Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hình thức dạy học ngoài thiên nhiên trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3

79 870 2
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hình thức dạy học ngoài thiên nhiên trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Duyên - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu làm đề tài Tôi xin tỏ lòng biết ơn đặc biệt tới cô giáo Dương Thanh Đính (giáo viên chủ nhiệm lớp 3A) cô Lã Thị Nguyên (giáo viên chủ nhiệm lớp 3B), Ban giám hiệu thầy cô giáo em học sinh lớp 3A 3B trường tiểu học Thị trấn Sóc Sơn - Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, điều kiện, lực thời gian nhiều hạn chế, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý bổ sung thầy cô bạn để đề tài thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Phượng K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết riêng Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu khóa luận hướng dẫn thạc sĩ Nguyễn Thị Duyên - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các cứ, số liệu kết nghiên cứu xác, trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Sinh viên thực Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Phượng K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN HTTC DH : Hình thức tổ chức dạy học NXB : Nhà xuất NXB GD : Nhà xuất Giáo dục TN&XH : Tự nhiên Xã hội SL : Số lượng TL : Tỉ lệ ĐC : Đối chiếu TN : Thực nghiệm GV : Giáo viên HS : Học sinh Nguyễn Thị Phượng K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC NGOÀI THIÊN NHIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI .6 Cơ sở lí luận 1.1 Hình thức tổ chức dạy học 1.1.1 Khái niệm .6 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Định hướng đổi hình thức tổ chức dạy học Tiểu học 1.1.4 Một số hình thức dạy học Tiểu học 1.2 Hình thức dạy học thiên nhiên 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.22 Vai trò hình thức dạy học thiên nhiên 13 1.2.3 Quy trình thực hình thức dạy học thiên nhiên 14 1.2.4 Những lưu ý sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên 15 1.3 Chương trình môn TN&XH lớp 15 Nguyễn Thị Phượng K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.3.1.Mục tiêu dạy học môn TN&XH lớp 15 1.3.2 Nội dung chương trình môn TN&XH lớp 17 1.3.3 Đặc điểm chương trình môn TN&XH lớp 18 1.4 Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh lớp 19 Cơ sở thực tiễn 21 2.1 Mục đích việc khảo sát thực trạng 21 2.2 Nội dung việc khảo sát thực trạng 21 2.3 Phạm vi khảo sát 21 2.4 Kết khảo sát 21 2.4.1 Thực trạng việc dạy học môn TN&XH lớp 21 2.4.1.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học 21 2.4.1.2 Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học 23 2.4.1.3 Thực trạng việc sử dụng phương tiện dạy học 26 2.4.2 Thực trạng sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên 29 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC NGOÀI THIÊN NHIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 34 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng HTDH thiên nhiên dạy học môn TN&XH lớp 34 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 34 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 34 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 35 2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn TN&XH lớp 35 2.2.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy thiên nhiên 35 2.2.2 Chuẩn bị cách hiệu trước tổ chức cho học sinh học thiên nhiên……… 45 Nguyễn Thị Phượng K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2.3 Tăng cường tổ chức hoạt động thực hành trình học tập thiên nhiên 46 2.2.4 Thường xuyên thay đổi địa điểm tổ chức dạy học thiên nhiên để tăng cường hứng thú học tập cho học sinh 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm 52 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 Nguyễn Thị Phượng K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở quốc gia nào, giáo dục đào tạo (GD&ĐT) coi vấn đề then chốt “quốc sách hàng đầu” Sự nghiệp GD&ĐT có vị trí quan trọng chiến lược người, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước “Nguồn tài nguyên giàu có quốc gia nằm lòng đất mà nằm thân người, trí tuệ người” Muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải đẩy mạnh phát triển GD&ĐT Thấy rõ vai trò tầm quan trọng đó, nhiều kì đại hội gần đây, Đảng ta xây dựng định hướng phát triển GD&ĐT, coi lĩnh vực then chốt, tạo điều kiện cho GD&ĐT thực sứ mệnh trước, đón đầu Quan điểm Đảng đường lối phát triển giáo dục đào tạo thể Nghị Trung ương Khóa VIII; Nghị Hội nghị lần thứ 6, lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X Trên sở kế thừa tư tưởng đạo có tầm chiến lược kì đại hội trước, Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục quan tâm đến GD&ĐT, với tinh thần đạo liệt yêu cầu: Phải Đổi phát triển toàn diện, mạnh mẽ GD&ĐT Nhìn lại chặng đường qua GD&ĐT nước nhà, quan ngại Chúng ta tự hào với kết trội kì thi học sinh giỏi quốc tế, làm phép “quy đồng” chất lượng GD&ĐT nước Tuy nhiên, theo đánh giá UNESCO số phát triển giáo dục cho người, vị trí Việt Nam bảng xếp hạng nước thấp Còn theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đánh giá, ba "vùng lõm" Việt Nam đào tạo giáo dục đại học Đây thật khuyến cáo đáng quan tâm Bên cạnh đó, hoạt động dạy Nguyễn Thị Phượng K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội học hầu hết tiến hành theo hình thức truyền thống, lạc hậu thầy nói trò nghe, thầy làm mẫu trò làm theo, dẫn tới chất lượng giáo dục thấp, nảy sinh nhiều mâu thuẫn Chính lẽ đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt cho ngành Giáo dục phải nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng môn học nói riêng Có thể nói, hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Tiểu học bậc học tảng Ở đó, em trang bị kiến thức sơ khai quan trọng người công dân, người lao động tương lai Đó người có tri thức, có sức khỏe, có đạo đức… Để làm điều ấy, việc đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học đổi hình thức dạy học ( HTDH) xu tất yếu để nâng cao chất lượng giáo dục Đổi HTDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy chủ động, sáng tạo học sinh Môn TN&XH đặc biệt môn TN&XH lớp môn học có nhiều nội dung gắn liền với tự nhiên xã hội Các em học môn học tự nhiên, học sống hàng ngày, hàng diễn xung quanh em Vì vậy, trình dạy học, giáo viên cần tích cực tổ chức học gắn liền với thiên nhiên để học sinh trực tiếp tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh Bên cạnh đó, làm cho môi trường trở thành nơi để học sinh trải nghiệm, để thực hành, để củng cố vận dụng kiến thức kĩ học Chính vậy, việc sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn TN&XH nói chung dạy học môn TN&XH lớp nói riêng cần thiết Bởi, điều kích thích tính tò mò, ham tìm tòi, nghiên cứu… để hình thành phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Tuy nhiên, thực tế, đa số giáo viên tiến hành hoạt động dạy học lớp không gian hạn hẹp, dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao Bên cạnh đó, tài liệu nghiên cứu việc sử dụng hình Nguyễn Thị Phượng K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thức dạy học thiên nhiên chưa nhiều, mẫu thiết kế giảng dừng lại mức độ chung chung gây khó khăn cho giáo viên Điều dẫn đến không phát huy hết tác dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn Tự nhiên Xã hội Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn TN&XH lớp 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, phải giải vấn đề sau: - Tìm hiểu sở lí luận hình thức dạy học thiên nhiên - Nghiên cứu thực trạng dạy học môn TN&XH lớp nói chung việc tổ chức dạy học thiên nhiên dạy học môn TN & XH lớp nói riêng - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn TN&XH lớp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi số biện pháp đề xuất Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn TN&XH lớp - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn TN&XH lớp Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thực nghiệm tiến hành trường Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn Nguyễn Thị Phượng K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Thống kê toán học - Đọc sách báo, tài liệu - Phân tích, tổng hợp - Quan sát - Điều tra - Phỏng vấn - Thực nghiệm khoa học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn TN&XH lớp phù hợp góp phần nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn TN&XH lớp nói riêng nâng cao hiệu dạy học môn TN&XH lớp nói chung Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn TN&XH lớp Cơ sở lí luận 1.1 Hình thức tổ chức dạy học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Định hướng đổi hình thức tổ chức dạy học Tiểu học 1.1.4 Một số hình thức dạy học Tiểu học 1.2 Hình thức dạy học thiên nhiên 1.2.1 Khái niệm Nguyễn Thị Phượng K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Một số kiến nghị 2.1 Đối với công tác quản lí đạo chuyên môn Các cán quản lí phụ trách chuyên môn Sở, Phòng, Ban giám hiệu nhà trường tiểu học cần có quan tâm đến hiệu việc đổi hình thức tổ chức dạy học, từ tăng cường bồi dưỡng sở lí luận cách thức tổ chức hình thức dạy học thiên nhiên cho người giáo viên nhằm đạt hiệu cao tiết học Tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên tài liệu chuyên môn tiến hành tiết học thiên nhiên Tăng cường hỗ trợ sở vật chất, thời gian cho người giáo viên, tránh tâm lí ngại khó, ngại tốn trình chuẩn bị hay tổ chức học 2.2 Đối với giáo viên tiểu học Cần thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức tự nhiên xã hội, nâng cao trình độ chuyên môn việc thiết kết, tổ chức học thiên nhiên dạy học cho học sinh không qua môn Tự nhiên Xã hội Cần thực tốt công tác chuẩn bị để học diễn thuận lợi đạt hiệu cao Những biện pháp mà đưa nhằm nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên có tính khả thi Vì vậy, giáo viên hoàn toàn tham khảo để áp dụng vào công tác dạy học nhà trường tiểu học Nguyễn Thị Phượng 59 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo khoa sách giáo viên môn Tự nhiên Xã hội lớp – NXB GD, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình tiểu học (Ban hành theo Quyết định số 43/2001/QĐ – BGD & ĐT ngày 09 tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Nguyễn Thượng Giao, Giáo trình Phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, NXB ĐHSP Hà Nội, 2005 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Tâm lí học - Tập 1,2, NXB GD Hà Nội, 1989 Nguyễn Kế Hào, Sự phát triển trí tuệ học sinh đầu tuổi học, NXB GD, Hà Nội, 1985 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) - Giáo trình giáo dục học tập 1, NXB ĐHSP, 2012 Trần Thị Hương, Giáo trình giáo dục học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 Phạm Viết Vượng, Hà Thế Lữ, Giáo dục học 10 Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 11 Nguyễn Thị Thấn, Đặc trưng GDMT lực đòi hỏi giáo viên tiểu học, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học, ĐHSP Hà Nội dự án phát triển giáo viên tiểu học, 11/2001 12 Trần Thị Hải Yến, Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng quy trình tiết học trời dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, 2012 Nguyễn Thị Phượng 60 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên tiểu học) Để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nhà trường tiểu học, kính mong thầy (cô) giáo vui lòng trả lời cách cởi mở câu hỏi Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô giáo! Câu hỏi 1: Xin thầy (cô) giáo cho biết ý kiến mức độ sử dụng phương pháp dạy học dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nào? Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến mà thầy cô đồng ý Mức độ sử dụng Phương pháp dạy học Thường Thỉnh thoảng Chưa xuyên Quan sát Thảo luận Hỏi đáp Trò chơi Thực hành Giảng giải Dạy học giải vấn đề Nguyễn Thị Phượng 61 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Câu hỏi 2: Xin thầy (cô) giáo vui lòng đánh dấu X vào cột thể lựa chọn với ý kiến sau: Mức độ sử dụng Các hình thức dạy học Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng Hình thức dạy học lớp Hình thức dạy học thiên nhiên Hình thức tham quan học tập Hình thức trò chơi học tập Câu hỏi 3: Xin thầy (cô) giáo cho biết ý kiến hiệu việc sử dụng hình thức dạy học dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3? Hình thức dạy học lớp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình thức dạy học thiên nhiên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình thức trò chơi học tập: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Phượng 62 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình thức tham quan học tập: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Trong trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, thầy (cô) giáo có sử dụng phương tiện dạy học không? Khoanh tròn vào chữa có ý kiến mà thầy (cô) lựa chọn: A Thường xuyên sử dụng B Thỉnh thoảng sử dụng C Không sử dụng Câu hỏi 5: Theo thầy (cô), việc sử dụng phương tiện dạy học dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp có tác dụng nào? Khoanh tròn vào chữa có ý kiến mà thầy (cô) lựa chọn: A Gây hứng thú cho học sinh B Nâng cao ý thức độc lập, tự lực học tập học sinh C Giúp giáo viên truyền đạt kiến thức học đến học sinh dễ dàng hiệu D Gây khó khăn cho việc dạy học giáo viên Câu hỏi 6: Trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội, thầy (cô) giáo thường sử dụng phương tiện dạy học nào? Khoanh tròn vào chữa có ý kiến mà thầy (cô) lựa chọn: A Đồ dùng dạy học trực quan: tranh, ảnh công ty thiết bị trường học cung cấp B Sách giáo khoa C Các vật tượng xung quanh D Đồ dùng dạy học tự làm Nguyễn Thị Phượng 63 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Câu hỏi 7: Theo thầy (cô), hình thức tổ chức dạy học thiên nhiên có tác dụng gì? Hãy khoanh tròn vào chữa có tác dụng mà thầy (cô) nhận thấy quan trọng A Mở rộng vốn kiến thức tự nhiên xã hội cho học sinh B Tạo cho học sinh hứng thú học tập C Nâng cao ý thức chủ động, tự lực, sáng tạo, tích cực học tập cho học sinh D Giúp học sinh thêm gần gũi, thân thuộc với môi trường xung quanh E Hình thành cho học sinh kĩ năng, hành vi tích cực tự nhiên xã hội Tác dụng khác ( xin nêu cụ thể): ……………………………………………………………………… Câu hỏi 8: Trong trình dạy học, thầy (cô) thường lựa chọn địa điểm tổ chức dạy học thiên nhiên nào? Hãy khoanh tròn vào chữa có ý mà thầy (cô) đồng ý A Vườn trường B Sân trường C Rừng D Góc phố Câu hỏi 9: Trong trình dạy học, thầy (cô) thường tổ chức dạy học thiên nhiên phạm vi nào? Hãy khoanh tròn vào chữa có ý mà thầy (cô) đồng ý A Trong phạm vi trường học B Ở địa điểm gần trường C Ở địa điểm xa trường Câu hỏi 10: Thầy (cô) thường tổ chức dạy học thiên nhiên vào thời gian nào? Hãy khoanh tròn vào chữa có ý mà thầy (cô) đồng ý Nguyễn Thị Phượng 64 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội A Trong tiết học B Ngoài học C Kết hợp học lớp với học thiên nhiên Câu hỏi 11: Trong trình tổ chức dạy học thiên nhiên, thầy (cô) thấy thái độ học tập học sinh nào? Hãy khoanh tròn vào chữa có ý mà thầy (cô) đồng ý A Bình thường B Hứng thú học tập C Thờ Câu hỏi 12: Xin thầy (cô) vui lòng đánh dấu X vào cột thể lựa chọn với ý kiến đây: Ý kiến Đồng ý Phân vân Không đồng ý Chỉ cần sử dụng hình thức dạy học lớp đủ Cần học tập môn Tự nhiên Xã hội nhiều hình thức phong phú Giáo viên phải người chủ động việc sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên Việc tổ chức hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn Tự nhiên Xã hội cần thiết để nâng cao kiến thức kĩ tự nhiên xã hội cho học sinh Hoạt động chủ đạo học sinh tiểu học học tập nên cần gây hứng thú kích thích học tập cho em Nguyễn Thị Phượng 65 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN BÀI 45: LÁ CÂY I Mục tiêu Kiến thức: Sau học, học sinh nắm đặc điểm bên phận Kĩ năng: Sau học, học sinh: - Mô tả đặc điểm bên - Kể tên phận - Phân loại theo đặc điểm bên Thái độ: Học sinh yêu quý có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị - Nội quy học tập thiên nhiên - Địa điểm dạy học: Công viên III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động lớp (5p) Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung học, địa điểm dạy học nội quy học thiên nhiên Tiến hành: * Giáo viên ổn định tổ chức lớp - Giữ trật tự * Giới thiệu mới: Trong giới tự nhiên, - Lắng nghe sinh vật có đặc điểm bên cấu tạo riêng Vậy, để biết có đặc điểm cấu tạo hôm nay, cô trò Nguyễn Thị Phượng 66 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tìm hiểu Lá * Giới thiệu địa điểm nội quy học tập - Chú ý theo dõi ghi nhớ thiên nhiên: Hôm em học công viên Các em lưu ý phải theo hàng đến địa điểm học, tuyệt đối không xô đẩy lẫn phải giữ trật tự Trong học, bạn muốn phải xin phép cô giáo, không tự lại học Hoạt động thiên nhiên (30p) 2.1 HĐ1: Quan sát thảo luận (8p) Mục tiêu: Học sinh phận đặc điểm Tiến hành: * GV chia học sinh thành nhóm (mỗi - Thảo luận nhóm nhóm có học sinh), yêu cầu em quan sát loại công viên thảo luận theo gợi ý: + Lá có màu gì? Màu + Lá có màu xanh, đỏ vàng phổ biến nhất? chủ yếu có màu xanh + Em có nhận xét hình dạng + Lá có hình tròn, dài… cây? + Kích thước nào? + Có to, có nhỏ + Lá gồm có phận nào? + Mỗi có cuống lá, Hãy phận ấy? phiến lá, gân + Em nêu đặc điểm Nguyễn Thị Phượng 67 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội phận cây? * Giáo viên mời 3-4 nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày thảo luận, nhóm khác nhận xét kết quả, nhóm khác nhận bổ sung xét bổ sung * Giáo viên nhận xét, bổ sung đưa - Lắng nghe kết luận: Trong tự nhiên, có nhiều màu sắc khác xanh lục, đỏ, vàng chủ yếu màu xanh Hình dạng kích thước đa dạng phong phú Lá có hình tròn, hình bầu dục, hình kim (lá phi lao, thông…), hình dải dài hình phức tạp Mỗi thường có cuống lá, phiến lá, phiến có gân Ngoài ra, số có cưa viền phiến 2.2 HĐ2: Tổ chức cho học sinh phân loại (9p) Mục tiêu: Học sinh phân chia theo loại Tiến hành: * Giáo viên chia lớp thành nhóm (mỗi - Lắng nghe nhóm có HS) phổ biến nội dung hoạt động: Trong thời gian phút, nhóm sưu tầm loại rụng công viên ghi lại tên loại Các em lưu ý loại Nguyễn Thị Phượng 68 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhặt * Tổ chức cho HS sưu tầm loại - HS sưu tầm loại cây * Giáo viên mời đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày bày kết kết * Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lắng nghe * Tổ chức cho học sinh phân loại - GV tổ chức cho học sinh tự phân loại - HS tự phân loại sưu sưu tầm thành tầm thành nhóm khác nhóm khác nhau - Yêu cầu nhóm báo cáo kết phân - HS trình bày: loại + Nhóm 1: phân loại theo hình dạng phiến + Nhóm 2: phân loại theo kích thước + Nhóm 3: phân loại thành: đơn, kép …… - Giáo viên kết luận: Như em biết, có hình dạng kích thước phong phú Vì vậy, từ đặc điểm ấy, phân loại thành nhiều nhóm khác Các loại thuộc nhóm mang đặc điểm bên giống hình tròn, đơn, kép… 2.3 HĐ3: Thực hành (10p) Nguyễn Thị Phượng 69 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức học; đồng thời thực việc làm thể quan tâm, chăm sóc bảo vệ trồng Tiến hành: * Giáo viên chia nhóm (nhóm hoạt - Chú ý theo dõi động trên) * GV tổ chức cho học sinh thực hành + Nhóm 1: nhặt cỏ quanh gốc chăm sóc trồng + Nhóm 2: Tưới + Nhóm 3: xới đất quanh gốc + Nhóm 4: bắt sâu …… * Nhận xét kết thực hành học - Lắng nghe sinh * Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Vừa - Trả lời theo suy nghĩ cô trò làm cho cối thêm xanh đẹp Vậy qua hoạt động này, em có cảm giác thế? * Giáo viên đưa kết luận: Trong - Lắng nghe sống chúng ta, cối nói chung nói riêng có vai trò quan trọng Vì vậy, phải biết chăm sóc bảo vệ chúng để môi trường sống tươi đẹp 2.3 HĐ4: Củng cố dặn dò (3p) Nguyễn Thị Phượng 70 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức vừa học Tiến hành: * Giáo viên gọi 2-3 học sinh nêu lại nội - 2-3 học sinh nêu lại nội dung dung học học * Giáo viên kết luận chung: Trong tự - Lắng nghe ghi nhớ nhiên, có nhiều màu sắc khác xanh lục, đỏ, vàng chủ yếu màu xanh Hình dạng kích thước đa dạng phong phú Song, thường có cuống lá, phiến lá, phiến có gân Cây cối nói chung nói riêng có vai trò quan trọng Vì vậy, phải biết chăm sóc bảo vệ chúng để môi trường sống tươi đẹp * Nhận xét học - Chú ý theo dõi * Dặn học sinh tìm hiểu trước Khả - Lắng nghe ghi nhớ kì diệu Nguyễn Thị Phượng 71 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM PHIẾU ĐO THỰC NGHIỆM Câu 1: (2 điểm) Khoanh tròn vào ý có câu trả lời Lá thường có đặc điểm gì? A Lá có nhiều hình dạng kích thước khác B Lá thường dài, có màu đỏ màu vàng C Lá thường có màu xanh, màu đỏ, màu vàng phổ biến màu xanh D Lá thường to, có màu xanh lục E Lá có nhiều hình dạng kích thước khác nhau, thường có màu xanh, màu đỏ, màu vàng phổ biến màu xanh Câu 2: ( điểm) Khoanh tròn vào ý có câu trả lời Lá thường có phận gì? A Mỗi thường có cuống lá, phiến cưa B Mỗi thường có cuống lá, phiến lá; phiến có gân cưa C Mỗi thường có cuống lá, phiến lá; phiến có gân D Cả đáp án Câu 3: (3 điểm) Sắp xếp sau thành loại cho phù hợp: Lá tía tô, trúc, thông, khoai lang, trầu không, bưởi, phi lao, hoa hồng, hoa cúc, dâu, sen, râm bụt Câu 4: (1.5 điểm) Nối việc nên làm không nên làm để bảo vệ cối thiên nhiên nói chung nói riêng Nên Bẻ lá, bẻ cành cảm thấy Tưới nước thường xuyên cho Không nên Đốt rác gốc Bắt sâu, bón phân cho thời điểm Nguyễn Thị Phượng 72 K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Câu 5: (1.5 điểm) Khi thấy bạn bứt cành, bẻ lá, em làm gì? Khoanh tròn vào đáp án em cho A Bỏ việc không liên quan tới B Xem bạn bẻ C Khuyên bạn không nên làm báo cho thầy cô người lớn biết bạn không nghe D Khuyên bạn không nên làm vậy, bạn không nghe mặc kệ bỏ Nguyễn Thị Phượng 73 K35B - GDTH [...]... “ sử dụng hình thức dạy học ngoài thiên nhiên trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 2.4.2 Thực trạng sử dụng hình thức dạy học ngoài thiên nhiên trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Chúng tôi tiến hành điều tra, tìm hiểu thực trạng tổ chức hình thức dạy học ngoài thiên nhiên trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở trường tiểu học qua phiếu trưng cầu ý kiến với 12 giáo viên trường tiểu học. .. thực trạng 2 .3 Phạm vi khảo sát 2.4 Kết quả khảo sát Chương 2: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hình thức dạy học ngoài thiên nhiên trong dạy học môn TN&XH lớp 3 2.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hình thức dạy học ngoài thiên nhiên trong dạy học môn TN&XH lớp 3 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3. 1 Mục đích thực nghiệm 3. 2 Nội dung và kế hoạch... như dạy học ngoài thiên nhiên, tham quan học tập cho dù hiệu quả dạy học của chúng rất cao Điều này cũng là cơ sở để chúng tôi đi đến việc nghiên cứu một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hình thức dạy học ngoài thiên nhiên trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 2.4.1 .3 Thực trạng của việc sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất được người dạy sử dụng. .. học của môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 việc sử dụng đa dạng các hình thức dạy học là rất thấp Bên cạnh việc điều tra về mức độ sử dụng các hình thức dạy học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, chúng tôi cũng tiến hành điều tra về hiệu quả của các hình thức dạy học đó thông qua câu hỏi số 3 Sau khi điều tra, chúng tôi thấy đa số giáo viên cho biết hiệu quả của hình thức dạy học trên lớp chưa cao. .. đa số giáo viên tiểu học thường sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, trong đó phương pháp được sử dụng nhiều nhất là phương pháp quan sát, có thể nói đây là phương pháp đặc trưng của môn Tự nhiên và Xã hội Điều này cũng chứng tỏ rằng hầu hết giáo viên đã biết lựa chọn phương pháp phù hợp nhất để dạy môn Tự nhiên và Xã hội Bởi, môn Tự nhiên và Xã hội. .. nhận thức của giáo viên và quan sát thực tế sử dụng hình thức dạy học hiện nay của giáo viên tại các trường Tiểu học 2.2 Nội dung của việc khảo sát thực trạng - Thực trạng của việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở trường Tiểu học - Thực trạng sử dụng hình thức dạy học ngoài thiên nhiên trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 2 .3 Phạm vi khảo sát Tiến hành điều tra, khảo sát tại trường Tiểu học. .. hiện các hình thức dạy học này hoặc có sử dụng nhưng chưa đạt được hiệu quả cao Như vậy có thể thấy rằng thực trạng của việc sử dụng các hình thức dạy học hiện nay ở trường tiểu học là đa số giáo viên sử dụng hình thức dạy học trên lớp mặc dù hiệu quả dạy học của hình thức này không cao Bên cạnh đó, rất ít giáo viên sử dụng hoặc sử dụng nhưng chưa đạt được hiệu quả cao các hình thức dạy học có liên quan... tiêu dạy học môn Tự nhiên và Xã hội cho học sinh lớp 3, người giáo viên cần tổ chức việc dạy học dưới nhiều hình thức dạy học khác nhau, trong đó, việc dạy học bằng hình thức dạy học ngoài thiên nhiên là hết sức hiệu quả và thực sự cần thiết nhằm phát huy được hết những ưu điểm của nội dung chương trình và đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra 1 .3. 2 Nội dung chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Về... thời tiết tại thời điểm diễn ra lớp học để chủ động trong kế hoạch dạy học 1 .3 Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 1 .3. 1 Mục tiêu dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Việc dạy học môn TN&XH lớp 3 nhằm thực hiện 3 mục tiêu, đó là mục tiêu về kiến thức, về kĩ năng và về thái độ Cụ thể là: Về kiến thức: Sau khi học xong môn TN&XH lớp 3, học sinh sẽ: Biết tên, chức năng và biết giữ vệ sinh các cơ quan... tượng trong tự nhiên xã hội Về thái độ và hành vi: Môn Tự nhiên và Xã hội giáo dục học sinh có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng; yêu thiên nhiên, gia đình, trường học và quê hương [2] Với mục tiêu giáo dục như trên, ta nhận thấy môn Tự nhiên và Xã hội, đặc biệt là môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 là môn học có rất nhiều nội dung gắn liền với tự nhiên và xã ... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC NGOÀI THIÊN NHIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy. .. Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên dạy học môn TN&XH lớp 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng hình thức dạy học thiên nhiên. .. CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC NGOÀI THIÊN NHIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 34 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng HTDH thiên nhiên dạy học môn

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan