Bài Giảng Luật Nhà Nước (Luật Hiến Pháp)

165 6.6K 6
Bài Giảng Luật Nhà Nước (Luật Hiến Pháp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT NHÀ NƯỚC (LUẬT HIẾN PHÁP) KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT NHÀ NƯỚC • 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT NHÀ NƯỚC Luật Nhà Nước gọi luật Hiến pháp, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật chứa đựng văn pháp luật khác nhau, từ văn có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp văn có hiệu lực pháp lý thấp điều chỉnh mối quan hệ xã hội có liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước: chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, ngun tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, quyền cơng dân mối quan hệ nhà nước cơng dân 1.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT NHÀ NƯỚC • Luật Nhà nước chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng - quan hệ xã hội thể chủ quyền nhân dân Nhân dân với tư cách khơng phải cá nhân cơng dân, mà cộng đồng dân tộc nhà nước thống nhất, chủ thể Luật Nhà nước Luật Nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm củng cố sở tảng nhà nước, xã hội, là: • Nền tảng chế độ trị nhà nước • Củng cố sở kinh tế, quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế • Điều chỉnh quan hệ tảng nhà nước cơng dân (quyền nghĩa vụ cơng dân) • Điều chỉnh ngun tắc bản, tảng tổ chức hoạt động máy nhà nước • Điều chỉnh quan hệ thuộc chủ quyền nhà nước, quốc gia : tên nước, quốc huy, quốc kỳ , quốc ca , thủ • Điều chỉnh hiệu lực Hiến pháp, trật tự thay đối Hiến pháp (đạo luật gốc Nhà nước) HIẾN PHÁP 1992 – MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 2.1 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ • Hiến pháp 1992 khẳng định: " Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân", chất nhà nước nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân • Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước việt Nam khơng mang tính quy luật khách quan, mà nhân dân Việt Nam thừa nhận, quy định Điều Hiến pháp 2.2 CHẾ ĐỘ KINH TẾ • Hiến pháp 1992 ghi nhận tồn ba hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước (sở hữu tồn dân), sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Nhà nước bảo hộ hình thức sở hữu • Trên sở hình thức sở hữu nước ta thời kỳ q độ lên CNXH hình thành nhi ều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng đan xen hỗn hợp, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân 2.3 CHÍNH SÁCH VĂN HỐ XÃ HỘI • Chính sách phát triển văn hố Hiến pháp 1992 quy định: "Nhà nước xã hội bảo tồn, phát triển văn hố Việt Nam: dân tộc, đại, nhân văn, kế thừa phát huy giá trị văn hiến dân tộc Việt nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại; phát huy tài sáng tạo nhân dân " ( Điều 30) • Chính sách giáo dục Hiến pháp quy định:"Giáo dục đào tạo sách hàng đầu’ Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục nhằm hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực cơng dân; đào tạo người lao động có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng u cầu nghiệp xây dụng bảo vệ Tổ quốc 2.4 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CƠNG DÂN • Các quyền trị: Cơng dân quyền bầu cử ứng cử vào Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp (từ 18 tuổi trở lên quyền bầu cử, từ 21 tuổi trở lên quyền ứng cử) Quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội, thảo luận vấn đề chung nhà nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước trưng cầu Quyền khiếu nại- tố cáo cơng dân 2.2.5 HỢP TÁC XÃ • "Hợp tác xã tổ chức kinh tế tự chủ người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh,dịch vụ cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế- xã hội đất nước • Là tổ chức kinh tế khơng phải lấy lợi nhuận làm mục tiêu mà với mục đích giúp đỡ lẫn xã viên phát triển cộng đồng Người tham gia hợp tác xã phải vừa góp vốn, vừa góp sức (khác với cơng ty, cần góp vốn đủ) • Vốn góp xã viên bị hạn chế, cụ thể tong trường hợp vốn góp xã viên khơng thể q 30% vốn Điều lệ Hợp tác xã khác với cơng ty doanh nghiệp mà khơng bị hạn chế việc góp vốn • Là pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn nợ Mơ hình quản lý HTX ĐẠI HỘI XÃ VIÊN BAN QUẢN TRỊ CHỦ NHIỆM BAN KIỂM SỐT 2.2.6 CƠNG TY HỢP DANH • Là doanh nghiệp từ hai thành viên hợp danh trở lên thành lập, ngồi thành viên hợp danh thành viên góp vốn Các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vơ hạn hoạt động cuả Quy chế thành viên cơng ty hợp danh • Thành viên hợp danh: - Chỉ cá nhân cơng dân Việt Nam - Trách nhiệm vơ hạn - Được quyền tham gia quản lý cơng ty • Thành viên góp vốn: - Cá nhân, tổ chức có vốn góp - Trách nhiệm hữu hạn - Khơng quyền tham gia quản lý cơng ty Pháp luật hợp đồng quan hệ kinh doanh 3.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG KINH TẾ Theo Điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 "Hợp đồng kinh tế thỏa thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực cơng việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch mình” • Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân • Pháp lệnh HĐKT 1989 bị huỷ bỏ, Hợp đồng kinh tế trả chất cuả Hợp đồng dân • Điểm khác biệt Hợp đồng quan hệ kinh doanh (Hợp đồng kinh tế, Hợp đồng thương mại, Hợp đồng kinh doanh)và Hợp đồng dân chỗ: - Chủ thể Hợp đồng kinh tế bên chủ thể kinh doanh - Mục đích cuả hợp đồng kinh tế phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, hợp đồng dân nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng 3.2 NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG KINH TẾ • Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng • Thơng tin chủ thể • Đối tượng hợp đồng kinh tế tính số lượng, khối lượng giá trị quy ước thỏa thuận • Chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng sản phẩm, hàng hóa u cầu kỹ thuật cơng việc • Điều kiện, phương thức giao nhận, nghiệm thu • Phương thức tốn • Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh t ế 3.3 Trách nhiệm vật chất HĐKT • 3.3.1 PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG Chế tài phạt vi phạm hợp đồng chế tài áp dụng rộng rãi, phổ biến hình thức chế tài khác Tiền phạt vi phạm hợp đồng bên thỏa thuận khung phạt loại hợp đồng kinh tế theo quy định pháp luật Khung phạt quy định chung loại hợp đồng kinh tế từ đến 12% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm 3.3.2 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI • Chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng có đủ điều kiện sau: - Có hành vi vi phạm hợp đồng - Có thiệt hại thực tế xảy - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế xảy - Bên vi phạm có lỗi NƠI DUNG CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP • 4.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN • Những quy định nhà nước điều kiện, thủ tục giải quan hệ xã hội liên quan đến phá sản tạo thành hệ thống pháp luật phá sản Pháp luật phá sản có vai trò: • Bảo vệ quyền tài sản chủ nợ • Cơ cấu lại kinh tế • Bảo vệ lợi ích người lao động • Bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội 5.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP • Chỉ có sở sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp bị tun bố phá sản • Chỉ có chủ thể chủ nợ khơng có bảo đảm; doanh nghiệp mắc nợ người làm cơng doanh nghiệp quyền làm đơn u cầu Tồ án tun bố phá sản doanh nghiệp • Tồ kinh tế Tồ án nhân dân cấp tỉnh quan có vai trò chủ đạo việc giải phá sản doanh nghiệp • Hồ giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh giai đoạn bắt buộc tố tụng phá sản nước ta • Người lao động ưu tiên tốn từ tài sản phá sản doanh nghiệp • Quyết định tun bố phá sản phòng thi hình án thuộc Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA CÁC BẠN [...]... VIỆT NAM • 3.1 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM NHÀ NƯỚC THỐNG NHẤT CỦA CÁC DÂN TỘC NHÀ NƯỚC RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI TRÊN LIÊN MINH XÃ HỘI RỘNG LỚN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HOÀ BÌNH, HỢP TÁC VÀ HỮU NGHỊ 3.2 HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC • - Quốc hội- HĐND các cấp • - Chính phủ và Hệ thống các cơ quan quản lý hành chính nhà nước nhà nước • - Hệ thống các cơ quan xét xử • -... quản lý do các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý thực hiện trong những trường hợp nhất định do pháp luật quy định 1.3 HỆ THỐNG LUẬT HÀNH CHÍNH • - Phần chung của Luật hành chính bao gồm các nhóm quy phạm quy định: • Những nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước • Quy chế pháp lý của các cơ quan hành chính nhà nước • Quy chế viên chức nhà nước và hoạt động công... TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Khái niệm nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo, là căn cứ và là điểm xuất phát cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước tạo thành bộ máy nhà nước 3.3.1 NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC • Nội dung của nguyên tắc:... giữa cơ quan hành chính nhà nước với đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh • Cơ quan hành chính nhà nước với công dân Việt Nam, người nước ngoài - Các quan hệ quản lý hành chính do các cơ quan nhà nước khác thực hiện nhằm xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ của mình • Mỗi loại cơ quan nhà nước có chức năng cơ bản riêng và để hoàn thành chức năng cơ bản của mình các cơ quan nhà nước phải tiến hành những... ích của nhà nước, tập thể và công dân, xác định chế độ, chức trách, chế độ công vụ đối với các hoạt động công chức, viên chức nhà nước để đảm bảo sự vận hành của cả hệ thống bộ máy hành chính có hiệu quả • • • • 1.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Những quan hệ quản lý do cơ quan hành chính nhà nước thực hiện Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp... hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp Quan hệ quản lý hình thành giữa cơ quan quản lý hành chính có thấm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau • Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyên chung cấp dưới trực tiếp • Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa... BỘ MÁY NHÀ NƯỚC • Nội dung của nguyên tắc: • Quyền bầu cử và ứng cử • Nhân dân tham gia thảo luận đóng góp ý kiến vào các dự án luật, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước và nhân viên các cơ quan nhà nước • Tham gia vào hoạt động xét xử của toà án với tư cách hội thẩm nhân dân 3.3.3 NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ 3.3.4 NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XHCN LUẬT HÀNH CHÍNH 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT HÀNH... dân • Công dân nước CHXHCN Việt Nam có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp, pháp luật, đóng thuế Bảo vệ Tổ quốc bao gồm bảo vệ quốc phòng và bảo vệ an ninh Bảo vệ quốc phòng nghĩa là bảo vệ, giữ gìn bờ cõi, chống xâm lược Bảo vệ an ninh là bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng và nhà nước, bảo vệ sự nghiệp xây dựng đất nước và cuộc sống an toàn của công dân 3 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA... NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH • Hành chính được hiểu là quản lý, lãnh đạo và hoạt động công vụ thường ngày trong các công sở của bộ máy nhà nước từ Trung ương xuống địa phương Theo nghĩa quản lý, lãnh đạo, "hành chính" được sử dụng để chỉ các cơ quan-hành chính nhà nước (Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, ủy ban nhân dân các cấp ) hoặc những công chức được bổ nhiệm làm việc trong các cơ quan nhà nước • Luật. .. tạo và giới thiệu những Đảng viên ưu tú vào các cơ quan nhà nước • Đảng giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước thông qua các Đảng viên và tổ chức Đảng trong các cơ quan đó, thông qua công tác tuyên truyền, vận động quần chúng trong bộ máy nhà nước, thông qua vai trò tiên phong gương mẫu của mỗi Đảng viên, tổ chức Đảng trong các cơ quan nhà nước 3.3.2 NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM SỰ THAM GIA ĐÔNG ĐẢO CỦA

Ngày đăng: 26/11/2015, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬT NHÀ NƯỚC (LUẬT HIẾN PHÁP)

  • 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT NHÀ NƯỚC

  • 1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT NHÀ NƯỚC

  • Luật Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm củng cố cơ sở nền tảng của một nhà nước, một xã hội, đó là:

  • 2. HIẾN PHÁP 1992 – MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN

  • 2.1. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

  • 2.2. CHẾ ĐỘ KINH TẾ

  • 2.3. CHÍNH SÁCH VĂN HỐ XÃ HỘI

  • Slide 9

  • 2.4. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CƠNG DÂN

  • - Các quyền về kinh tế,văn hố, xã hội:

  • Slide 12

  • - Các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân.

  • - Các nghĩa vụ của cơng dân.

  • 3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • 3.2. HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

  • 3.3. NHỮNG NGUN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

  • 3.3.1. NGUN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

  • 3.3.2. NGUN TẮC BẢO ĐẢM SỰ THAM GIA ĐƠNG ĐẢO CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG VÀO TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

  • 3.3.3. NGUN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan