ quản lý tài sản, khấu hao tài sản cố định, chế độ quản... cứu sửa đổi là: - Chế độ quản lý tài chính của Bộ tài chính chưa phản ánh toàn bộ hoạt động tài chính của NHNN và yêu cầu quản lý đối với các hoạt động đó, mới chỉ đề cập đến việc CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM 13 quản lý các hoạt động thu, chi đơn thuần của NHNN Đến nay NHNN cùng với sự phát triển của hệ thống NH ở Việt nam các hoạt động nghiệp vụ ngày càng phức tạp và mở rộng như:... quy định “NHNN được nhà nước tái cấp vốn pháp định, có quyền tự chủ về tài chính theo pháp luật”; - Luật Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực 01/11/2011 quy định Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội” Chế độ tài chính của NHNN Việt Nam hiện nay được thực hiện theo Nghị định 07/2006/NĐ-CP ban hành ngày 10/01/2006 và Thông tư 35/2006/TT-BTC...CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM 11 Thủ tướng chính phủ ngày 23/02/1961 đã quy định “NHNN được áp dụng chế độ hạch toán kinh tế toàn ngành từ 01/01/1961”, - Pháp lệnh NHNN Việt Nam ban hành ngày 24/05/1990 quy định “NHNN có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế”; - Thông tư của Bộ tài chính số 72-TC/CĐTC ngày 25/11/1992 quy định “NHNN được nhà. .. hiệu - quả Chế độ quản lý tài chính đối với NHNN chưa giải quyết hài hòa quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm của Thống đốc NHNN với quyền quản lý của NN về phương diện tài chính theo Luật ngân sách nhà nước KẾT LUẬN Nhìn chung Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong chặng đường phát triển và đổi mới trong hoạt động đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản Trong thời gian tới cần phát huy mạnh mẽ chức năng của NHNN... Nghị định và Thông tư hướng dẫn, Ngân hàng Nhà nước được sử dụng các nguồn thu để trang trải chi phí hoạt động của mình Chênh lệch thu, chi sau khi trích lập quỹ theo quy định số còn lại nộp Ngân sách Nhà nước Trong giai đoạn 2001-2010 NHNN Việt Nam đã thực hiện chương trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính của NHNN theo hướng phân cấp cho các đơn vị; thực hiện khoán chi hành chính đối với một số đơn... với các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc NHNN: đã ban hành văn bản hướng dẫn quản lý tài chính, tài sản tại đơn vị CHƯƠNG 3 MỘT SỒ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Thời gian qua, khi bàn đến vấn đề cải cách NHNN, một số ý kiến cho rằng chúng ta nên lựa chọn mô hình NHTW độc lập với lý do cơ bản được đưa ra là NHTW càng độc lập thì mục tiêu duy trì tỷ lệ lạm phát thấp càng... các đơn vị trực thuộc hệ thống NHNN, các đơn vị được tự chủ trong việc sử dụng số kinh phí được giao theo các chế độ chi tiêu tài chính hiện hành nhưng không vượt quá mức chi tối đa do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; CHỨC NĂNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHNN VIỆT NAM 12 (ii) Thực hiện phân cấp về quyết định mua sắm tài sản đối với các đơn vị sự nghiệp (iii) công lập trực thuộc NHNN; Đối với các

Ngày đăng: 26/11/2015, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan