Dạy học các bài toán có lời văn điển hình ở lớp 4 theo lý thuyết kiến tạo

50 1.3K 4
Dạy học các bài toán có lời văn điển hình ở lớp 4 theo lý thuyết kiến tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dạy học môn toán Lớp 4, hoạt động giải toán nói chung chiếm vị trí quan trọng Một phần lớn thời gian học toán học sinh (HS) dành cho việc giải toán Hoạt động giải toán giúp HS củng cố kiến thức ban đầu, toán học Kết học toán HS đánh giá trước hết qua kỹ giải toán Đồng thời, thông qua việc giải toán, HS phát triển lực tư cách tích cực, rèn luyện cho HS đức tính, tác phong học tập làm việc khoa học, có kế hoạch Chất lượng học tập vững nâng cao Riêng mạch kiến thức giải toán có lời văn điển hình trình bày sách giáo khoa toán Lớp 4, tập trung vào kiến thức kỹ mức sâu hơn, trừu tượng, khái quát tường minh so với giai đoạn Lớp 1,2,3 Về phía học sinh, để học tốt nội dung đòi hỏi phải có thao tác tư tích cực, động sáng tạo, nâng cao dần khả suy luận, bước phát triển tư linh hoạt, độc lập có hứng thú tìm nhiều cách giải cho toán Do vậy, HS học giải toán có lời văn điển hình lớp bên cạnh nhiều thuận lợi đòi hỏi giáo viên HS phải cố gắng nỗ lực nhiều Về phía giáo viên (GV), nội dung dạy học giải toán có lời văn điển hình lớp xây dựng theo quan điểm hoạt động, giảm bớt kiến thức lí thuyết, chuyển mạnh sang thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, học sinh ngày tiếp nhận thông tin nhanh chóng, đa chiều, lực học tập ngày cao…thì phương pháp dạy học thầy chủ yếu theo kiểu truyền thụ chiều Dạy học “lấy thầy làm trung tâm” Việc dạy học nội dung có bất cập, chậm đổi Hoạt động dạy học chủ yếu diễn theo lôgic: Thầy giảng, mô tả kiến thức, gợi ý, làm mẫu  HS quan sát, tiếp thu  HS giải toán theo mẫu có hướng dẫn tự làm theo mẫu  Thầy kết luận  HS ghi nhớ luyện tập củng cố Cách dạy làm cho HS bị thụ động học tập, học bị nặng nề, áp đặt, không khuyến khích tính tích cực chủ động HS Kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo thu chủ yếu kinh nghiệm, không vững Lí luận thực tiễn khẳng định rằng, dạy học giải toán nói chung giải toán có lời văn điển hình nói riêng, thực chất dạng hoạt động phức tạp bao gồm nhiều thành tố tham gia, mà lâu GV chuyên gia lĩnh vực phương pháp dạy học nghiên cứu, thực nghiệm Để nâng cao chất lượng dạy học tiểu học nói chung, đáp ứng yêu cầu xã hội, năm gần đây, Dự án phát triển giáo viên tiểu học triển khai toàn quốc, GV môn toán tiểu học tiếp cận, bước thích nghi với chế xu dạy học mới, tích cực đổi thực cách dạy, cách học Phong trào đổi phương pháp dạy học toán triển khai rộng rãi nước Việc vận dụng lí thuyết khoa học vào dạy học môn toán tiểu học có lí thuyết kiến tạo (LTKT) nhiều giáo viên nhà khoa học quan tâm nghiên cứu LTKT đời từ cuối kỉ 18 phát triển mạnh mẽ vào cuối kỉ 20 Các nghiên cứu gần rằng: Dạy học theo lối kiến tạo tri thức có ưu phát huy vai trò tích cực, chủ động sáng tạo học tập HS HS kiến tạo kiến thức thân từ kinh nghiệm vốn có tương tác với môi trường học tập Dạy học kiến tạo khai thác đường học tập mà lí luận thực tiễn dạy học chứng minh, chẳng hạn HS học thông qua sai lầm thân người khác Dạy học kiến tạo không giúp HS nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cần có mà quan trọng thúc đẩy khả tư duy, sáng tạo trải nghiệm thực tế giúp H S hoàn thiện n h â n c c h người lao động, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa Dạy học kiến tạo mở hội điều kiện GV nhà khoa học nghiên cứu vận dụng, nhằm đổi phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu cấp thiết giáo dục là: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” [Điều 28, Luật Giáo dục] Ở nước ta, có số đề tài nghiên cứu vận dụng tư tưởng, quan điểm LTKT vào DH bước đầu thu thành công định tác giả: Hồ Ngọc Đại, Đặng Đình Hưng, Nguyễn Hữu Châu, Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Viết Dũng, Bùi Phương Nga Các kết nghiên cứu bước đầu áp dụng trở thành vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn dạy học tiểu học Tuy nhiên, vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm vận dụng LTKT vào dạy học nào, mức độ nào, quy trình dạy học tình dạy học cụ thể nghiên cứu cách khái quát Trong thực tiễn, nay, vấn đề dạy học toán có lời văn điển hình Lớp theo thuyết kiến tạo chưa nghiên cứu ứng dụng Với lí nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài:“ Dạy học toán có lời văn điển hình lớp theo thuyết kiến tạo” để góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học toán có lời văn điển hình tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng LTKT vào dạy học nội dung toán có lời văn điển hình Lớp hiệu dạy học cao Mục đích nghiên cứu Thông qua lí luận dạy học kiến tạo, thực tiễn dạy học môn toán lớp 4, nhằm xây dựng quy trình cách thức tổ chức dạy học nội dung giải toán có lời văn điển hình lớp theo thuyết kiến tạo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiện cứu: Các biện pháp sư phạm tổ chức dạy học nội dung giải toán có lời văn điển hình lớp theo thuyết kiến tạo - Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi: Lí thuyết kiến tạo; phương pháp dạy học tích cực; mục tiêu, nội dung thực tiễn dạy học giải toán có lời văn điển hình Lớp trường phổ thông nơi thực tập sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết dạy học kiến tạo - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học nội dung giải toán có lời văn nói chung lớp - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, phương pháp, điều kiện dạy học nội dung giải toán có lời văn điển hình lớp - Đề xuất biện pháp sư phạm tổ chức dạy học nội dung giải toán có lời văn điển hình lớp theo thuyết kiến tạo - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu tính khả thi đề xuất đề tài Phương pháp nghiên cứu Thực khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu tài liệu có liên quan tới đề tài - Phương pháp điều tra xã hội học: Dự giờ, điều tra bản, quan sát sư phạm - Phương pháp đàm thoại - trao đổi: Trao đổi với giáo viên môn kinh nghiệm dạy học - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Qua điều tra thực trạng dạy học trường để tổng kết vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp vấn lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến nhận xét giáo viên tính khả thi biện pháp dạy học theo thuyết kiến tạo - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm lớp khối Các lớp thực nghiệm gồm: 4A1 ; 4A2 ; Các lớp đối chứng gồm : 4A3 4A4 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, khóa luận gồm chương: Chương trình bày sở lí luận chung lí thuyết kiến tạo dạy học kiến tạo Chương trình bày sở thực tiễn nội dung, mục tiêu thực tiễn dạy học giải toán có lời văn điển hình lớp Chương trình bày nội dung đề xuất biện pháp sư phạm để tổ chức dạy học toán có lời văn điển hình lớp theo thuyết kiến tạo NỘI DUNG CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀ DẠY HỌC KIẾN TẠO 1.1 Khái quát lí thuyết kiến tạo Lí thuyết kiến tạo nhà Tâm lí học Piaget Dewey nghiên cứu, phát triển thành học thuyết dựa sở công trình nghiên cứu phát triển trí tuệ trẻ em Cơ sở tâm lí học lý thuyết kiến tạo tâm lí học phát triển Piaget lí luận "vùng phát triển gần nhất" Vưgôtxki Theo Mebrien Brandt (1997) thì: “Kiến tạo cách tiếp cận “dạy” dựa nghiên cứu việc “học” với niềm tin rằng: Tri thức kiến tạo nên cá nhân người học trở nên vững nhiều so với việc nhận từ người khác”[3 ] Piaget cho rằng: người học tập thông qua việc thiết lập nên chuỗi lôgíc liên tiếp nhau, nối tiếp [2] Ông kết luận rằng, lôgic phương thức suy nghĩ trẻ em hoàn toàn khác so với người trưởng thành Đây sở việc giáo dục dựa lý thuyết kiến tạo Trong tâm lí học phát triển, Piaget sử dụng hai khái niệm quan trọng đồng hoá (Assimilation) điều ứng (Accommodation)[1] Đồng hoá xem trình mà người học vận dụng kiến thức cũ để giải tình xếp kiến thức thu nhận vào cấu trúc kiến thức có [9] Ví dụ: Ở Lớp 4, toán tìm số biết tổng tỉ số hai số đó: Sau HS làm quen với khái niệm phương pháp rút đơn vị học Lớp khái niệm tỉ số số Lớp 4, HS hiểu bước giải toán, từ có kiến thức sở để hình thành công thức tổng quát tìm số lớn số bé [9] Điều ứng trình, để thích nghi với đòi hỏi đa dạng môi trường người học buộc phải thay đổi câú trúc có, tạo cấu trúc cho phù hợp với hoàn cảnh Đồng hoá dẫn đến tăng trưởng cấu trúc có, điều ứng tạo cấu trúc Như vậy, đồng hoá làm tăng trưởng, điều ứng làm phát triển Ví dụ: Ở lớp 4, trước làm quen với khái niệm phân số lớp 4, HS biết phạm vi số tự nhiên, phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) lúc thực Nhưng gặp tình huống: “Chia bánh cho em” HS nhận thấy, thực theo cách “chia phần” thực tế: “Chia bánh thành phần chia cho em phần, tức phần tư bánh Sau lần chia bánh thế, em phần, tức ba phần tư bánh” Nhìn góc độ tính toán số học thực tế ta thực phép chia : Như thế, vấn đề đặt phải thừa nhận phép chia : có ý nghĩa biểu thị phân số Lúc tư HS khái niệm phân số chấp nhận cấu trúc mới, tương thích với đòi hỏi hoàn cảnh Còn Vưgôtxki đưa khía cạnh xã hội việc học vào lý thuyết kiến tạo[2] Theo Vưgôtxki, suốt trình phát triển trẻ em thường xuyên diễn hai mức độ: trình độ “vùng phát triển gần nhất” Trong thực tiễn, trình độ biểu qua việc trẻ em độc lập giải nhiệm vụ, không cần giúp đỡ từ bên ngoài, vùng phát triển gần thể tình trẻ hoàn thành nhiệm vụ có hợp tác, giúp đỡ người khác, mà tự thực Vưgôtxki cho rằng, dạy học phát triển phải gắn bó hữu với Dạy học phải trước trình phát triển, tạo vùng phát triển gần nhất, điều kiện bộc lộ phát triển Lí luận dạy học rằng: Tri thức dạy học có chức chính: chức thông tin chức phát triển Tương ứng với hai chức tri thức hai hoạt động: tái tạo kiến tạo tri thức, đường nhận thức học sinh Hoạt động học tập HS hoạt động nhận thức cách độc đáo Tóm lại: Theo thuyết kiến tạo muốn phát triển nhân cách, người phải chủ thể tích cực xây dựng nên kiến thức cho thân dựa kiến thức kinh nghiệm có từ trước theo đường: Tự khám phá trao đổi, hợp tác với người khác Trong trình HS xếp (làm cho thích nghi) kiến thức nhận vào cấu trúc có để xây dựng nên hệ thống kiến thức 1.2 Dạy học kiến tạo 1.2.1 Nội dung dạy học kiến tạo Căn đặc điểm thuyết kiến tạo, nhà giáo dục trí cho dạy học theo lối kiến tạo nêu phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, kiến thức, kĩ thu tri thức khoa học vững Những cách thức dạy học theo kiểu kiến tạo tri thức gọi chung dạy học kiến tạo Bản chất dạy học kiến tạo (DHKT) thực chất trình người học không học cách thu nhận cách thụ động tri thức người khác truyền dạy cách áp đặt, mà cách đặt vào môi trường tích cực (Tài liệu học, thầy giáo, bạn bè, xã hội ), phát vấn đề, giải vấn đề cách đồng hoá hay điều 10 ứng kiến thức kinh nghiệm có cho thích ứng với tình mới, từ xây dựng nên hiểu biết cho thân 1.2.2 Đặc điểm dạy học kiến tạo, điều kiện biện pháp thực - DHKT có sở khoa học là: Tâm lí học phát triển (Piaget) lí luận nhận thức triết học Mác xit (Vưgôtxki) - DHKT phương pháp dạy học túy mà thực chất quan điểm rộng dạy học Quan điểm kiến tạo thể DHKT bao hàm tư tưởng dạy học nêu giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học hoạt động hoạt động, dạy học theo nhóm, dạy học thông qua trò chơi, dạy học ngoại khóa trải nghiệm thực tế, dạy học theo tiếp cận thông tin, dạy học theo tiếp cận đa nhân cách - Nếu hoạt động nhận thức tái tạo: tri thức học tập học sinh lĩnh hội dạng có sẵn Học sinh ghi nhận thông tin sau tái lại (phổ biến diễn cách dạy học truyền thống), DHKT diễn hoạt động nhận thức kiến tạo, nghĩa là: HS kiến tạo kiến thức cho thân mình, cách dựa kiến thức kinh nghiệm có từ trước vận dụng kiến thức có để giải tình nảy sinh xếp kiến thức nhận vào cấu trúc kiến thức có sau kiểm tra tính đắn chúng, thông qua hai qúa trình đồng hóa điều ứng Đồng hoá dẫn đến tăng trưởng cấu trúc có, điều ứng tạo cấu trúc Nói cách khác: đồng hoá làm tăng trưởng, điều ứng làm phát triển tri thức người học Chỉ người học tạo nên mối liên hệ hữu kiến thức cũ, xếp kiến thức vào cấu trúc có lúc kiến thức có giá trị ứng dụng không bị lãng quên 11 - Quá trình kiến tạo tri thức trình vận động, phát triển tiến hoá trình tĩnh tại, đứng im Mỗi người xây dựng kiến thức cho thân cách khác nhau, chí hoàn cảnh người kiến tạo tri thức cho thân không giống Cho nên DHKT trọng hoạt động hợp tác môi trường xã hội tích cực có ý đến tính cá thể 1.2.3 Nguyên tắc dạy học kiến tạo Do DHKT bao hàm các quan điểm dạy học tích cực, dạy học, GV nên quán triệt tuân thủ nguyên tắc mấu chốt sau: - Thứ nhất: Học hoạt động hoạt động Học hoạt động thích ứng người học Dạy học phải dạy hoạt động học [2] Đây nguyên tắc quan trọng thứ DHKT vì, muốn thực trình đồng hóa hay điều ứng suy cho phải tổ chức hoạt động học tập (cả hoạt động vật chất lẫn hoạt động tinh thần) HS GV phải thiết kế tổ chức hoạt động học tập tương thích với nội dung dạy học Quan điểm hoạt động thể chỗ: Sau HS thực xong hoạt động lúc tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, giá trị hình thành nên tâm lí học sinh Tính sư phạm thể chỗ hoạt động GV cài cắm ý đồ sư phạm rõ ràng, cách khoa học, ăn may [2], mà đó: Vai trò GV dạy học tổ chức môi trường học tập mang tính kiến tạo, thay cố gắng làm cho HS nắm nội dung dạy học giải thích, minh họa hay truyền đạt kiến thứccó sẵn áp dụng cách máy móc Còn HS phải chủ thể tích cực hoạt động học tập để kiến tạo nên kiến thức thân dựa tri thức kinh nghiệm 12 -HS thảo luận nhóm, kiểm nghiệm, phân tích kết rút quy tắc khái quát bước giải toán tìm trung bình cộng nhiều số g Rút kết luận chung “Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số số hạng” - GV cho HS củng cố kiến thức phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: … – Lớp 4A1 Bài tập : Em điền vào chỗ trống từ thiếu : “Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính ……… số đó, …… tổng cho ……………………” Bài tập 2: Hằng ngày Loan thường tập chạy Ngày thứ Loan chạy 500m, Ngày thứ hai Loan chạy 620m, ngày thứ ba chạy 500m Như ba ngày, trung bình ngày Loan chạy : A 500 m ; B 520 m; C 560 m D 540 m 3.2.3 Dạy học “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” Các hoạt động dạy học chủ yếu : a Ôn tập, củng cố: - GV yêu cầu HS làm tập phiếu sau: PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: …………………- Lớp 4A1 Viết tỉ số a b biết : a=5;b=7 a=8;b=4 38 Một tổ có 12 bạn, có bạn nữ Tỉ số số bạn nam số bạn nữ tổ : a 12 b 12 c d b Nêu vấn đề - GV cho HS đọc toán : “ Tổng hai số 96 Tỉ số hai số Tìm hai số đó” - GV yêu cầu HS đọc lại đề nêu toán cho biết toán hỏi - HS thảo luận đưa kết sau : + Bài toán cho biết tổng hai số 96 tỉ số hai số + Bài toán yêu cầu ta phải tìm hai số - GV hỏi : Vậy theo đề 96 ? HS: 96 tổng hai số - GV hỏi : HS: ? tỉ số hai số - GV nêu vấn đề : vậy, dựa vào đặc điểm trên, gọi dạng toán tìm hai số biết ? HS : Đây dạng toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số c Giải vấn đề 39 - GV hướng dẫn HS tóm tắt toán thông qua sơ đồ đoạn thẳng : Tỉ số hai số Nếu số bé biểu thị phần số lớn biểu thị phần ? + HS thảo luận đưa câu trả lời để vẽ sơ đồ - HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn tổng tỉ số hai số biểu diễn câu hỏi toán Sơ đồ: ? Số bé: Số lớn: 96 ? - GV hướng dẫn học sinh giải vấn đề - GV nhìn sơ đồ tóm tắt, cho biết tổng hai số 96 tương ứng với phần nhau? HS : 96 tương ứng với phần - GV : Làm để tính phần nhau? HS : Đếm lấy + = - GV đưa nhận xét: Để biết 96 tương ứng với phần nhau, tính tổng số phần số bé số lớn: + 5= (phần) Ta nói, tổng hai số tương ứng với tổng số phần Vậy, để tính giá trị phần, ta thực nào? HS : Để tính giá trị phần, ta lấy 96 chia cho 12 - GV hỏi : Theo sơ đồ, ta có số bé có phần, giá trị phần 12, số bé bao nhiêu? HS : Tính số bé, ta lấy 12 nhân 36 - GV : Số lớn bao nhiêu? 40 HS : Số lớn: 12 x = 60 -GV : Có cách tính khác để tính số lớn không? HS: Ta lấy 96 trừ 36 60 d Đề xuất giả thuyết - GV tập hợp ý tưởng HS, so sánh ý tưởng đề xuất ý tưởng chung cho lớp - HS dự đoán: Số bé = (Tổng : tổng số phần nhau) x Số phần số bé Số lớn = (Tổng : Tổng số phần nhau) x Số phần số lớn - HS phát biểu bước giải toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó: + Tìm tổng số phần + Tìm giá trị phần + Tìm số lớn + Tìm số bé e Kiểm tra giả thuyết - GV cho HS làm toán : “ Minh Khôi có 25 Số Minh số Khôi Hỏi bạn có ?” - HS thảo luận nhóm, kiểm nghiệm, phân tích kết rút quy tắc khái quát bước giải toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số g.Rút kết luận chung Muốn giải toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta làm theo bước sau : + Tìm tổng số phần + Tìm giá trị phần + Tìm số bé + Tìm số lớn 41 3.2.4 Dạy học “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” Các hoạt động dạy học chủ yếu : a Ôn tập, củng cố tái - GV yêu cầu HS làm tập sau: Bài 1: Viết tỉ số a b biết : a = ; b = 7; a = ; b = Bài Giải toán : “Tổng số gà vịt 280 con, số gà số vịt Tìm số gà, số vịt.” - Học sinh làm hai tập để nhớ lại kiến thức cũ có liên quan đến học b Nêu vấn đề - GV cho HS đọc toán : “ Hiệu hai số 24 Tỉ số hai số Tìm hai số đó” - GV yêu cầu HS đọc lại đề nêu toán cho biết toán hỏi - HS thảo luận đưa kết sau : + Bài toán cho biết hiệu hai số 24 tỉ số hai số + Bài toán yêu cầu ta phải tìm hai số - GV hỏi: Vậy theo đề 24 ? - HS: 24 tổng hai số - GV hỏi : - HS: ? tỉ số hai số - GV nêu vấn đề : vậy, dựa vào đặc điểm trên, gọi dạng toán tìm hai số biết ? 42 - HS : Đây dạng toán tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số c Giải vấn đề - GV hướng dẫn HS tóm tắt toán thông qua sơ đồ đoạn thẳng : Tỉ số hai số Nếu số bé biểu thị phần số lớn biểu thị phần ? - HS thảo luận đưa câu trả lời để vẽ sơ đồ : Nếu số bé biểu thị phần số lớn biểu thị phần - HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn hiệu tỉ số hai số biểu diễn câu hỏi toán Sơ đồ ? Số bé: 24 Số lớn: ? - GV hướng dẫn học sinh giải vấn đề: - GV : Nhìn sơ đồ tóm tắt, cho biết hiệu hai số 24 tương ứng với phần nhau? - HS : 24 tương ứng với phần - GV : Làm để tính phần nhau? HS : Ta đếm tất phần lấy – = - GV đưa nhận xét: Để biết 24 tương ứng với phần nhau, tính hiệu số phần số lớn số bé: – = (phần) Ta nói, hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần Vậy, để tính giá trị phần, ta thực nào? - HS : Để tính giá trị phần, ta lấy 24 chia cho 12 43 - GV hỏi : Theo sơ đồ, ta có số bé có phần, giá trị phần 12, số bé bao nhiêu? - HS : Tính số bé, ta lấy 12 nhân 36 - GV : Số lớn bao nhiêu? - HS : Số lớn: 12 x = 60 - GV : Có cách tính khác để tính số lớn không? - HS: Ta lấy 36 cộng 24 60 d.Đề xuất giả thuyết - GV tập hợp ý tưởng HS, so sánh ý tưởng đề xuất ý tưởng chung cho lớp - HS dự đoán : Số bé = (Tổng : hiệu số phần nhau) x Số phần số bé Số lớn = (Tổng : hiệu số phần nhau) x Số phần số lớn - HS phát biểu bước giải toán tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó: + Tìm hiệu số phần + Tìm giá trị phần + Tìm số lớn + Tìm số bé e Kiểm tra giả thuyết GV cho HS làm toán : “ Một hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng 12m Tìm chiều dài, chiều rộng hình đó, biết chiều dài chiều rộng ?” HS thảo luận nhóm, kiểm nghiệm, phân tích kết rút quy tắc khái quát bước giải toán tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số 44 g Rút kết luận chung Muốn giải toán tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ta làm theo bước sau : + B1 Tìm hiệu số phần + B2 Tìm giá trị phần + B3 Tìm số bé + B4 Tìm số lớn 3.3 Thực nghiệm biện pháp sư phạm Trường Tiểu học Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 3.3.1 Mô tả thực nghiệm sư phạm Trong thời gian thực tập Trường TH Xuân Hòa, tổ chức thực nghiệm sư phạm lớp khối Các lớp thực nghiệm gồm: 4A1 ; 4A2 ; Các lớp đối chứng gồm: 4A3 4A4 - Về mục tiêu: Sau thực nghiệm, cần xác định tính khả thi hiệu dạy học kiến tạo toán có lời văn điển hình - Về phương pháp: Sử dụng PPDH truyền thống lớp đối chứng Sử dụng DHKT lớp thực nghiệm - Về nhiệm vụ cụ thể : + Trước dạy học thực nghiệm: Dự giờ, điều tra, khảo sát tất lớp thực nghiệm đối chứng Tổng kết kinh ngiệm thực tiễn GV + Trong khí thực nghiệm sư phạm: Xây dựng kế hoạch Dạy thực nghiệm Kiểm tra đánh giá kết học tập + Sau thực nghiệm: Tổng kết đánh giá Lấy ý kiến chuyên gia - Tôi cho HS kiểm tra kết qua đề kiểm tra sau: 45 ĐỀ KIỂM TRA TOÁN – Thời gian : 45 phút Họ tên :……………… Lớp: Bài 1: Tìm x biết : -x= a x = 19 10 b x = 10 c x = d x = Bài 2: Trong hộp có viên bi xanh viên bi đỏ Tỉ số số bi xanh số bi đỏ hộp : a b c 13 d 13 Bài 3: Tuổi chị tuổi em cộng lại 32 tuổi Em chị tuổi Hỏi chị tuổi ? 46 a 24 tuổi b 12 tuổi c 20 tuổi d 40 tuổi Bài 4: Trung bình cộng số 14, biết trung bình cộng số 15 Tìm số lại a 11 b 13 c 12 d 15 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm Thống kê kết kiểm tra tiết, cho bảng sau : Bảng Kết Tổng Tên lớp STT 4A3 (Đối chứng) 4A4 (Đối chứng) 4A1 (Thực nghiệm) 4A2 (Thực nghiệm số Điểm Trung Điểm Điểm HS bình(%) Khá (%) Giỏi (%) 34 ( 20 %) 15 ( 45 %) 12 (35 %) 32 ( 21 %) 15 ( 48 %) (31 %) 44 (10 %) ( %) 38 ( 98 %) 35 ( %) 10 (28 %) 24 ( 70 %) - Biểu diễn kết điểm biểu đồ cột theo tỉ lệ phần trăm, cho hình sau : 47 Hình : BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN KẾT QUẢ ĐIỂM THEO TỈ LỆ % 100 % 90 80 Tỉ Lệ Phần trăm 70 Ghi 60 ĐC 50 TN 40 30 20 10 % ĐIỂM SỐ 48 10 3.3.3 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm Căn vào kết học tập, cho bảng và hình trên, nhận thấy : - Ở lớp thực nghiệm (TN- Dạy theo thuyết kiến tạo): Tỉ lệ điểm khá, giỏi chiếm nhiều so với lớp đối chứng (ĐC- Dạy theo PPDH truyền thống), điểm 10 lớp TN đạt tỉ lệ cao, điểm có tỉ lệ số đạt gần ngang Các điểm trung bình chiếm số - Dạy theo PPDH truyền thống thi kết đạt chủ yếu điểm trung bình Còn dạy theo DHKT điểm khá, giỏi chủ yếu, điểm trung bình - Điều cho thấy tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC Khi HS học theo quy trình DHKT hiệu dạy học cao Như vậy, kết luận dạy học toán có lời văn điển hình theo DHKT khả thi, bước đầu có hiệu phù hợp 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ở chương 1, khóa luận trình bày nêu bật vai trò, vị trí lí thuyết kiến tạo việc ứng dụng vào dạy học Lí thuyết kiến tạo, với tư tưởng đề cao hoạt động nhận thức cá nhân, kết hợp với hoạt động hợp tác, giao lưu xã hội trở thành quan điểm cốt lõi dạy học DHKT với trình đồng hóa điều ứng vạch đường, biện pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với nục tiêu nội dung dạy học, phát huy tính tích cực, động, sáng tạo HS dạy học tiểu học Trong chương 2, khóa luận nêu kết tìm hiểu nghiên cứu thực trạng dạy học toán có lời văn điển hình Lớp Trường Tiểu học Xuân Hòa Các kết điều tra, phân tích đối tượng nghiên cứu nêu xử lí theo phương pháp nghiên cứu khoa học hành Sau đối chiếu với lí luận DHKT, khóa luận đề xuất quy trình bước dạy học toán này, với mục tiêu tìm biện pháp sư phạm hiệu vận dụng vào dạy học toán có lời văn điển hình Lớp Chương 3, khóa luận trình bày việc vận dụng DHKT vào dạy học dạng toán có lời văn điển hình cụ thể Lớp 4, thông qua quy trình bước theo DHKT Kiến nghị Muốn phát huy tính tích cực, động, sáng tạo HS dạy học tiểu học, người giáo viên phải vận dụng cách khoa học sáng tạo lí thuyết dạy học đại vào trình dạy học DHKT quan điểm dạy học đại, tác giả luận văn nghiên cứu áp dụng vào 50 thực tiễn dạy học giải toán có lời văn có hiệu DHKT bước đầu có tính khả thi dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học tiểu học nói chung dạy học toán có lời văn điển hình lớp nói riêng, đề nghị GV nên nghiên cứu, vận dụng DHKT vào dạy học Đề nghị trang bị đầy đủ cho sinh viên sư phạm GV giáo trình, tài liệu DHKT, trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học để họ có sở lí luận thực tiễn áp dụng vào dạy học tiểu học Tích cực tổ chức hoạt động chuyên môn DHKT, trao đổi kinh nghiệm làm cho lí luận DHKT ngày hoàn thiện 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà, Cơ sở lí luận lí thuyết kiến tạo, TC TTKHGD-Số 103/2004 [2] Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục,1983 [3] Đỗ Tiến Đạt, Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học toán tiểu học, TC GD-Số 111, tháng 4/2005 [4] Nguyễn Viết Dũng,Vận dụng quan điểm “Thích nghi trí tuệ” nghiên cứu dạy học toán phổ thông, TCGD, Số 254 kì 2- Tháng 1-20011 [5] Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà, Cơ sở lí luận lí thuyết kiến tạo, TCTTKHGD-Số 103/2004 [6] Hoàng Mai Lê, Nguyễn Đình Khuê, Dạy học Toán theo tinh thần đổi phương pháp, NXB GD- 2008 [7] Trần Ngọc Lan, Cách giải toán có lời văn 4, NXB ĐHSP- 2007 [8] Bộ GD&ĐT, Toán 4, NXB GD- 2007 [9] Bộ GD&ĐT, Đổi PPDH tiểu học, NXB GD- 2009 52 [...]... dung bài toán có lời văn điển hình ở Lớp 4 theo thuyết kiến tạo 26 CHƯƠNG 3 VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN ĐIỂN HÌNH Ở LỚP 4 Để tổ chức dạy học giải bài toán có lời văn , trong đó có các bài toán điển hình ở lớp 4, chúng tôi đề xuất các biện pháp sư phạm cơ bản như sau: 3.1 Đề xuất quy trình dạy học các bài toán có lời văn điển hình Lớp 4 theo dạy học kiến tạo Để dạy học theo. .. cứu thực tiễn dạy học giải toán có lời văn điển hình ở lớp 4 theo thuyết kiến tạo 2 .4. 1 Khảo sát về phương pháp dạy học nội dung các bài toán có lời văn điển hình ở lớp 4 Chúng tôi gửi phiếu trưng cầu và phỏng vấn thực tế về các phương pháp dạy học mà GV đã sử dụng - PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (48 phiếu cho 48 GV) 19 Theo thầy (cô), để dạy tốt nội dung các bài toán có lời văn điển hình ở lớp 4 việc vận dụng... năng tưởng tượng + HS thực hiện tính toán thiếu chính xác + Nhầm lẫn tên đơn vị đo, chuyển đổi sai các đơn vị đo, chưa đổi về cùng một đơn vị đo để tính toán 2.5 Nghiên cứu ưu điểm của dạy học kiến tạo đối với nội dung giải toán có lời văn điển hình ở lớp 4 2.5.1 Dạy học kiến tạo phù hợp với nội dung các bài toán điển hình lớp 4 Vì đặc điểm của các bài toán có lời văn điển hình là những bài toán tổng... trong dạy học nội dung các bài toán có lời văn điển hình ở lớp 4 Để nghiên cứu về thực tế dạy học các bài toán có lời văn điển hình ở lớp 4, thông qua các phương pháp phỏng vấn, lấy ý kiến, khảo sát tài liệu, điều tra bằng phiếu hỏi tại Trường TH Xuân Hòa, chúng tôi tập trung tìm hiểu về các hoạt động cơ bản đã diễn ra trong dạy học, như sau: 2 .4. 2.1 Trưng cầu ý kiến theo hướng dạy học kiến tạo - PHIẾU... sáng tạo vào thực tiễn dạy học, đồng thời những vấn đề này sẽ được kiểm chứng trong thực tiễn dạy học tiểu học hiện nay, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục 16 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN ĐIỂN HÌNH Ở LỚP 4 2.1 Tìm hiểu nội dung giải toán toán có lời văn nói chung ở tiểu học Trong chương trình Toán ở tiểu học, các bài toán có lời văn nói... trình dạy học Căn cứ vào các pha của DHKT, căn cứ vào nội dung và phương pháp dạy học, tác giả khóa luận đề xuất quy trình các bước dạy học các bài toán có lời văn điển hình lớp 4 theo dạy học kiến tạo, về cơ bản có các bước như sau: - Bước 1: Ôn tập, củng cố, tái hiện kiến thức cũ có liên quan GV tìm hiểu, thăm dò về những hiểu biết ban đầu của HS liên quan đến nội dung các bài toán có lời văn Việc... Toán về chuyển động đều 8) Toán về tỷ số phần trăm Nhận xét: Nội dung giải toán toán có lời văn điển hình ở Lớp 4 vẫn tập trung vào kiến thức và kỹ năng cơ bản nhưng ở mức sâu hơn, trừu tượng, khái quát hơn và tường minh hơn so với giai đoạn ở các Lớp 1,2,3 2.2 Tìm hiểu nội dung dạy học các bài toán có lời văn điển hình lớp 4 Trong phạm vi của khóa luận, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các bài toán. .. tiêu cụ thể dạy học các bài toán có lời văn điển hình lớp 4 Khi học xong các bài toán trên, HS cần đạt được các kiến thức và kĩ năng sau: + Biết tự phân tích cấu trúc bài toán + Biết tóm tắt bài toán bằng ghi ngắn gọn hoặc bằng sơ đồ, hình vẽ + Biết phát hiện vấn đề cần giải quyết + Biết sử dụng các phương pháp giải bài toán 18 + Biết giải và trình bày bài giải các bài toán + Biết vận dụng các công thức... phương pháp dạy học nên lựa chọn và phối hợp uyển chuyển các PPDH tích cực Tạo môi trường học tập tích cực, thoải mái, có hứng thú 3.2 Vận dụng quy trình trên vào dạy học các bài toán có lời văn điển hình ở lớp 4 3.2.1 Dạy học bài “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” Các hoạt động dạy học chủ yếu a Ôn tập, tái hiện - GV kiểm tra bài cũ HS Có thể theo các phương án như sau: 1 Tính bằng cách thuận... được để giải các bài toán có nội dung thực hành, ôn tập, củng cố, kiểm tra, đánh giá 2.3.3 Yêu cầu của dạy học các bài toán có lời văn điển hình ở lớp 4 - Thông qua hoạt động giải toán giúp HS HS được làm quen với các thuật ngữ toán học, củng cố các kiến thức tổng quát của toán học - Thông qua nội dung phong phú của các đề toán, HS sẽ tiếp nhận được những kiến thức đa dạng trong thực tiễn, có điều kiện ... VÀO DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN ĐIỂN HÌNH Ở LỚP Để tổ chức dạy học giải toán có lời văn , có toán điển hình lớp 4, đề xuất biện pháp sư phạm sau: 3.1 Đề xuất quy trình dạy học toán có lời văn điển. .. chức dạy học toán có lời văn điển hình lớp theo thuyết kiến tạo NỘI DUNG CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀ DẠY HỌC KIẾN TẠO 1.1 Khái quát lí thuyết kiến tạo Lí thuyết kiến tạo nhà... Dạy học toán có lời văn điển hình lớp theo thuyết kiến tạo để góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học toán có lời văn điển hình tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng LTKT vào dạy học

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan