Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp điệp ngữ trong thơ thiếu nhi (cứ liệu lhảo sát SGK tiếng việt tiểu học sau năm 2000)

88 1.6K 0
Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp điệp ngữ trong thơ thiếu nhi (cứ liệu lhảo sát SGK tiếng việt tiểu học sau năm 2000)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơ, văn ăn tinh thần thiếu sống chúng ta, tiếng nói, thở tim khao khát chinh phục nẻo đường văn chương Thơ, văn phản ánh sống hình tượng chất liệu để xây dựng hình tượng ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ, tiếng thơ trở nên chân thực, gần gũi với đời sống thực, thể trí tưởng tượng bay bổng, kì diệu tình cảm tim xúc động Chiều sâu sức suy nghĩ, tính chất mẫn cảm tinh tế sức sáng tạo, trạng thái rung động tâm hồn…, tất đến với độc giả nghệ thuật ngôn từ Tác giả Đinh Trọng Lạc nhận xét “Cái làm nên kì diệu ngôn ngữ phương tiện, biện pháp tu từ” Cho nên vào tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm thiết phải tìm hiểu ngôn ngữ, lí giải yếu tố ngôn ngữ nhà văn lựa chọn, sử dụng để nắm bắt nội dung tác phẩm Là loại hình lấy nghệ thuật ngôn từ làm phương Văn chương có khả tác động kì diệu đến đời sống tâm hồn người Góp vào khả có hiệu biện pháp tu từ mà điệp ngữ biện pháp tiêu biểu Một mặt điệp ngữ có khả khắc họa hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên hình thức miêu tả sinh động Mặt khác điệp ngữ có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, sinh động, diễn đạt sắc thái biểu cảm Tu từ điệp ngữ phương thức bộc lộ tâm tư tình cảm cách chân thành giản dị Điệp ngữ có tác dụng gợi mở, nhấn mạnh, tạo cảm xúc mạnh mẽ, độc đáo mà gần gũi với độc giả với thiếu nhi Chính tu từ điệp ngữ sử dụng phổ biến thơ đặc biệt thơ thiếu nhi Tu từ điệp ngữ giúp em hiểu cảm nhận thơ, văn hay Từ góp phần mở mang tri thức, làm phong phú tâm hồn, Hoàng Phương Thảo K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tạo cảm hứng viết văn, rèn luyện ý thức yêu quý tiếng Việt, ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt cho học sinh đặc biệt học sinh Tiểu học Những tri thức móng vững để em tiếp tục học lên lớp Biện pháp tu từ điệp ngữ biện pháp xuất với tần số cao thơ viết cho thiếu nhi nói chung thơ thơ tuyển dạy sách Tiếng Việt Tiểu học nói riêng Chính biện pháp tu từ giúp em học sinh thêm yêu thích hứng thú tiếp cận với thơ thiếu nhi, góp vào vốn tri thức em biện pháp nghệ thuật độc đáo, giúp em đến gần với thơ Nhờ nghệ thuật độc đáo mà thơ trở nên gần gũi, thân quen dễ thuộc, dễ nhớ trở thành học nằm lòng tuổi thơ Hiệu tu từ điệp ngữ thơ nhiều tác giả sâu tìm hiểu Song đề tài mở cho người yêu thích khám phá hay đẹp ngôn ngữ, ngôn ngữ thơ thiếu nhi Đây hội để người làm khóa luận trang bị thêm vốn kiến thức chuyên môn, lực tư duy, lực cảm thụ thơ thiếu nhi, đồng thời làm giàu vốn ngữ liệu để giảng dạy tốt môn Tiếng Việt trường Tiểu học tương lai Từ lí thúc lựa chọn, sâu tìm hiểu đề tài: “Hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ thơ thiếu nhi (Cứ liệu khảo sát: SGK “Tiếng Việt” Tiểu học sau năm 2000) Lịch sử vấn đề Vấn đề điệp ngữ nhà Phong cách học Ngữ pháp văn quan tâm nghiên cứu từ lâu đề cập đến nhiều giáo trình ngôn ngữ Phạm vi nghiên cứu mục đích nghiên cứu chuyên ngành có khác dẫn đến quan điểm khác vấn đề Có thể điểm qua Hoàng Phương Thảo K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lịch sử nghiên cứu vấn đề thông qua công trình nghiên cứu số nhà Việt ngữ học sau: 2.1 Việc nghiên cứu biện pháp điệp ngữ góc nhìn số nhà Ngữ pháp học văn Các nhà Ngữ pháp học văn nghiên cứu vấn đề liên kết văn đưa quan điểm biện pháp điệp ngữ sau: 2.1.1 Tác giả Trần Ngọc Thêm (1985), “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, cho rằng: “Dấu hiệu cho phép phân biệt văn với phi văn liên kết hình thức nội dung câu văn bản” Về mặt liên kết hình thức, tác giả Trần Ngọc Thêm chia phương thức liên kết thành nhóm: - Các phương thức liên kết chung dùng cho ba loại phát ngôn - Các phương thức liên kết hợp nghĩa - Các phương thức liên kết trực thuộc Trong đó, nhóm phương thức liên kết chung bao gồm năm phương thức liên kết Đó là: phép lặp, phép đối, phép đồng nghĩa, phép liên tưởng, phép tuyến tính Khi giới thiệu phương thức liên kết chung tác giả Trần Ngọc Thêm đưa phép lặp từ, ngữ vào phép lặp từ vựng - loại nhỏ phép lặp Ông cho rằng: “Phép lặp từ vựng dạng thức phương thức lặp mà chủ tố lặp tố yếu tố từ vựng (thực từ, cụm từ)” [(11), tr.88] Tác giả Trần Ngọc Thêm rằng: “Lặp từ vựng phương thức liên kết phổ biến văn bản” Đồng thời, tác giả đưa tiêu chí phân loại phép lặp sau: Hoàng Phương Thảo K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Căn vào cách thức lặp chủ tố câu tố, chia lặp từ vựng thành: lặp từ lặp cụm từ Đồng thời lặp cụm từ lại bao gồm lặp hoàn toàn lặp phận - Căn vào chất từ loại chủ tố lặp tố, chia thành: lặp từ loại lặp chuyển từ loại - Căn vào chức làm thành phát ngôn chủ tố lặp tố chia thành: lặp chức lặp chuyển chức [(11), tr 88 - 89)] 2.1.2 Cũng đề cập đến phương thức liên kết câu văn bản, tác giả Diệp Quang Ban, “Ngữ pháp tiếng Việt”, NXBGD, 2005, đưa phép liên kết sau: - Phép quy chiếu - Phép - Phép tỉnh lược - Phép nối - Phép liên kết từ vựng Trong đó, phép liên kết từ vựng gồm ba phép nhỏ: lặp từ ngữ; dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa; phối hợp từ ngữ Điệp ngữ đề cập đến phép lặp từ ngữ phương thức liên kết từ vựng Theo tác giả Diệp Quang Ban phép liên kết từ vựng “Lựa chọn từ ngữ có quan hệ với từ ngữ có trước, sở làm cho câu chứa từ ngữ có trước với câu chứa từ ngữ chọn liên kết với nhau” [(1), tr 386] Hoàng Phương Thảo K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong đó, phép lặp từ ngữ việc “Sử dụng câu từ ngữ dùng câu trước, theo kiểu nhắc lại y nguyên vốn có, sở liên kết câu chứa chúng với nhau” [(1), tr 386] Căn mặt nghĩa từ, tác giả Diệp Quang Ban mối quan hệ từ ngữ lặp (vốn có trước) với từ, ngữ dùng để lặp (xuất sau) theo hai hướng: - Đồng quy chiếu (có sở quy chiếu) - Không đồng quy chiếu (không sở quy chiếu) Như vậy, thông qua việc tóm lược lại công trình nghiên cứu điệp ngữ nhà Ngữ pháp học, thấy: Quan điểm điệp ngữ cách phân loại điệp ngữ nhà nghiên cứu Ngữ pháp học chưa thật thống Điều gây nên khó khăn định tìm hiểu hệ thống định Chúng dừng lại việc nêu khái niệm liệt kê cách phân loại để giới thiệu biện pháp tu từ 2.2 Việc nghiên cứu biện pháp điệp ngữ góc nhìn nhà Phong cách học tiếng Việt 2.2.1 Từ nửa sau kỷ XX, lý thuyết ngôn ngữ học bắt đầu phát triển điệp ngữ số nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Điệp ngữ thu hút ý hiệu biểu đạt văn bản, đặc biệt văn nhệ thuật Tác giả Đinh Trọng Lạc “Giáo trình Việt ngữ”, tập III (Tu từ học), phát hiện: giao tiếp “không phải cẩu thả mà dụng ý, tác giả muốn nhấn mạnh vào từ ngữ cần thiết, tư tưởng, tình cảm biểu trở nên mạnh mẽ, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc Trong trường hợp này, có điệp ngữ” [(6), tr.237 - 238] Hoàng Phương Thảo K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cũng giáo trình này, tác giả Đinh Trọng Lạc phân chia thành kiểu điệp ngữ bản, là: - Lặp lại từ đầu câu văn - Lặp lại từ cuối câu văn - Lặp lại từ câu văn - Lặp vòng tròn - Lặp cách quãng Ông xếp điệp ngữ vào loại biện pháp tu từ cú pháp khẳng định: cách điệp từ ngữ “những cách trùng điệp tiêu biểu phạm vi cú pháp” [(6), tr.238] 2.2.2 Năm 1982, NXBGD, cho đời “Phong cách học tiếng Việt” nhóm tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hòa Trong giáo trình kế thừa bổ sung thêm phát biện pháp điệp ngữ, nhóm tác giả nghiên cứu đưa kiểu điệp ngữ là: - Điệp nối tiếp - Điệp cách quãng - Điệp vòng tròn - Điệp kiểu câu điệp phô diễn 2.2.3 Tiếp tục đề cập đến vấn đề điệp ngữ văn bản, năm 1983, tác giả Cù Đình Tú, “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt”, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp đưa quan điểm ông vấn đề thông qua việc phân chia loại điệp ngữ sau: - Điệp liên tiếp - Điệp cách quãng - Điệp đầu - Điệp đầu - cuối - Điệp cuối - đầu Hoàng Phương Thảo K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Điệp vòng tròn - Điệp theo kiểu diễn đạt Qua việc phân loại điệp ngữ thấy cách nhìn tác giả Cù Đình Tú vừa có điểm gặp gỡ lại vừa có điểm không đồng với nhóm tác giả “Phong cách học tiếng Việt”, (1982) Cách phân chia tác giả Cù Đình Tú cụ thể có khả phân loại cao dựa vào vị trí mục đích yếu tố điệp 2.2.4 Năm 1997, giáo trình “Phong cách học tiếng Việt”, NXBGD tác giả Nguyễn Thái Hòa đưa cách quan niệm nhìn nhận điệp ngữ sau: “Điệp ngữ biện pháp lặp lại hay nhiều lần từ, ngữ… nhằm mục đích mở rộng ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe” Theo cách phân chia điệp ngữ có nhiều điểm khác biệt, theo tiêu chí khác nhau: - Theo yếu tố: điệp ttừ, điệp ngữ, điệp đoạn, điệp câu - Theo vị trí: điệp đầu câu, điệp câu, điệp cách quãng, điệp liên tiếp - Theo tính chất: điệp đơn giản điệp phức tạp 2.2.5 Tác giả Đinh Trọng Lạc, “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, NXBGD, 1999, kế thừa quan điểm trước quan điểm nhiều nhà Việt ngữ học ông đưa cách nhìn tương đối thống điệp ngữ Ông cho rằng: “Điệp ngữ phương tiện tu từ cú pháp Đó lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe” Theo phân chia điệp ngữ ông đưa điệp đầu câu, điệp cuối câu, điệp câu vào loại “điệp cách quãng” Có loại điệp bản: - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ vòng tròn [(8), tr.93 - 94] Hoàng Phương Thảo K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Như vậy, qua tìm hiểu tài liệu liên quan đến điệp ngữ thấy điệp ngữ nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Đây biện pháp tu từ mang lại hiệu biểu đạt cao sắc thái thẩm mĩ nội dung tư tưởng 2.3 Việc tìm hiểu hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ khóa luận tốt nghiệp Việc tìm hiểu hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ văn nói chung không việc làm mẻ Ở phạm vi thơ ca có nhiều công trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Sinh viên Nguyễn Tố Tâm, K24B - Ngữ văn, ĐHSPHN2, tìm hiểu điệp ngữ thơ với đề tài “Hiệu phép tu từ điệp ngữ thơ Việt Nam đại” Sinh viên Nguyễn Thị Bích Hạnh, K26G - Ngữ văn, ĐHSPHN2, khai thác “Hiệu tu từ việc sử dụng phép điệp ngữ thơ Tố Hữu” Sinh viên Trần Thị Thanh Bình, K28 - Ngữ văn, ĐHSPHN2, nghiên cứu “Hiệu phép tu từ điệp ngữ thơ Nguyễn Bính” Việc liệt kê số công trình nghiên cứu khoa học phép điệp từ, ngữ số tác giả để thấy nghiên cứu vấn đề không mẻ Song nói điệp ngữ biện pháp tu từ quan trọng, có khả tạo hiệu tu từ đặc biệt văn thơ, thu hút nhiều quan tâm nhiều độc giả giới nghiên cứu Qua tìm hiểu nhận thấy công trình nghiên cứu điệp ngữ thơ xuất nhiều khoa Ngữ văn Còn khoa Giáo dục Tiểu học, đặc biệt đối tượng nghiên cứu thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học chưa có đề tài sâu nghiên cứu cách đầy đủ, cặn kẽ có hệ thống, có dừng lại số nhận xét, minh họa Trong tài liệu mà có được, chưa có tài liệu trùng tên với đề tài khóa luận Hoàng Phương Thảo K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trên sở gợi ý mặt lý luận nhà nghiên cứu biện pháp điệp ngữ, khóa luận sâu nghiên cứu cách hệ thống “Hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ thơ thiếu nhi (Cứ liệu khảo sát SGK: “Tiếng Việt” Tiểu học sau năm 2000)” Hy vọng đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ nói chung, đóng góp nhà thơ viết cho thiếu nhi nói riêng đường phát triển thơ ca Việt Nam đại Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu ) Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài này, trước hết nhằm củng cố, nâng cao hiểu biết cho biện pháp tu từ Tiếng Việt - biện pháp điệp ngữ - Việc nghiên cứu đề tài giúp bồi dưỡng lực tư duy, lực cảm thụ thơ Đồng thời đề tài cung cấp tư liệu cần thiết cho việc giảng dạy sau trường Tiểu học ) Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài khóa luận, tập chung thể nhiệm vụ sau: - Tập hợp vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê biện pháp điệp ngữ thơ viết cho thiếu nhi sách Tiếng Việt Tiểu học - Xử lí số liệu thống kê phân tích từ góc độ tu từ học nhằm rút nhận xét hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ thơ viết cho thiếu nhi (qua liệu khảo sát SGK “Tiếng Việt” sau năm 2000) Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu “Hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ thơ thiếu nhi (Cứ liệu khảo sát SGK: “Tiếng Việt” Tiểu học sau năm 2000)” Hoàng Phương Thảo K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu thơ tuyển chọn đưa vào giảng dạy SGK “Tiếng Việt” Tiểu học lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp sau năm 2000 Trong đó, chủ yếu thơ viết cho thiếu nhi Song, bên cạnh đó, có thơ viết cho thiếu nhi như: Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Tre Việt Nam (Nguyễn Duy)… Số lượng thơ không nhiều Tuy nhiên, tuyển chọn đưa vào giảng dạy Tiểu học tức nhằm phục vụ đối tượng thiếu nhi (học sinh Tiểu học) Vì đối tượng khảo sát đề tài Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát, thống kê, phân loại biện pháp điệp ngữ SGK “Tiếng Việt” Tiểu học lớp , lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp - Phương pháp phân tích, minh họa, nhận xét, đánh giá, rút kết luận Bố cục Khóa luận triển khai theo bố cục sau: Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Định nghĩa biện pháp điệp ngữ 1.2 Cơ sở phân loại 1.3 Giá trị tu từ điệp ngữ Chương 2: Kết khảo sát,thống kê, phân loại biện pháp điệp ngữ thơ 2.1 Kết khảo sát, thống kê, phân loại biện pháp điệp ngữ 2.2 Nhận xét sơ kết khảo sát, thống kê, phân loại Hoàng Phương Thảo 10 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội đội, mong ước ngày dân làng giải phóng Giấc ngủ A- kay “nghiêng” theo nhịp chày mẹ, thấm mồ hôi lao động vất vả mẹ, nhịp chày nốt nhạc khúc hát ru Người mẹ Tà ôi mực thương con, không lúc chịu rời con, lấy lưng làm nôi đôi vai gầy làm gối cho Nhà thơ khéo léo đưa vần “ơi” vào câu thơ tạo nên âm hưởng dân ca quen thuộc mà ta thường thấy câu hát ru bà mẹ Qua khúc hát ru, Nguyễn Khoa Điềm thể thật sinh động, ám ảnh đầy sức mạnh nghệ thuật khát vọng mãnh liệt độc lập tự toàn dân tộc Trong sáng tác, nhà thơ dụng công đưa nhạc vào thơ, nhạc làm cho thơ, dẫn dắt hồn thơ, theo nhạc, điệp trùng ngân vang qua nhiều giai điệu Nhạc điệu thơ tác giả xây dựng điệp âm, điệp thanh, vắt dòng câu thơ, lặp lại khổ thơ… Nhà thơ Đỗ Trung Quân tiếng với thơ “Quê hương”, thơ xem khúc hát nằm lòng người đất Việt “Quê hương/ diều biếc Tuổi thơ/ thả/ đồng Quê hương/ đò nhỏ Êm đềm/ khua nước/ ven sông.” Đó tuổi thơ êm đẹp với cánh diều biếc chao đảo cánh đồng, với đường làng quanh co học, hình ảnh đẹp nốt nhạc nâng lên cung bậc, hòa vào lòng người cách nhẹ nhàng miên man Tác giả sử dụng cách điệp đầu để điệp lại từ “Quê hương” đầu câu thơ thể tình cảm tha thiết tác giả với hoài niệm thời thơ ấu Câu câu đoạn thơ ngắt với nhịp 2/3, câu hai câu bốn lại ngắt với nhịp 2/2/2, cách ngắt nhịp tạo nên cân đối, nhịp Hoàng Phương Thảo 74 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhàng kết hợp với việc sử dụng phối hợp bằng, trắc tạo nên nhạc điệu êm đềm, nhẹ nhàng, tha thiết phù hợp với nội dung đoạn thơ 3.5.2 Điệp ngữ với vai trò tạo trầm bổng tính nhạc thơ Nhạc tính thơ thể trầm bổng ngôn ngữ Trầm bổng thay đổi âm cao thấp khác nhau, trắc Và phối hợp đơn vị ngữ âm tùy theo cách ngắt nhịp Nói đến nghệ thuật người ta thường có câu cửa miệng “thơ, ca, nhạc, họa” , thơ có nhạc, nhạc có thơ Nhưng để dòng thơ trở nên có nhạc điệu không nhờ đến khối óc trái tim yêu đời thi nhân Nhiều nhà thơ biết tận dụng khả tạo cộng hưởng âm điệu, nhạc tính biện pháp điệp ngữ đời câu thơ trầm bổng mà đọc câu thơ nốt nhạc Điều có ý nghĩa thiếu nhi, nhờ khả thơ trở nên gần gũi dễ thuộc, dễ nhớ có sức lan tỏa nhanh chóng thời gian ngắn với phạm vi rộng Nhà biên kịch vĩ đại Cooc - nây nhận xét: “Thơ mà không ca hát được, không nhảy múa được, không làm cho em xúc động được” Có lẽ thấm nhuần điều mà nhiều nhà thơ sáng tác cho thiếu nhi ý đến tính nhạc - nhịp điệu thơ Định Hải nhà thơ tiếng với tác phẩm thơ thiếu nhi đậm chất nhac điệu, vui tươi, hồn nhiên, sáng Những thơ không gần gũi với em nhỏ mà trở thành tiếng nói chung cho nhân loạivà trở thành giai điệu bất hủ thời đại “Trái đất này/ Quả bóng xanh/ bay trời xanh Bồ câu ơi/ tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi/ cánh chim vờn sóng Cùng bay nào/ cho trái đất quay ! Cùng bay nào/ cho trái đất quay ! Hoàng Phương Thảo 75 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội … Hành tinh này/ ! Hành tinh này/ !” Có thể nói thơ giàu nhạc tính, trẻ hát lên thành lời ca, tiếng hát nhờ giai điệu nhịp nhàng, trầm bổng nhờ cách ngắt nhịp 3/4, đọng lại ngân vang điệp từ “ơi” Câu cuối khổ thơ lặp lại hai lần, cho thấy dâng trào cảm xúc, thăng hoa tâm hồn Câu kết thơ có kết cấu tương tự, vang lên hành khúc tâm hồn đồng điệu Cùng với việc sử dụng kiểu điệp liên tiếp, cách gieo vần “ơi” kết hợp với giọng thơ vui tươi, rộn ràng khiến cho âm thay đổi lên xuống, cao thấp nhịp nhàng Hình thức âm hòa thơ Định Hải tạo nên giọng thơ hiền hòa, tươi mới, dòng cảm xúc êm ả chứa chan yêu thương nhà thơ Không vậy, từ thơ ca ông giúp cho giàu có cảm xúc, cho phát triển lực tưởng tượng em bay cao, bay xa bầu trời ước mơ Khi nghiên cứu nhịp điệu thơ thiếu nhi, nhà nghiên cứu Bùi Công Hùng cho rằng: “Nhịp điệu thơ xuất sở nhịp điệu thở người, sở nhịp tim đập liên quan đến tình cảm, cảm xúc, dựa vào chất liệu ngôn ngữ… Trung bình câu thơ người lớn từ đến 10 chữ, đọc độ giây Còn em thở nhiều lần phút nên chỗ ngừng phải nhiều Các em tầm 5, 6, tuổi thích đọc loại câu thơ 2, 3, chữ đến giây em nghỉ để thở lần Các em tầm 11, 12, 13 tuổi thích hợp với loại câu thơ chữ độ đến giây em phải nghỉ để thở lần… Phù hợp với nhịp thở, nhịp tim đập, câu thơ em viết hay thích đọc phù hợp với nhịp nghỉ sinh lý thở, ngắn gọn ngắt nhịp nhiều lần câu.” Hoàng Phương Thảo 76 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chính mà thơ thiếu nhi thường có câu thơ ngắn gọn 4, chữ… để phù hợp với tâm sinh lý kiểu tư trẻ em Bài “Mời vào” nhà thơ Võ Quảng ví dụ tiêu biểu: “ Cốc,/ cốc,/ cốc ! - Ai gọi ?/ -Tôi Thỏ/ -Nếu Thỏ/ Cho xem tai/ Cốc,/ cốc, /cốc ! -Ai gọi ?/ -Tôi Nai/ -Nếu Nai/ Cho xem gạc/ Cốc,/ cốc,/ cốc !/ -Ai gọi ?/ -Tôi Gió/ Xin mời vào/…” Bài thơ viết theo thể thơ chữ, câu đầu khổ thơ ngắt theo nhịp 1/1/1 từ “cốc” điệp lại liên tiếp câu thơ nhằm diễn tả hành động gõ cửa Nhờ điệp ngữ, tiếng gõ cửa không hành động mà trở thành nốt nhạc mở nhạc vui nhộn, đầy màu sắc Các câu khác khổ thơ, thơ ngắt nhịp theo dòng, dòng chữ nên dễ đọc, dễ nhớ Tác giả đưa vào thơ nhân vật vật quen thuộc như: Nai, Thỏ… Các từ “ Nai”, “ Thỏ” sử dụng phép điệp cuối nốt nhấn nhạc vui tươi, ngộ nghĩnh Bên cạnh việc sử dụng điệp từ, ngữ tác giả kết hợp Hoàng Phương Thảo 77 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội sử dụng phối hợp trắc tạo cộng hưởng âm thanh, có lúc vút cao, lúc lại thầm nhỏ nhẹ tạo nên nốt nhạc trầm bổng cho đoạn thơ Bài thơ phổ nhạc nhiều bạn nhỏ yêu thích 3.5.3 Điệp ngữ với vai trò tạo trùng điệp nhạc tính thơ Sự trùng điệp nhạc tính tạo trùng điệp ngôn ngữ thơ việc dùng vần, điệp câu, điệp ngữ Vần thơ có tác dụng nối dính dòng thơ lại với thành đơn vị thống có âm hưởng riêng, thuận lợi cho trí nhớ Vần tạo nên phát triển nhạc điệu, hài hòa cân đối cho câu thơ Nhạc thơ sức mạnh vô hình nâng đỡ cảm xúc Nói đến nhạc điệu thơ trước hết phải nói đến nhạc điệu tâm hồn nhà thơ Nhạc điệu tâm hồn thứ nhạc bên dễ nhận thức, dễ cảm thụ lại khó nắm bắt nói cho rõ ràng Nhà thơ Tố Hữu dùng tâm hồn để thổi nhạc vào thơ Giáo sư Hà minh Đức nhận xét: “Thơ Tố Hữu phong phú nhạc điệu, thứ nhạc giàu có tự bên tâm hồn hòa với nhạc điệu lôi đời sống” Bằng tình cảm yêu mến, trân trọng đầy cảm phục, Tố Hữu ca ngợi vẻ đẹp lung linh ngời sáng đất nước người Việt Nam nói chung Đó lời trò chuyện tâm tình phát từ lòng chân thành nhất, yêu mến nhất, điệu tâm hồn nhà thơ Vì vậy, giáo sư Trần Đình Sử coi vần thơ “trữ tình điệu nói” Đọc vần thơ Tố Hữu ta có cảm giác âm nhạc ngân lên từ lòng người Đoạn thơ sau thể rõ điều đó: “Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Hoàng Phương Thảo 78 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.” Đây đoạn thơ hay giàu nhạc tính nhờ trùng điệp ngôn ngữ thơ Điệp đầu từ “nhớ” lặp lại nhiều lần nhằm biểu đạt nỗi nhớ da diết tác giả với người cảnh vật chiến khu Việt Bắc Đồng thời cách hiệp vần câu câu tạo trùng điệp ngôn ngữ, tạo kết dính dòng thơ nối liền mạch cảm xúc, từ thực tới tâm tưởng, không gian thời gian Đoạn thơ sử dụng cách điệp theo kiểu diễn đạt thành công Câu 1, 3, nói phong cảnh thiên nhiên, câu 2, 4, nói tâm trạng, tình cảm người Nhờ đoạn thơ lột tả vẻ đẹp hòa quyện thiên nhiên người Việt Bắc Ở đó, tranh bốn mùa thể cách đặc trưng sinh động Hình ảnh “cô em gái” đặt cánh rừng Việt Bắc với vẻ đẹp mĩ lệ hăng say lao động tình yêu tha thiết quê hương đất nước Ở đây, nhà thơ ca ngợi mối tình thủy chung người Việt Bắc với mảnh đất chiến khu, với đồng bào chiến sĩ cán cách mạng Và, đọng lại sâu sắc nhất, lâu bền có sức rung động sâu sa lòng người đọc có lẽ tiếng hát “ân tình thủy chung” Đó tiếng hát có tính đa chiều, đa phương diện đối tượng tác giả thể thơ: đồng bào Việt Bắc, người chiến sĩ cách mạng, Đảng - Bác Hồ… Tiếng hát ân tình tình cảm có trước có sau “ăn nhớ kẻ trồng cây” - truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Tình cảm thật đáng quý, đáng trân trọng *Tiểu kết Khả cộng hưởng tạo nhạc tính cho thơ hiệu điệp ngữ mang lại Các nhà thơ có ý thức việc vận dụng sáng tạo khả điệp ngữ để tạo vần thơ giàu nhạc điệu Việc sử dụng biện pháp điệp ngữ việc tạo nhạc tính cho thơ tác giả sử dụng phong phú linh Hoàng Phương Thảo 79 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội hoạt: điệp cách quãng, điệp đầu, điệp liên tiếp, có sử dụng nhiều kiểu điệp một đoạn thơ kết hợp với cách gieo vần, hiệp vần, phối hợp trắc tạo trầm bổng, trùng điệp ngôn ngữ Với việc sử dụng ngữ điệu phong phú, giàu âm nhịp điệu, ngôn ngữ sáng cách gieo vần độc đáo tạo nên nhạc tính thi phẩm Chất nhạc yếu tố vô quan trọng thơ ca nói chung, thơ viết cho thiếu nhi nói riêng Nhạc tính không làm cho thơ có vần, có điệu, dễ thuộc, dễ nhớ, phù hợp với đặc điểm tâm lí, lứa tuổi trẻ thơ mà góp phần chuyển tải giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật thơ em Nhờ tính nhạc mà thơ thiếu nhi có sức sống lâu bền lòng độc giả Hoàng Phương Thảo 80 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Điệp ngữ sử dụng thơ thiếu nhi với tần số cao biện pháp có cấu tạo đơn giản (một từ, cụm từ, câu…), dễ sử dụng lại có khả tạo hình - biểu cảm cao Biện pháp điệp ngữ sử dụng thơ thiếu nhi cầu nối tư tình cảm nhà thơ với tượng sống nhằm tạo hiệu nghệ thuật định Điệp ngữ biện pháp tu từ vận dụng cách trùng lặp từ ngữ có dụng ý nhệ thuật, khác hẳn với lặp từ vô ý thức Biện pháp góp phần nhấn mạnh ý phát triển nội dụng mà người viết muốn trình bày Điệp ngữ góp phần làm cho mạch thơ thông suốt, thơ liền mạch, lời thơ hùng hồn, … Bởi vậy, điệp ngữ biện pháp sử dụng phổ biến thơ ca, đặc biệt thơ viết cho thiếu nhi Trong thơ thiếu nhi, biện pháp điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh nội dung nghệ thuật, góp phần tạo hình biểu cảm, tạo tính hàm súc cho lời thơ Đặc biệt biện pháp tu từ góp phần thể cá tính sáng tạo nhà thơ việc dùng từ, ngữ Đây cách tu từ giúp cảm nhận giọng điệu hồn nhiên, sáng, chan chứa tình cảm yêu thương, tình yêu quê hương đất nước, khát vọng hòa bình mà tác giả muốn gửi gắm tới độc giả độc giả nhỏ tuổi Trong thơ thiếu nhi, biện pháp điệp ngữ sử dụng phong phú kiểu loại, linh hoạt độc đáo cách tổ chức Xét mặt tính chất thơ thiếu nhi thấy xuất dạng điệp đơn điệp kép Xét vị trí điệp từ, ngữ nằm đầu câu, câu cuối câu; đầu đoạn, cuối đoạn… Điều thể sáng tạo, linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ thơ thiếu nhi Với dụng công ngòi bút mình, tác giả vận dụng biện pháp điệp ngữ nhằm tạo nên âm Hoàng Phương Thảo 81 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội hưởng vui tươi, hồn nhiên mà tha thiết, giàu tính nhạc giúp thơ trở nên dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc đưa thơ đến gần với thiếu nhi Trên kết nghiên cứu “Hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ thơ thiếu nhi (Cứ liệu khảo sát SGK: “Tiếng Việt” Tiểu học sau năm 2000)” Là sinh viên lần đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, khóa luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong Thầy Cô bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Hoàng Phương Thảo 82 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách nghiên cứu Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD Diệp Quang Ban (2006), Văn và liên kết tiếng Việt, NXBGD Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQQHN Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ tập III, NXBGD, Hà Nội Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội Cù Đình Tú (1983), Phong cách học tiếng Việt đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB ĐH&THCN, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB ĐH&THCN, Hà Nội II Sách tham khảo 1.Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXBVHTT 2.Bùi Công Hùng, Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXBVHTT Mã Giang Lân,Tìm hiểu thơ, NXBVHTT Phạm Khải, Bình thơ cho học sinh Tiểu học, NXBGD, Hà Nội Hoàng Phương Thảo 83 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội III Sách giáo khoa SGKTV lớp1(2005), NXBGD SGKTV lớp (2005), NXBGD SGKTV lớp (2005), NXBGD SGKTV lớp (2005), NXBGD SGKTV lớp (2005), NXBGD SGKTV lớp 10 (1999), NXBGD Hoàng Phương Thảo 84 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Th.S - GVC Lê Kim Nhung, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ ngôn ngữ Khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả khóa luận Hoàng Phương Thảo Hoàng Phương Thảo 85 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp Thạc sĩ Lê Kim Nhung Tôi cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân Những kết thu hoàn toàn chân thực chưa có đề án nghiên cứu Nếu lời cam đoan sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả khóa luận Hoàng Phương Thảo Hoàng Phương Thảo 86 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Việc nghiên cứu biện pháp điệp ngữ từ góc nhìn số nhà Ngữ pháp học văn 2.2 Việc nghiên cứu biện pháp điệp ngữ góc nhìn nhà Phong cách học tiếng Việt 2.3 Việc tìm hiểu hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ khóa luận tốt nghiệp Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu: 10 Bố cục 10 NỘI DUNG 12 Chương 1: Cơ sở lí luận 12 1.1.Định nghĩa biện pháp điệp ngữ 12 1.2 Phân loại 12 1.3 Giá trị tu từ điệp ngữ 18 Chương 2: Kết khảo sát, thống kê, phân loại biện pháp điệp ngữ thơ 20 2.1 Kết khảo sát, thống kê, phân loại biện pháp điệp ngữ 20 2.2 Nhận xét sơ kết khảo sát, thống kê, phân loại 33 Chương 3: Hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ thơ thiếu nhi38 3.1 Điệp ngữ với chức nhấn mạnh nội dung thông báo thơ 38 Hoàng Phương Thảo 87 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.2 Điệp ngữ với chức tạo hình, biểu cảm thơ 49 3.3 Điệp ngữ với chức liên kết thơ: 59 3.4 Điệp ngữ với tính sáng tạo nhà thơ: 65 3.5 Điệp ngữ với khả tạo cộng hưởng âm điệu, nhạc tính thơ: 73 PHẦN KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Hoàng Phương Thảo 88 K34B - GDTH [...]... việc sử dụng biện pháp điệp ngữ trong thơ thiếu nhi trong SGK Tiếng Việt qua bảng sau: Kết quả thống kê theo từng tiểu loại Kiểu Tiểu loại điệp Số phiếu thống kê Tỉ lệ phần trăm (%) Điệp các từ ngữ, trong dòng thơ 132 90 cách Điệp các từ, ngữ trong đoạn thơ 13 8,8 quãng Điệp các từ, ngữ trong cả bài thơ 2 1,2 Điệp các từ, ngữ đầu dòng thơ 93 77 Điệp các từ, ngữ ở câu đầu khổ thơ 19 23 Điệp hoàn toàn... Nội 2 Chương 3: Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp điệp ngữ trong thơ thiếu nhi 3.1 Điệp ngữ với chức năng nhấn mạnh nội dung thông báo trong thơ 3.2 Điệp ngữ với chức năng tạo hình - biểu cảm trong thơ 3.3 Điệp ngữ với chức năng liên kết trong thơ 3.4 Điệp ngữ với các tính sáng tạo của nhà thơ 3.5 Điệp ngữ với khả năng tạo sự cộng hưởng về âm điệu, nhạc tính trong thơ Kết luận Tài liệu tham khảo Hoàng... thúc một đoạn thơ Điệp cuối Tổng cộng 2.2 Nhận xét sơ bộ kết quả khảo sát, thống kê, phân loại Thông qua khảo sát, thống kê, phân loại phép điệp ngữ trong 150 bài thơ thiếu nhi trong chương trình SGK Tiếng Việt Tiểu học có thể đi đến một số nhận xét sau: 2.2.1 Hầu hết các bài thơ thuộc đối tượng khảo sát đều xuất hiện phép tu từ điệp ngữ Có thể nói, điệp ngữ là biện pháp nghệ thuật được nhi u tác giả... biện pháp điệp ngữ Trong văn chương, điệp ngữ là một trong những phương tiện tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu, là một phương thức biểu cảm gây ấn tượng Bàn về biện pháp này có nhi u định nghĩa khác nhau Để phù hợp với nội dung và mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chọn định nghĩa về điệp ngữ xét từ hiệu quả sử dụng của tác giả Đinh Trọng Lạc trong cuốn “Phong cách học tiếng Việt , NXBGD, H 1999: Điệp. .. học của mình ở khả năng tạo hình, mô phỏng âm thanh, diễn tả nhi u sắc thái khác nhau của tình cảm: vui mừng, cảm động, thiết tha, trìu mến… Hoàng Phương Thảo 19 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2: Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại biện pháp điệp ngữ trong thơ 2.1 Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại biện pháp điệp ngữ Chúng tôi tiến hành khảo sát 150 bài thơ viết trong. .. trong SGK Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, 5 (sau năm 2000) Qua khảo sát chúng tôi thấy biện pháp tu từ điệp ngữ đã được sử dụng ở hầu hết các bài thơ Trong quá trình khảo sát chúng tôi thống kê được 420 trường hợp sử dụng phép tu từ này Căn cứ vào cơ sở phân loại đã trình bày ở chương 1, chúng tôi phân chia các trường hợp điệp thành các kiểu điệp sau: 2.1.1 Điệp cách quãng Trong 420 trường hợp sử dụng điệp ngữ. .. nhan đề ở câu thơ đầu tiên 18 29 7 11,35 28 45,2 9 21,4 Điệp Điệp đầu Điệp hoàn toàn nhan đề ở câu thơ cuối bài Điệp thơ nhan đề Điệp hoàn toàn nhan đề ở các câu thơ trong bài thơ Điệp nhan đề có biến đổi Hoàng Phương Thảo 32 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Điệp liên tiếp một từ 13 31 Điệp liên Điệp liên tiếp một ngữ 22 52,4 tiếp Điệp liên tiếp một câu 7 16,6 Điệp Điệp cuối - đầu... một từ 23 92 cuối - Điệp cuối - đầu là một ngữ 2 8 8 44,4 3 16,7 3 16,7 4 22,2 Điệp cuối là một từ 8 57,1 Điệp cuối là một ngữ 4 28,6 Điệp câu cuối của khổ thơ 2 14,3 420 100 đầu Điệp đầu - cuối ở vị trí mở đầu và kết thúc một dòng thơ Điệp đầu - cuối ở vị trí mở đầu dòng thơ Điệp đầu trên và kết thúc dòng thơ dưới - cuối Điệp đầu - cuối ở vị trí mở đầu và kết thúc một bài thơ Điệp đầu - cuối ở vị... Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa” (Nếu trái đất thiếu trẻ con - Đỗ Trung Lai) Hoàng Phương Thảo 23 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 b Điệp các từ, ngữ đầu ở câu đầu khổ thơ Kiểu điệp này chúng tôi thống kê được 19 phiếu (chiếm 23%) Đây là kiểu điệp mà câu đầu của khổ thơ trên được điệp lại ở câu đầu của các khổ thơ tiếp theo Các từ, ngữ trong câu thơ có thể được giữ nguyên... trong quá trình khai triển ý thơ, tứ thơ Việc vận dụng biện pháp này cũng hết sức đa dạng và linh hoạt chứ không bó hẹp trong một số Hoàng Phương Thảo 33 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 kiểu điệp truyền thống Có thể thấy rõ điều này qua từng kiểu điệp ở kết quả thống kê trên 2.2.2 Kết quả thống kê cho thấy, trong tất cả các kiểu điệp ngữ, điệp cách quãng được tác giả sử dụng nhi u ... môn Tiếng Việt trường Tiểu học tương lai Từ lí thúc lựa chọn, sâu tìm hiểu đề tài: Hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ thơ thiếu nhi (Cứ liệu khảo sát: SGK Tiếng Việt Tiểu học sau năm 2000). .. biện pháp điệp ngữ, khóa luận sâu nghiên cứu cách hệ thống Hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ thơ thiếu nhi (Cứ liệu khảo sát SGK: Tiếng Việt Tiểu học sau năm 2000) Hy vọng đề tài góp thêm tiếng. .. khảo sát SGK Tiếng Việt sau năm 2000) Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu Hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ thơ thiếu nhi (Cứ liệu khảo sát SGK: Tiếng Việt Tiểu học sau năm 2000) Hoàng Phương

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1 . Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

      • 2.1. Việc nghiên cứu biện pháp điệp ngữ dưới góc nhìn của một số nhà Ngữ pháp học văn bản

      • 2.2. Việc nghiên cứu biện pháp điệp ngữ dưới góc nhìn của các nhà Phong cách học tiếng Việt

      • 2.3. Việc tìm hiểu hiệu quả tu từ của biện pháp điệp ngữ trong thơ các khóa luận tốt nghiệp

      • 3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu

      • 4. Đối tượng nghiên cứu

      • 5. Phạm vi nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu:

      • 7 . Bố cục

      • Chương 3: Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp điệp ngữ trong thơ thiếu nhi

      • NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận

        • 1.1.Định nghĩa biện pháp điệp ngữ

        • 1.2. Phân loại

        • 1.3. Giá trị tu từ của điệp ngữ

        • Chương 2: Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại biện pháp điệp ngữ trong thơ

          • 2.1. Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại biện pháp điệp ngữ

          • 2.2. Nhận xét sơ bộ kết quả khảo sát, thống kê, phân loại

          • Chương 3: Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp điệp ngữ trong thơ thiếu nhi

            • 3.1. Điệp ngữ với chức năng nhấn mạnh nội dung thông báo trong thơ

            • 3.2. Điệp ngữ với chức năng tạo hình, biểu cảm trong thơ

            • 3.3. Điệp ngữ với chức năng liên kết trong thơ:

            • 3.4. Điệp ngữ với các tính sáng tạo của nhà thơ:

            • 3.5. Điệp ngữ với khả năng tạo sự cộng hưởng về âm điệu, nhạc tính trong thơ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan