Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước

83 477 2
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 33 (2007 – 2011) Đề tài: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Tăng Thanh Phương Huỳnh Tuấn Anh MSSV: 5075007 Lớp: Luật Tư Pháp 1- K33 Cần Thơ -Tháng 5/2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - - Các từ viết tắt Tiếng việt đầy đủ TNBTTH Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt hại BLDS Bộ Luật Dân Sự BVMT Bảo Vệ Môi Trường HĐTPTANDTC Hội Đồng Thẩm phán Tòa Án Nhân Dân Tối Cao TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn Tp HCM Thành Phố Hồ Chí Minh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Cần Thơ, ngày …tháng….năm 2011 Chữ ký giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN PHẢN BIỆN  Cần Thơ, ngày …tháng….năm 2011 Chữ ký giáo viên phản biện MỤC LỤC - LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước, suy thoái môi trường nước 1.1.1 Ô nhiễm môi trường 1.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước 1.1.3 Khái niệm suy thoái môi trường nước 10 1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước, suy thoái môi trường nước 14 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 14 1.2.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 14 1.2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 17 1.2.3.1 Khái niệm 17 1.2.3.2 Đặc Điểm 18 1.3 Tầm quan trọng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 20 1.4 Lịch sử phát triển trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 24 CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG NƯỚC 27 2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 27 2.1.1 Có thiệt hại xảy 27 2.1.2 Phải có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật 31 2.1.3 Có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật 33 2.1.4 Có lỗi người gây thiệt hại 34 2.2 Xác định thiệt hại bồi thường hành vi làm ô nhiễm nước, suy thoái môi trường nước 35 2.2.1 Các nguyên tắc xác định bồi thường 35 2.2.2 Thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm 39 2.2.3 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm 41 2.2.4 Giám định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 44 2.3 Cách thức bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái nước 45 2.3.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 45 2.3.2 Các chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 48 2.3.3 Các chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 50 2.3.4 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 51 2.3.5 Trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 51 2.3.6 Hình thức bồi thường 52 2.3.6.1 Bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước tiền 53 2.3.6.2 Khắc phục hậu hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 54 CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG NƯỚC 56 3.1 Thực trạng bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái nước Việt Nam 56 3.2 Một số vấn đề vướng mắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 65 3.2.1 Về xác định chủ thể gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 65 3.2.2 Về nghĩa vụ chứng minh thiệt hại 66 3.2.3 Về cách thức giải bồi thường thiệt hại 69 3.2.4 Về bồi thường thiệt hại môi trường nước bị ô nhiễm, suy thoái 70 3.2.5 Sau nhận bồi thường thiệt hại 72 3.2.6 Về thời hiệu khởi kiện 74 KẾT LUẬN 78 LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước LỜI NÓI ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội ngày, gặp nhiều hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác… mà họ giao kết hợp đồng có hợp đồng việc xâm phạm lại không thuộc phạm vi hợp đồng Và có thiệt hại xảy người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Trường hợp gọi bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây ra, mà trách nhiệm súc vật, cối, nhà cửa, công trình xây dựng khác gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nói chung pháp luật ghi nhận lần Luật BVMT năm 1993, theo “tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trường hoạt động phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” Nhưng phải đến Luật BVMT năm 2005 ban hành, vấn đề đề cập cách rõ ràng Với việc dành riêng điều cho quy định bồi thường thiệt hại ô nhiễm (từ Điều 131 đến Điều 135, Mục 2), Luật BVMT năm 2005 thể bước tiến đáng kể trình thực hóa nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - nguyên tắc xem đặc trưng lĩnh vực môi trường Tuy nhiên, để áp dụng trách nhiệm cách đầy đủ thực tế, pháp luật môi trường cần phải quy định rõ ràng, cụ thể việc xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường gây nên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Vì lý người viết định đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước” để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận sở pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước, làm sở cho việc hoàn thiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường nước trách nhiệm bảo vệ môi trường nói chung Phạm vi nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước gồm nội dung chính: Bồi thường thiệt hại môi trường nước hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước suy thoái nước gây làm thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng người Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, người viết tập trung nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước, bao gồm hành vi gây ô nhiễm, suy thoái nước nước mặt, nước ngầm, nước ao hồ sông, suối trừ ô nhiễm nước biển Phương pháp nghiên cứu đề tài Để hướng tới giải vấn đề mà đề tài đặt người viết sử dụng số phương pháp phân tích luật viết, phương pháp so sánh, đối chiếu tham khảo tài liệu từ sách báo, tạp chí nhằm hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài, phân tích, đánh giá rút kết luận Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nôi dung luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước Chương 2: Cơ sở pháp lý trách nhiệm bồi thương thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước Chương 3: Thực trạng hướng hoàn thiện trách nhiệm bồi thương thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước Trong trình thực đề tài, người viết có thuận lợi quan tâm giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn Tuy vậy, người viết gặp số khó khăn việc tìm kiếm tài liệu đánh giá vấn đề Mặc dù có nhiều cố gắng việc phân tích lý luận tìm hiểu thực tiễn, nhiên lần đầu tiếp xúc nghiên cứu công trình mang tính khoa học, thêm vào thời gian nghiên cứu có hạn nên người viết gặp số khó khăn định Chính mà luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Người viết xin chân thành ghi nhận tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để luận văn hoàn chỉnh Người viết xin gửi lời cám ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn, cô Tăng Thanh Phương giúp đỡ tận tình suốt trình thực đề tài! GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước Phần I, Mục Nghị 02 HĐTPTANDTC ngày 12-5-2006, quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án dân (tức nguyên đơn), yêu cầu bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước phải có chức quản lý nhà nước lợi ích yêu cầu bảo vệ phải thuộc lĩnh vực phụ trách Về phương diện quản lý nhà nước, Điều 121, 122 Luật BVMT 2005 quy định quyền hạn quản lý nhà nước môi trường gồm Chính phủ, UBND cấp Sở Tài Nguyên - Môi Trường Tại Điều 62 luật ghi rõ, có thiệt hại môi trường, UBND tỉnh nơi xảy thiệt hại có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan để điều tra, đánh giá thiệt hại yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi thường Theo Bộ Luật Dân sự, Tố tụng Dân ba địa phương Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu TP.HCM có quyền kiện, yêu cầu Vedan bồi thường thiệt hại môi trường Lâu quan chức phát hàng loạt vụ gây ô nhiễm nghiêm trọng thường phạt tiền, truy thu phí bảo vệ môi trường kèm biện pháp bổ sung buộc chấm dứt vi phạm Ngoài biện pháp trên, quy định cho phép áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu Nhưng thực tế, biện pháp không địa phương áp dụng việc tỉnh, thành đứng đơn nguyên đưa kẻ gây ô nhiễm tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường, bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước trước chưa có Nhưng nhà nước giao nhiệm vụ quản lý, trao cho công cụ pháp lý quyền lực cụ thể để không quản lý, bảo vệ môi trường mà có thiệt hại phải đứng đòi bồi thường Việc làm không trách nhiệm mà nghĩa vụ nhà nước VeDan thủ phạm số gây ô nhiễm sông Thị Vải khiến nhiều chủ tàu từ chối cập cảng Đồng Nai, khiến doanh thu hoạt động ngành du lịch Bà Rịa Vũng Tàu bị suy giảm nhà nước phải tốn chi phí tái tạo môi trường tự nhiên Từng địa phương tính toán thiệt hại môi trường Cơ sở pháp lý có, cứ, trách nhiệm khởi kiện rõ dường địa phương chưa nhìn thấy nghĩa vụ Trong đó, đáng ý phải kể đến UBND tỉnh Đồng Nai, nơi có trụ sở Vedan có đoạn sông Thị Vải bị ô nhiễm nghiêm trọng  Trường hợp người dân đến sau có đơn khiếu nại đến công ty, nhà máy gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sống họ: Thực tế cho thấy số vụ việc khó xác định người có lỗi trường hợp nhà máy quy hoạch, xây dựng trước người dân đến định cư sau xung quanh nhà máy có nguy rủi ro ô nhiễm Khi bị ảnh hưởng, nhiều hộ dân kiện ngược lại nhà máy, đòi đền bù cho tổn hại mà họ phải chịu, chẳng hạn trường hợp Nhà máy Cao su Xà Bang (thuộc công ty cao su Bà Rịa Vũng Tàu) nhiều doanh nghiệp khác tỉnh Bình Dương Với trường hợp này, doanh nghiệp quyền địa phương thường phải tính đến phương án xin cấp đất để di dời hộ dân bị ảnh hưởng sang nơi 61 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước  Thỏa thuận hòa giải bên với chứng kiến bên thứ ba cách giải phổ biến vụ khiếu kiện đòi đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường nay, Điều 133 Luật BVMT 2005 quy định ba biện pháp giải cho vụ việc gồm: Tự thỏa thuận bên, yêu cầu trọng tài giải quyết, khởi kiện tòa Tuy nhiên, thiểu hướng dẫn cụ thể giải khiếu kiện đòi đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường quy trình giải quyết; xác định thiệt hại bị hại, nên vụ khiếu kiện dừng lại thương lượng, hòa giải bên có điều phối quan có thẩm quyền địa phương Sở Tài Nguyên - Môi Trường, Ủy ban nhân dân huyện, Hội đồng đền bù cấp huyện Quá trình giải vụ việc xảy địa phương thường diễn sau: Đầu tiên nguyên đơn (người bị thiệt hại) nộp đơn kiện Nguyên đơn khởi kiện thường hộ dân bị ảnh hưởng hoạt động gây ô nhiễm Họ thường gửi đơn thư khiếu nại trực tiếp đến phòng tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại Sở Tài nguyên Môi trường Trường hợp bên nguyên đơn nhóm hộ dân (cộng đồng dân cư) thường có quyền địa phương phối hợp tham gia để đánh giá, xác định người bị hại Thứ hai, tiếp nhận giải vụ việc Đối với vụ việc quy mô nhỏ (mặc định địa phương quan niệm, chưa có chuẩn quy định), bên giải theo phương thức hòa giải, bên gây hại bồi thường hình thức hỗ trợ để khắc phục thiệt hại cho bên bị hại, có chứng kiến bên thứ ba (có thể Uỷ ban nhân dân xã, huyện Sở Tài Nguyên-Môi Trường) Với trường hợp không đạt thỏa thuận hòa giải, bên gây hại không chấp nhận hình thức bồi thường chấm dứt hoạt động gây hại, tùy theo tính chất, Sở Tài Nguyên - Môi Trường có tham mưu cho cấp có thẩm quyền định đình hoạt động doanh nghiệp gây ô nhiễm 3.2 Một số vấn đề vướng mắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước Đối với TNBTTH hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước suy cho chủ thể bị thiệt hại muốn bồi thường cách thỏa đáng, nhiên chủ thể gây ô nhiễm lại không muốn bồi thường hành vi làm ô nhiễm gây Quá trình làm rõ trách nhiệm chủ thể gây ô nhiễm trình phức tạp lâu dài xác định thiệt hại thực tế, giám định thiệt hại quan chức từ quy trách nhiệm cho chủ thể gây ô nhiễm để đòi bồi thường Khi có ô nhiễm, suy thoái xảy ra, chủ thể bị thiệt hại có quyền yêu cầu đòi bồi thường nhận bồi thường trình trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn có vướng mắc khác Thực tiễn giải vụ việc 62 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước đòi bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường gây Việt Nam bộc lộ nhiều vướng mắc quy định chưa đầy đủ, rõ ràng hợp lý Các vụ việc đòi bồi thường gặp số bất cập sau; khó khăn việc xác định chủ thể gây ô nhiễm, suy thoái, quy định quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại, quy định thời hiệu khởi kiện, quy định nghĩa vụ chứng minh quy định cách thức giải bồi thường thiệt hại, quy định bồi thường thiệt hại môi trường nước 3.2.1 Về xác định chủ thể gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nước Vướng mắc Do đặc tính nước, có nguồn gây ô nhiễm, suy thoái nước xảy tốc độ lan truyền nhanh gây ảnh hưởng phạm vi rộng Trong khu vực bị ô nhiễm, suy thoái có nhiều nguồn gây ô nhiễm, suy thoái khác dẫn đến việc xác định chủ  thể có nhiều khó khăn không xác định chủ thể gây ô nhiễm Thực tế nguồn gây ô nhiễm nước ta thường công ty, nhà máy xí nghiệp, khu công nghiệp có nhiều chủ thể gây ô nhiễm, suy thoái nên việc quy trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc chủ thể gây ô nhiễm, suy thoái khó khăn, khó xác định lượng nước thải công ty, nhà máy gây nên, hành vi gây ô nhiễm ngày tinh vi, có trường hợp thời gian dài quan chức phát Giải pháp khắc phục Việc làm rõ chủ thể gây ô nhiễm, suy thoái nước bước quan trọng việc yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường, bước việc yêu cầu bồi thường Để xác định chủ thể gây ô nhiễm cần có phối hợp chủ thể yêu cầu bồi thường quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý môi trường, để việc xác định dễ dàng Đối với hành vi gây ô nhiễm lỗi cố ý, thủ đoạn tinh vi bị phát cần có biện pháp xử lý mạnh, nghiêm khắc Bằng biện pháp nghiệp vụ khoa học để xác định rõ chủ thể gây ô nhiễm, tăng cường hoạt động tuần tra để nhanh chóng phát hành vi che giấu gây ô nhiễm, suy thoái nước  3.2.2 Về nghĩa vụ chứng minh thiệt hại Vướng mắc Trong vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước, người bị thiệt hại thường đủ điều kiện để chứng minh hết thiệt hại mà phải gánh chịu Điều Bộ Luật tố tụng dân 2004 nêu rõ: “Các đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Toà án chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp” Theo quy định này, người bị thiệt hại có nghĩa vụ phải chứng  63 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước minh họ bị thiệt hại, thiệt hại phát sinh hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước gây Điều Nghị định 113/ NĐ-CP quy định xác định thiệt hại môi trường sau: “Tổ chức, cá nhân có liên quan đến khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái, UBND cấp khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái có trách nhiệm hợp tác, cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời liệu, chứng theo yêu cầu quan tổ chức thu thập thẩm định liệu, chứng quy định khoản Điều Nghị định này” Tuy nhiên, lĩnh vực môi trường, thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản thiệt hại gián tiếp, phát sinh từ thiệt hại môi trường nước tự nhiên Thông thường, người dân chứng minh thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khoẻ họ không mối liên hệ tình trạng ô nhiễm thiệt hại họ phải gánh chịu họ khó có hội bồi thường thiệt hại xảy (đồng thời) nhiều nguyên nhân khác thiên tai, dịch hoạ, sâu bệnh Sự thiếu vắng quy định pháp luật giám sát, thu thập, lưu giữ số liệu, chứng ô nhiễm, suy thoái nước, hạn chế khả tài để người bị thiệt hại tự chứng minh tác động môi trường tới tài sản, tính mạng họ xem rào cản việc thực quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại nói chung, chứng minh mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật môi trường với thiệt hại thực tế mà họ phải gánh chịu nói riêng Hiện tại, Luật BVMT 2005 có quy định giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường, theo Điều 132 “Căn giám định thiệt hại hồ sơ đòi bồi thường thiệt hại, thông tin, số liệu, chứng khác liên quan đến bồi thường thiệt hại đối tượng gây thiệt hại” Điều 5, Điều 6, Điều Nghị định 113/ NĐ-CP quy định xác định thiệt hại môi trường hướng dẫn chi tiết hình thức, trình tự thủ tục thu thập thẩm định liệu, chứng để xác định thiệt hại, hồ sơ yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường Quy định xem hỗ trợ tích cực, chi tiết cho việc thực quyền đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường nói chung ô nhiễm, suy thoái môi trường nước nói riêng Tuy nhiên pháp luật nước ta, việc xác định mức độ gây ô nhiễm, suy thoái nước, mức độ gây thiệt hại đến tài sản, sức khỏe, tính mạng làm ô nhiễm, suy thoái nước để làm chứng cứ, liệu ràng buộc trách nhiệm chủ thể làm ô nhiễm bồi thường luật chưa có chủ thể có trách nhiệm thu thập chứng cứ, liệu để từ nhanh chóng làm rõ trách nhiệm bồi thường chủ thể gây ô nhiễm Giải pháp khắc phục Phân tích cho thấy vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường nước gây nên khó áp dụng quy định nghĩa vụ chứng minh tranh chấp dân thông thường Nghĩa vụ chứng minh trường hợp  64 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước trước hết người bị thiệt hại chứng minh thiệt hại mà phải gánh chịu mức độ gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, chứng minh mối quan hệ thiệt hại môi trường nước với thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản thiệt hại môi trường nước gây Tiếp theo quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý môi trường, chủ thể có quyền nghĩa vụ xác định thiệt hại gây môi trường nước, từ làm sở để xác định thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản cho người dân bị thiệt hại Trong pháp luật nước ta cần có văn pháp luật điều chỉnh việc xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường gây quy định quan chuyên môn tài nguyên môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương có trách nhiệm tổ chức quan trắc, đánh giá, đo đạc để thu thập số liệu, chứng phục vụ việc xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái gây địa phương mình, gồm xác định khu vực nước bị ô nhiễm, suy thoái; thành phần môi trường nước bị ô nhiễm, suy thoái khả lan truyền ô nhiễm, suy thoái ; mức độ thành phần nước bị ô nhiễm, suy thoái; định, giấy phép, văn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép sử dụng phê duyệt quy hoạch sử dụng thành phần nước nơi xảy ô nhiễm, suy thoái Trường hợp khu vực ô nhiễm, suy thoái nước nằm địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương trở lên Tổng cục Môi trường có trách nhiệm đạo quan chuyên môn Tài Nguyên Môi Trường tỉnh, thành phố liên quan phối hợp tổ chức quan trắc, đánh giá, đo đạc để thu thập số liệu, chứng nêu Ví dụ: Để yêu cầu công ty TNHH VeDan bồi thường hợp lý theo yêu cầu nông dân, Sở Tài Nguyên – Môi Trường Đồng Nai chủ trì họp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hội nông dân, UBND hai huyện Long Thành, Nhơn Trạch để thống nhất, triển khai kế hoạch thẩm tra, tính toán thiệt hại thực tế, đề lộ trình đàm phán với Vedan để nhận bồi thường Xác định thiệt hại thực tế chọn vài trường hợp làm mẫu để hướng dẫn xã thẩm tra, tính toán thiệt hại cho nông Dựa vào số liệu công bố thiệt hại Viện Môi Trường- Tài Nguyên cung cấp, Sở Tài Nguyên- Môi Trường, khoanh vùng ô nhiễm, tính thiệt hại thực tế vùng phân loại, tính mức thiệt hại cụ thể vòng năm, nhân cho hộ thiệt hại theo số năm thiệt hại (khống chế 14 năm Vedan gây ô nhiễm)37 Mức độ thiệt hại xác định thông qua cách giám định độc lập Cách góp phần tạo nên công bên chủ thể việc yêu cầu bồi thường thiệt hại Chỉ cần bên bị thiệt hại kê khai đầy đủ, chi tiết, trung thực thiệt hại mà phải gánh chịu, yêu cầu mình, công việc lại xác định mức độ gây ô nhiễm, suy thoái nước, mức độ thiệt hại để làm bồi 37 Vĩnh Minh, Gần hết thời hiệu khởi kiện VeDan, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Gan-can-thoi-hieu-khoi-kien-Vedan/20933207/157, [ngày truy cập 29/03/2011] 65 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước thường chủ thể pháp luật quy định có trách nhiệm việc này, nhiên thực tế có trường hợp chủ thể bị thiệt hại yêu cầu đòi bồi thường phản ánh, kê khai không thật phải hoàn toàn chịu trách nhiệm Ví dụ: Trong vụ việc nông dân đòi VeDan bồi thường thiệt hại công ty TNHH VeDan làm ô nhiễm sông Thị Vải, trình kê khai thiệt hại, có tới 200 hộ dân xã Thạnh An, Cần Giờ kê sai thông tin thiệt hại vụ Vedan đầu độc môi trường nước huyện Cần Giờ, thông tin chưa cao thực tế Ngoài ra, UBND huyện nhận nhiều đơn thư khiếu nại, thắc mắc có liên quan tới việc kê khai diện tích số tiền ước tính thiệt hại không với thiệt hại thực tế.38 Việc xác định mức độ thiệt hại, nguyên nhân gây thiệt hại, mối quan hệ nhân hành vi hậu tổ chức giám định thiệt hại thuộc lĩnh vực môi trường tiến hành Cơ quan quản lý môi trường địa phương chủ thể trưng cầu giám định thiệt hại môi trường Chi phí cho công tác giám định thiệt hại môi trường nước bị ô nhiễm, suy thoái nhà nước chi trả, chi phí xác định thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản tổ chức, cá nhân bị thiệt hại để để tính chi phí bồi thường sau 3.2.3 Về cách thức giải bồi thường thiệt hại Vướng mắc Điều 133 Luật BVMT 2005 hướng dẫn việc giải bồi thường thiệt hại  môi trường quy định sau: “Tự thoả thuận bên, yêu cầu trọng tài giải quyết, khởi kiện Toà án” Trong ba cách trên, vướng mắc nảy sinh áp dụng quy định yêu cầu trọng tài giải việc đòi bồi thường thiệt hại Câu hỏi đặt trọng tài giải bồi thường thiệt hại môi trường? Vì chưa có văn điều chỉnh tranh chấp môi trường trọng tài có quyền giải quyết, pháp luật nước ta chưa có văn quy định trọng tài giải vụ việc này, thẩm quyền giải nào? Hiện tại, việc đòi bồi thường thiệt hại thương lượng được, người bị thiệt hại có quyền yêu cầu trọng tài giải Vướng mắc nảy sinh xác định thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp Quy định hành thẩm quyền Toà án theo đối tượng tranh chấp phạm vi lãnh thổ xem phù hợp với tranh chấp có tính chất đơn giản, phạm vi hẹp, giá trị tranh chấp không lớn Còn tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường có tính chất phức tạp, giá trị tranh chấp lớn, nảy sinh nhóm người thuộc nhiều địa phương khác nhau, đặc 38 Công Quang, 200 hộ dân kê khai sai thiệt hại vụ Vedan, http://dantri.com.vn/c21/s20-430674/200-ho-dan-ke-khai-sai-thiet-hai-trong-vu-vedan.htm, [ngày truy cập 29/03/2011] 66 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước biệt trường hợp nhiều người gây ô nhiễm môi trường từ dẫn đến thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản nhiều người, sinh sống nhiều địa phương cách phân chia thẩm quyền giải tranh chấp theo lãnh thổ, theo nơi cư trú nơi xảy việc gây thiệt hại tỏ chưa thực phù hợp Giải pháp khắc phục Trước mắt, cần có văn pháp luật làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm trọng  tài giải vụ việc đòi bồi thường thiệt hại môi trường Trọng tài người có trình độ, kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực khoa học môi trường, quản lý môi trường, công nghệ môi trường, kinh tế môi trường, hay pháp luật môi trường Thành phần tham gia giải vụ việc, không gồm bên tranh chấp với thẩm phán mà bao gồm đại diện quan quản lý môi trường người có kiến thức, kinh nghiệm lĩnh vực môi trường riêng biệt môi trường nước Về lâu dài, pháp luật nên cần có Toà chuyên trách môi trường, nơi giải tất tranh chấp, xung đột lợi ích môi trường, không phân biệt tính chất quan hệ xung đột, chủ thể tham gia tranh chấp, thời điểm nảy sinh tranh chấp Toà môi trường không cần thiết phải thành lập cấp quận, huyện mà thành lập cấp tỉnh trung ương, không phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp theo địa giới hành mà theo tính chất mức độ nghiêm trọng vụ việc theo khu vực 3.2.4 Về bồi thường thiệt hại môi trường nước bị ô nhiễm, suy thoái Vướng mắc Quy định bồi thường thiệt hại môi trường bỏ trống BLDS 2005 Luật BVMT 2005 chưa quy định hẳn hoi vấn đề Theo Điều 628 BLDS 2005 quy định, việc bồi thường thiệt hại môi trường thực theo quy định pháp luật BVMT Còn Điều 30 Luật BVMT 2005 quy định tổ chức, cá nhân làm suy thoái, ô nhiễm có TNBTTH theo quy định pháp luật Bằng chứng vấn đề chưa lần nhắc đến vụ việc đòi bồi thường thiệt hại Khi áp dụng đòi bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm, suy thoái nước Thực tế nhìn chung chủ thể yêu cầu đòi bồi thường yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng mà không yêu cầu chủ thể gây ô nhiễm, suy thoái nước bồi thường thiệt hại môi trường Ngày 18-1-2011, Nghị định 113/2010 xác định thiệt hại môi trường có hiệu lực Các tổ chức, cá nhân có hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường phải có trách nhiệm bồi thường cho môi trường Theo quy định này, đơn vị gây ô nhiễm dù bị phạt, bồi thường cho người dân tiếp tục bị quyền  67 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước yêu cầu bồi thường cho môi trường Theo quy định Nghị định 113 liệt kê thiệt hại môi trường gồm: môi trường nước, đất, hệ sinh thái tự nhiên, loài ưu tiên bảo vệ bị suy thoái… Chiếu theo quy định này, đơn vị xả nước thải hành vi gây ô nhiễm, suy thoái nước phải bồi thường thiệt hại cho môi trường nước Chủ thể gây ô nhiễm miễn trừ trách nhiệm bồi thường rơi vào trường hợp bất khả kháng Theo liệu, chứng để xác định thiệt hại môi trường nước bao gồm: diện tích, thể tích nước bị ô nhiễm; hàm lượng chất gây ô nhiễm nước, diện tích hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái; số cá thể bị thương chết loài ưu tiên bảo vệ…Tuy nhiên quy định chưa áp dụng theo tinh thần Nghị định Nghị định 113 có quy định, yêu cầu đơn vị gây ô nhiễm môi trường sau ngày Luật BVMT 2005 có hiệu lực (ngày 1-7-2006) mà chưa bồi thường phải bồi thường thiệt hại cho môi trường Trong thực tế, kể từ Luật BVMT 2005 có hiệu lực đến có nhiều vụ gây ô nhiễm đình đám vụ Vedan (Đồng Nai), Miwon (Phú Thọ)… đến nay, chưa đơn vị bồi thường cho môi trường Nếu vào nghị định quan chức phải yêu cầu hàng loạt đơn vị gây ô nhiễm bồi thường Vedan, Miwon… phải bồi thường cho môi trường Nghị định 113/2010 giao cho UBND cấp huyện, cấp tỉnh Bộ Tài Nguyên Môi Trường thu thập thẩm định liệu, chứng (có thể hình ảnh, băng từ, liệu từ quan trắc, đo đạc, phân tích…) xác định theo công thức chung nghị định Nhưng điều quan trọng phải thu thập số liệu, chứng diện tích, mức độ, thành phần môi trường bị ô nhiễm, suy thoái, đặc biệt hệ sinh thái nhạy cảm, khu bảo tồn thiên nhiên, loài bị đe dọa tuyệt chủng, loài đặc hữu Đây sở quan trọng để xác định thiệt hại đòi bồi thường Tuy nhiên chưa có quy định rõ ràng việc thẩm quyền xác định thiệt hại với môi trường nước bị ô nhiễm nào? Dẫn đến việc thi hành chưa thật đảm bảo nhanh gọn gặp nhiều lung túng Chẳng hạn vấn đề ô nhiễm số thành phố lớn, mức độ gây ô nhiễm có nhiều vấn đề phức tạp, mà việc thu thập, xác định thiệt hại mang tính chuyên môn cao mà lại giao nhiệm vụ cho UBND cấp huyện xử lý khó xác định mức độ gây hại gặp phải vụ việc gây ô nhiễm phạm vi lớn vụ việc VeDan ví dụ điển hình Giải pháp khắc phục Cần có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề bồi thường giải bồi thường thiệt hại môi trường Hiện môi trường nước nước ta tình trạng xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến mức báo động Môi trường nước ngày bị ô nhiễm, khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải nước  68 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước ngày tăng Trong thời gian tới, môi trường nước tiếp tục phải chịu sức ép nặng nề trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Văn luật cần xác định rõ quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân công tác bảo vệ môi trường theo ngành, theo địa bàn với phân công, phân cấp cụ thể Việc áp dụng Nghị định 113/2010 NĐ/CP thuận lợi để xác định thiệt hại môi trường phục vụ việc đòi bồi thường thiệt hại Thực tế, việc xác định thiệt hại cho môi trường mẻ nên không tránh khỏi bất cập Chủ thể có trách nhiệm yêu cầu bồi thường môi trường sau: - UBND cấp xã phải yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường hành vi ô nhiễm xảy xã - Trách nhiệm UBND cấp huyện vi phạm xảy phạm vi từ hai xã trở lên - Trách nhiệm UBND cấp tỉnh vi phạm xảy phạm vi từ hai huyện trở lên - Nếu vi phạm xảy phạm vi từ hai tỉnh trở lên vụ Vedan Bộ TN&MT phải yêu cầu bồi thường.39 Nghị định 113/2010 có hiệu lực từ ngày 18/01/2011 Nghị định cho phép xác định thiệt hại, yêu cầu bồi thường với hành vi gây ô nhiễm trước Theo quy định Luật BVMT 2005 có hiệu lực từ ngày 1-7-2006 quy định: Khi gây ô nhiễm phải bồi thường thiệt hại cho môi trường Theo quy định Nghị định 113/2010, quan chức có điều kiện xác định thiệt hại dễ dàng để lấy làm sở yêu cầu bồi thường Tuy vậy, việc đòi bồi thường xem xét thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường hai năm theo Bộ luật Tố tụng dân 2004 3.2.5 Khắc phục hậu sau nhận bồi thường thiệt hại Vướng mắc Sau nhận bồi thường thiệt hại người yêu cầu bồi thường không quan tâm đến việc khắc phục hậu sau bồi thường, mà việc khắc phục hâu ô nhiễm, suy thoái nước công việc quan trọng, công việc định tình trạng môi trường nước sau Suy cho trường hợp người yêu cầu bồi thường muốn nhận khoản tiền bồi thường không ý đến việc yêu cầu khắc phục môi trường Trên thực tế địa phương có nhà máy, xí nghiệp làm ô nhiễm dẫn đến gây thiệt hại khu vực nhỏ, người dân bị thiệt hại nơi yêu cầu bồi thường Chủ thể yêu cầu bồi thường bên có trách  39 Minh Phong, Gây ô nhiễm phải bồi thường môi trường, http://phapluattp.vn/20110118113454607p0c1015/gay-o-nhiem-phai-boi-thuong-cho-moi-truong.htm, [Ngày truy cập 29/3/2011] 69 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước nhiệm bồi thường, hai bên tự thỏa thuận để bồi thường nhiên sau tình trạng gây ô nhiễm dẫn tiếp diễn Hiện có nhiều tình trạng quan chức quản lý môi trường Sở Tài Nguyên- Môi trường, Chi Cục Môi Trường Ủy Ban Nhân Dân địa phương biết địa phương có sở gây ô nhiễm nhiên chưa có cách xử lý thỏa đáng sở gây ô nhiễm tiếp tục hoạt động Lý mà chủ thể có quyền đưa để không buộc sở ngưng hoạt động việc sợ nguồn thu nhập tỉnh tình trạng dư thừa lao động địa phương Giải pháp khắc phục Vướng mắc nêu xảy người yêu cầu bồi thường biết thu nhập trước mắt từ việc bồi thường từ chủ thể gây thiệt hại mà không cần biết ảnh  hưởng sau không khắc phục hậu ô nhiễm Đây việc quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý môi trường thiếu trách nhiệm việc buộc cở sở gây ô nhiễm phải khắc phục hậu Vì việc quy định pháp luật cần phải khắc khe nữa, sau bồi thường thiệt hại mà không khắc phục hậu làm ô nhiễm nước cần có biện pháp xử lý hành Biện pháp khắc phục hậu ràng buộc song song với việc bồi thường thiệt hại, bắt buộc chủ thể gây thiệt hại phải bồi thường khắc phục hậu theo quy định pháp luật Bộ Tài nguyên Môi trường thường xuyên tiến hành tra toàn diện trách nhiệm quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, nơi có nhà máy, khu công nghiệp hoạt động gây ô nhiễm; kiên đình hoạt động sở không hoàn thành việc khắc phục mà tiếp tục gây ô nhiễm Đáng ý vào xử lý vụ gây ô nhiễm lớn vụ Công ty Vedan xả nước thải, khắc phục cố rò rỉ xăng dầu Tổng kho xăng dầu Vũng Rô, Phú Yên Đối với sở gây ô nhiễm buộc đình khó giải tình trạng dư thừa lao động kết hợp quan ban ngành lên kế hoạch rõ ràng nhanh chóng tìm hướng giải không để tình trạng gây ô nhiễm kéo dài đồng thời buộc sở có biện pháp giảm thiểu xả chất thải môi trường, cần có hệ thống xả nước thải quy định 3.2.6 Về thời hiệu khởi kiện Vướng mắc Vấn đề thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường nhiều tranh cãi Theo quy định Điều 607 BLDS 2005 “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm hại” Rõ ràng, Điều luật không xác định rõ thời hiệu áp dụng thiệt hại nên dẫn đến  70 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước cách hiểu khác như: thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại năm áp dụng loại thiệt hại, gồm thiệt hại tài sản, tính mạng sức khoẻ; yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe xem yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm nên không áp dụng thời hiệu khởi kiện Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước thường xảy liên tục lâu dài, thiệt hại thường xác định thời gian thường năm Một vấn đề khác, ô nhiễm, suy thoái môi trường nước phạm vi lan truyền rộng ảnh hưởng nhiều địa phương khác nhau, nhiều tập thể tổ chức khác nhau, từ mức bồi thường khác nhau, có nhiều ý kiến sau thỏa thuận nhận bồi thường rút đơn khởi kiện lại có trường hợp khởi kiện, dẫn đến thời gian khởi kiện không Ví dụ: sau khoảng thời gian vụ việc công ty VeDan gây ô nhiễm sông Thị Vải gây thiệt hại liên tỉnh, sau thỏa thuận bồi thường không thành công, quan chức TP Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai thống phương án khởi kiện Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam Khoảng thời gian thỏa thuận bồi thường định khởi kiện Vedan tòa, vỏn vẹn 18 ngày thời hiệu để kiện Vedan thức chấm dứt (ngày 12/9, hai năm sau vụ việc Vedan "giết" sông Thị Vải vào tháng 9/2008) Theo quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm Tuy nhiên, thực tế, hành vi vi phạm môi trường kéo dài người bị thiệt hại tổn hại tài sản hay sức khoẻ hành vi gây ra, tổn hại sức khoẻ tức bên ngoài, đến bệnh tình nặng người bị tổn hại phát nguyên nhân tổn hại sức khoẻ ô nhiễm, suy thoái môi trường nước Giải pháp khắc phục Pháp luật cần có quy định rõ ràng thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại theo hướng kéo dài so với quy định hành, đồng thời cần phân biệt thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe với thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại năm phù hợp với thiệt hại phát sinh trực tiếp từ hành vi vi phạm pháp luật Đối với thiệt hại gián tiếp từ suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường nước tự nhiên, thời gian để bộc lộ hết thiệt hại thực tế thường kéo dài Ví dụ, trồng phải đến mùa vụ biết sản lượng bị suy giảm nước bị ô nhiễm Thời gian để bộc lộ thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người thực tế thường kéo dài, sống vùng có ô nhiễm lâu ngày mắc phải bệnh nguy  71 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước hiểm, sức khỏe bị xâm phạm cần phải có thời gian dài để xác định sức khỏe bị xâm phạm có phải ô nhiễm nước gây không? Vì cần có văn điều chỉnh hợp lý thời hiệu khởi kiện chất loại trách nhiệm bồi thường lĩnh vực môi trường nên cần có thời hiệu khởi kiện dài năm hợp lý Ngoài có trường hợp lĩnh vực môi trường, ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại không hoàn toàn trùng khít với ngày phát sinh thiệt hại thực tế Vì pháp luật môi trường cần hướng tới việc quy định thời hạn khởi kiện gắn với ngày mà thiệt hại thực tế xảy cần có khoảng thời gian dài năm Nếu trường hợp người bị tổn hại tài sản, sức khoẻ thời hiệu khởi kiện hoàn cảnh khách quan họ biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm không tính thời hiệu trường hợp Tóm lại để khắc phục thực trạng trên, giúp cho việc áp dụng pháp luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm nước, suy thoái nước có hiệu quả, việc bồi thường theo quy định pháp luật, thực theo nguyên tắc kẻ gây ô nhiễm phải trả tiền thì: Thứ cần có văn pháp luật cần thiết phải ban hành theo nguyên tắc chung đặc thù việc xác định TNBTTH ô nhiễm, suy thoái môi trường gây và, nội dung văn điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại theo lĩnh vực ô nhiễm, suy thoái môi trường: đất, nước, không khí, không trái với quy định BLDS 2005 Luật BVMT 2005, lĩnh vực làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước áp dụng theo nguyên tắc định hướng đây:  Có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước gây thiệt hại cho chủ thể khác bị thiệt hại sau xác định nguyên nhân dẫn đến thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường nước gây  Có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại xác định chắn xảy tương lai dựa khoa học chuyên ngành xác định được, khoa học hiểu có quy định pháp luật hẳn hoi chuyên ngành môi trường nước Những khoa học xác định có giá trị pháp lý, để yêu cầu bồi thường gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nước  Ngoài khoản bồi thường theo trách nhiệm dân sự, nguyên tắc gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu, người có hành vi xâm hại môi trường không phụ thuộc vào hình thức lỗi, chịu phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật hành Người có hành vi xâm hại môi trường nước gây hậu nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình Việc xác định thiệt hại làm ô nhiễm, suy thoái nước phải xác định nguy tiềm ẩn môi trường nước bị ô nhiễm gây có ảnh hưởng lâu dài nguy phát sinh cao, phải tính đến việc gây ô 72 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước nhiễm, suy thoái nước dẫn đến thiệt hại cho môi trường khác, phải vào mối quan hệ biện chứng chuỗi thiệt hại diễn liên tiếp từ hành vi vi phạm pháp luật môi trường, đến thiệt hại cuối xảy  Những chi phí làm lại môi trường tình trạng trước môi trường chưa bị xâm phạm Thứ hai, hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước thường xảy phạm vi rộng gây thiệt hại lớn, cần có số tổ chức đại diện tập thể đòi bồi thường, lợi ích tập thể bị thiệt hại Trong trường hợp có gây ô nhiễm, suy thoái dẫn đến thiệt hại nhiều địa phương địa phương cần phải có đại diện đứng đòi bồi thường, trường hợp cần có thống tập thể chủ thể yêu cầu đòi bồi thường Thứ ba, hành vi làm ô nhiễm, suy thoái nước chủ yếu tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà máy lớn nơi cần có hệ thống xử lý nước thải tập trung, quy trình kỷ thuật mức quy định cho phép xả nước thải môi trường Đây trách nhiệm quan chức việc BVMT, tăng cường hoạt động hiệu giám sát BVMT, lực lượng cảnh sát môi trường cần phải thường xuyên kiểm tra nơi có nguy gây ô nhiễm Thứ tư, việc xác định thiệt hại môi trường nước quan trọng khó khăn đội ngũ chuyên môn yếu, cần tăng cường lực lượng chuyên môn môi trường, trình làm rỏ trách nhiệm bồi thường diễn nhiều giai đoạn khắc cần phải có chuyên viên giai đoạn khác Thứ năm việc xác định thời hiệu khởi kiện hành vi xâm hại môi trường phải quy định riêng, phù hợp với đặc điểm thiệt hại xâm hại môi trường gây ra, mà áp dụng thời hiệu khởi kiện thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung quy định pháp luật dân Thứ sáu, mức xử phạt môi trường nhẹ, khiến cho doanh nghiệp sẵn sang chịu đóng phạt khinh nhờn pháp luật Như vậy, pháp luật cần phải tăng nặng thêm mức xử phạt cho hành vi làm ô nhiễm môi trường, để răn đe cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có hành vi làm ô nhiễm môi trường (như hình thức thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp có hành vi vi phạm nghiêm trọng môi trường) Thứ bảy, việc áp dụng trách nhiệm bắt buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường nước chưa thực mạnh mẽ làm cho có không đến giảm thiểu ô nhiễm, suy thoái môi trường Giải pháp chung cho vấn đề nêu quan bảo vệ pháp luật cần buộc người gây ô nhiễm môi trường trước hết phải thực đầy đủ biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Trong trường hợp họ không thực biện pháp quan quản lý nhà nước môi 73 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước trường xác định thiệt hại để người gây ô nhiễm phải bồi thường chi phí khắc phục môi trường nước theo quy định pháp luật Thứ tám, cần hoàn thiện quy định pháp luật hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước Quy định pháp luật xác định bồi thường thiệt hại phổ biến áp dụng địa phương gặp số khó khăn, tiêu biểu Nghị định 113/2010 NĐ/CP quy định xác định thiệt hại môi trường có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18 tháng 01 năm 2011, văn ban hành nên nhiều địa phương nhiều bỏ ngỏ việc áp dụng theo tinh thần nghị định Cần có văn hướng dẫn chi tiết để áp dụng nghị định cách có hiệu quả./ 74 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước KẾT LUẬN  Hiện nay, đất nước ta với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, người biết lợi phát sinh trước mắt mà nghỉ tới thiệt ngày sau, nhà máy xí nghiệp, khu chế xuất…ngày nhiều từ lượng nước thải môi trường tăng lên Việc BVMT thể sách pháp luật Đẳng nhà nước, loại chế tài cụ thể quy định áp dụng người có hành vi làm ô nhiễm môi trường đồng thời BVMT việc không riêng cá nhân, tổ chức, quan bảo môi trường người thuộc quan BVMT, mà trách nhiệm toàn dân suy rộng trách nhiệm, bổn phận cá nhân toàn giới Tuy nhiên cần phải có hình thức BVMT, hình thức xử phạt lĩnh vực môi trường, từ cụ thể hoá trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm, suy thoái môi trường để hạn chế thiệt hại làm ô nhiễm, suy thoái môi trường, để bảo vệ môi trường xanh - - đẹp Pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước nói riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nói chung nhằm hạn chế hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nước, hành vi làm thiệt hại đến tài sản sức khỏe tính mạng người, xâm phạm đến lợi ích công cộng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đên đời sống người xung quanh hành vi làm phát sinh quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, yêu cầu chủ thể gây ô nhiễm phục hồi môi trường Việc đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước nhằm bù đắp lại khoản thiệt hại xảy thiệt hại xác định xảy tương lai, việc thực bồi thường thực theo nguyên tắc mà nhiều nước giới thực “nguyên tắc kẻ gây ô nhiễm phải trả tiền” Tuy nhiên, cần phải lưu ý cho dù chế định có phát triển đến mức nào, chi phí bỏ để xử lý, cải tạo môi trường có lớn đến đâu khắc phục hết hậu ô nhiễm, suy thoái môi trường gây Tóm lại, bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước Việt Nam vấn đề từ phương diện lý luận thực tiễn Nhận thức cách đầy đủ nội dung liên quan tới thiệt hại môi trường nước, bồi thường thiệt hại môi trường yếu tố quan trọng cho việc ban hành áp dụng trách nhiệm tương lai./ 75 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh [...]...LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.1 Khái niệm về ô nhiễm môi trường nước, suy thoái môi trường nước 1.1.1 Ô nhiễm môi trường Môi trường hiện đang là vấn đề nóng bỏng của mọi quốc gia, dù đó là quốc gia phát triển hay đang phát triển Sự ô nhiễm,. .. được gọi là bị ô nhiễm 1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường nước, suy thoái môi trường nước 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (TNBTTH) do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước là một loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là gì? Được... nhưng vi c gây thiệt hại không liên quan gì đến vi c thực hiện hợp đồng thì cũng là TNBTTH ngoài hợp đồng 1.2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 1.2.3.1 Khái niệm Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước là gì? Trước tiên để làm rõ thế nào là TNBTTH do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước gây ra thì... LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 1.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm môi trường nước là như thế nào? Có nhiều cách hiểu về ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường nước là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường nước, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật ”3 Trong pháp luật Vi t Nam... đồng và hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường trong Luật BVMT 2005, để có thể áp dụng được trách nhiệm này một cách đầy đủ trên thực tế, thì pháp luật cần phải quy định rõ ràng, cụ thể hơn nữa vi c xác định các thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường gây nên và TNBTTH về ô nhiễm, suy thoái môi trường Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước thì... Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước tắc bồi thường, năng lực chịu trách nhiệm, thời hạn hưởng bồi thường, …Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể hiểu như sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm của một hoặc nhiều người phải bồi thường thiệt hại cho người khác do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính... của môi trường trên toàn cầu 19 Theo Vi t Báo, Nguyên tắc ô nhiễm phải trả tiền, http://vietbao.vn/Khoa-hoc /Suy- thoai-moi-truong-Viet-Nam, [ngày truy cập 15/01/2011] 17 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 1.2.3.2 Đặc điểm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước. .. thường thiệt hại ngoài hợp đồng hiện nay là Nghị quyết 03 của Hội Đồng Thẩm Phán TANDTC hướng dẫn chi tiết về trách nhiệm bồi thường 25 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước CHƯƠNG 2 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1 Căn cứ phát sinh trách. .. là do ô nhiễm, suy thoái nước gây ra không? Vi c xác định thiệt hại là rất khó khăn, vi c xác định thiệt hại là căn cứ của vi c bồi thường sau này, vì vậy vi c xác định thiệt hại là rất quan trọng để bồi thường cho thỏa đáng đúng với thiệt hại thực tế xảy ra  Thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái nước gây ra là một thiệt hại trực tiếp Các nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái nước chủ yếu là xả nước. .. bảo vệ môi trường 2005, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, tr 8 10 GVHD: Ths.Tăng Thanh Phương SVTH: Huỳnh Tuấn Anh LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước  Nguyên nhân suy thoái môi trường nước Nguyên nhân suy thoái môi trường nước có nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chủ yếu là do hành vi khai thác quá mức các thành phần trong nước, làm ... LVTN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG NƯỚC... VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG NƯỚC 27 2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường. .. luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước 20 1.4 Lịch sử phát triển trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường nước

Ngày đăng: 26/11/2015, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan